Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
695,61 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BỘ MÔN: PHÁP LUẬT – TÂM LÝ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG THÔNG TIN CHUNG Tên học phần (tiếng Việt): PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Tên học phần (tiếng Anh): GENARAL LAW Mã môn học: 000585 Khoa/Bộ môn phụ trách: Khoa Khoa học bản/Bộ môn Pháp luật – Tâm lý Giảng viên phụ trách chính: Ths Trần Thị Thu Hằng Email: ttthang@uneti.edu.vn GV tham gia giảng dạy: Ths Trần Mạnh Toàn; Ths Phạm Thị Thúy, Ths Hà Diệu Hằng Số tín chỉ: 2(26,8,60) Số tiết Lý thuyết: 26 tiết Số tiết TH/TL lớp: tiết Số tiết tự học: 60 tiết Tính chất học phần: Bắt buộc Học phần tiên quyết: Không Học phần học trước: Không Điều kiện khác: Sinh viên có tài liệu học tập MÔ TẢ HỌC PHẦN Pháp luật đại cương học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương chương trình đào tạo sinh viên đại học Học phần trang bị cho người học kiến thức nhà nước pháp luật, kiến thức số ngành luật hệ thống pháp luật nhà nước Việt Nam: Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Hình sự, Luật Dân sự, Luật Hơn nhân - gia đình Luật Lao động MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC Kiến thức Nắm kiến thức nhà nước pháp luật, nhận thức điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực khác đời sống xã hội 60 Hiểu giải thích số nội dung số ngành luật như: đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, nguồn chế định Kỹ Đọc, hiểu, phân tích nội dung số quy định pháp luật, có khả vận dụng quy định pháp luật để giải tình thực tế Năng lực tự chủ trách nhiệm Có thái độ nghiêm túc, tinh thần trách nhiệm, ý thức cao việc vận dụng tuân thủ quy định pháp luật CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN Mã CĐR G1 G1.1.2 G1.1.2 G1.1.2 G1.1.2 G2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.2.1 G3 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 Mô tả CĐR học phần Sau học xong môn học này, người học có thể: Về kiến thức Trình bày khái niệm vấn đề nhà nước pháp luật, quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật Xác định hành vi vi phạm pháp luật, phân biệt loại vi phạm pháp luật Hiểu rõ quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp Hiểu giải thích số quy định pháp luật tội phạm, quyền sở hữu, quyền thừa kế hợp đồng Về kỹ Đọc, hiểu, phân tích số nội dung văn quy phạm pháp luật để giải tình thực tế Xác định quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp văn quy phạm pháp luật khác Hiểu vận dụng số quy định pháp luật hành chính, hình sự, dân học tập, cơng tác thực tiễn sống Có khả giao tiếp, thảo luận, biết sử dụng công cụ, phương tiện khai thác thông tin pháp luật cập nhật kiến thức pháp luật Năng lực tự chủ trách nhiệm Có ý thức tơn trọng, tn thủ pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân, gia đình xã hội Có thái độ nghiêm túc, tinh thần trách nhiệm, ý thức cao học tập cơng tác Có thái độ tích cực, chủ động việc tuyên truyền phổ biến pháp luật cộng đồng 61 CĐR CTĐT 1.1.2 