1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Cương Học Phần Tư Vấn Tâm Lý Học Đường

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 92,5 KB

Nội dung

Căn cứ điểm 3 điều 5 của quy chế đào tạo đại học ở ĐHQGHN, ban hành theo Quyết định số 3079/QĐ ĐHQGHN ngày 26 tháng 10 năm 2010 của Giám đốc ĐHQGHN; TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHOA CÁC KHOA HỌC GIÁO DỤC[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHOA CÁC KHOA HỌC GIÁO DỤC BỘ MÔN TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC / CHUYÊN ĐỀ TÊN MÔN HỌC: TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Thông tin đơn vị đào tạo - Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN - Khoa: Các khoa học Giáo dục - Bộ môn: Tư vấn học đường Thông tin môn học - Tên môn học: Tư vấn Tâm lý học đường - Mã môn học: PSE1006 - Môn học bắt buộc / tự chọn: Tự chọn - Số lượng tín chỉ: 02 - Các mơn học tiên quyết: o Tâm lí học đại cương o Giáo dục học o Tâm lý học lứa tuổi sư phạm Mục tiêu chuẩn lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành 3.1 Mục tiêu chung: Mơn học tư vấn tâm lý học đường giúp giáo sinh hiểu chất tư vấn tâm lý học đường, có kiến thức tư vấn tâm lý, tâm lý học sinh kĩ tư vấn, từ sinh viên trải nghiệm thực hành công việc tư vấn nhà trường hiệu Bên cạnh đó, sinh viên bắt đầu biết nhận diện số hành vi lệch chuẩn rối nhiễu tâm lý, từ đề xuất biện pháp hỗ trợ phù hợp 3.2 Chuẩn lực: 3.2.1 Kiến thức: - Trình bày khái niệm, đặc điểm, vai trị, ý nghĩa cơng tác tư vấn học đường nhà trường - Trình bày mơ hình tư vấn tâm lý hành trường học - Hiểu chức tư vấn tâm lý cán chuyên trách giáo viên trường học - Nhận biết hành vi, thái độ, dấu hiệu, biểu khó khăn tâm lý học đường học sinh trung học, hệ thống hóa nhóm khó khăn tâm lý thường gặp - Lý giải cách có hệ thống dựa lý thuyết nguyên nhân chế gây vấn đề tâm lý học sinh trường học - Trình bày phương pháp kỹ trợ giúp tương ứng cho khó khăn tâm lý học sinh trung học 3.2.2 Kỹ năng: - Có khả vận dụng kiến thức để hiểu nguyên nhân chế gây dạng khó khăn tâm lý cụ thể học sinh - Có kỹ tư vấn tâm lý như: lắng nghe, đặt câu hỏi, đồng cảm chia sẻ, tóm tắt, diễn đạt lại, thu thập thơng tin - Có kỹ làm việc với cha mẹ, giáo viên học sinh hợp tác, tư vấn, hướng dẫn để giúp giải vấn đề học sinh - Có kỹ phối kết hợp tìm kiếm nguồn lực trợ giúp học sinh có khó khăn học đường - Biết xây dựng kế hoạch toàn diện để hỗ trợ học sinh có khó khăn tâm lý 3.2.3 Thái độ: - Tôn trọng học sinh - Thông cảm biết đặt vào vị trí học sinh để hiểu khó khăn em - Giữ bí mật cho học sinh có khó khăn tâm lý học đường - Tách biệt quan niệm niềm tin thân khỏi khó khăn tâm lý học sinh, khơng để cách nhìn quan niệm riêng thân ảnh hưởng đến trình trợ giúp 3.2.4 Mục tiêu khác Ngoài kiến thức kỹ việc tư vấn tâm lý hỗ trợ cho học sinh có khó khăn, giáo sinh học mơn có thể: - Biết mơ hình hỗ trợ, tư vấn tâm lý học đường góp phần trực tiếp xây dựng mơ hình tư vấn học đường cho nơi cơng tác sau - Áp dụng kiến thức môn tư vấn học đường vào việc dạy học quản lý lớp học, ví dụ kỹ thuật quản lý hành vi cho học sinh có vấn đề hành vi lớp học Nội dung mơn học 4.1 Tóm tắt Mơn học Tư vấn tâm lý học đường cung cấp cho giáo sinh sư phạm kiến thức tư vấn tâm lý tư vấn tâm