Slide bài giảng môn Tài chính học Lý thuyết tài chính Học viện Ngân hàngChương 1 Tài chính học:Tài chính Hệ thống tài chínhKhái niệm, đặc trưng, bản chất tài chínhKhái niệm, các quan điểm, vai trò hệ thống tài chính
Trang 1Tài chính học
Giảng viên
TS Lê Thị Diệu Huyền
Trang 2MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU,
MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
Đối tượng nghiên cứu
Quá trình phân phối của cải vật chất dưới hình thức giá trị
Mục đích và yêu cầu
Trang bị những kiến thức cơ bản về tài chính và hệ thống tài chính
Phân tích và lý giải các quyết định tài chính của các chủ thể
Bổ trợ cho môn học chuyên ngành
Trang 3Tài liệu học tập và tham khảo
Giáo trình Tài chính học, Chủ biên TS Mai Thanh Quế - HVNH (2013)
GT Tài chính-Tiền tệ, PGS.TS Dương Đăng Trinh - HVTC (2012)
GT Lý thuyết Tài chính-Tiền tệ, PGS.TS Nguyễn Hữu Tài- ĐHKTQD (2012)
Tài chính, Tiền tệ - Ngân hàng, GS.Nguyễn Văn Tiến (2013)
Các trang web: http://www.mof.gov.vn;
Trang 4Tổng quan
Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính
Chương 2: Thị trường tài chính
Chương 3: Trung gian tài chính
Trang 5Chương 1
Tài chính và hệ thống tài chính
Trang 6Chương 1 Tài chính và hệ thống tài chính
Tổng quan về tài chính
Tiền đề ra đời của tài chính
Quan niệm về tài chính
Bản chất, chức năng của tài chính
Hệ thống tài chính
Quan niệm về hệ thống tài chính
Chức năng của hệ thống tài chính
Cấu trúc của hệ thống tài chính
Vai trò của hệ thống tài chính với tăng trưởng kinh tế
Trang 7Tổng quan về tài chính
Nền sản xuất
hàng hóa- tiền tệ
Tiền đề ra đời của tài chính
Nhà nước
Trang 8Tổng quan về tài chính
Tài chính là tiền
Nguồn gốc ra đời tiền tệ
Chức năng của tiền
Tài chính là các quyết định liên quan đến tiền (Quyết định tài chính)
Đặc trưng quyết định tài chính
Gắn với thời gian nhất định
Lợi ích không biết trước cách chắc chắn
Khi đưa ra quyết định tài chính, cần quan tâm
Chi phí
Lợi ích
Rủi ro
Trang 9Tổng quan về tài chính
Tài chính là sự phân bổ nguồn lực tài chính có hạn theo thời gian
Nguồn tài chính có hạn
Nhu cầu sử dụng nguồn tài chính là vô hạn
Nguồn lực tài chính: Là khả năng mà các chủ thể có thể khai thác và sử dụng
Nguồn tài chính hữu hình
Dưới dạng giá trị: Tiền dân tộc, ngoại tệ…
Dưới dạng hiện vật: Tài nguyên, đất đai…
Nguồn tài chính vô hình: Thông tin, dữ liệu, hình ảnh…
Trang 10Doanh nghiệp trả lương Người lao động
Cá nhân mua bảo hiểm Công ty bảo hiểm
Trang 11Tổng quan về tài chính
Bản chất tài chính
Hình thức bên ngoài
Sự vận động dòng tiền từ chủ thể này sang chủ thể khác
Gắn liền với hoạt động thu-chi của mỗi chủ thể
Trang 13Sự khác biệt giữa quan hệ kinh tế và
quan hệ tài chính
Trang 14Tổng quan về tài chính
14
Trang 15Tổng quan về tài chính
Chức năng tài chính
Chức năng phân phối
Phân phối: Là quá trình phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị
Tái phân phối?
