(TIỂU LUẬN) đề cương học phần NHÀ nước và PHÁP LUẬT đại CƯƠNG

20 1 0
(TIỂU LUẬN) đề cương học phần NHÀ nước và PHÁP LUẬT đại CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ Đề cương học phần NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Người biên soạn: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế PGS TS Nguyễn Minh Tuấn Hà Nội, 2018 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Dùng cho sinh viên chuyên ngành luật) Thông tin giảng viên 1.1 Giảng viên Họ tên: Hoàng Thị Kim Quế Chức danh khoa học, học vị: GS.TS Giảng viên Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành ngày làm việc tuần Địa liên hệ: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, Bộ môn Lý luận, Lịch sử nhà nước pháp luật Email: quekim07@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Luật học so sánh, Xã hội học pháp luật, Lịch sử tư tưởng trị - pháp lý 1.2.Giảng viên Họ tên: Nguyễn Hoàng Anh Chức danh khoa học, học vị: PGS.TS Giảng viên Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành ngày làm việc tuần Địa liên hệ: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, Bộ môn Lý luận, Lịch sử nhà nước pháp luật Email: 97hoanganh@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Luật hành chính, Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Luật học so sánh, Tư pháp lý 1.3.Giảng viên Họ tên: Nguyễn Minh Tuấn Chức danh khoa học, học vị: PGS TS Giảng viên Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành ngày làm việc tuần Địa liên hệ: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, Bộ môn Lý luận, Lịch sử nhà nước pháp luật Email: tuannm@vnu.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Luật học so sánh, Tư pháp lý, Xã hội học pháp luật, Lịch sử tư tưởng nhà nước pháp luật 1.4 Giảng viên Họ tên: Mai Văn Thắng Chức danh khoa học, học vị: TS Giảng viên Thời gian làm việc: Giờ hành ngày làm việc tuần Địa điểm làm việc, địa liên hệ: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, Bộ môn Lý luận, Lịch sử nhà nước pháp luật Email: mvt_anson@mail.ru Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Luật học so sánh, Xã hội học pháp luật 1.5 Giảng viên Họ tên: Phạm Thị Duyên Thảo Chức danh khoa học, học vị: TS Giảng viên Thời gian làm việc: Giờ hành ngày làm việc tuần Địa điểm làm việc, địa liên hệ: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, Bộ môn Lý luận, Lịch sử nhà nước pháp luật Email: phamduyenthao@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Xã hội học pháp luật 1.6.Giảng viên Họ tên: Lê Thị Phương Nga Chức danh khoa học, học vị: TS Giảng viên Thời gian làm việc: Giờ hành ngày làm việc tuần Địa điểm làm việc, địa liên hệ: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ môn Lý luận, Lịch sử nhà nước pháp luật Email: ngalethiphuong@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Nhà nước pháp luật quốc gia ASEAN 1.7 Giảng viên Họ tên: Phan Thị Lan Phương Chức danh khoa học, học vị: TS Giảng viên Thời gian làm việc: Giờ hành ngày làm việc tuần Địa điểm làm việc, địa liên hệ: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, Bộ môn Lý luận, Lịch sử nhà nước pháp luật Email: phanphuong503@yahoo.com.vn Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật 1.8.Giảng viên Họ tên: Nguyễn Thị Hoài Phương Chức danh khoa học, học vị: ThS Giảng viên Thời gian làm việc: Giờ hành ngày làm việc tuần Địa điểm làm việc, địa liên hệ: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, Bộ môn Lý luận, Lịch sử nhà nước pháp luật Email: hoaiphuongkl@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Tư pháp