1.1.2 1.1.2 1.1.2 2.1.2, 2.1.4 2.1.1, 2.1.2, 2.1.3, 2.1.4 2.1.1, 2.1.2, 2.1.4 2.2.1 3.1.1, 3.1.2 3.1.1, 3.1.2 3.2.1 NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần thứ Số tiết LT Nội dung Chương 1: Những vấn đề Nhà nước Pháp luật 1.1 Những vấn đề nhà nước 1.1.1 Nguồn gốc nhà nước 1.1.2 Bản chất nhà nước 1.1.3 Đặc điểm nhà nước 1.1.4 Chức nhà nước 1.1.5 Các kiểu lịch sử nhà nước 1.2 Những vấn đề pháp luật 1.2.1 Nguồn gốc pháp luật 1.2.2 Bản chất pháp luật 1.2.3 Đặc điểm pháp luật 1.2.4 Chức pháp luật 1.2.5 Vai trò pháp luật 1.2.6 Các kiểu lịch sử pháp luật Chương 2: Quy phạm pháp luật, văn quy phạm pháp luật 2.1 Quy phạm pháp luật 2.1.1 Khái niệm quy phạm pháp luật 2.1.2 Đặc điểm quy phạm pháp luật 2.1.3 Cấu trúc quy phạm pháp luật 2.2 Văn quy phạm pháp luật 2.2.1 Khái niệm đặc điểm văn quy phạm pháp luật 2.2.2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật 2.2.3 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật Chương 3: Quan hệ pháp luật 3.1 Khái niệm quan hệ pháp luật 3.1.1 Khái niệm quan hệ xã hội 3.1.2 Khái niệm quan hệ pháp luật 3.2 Đặc điểm quan hệ pháp luật 3.3 Thành phần quan hệ pháp luật 3.3.1 Chủ thể quan hệ pháp luật 3.3.2 Nội dung quan hệ pháp luật 3.3.3 Khách thể quan hệ pháp luật 3.4 Sự kiện pháp lý 3.4.1 Khái niệm kiện pháp lý 3.4.2 Phân loại kiện pháp lý Chương 4: Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý 62 Số tiết TH Tài liệu học tập, tham khảo 1,2,7,8,10, 11,12 1,2,7,8,10, 11,12 1,2,7,8,10, 11,12 1,2,7,8,10, 11,12 Tuần thứ 7 Số tiết LT Nội dung 4.1 Vi phạm pháp luật 4.1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật 4.1.2 Dấu hiệu vi phạm pháp luật 4.1.3 Cấu thành vi phạm pháp luật 4.1.4 Phân loại vi phạm pháp luật 4.2 Trách nhiệm pháp lý 4.2.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý 4.2.2 Đặc điểm trách nhiệm pháp lý 4.2.3 Phân loại trách nhiệm pháp lý Chương 5: Luật Hiến pháp Việt Nam 5.1 Khái niệm chung Luật Hiến pháp 5.1.1 Khái niệm Luật Hiến pháp 5.1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật Hiến pháp 5.1.3 Phương pháp điều chỉnh Luật Hiến pháp 5.2 Một số nội dung Hiến pháp 2013 5.2.1 Chế độ trị 5.2.2 Chế độ kinh tế 5.2.3 Chính sách văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ 5.2.4 Quyền nghĩa vụ công dân 5.2.5 Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam Bài thảo luận số (trên lớp) Kiểm tra định kỳ lần (chương 1, 2, 3, 4, 5) Bài thảo luận số (trực tuyến) Chương 6: Luật Hành Việt Nam 6.1 Khái niệm chung Luật Hành 6.1.2 Khái niệm Luật Hành 6.1.3 Đối tượng điều chỉnh Luật Hành 6.1.4 Phương pháp điều chỉnh Luật Hành 6.2 Cơ quan hành nhà nước 6.2.1 Khái niệm đặc điểm quan hành 6.2.3 Phân loại quan hành nhà nước 6.3 Quan hệ pháp luật hành chính, vi phạm hành chính, trách nhiệm hành 6.3.1 Quan hệ pháp luật hành 6.3.2 Vi phạm hành 6.3.3 Trách nhiệm hành xử lý vi phạm hành 6.4 Cán cơng chức, viên chức nhà nước 6.4.1 Cán công chức nhà nước 63 Số tiết TH Tài liệu học tập, tham khảo 1,2,7,8,10, 11,12 1,10,14 2 1,2,7,8,10, 11,12,14 1,2,7,8,10, 11,12,14 1,4 Tuần thứ Số