1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luận phân tích tài chính tập đoàn bamboo capital bcg

50 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tài chính tập đoàn Bamboo Capital - BCG
Tác giả Nguyễn Ngọc Oanh, Trương Minh Nhựt, Đặng Huỳnh Tâm Như, Nguyễn Diệp Vân Thanh, Trần Minh Hải
Người hướng dẫn Thạc Sỹ Trần Minh Tú
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính Tp.hcm
Chuyên ngành Tài chính
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 7 MB

Cấu trúc

  • I. THÔNG TIN CHUNG (5)
    • 1. Thông tin cơ bản (5)
    • 2. Thông tin cổ phiếu (5)
    • 3. Ngành nghề kinh doanh (5)
    • 4. Mô hình quản trị (6)
    • 5. H ội đồng quản trị (0)
  • II. Phân tích môi trường kinh doanh và chiến lược kinh doanh (7)
    • 1. Phân tích ngành (7)
    • 2. T ình hình kinh tế vĩ mô 2021 đế n nay (9)
    • 3. Tình hình Việt Nam đến nay (10)
    • 4. Phân tích chiến lượ c – mô hình PEST (11)
    • 5. Phân tích chiến lượ c - Mô hình SWOT (16)
    • 6. Phân tích chiến lượ c - Mô hình TOWS (17)
    • 7. Phân tích chiến lượ c – Mô hình 5 áp lự c cạnh tranh (19)
  • III. PHÂN TÍCH KẾ TOÁN (23)
  • IV. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (24)
    • 1. Phân tích báo cáo kế t quả ho ạt độ ng kinh doanh (24)
      • 1.1. Doanh thu (24)
      • 1.2. Chi phí (26)
      • 1.3. L ợi nhuận (27)
    • 2. Phân tích bảng cân đối kế toán (29)
      • 2.1. Phân tích cấu trúc (29)
      • 2.2. Phân tích vốn lưu động (31)
      • 2.3. Phân tích chu kỳ tiền mặt trong ho ạt độ ng kinh doanh (32)
    • 3. Phân tích chỉ số tài chính (33)
      • 3.1. Chỉ số thanh khoản (35)
      • 3.2. Chỉ số ho ạt độ ng (36)
      • 3.3. Chỉ số nợ (39)
      • 3.4. Chỉ số sinh l i ......................................................................................................... 40 ờ 3.5. Chỉ số thị trường (40)
    • 4. Đánh giá tổ ng thể tình hình tài chính công ty (42)
  • V. BCG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (43)
    • 1. Kinh tế (44)
    • 2. Môi trường (44)
    • 3. Xã hội (44)
  • VI. PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG (45)
  • VII. KIẾN NGH ....................................................................................................................... 46 Ị VIII. K ẾT LUẬN (46)

Nội dung

THÔNG TIN CHUNG

Thông tin cơ bản

Tên giao dịch Công ty Cổ phần Bamboo Capital

Tên tiếng anh Bamboo Capital joint stock company

Giấy ch ng nh n ứ ậ ĐKDN 0311315789

Vốn điều lệ 5.033.054.370.000 đồng Địa chỉ tr sở ụ chính 27C Quốc Hương,Thảo Điền, Thành phốThủ Đức, Vi t Nam ệ

Thông tin cổ phiếu

Mệnh giá cổ phiếu 10.000 đồng

Số lượng c phi u ổ ế phát hành 503.305.437 c phi u ổ ế

Ngành nghề kinh doanh

BCG được biết đến là mộ ập đoàn đi đầu trong lĩnh vực năng lượng tái tạo và đây sẽt t tiếp tục là định hướng của công ty trong kế hoạch phát triển kinh doanh 5 năm tới Sự phát triển của lĩnh vực năng lượng tái tạo sẽ cùng nhịp với sự phát triển chung của toàn bộ hệ sinh thái mà công ty đã hoàn thiện trong thời gian qua, để từ đó tạo giá trị ộng hưởng, thúc đẩy đà tăng trưở c ng mạnh mẽ hơn và vững bền hơn Hiện nay, hệ sinh thái của BCG đang tập trung vào 5 lĩnh vực chính bao gồm: Năng lượng tái tạo, Bất động sản, Cơ sở hạ tầng, Dịch vụ tài chính và Sản xuất

Mô hình quản trị

Cơ cấu tổ chức là hệ thống các nhiệm vụ, mối quan hệ báo cáo và quyền lực nhằm duy trì sự hoạt động của tổ chức

Cơ cấu tổ chức của BCG theo mô hình Tổ chức phân quyền

Với quy mô của tập đoàn, mô hình này là thích hợp Nó hoạt động theo trình tự: Chỉ thị được ban hành từ cấp cao nhất, sau đó truyền đạt xuống các quản lý cấp trung rồi đến cấp nhân viên ừ T đó, trách nhiệm được cố định và thống nh t ấ ở m i c p, thỗ ấ ẩm quyền và trách nhiệm rõ ràng Để có thể hi n thệ ực hóa được những mục tiêu đã đề ra, BCG đã và đang nâng cao tính hiệu quả của các công tác điều hành, tạo nên một nền tảng vững chắc cho đà tăng trưởng vượt bậc trong thời gian tới Công ty sẽ tiếp tục xây dựng một mô hình quản trị tích cực, gắn kết, trao quyền cho nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên sáng tạo và phát triển

5 H ộ ồi đ ng qu n tr ả ị Ông Nguyễn Hồ Nam là người sáng lập đồng thời là Chủ tịch HĐQT của BCG Tư duy sáng tạo, phân tích sắc bén cùng khả năng tương tác tốt chính là nền tảng vững chắc giúp ông Nam xây dựng môi trường làm việc, văn hoá doanh nghiệp của BCG cũng như thiế ập các mốt l i quan hệ với các đối tác trong kinh doanh Ông cũng chính là người tiên phong hoạch định các chiến lược phát triển nhằm nâng cao giá trị cho Tập đoàn Bamboo Capital Hiện nay, ông Nam đồng thời là Chủ ị t ch của

H ội đồng quản trị

CTCP Phát triển Nguyễn Hoàng, CTCP Đầu Tư Phát Triển Công Nghiệp và Vận T i (TRACODI), ả CTCP BCG Land và CTCP BCG Energy – ốn công ty thành viên trụ ộ ủ b c t c a Tập đoàn BCG.

Trong định hướng phát triển c a Tủ ập đoàn, con người luôn là mối quan tâm hàng đầu Với quy mô lao động ngày càng lớn và không ngừng tăng lên, Ban Lãnh đạo BCG luôn chú trọng việc phát triển nguồn nhân lực, coi đây là chìa khóa đem lại thành công và hiệu qu c a Tả ủ ập đoàn Công tác tuyển dụng, đào tạo cũng được chú trọng, để xây dựng được m t nguộ ồn nhân lực “tinh nhuệ”, đáp ứng được cho nhu cầu phát triển của công ty Ngoài ra, việc số hóa quản trị doanh nghiệp cũng được thúc đẩy, thông qua việc ứng dụng các hệ thống quản lý tiên tiến như ERP, E office và HRM - vào công tác điều hành, quản lý chi phí và quản lý nhân sự, nhằm nâng cao hiệu quả quản trị và đáp ứng được yêu cầu h i nh p qu c t ộ ậ ố ế Năm 2021, nhân sự CTCP BCG Energy có sự tăng trưởng đáng kể từ 14% lên 17% do định hướng của Tập đoàn là phát triển mảng Năng lượng tái tạo và đồng thời chu n bị nguẩ ồn nhân lực để triển khai các dự án lớn được đề ra trong năm.

Phân tích môi trường kinh doanh và chiến lược kinh doanh

Phân tích ngành

Trong 5 ngành nghề kinh doanh chủ lực của BCG, nhóm lựa chọn phân tích chính ngành năng lượng tái tạo BCG Định hướng trở thành Tập đoàn về năng lượng tái tạo hàng đầu Việt Nam bên cạnh mảng BĐS và dịch vụ Tài chính, thực hiện nghĩa vụđầy đủ và trách nhiệm xã hội nơi BCG hoạt động

Về bối cảnh, các nguồn năng lượng điện tái tạo đang được khai thác, hiện nay sản lượng thủy điện của toàn thế giới đạt 4.222 TWh, tương đương với tỷ trọng 60,1% (giảm từ mức 98.1% năm 1965)

8 | P a g e Điện sinh khối có mức tăng trưởng nhẹ theo sản lượng tuy nhiên tỷ lệ đóng góp theo % ngày càng giảm Điện gió và điện mặt trời, lần lượt đạt sản lượng 1.429 TWh và 724 TWh, đóng góp 20,3% và 10,3% vào hệ thống điện tái tạo trên toàn thế giới Tính riêng trong giai đoạn 2010 – 2019, sản lượng sản xuất điện gió và điện mặt trời trên thế giới tăng lần lượt 3,12 và 20,47 lần

Trên thế ới nói chung, nguồn điện NLTT đóng góp trung bình 15,7% tỉ gi trọng vào hệ ống điệ th n toàn cầu Mỹ và Trung Quố ần lược l t ghi nhận tỷ trọng điện NLTT là 16,7% và 14,9% Tại khu vực Đông Nam Á, Việt Nam dẫn đầu trong cuộc đua phát triển nguồn điện năng lượng tái tạo với tỷ trọng 15,2% trong h ệthống điện quốc gia, Thái Lan, Malaysia và Philippines ghi nhận tỷ trọng lần lượt là 6,2%, 6% và 10,5% Như vậy hiện tại Việt Nam đang có một lợi thế tốt để ứt phá b trong cuộc đua NLTT so với các quốc gia ASEAN nhờ các chính sách thúc đẩy NLTT m nh m ạ ẽ trong th i gian qua ờ

Tại Việt Nam, tổng công suất điện quốc gia năm 2020 đạt 69.258 MW, trong đó 2 nguồn điện lớn nhất là nhiệt điện than và thủy điện, chiếm tỉ trọng lần lượt là 29,5% và 29,9% Như vậy, tương tự như tình hình chung trên thế gi i, nhiớ ệt điện (công suất nhiệt điện t ừ than, khí và dầu chi m 42.5% ế toàn hệ thống) vẫn là trụ cột chính giải quyết nhu cầu tiêu thụ điện ở Việt NamCông suất điện mặt trời đạt 16.640 MW, chiếm 24% tổng hệ thống điện quốc gia.

