Qua tìm hiểu thực tế tại Trung tâm Công nghệ thông tin — Ngân hàng thương mại côphần Đầu tư và Phát triển Việt Nam viết tắt là BITC, tôi nhận thấy công tác tạo động lựcthúc đây người lao
Trang 1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
TRẢN THỊ THÙY TRANG
TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THONG TIN - NGAN HANG THUONG MẠI CO PHAN ĐẦU
TU VA PHAT TRIEN VIET NAM
Chuyén nganh: QUAN TRI KINH DOANH
Mã số : 60.34.01.02
HÀ NỘI - 2015
Trang 2Người hướng dẫn khoa học: TS HO HONG HAI
Phản biện 1: PGS.TS Hoàng Văn Hoan
Phản biện 2: TS Đinh Thị Kim Xuyến
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc 09 giờ 30 ngày 28 tháng 02 năm 2016
Có thé tìm hiểu luận văn tại:
-Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Trang 3LOI MO ĐẦU
1 Tinh cấp thiết của dé tài
Toàn cầu hóa là xu thế tất yêu bắt nguồn từ sự phát triển như vũ bão của cuộc cáchmạng khoa học, công nghệ Theo xu hướng chung của thế giới, Việt Nam đã và đang chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế Việc gia nhập các tổ chức ASEAN, ASEM, APEC và đặc
biệt ra nhập WTO là minh chứng rõ nhất cho xu hướng bắt kip thời đại, tạo sự phát triểnkinh tế của nước ta Dé đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế -văn hoá-xã hội trong tình hình
mới, Đảng và Nhà nước ta đã đặt ra những yêu cầu căn bản trước mắt và lâu đài về mọinguồn lực, trong đó việc sử dụng nguồn nhân lực là một trong những chính sách ưu tiênquan trọng hàng dau, coi chất lượng nguồn lực là một tiền đề cơ bản dé nâng cao hiệu quakinh tế của đất nước
Ngân hàng là một trong những ngành chủ chốt của quốc gia, tiến trình hội nhập kinh
tế quốc tế cũng tạo nhiều thách thức trong mọi lĩnh vực đặc biệt là ngân hàng.Nguồn nhânlực được coi là một trong những nhân tố nòng cốt trong nội bộ doanh nghiệp, tạo lợi thếcạnh tranh so với các đối thủ Ngân hàng phải tạo dựng nguồn nhân lực chất lượng cao và
có chính sách phát huy tối đa nguồn nhân lực đó
Qua tìm hiểu thực tế tại Trung tâm Công nghệ thông tin — Ngân hàng thương mại côphần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (viết tắt là BITC), tôi nhận thấy công tác tạo động lựcthúc đây người lao động đã và đang được ban lãnh đạo đơn vị quan tâm Tuy nhiên, một sốhoạt động tạo động lực chưa làm thỏa mãn người lao động ảnh hưởng không nhỏ đến tâm
ly và hiệu suất làm việc của người lao động cũng như ảnh hưởng tới sự phát triển bền vữngcủa Trung tâm Công nghệ thông tin — Ngân hàng thương mại cô phan Dau tư và Phát triển
Việt Nam.
Vì vậy tôi đã chọn đề tài : “Tao động lực cho người lao động tai Trung tâm Côngnghệ thông tin — Ngân hàng thương mại cỗ phan Dau tư và Phát triển Việt Nam” làm
công trình nghiên cứu của mình.