lý 1.8 Giảng viên Họ tên: Nguyễn Văn Quân Chức danh khoa học, học vị: TS Giảng viên Thời gian làm việc: Giờ hành ngày làm việc tuần Địa điểm làm việc, địa liên hệ: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, Bộ môn Lý luận, Lịch sử nhà nước pháp luật Email: nguyen.vnu@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Tư pháp lý, Luật học so sánh Thông tin chung học phần -Tên học phần: Nhà nước pháp luật đại cương -Mã học phần: THL 1057 -Số tín chỉ: -Học phần: Bắt buộc -Các học phần tiên (nếu có): PHI1004 -Các học phần (nếu có): -Các yêu cầu học phần (nếu có): -Số tín chỉ: Lý thuyết: 20 tín Thực hành: tín Tự học: tín -Địa Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, Bộ môn Lý luận, Lịch sử nhà nước pháp luật Mục tiêu chuẩn đầu học phần: 3.1 Mục tiêu chung: - Mục tiêu chung học phần giúp sinh viên nắm khái niệm, nội dung nhà nước pháp luật; Những nội dung bản, phổ thơng số ngành luật Ngồi ra, học phần giúp sinh viên có kỹ như: Trả lời câu hỏi, xây dựng phương pháp tư đắn hoạt động nghiên cứu khoa học thực tiễn; Cũng vận dụng kiến thức nhà nước pháp luật vào việc tìm hiểu, đánh giá, thực pháp luật thực tiễn Bên cạnh đó, sinh viên hiểu ý nghĩa lý luận thực tiễn học phần, ứng dụng vào việc học tập sống, nâng cao ý thức tơn trọng, tuân thủ pháp luật, ý thức đạo đức, hiểu biết thực hành quyền người, trách nhiệm cộng đồng, xã hội 3.2.Chuẩn đầu học phần Sau hoàn thành học phần này, học viên cần đạt mục tiêu sau đây: Về kiến thức Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức bản, có hệ thống nhà nước pháp luật, hướng dẫn, rèn luyện cho sinh viên phương pháp tiếp cận, phương pháp tư vấn đề pháp lý, mối quan hệ vấn đề nhà nước, pháp luật với vấn đề trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Nội dung học phần bao gồm kiến thức bản, phương pháp tiếp cận quy luật hình thành, phát triển nhà nước pháp luật; hệ thống khái niệm, phạm trù nhà nước pháp luật Học phần trang bị hệ thống kiến thức mối quan hệ nhà nước, pháp luật, xã hội, xu hướng phát triển tượng, trình đời sống nhà nước pháp luật Học phần cung cấp phương pháp tiếp cận xu hướng phát triển đời sống nhà nước pháp luật, hệ thống kiến thức bản, đại pháp luật: thuộc tính, chức năng, hình thức, nguồn nguyên tắc pháp luật; mối quan hệ pháp luật nhà nước với phương tiện điều chỉnh, thiết chế xã hội khác; nhà nước pháp quyền, xã hội dân Nội dung học phần bao gồm vấn đề chế điều chỉnh pháp luật; mối quan hệ xây dựng thực hiện, áp dụng pháp luật; ý thức pháp luật, văn hóa pháp luật - Về kỹ Học phần trang bị cho người học kỹ phát hiện, đánh giá phân tích vấn đề đời sống nhà nước pháp luật ; kỹ làm việc nhóm phân tích tượng nhà nước pháp luật mối quan hệ biện chứng với với tượng xã hội khác Có phương pháp tiếp cận khoa học, kỹ phân tích, đánh giá vấn đề pháp luật - xã hội - pháp lý Sinh viên trang bị kỹ vận dụng quy luật chung, khái niệm nhà nước pháp luật vào đời sống thực tiễn - Về phẩm chất đạo đức - Có phẩm chất đạo đức nhân văn, đạo đức nghề nghiệp luật gia, có ý thức, lối sống đạo đức, tơn trọng chấp hành pháp luật - Có ý thức tham gia quản lý nhà nước góp phần thúc đẩy phát triển … - Có lĩnh nghề nghiệp, mạnh dạn tranh luận, bày tỏ quan điểm biết lắng nghe - Có tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, trách nhiệm với công việc giao có tinh thần làm việc hợp tác, phối hợp với người khác tập thể Tóm tắt nội dung học phần Nhà nước pháp luật đại cương học phần bắt buộc đưa vào chương trình giảng dạy nhiều năm sở đào tạo khác Đây học phần nghiên cứu vấn đề chung nhất, mang tính tồn diện hệ thống tri thức nhà nước pháp luật, nghiên cứu chất, vai trò xã hội, qui luật phát sinh, tồn phát triển hai tượng xã hội Ngoài nhà nước pháp luật đại cương nghiên cứu nét ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Đây học phần nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống khái niệm, phạm trù, nguyên tắc qui luật nhà nước pháp luật Nội dung học phần 5.1 Nội dung chi tiết học phần A PHẦN THỨ NHẤT: NHÀ NƯỚC Bài Khái luận học phần nhà nước pháp luật đại cương 1.1.