tiết LT Nội dung Số tiết TH Tài liệu học tập, tham khảo 6.4.2 Viên chức nhà nước 10 11 12 13 Chương 7: Luật Hình Việt Nam 7.1 Khái niệm chung Luật Hình 7.1.1 Khái niệm Luật Hình 7.1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật Hình 7.1.3 Phương pháp điều chỉnh Luật Hình 7.1.4 Nguyên tắc, vai trị Luật Hình 7.2 Tội phạm 7.2.1 Khái niệm tội phạm 7.2.2 Dấu hiệu tội phạm 7.2.3 Cấu thành tội phạm 7.2.4 Phân loại tội phạm 7.2.5 Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình 7.3 Hình phạt 7.3.1 Hình phạt 7.3.2 Các biện pháp tư pháp 7.4 Các chế định khác Luật Hình 7.4.1 Phịng vệ đáng 7.4.2 Tình cấp thiết 7.4.3 Chuẩn bị phạm tội 7.4.4 Phạm tội chưa đạt 7.4.5 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Chương 8: Luật Dân Việt Nam 8.1 Khái niệm chung Luật Dân 8.1.1 Khái niệm Luật Dân 8.1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật Dân 8.1.3 Phương pháp điều chỉnh Luật Dân 8.2 Quan hệ pháp luật dân 8.3 Một số chế định Luật Dân 8.3.1 Quyền sở hữu 8.3.2 Quyền thừa kế 8.3.3 Hợp đồng Chương 9: Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam 9.1 Khái niệm chung Luật Hôn nhân Gia đình 9.1.1 Khái niệm luật nhân gia đình 9.1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật Hơn nhân Gia đình 9.1.3 Phương pháp điều chỉnh Luật Hơn nhân Gia đình 9.1.4 Các ngun tắc Luật Hơn nhân Gia đình 9.2 Một số chế định Luật Hơn nhân Gia đình 64 1,3,7,12 1,3,7,12 1,7,13 1,7,13 1,5,11 Tuần thứ 14 15 15 Số tiết LT Nội dung 9.2.1 Kết hôn 9.2.2 Quan hệ pháp luật vợ chồng 9.2.3 Quan hệ pháp luật cha mẹ 9.2.4 Con nuôi 9.2.5 Chấm dứt hôn nhân 9.2.6 Quan hệ nhân có yếu tố nước Chương 10: Luật Lao động Việt Nam 10.1 Khái niệm chung Luật Lao động 10.1.1 Khái niệm Luật Lao động 10.1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật Lao động 10.1.3 Phương pháp điều chỉnh Luật Lao động 10.1.4 Các nguyên tắc Luật Lao động 10.2 Quan hệ pháp luật lao động 10.3 Một số chế định Luật Lao động 10.3.1 Việc làm học nghề 10.3.2 Hợp đồng lao động 10.3.3 Tiền lương 10.3.4 Thời làm việc thời nghỉ ngơi 10.3.5 Kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 10.3.6 Chế độ bảo hiểm xã hội Bài thảo luận số (trên lớp) Kiểm tra định kỳ lần (chương 6, 7, 8, 9, 10) Bài thảo luận số (trực tuyến) Số tiết TH Tài liệu học tập, tham khảo 1,6,9 2 1,3,4,5,6,7,8 ,9,11,12,13 1,3,4,5,6,7,8 ,9,11,12,13 MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA NỘI DUNG GIẢNG DẠY ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN Mức 1: Thấp Mức 2: Trung bình Mức 3: Cao Chuẩn đầu học phần Chương Nội dung giảng dạy G1.1.1 G1.2.1 G1.1.2 G1.2.3 G1.2.4 G1.2.5 G.2.1.1 G.2.1.2 G.2.1.3 G.2.2.1 G2.2.2 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 Chương 1: Những vấn đề Nhà nước Pháp luật 1.1 Những vấn đề nhà nước 65 1 2 2 Chuẩn đầu học phần Chương Nội dung giảng dạy G1.1.1 G1.2.1 G1.1.2 G1.2.3 G1.2.4 G1.2.5 G.2.1.1 G.2.1.2 G.2.1.3 G.2.2.1 G2.2.2 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 1.2 Những vấn đề pháp luật 1 2 2 Chương 2: Quy phạm pháp luật, văn quy phạm pháp luật 2.1 Quy