2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Doanh nghiệp muốn phát triển nhanh và bền vững, doanh nghiệp phải tạo dựngnguồn nhân lực chất lượng cao và có chính sách phát huy tối đa nguồn nhân lực đó hay nói
cách khác: Doanh nghiệp phải tạo động lực cho người lao động Vấn đề tạo động lực chính
Trang 4là chìa khóa của sự thành công cho doanh nghiệp Chính vì vậy, từ trước đến nay vấn đề tạo
động lực cho người lao động không những được các nhà quản lý quan tâm mà còn thu hút
rất nhiều tâm huyết của các nhà nghiên cứu
Trong thời gian tìm hiểu về đề tài, tác giả nhận thấy một số công trình nghiên cứu
khoa học, luận án, luận văn thạc sĩ đã đề cập và giải quyết Cụ thênhư sau:
Công trình nghiên cứu khoa học trong nước có liên quan đến công tác tạo động lựcngười lao động:TS Nguyễn Hữu Than(2008),Quan tri nhân sự, Nhà xuất bản Thống kê;PGS.TS Nguyễn Thị Minh An(2010), Quản trị nguồn nhân lực, Học viện công nghệ Bưuchính Viễn thong; Ths Nguyễn Vân Điềm — PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân(2007), Giáo trình
quản ly nhân lực, nhà xuất bản lao động xã hội; PGS.TS Trần Xuân Cau(2012), Gido trinh
Kinh té nguon nhân lực, Nha xuất bản Dai hoc Kinh tế quốc dân; TS Trần KimDung(2006),Quản trị nguôn nhân lực, Nhà xuất bản Thống kê Đây là các tài liệu cung cấpcác kiến thức cơ bản về quan trị nhân lực, quản lý nguồn nhân lực và các yếu tố liên quan
đến công tác tạo động lực cho người lao động ở các cơ quan, doanh nghiệp và việc ứngdụng lý thuyết trong các tổ chức quan lý và tình huống thực tế về quản trị nhân lực của cáccông ty với mục đích g1ữ được ưu thế cạnh tranh, đạt năng suất, hiệu quả cao
Đề tài luận văn cao học đề cập đến công tác tạo động lực cho lao động:
- Tạo động lực cho người lao động tại công ty Điện toán va Truyền số liệu của Lê
Ngọc Hưng, , Luận văn Thạc sỹ quan trị kinh doanh năm 2012, Học viện Công nghệ bưu
2012, Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông;
- Tạo động lực cho các nhà quản trị trong các doanh nghiệp thương mại Nhà nước
của ThS Bùi Minh Lý, đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Đại học Thương mại
Các đề tài đã đề cập đến cơ sở lý luận về động lực cho người lao động và chính sách
tạo động lực, đồng thời đánh giá thực trạng công tác này tại các công ty ở các lĩnh vực khác
nhau Các tác giả cũng đã đề xuất một số giải pháp xây dựng chính sách tạo động lực, các
giải pháp tạo động lực cho lao động nói chung Nhìn chung các doanh nghiệp đã biết chú
Trang 5trọng công tác tạo động lực trước sức cạnh tranh, chảy máu chất xám với đối thủ cạnh tranh
đặc biệt là các công ty nước ngoài Tuy nhiên, các nội dung chỉ phù hợp với doanh nghiệp cụ
thể, mỗi lĩnh vực có một công cụ tạo động lực khác nhau
Từ những nội dung đã đề cập trên, tác giả nhận thấy rằng, vấn đề tạo động lực trong lao
động được rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, công tác tạo động lực chongười lao động tại Trung tâm Công nghệ thông tin — Ngân hàng thương mại cô phan Đầu tư
và Phát triển Việt Nam nói riêng và ngân hàng nói chungvẫn chưa có nhiều công trìnhnghiên cứu cụ thé, xem xét các vấn dé chung và những nội dung đặc thù riêng dé từ đó cóthể hiểu được ngân hàng luôn là ngành thu hút nhân lực nhiều nhất, được coi là ngành ôn
định nhất có chế độ đãi ngộ tốt nhất và đề ra các giải pháp tạo động lực choNgân hàng đáp
ứng các yêu cầu phát triển, cạnh tranh, nâng cao chất lượng giữ vững vai trò chủ lực, chủ
đạo trên thị trường.