lý học đường Đây tảng quan trọng giúp cho thầy cô thành công việc giáo dục học sinh nhà trường Các nội dung gồm có: Những vấn đề khái quát chung tâm lý học tư vấn như: Đối tượng, nhiệm vụ, ý nghĩa tâm lý học tư vấn; sơ lược lịch sử phát triển tâm lý học số mơ hình tư vấn tâm lý Những vấn đề người cán tư vấn tâm lý học đường: Vai trò, trách nhiệm người cán tư vấn, yêu cầu người làm công tác tư vấn tâm lý, số yêu cầu đạo đức nghề nghiệp Những vấn đề kĩ tư vấn tâm lý gồm có: kĩ lắng nghe, kĩ đặt câu hỏi, kĩ quan sát, kĩ đồng cảm thấu cảm, kĩ thiết lập mối quan hệ, kĩ huy động kết nối nguồn lực để hỗ trợ học sinh, xếp thứ tự ưu tiên theo trật tự tư vấn cho học sinh Những vấn đề khó khăn tâm lý học sinh nội dung tư vấn giáo dục thiếu niên: đặc điểm tâm lý lứa tuổi, đường dẫn đến hành vi ứng xử tiêu cực thiếu niên, nguyên nhân chế dẫn đến khó khăn tâm lý học sinh, chiến lược làm việc với thiếu niên có vấn đề hành vi, phát bồi dưỡng khiếu thiếu niên 4.2 Nội dung cụ thể Thứ tự Mục tiêu Nội dung Thời lượn g - Nắm vững CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT đối tượng, VỀ TÂM LÝ HỌC TƯ VẤN nhiệm vụ ý 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ, ý nghĩa tâm lý nghĩa tâm lý học tư vấn học tư vấn 1.1.1 Đối tượng tâm lý học nhà trường, tư vấn CHƯƠN - Hiểu sơ 1.1.2 Nhiệm vụ tâm lý học 0,3 G1 lược lịch sử tư vấn tín tâm lý học tư 1.1.3 Ý nghĩa tâm lý học vấn - Hiểu rõ mơ hình tư vấn tâm lý tư vấn 1.2 Sơ lược lịch sử tâm lý học tư vấn 1.2.1 Tư vấn tâm lý 1.2.2 Tư vấn tâm lý trường học 1.3 Một số mơ hình tư vấn tâm lý 1.3.1.Mơ hình tư vấn tâm lý học đường giới 1.3.1.1 Hoa Kỳ 1.3.1.2 Pháp 1.3.1.3 Singapore 1.3.2 Các mơ hình tư vấn tâm lý học đường có Việt - Nắm vai Nam vững CHƯƠNG 2: NGƯỜI CÁN trò, BỘ TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC trách nhiệm ĐƯỜNG cán tư vấn 2.1 Vai trò, trách nhiệm 0,2 tâm lý học cán tư vấn tâm lý học tín đường đường 2.1.1 Nghề hỗ trợ tâm lý yêu cầu 2.1.2 Tham vấn – tư vấn tâm người lý CHƯƠN G2 Hiểu làm công tác tư vấn tâm lý - Hiểu rõ yêu cầu đạo đức nghề nghiệp 2.2 Những yêu cầu người làm công tác tư vấn tâm lý 2.2.1 Thái độ cán tư vấn tâm lý 2.2.2 Đặc điểm tính cách cán tư vấn tâm lý 2.2.3 Đào tạo cán tư vấn tâm lý 2.3 Đạo đức nghề tư vấn tâm lý 2.3.1 Trung thực 2.3.2 Tôn trọng 2.3.3 Bảo mật 2.3.4 Đảm bảo quyền lợi thân chủ 2.3.5 Vấn đề mối quan hệ sóng đơi - Nắm vững CHƯƠNG 3: CÁC KĨ NĂNG trải nghiệm TƯ VẤN TÂM LÝ kĩ tư vấn 3.1 Kĩ lắng nghe tâm lý: - Khái niệm - Cách thức thực kỹ CHƯƠN G3 3.2 Kĩ đặt câu hỏi 0,5 - Khái niệm tín - Cách thức thực kỹ 3.3 Kĩ quan sát - Khái niệm - Cách thức thực kỹ 3.4 Kĩ đồng cảm thấu cảm - Khái niệm - Cách thức thực kỹ 3.5 Kĩ thiết lập mối quan hệ - Khái niệm - Cách thức thực kỹ 3.6 Kĩ huy động kết nối nguồn lực để hỗ trợ học sinh - Khái niệm - Cách thức thực kỹ - Hiểu rõ CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KHÓ khó KHĂN TÂM LÝ CỦA HỌC khăn tâm lý SINH học sinh 4.1 Khái niệm khó khăn tâm lý - Biết cách tìm 4.2 Các dấu hiệu nhận biết 0,5 CHƯƠN hiểu những khó khăn tâm lý tín G4 khó khăn tâm học sinh lý học 4.3 Phân loại khó khăn tâm lý học đường học sinh sinh THPT 4.4 Nguyên nhân khó khăn tâm lý học sinh - Nắm vững đặc CHƯƠNG 5: TƯ VẤN GIÁO điểm tâm sinh DỤC THANH THIẾU