Đối tượng nghiên cứu khoa học nhà nước pháp luật đại cương 1.2 Phương pháp nghiên cứu khoa học nhà nước pháp luật đại cương 1.3 Tình hình nghiên cứu ý nghĩa học phần Bài Nguồn gốc, chất, đặc trưng, vai trò Nhà nước 2.1 Nguồn gốc Nhà nước Học thuyết Mác - Lê nin học thuyết khác nguồn gốc Nhà nước Quá trình hình thành Nhà nước 2.2 Bản chất Nhà nước đặc trưng chủ yếu nhà nước Tính giai cấp Nhà nước Vai trò xã hội Nhà nước Các đặc trưng chủ yếu Nhà nước Vấn đề định nghĩa “nhà nước” 2.3 Vai trò nhà nước 2.4 Bản chất đặc điểm nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bản chất nhà nước CHXHCN Việt Nam Đặc điểm nhà nước CHXHCN Việt Nam Bài 3: Bộ máy, chức năng, hình thức nhà nước chế độ trị 3.1 Bộ máy nhà nước: Khái niệm cấu trúc máy Nhà nước Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước đại Bộ máy nhà nước CHXHCNVN 3.2 Chức Nhà nước Khái niệm chức Nhà nước Các chức chủ yếu nhà nước phương thức thực chức nhà nước 3.3 Hình thức nhà nước chế độ trị Hình thức nhà nước Chế độ trị phương thức thực quyền lực nhà nước B PHẦN THỨ HAI: PHÁP LUẬT Bài Nguồn gốc, thuộc tính, chất, chúc năng, vai trị, hình thức, Qui phạm pháp luật, văn Qui phạm pháp luật 4.1 Nguồn gốc pháp luật 4.2 Bản chất thuộc tính pháp luật 4.3 Chức pháp luật 4.4 Vai trò pháp luật 4.5 Hình thức pháp luật 4.6 Qui phạm pháp luật văn qui phạm pháp luật Bài Thực pháp luật, quan hệ pháp luật, ý thức pháp luật, văn hóa pháp luật, giáo dục pháp luật, hành vi pháp luật, vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý 5.1 Thực pháp luật áp dụng pháp luật 5.2 Quan hệ pháp luật 5.3 Ý thức pháp luật, văn hóa pháp luật giáo dục pháp luật 5.4 Hành vi pháp luật, vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Bài Hệ thống pháp luật Việt nam 6.1.Quan niệm hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam 6.2.Cấu trúc nội pháp luật 6.3.Những vấn đề số ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam 5.2 Nội dung cụ thể học - Nội dung 1: Đề cương học phần kế hoạch học tập - Nội dung 2: Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu học phần nhà nước pháp luật đại cương - Nội dung 3: Nguồn gốc, chất, đặc trưng nhà nước - Nội dung 4: Bản chất đặc điểm nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nội dung 5: Bộ máy, chức năng, hình thức nhà nước chế độ trị - Nội dung 6: Nguồn gốc, thuộc tính, chất, chúc năng, vai trị, hình thức, Qui phạm pháp luật, văn Qui phạm pháp luật - Nội dung 7: Thực pháp luật, quan hệ pháp luật, ý thức pháp luật, văn hóa pháp luật, giáo dục pháp luật; hành vi pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý - Nội dung 8: Hệ thống pháp luật Việt Nam Học liệu: -Học liệu bắt buộc : Đào Trí Úc, Hồng Thị Kim Quế (đồng chủ biên), Giáo trình đại cương nhà nước pháp luật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội, 2018 -Học liệu tham khảo: Montesquieu, Tinh thần pháp luật (Bản dịch), Nhà xuất Giáo Dục, 1996 Hồng Thị Kim Quế, Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội, 2015 Đào Trí Úc, Giáo trình nhà nước pháp quyền, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội, 