3 Mục đích nghiên cứu
Về mặt lý luận:Trình bày cơ sở lý luận cơ bản về tạo động lực cho người lao động
Về mặt thực tiễn:
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tai Trung
tâm Công nghệ thông tin — Ngân hàng thương mại cô phần Dau tư và Phát triển Việt Namdé
chỉ ra những mặt đạt được và những điểm còn hạn chế của công tác tạo động lực cho người
lao động của Trung tâm Công nghệ thông tin — Ngân hàng thương mại cổ phan Đầu tư và
Phát triển Việt Namtrong thời gian qua
- Khuyến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho ngườilao động tại Trung tâm Công nghệ thông tin — Ngân hàng thương mại cô phần Dau tư và
Phát triển Việt Nam.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là động lực lao động và tạo động lực cho người lao
độngtại Trung tâm Công nghệ thông tin — Ngân hang thương mại cô phan Dau tư và Pháttriển Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu
Trang 6Công tác tao động lực cho người lao động Trung tâm Công nghệ thông tin — Ngân
hàng thương mại cô phan Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong thời gian từ năm 2012 đến
năm 2015.
5 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu, biện chứng và thực nghiệm Thôngtin và kinh nghiệm được thu thập từ lý luận và thực tế sản xuất kinh doanh tại Trung tâm
Công nghệ thông tin — Ngân hàng thương mại cô phần Dau tư và Phát triển Việt Nam
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở dau, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu
thành 3 chương:
Chương I Cơ sở lý luận về tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp
Chương II Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại Trung tâm Công
nghệ thông tin — Ngân hàng thương mại cô phan Dau tư và Phát triển Việt Nam
Chương III Giải pháp tạo động lực cho người lao động Trung tâm Công nghệ thông tin —
Ngân hàng thương mại cô phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Trang 7CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TAO ĐỘNG LUC CHO NGƯỜI
LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
Chương I khái quát, hệ thống hóa cơ sở lý luận về động lực lao động và tạo động lựccho người lao động; các học thuyết VỀ tao động lực, các biện pháp và một số kinh nghiệm
ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động
1.1 Khái niệm và các học thuyết về tạo động lực cho người lao động
1.1.1 Khái niệm về tạo động lực
Tạo động lực trong lao động là hệ thong các chính sách, các biện pháp các thủ thuậtquan ly tác động đến người lao động nham làm cho người lao động có được động lực dé làm
việc
Dé dé ra mục tiêu phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của người lao động tạo cho
người lao động sự hăng say, nỗ lực trong quá trình làm việc thì nhà quản lý phải biết được
mục tiêu hướng tới người lao động sẽ là gì từ đó thúc đảy động cơ lao động của họ tạo động lực cho lao động.
Tạo động lực cho người lao động giúp họ tăng thêm thu nhập, cải thiện điều kiệnsông, bù đắp các hao phí lao động mà người lao động đã bỏ ra không ngừng phát triển hoàn
thiện cá nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia vào các hoạt động xã hội(vui chơi, giải trí, ) trao đổi hiểu biết lẫn nhau, phát huy năng lực sẵn có của minh trong
công việc, doanh nghiệp và xã hội.
Như vậy tạo động lực lao động chính là sử dụng những biện pháp kích thích người lao
động làm việc băng cách tạo cho họ cơ hội thực hiện được những mục tiêu của mình.
1.1.2 Các học thuyết về tạo động lực
1.1.2.1 Hệ thống nhu cầu của Maslow
1.1.2.2 Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom
1.1.2.3 Học thuyết công băng của J Stacy Adams
1.1.2.4 Học thuyết hệ thống hai yếu tố của F Herzberg
1.1.2.5 Học thuyết tăng cường tích cực của B.F Skinner
Trang 81.1.2.6 Nhận xét, đánh giá chung về các học thuyết vé tao dong luc
1.1.3 Các nhân tô ảnh hướng dén công tác tao động lực cho người lao động
a) Các yêu tô thuộc về người lao động.
Các yếu tô này xuât hiện trong chính bản thân con người và sự xuât hiện của nó đã
thúc đây con người làm việc, bao gồm:
— Lợi ích của con người.
— Mục tiêu cá nhân.
—Thái độ cá nhân.
Năng lực của cá nhân.
— Thâm niên — kinh nghiệm.
b) Các yêu tổ thuốc về môi trường làm việc
—Văn hóa doanh nghiệp.