NIÊN CHƯƠN lý G5 thiếu niên - Hiểu 5.1 Đặc điểm tâm sinh lý thiếu niên 5.1.1 Đặc điểm phát triển sinh 10 lý đường dẫn đến 5.1.2 Đặc điểm phát triển tâm 0,5 hành vi ứng xử lý tín tiêu cực 5.1.3 Một số vấn đề tâm lý tuổi thiếu niên thiếu niên - Nắm vững 5.2 Những đường dẫn đến số chiến lược hành vi ứng xử tiêu cực với thiếu niên học sinh có vấn 5.2.1 Các biểu hành vi ứng xử tiêu cực đề hành vi 5.2.2 Mục đích thể hành vi - Phát ứng xử tiêu cực khiếu bồi 5.2.3 Các đường dẫn đến dưỡng ứng xử tiêu tực khiếu cho 5.3 Một số chiến lược làm việc thiếu niên với thiếu niên có vấn đề làm việc hành vi 5.3.1 Củng cố tích cực củng cố tiêu cực 5.3.2 Chú ý tích cực – cách thức hiệu để thay đổi hành vi trẻ 5.3.3 Các nguyên tắc để củng 11 cố tích cực hiệu 5.4 Phát khiếu bồi dưỡng khiếu thiếu niên 5.4.1 Những phương pháp phát khiếu trẻ 5.4.2 Biểu khiếu trẻ em lứa tuổi khác 5.4.3 Tư vấn bồi dưỡng, phát khiếu cho trẻ Phương pháp, hình thức dạy học 5.1 Phân bổ thời lượng:theo hình thức dạy học Lý thuyết: 10 tín Thực hành, thảo luận: 18 tín Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: tín 5.2 Các phương pháp dạy học chủ yếu - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp xemina – thảo luận nhóm - Phương pháp thực hành tổ chức tư vấn nhóm; tư vấn cá nhân - Phương pháp đóng vai Học liệu: 12 6.1 Tài liệu (từ đến tài liệu) Trần Thị Minh Đức, 2012, Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB ĐHQGHN Ủy ban BVCSTE, UNICEF, 2002, tài liệu tập huấn lớp đào tạo giảng viên công tác tham vấn “Kỹ tham vấn”, UNICEF, Hà Nội 2005 6.2 Tài liệu tham khảo (nên tài liệu mới) Trần Thị Lan Hương, 2004, Tìm hiểu giới tâm lý tuổi vị thành niên, Nhà xuất Phụ Nữ Phan Thị Mai Hương (chủ biên), 2007, “Cách ứng phó trẻ vị thành niên với hồn cảnh khó khăn”, NXBKHXH, Hà Nội Nguyễn Thị Mùi, 2009, Xây dựng mơ hình phịng tham vấn học đường trường trung học, kỉ yếu hội thảo: Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam, Hà Nội 3,4 tháng 8, 2009, trang 289 – 301 Đặng Hoàng Minh, 2009, Xây dựng mơ hình tư vấn tâm lý học đường số trường trung học Hà Nội, Báo cáo đề tài cấp ĐHQGHN Phan Trọng Ngọ, 2003, Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Phương pháp kỉ luật tích cực, 2009, Tài liệu hướng dẫn cho tập huấn viên, Hà Nội, Plan Phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá 14 Tính Hình thức chất nội Mục đích kiểm tra dung Trọng số kiểm tra Đánh giá Lý thường thuyết Kiểm tra kiến thức đầu môn học 10 % xuyên Đánh giá khả vận dụng kiến Lý thức vào thực tiễn: Xây dựng Bài tập thuyết (dưới dạng thuyết minh) mơ hình cá nhân kỹ tư vấn tâm lý học đường phù hợp với trường mà thực tập hay 10% kiến tập Đánh giá khả làm việc theo nhóm để tạo sản phẩm có ý nghĩa, Lý có chất lượng hợp tác Bài tập thuyết nhóm: Cả nhóm thực hành nhóm kỹ sau thuyết trình việc sử dụng kỹ tư vấn học 20% để giải tình cụ Bài thi Tổng thể trường học Bài thi cá nhân: sinh viên 15 60% hết môn chọn đề mang tính tổng hợp, hợp vận dụng tồn kiến thức mơn học + Tiêu chí đánh giá loại tập, KT – ĐG Hoàn thiện tập theo yêu cầu hình thức, nội dung mục đích kiểm tra đánh giá CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa Văn Công 16 TS Trần

Ngày đăng: 21/06/2023, 20:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w