Chủ thể phân phối
Đối tượng phân phối
Kết quả phân phối
Trang 16Tổng quan về tài chính
Chức năng tài chính
Chức năng kiểm tra, giám sát
Kiểm tra tài chính: Là việc kiểm tra, giám sát quá trình phân phối của cải dưới hình thức giá trị
Chủ thể kiểm tra tài chính
Đối tượng của kiểm tra tài chính
Kết quả kiểm tra tài chính
Trang 17Hệ thống tài chính
Hệ thống tài chính bao gồm thị trường tài chính, trung gian tài chính, cơ
sở hạ tầng tài chính, các
tổ chức điều hành
Hệ thống tài chính bao gồm thị trường tài chính, trung gian tài chính, cơ
sở hạ tầng tài chính, các
tổ chức điều hành
Hệ thống tài chính bao gồm các khâu tài chính, có mối quan hệ với nhau
thông qua tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ
Hệ thống tài chính bao gồm các khâu tài chính , có mối quan hệ với nhau
thông qua tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ
Trang 18Quan niệm 1: Hệ thống tài chính
Hệ thống tài chính được kiểm soát
- Lãi suất ấn định và kiểm soát chặt chẽ
- Can thiệp Nhà nước đối với hệ thống ngân hàng
Hệ thống tài chính Theo cơ chế kiểm soát
Hệ thống tài chính tự do
- Lãi suất theo cơ chế
thị trường
- Định chế tài chính
tham gia phân bổ nguồn lực
Trang 19Quan niệm 2: Hệ thống tài chính
Trang 20Quan niệm 3: Hệ thống tài chính theo cách thức cung ứng vốn-Sơ đồ dòng tiền
Trang 21Quan niệm 3: Hệ thống tài chính theo cách thức cung ứng vốn
Hệ thống tài chính
Thị trường tài chính
Các định chế tài chính trung gian
Cơ sở hạ tầng pháp lý
kĩ thuật
Tổ chức giám sát HTTC
Trang 23Hệ thống tài chính
Hệ thống tài chính hiệu quả
Phát huy tối đa chức năng huy động vốn
Phân bổ vốn tối ưu và hiệu quả
Trang 24Vận hành hê thống thanh toán
Giám sát phân bổ nguồn tài chính
Sàng lọc, chuyển giao và phân tán rủi ro Phân bổ nguồn lực tài chính
Chức năng hệ thống tài chính
Trang 25Hệ thống tài chính
Chức năng hệ thống tài chính
Phân bổ nguồn lực tài chính
Cơ sở phân bổ nguồn lực
Chủ thể dư thừa vốn: Hi sinh lợi ích hiện tại để hy vọng
có lợi ích cao hơn trong tương lai
Chủ thể thiếu hụt vốn: Mong muốn tìm kiếm cơ hội đầu
tư trong tương lai
HTTC: Thúc đẩy luân chuyển vốn
Thị trường tài chính
Trang 26Hệ thống tài chính
Chức năng hệ thống tài chính
Sàng lọc, chuyển giao và phân tán rủi ro
Cơ sở chức năng: Khi dòng vốn luân chuyển sẽ xuất hiện rủi ro.
HTTC: Giúp các chủ thể trong nền kinh tế
Lựa chọn kênh đầu tư
Sàng lọc, phân tán rủi ro
Trang 27Hệ thống tài chính
Chức năng hệ thống tài chính
Giám sát quá trình phân bổ nguồn tài chính
Cơ sở: Các chủ thể luôn tìm kiếm thông tin, giảm thiểu rủi ro.
HTTC: Khả năng cung cấp thông tin minh bạch và toàn diện, sẽ góp phần
Giám sát hoạt động đầu tư
Đưa ra quyết định đầu tư thích hợp.
Trang 28 Hệ thống thanh toán hoàn thiện
Giảm bớt chi phí cho nhà đầu tư
Trang 29Cấu trúc hệ thống tài chính
Cấu trúc hệ thống tài chínhThị trường
tài chính
Trung gian
tài chính
Cơ sở hạ tầng tài chính
Tổ chức giám sát và vận hành
Trang 31Hệ thống tài chính
Trung gian tài chính
Kênh dẫn vốn gián tiếp
Cung cấp các dịch vụ tài chính, cầu nối giữa người vốn và cần vốn
Các trung gian tài chính
Trung gian nhận tiền gửi
Trung gian đầu tư
Tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
Trang 32Cung cấp thông tin
Hệ thống thanh toán và hỗ trợ giao dịch
Trang 33Hệ thống tài chính
Ủy ban giám sát tài chính
Ngân hàng trung ương
Trang 34Hệ thống tài chính
Vai trò HTTC với tăng trưởng kinh tế
(Đọc giáo trình)
34
Trang 35Hệ thống tài chính
Trao đổi
Hệ thống tài chính hiệu quả?
Vai trò hệ thống tài chính với tăng trưởng kinh tế?
Sự khác biệt hệ thống tài chính các nước
phát triển và các nước đang phát triển?