— Các chính sách về nhân sự
— Tính ồn định của công việc
— Sự phức tap của công viéc.
— Sự hấp dẫn của công việc
1.1.4 Vai trò của tạo động lực trong người lao động
a) Đối với người lao động
Khi người lao động cảm thấy những nhu cầu của mình được đáp ứng sẽ tạo tâm lý tốtthúc đây người lao động làm việc hăng say hơn Do đó nhà quản lý cần phải tạo được động
lực thúc đây tính sáng tạo và năng lực làm việc của nhân viên
Người lao động chỉ hoạt động tích cực khi mà họ được thỏa mãn một cách tương đối
những nhu cầu của bản thân
Động lực lao động còn giúp cho người lao động có thé tự hoàn thiện mình Khi có
được động lực trong lao động người lao động có được nỗ lực lớn hơn dé lao động học hỏi,
đúc kết được những kinh nghiệm trong công việc, nâng cao kiến thức, trình độ để tự hoàn
thiện mình.
b) Đối với tô chức, doanh nghiệp
Trang 9Tạo động lực kích thích lao động làm việc có tác dụng :
- Tạo sự gan két giữa lao động với tô chức giữ được nhân viên giỏi, giảm được tỉ lệ
nghỉ việc.
- Tăng mức độ hai lòng, niêm tin, sự gan bó va tận tụy của các nhân viên trong doanh
nghiệp.
- Giảm thời gian, chi phí tuyên và dao tạo nhân viên mới
- Tăng năng suất lao động, hiệu quả sử dụng lao động
- Là nền tảng để tăng doanh SỐ, cải thiện lợi nhuận
c) Đối với xã hội
Thông qua tạo động lực lao động sẽ làm tăng năng suất lao động và làm cho của cải
vật chất trong xã hội ngày càng nhiều dẫn đến tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế lạitác động lại khiến cho người lao động có điều kiện thỏa mãn những nhu cầu của mình ngàycàng phong phú và da dạng Đời sống mọi người được hạnh phúc ấm no, xã hội sẽ ôn định,phén vinh
1.2 Các biện pháp tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp
1.2.1 Tạo động lực thông qua tiền lương, tiền công
+) Đảm bảo nguyên tắc trả lương ngang nhau cho những lao động như nhau
+) Đảm bảo nguyên tắc tốc độ tăng NSLĐ nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương
+) Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa các người lao động khác nhautrong nền kinh tế
Công tác trả lương cho lao động phải đảm bảo được những yêu cầu và nguyên tắc cơbản dé có thể tạo được động lực cho người lao động làm việc
1.2.2 Tạo động lực thông qua phụ cấp, phúc lợi, khen thưởng
Phụ cấp có hai tác dụng chính:
+) Nâng cao thu nhập.
+) Chế độ phụ cấp còn có tác dung tạo sự công băng giữa những người lao động
Trang 10Phúc lợi là phần thù lao gián tiếp được trả đưới dang hỗ trợ về cuộc sống người lao
động
1.2.3 Tạo động lực thông qua phân tích công việc, danh gia thực hiện công việc
Phân tích công việc:
Phân tích công việc là quá trình thu thập, đánh giá và tổ chức một cách có hệ thốngcác thông tin về công việc; là quá trình đánh giá bản chất hoặc nội dung của cách xác định
và tô chức các thông tin về công việc; là quá trình xác định một cách có hệ thống các nhiệm
vụ và các kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc trong tô
Phân tích công việc có ảnh hưởng rất lớn tới động lực lao động Phân tích công việc
rõ rang, chỉ tiết sẽ giúp doanh nghiệp tuyên chọn đúng người, đánh giá thực hiện công việcchính xác, có cơ sở để đánh giá khen thưởng và kỷ luật; xác định được kỳ vọng của mìnhđối với công việc đó giúp người lao động hiểu được công việc và các hoạt động mà mìnhphải làm, như thế nào bị kỷ luật, khen thưởng;
Đánh giá thực hiện công việc:
Đánh giá thực hiện công việc được hiểu là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tìnhhình thực hiện công việc của người lao động trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đãđược xây dựng và thảo luận về sự đánh giá đó với người lao động
1.2.4 Tạo động lực thông qua bé trí công việc
- Bố trí lao động là tìm cách giao việc cho người lao động hoặc sắp xếp người vàoviệc tương ứng với phân công, hợp tác lao động trong tô chức
- Sau khi phân tích và thiết kế công việc, những phần việc phải làm cụ thể đối với
một công việc bằng bản mô tả công việc và bảng tiêu chuẩn thực hiện công việc
- Việc phân công đúng người, đúng việc là vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp,
có như vậy mới phát huy được hết khả năng, chuyên môn của người lao động Người lao
động được sắp xếp công việc hợp lý sẽ yên tâm làm việc, công hiến hết mình cho tổ chức
1.2.5 Tạo động lực thông qua đào tạo và phát triển nhân sự
Ngày nay, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trở thành một yếu tổ quan trọng đốivới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Sự canh tranh của các doanh nghiệp không
con là sự cạnh tranh về von, về tài nguyên mà chính là sự cạnh tranh vê nguôn nhân lực.