T ình hình kinh tế vĩ mô 2021 đế n nay

Tình kinh tế thế giới đã có những khởi sắc trong năm 2021 sau nhiều biến động của năm 2020 Tuy nhiên, đà tăng trưởng đang bị chững lại và có dấu hiệu suy yếu dần do tác động nặng nề của biến chủng Delta và sự xuất hiện của biến chủng Omicron Theo báo cáo của quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), tăng trưởng GDP của nền kinh tế thế giới trong năm 2021 đạt 5,9%, trong đó, nhóm các quốc gia phát triển đạt 5,0% và nhóm các quốc gia đang phát triển và các nền kinh tế mới nổi đạt 6,5% (chủ yếu đóng góp bởi Trung Quốc và các quốc gia Đông Nam Á)

Tuy nhiên, tăng trưởng giữa các quốc gia vẫn có nhiều khác biệt mà nguyên nhân chính là do tốc độ triển khai tiêm chủng vắc xin và chính sách hỗ trợ khác nhau tại từng quốc gia Khoảng 60% - dân số của các nước phát triển đã được tiêm chủng đầy đủ, trong khi 96% dân số của các nước thu nhập thấp vẫn chưa được tiêm vắc-xin

Những tranh chấp lãnh thổ trong khu vực cộng với căng thẳng giữa Nga và Ukraine, bị đẩy lên thành xung đột nóng, gây cản trở tới các hoạt động thương mại quốc tế, một lần nữa khiến chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy, khiến nền kinh tế toàn cầu đối mặt với nguy cơ khủng hoảng Chuỗi cung ứng toàn cầu vẫn chưa thể phục hồi như thời kỳ trước dịch bệnh bởi các các quốc gia vẫn chưa có được một chính sách kiểm soát dịch bệnh hiệu quả, dẫn đến đình trệ sản xuất, ảnh hưởng đến tương quan cung – cầu của thị trường. Đặc biệt, tình hình lạm phát tháng 5/2022 của Mỹ đang ở m c r t cao (8,6% so với cùng kỳ năm ứ ấ

2021, là mức cao nhất kể từ năm 1981 Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã quyết định tăng lãi suấ cơ bảt n từ mức 1,5% lên mức 1,75% Đây là mức tăng lãi suấ ớn trong vòng 28 năm t l nhằm ki m ch lề ế ạm phát Trong b i cố ảnh 2022 đối mặt với xu hướng lạm phát toàn cầu, Vi t Nam ệ có là “làm gió ngược” trước tình hình nên kinh tế thế giới có nguy cơ suy thoái.

Tình hình Việt Nam đến nay

Năm 2021 tiế ục là một năm nhiều thách thức đốp t i với nền kinh tế Việt Nam, do tình hình diễn biến phức tạp của d ch Covid -19 tị ừ cuối tháng Tư, buộc nhiều địa phương trong đó bao gồm cả hai thành phố ớn là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh phả l i thực hiện giãn cách xã hội kéo dài, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tăng trưởng kinh tế cả nước Tuy nhiên, với việc nhanh chóng triển khai chương trình tiêm vắc - xin toàn dân, đồng thời đưa ra những chính sách hỗ trợ k p th i, Vi t Nam ị ờ ệ đã có một năm “vượt khó” thành công GDP năm 2021 đạt 2,58% (quý 1 tăng 4,72%, quý 2 tăng 6,73%, quý 3 giảm 6,02%, quý 4 tăng 5,22%), thấp hơn mức 2,91% của năm 2020 và cũng là mức thấp nh t trong th p k vấ ậ ỷ ừa qua Tuy nhiên, đây vẫn là một thành công của Vi t Nam khi v a phệ ừ ải phòng chống dịch bệnh, vừa duy trì sản xuất kinh doanh

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước tăng 1,84% - mức tăng thấp nhất trong 5 năm trở ại đây đã l góp phầ ổn địn nh kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện cho Chính phủ thực hiện nhiều chính sách tài khóa hỗ trợ người dân, doanh nghiệp và cả nền kinh tế Xu hướng d ch chuy n chu i cung ị ể ỗ ứng t Trung ừ Quốc sang các nước Đông Nam Á cộng với các chính sách mở ửa, ưu đãi, Việt Nam đã thu hút c được dòng vốn FDI tăng mạnh, vượt mốc 31 tỷ USD trong năm 2021

Thị trường chứng khoán phát triển m nh m v i m c vạ ẽ ớ ứ ốn hóa thị trường c phiổ ếu năm 2021 tăng 45,5% so v i cuớ ối năm trước Tính đến ngày 27/12/2021, giá trị giao dịch bình quân trên thị trường cổ phiếu đạt 26.526 t ỷ đồng/phiên, tăng 257,5% so với bình quân năm trước; giá trị giao dịch bình quân trên thị trường trái phiếu đạt 11.421 tỷ đồng/phiên, tăng 9,9%; khối lượng giao dịch bình quân sản phẩm hợp đồng tương lai trên chỉ số VN30 trên thị trường chứng khoán phái sinh đạt 189.923 hợp đồng/phiên, tăng 21% Ngược lại vào năm 2022, do ảnh hưởng t ừ tình hình vĩ mô thế giới, giá dầ tăng mạnh gây lên ạm phát nghiêm trọng Điều đó tác động đếu l n thị trường chứng khoán Việt Nam giảm mạnh từ đầu năm và chưa có dầu hiệu khởi sắc.

Phân tích chiến lượ c – mô hình PEST

Tình hình chính trị trong khu vực và trên thế giới có nhiều biến động căng thẳng, tạo nên rủi ro cho sự phát triển kinh tế toàn cầu nói chung và của Việt Nam nói riêng trong thời gian tới Những tranh chấp lãnh thổ trong khu vực cộng với căng thẳng giữa Nga và Ukraine, nếu thực sự bị đẩy lên thành xung đột nóng, thì sẽ gây cản trở tới các hoạt động thương mại quốc tế, một lần nữa khiến chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy, khiến nền kinh tế toàn cầu sẽ phải đối mặt với nguy cơ

12 | P a g e khủng hoảng Đối với ngành năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương đã tham mưu trình Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều cơ chế khuyến khích khác nhau về giá ngoài ra, các dự án năng lượng tái tạo ở Việt Nam còn được hưởng các cơ chế hỗ trợ khác như ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu thiết bị, ưu đãi về sử dụng đất và tiếp cần tài chính

Cụ thể với thuế nhập khẩu, các dự án năng lượng tái tạo được miễn thuế nhập khẩu đối với tài sản cố định nhập khẩu và vật tư xây dựng trong nước chưa sản xuất được Thuế thu nhập doanh nghiệp thì đầu tư được hưởng các ưu đãi về thuế TNDN bao gồm thuế suất ưu đãi 10% trong 15 năm; miễn thuế trong bốn năm đầu, chín năm tiếp theo chịu thuế 5%, 2 năm tiếp nữa chịu thuế 10%, các năm còn lại là 20% Về sử dụng đất thì tiền thuê đất ưu đãi theo quy định của tỉnh.Phí bảo vệ môi trường với mức 0% Đối với các nhà đầu tư, ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) cho vay lên tới 70% tổng chi phí đầu tư với lãi suất tương đương với mức lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn

Bên cạnh những chính sách mà Chính phủ Việt Nam đã ban hành cho ngành năng lượng tái tạo thì hiện nay đã có những chính sách ảnh hưởng đến thị trường bất động sản năm 2022 về việc kinh doanh bất động sản như siết chặt điều kiện kinh doanh bất động sản, bắt buộc phải sử dụng mẫu hợp đồng chung hay tăng mạnh mức phạt với các vi phạm Từ ngày 01/01/2021, việc sửa đổi Luật Xây dựng năm 2020 và Luật Đầu tư năm 2020 sẽ chính thức có hiệu lực và kỳ vọng sẽ giúp các doanh nghiệp bất động sản cũng như BCG Land giải quyết được các nút thắt trong việc phê duyệt các dự án khu dân cư và rút ngắn thời gian cấp phép xây dựng

Tình hình kinh tế thế giới đã có những khởi sắc trong năm 2021 sau nhiều biến động của năm

2020 Và năm 2022, kinh tế thế giới đang đối mặt với lạm phát toàn cầu Dưới tác động của các gói hỗ trợ và phát triển kinh tế khiến nhu cầu tiêu dùng, đầu tư gia tăng sẽ gây sức ép không nhỏ lên giá cả Do Việt Nam là quốc gia có độ mở cửa hội nhập sâu rộng và toàn diện với thế giới nên khả năng nhập khẩu lạm phát thông qua nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu đầu vào rất lớn

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cũng chỉ đạo tổ chức tín dụng tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả, tập trung tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ; kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như bất động sản, chứng khoán, các dự án BOT, BT giao thông; tăng cường quản lý rủi ro đối với cho vay phục vụ nhu cầu đời sống, tín

13 | P a g e dụng tiêu dùng; tạo điều kiện thuận lợi cho DN và người dân tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng Rủi ro biến động lãi suất chủ yếu liên quan đến các khoản tiền gửi ngắn hạn và các khoản vay ngắn hạn có lãi của Công ty mẹ và một số công ty thành viên có thể gây tổn thất cho BCG

Việt Nam là quốc gia sử dụng điện nhiều thứ hai trong khu vực Đông Nam Á, từ đó đáp ứng được nhu cầu điện và thu hút nhiều khoảng đầu tư khổng lồ Trong năm 2021, thu hút nhiều dự án mới và quy mô lớn 5,7 tỷ USD Chiếm 18.3% tổng vốn đầu tư đăng ký đã giúp ngành sản xuất và phân phối điện xếp thứ 2 trong số các ngành thu hút FDI Đặc biệt hàng tỷ USD được rót vào các dự án điện mặt trời và điện gió Công suất điện mặt trời trong vòng 2 năm tăng khoảng 16.000 MW, chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng công suất điện mặt trời tại Việt Nam Về điện gió được xem như “ngôi sao đang lên” của ngành công nghiệp năng lượng tại Việt Nam Với 8,6% diện tích đất và nước phù hợp cho các trang trại điện gió lớn, Việt Nam mang lại tiềm năng và những cơ hội đầu tư khổng lồ Đến cuối tháng 10/2021, có 84 trong 106 dự án điện gió đã được đưa vào vận hành Đây là cơ hội rất lớn cho doanh nghiệp đang theo đuổi mảng năng lượng tái tạo Trong năm

2022, BCG Energy sẽ đẩy mạnh triển khai, thi công với mục tiêu đóng điện 500MW điện gió gần bờ trong nửa đầu năm 2023

Thị trường bất động sản trong giai đoạn 2019 2021 đóng góp khoảng 14% vào GDP Năm 202- 2 sẽ là một năm vô cùng bận rộn đối với mảng bất động sản, Công ty phải đẩy mạnh triển khai các dự án để bù đắp tiến độ thi công bị trì hoãn bởi tình hình dịch bệnh năm 2021 và đồng thời nắm bắt sự thuận lợi của thị trường để tổ chức mở bán cho 4 dự án Để phục vụ cho chiến lược phát triển lâu dài, BCG Land sẽ tiếp tục triển khai mở rộng quỹ đất theo 2 cách gồm: Thâu tóm, mua lại các dự án có vị trí tốt, phù hợp với định hướng phát triển và đảm bảo về mặt pháp lý; Làm việc trực tiếp với cơ quan chức năng địa phương để tìm hiểu, lập quy

Xây dựng và đầu tư hạ tầng ở cả hai nhánh Nhà nước và tư nhân của Việt Nam đang đạt khoảng 5,7% GDP trong những năm gần đây, cao nhất trong khu vực Đông Nam Á và đứng thứ hai tại châu Á sau Trung Quốc Thống kê từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy, có gần 5.000 dự án hạ tầng đầu tư công sẽ được triển khai trong giai đoạn 2021 2025 với mức vốn bình quân là 210 tỷ - đồng/dự án - gấp 2,4 lần so với giai đoạn 2016 - 2020 Nắm bắt xu hướng này, Tracodi sẽ mở rộng hoạt động, tham gia đấu thầu các dự án hạ tầng giao thông và đặt tham vọng trở thành công ty quản lý xây dựng, đơn vị tổng thầu hàng đầu tại Việt Nam

Dân số trung bình năm 2021 của cả nước ước tính 98,51 triệu người, tăng 922,7 nghìn người, tương đương tăng 0,95% so với năm 2020 Trong tổng dân số, dân số thành thị 36,57 triệu người, chiếm 37,1%; dân số nông thôn 61,94 triệu người, chiếm 62,9%; nam 49,1 triệu người, chiếm 49,8%; nữ 49,41 triệu người, chiếm 50,2% Tỷ số giới tính của dân số năm 2021 là 99,4 nam/100 nữ Chất lượng dân số được c i thi n, m c sinh gi m v duy tr m c sinh thay th t ả ệ ứ ả à ì ứ ế ừ năm 2005 trở lại đây Bên cạnh đó, tỷ lệ tử vong vẫn duy trì ở mức thấp, tuổi thọ trung bình ngày càng tăng.