phạm pháp luật 2 2 2 2.2 Văn quy phạm pháp luật 2 2 2 Chương 3: Quan hệ pháp luật 3.1 Khái niệm quan hệ pháp luật 2 2 2 3.2 Đặc điểm quan hệ pháp luật 2 2 2 3.3 Thành phần quan hệ pháp luật 2 2 3.4 Sự pháp lý 1 1 kiện Chương 4: Vi phạm pháp luật – Trách nhiệm pháp lý 4.1 Vi phạm pháp luật 3 3 2 4.2 Trách nhiệm pháp lý 2 2 2 Chương 5: Luật Hiến pháp Việt Nam 5.1 Khái niệm chung Luật Hiến pháp 2 2 2 5.2 Nội dung Hiến 3 2 66 Chuẩn đầu học phần Chương Nội dung giảng dạy G1.1.1 G1.2.1 G1.1.2 G1.2.3 G1.2.4 G1.2.5 G.2.1.1 G.2.1.2 G.2.1.3 G.2.2.1 G2.2.2 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 pháp 2013 Chương 6: Luật Hành Việt Nam 6.1 Khái niệm chung Luật Hành 2 6.2 Cơ quan hành nhà nước 2 2 2 6.3 Vi phạm hành chính, trách nhiệm hành 2 2 2 6.4 Cán công chức, viên chức nhà nước 1 2 Chương 7: Luật hình Việt Nam 7.1 Khái niệm chung Luật Hình 2 2 2 7.2 Tội phạm 3 3 7.3 Hình phạt 2 2 2 7.4 Các chế định khác Luật Hình 2 2 Chương 8: Luật Dân Việt Nam 8.1 Khái niệm chung Luật Dân 2 2 2 8.2 Quan hệ pháp luật dân 2 2 2 8.3 Một số chế định Luật Dân sự: Quyền sở hữu, quyền thừa kế hợp 3 3 3 67 Chuẩn đầu học phần Chương Nội dung giảng dạy G1.1.1 G1.2.1 G1.1.2 G1.2.3 G1.2.4 G1.2.5 G.2.1.1 G.2.1.2 G.2.1.3 G.2.2.1 G2.2.2 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 đồng dân Chương 9: Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam 9.1 Khái niệm chung Luật 2 Hôn nhân Gia đình 9.2 Một số chế định Luật Hơn nhân Gia đình 2 2 2 2 2 Chương 10: Luật lao động Việt Nam 10 10.1 Khái niệm chung Luật Lao động 2 2 2 10.2 Quan hệ pháp luật lao động 2 2 2 10.3 Một số chế định Luật Lao động 2 2 2 Điểm TT thành phần PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN Quy định Chuẩn đầu học phần G1.1.1 G1.2.1 G1.2.2 G1.2.3 G1.2.4 G1.2.5 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.2.1 G2.2.2 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 Kiểm tra thường Điểm xuyên trình + Hình (40%) thức: Tham gia thảo luận, x x x x x x x 68 x x x x x x x Điểm TT thành phần Quy định Chuẩn đầu học phần G1.1.1 G1.2.1 G1.2.2 G1.2.3 G1.2.4 G1.2.5 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.2.1 G2.2.2 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 kiểm tra 15 phút, hỏi đáp + Số lần: Tối thiểu lần/sinh viên + Hệ số: Kiểm tra định kỳ lần + Hình thức: Trắc nghiệm giấy x x x x x x x x x x x x x x x x x x + Thời điểm: Sau học hết chương + Hệ số: Kiểm tra định kỳ lần + Hình thức: Trắc nghiệm x x x x 69 x Điểm TT thành phần Quy định Chuẩn đầu học phần G1.1.1 G1.2.1 G1.2.2 G1.2.3 G1.2.4 G1.2.5 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.2.1 G2.2.2 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 giấy + Thời điểm: sau học hết chương 10 + Hệ số: Kiểm tra chuyên cần + Hình thức: Điểm danh theo thời gian tham gia học lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + Hệ số: + Hình thức: Điểm Trắc thi nghiệm kết thúc + Thời học điểm: phần Theo (60%) lịch thi học kỳ + Tính 70 Điểm TT thành phần Quy định Chuẩn đầu học phần G1.1.1 G1.2.1 G1.2.2 G1.2.3 G1.2.4 G1.2.5 