Trang 111.2.6 Tạo động lực thông qua môi trường và điều kiện làm việc
Sự thoải mái trong môi trường và có điều kiện tốt để làm việc sẽ giúp cho người laođộng có tinh thần thoải mái, sức khỏe tốt, có điều kiện dé phát huy năng lực của mình
1.2.7 Tạo động lực thông qua xây dựng văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp là những niềm tin, thái độ và giá trị tồn tại phố biến và tươngđối ôn định trong doanh nghiệp
-Văn hóa doanh nghiệp quyết định sự trường tồn của doanh nghiệp
-Văn hoá doanh nghiệp là keo gắn kết các thành viên của doanh nghiệp
-Văn hoá doanh nghiệp giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng và bản chất
công việc mình làm.
1.3 Nghiên cứu một số kinh nghiệm về tạo động lực của một số doanh nghiệp
Kinh nghiệm VỀ tao động lực của Tập đoàn Viễn thông quân đội Viettel
Kinh nghiệm tạo động luc lao động cua Ngân hàng Công thương Việt Nam
Kinh nghiệm tạo động lực lao động tại Lien VietPostBank
Trang 12CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
- NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN ĐẦU TƯ VA PHÁT
TRIEN VIET NAM
2.1 Tổng quan về Trung tâm Công nghệ thông tin — Ngân hang thương mai cỗ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ
Chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn và trách nhiệm của Trung tâm Công nghệ Thông tin
Chức năng:
- Vận hành, theo dõi và hỗ trợ tập trung toàn bộ hoạt động của các hệ thống Công
nghệ Thông tin tai Trụ sở chính và các chi nhánh BIDV
- Quản trị các hệ thống cơ sở hạ tầng Công nghệ Thông tin, các thiết bị phần cứng —
hệ thống — mạng truyền thông, phần mềm ứng dụng, cơ sở dữ liệu và an toàn bảo mật của
BIDV
- Phát triển các hệ thống cơ sở hạ tang Công nghệ Thông tin, phan mềm ứng dụngthông qua các dự án Công nghệ Thông tin và xây dựng các phần mềm phục vụ hoạt độngkinh đoanh và quản trị điều hành của BIDV
- Đầu mối và chịu trách nhiệm chính về mặt kỹ thuật trong quá trình triển khai các dự
án Công nghệ Thông tin của BIDV
- Thực hiện khai thác hiệu quả tài nguyên của hệ thống Công nghệ Thông tin — BIDV
- Cung cấp các dịch vụ Công nghệ Thông tin cho các đơn vị trong và ngoài hệ thống
BIDV
- Phối hợp với Ban Công nghệ phát triển nguồn nhân lực Công nghệ Thông tin tại cácđơn vị trong hệ thông BIDV
- Thực hiện công tác tô chức nhân sự, đảo tạo, quản tri tai sản, công tác hành chính
và công tác kế toàn của Trung tâm Công nghệ Thông tin
Nhiệm vụ