2015 Hoàng Thị Kim Quế, Ngơ Huy Cương (đồng chủ biên), Văn hóa pháp luật - vấn đề lý luận ứng dụng chuyên ngành, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội, năm 2012 Nguyễn Minh Tuấn, Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà nội, 2016 Nguyễn Minh Tuấn, Mai Văn Thắng, Phạm Thị Duyên Thảo (Đồng chủ biên), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà nội, 2017 Nguyễn Minh Tuấn, Mai Văn Thắng (Đồng chủ biên), Nhà nước pháp luật triều Hậu Lê với việc bảo vệ quyền lợi đáng người (Sách chuyên khảo), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội, 2014 Nguyễn Hồng Anh, Vũ Cơng Giao, Nguyễn Minh Tuấn (Đồng chủ biên), Tư pháp lý – Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội, 2016 Arnaud de Raulin, Jean – Paul Pastorel, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Hoàng Anh (Đồng chủ biên), Ảnh hưởng truyền thống pháp luật Pháp tới Pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội, 2016 10.Hoàng Thị Kim Quế, Nguyễn Đăng Dung (Đồng chủ biên), Lịch sử tư tưởng trị - pháp lý, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội, 2016 Ghi chú: Tất học liệu giới thiệu mục lưu trữ đầy đủ Phòng đọc Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, Tầng nhà E1, Khoa Luật, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà nội bán với giá ưu đãi cho sinh viên Lịch trình tổ chức dạy học Học phần gồm có tín (30 tín chỉ, có 20 tín lý thuyết, tín thảo luận lớp, tín tự học có hướng dẫn, có kiểm tra đánh giá [Việc tự học thường xuyên theo u cầu Giáo viên khơng tính vào tín tự học này]) Lịch trình chung: (15 tuần, trường hợp tuần bố trí tín chỉ) Tuần 1: Giảng lý thuyết nội dung lớp (2 tín chỉ) Tuần 2: Giảng lý thuyết nội dung lớp (2 tín chỉ) Tuần 3: Giảng lý thuyết nội dung lớp (2 tín chỉ) Tuần 4: Thảo luận lớp nội dung (1 tín chỉ), Giảng lý thuyết nội dung lớp (1 tín chỉ) Tuần 5: Tự học có kiểm tra, đánh giá nội dung thư viện (2 tín chỉ) Tuần 6: Giảng lý thuyết nội dung lớp (2 tín chỉ); Tuần 7: Giảng lý thuyết nội dung lớp (1 tín chỉ); Thảo luận nội dung lớp (1 tín chỉ) Tuần 8: Giảng lý thuyết nội dung lớp (2 tín chỉ); Tuần 9: Giảng lý thuyết nội dung lớp (1 tín chỉ); Thảo luận lớp (1 tín chỉ) 10 Tuần 10: Giảng lý thuyết nội dung lớp (2 tín chỉ) Tuần 11: Giảng lý thuyết nội dung lớp (2 tín chỉ) Tuần 12: Tự học có kiểm tra, đánh giá nội dung thư viện (2 tín chỉ) Tuần 13: Giảng lý thuyết nội dung lớp (1 tín chỉ); Thảo luận lớp nội dung (1 tín chỉ) Tuần 14: Tự học có kiểm tra, đánh gia nội dung (1 tín chỉ); Giảng lý thuyết nội dung lớp (1 tín chỉ); Tuần 15: Giảng nội dung lớp (1 tín chỉ); Thảo luận nội dung (1 tín chỉ) Tuần Tuần Đối tượng n cứu phươ phần nhà nư Giới thiệu phần Trình bày pháp luật đại - Đối tượng n NNPLĐC - Phạm vi ng - Phương ph - ý nghĩa c NNPLĐC Tuần Nguồn gốc, nước Nguồn gố Bản chất v nhà nước 11 Tuần Bản chất đặc đ nhà nước Cộng hòa xã h Việt Nam Bản chất Các đặc trưng củ Cộng hòa xã hội chủ nghĩ Tuần Bộ máy, chức năng, hình chế độ trị Khái niệm chức c hìn ch Ch củ ng Tuần Tự học, có kiểm tra, đánh Đọc tài liệu chuẩn bị c kinh tế chức xã hộ giai đoạn nay? xã hội chủ nghĩa Việt Nam 12 trật tự thành lập quan h nhà nước? quân chủ chuyên chế, quâ Cộng hồ tổng thống, cộn cộng hồ lưỡng tính?