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.2.1 G2.2.2 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 chất: Bắt buộc PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC Giảng viên giới thiệu học phần, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, địa website để tìm tư liệu liên quan đến môn học Nêu nội dung cốt lõi chương tổng kết chương, sử dụng giảng điện tử giảng dạy Tập trung hướng dẫn học, tư vấn học, phản hồi kết thảo luận, kết kiểm tra nội dung lý thuyết mỡi chương Các phương pháp giảng dạy áp dụng: Phương pháp thuyết trình; Phương pháp thảo luận nhóm; Phương pháp minh họa Sinh viên chuẩn bị chương, làm tập đầy đủ, trau dồi kỹ làm việc nhóm để chuẩn bị thảo luận Trong q trình học tập, sinh viên khuyến khích đặt câu hỏi phản biện, trình bày quan điểm, ý tưởng sáng tạo nhiều hình thức khác QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN 9.1 Quy định tham dự lớp học Sinh viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ buổi học Trong trường hợp nghỉ học lý bất khả kháng phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ hợp lý Sinh viên vắng 50% buổi học dù có lý hay khơng có lý bị coi khơng hồn thành khóa học phải đăng ký học lại vào học kỳ sau Tham dự tiết học lý thuyết Thực đầy đủ câu hỏi tổng kết chương Tham dự kiểm tra học kỳ Tham dự thi kết thúc học phần Chủ động tổ chức thực tự học 9.2 Quy định hành vi lớp học Học phần thực nguyên tắc tôn trọng người học người dạy Mọi hành vi làm ảnh hưởng đến trình dạy học bị nghiêm cấm Sinh viên phải học quy định Sinh viên trễ 15 phút sau học bắt đầu không tham dự buổi học 71 Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trình học Tuyệt đối không ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng thiết bị điện thoại, máy nghe nhạc học 10 TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO 10.1 Tài liệu học tập: [1] Ths Trần Mạnh Toàn, Ths Phạm Thị Thúy, Ths Trần Thị Thu Hằng, Ths Đoàn Văn Đại, Ths Nguyễn Thị Diệu Hiền, Ths Hà Diệu Hằng, CN Đặng Thị Thu Hiền, Tài liệu học tập Pháp luật đại cương,Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp, 2019 10.2 Tài liệu tham khảo: [2] Nguyễn Minh Đoan, Nguyễn Văn Năm, Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp, 2019; [3] Nguyễn Ngọc Hịa, Giáo trình luật hình sự, tập I, II, NXB Công an nhân dân, 2018; [4] Trần Minh Hương, Giáo trình luật hành chính, NXB Cơng an nhân dân, 2019; [5] Ngô Thị Hường, Hướng dẫn học tập tìm hiểu luật nhân gia đình Việt Nam, NXB Lao động, 2015; [6] Lưu Bình Nhưỡng, Giáo trình luật lao động, NXB Cơng an nhân dân, 2018; [7] Minh Ngọc, Bộ luật dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lao Động, 2017 [8] Minh Ngọc, Bộ luật Hình năm 2015, NXB Lao Động, 2017 11 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Khoa Khoa học Bộ môn Pháp luật – Tâm lý có trách nhiệm phổ biến đề cương chi tiết học phần cho toàn thể giáo viên tham gia giảng dạy thực Giảng viên phổ biến đề cương chi tiết cho sinh viên vào buổi học học phần Giảng viên thực theo đề cương chi tiết duyệt 72