Một khu vực có mật độ dân số đột nhiên tăng cao do tốc độ tăng của dân số cơ học thì giá trị bất động sản ở nơi đó sẽ tăng lên do cân bằng cung – cầu bị phá vỡ Mặt khác các yếu tố khác trong vùng như: chất lượng dịch vụ y tế, giáo dục, trình độ dân trí, vấn đề an ninh, tập quán người dân trong vùng cũng có ảnh hưởng đến giá trị của bất động sản.Tình trạng những người sống trong BĐS, tình trạng sức khỏe, nghề nghiệp và tình trạng việc làm, các mối quan hệ tình cảm gia đình, xã hội của những người đang chung sống

Tình hình lao động, vi c l m qu IV/2021 kh i sệ à ý ở ắc so v i qu ớ ý trước nhưng do ảnh hưởng c a d ch ủ ị Covid-19 nên tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm tính chung năm 2021 cao hơn năm trước trong khi số ngườ ó việ ài c c l m, thu nh p cậ ủa ngườ àm công hưởng lương thấp hơn năm trưới l c Tính chung năm 2021, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 50,5 triệu người, giảm 0,8 triệu người so với năm trước Lao động từ 15 tuổi trở lên đang có việc làm là 49 triệu người, bao gồm 14,2 triệu người đang làm việc ở khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, tăng 0,3% so với năm trước; khu vực công nghiệp và xây dựng là 16,2 triệu người, giảm 1,5%; khu vực dịch vụ là 18,6 triệu người, giảm 4,1%;

Tính chung năm 2021, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi là 3,22% (quý I là 2,42%; quý

II là 2,62%; quý III là 3,98%; quý IV là 3,56%), trong đó tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là 4,42%; khu vực nông thôn là 2,48% Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (từ 15 24 tuổi) năm 2021 - ước tính là 8,48%, trong đó khu vực thành thị là 11,91%; khu vực nông thôn là 6,76% Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi ước tính là 3,10% (quý I/2021 là 2,20%; quý II là 2,60%; quý III là 4,46%; quý IV là 3,37%), trong đó tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị là 3,33%; tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn là 2,96%

Trong suốt 2 năm qua khi các đợt dịch liên tục bùng phát, Tập đoàn Bamboo Capital và các công ty thành viên với chủ trương “không bỏ ai lại phía sau” đã thực hiện các chính sách duy trì, bảo đảm công việc và thu nhập ổn định cho CBCNV, đảm bảo tất cả cùng vượt qua được thời gian khó khăn này Đồng thời, BCG cũng nỗ lực để 100% CBCNV được tiêm chủng đầy đủ, bảo vệ sức khỏe cho CBCNV, góp phần miễn dịch cộng đồng cho xã hội BCG đặc biệt coi trọng công tác đào tạo để phát triển và khai thác những tiềm năng của nhân sự Triển khai các khóa đào tạo nội bộ chuyên sâu cho các cán bộ nhân viên cấp cao, cũng như những khóa đào tạo hội nhập hỗ trợ các nhân sự mới trong công Xây dựng đội ngũ nhân sự nòng cốt, mỗi cán bộ quản lý phải luôn đi đầu, tạo sự tin tưởng, nâng tầm chuyên nghiệp, mỗi CBNV tuân thủ, kỷ cương, xây dựng BCG thành một đội hình có tính kỷ luật cao Phát triển môi trường làm việc đảm bảo quyền lợi và điều kiện làm việc cho CBNV để BCG là nơi mà tất cả CBNV đều cảm thấy yên tâm và tự hào là một phần của tập thể;

Phân tích chiến lượ c - Mô hình SWOT

Bamboo Capital sẽ phát triển thành hệ sinh thái đồng b , tộ ạo nên sức mạnh liên kết thương hiệu chặt chẽ, đồng thời tạo dư đị ớn cho t ng m ng hoa l ừ ả ạt động, từng công ty thành viên phát huy được “sở trường” của mình Đây là mô hình đã được chứng minh hiệu qu ả ở các tập đoàn lớn trên thế giới chuyển đổi từ mô hình công ty cổ phần sang mô hình tập đoàn đa ngành theo xu hướng quản tr doanh nghiị ệp quốc tế hiện đại trên thế giới Sau 10 năm hoạt động, Bamboo Capital đã vươn lên thành tập đoàn đa ngành với 78 công ty thành viên và công ty liên kết, hơn 2.000 nhân sự Đến hôm nay, BCG đã hoàn thành bức tranh tổng thể với 7 mảng hoạt động Năng lượng tái tạo, Xây dựng - Hạ tầng, Bất động sản, Sản xuất - Thương mại, Tài chính - B o hi m, Dả ể ịch v ụ quản lý và phân phố ất đội b ng sản, và Dược phẩm

Các rủi ro có thể phát sinh liên quan đến tính chính xác và hiệu quả của dịch vụ tư vấn, trình độ chuyên môn, sự chuyên nghiệ và đạo đứp c nghề nghiệp của đội ngũ nhân viên sẽ có những ảnh hưởng đáng kể Hoạt động thương mại của Công ty phải ch u r i ro v ị ủ ềthất thoát tài sản, gi m chả ất lượng hàng tồn kho, rủi ro về sự thay đổi đột ngột của xu hướng, thị hiếu tiêu dùng Bên cạnh đó, biến động giá nguyên liệu sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh Ngoài các rủi ro đặc thù, công ty cũng chịu nh ng r i ro chung ữ ủ ảnh hưởng như rủi ro do thiên tai, biến động lãi suất, s ự ảnh hưởng những biến động chính trị, xã hội trên thế ớ gi i, chiến tranh, bệnh dịch làm giảm l i nhuợ ận của Công ty hoặc làm cho các khách hàng truyền thống có thể bị giảm sút và các thị trường tiềm năng có thể mất ổn định Những rủi ro này dù ít hay nhiều cũng sẽ có những tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Công ty có thể bị ảnh hưởng lãi xuất thị trường khi lạm phát tăng quá cao, ảnh hưởng đến lãi suất cho vay của ngân hàng Qua đó công ty sẽ ị ảnh hưởng nghiêm trọng vì mảng năng lượ b ng c n ầ vốn rất nhiều

Bamboo capital là một công ty đầu tư chính vào mảng năng lượng tái tạo với 9 nhà máy năng lượng trải dài từ miền Trung vào Nam Với quy mô lớn BCG hoàn toàn có cơ hội cạnh tranh với các đối thủ cùng ngành khác Ngoài ra công ty đang tiến hành hoàn thành các giai đoạn cuối cùng để IPO để ăng cấu trúc vốn mở rộng quy mô doanh nghiệp BCG được biết đến là mộ ập đoàn đa t t ngành đi đầu trong lĩnh vực năng lượng tái tạo và đây sẽ tiếp tục là định hướng của công ty trong kế hoạch phát triển kinh doanh 5 năm tới Sự phát triển của lĩnh vực năng lượng tái tạo sẽ cùng nhịp v i s ớ ự phát triển chung của toàn bộ h ệ sinh thái mà công ty đã hoàn thiện trong th i gian qua, ờ để ừ t đó tạo giá trị ộng hưởng, thúc đẩy đà tăng trưở c ng mạnh m ẽhơn và vững bền hơn

Về ngắn hạn, cơ chế giá điện mới cho điện gió và điện mặt tr i sau thờ ời điểm ngày 30/10/2021 hiện tại chưa được ban hành Cơ chế giá điện ưu đãi (FiT) sẽ được bãi bỏ và thay bằng cơ chế giá mới (có thể là cơ chế đấu thầu và/hoặc th a thu n tr c ti p v i EVN) D kiỏ ậ ự ế ớ ự ến giá điện mới có thể giảm từ 20%-30% so với giá FiT hiệ ại n t

Sự bùng phát dịch b nh Covid-19 di n bi n ph c tệ ễ ế ứ ạp và kéo dài đã ảnh hướng nhiều đến m i mọ ặt cuộc sống, làm gián đoạn các chuỗi sản xu t, dấ ẫn đến nhu cầu ph t i giảm Bên cạnh đó, việc ụ ả giãn cách xã hội nghiêm ngặt do Covid-19 đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến độ triển khai các dự án điện gió

Năng lượng tái tạo nói chung, năng lượng gió nói riêng đòi hỏi chi phí đầu tư trả trước lớn, do v y ậ rất cần áp dụng và duy trì một khuôn khổ pháp lý ổn định và mang tính dài hạn để năng lượng gió có thể tiếp tục phát triển.

Phân tích chiến lượ c - Mô hình TOWS

❖ Điểm m nh vạ ới cơ hội

BCG đang sở hữu những thế mạnh để phát triển bền vững, đó là danh mục các dự án đầy tiềm năng, mô hình hoạt động tối ưu, sự am hiểu thị trường, năng lực triển khai dự án và khả năng tiếp cận nguồn vốn trong nước cũng như quốc tế

BCG sẽ có thêm nguồn lực để tạo ra doanh thu và lợi nhuận cao hơn, tạo ra giá trị lớn hơn cho cổ đông Đây mới chính là mục tiêu cốt yếu mà chúng tôi muốn hướng tới trong công tác huy động vốn Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý, xây dựng đội ngũ nhân sự chất lượng, giải quyết những khó khăn nội tại doanh nghiệp đang vướng mắc (về vốn, nguyên liệu, hay mô hình hoạt động…), nắm bắt cơ hội từ thị trường và quản trị tốt rủi ro

❖ Điểm y u vế ới cơ hội

Việc sử dụng năng lượng tái tạo đã được Chính phủ khuyến khích phát triển bằng nhiều chính sách, ưu đãi cho các nhà đầu tư Điều này dẫn đến thời gian vừa qua, điện mặt trời là một trong những năng lượng tái tạo phát triển "nóng" với nhiều dự án đăng ký đầu tư Tuy nhiên, việc phát triển năng lượng tái tạo đang gặp những khó khăn đến việc đền bù, giải phóng mặt bằng, đấu nối lưới điện quốc gia… Hiện mảng năng lượng tái tạo này đang có những khó khăn về mặt chính sách vĩ mô Tuy nhiên, chúng tôi tin rằng đây chỉ là khó khăn tạm thời, bởi Net Zero là đích đến của tất cả các quốc gia phát triển, Việt Nam sẽ không thể nằm ngoài cuộc đua này Chúng tôi tin rằng với cam kết của Việt Nam tại COP26 và những chính sách về phát triển năng lượng và khuyến khích đầu tư của Chính phủ, thì BCG Energy sẽ có thể giữ vững lộ trình IPO, đây là một mục tiêu thực tế hoàn toàn có thể đạt được

❖ Điểm m nh vạ ới thách thức

Với tình hình giá điện có thể giảm và sự gia tăng dịch bệnh 2019, công ty BCG cần đưa ra các giải pháp mở rộng mô hình doanh nghiệp thêm nhiều chi nhánh ở miền trung vì đây là nơi có điều kiện tốt để sản xuất và tăng công suất điện Giảm giá điện sẽ không ảnh hưởng nhiều đến doanh thu chính của công ty

❖ Điểm y u vế ới thách thức

Công ty cần đào tạo nhân viên về trình độ chuyên môn cũng như lọc các nhân viên không thật sự tốt Qua đó nhận nhân viên mới nên có chương trình đào tạo các nhân viên mới, chỉ hướng và tầm nhìn sứ mệnh của công ty cho nhân viên và phải chỉ ra rằng đạo đức nghề nghiệp quan trọng như thế nào Về thiên tai thì công ty nên mua các gói bảo hiểm để phòng ngừa rủi ro nhất có thể Để hạn chế những rủi ro về chính sách, pháp lý, BCG Energy luôn theo dõi và cập nhật những văn bản mới nhất của pháp luật Việt Nam và những chuẩn mực đang thực hiện trên thế giới để đánh giá ảnh hưởng từ các văn bản pháp luật mới được ban hành

Ngoài ra, BCG cũng tham gia các buổi tham luận với Chính phủ và các bên liên quan khác để bổ sung kiến nghị từ góc độ doanh nghiệp để Chính phủ có thể xem xét tạo điều kiện hỗ trợ cho các doanh nghiệp phát triển lĩnh vực Năng lượng tái tạo, có thể đưa ra một khuôn khổ pháp lý ổn định và dài hạn để các dự án có thể tiếp tục phát triển Để hạn chế ảnh hưởng của lãi suất, BCG lập kế hoạch vay và trả cụ thể cho từng khoản vay, ký kết các hợp đồng tài trợ với giới hạn biên độ dao động của lãi suất cho vay trong tầm kiểm soát, đàm phán với các đối tác kịp thời điều chỉnh phương án vốn theo tình hình của thị trường tài chính góp phần hạn chế những bất ổn và ảnh hưởng từ lãi suất.

Phân tích chiến lượ c – Mô hình 5 áp lự c cạnh tranh

Mô hình 5 áp lực cạnh tranh (Porter's Five Forces) của Michael Porter là mô hình phân tích chiến lược giúp phân tích một số lực lượng quan trọng ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh trong một ngành Theo đó, mô hình 5 áp lực cạnh tran được xây dựng trên giả thiết rằng sẽ có 5 lực lượng h môi trường ngành ảnh hưởng đến sự phát triển, mức độ cạnh tranh, sức hấp dẫn và lợi nhuận của một ngành hoặc thị trường Cạnh tranh trong mảng năng lượng tái tạo là khu đầu vào thu mua điện của nhà nước, vì điện được bán độc quyền bởi tổng công ty điện lực Việt Nam, nên không có sự cạnh tranh đầu ra, hay sản phẩm thay thế

❖ Đối thủ cạnh tranh trong ngành Đứng trước tiềm năng và sự hấp dẫn của Năng Lượng Tái Tạo, các doanh nghiệp vẫn đẩy mạnh đầu tư mở rộng kinh doanh và BCG cũng không ngoại lệ Các dự án năng lượng mặt trời của BCG Energy đã đi vào hoạt động từ năm 2019 và năm 2021 đã đóng góp khoảng 20% vào doanh thu của BCG trong giai đoạn 2021 - 2022 Phát triển năng lượng xanh đang dần chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế bền vững ở các nước Vì thế, cuộc chạy đua giữa các doanh nghiệp trong ngành tái tạo, BCG Energy không thể tránh khỏi những đối thủ cạnh tranh lớn nhỏ cùng ngành trên thị trường Việt Nam

(Báo cáo ngành Điện công bố 27/5/2022 của Vidirect research)

Nhắc tới là anh cả Trungnam Group Công ty CP Đầu tư Xây dựng Trung Nam, dẫn đầu trong - mảng Năng Lượng Tái Tạo Dù cũng là tập đoàn đa ngành nhưng năng lượng chính là trụ cột vững mạnh nhất trong hoạt động đầu tư của Trungnam Group Trở thành nhà đầu tư năng lượng thành công với nhiều dự án phát triển và làm phong phú nguồn điện năng quốc gia Với quy mô hiện tại lên đến 1.610 MW, trong đó chủ yếu là điện gió chiếm 43%

Tiếp đến là tập đoàn Sao Mai (ASM), được biết đến là tập đoàn bất động sản Thời điểm tháng 5/2017, tập đoàn Sao Mai tiên phong lắp đặt Nhà máy điện mặt trời áp mái đầu tiên trên nóc nhà máy IDI với công suất 1,06MWP lớn nhất lúc bấy giờ với vốn đầu tư là 2 triệu USD Tiếp đà - thành công, trong 2 năm 2019 và 2020, tập đoàn đã “bẻ lái” và thực hiện cú bứt phá khi tung gói tài khóa 4.200 tỷ đồng cho hai công trình quan trọng Trong đó, 1.200 tỷ đồng mua lại dự án Europlast của nhà đầu tư nước ngoài “đuối sức” ở huyện Đức Huệ, tỉnh Long An Và ngay sau đó, doanh nghiệp này đã kích hoạt thành công nhà máy điện mặt trời có công suất 50MWP

Ngoài những tập đoàn có tiếng trong ngành năng lượng tái tạo, những cái tên khác cũng khá nổi trội như tập đoàn Xuân Thiện Ninh Bình, công ty Cổ phần Cơ Điện Lạnh (mã REE), công ty Cổ - phần Thiết Bị Điện Việt Nam (mã: GEX),…

(Các công ty kỳ vọng nắm vị trí dẫn đầu trong NLTT, dựa theo kế hoạch phát triển doanh nghiệp đến năm 2030 Báo cáo ngành Điện công bố 27/5/2022 của Vidirect research)-

❖ Đối thủ c nh tranh tiạ ềm năng Đối thủ cạnh tranh tiềm năng là những doanh nghiệp chưa tham gia vào ngành nhưng họ có thể là mối đe dọa cho các doanh nghiệp trong ngành nếu như họ quyết định lấn sân sang lĩnh vực mới Chẳng hạn, Công ty Cổ phần Phát triển Bất động sản Phát Đạt (mã: PDR) hướng đến mục tiêu tăng trưởng mạnh, đang tích cực nghiên cứu, chuẩn bị sẵn sàng để mở rộng sản xuất kinh doanh, lấn sân sang mảng năng lượng và sẽ tập trung chủ yếu vào điện mặt trời và điện gió Dù giữa bối cảnh đại dịch Covid 19 bùng phát và tác động nặng nề đến nền kinh tế, Phát Đạt vẫn đạt doanh - thu thuần trên 3.9 ngàn tỷ đồng năm 2020, tăng trưởng 15% so với năm trước Đây sẽ là mối lo ngại đáng quan tâm đối với năng lượng điện mặt trời của BCG Energy

Ngoài ra, một “đại gia” dầu khí trên sàn chứng khoán Việt Nam cũng đang lấn sân qua ngành này

Cụ thể, đại hội cổ đông Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (mã: PVS) mới đây đã thông qua việc bổ sung ngành nghề kinh doanh bao gồm: sản xuất điện; truyền tải và phân phối điện; xây dựng các công trình công nghiệp năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời, - thủy triều)

Việt Nam đang xây dựng các chính sách khuyến khích sử dụng năng lượng theo hướng xanh, sạch, bền vững theo cam kết của Chính phủ với quốc tế về giảm phát thải gây hiệu ứng nhà kính với mục tiêu đạt zero vào năm 2050 Vì vậy, Chính phủ sẽ ưu tiên tăng tỷ trọng năng lượng tái tạo, đây sẽ là cơ hội lớn đối với các doanh nghiệp Theo đó, ngoài những công ty đã và đang có ý định lấn sân qua mảng này, thì các đối thủ tiềm năng khác sẽ ngày càng nhiều hơn vì rõ ràng đây là lĩnh vực có tiềm năng phát triển trong tương lai

Bất kỳ ngành nghề kinh doanh nào đều cần có khách hàng và họ là những người có quyền lực vô hạn quyết định đến vận mệnh của doanh nghiệp Khách hàng ở đây có thể là doanh nghiệp khác hoặc là khách hàng cuối cùng Sức mạnh của khách hàng thể hiện ở vị thế mặc cả giá cả Tuy nhiên, giá điện không do cung cầu của thị trường quyết định mà do nhà nước quy định giá bán lẻ điện cụ thể cũng như giá mua điện Giá điện từ nguồn năng lượng tái tạo cao hơn so với nguồn năng lượng truyền thống Hoạt động bán điện giữa đơn vị phát điện độ ập và Tổng Công ty c l Truyền tải điện Quốc gia, Tập đoàn Điệ ực Việt Nam (EVN) n l với tư cách là bên mua điện duy nhất EVN đang được giao để mua toàn bộ sản lượng điện với mức giá do Nhà nước quy định Vì thế, số lượng khách hàng sử dụng điện sẽ không giảm mà chỉ tăng do nhu cầu này là thiết yếu, và khách hàng cũng không có quyền đưa ra điều khoản hay yêu cầu về giá điện và sẽ không thể mặc cả giá như các mặt hàng khác Cho nên, về khoảng thiếu khách hàng hay không có khách hàng tiêu thụ điện là không thể xảy ra

Sản phẩm của năng lượng tái tạo là điện, mà điện thì độc quyền và không có sản phẩm thay thế Đối với các mảng kinh doanh khác như sản xuất, bán lẻ thì yếu tố sản phẩm thay thế có tác động rất quan trọng vì nếu giá cả, chất lượng của mặt hàng mà công ty sản xuất có biến động, hoặc do thu nhập, thị hiếu của khách hàng thay đổi thì có thể làm giảm sản lượng tiêu thụ mặt hàng, nghiêm trọng thì dẫn đến lỗi thời và không ai dùng mặt hàng đó nữa Còn đối với điện nước, thì không có sản phẩm thay thế nên có thể rủi ro trong việc xuất hiện sản phẩm thay thế điện trên thị trường là không có

Còn đối với khu đầu vào để sản xuất ra được điện của ngành năng lượng tái tạo như: điện mặt trời, điện gió, điện khí, thủy điện… Khu đầu vào này khác nhau giữa các doanh nghiệp nên có thể dẫn

23 | P a g e đến sự cạnh tranh đầu vào EVN đang thực hiện chức năng thay Nhà nước bù giá và chi phí bù giá năng lượng tái tạo được hòa với chi phí của ngành điện nên chưa tách rõ ràng trong hóa đơn tiền điện Khi tỷ trọng năng lượng tái tạo càng tăng thì thành phần bù giá thành ngày càng tăng, ảnh hưởng lớn chi phí giá thành ngành điện

Lĩnh vực năng lượng tái tạo là một phân khúc của ngành công nghiệp năng lượng Năng lượng sạch được sản xuất từ các nguồn tự nhiên, ví dụ như gió, ánh sáng mặt trời và nước chảy là nguồn năng lượng có sẵn, không tốn chi phí và không thay đổi ngay cả khi chúng phụ thuộc vào thời tiết và môi trường

Chuỗi cung ứng cho năng lượng tái tạo là các thiết bị đặc biệt như tuabin gió, pin mặt trời Một vấn đề mà quản lý chuỗi cung ứng phải đối mặt là nhu cầu về thiết bị đặc biệt để tạo ra các nguồn năng lượng tái tạo trên Do ảnh hưởng đại dịch và thiếu hụt lao động, việc vận hành chuỗi cung ứng đã phải đối mặt với nhiều sự chậm trễ và nhiều vấn đề đáng kể

PHÂN TÍCH KẾ TOÁN

Công ty TNHH Dịch v ụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán Miền Nam (AASCS) được chuyển đổ ừi t doanh nghiệp nhà nước - Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC), Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh theo Quyết định số 1407 / QĐ BTC ngày 04 / 10/2007 do Bộ- trưởng B Tài chính cấp; là chi nhánh lớn nh t trong s t t c các chi nhánh của AASC, là công ộ ấ ố ấ ả ty được thành lập đầu tiên trực thuộc Bộ Tài chính vào năm 1991 tại Việt Nam

Báo Cáo Tài Chính Công Ty Cổ Phần Bamboo Capital BCG – được kiểm toán bởi Công ty TNHH Dịch vụ Tư Vấn Tài Chính Kế Toán và Kiểm Toán phía Nam (AASCS) Được thực hiện và chịu trách nhiệm c a Tủ ổng Giám Đốc và trách nhiệm của Kiểm toán viên Việc xác định là cần thiết để đảm b o cho vi c lả ệ ập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất không có sai sót tr ng y u do gian ọ ế lận ho c nh m l n Vi c kiặ ầ ẫ ệ ểm toán hoàn toàn dựa theo các Chuẩn m c kiự ểm toán Việt Nam, tuân thủ chu n mẩ ực và các quy định v ề đạo đức ngh nghi p, l p k hoề ệ ậ ế ạch và thực hiện cu c kiộ ểm toán để đạt được s m b o hự đả ả ợp lý về việc liệu báo cáo tài chính hợp nhất của Công ty có còn sai sót trọng yếu hay không.

Theo ý kiến đánh giá của AASCS báo cáo tài chính hợp nhất của Công ty đã phản ánh trung thực và hợp lý, kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất và tình hình lưu chuyển tiền tệ hợp nhất cho năm tài chính kết thúc cùng ngày, phù hợp với các chuẩn mực kế toán Việt Nam, Chế độ kế toán doanh nghi p Việ ệt Nam và các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất.

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Phân tích báo cáo kế t quả ho ạt độ ng kinh doanh

Hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2021 của BCG ghi nhận kết quả vượt trội như sau: Tổng doanh thu h p nhợ ất năm đạt 2.589 tỷ đồng, tăng 39,6% so với năm 2020 (1.575 tỷ đồng) Mức tăng trưởng bình quân trong giai đoạn từ năm 2017 – 2021 đạt trên 15,09% ổng doanh thu bán T

Doanh thu của BCG qua các năm

25 | P a g e hàng và cung cấp d ch v ị ụ trong năm 2021 so với năm 2020 tăng 763 tỷ, tương đương với mức tăng 41% Doanh thu ch y u t vi c cung củ ế ừ ệ ấp hàng hóa, thành phẩm chi m tế ỷ trọng 55% trong t ng ổ doanh thu, ti p tế ới là khoản doanh thu t hừ ợp đồng xây lắp chiếm 35%, ngoài ra còn từ kho n ả doanh thu t cung c p d ch v ừ ấ ị ụ và bảo hiểm

Giai đoạn năm 2018 2019 đánh dấ- u sự chuyển mình mạnh mẽ của BCG trong sự tăng trưởng đột phá ở các kinh vực: kết cấu hạ tầng, bất động sản và năng lượng tái tạo trong khi vẫn giữ phong độ với lĩnh vực kinh doanh, sản xuất nông nghiệp truyền thống Cùng với việc mở rộng quy mô hoạt động, năm 2019 BCG đã đạt được những kết quả tích cực về mặt kinh tế Tổng doanh thu năm 2019 đạt 1.575 tỷ đồng, tăng 42% so với năm 2018 Trong bối cảnh thị trường năm 2020 bị các tác động tiêu cực bởi đại dịch Covid-19 và thiên tai hoành hành, các mảng hoạt động sản xuất kinh doanh như sản xuất nông nghiệp, xây dựng và thương mại, cơ sở hạ tầng và bất động sản, năng lượng tái tạo đều phải chịu ảnh hưởng đáng kể

Doanh thu theo m ng hoả ạt động 2021 2020 Tăng trưởng

Công ty Cổ phần BCG Energy với danh mục dự án có tổng công suất phát điện lên đến 579 MW là đứng th Ba trong nhứ ững đơn vị phát triển năng lượng tái tạo hàng đầu Việt Nam BCG Energy ghi nhận dòng tiề ớn và ổn địn l nh t hoừ ạt động bán điện.Tình hình dịch bệnh trong năm 2021 ảnh hưởng đến tất cả mọi hoạt động kinh doanh, kế hoạch của công ty Dẫn đến các dự án mà BCG Land triển khai trong năm đề ạm ngưng thi công, nhưng nhờu t hoạt động M&A trong m ng bả ất động s n tri n khai mả ể ạnh mẽ, đem lạ ợi l i nhu n bậ ất thường cho tập đoàn.Nhờ các dự án của mảng bất động sản và năng lượng tái tạo đã kéo theo sự tăng trưởng trong mảng thi công xây lắp của Tracodi

Doanh thu hoạt động tài chính trong năm 2021 so với năm 2020 tăng mạnh 1492 tỷ, tương đương với mức tăng 175% Đây là một mức tăng khá cao; chủ yếu từ lãi phải thu theo hợp đồng hợp tác đầ ừu t chi m 58% trong tổng doanh thu tài chính, ngoài ra còn các khoản lãi từ ti n g i, cho vay; ế ề ử đầ ừ ổu t c phiếu, trái phiếu và chênh lệch tỷ giá.

Khoảng mục chi phí của BCG tăng đồng biến với doanh thu qua 5 năm gần nh t Tấ ổng chi phí của năm 2021 lên đến 1.950 tỷ đồng, tăng 120% so với năm 2020

Chi phí tài chính năm 2021 tăng 929 tỷ, tương đương với mức tăng 168% Tỷ trọng của chi phí tài chính năm 2020 chiếm tỷ trọng là 29,9%; năm 2021 chiếm tỷ trọng lớn 57,3%, tăng 27,4% so với năm 2020 Chi phí tài chính tăng do hoạt động đầu tư đang được đẩy mạnh trong năm 2021 Chủ yếu từ chi phí lãi vay, lãi trái phiếu chiếm 68% trong tổng chi phí tài chính Chi phí tài chính tăng trong hoạt động đầu tư có thể thấy hoạt động kinh doanh c a tủ ập đoàn đang được đẩy mạnh Cũng đồng nghĩa cho thấ ập đoàn sửy t dụng sức bật của đòn bẫy tài chính hiểu quả trong việc mở rộng sản xu t kinh doanh ấ

Chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm 2021 chiếm tỷ trọng 14,3% trong doanh thu thuần, tăng so với năm 2020 2,3% Trong năm 2020 tỷtrọng c a ch ủ ỉ tiêu này so với doanh thu là 12% Ngoài ra, chi phí bán hàng trong năm 2021 chiếm tỷ trọng 3,8% trong doanh thu thu n, gi m so vầ ả ới năm

2020 là 2,1% Trong năm 2020 tỷ trọng c a ch ủ ỉ tiêu này so với doanh thu là 5,9% Có thể thấy t p ậ đoàn đang kiểm soát tốt chi phí

Chi phí của BCG qua các năm

Tỷ trọng giá vốn chiếm phần lớn trong doanh thu, cụ thể, năm 2020 là 77,3% và năm 2021 là 63,7%.Năm 2021 để có 100 đồng doanh thu, doanh nghiệp phải bỏ ra 63,7 đồng vốn Năm 2020 để có 100 đồng doanh thu doanh nghi p ph i b ra 77,3 đồng v n Trong thời k 2020 - 2021 thì ệ ả ỏ ố ỳ tỷ trọng giá vốn hàng bán không có nhiều thay đổi, thể hiện một hiệu quả quản lý tốt trong nổ lực giảm chi phí của BCG Trong năm 2021 thì tỷ trọng trong khoản mục này có gia tăng lên, tuy nhiên sự gia tăng này không phải thể hiện trong việc giảm chi phí kém hiệu quả, mà là do trong năm 2021 thì có sự gia tăng đột ngột trong doanh thu bán hàng so với những năm trước, sự gia tăngnày tất yếu s ẽkéo theo sự gia tăng trong giá vốn hàng bán.

Lợi nhuận g p t l ộ ỷ ệ tăng lên đáng kể trong năm 2021 so với 2020: tăng 518 tỷ ứng với tốc độ tăng 123% Có thể ấy doanh thu bán hàng, giá vốn hàng bán và lợ th i nhuận gộp trong năm 2021 đều tăng trưởng khá tốt so với 2020 Năm 2021 tỷ trọng lợi nhuận gộp trên doanh thu là 36,2% tăng 13,6% so với năm 2020 Đây là một thành tích tốt trong năm 2021 Tỷ trọng l i nhu n sau thu ợ ậ ế năm 2020 là 14,3% và năm 2021 là 38,6%, tăng 24,3%

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh có mức tăng tốt trong năm 2021 tăng 943 tỷ tương ứng với tốc độ tăng 282% Các chỉ tiêu về ợ l i nhuận vẫn tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ nhờ vào dòng tiề ừn t mảng năng lượng tái tạo, bất động sản và các hoạt động tài chính cụ thể là các thương vụ M&A Sau khi bù trừ mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, ta thấy l i nhu n sau thu ợ ậ ế năm 2021 so với năm 2020 tăng 734 tỷ tương đương với mức tăng 276%

Lợi nhuận của Tập đoàn có sự tăng trưởng mạnh mẽ là do kết quả đóng góp từ: Hoạt động thi công, xây lắp đến từ Công ty Tracodi; ơn 300 MW các dự án năng lượng tái tạ h o bắt đầu đi vào hoạt động từ cuối 2020 đóng góp vào doanh thu và lợi nhuận cũng như hoạt động M&A trong lĩnh vực năng lượng tái tạo; ghi nhận bàn giao 7 căn biệt thự tại dự án King Crown Village Thảo Điền và lợi nhuận từ hoạt động M&A tại các dự án như Cầu Rồng ở Đà Nẵng và Amor Garden Hội An (dự án Xuân Phú Hải)

So với năm 2019 khi Tập đoàn vừa triển khai tái cấu trúc, cơ cấ ợu l i nhuận năm 2021 đã có sự thay đổi rõ rệt Cụ thể, mảng Bất động sản đóng góp tới 55% lợi nhuận, tăng mạnh từ mức 4,4% vào năm 2019, mảng Xây dựng & H tạ ầng tăng trưởng mạnh v s tuyề ố ệt đối nhưng tỷ l ệ đóng góp trong cơ cấu l i nhu n gi m t 48,5% xu ng mợ ậ ả ừ ố ức 16,7% và mảng Năng lượng tái tạo t i thạ ời điểm

2019 hoàn toàn không có đóng góp về lợi nhuận nhưng với các dự án đóng điện t ừcuối năm 2020 mảng này đóng góp đến 20,1% lợi nhuận của Tập đoàn trong 2021

Kể từ năm 2022, cơ cấu lợi nhuận của Tập đoàn vẫn sẽ tiếp tục được đóng góp mạnh mẽ b i ba ở mảng ngành cốt lõi gồm Năng lượng tái tạo, Bất động sản, và Xây dựng Các ngành nghề khác mặc dù sẽ có sự tăng trưởng về con số lợi nhuận nhưng tỷtrọng đóng góp sẽ duy trì ở mức trung bình – thấp

Lợi nhuận sau thuế BCG qua các năm

Phân tích bảng cân đối kế toán

Năm 2021, những nỗ lực huy động vốn đã giúp BCG nhanh chóng cải thiện tỉ lệ đòn bẩy với tỉ lệ nợ vay trên vốn ch s h u gi m t 7,15 l n t i cuủ ở ữ ả ừ ầ ạ ối năm 2020 xuống 3,47 lần vào cuối năm 2021 BCG đã triển khai các hoạt động tăng vốn để cân bằng cấu trúc tài chính thông qua việc chuyển đổi 900 t đồng trái phiếu thành cổ phiếu, phát hành cổ phiếu cho c ỷ ổ đông hiện hữu theo t l 2:1 ỷ ệ Ngoài ra, các công ty con của BCG cũng làm việc với các nhà đầu tư chiến lược và đã đạt được những thỏa thuận đầu tư vốn ban đầu Nguồn vốn huy động m i chớ ủ yếu được sử dụng cho việc hỗ trợ hoạt động và phát triển các dự án trọng điểm trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, sản xuất và cơ sở hạ tầng Từ việc đầu tư nhanh chống nhiều dự án quy mô lớn như trên nên các khoản vốn vay cho việc đầu tư phát triển cũng tăng tương ứng, dẫn đế ổng giá trị ợn t n ph i trả ả năm 2021 là 29.339 t ỷ đồng

Xét về chỉ số nợ, nợ phải trả năm 2021 đạt 29.339 tỷ đồng, tăng 38,57% so với năm 2020, trong đó nợ ngắn hạn tăng 1.228 tỷ đồng, nhưng nợ dài hạn giảm 1.232 tỷ đồng Các khoản nợ chủ yếu phục vụ nhu cầu phát triển, đẩy nhanh tiến độ và triển khai các dự án, đặc biệt là các dự án điện gió Mặc dù nợ phải trả vẫn cao nhưng mức tăng nợ vay trong năm 2021 thấp hơn nhiều so với mức tăng vốn chủ sở hữu Đây là dấu hiệu cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu vốn xuất phát từ các quyết định của Hội đồng quản trị trong chiến lược tìm kiếm vốn trên nhiều kênh: đồng thời khai

30 | P a g e thác triệt để nguồn vốn trong nước thông qua các gói phát hành cổ phiếu, vừa mở rộng quan hệ đối tác chiến lược lâu dài với cá trong và ngoài nước nhằm tiếp cận các nguồn vốn có giá trị lớn, chi phí thấp Những chính sách táo bạo này đã mang lại hiệu quả ấn tượng khi tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở h u gi m t hơn 7 lần vào đầu năm 2021 xuống còn 3,47 lần vào cuối năm 2021, tiếp tục ữ ả ừ củng cố sức kh e cỏ ủa công ty tài chính doanh nghiệp

Tổng tài sản của BCG đạt gần 38.000 tỷ đồng, tăng 56,15% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, chủ yếu là các tài sản dài hạn Đặc bi t, h ng mệ ạ ục tài sản cố định tăng đến 1.498%, t ỉtrọng tài sản cố định trong tài sản dài hạn cũng tăng 24,83% so với cùng kỳ năm trước Chỉ số tổng tài sản tăng trưởng t t cho th y BCG vố ấ ẫn đang tiếp tục thúc đẩy các hoạt động đầu tư để tri n khai d ể ự án đúng tiến độ ngay trong điều kiện khó khăn của dịch bệnh Tổng tài sản của công ty tăng trưởng mạnh là do chiến lược nắm bắt thời cơ chính sách ưu đãi trong mảng năng lượng tái tạo và lợi thế thị trường trong m ng bả ất động sản đã triển khai nhanh d ự án ở các công ty thành viên trong hai mảng này

Tài sản dài hạn tăng mạnh từ 12.798 tỷ đồng hồi đầu năm lên 21.450 tỷ đồng, chủ yếu nhằm mục đích đầu tư vào các dự án đang hoạt động và xây dựng trong hai lĩnh vực trọng điểm là bất động sản và năng lượng tái sinh Trong khi đó, tài sản ngắn hạn cũng tăng 43,23% so với năm 2020, chủ ế y u từ việc tăng các khoản đầu tư tài chính lên 1001 tỷ đồng (tăng 75% so với năm 2020), nhằm thích ứng với những thay đổi của thị trường Thị trường biến động do ảnh hưởng của dịch COVID-19

2.2 Phân tích vốn lưu động

Trong 2 năm VLĐR ớn hơn 0, BCG theo xu hướng là bảl o thủ, tài sản nhiều hơn nợ, không muốn vay, không muốn s dử ụng đòn bảy tài chính Như vậy BCG có khả năng chi trả các khoản n ngợ ắn hạn, năm 2021 VLĐR là 6.041 tỷ đồng tương đương với nhỏ hơn 8.3 năm 2020

VLĐR tăng là do một số nguyên nhân Cụ thể, các khoản phải thu ng n hắ ạn tăng từ 7.883 t ỷ đồng lên 10.285 tỷ đồng, đồng thời hàng tồn kho cũng tăng từ 2.276 tỷ đồng tăng lên 2.866 tỷ đồng Mặc dù khách hàng thanh toán nhanh nhưng doanh nghiệp bán hàng chưa tốt Ngoài ra, nợ ngắn hạn năm 2021 là 10.197 tỷ đồng có xu hướng giảm nhẹ so với năm 2020 là 10.609 tỷ đồng đây là nguyên nhân cũng yếu dẫn đến VLĐR tăng.

Vốn thường xuyên (73%) Tài sản dài hạn

Cho th y, vấ ốn dài hạn (vốn thường xuyên) tài trợ cho cho tài sản ng n hắ ạn Mô hình này sẽ có ưu điểm là an toàn, các nhà đầu tư tin tưởng.Tuy nhiên, bất l i cợ ủa nó là chi phí cao, kém linh hoạt và tài sản thế chấp nhiều Vì khi vay dài hạn thì cần đến một khoảng thế chấp lớn để ẩm định giá th trị và phê duyệt kho n vay ả

Ngoài ra, nhu cầu vốn lưu động của công ty tăng mạnh từ 4.792 tỷ đồng tăng lên 12.725 tỷ đồng là không tốt cho doanh nghiệp Do hàng tồn kho c a doanh nghiủ ệp tăng 610 tỷ đồng, ch rỉ ằng công ty bán hàng hóa chưa và mang lại doanh thu chưa tốt Các khoản phải thu của doanh nghiệp tăng, cho thấy công ty đang thu lại kho n tiả ền khách hàng thiếu mình chưa tốt, bị khách hàng chiếm dụng vốn của công ty Nợ ngắn hạn giảm nhẹ với lãi suất thấp điều này cũng không tốt vì công ty không có thêm tiền để mua nguyên vậ ệu, hàng hóa đểt li cung cấp ra thị trường Đầu năm Cuối năm

Nhu c u vầ ốn lưu động 4.792 tỷ đồng 12.725 t ỷ đồng

2.3 Phân tích chu kỳ tiền mặt trong hoạt động kinh doanh

Kỳ thu tiền bình quân (DSO) so với đầu năm tăng

294 ngày là dấu hiệu t t cho thố ấy công ty không thu tiền được đúng hạn

Số ngày hàng tồn kho bình quân (DIO) so với đầu năm tăng 55 ngày cho thấy có dấu hi u chuy n bi n ệ ể ế không tốt, còn tồn đọng hàng tồn kho

Kỳ trả tiền bình quân (DPO) so với đầu năm giảm

668 ngày cho thấy được tình hình công ty không phát triển, sử dụng chiếm dụng vốn không hiệu quả

Từ ba chỉ tiêu trên, chi tiêu đánh giá khả năng chuyển đổi tiền mặt (CCC) năm 2021 giảm so với năm 2020, vì vậy dẫn đến CCC năm 2021 cũng giảm so với năm 2020 Chu kì chuyển đổi ti n mề ặt tăng 1016 ngày cho thấy được cách sử dụng vốn của công ty có vấn đề cần phải khắc phục Kì trả tiền bình quân: Đố ới khách hàng hiệi v n hữu phải thương lượng để tăng thờ ạn lên 30 ngày, đối h i với những khách hàng mới: ghi trong tài khoản hợp đồng th i gian tr n ờ ả ợ là trên 30 ngày Số ngày hàng tồn kho giảm thì vòng quay hàng tồn kho sẽ tăng là công ty nên chạy marketing, PR nên giữ nguyên không đẩy nữa, chiết khấu đại lý, giảm giá.

Phân tích chỉ số tài chính

Phân tích tài chính là một ph n quan trầ ọng trong phân tích cơ bản M t ch s ộ ỉ ố đơn lẻ thường không cung cấp đủ thông tin để đánh giá hiệu suất tổng th Dể ựa vào các số liệu từ báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán của BCG, chúng tôi tính toán, phân tích và kế ợp đánh giá 5 chỉt h số tài chính dưới đây, nhằm có cái nhìn tổng quan về tài chính củ ập đoàn a t

Nợ ngắn hạn 10,197,137,592,712 10,609,458,384,565 3,118,305,879,114 2,883,522,667,907 Hàng tồn kho 2,866,554,053,670 2,276,299,016,968 841,786,455,109 179,890,398,131 COGS 1,650,466,787,299 1,434,689,298,404 1,296,835,969,473 881,947,146,239 Khoản phải thu 10,285,205,921,122 7,083,496,019,552 1,196,331,928,863 1,628,797,201,057 Khoản phải trả 1,300,912,821,941 4,780,665,000,177 426,043,797,807 688,193,217,159 Doanh thu thuần 2,589,458,593,775 1,854,944,920,128 1,575,879,320,250 1,113,320,994,094 Tổng tài sản 37,689,325,905,725 24,136,825,693,441 7,254,644,747,527 5,320,625,790,677

Vốn chủ sở hữu 8,349,564,582,593 2,963,308,030,892 1,624,527,617,907 1,407,711,574,154 Tổng nợ 29,339,761,323,132 21,173,517,662,549 5,630,117,129,620 3,912,914,216,523 EBIT 2,278,002,011,656 636,155,276,091 368,474,421,666 205,245,248,788 Chi phí lãi vay 1,012,043,165,222 302,906,288,145 176,139,970,926 169,643,124,063 Doanh thu 2,618,253,996,316 1,855,006,595,313 1,575,879,320,250 1,114,094,273,491 Lợi nhuận sau thuế 1,000,342,632,216 266,419,180,577 140,521,828,241 11,326,171,260

Nhóm 3.1: Chỉ số thanh khoản

Tỷ số thanh toán hiện hành 1.59 1.07 0.73 0.68 1.86

Tỷ số thanh toán nhanh 1.31 0.85 0.46 0.62 1.59

Nhóm 3.2: Chỉ số hoạt động

Chu kì trung bình của HTK (ngày) 633.94 579.11 236.92 74.45 -

Kì chi trả bình quân (ngày) 287.70 1216.25 119.91 284.81 - Hiệu su t s d ng tấ ử ụ ổng tài sản 0.07 0.08 0.22 0.21 -

Nợ trên vốn chủ s hữu 351% 715% 347% 278% 147%

Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay 2.25 2.10 2.09 1.21 -

Nhóm 3.4: Chỉ số sinh lời

Biên lợi nhuận từ hoạt động kinh 87.97% 34.30% 23.38% 18.44% 32.93% Biên lợi nhuận ròng 38.63% 14.36% 8.92% 1.02% 27.85%

Nhóm 3.5: Chỉ số thị trường

Chỉ s ố giá trị ổ sách củ s a m i cp ỗ 28062 21788 15041 13034 -

Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp đủ để chi trả cho nợ ngắn hạn, tăng mạnh qua bốn năm 135% từ (2018-2021) N c a doanh nghi p trong ngợ ủ ệ ắn h n vay r t nhiạ ấ ều, điều này có thể nói rằng công ty đang có rất nhiều dự án và cần lượng tiền rất lớn để xoay sở trong ngắn hạn Tài sản ngắn hạn của công ty cũng tăng mạnh theo nợ, có thể ấy công ty vay nợ th ngắn hạn để chi trả cho tài sản ngắn hạn Tuy nhiên vẫn còn kém hơn so với trung bình ngành, nhưng tổng quan công ty đã hoạt động t t trong bố ốn năm, con số đã rút gần và gần bằng so với trung bình ngành Tốt cho doanh nghiệp

Sau khi trừ các khoản hàng tồn kho thì công ty vẫn đủ khả năng thanh khoản cho các khoản n ợ ngắn hạn của doanh nghiệp, tuy nhiên vẫn thấp hơn so với trung bình ngành Nhìn chung vẫ ốt n t cho doanh nghi p ệ

Tổng quan ch s thanh kho n cỉ ố ả ủa doanh nghi p v n nệ ẫ ằm trong biên độ 0.7-2, công ty BCG có chỉ số lớn hơn 1 từ (2020-2021) điều này phả ảnh tính thanh khoản n c a doanh nghi p cao ủ ệ

Kiến nghị: Công ty nên giảm nợ bằng cách đẩy hàng tồn kho lấy doanh thu tr nợ, l y ti n từ v n ả ấ ề ố chủ sở h u gi m n xuữ ả ợ ốngthông qua việc PR cho công ty các sản ph m, d ẩ ự án mới đến cho nhiều nhà đầu tư vs khách hàng

Chỉ số thanh khoản debt ratio nợ trên vcsh

Năm 2018 doanh nghiệp đẩy hàng tồn kho ra 4,9 lần nhưng đến năm 2021 doanh nghiệp chỉ còn 0.58 lần Hàng tồn kho tăng mạnh t 179 từ ỷ lên đến 2866 tỷ và giá vốn hàng bán công ty tăng từ

881 t - 1650 t ỷ ỷ Điều này cho thầy công ty đẩy mạnh tăng năng suấ ản lượng hàng tồn kho lên t s gấp 16 lần Giá vốn hàng bán cũng tăng mạnh Do ảnh hưởng lãi suất và lạm phát qua từng năm Chỉ s ố vòng quay hàng tồn kho giảm nên không tốt cho công ty, nhưng điều này cho thấy công ty đang có những d ự án ấp ủ và chuẩn bị tung ra th ị trường mới trữ hàng tồn kho mạnh đến như vậy

Phần lớn hàng tồn kho của công ty là từ ất độ b ng sản, nên con số gấp 16 lần là hoàn toàn hợp lí, mặc dù thấp hơn trung bình ngành rất nhiều, công ty cần lưu ý và bán hàng tồn kho ra ngoài để mang lại doanh thu cho công ty

Vòng quay hàng tồn kho

Chu kì trung bình của hàng tồn kho

Chỉ s số ố ngày trung bình để công ty bán hết hàng tồn kho của công ty tăng mạnh, không tốt cho doanh nghiệp Thay vì năm 2018 công ty chỉ ần 74.45 ngày thì số lượng hàng tồ c n kho sẽ bán ra hết, nhưng đến năm 2021 công ty cần đến 633 ngày mới bán hết Đa số hàng tồn kho của BCG đều là bất động sản, giá trị rất lớn nên tính thanh khoản thấp Công ty mua bất động sản để m r ng ở ộ các dự án năng lượng m t trặ ời ở khu v c miự ền nam và miên trung Hoàn toàn tốt cho công ty, chỉ số này cao không phải lúc nào cũng xấ Công ty cần đẩu y nhanh tiến độ mở rộng và đưa vào hoạt động nhanh nhất Để công ty có doanh thu nhanh nhất.

Kì thanh toán bình quân của công ty tăng từ 2018 -2020 Năm 2018 công ty trung bình 284.81 ngày công ty trả nợ một lần, năm 2020 số ngày tăng lên gấp 4 lần là 1216 ngày công ty mới trả Thời gian này công ty sử dụng chiếm dụng vốn thành công, có lợi rất nhiều cho công ty

Năm 2021 số ngày trả nợ giảm mạnh còn 287 ngày Để củng cố niềm tin cho nhà cung cấp, công ty đã giải quyết số nợ tất toán nhanh nhất có thể Vì năm 2021 là năm Covid bùng nổ làm cho các công ty bị cô đọng không làm được gì nhiều Nên việc trả nợ tốt cho công ty tránh bị ất lãi vay m không cần thiết

Kì chi trả trung bình

Hai ch sỉ ố này là thước đo khái quát nhất hi u qu s dệ ả ử ụng tài sản, v n ch s h u c a doanh ố ủ ở ữ ủ nghiệp, nhìn chung qua bốn năm công ty giảm mạnh Do tài sản của công ty được đầu tư quá nhiều nhưng chưa đi vào hoạt động và có đi vào hoạt động nhưng chi phí ban đầu bỏ ra quá cao điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu thuần

Một điều đặc biệt là doanh thu thuần của công ty tăng mạnh qua bốn năm từ 1113 tỷ đến 2589 t ỷ trong vòng bốn năm ( 2018-2021) Tổng tài sản cũng tăng mạnh không kém từ 5000 tỷ lến đến

37000 tỷ chỉ trong 4 năm Vốn ch s hủ ở ữu cũng tăng mạnh không kém, từ 1407 tỷ vào năm 2018 nhưng con số này đã tăng đến 8349 tỷ vào năm 2021 Con số hết sức ấn tượng cho một doanh nghiệp tr ẻ và là tiềm năng mang đến cơ hội cho nhiều nhà đầu tư Mặc dù giảm nhưng tổng tài sản và doanh thu điều tăng nên tốt cho doanh nghiệp

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản Hiệu suất sử dụng vốn

Tổng n chiợ ểm 73.5% tổng tài sản vào 2018 và chiếm 77.8% tổng tài sản vào năm 2021 Chiếm 278% v n ch s hố ủ ở ữu vào 2018 và 351% vốn ch s hủ ở ữu vào năm 2021 Đối v i m t doanh nghiớ ộ ệp hoạt động hiệu quả 40% nợ - 60% vốn chủ sở hữu là mức đạt cân bằng lý tưởng Nợ rất cao so với vốn chủ s hở ữu Xu hướng tăng cao hơn so với tiêu chuẩn là 40% nợ và 60% vốn chủ s hở ữu, doanh nghiệp này có rủi ro cao

Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay 2.25 2.10 2.09 1.21 -

Đánh giá tổ ng thể tình hình tài chính công ty

Trải qua một năm đầy biến động, tình hình hoạt động kinh doanh c a BCG vủ ẫn có những dấu hi u ệ tăng trưởng ổn định Các chỉ tiêu về doanh thu như doanh thu thuần, doanh thu tài chính đều tăng trưởng mạnh Đố ới v i một công ty sản xu t, khoấ ản doanh thu tài chính này có thể coi như là khoản doanh thu đột biến Tuy nhiên, với xuất phát điểm từ các thương vụ mua bán sáp nhập, BCG thường xuyên ghi nhận khoản doanh thu tài chính trong n ều năm qua và dựhi kiến tiếp tục có khoản doanh thu và lợi nhuận tài chính trong các năm tiếp theo

Chỉ số giá trên thu nhập

Trong b i c nh d ch b nh khiố ả ị ệ ến các hoạt động s n xuả ất gián đoạn ít nhiều, ngu n l i nhu n t hoồ ợ ậ ừ ạt động tài chính đóng góp lớn trong việc tăng trưởng mức lợi nhuận sau thuế cho tập đoàn Để đạt được k t qu này, BCG đã chủ động đa dạng hóa các nguồn doanh thu đểế ả gi m thiả ểu các ảnh hưởng c a dịch bủ ệnh và tăng trưởng vượ ậc, đảt b m bảo lợi ích thu về ủa các cổ c đông.

Tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận được thúc đẩy bởi tăng trưởng c a m ng bủ ả ất động sản (BĐS), năng lượng và xây lắp, bên cạnh nguồn thu từ hoạt động đầu tư trái phiếu/cổ phiếu và lãi phải thu từ các hợp đồng hợp tác đầu tư tăng trưởng m nh mạ ẽ Ngoài ra, Bảo hiểm AAA cũng bắt đầu đóng góp doanh thu cho BCG kể từ quý 1/2022.

BCG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Kinh tế

Nâng cao giá trị thương hiệu, uy tín và vị thế của BCG trên thị trường, hướng đến mục tiêu vào hàng ngũ VN30 về quy mô, chất lượng tài sản, tính bền vững và an toàn trong hoạt động trước

Không ng ng n m bừ ắ ắt các cơ hội phát triển kinh doanh và nghiên cứu tính khả thi để tiếp tục phát triển các dự án mới Chiến lược phát triển các mảng hoạt động của BCG, cụ thể: Năng lượng tái tạo và Hạ tầng – Xây dựng: hai mảng mũi nhọn trong chiến lược phát triển, t o s ạ ự tăng trưởng n ổ định, b n v ng cho Tề ữ ập đoàn Dịch vụ Tài chính (gồm Ngân hàng, Bảo hiểm, Fintech, ) và Sản xuất – Thương mại: h ỗtrợ ạnh mẽ cho sự m phát triển của hai mũi nhọn nêu trên và hoàn thiện hệ sinh thái của BCG Bất động sản: tạo ra giá trị lợi nhuận đột biến hỗ trợ cho toàn Tập đoàn.

Môi trường

Hướng đến mục tiêu trung hòa CO2 trong hệ sinh thái BCG thông qua việc xây dựng và áp dụng quy trình xử ký nước thải, chất thải đố ới các nhà máy sải v n xuất.

Xã hội

Chú trọng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng các kế hoạch đào tạo cán bộ, nhân viên hàng năm, giúp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển, định hướng của BCG Xây

45 | P a g e dựng văn hóa doanh nghiệp hiệu quả và lành mạnh, lấy con người làm ưu tiên hàng đầu, luôn tôn trọng, lắng nghe và chia sẻ k t nối các khác biệt sáng tạo, giúp mỗi cán bộ, nhân viên luôn có để ế cơ hội nâng cao kinh nghiệm và phát triển bản thân Tạo thêm việc làm ổn định cho nhiều lao động tại các địa phương mà các công ty thành viên của BCG đang hoạt động, góp phần c i thiả ện và phát triển kinh tế, an sinh xã hội. Đặt tiêu chí phát triển doanh nghiệp gắn liền với phát triển xã hội thông qua việc tiếp tục duy trì và tổ chức thêm các hoạt động CSR t i nhạ ững địa phương mà dự án BCG đang phát triển: Góp phần thúc đẩy phát triển kinh t ế vùng Nâng cao đời sống v t ch t, tinh thậ ấ ần cho người dân, đảm bảo an sinh xã hội Ưu tiên tuyển dụng lao động địa phương cho các dự án trực thu c BCG nh m h ộ ằ ỗtrợ tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân sở tại Tích cự ham gia công tác xây dựng cơ c t sở h t ng tạ ầ ại các địa phương mà dự án của Tập đoàn đang triển khai, góp phần nâng cao chất lượng cu c sộ ống, thúc đẩy s ự phát triển kinh t tế ại các tỉnh thành.

PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG

Mặc dù thị trường có nhiều thách thức nhưng mọi hoạt động của công ty đang diễn biến tốt đẹp theo định hướng và bám sát kế hoạch kinh doanh đã xây dựng trong năm 2022 ảng năng lượM ng tái tạo đang tăng trưởng tốt sau khi dịch bệnh COVID-19 qua giai đoạn căng thẳng, nhu cầu điện cho s n xuả ất và sinh hoạt tăng lên, các nhà máy điện m t trặ ời đã hòa lướ ủa BCG đã truyề ải i c n t công suất l n dớ ẫn đến doanh thu t mừ ảng này đóng góp ấn tượng Song song v i nh ng d ớ ữ ự án hiện có, BCG Energy cũng đang thúc đẩy những công tác chuẩn bị cần thiết, đón đầu các cơ hội từ thị trường để mở rộng hơn danh mục các dự án tiềm năng BCG Energy d ki n s tri n khai 300MW ự ế ẽ ể cánh đồng điện mặt trời, 150MW điện mặt trời áp mái và 500 MW điện gió Tuy nhiên, tiến độ triển khai các dự án sẽ phụ thuộc vào tiến độ phê duyệt quy hoạch điện VIII cũng như giá điện mới từ phía Chính Phủ

Trong những năm gần đây, các dự án năng lượng tái tạo ở Việt Nam đã thu hút được nhi u về ốn đầu tư FDI và đầu tư tư nhân trong nước Hàng tỷ USD được rót vào các dự án điện mặt trời và điện gió cho thấy Việt Nam có tiềm năng to lớn về năng lượng tái tạ Cùng vớo i những d ự án hiện có, BCG Energy đang thúc đẩy những công tác chuẩn b c n thiị ầ ết, đón đầu các cơ hội t ừthị trường để m rở ộng hơn danh mục các dự án tiềm năng Bên cạnh nh ng tữ hành công trong việc thu hút đầu tư vào năng lượng tái tạo làm nảy sinh những ưu tiên cấp thiết mới về quy định của Chính Phủ

Cơ chế hỗ trợ biểu điện (FIT), các chính sách ưu đãi về thuế được đề cập trong Quyết định

2068/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của việt nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Đây sẽ là những cơ hội thúc đẩy ngành NLTT phát triển hơn trong tương lai

Về mảng bất động sản của BCG Land đảm nhận, các dự án trọng điểm như Hoi An D’or, King Crown Infinity đang nhận được sự phản hồi tích cực từ thị trường và sẽ mang về doanh thu lớn cho Công ty Mảng xây lắp - h t ng cạ ầ ủa Tracodi đang có những bước tiến r t v ng ch c, ấ ữ ắ ổn định

Dự kiến, TCD sẽ ghi nhận tăng trưởng ấn tượng về l i nhuợ ận trong năm 2022.

Bamboo Capital ti p tế ục đặt mục tiêu tham vọng v i k hoớ ế ạch doanh thu đạt 7.250 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 2.200 tỷ đồng, lần lượ ấp 2,8 và 2,2 lầt g n so v i thớ ực hiện năm 2021.

KIẾN NGH 46 Ị VIII K ẾT LUẬN

Tiếp tục thường xuyên theo dõi tình hình kinh tế mô, xem xét, phân tích tác động của sự thay vĩ đổi kinh t vi mô tớế i doanh nghiệp để có giải pháp linh động, hi u qu trong vi c th c hiện các ệ ả ệ ự hoạt động, các dự án kinh doanh Định kỳ tổng hợp, phân tích và đánh giá các tác động của môi trường bên trong doanh nghiệp tới chiến lược, có những điều chỉnh kịp thời phù hợp với chiến lược kinh doanh

Tiếp tục hoàn thiện chiến lược đào tạo nguồn nhân lực, chiến lược xây dựng thương hiệu công ty thông qua xây dựng thương hiệu cá nhân, các phương tiện truyền thông, internet, hiệp hội Tiếp tục rà soát và củng cố bộ máy tổ chức, hoàn thiện nhân sự và chuyên môn theo đúng yêu cầu sản xuất kinh doanh và yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước

Thường xuyên đánh giá lại các khoản mục đầu tư về hiệu quả nhằm điều chỉnh hoạt động kinh doanh, đạt mục tiêu thu lợi nhuận tối ưu liên quan tới các hoạt động đầu tư Theo tình hình hoạt động của công ty, BCG tiế ục đẩp t y mạnh hoạt động đầu tư vào các lĩnh vực của công ty mà chủ

47 | P a g e yếu là về lĩnh vực năng lượng tái tạo, để đẩy mạnh mức tăng trưởng doanh thu hằng năm Tầm nhìn của BCG năm 2021 tập trung vào mảng NLTT, vì thế hãy tiế ục duy trì vì mảng này là xu p t thế trong tương lai Với những ưu ái của Chính phủ cũng như xu hướng toàn cầ Xu hướu ng chuyển dịch t ừ năng lượng hóa thạch sang các nguồn năng lượng tái tạo, nhằm hướng t i s ớ ự phát triển b n ề vững trong tương lai Vì thế, trên “đường đua” này, để không bị tụt lại phía sau, Việt Nam nói chung và BCG nói riêng cần phải tăng tốc nhanh hơn

Tối đa hóa các khoản chi phí cụ thể là chi phí nhân viên nên sa thải nhân viên làm việc không hiệu quả, xây dựng KPI cho mỗi nhân viên, xây dựng hệ thống phần mềm quản lý công ty Nợ ngắn hạn tăng, nhưng nợ dài hạn giảm T ng n ph i trổ ợ ả ả c a Tủ ập đoàn vẫn còn ở mức khá cao, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng nợ không đáng kể, BCG cần nỗ l c c i thiự ả ện cơ cấu tài chính Trong tương lai gần, BCG cần nỗ lực gi m tả ỷ lệ nợ trên vốn chủ s hở ữu về dưới 2 và về dưới 1, tạo ra cơ cấu tài chính lý tưởng giúp công ty phát triển b n về ững và đủ ức đương đầ s u v i nh ng biớ ữ ến động trên thị trường

Cách sử dụng v n cố ủa công ty có vấn đề cần phải khắc phục Kì trảtiền bình quân: Đố ới khách i v hàng hiện hữu phải thương lượng để tăng thờ ạn lên 30 ngày, đối h i với những khách hàng mới: ghi trong tài khoản hợp đồng thời gian tr n ả ợ là trên 30 ngày Số ngày hàng tồn kho giảm thì vòng quay hàng tồn kho s ẽ tăng là công ty nên chạy marketing, PR nên giữ nguyên không đẩy n a, chiữ ết khấu đại lý, giảm giá

Dưới góc nhìn của một nhà đầu tư, lựa chọn đầu tư vào cổ phiếu BCG là đương nhiên Với tất cả những phân tích của chung tôi ở trên Tầm nhìn của BCG là trở thành Tập đoàn về Năng lượng tái tạo hàng đầu Vi t Nam ệ và thông qua những d ự án năng lượng đã và đang được tri n khai, cho thể ấy trong tương lai BCG sẽ đặt biệt chú trọng đến ngành xu hướng này Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam còn ra những quyết định, thông tư thúc đẩy sự phát triển của năng lượng sạch và các nước trên thế ới cũng hướng đế gi n một tương lai xanh và sạch nên NLTT được ưu tiên cũng là chuyện dễ hiểu Không chỉ BCG chú trọng mảng NLTT, mà BCG còn quan tâm đến việc m rở ộng mảng kinh doanh chiến lược thứ 5 là dịch vụ tài chính thông qua M&A CTCP Bảo hiểm AAA Ngoài ra, nh ng dữ ự án về ất độ b ng sản BCG cũng thu hút nhà đầu tư trong và ngoài nước

Vì những lẽ trên, đầu tư dài hạn vào cổ phiếu BCG là khả thi Trở thành cổ đông chiến lược của BCG đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tư Tuy nhiên, năm 202 được xem là thờ2 i kỳ suy thoái của thị trường chứng khoán Việt Nam Vì thế, lựa chọn điểm mua bán hay thời gian năm giữ cổ phiếu thì khó dự phóng chính xác Ưu tiên là giữ tiền vì khó mà tìm được c phiổ ếu nào tăng trưởng m nh ạ hay đi ngược với thị trường

Khoảng 7 tháng đầu năm 2022 BCG đã giả, m mạnh từ giá 28.700đ/1cp xuống giá hiện tại cập nhập vào ngày 1/7/2022 là 14.000đ/1cp Ảnh hưởng bởi các tin tứ không mấ ạc quan cũng như c y l ảnh hưởng bởi tình hình vĩ mô toàn cầu như lạm phát Dẫn đến VN-Index giảm từ 1.500đ về 1.200đ Vì thế dù lự, a chọn đâu tư cổ phiếu nào thì cũng hãy xem xét thật kĩ để đưa ra quyết định đầu tư và đặt biệt là mua đúng đáy và bán đúng điểm s ẽ đem lại t ỷsuất sinh l i cao Tờ úm lại, quyết định u tđầ ư là ùy thu c vào kh u vị c a nhà t ộ ẩ ủ đầu tư, v khả nề ăng chịu đượ ủc r i ro c ng nh lợi ũ ư nhuận cao thấp, vì rủi ro và l i nhuợ ận là 2 biến cùng chiều

IX TÀI LIỆU THAM KH O Ả

(2021) Được truy l c t VIOIT Bocongthuong: https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-ụ ừ sach/phat-trien-nang-luong-tai-tao-viet-nam kho-khan vuong-mac - can-thao-go- 4442.4050.html

(2022) Được truy lục từ BCG: https://www.bcg.com/

(2021) Được truy lục từ nguoiduatin.vn: https://www.nguoiduatin.vn/suc-hut-nang-luong-tai- tao-ong-lon-sao-mai- -hai-tien-co tu-mat-troi-a508471.html

(2021) Được truy lục từ baodautu: https://baodautu.vn/ngoai-bat-dong-san-cong-nghiep-phat- dat-muon-lan-san-sang-linh-vuc-nang-luong-tai-tao-d140093.html

(2022) Được truy lục từ Vndirect: https://www.vndirect.com.vn/cmsupload/beta/NganhDien_20220527.pdf

(2022) Được truy lục từ cafef: https://cafef.vn/mot-dai-gia-dau-khi-tren-san-chung-khoan-lan- san-dau-tu-vao-nang-luong-tai-tao-20220105085120645.chn

(2022) Được truy lục từ vico: https://www.vico.com.hk/vi/resource/news/renewable-energy- supply-chain

Ngày đăng: 12/04/2024, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w