… Dựa sở tiêu khẳng định nhà nước chủ nghĩa Việt nam nhà liên bang nhà nước liên thực tế xuất ng liên kết quốc g ASEAN, AFTA… Theo a liên kết cần phải bổ sung hay thay "nhà nước liên minh" hay thích? “Nhà nước Cộng hòa xã h Việt nam nước độc quyền, thống toàn bao gồm đất liền, hải đảo vùng trời.” Tuần Bộ máy, chức năng, hình chế độ trị Bộ máy nhà nước Bộ Cộng hòa xã hội chủ nghĩ 13 Tuần Bộ máy, chức năng, hình chế độ trị Hình thể; hình thức cấu trúc nh nhà nước Việt Nam n Chế độ Tuần Nguồn gốc, thuộc tính, b năng, vai trị, hình thức, luật, Văn Qui phạm Nguồn Bản c pháp luật; Định nghĩa Chức n Vai trị Tuần Nguồn gốc, thuộc tính, b năng, vai trị, hình thức, Qui phạm pháp luật, văn pháp luật Hình t Các m 14 Tuần 10 Thực p ý thức pháp dục pháp luậ phạm pháp l Tuần 11 Thực p ý thức pháp dục pháp luậ phạm pháp l (Tiếp theo) Thực luật Quan hệ p Ý thức ph giáo dục phá Tuần 12 Tự học, có k Thực p ý thức pháp dục pháp luậ phạm pháp l (Tiếp theo) (Nội dung tự 15 vấn đề li học pháp luật pháp luật; pháp luật, gi Tuần 13 Thực p ý thức pháp dục pháp luậ phạm pháp l (Tiếp theo) Hành vi ph Trách nhiệ Tuần 14 Giảng lý thu pháp luật Vi Tự học có ki nội dung có luật Việt Nam - Khái niệm pháp luật Việ - Các nguyên Việt Nam; - Những luật thành nh - Một số ngà luật Việt Nam Tuần 15 Hệ thống ph chỉ) Giảng v thức n 16 luật Việt Nam: - Luật Hiến pháp; - Luật hành chính; - Luật hình Luật tố t - Luật dân sự, Luật tố tụng nhân gia đình; - Pháp luật kinh tế, lao đất đai, mơi trường Ơn tập (01 tín chỉ) Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên - Tiêu chí đánh giá loại tập kiểm tra đánh giá Bài tập cá nhân: Loại tập thường dùng để kiểm tra chuẩn bị, việc tự đọc, tự nghiên cứu, khả tóm tắt, hiểu khái quát tư liệu giao đọc vấn đề không lớn, trọn vẹn Các tiêu chí đánh giá loại bao gồm: + Về nội dung: 1) Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý 2) Thể kỹ phân tích, tổng hợp việc giải nhiệm vụ nghiên cứu 3) Thể lực khai thác văn có chứng việc sử dụng tài liệu giảng viên hướng dẫn + Về hình thức: Ngơn ngữ sáng, trích dẫn hợp lệ, khơng q dài so với quy định giảng viên (ví dụ khơng dài q trang A4) Ngoài ra, tùy loại vấn đề mà giảng viên có tiêu chí đánh giá riêng Bài trình bày có lơ gích, mạch lạc, rõ ý Loại tập lớn học kỳ/tiểu luận: + Về nội dung: 1) Đặt vấn đề, xác định đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu hợp lý lơgíc 17 18 2) Có chứng việc sử dụng tài liệu, phương pháp giảng viên hướng dẫn 3) Có lực phân tích, có tư lơgích, giải tốt nhiệm vụ nghiên cứu + Về hình thức: Bố cục hợp lý, ngơn ngữ sáng, trích dẫn hợp lệ, trình bày đẹp qui cách Biểu điểm sở mức độ đạt tiêu chí: Điểm 9-10 7-8 - Đạt tiêu chí n - Đạt tiêu chí đầu - Tiêu chí 3: Có phân t thật sâu sắc 5-6 - Đạt tiêu chí - Tiêu chí 2: Có đọc tà nhiều nội dung trích dẫ - Tiêu chí 3: Chưa thể hợp Dưới - Khơng đạt tiêu chí Phương pháp, hình thức kiểm tra-đánh giá kết học tập học phần Hình thức Bài tập cá nhân (các giao đánh tóm có giá, tắt 19 tập kiểm liệu đọc, thu hoạch làm nhà nội dung sưu tầm, ứng dụng học phần) Bài tập lớn/ luận học phần (Tiểu viên sở danh mục gợi ý GV đưa từ đầu học phần) luận lựa chọn Thi hết môn Duyệt (Thủ trưởng đơn vị đào tạo) 20 ... lịch sử nhà nước pháp luật, Tư pháp lý, Luật học so sánh Thông tin chung học phần -Tên học phần: Nhà nước pháp luật đại cương -Mã học phần: THL 1057 -Số tín chỉ: -Học phần: Bắt buộc -Các học phần. .. Nội dung học phần 5.1 Nội dung chi tiết học phần A PHẦN THỨ NHẤT: NHÀ NƯỚC Bài Khái luận học phần nhà nước pháp luật đại cương 1.1.Đối tượng nghiên cứu khoa học nhà nước pháp luật đại cương 1.2... pháp luật Bài Thực pháp luật, quan hệ pháp luật, ý thức pháp luật, văn hóa pháp luật, giáo dục pháp luật, hành vi pháp luật, vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý 5.1 Thực pháp luật áp dụng pháp

Ngày đăng: 08/12/2022, 03:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan