Pháp luật đại cương BÀI 4 Quan hệ pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý 1 Quan hệ pháp luật 2 Vi phạm pháp luật 3 Trách nhiệm pháp lý Những nội dung chính Khái niệm Quan hệ Pháp luật • Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật, t.
BÀI 4: Quan hệ pháp luật, vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Quan hệ pháp luật Vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý Những nội dung Quan hệ XH Quan hệ PL Quan hệ Pháp luật Quan hệ Xã hội Khái niệm Quan hệ Pháp luật • Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội điều chỉnh quy phạm pháp luật, bên tham gia có quyền nghĩa vụ pháp lý định đảm bảo nhà nước Đặc điểm quan hệ pháp luật - Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh - Quan hệ pháp luật mang tính ý chí - Quan hệ pháp luật quan hệ mà bên tham gia có quyền, nghĩa vụ pháp lý định - Quan hệ pháp luật có tính xác định, cụ thể - Quan hệ pháp luật nhà nước đảm bảo thực Cấu trúc QHPL Chủ thể QHPL Nội dung QHPL Khách thể QHPL Khái niệm Chủ thể QHPL • Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân, tổ chức có lực chủ thể theo quy định pháp luật để tham gia vào quan hệ pháp luật định Năng lực chủ thể Năng lực chủ thể Năng lực pháp luật Năng lực hành vi Năng lực pháp luật • Năng lực pháp luật khả chủ thể có quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý (do quy phạm pháp luật quy định) để trở thành chủ thể (các bên tham gia) quan hệ pháp luật Năng lực hành vi • Năng lực hành vi khả chủ thể hành vi để xác lập thực quyền nghĩa vụ pháp lý, tham gia vào quan hệ pháp luật Khả nhà nước xác nhận quy phạm pháp luật định Lưu ý Năng lực pháp luật lực hành vi thuộc tính tự nhiên mà thuộc tính pháp lý chủ thể Năng lực pháp luật lực hành vi quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật Đối với quốc gia khác nhau, giai đoạn lịch sử khác nhà nước, lực chủ thể cá nhân, tổ chức quy định khác VI PHẠM PL Khái niệm vi phạm pháp luật: hành vi (hành động hay không hành động), trái pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đe dọa xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Dấu hiệu Vi phạm pháp luật Hành vi xác định người Trái pháp luật Có lỗi Do chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực Lỗi cố ý Người vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy ra; Người vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi xẩy ra, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy Lỗi vô ý Người vi phạm tội thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội, cho hậu khơng xẩy ngăn ngừa được; Người vi phạm khơng thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội, phải thấy trước thấy trước hậu Phân loại VPPL VPPL VPPL Hình VPPL Hành VPPL Kỷ luật VPPL Dân PHÂN LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT Vi phạm hình (còn gọi tội phạm): hành vi trái pháp luật, có lỗi, nguy hiểm cho xã hội, quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực Vi phạm hành chính: hành vi trái pháp luật, có lỗi, mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp so với tội phạm, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật hành quy định Vi phạm kỷ luật: hành vi vi phạm kỷ luật quan nhà nước cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước thực Vi phạm dân sự: hành vi xâm hại tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phápä luật dân quy định III TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Khái niệm Trách nhiệm pháp lý hậu bất lợi mà người (cá nhân, tổ chức) thực hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu Theo đó, quan nhà nước (người có thẩm quyền) áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết người vi phạm pháp luật Đặc điểm TNPL – Cơ sở thực tế trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật – Cơ sở pháp lý trách nhiệm pháp lý văn áp dụng pháp luật có hiệu lực quan Nhà nước có thẩm quyền – Trách nhiệm pháp lý liên quan mật thiết với cưỡng chế Nhà nước Trách nhiệm hình Các hình phạt (Điều 28 BLHS 1999) Hình phạt bao gồm: • A) Cảnh cáo; • B) Phạt tiền; • C) Cải tạo khơng giam giữ; • D) Trục xuất; • Đ) Tù có thời hạn; • E) Tù chung thân; • G) Tử hình Trách nhiệm hình Các hình phạt (Điều 28 BLHS 1999) Hình phạt bổ sung bao gồm: • A) Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định; • B) Cấm cư trú; • C) Quản chế; • D) Tước số quyền cơng dân; • Đ) Tịch thu tài sản; • E) Phạt tiền, khơng áp dụng hình phạt chính; • G) Trục xuất, khơng áp dụng hình phạt Trách nhiệm hành Các hình thức xử phạt vi phạm hành (Điều 12 Pháp lệnh XLVPHC 2002) Hình thức xử phạt chính: • A) Cảnh cáo; • B) Phạt tiền • C) Trục xuất (đối với người nước ngồi) Hình thức xử phạt bổ sung: • A) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; • B) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành • C) Trục xuất (đối với người nước ngồi): khơng áp dụng HTXP Trách nhiệm kỷ luật Các hình thức kỷ luật cán bộ, công chức (Luật Cán bộ, công chức 2008) Điều 78 Các hình thức kỷ luật cán • a) Khiển trách; • b) Cảnh cáo; • c) Cách chức; • d) Bãi nhiệm Trách nhiệm kỷ luật Các hình thức kỷ luật cán bộ, công chức (Luật Cán bộ, công chức 2008) Điều 79 Các hình thức kỷ luật cơng chức • a) Khiển trách; • b) Cảnh cáo; • c) Hạ bậc lương; • d) Giáng chức; • đ) Cách chức; • e) Buộc thơi việc Trách nhiệm dân (Bộ luật Dân 2005) Chấm dứt việc thực Khơi phục tình trạng ban đầu Bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính thành tiền bên vi phạm gây ra, bao gồm tổn thất tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị bị giảm sút + Người gây thiệt hại tinh thần cho người khác xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín người ngồi việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải cơng khai cịn phải bồi thường khoản tiền để bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại + Phân biệt TNPL NVPL Nghóa vụ pháp lý: sử xự bắt buộc mà chủ thể quan hệ pháp luật phải tiến hành nhắm đáp ứng quyền chủ thể bên Trách nhiệm pháp lý: biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật .. .Quan hệ XH Quan hệ PL Quan hệ Pháp luật Quan hệ Xã hội Khái niệm Quan hệ Pháp luật • Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội điều chỉnh quy phạm pháp luật, bên tham gia có quyền nghĩa vụ pháp lý. .. điểm quan hệ pháp luật - Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh - Quan hệ pháp luật mang tính ý chí - Quan hệ pháp luật quan hệ mà bên tham gia có quyền, nghĩa vụ pháp lý. .. pháp lý Vi phạm Pháp luật Trách nhiệm pháp lý VI PHẠM PL Khái niệm vi phạm pháp luật: hành vi (hành động hay không hành động), trái pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực