1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận phân tích tài chính doanh nghiệp tập đoàn công nghiệp cao su việt nam

31 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Tập Đoàn Công Nghiệp Cao Su Việt Nam
Tác giả Nguyễn Võ Bảo Trân, Nguyễn Mỹ Duyên, Nguyễn Tuấn Anh, Trần Hoàng Sơn
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

Tầm nhìn: Là doanh nghiệp đầu ngành trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp về hiệu quả, quy mô, chất lượng sản phẩm, ứng dụng công nghệ cao và thân thiện môi trường ở Việt Nam, trong khu vự

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬNPHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN:

NGUYỄN VÕ BẢO TRÂN ( NHÓM TRƯỞNG) NGUYỄN MỸ DUYÊN

NGUYỄN TUẤN ANH TRẦN HOÀNG SƠN LỚP HỌC PHẦN: FIN304_212_8_L08

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG

STT TÊN THÀNH VIÊN CÔNG VIỆC ĐƯỢC

GIAO

MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH

1 Nguyễn Võ Bảo Trân

( Nhóm trưởng)

Chương 1, Chương 2, Chương 3 – PT biến động kết quả kinh doanh

100%

2 Nguyễn Mỹ Duyên Chương 3 – PT các yếu tố

ảnh hưởng tới lợi nhuận

80%

3 Nguyễn Tuấn Anh Chương 3 – PT hiệu quả

tiết kiệm chi phí

50%

4 Trần Hoàng Sơn Chương 3 – Tình hình

nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn

100%

Trang 3

MỤC LỤC

M C L C Ụ Ụ

DANH M C B NG BI U Ụ Ả Ể

DANH M C T VIẾẾT TẮẾT Ụ Ừ

I GI I THI U T NG QUAN Ớ Ệ Ổ 7

Gi i thi u chung ớ ệ 7

Tầầm nhìn: 7

S m nh: ứ ệ 7

Đ nh h ị ướ ng phát tri n ể 8

Thông 琀椀n ban lãnh đ o ạ 9

Kê2 ho ch va đ nh h a i uơ ng c a h i đôầng qu n tr u ọ a i 9

II PHÂN TÍCH NGÀNH 11

Năng l c cung ng c a Vi t Nam ự ứ ủ ệ 11

Tình hình s n xuầ2t ả 12

Tình hình 琀椀êu th : ụ 12

Xuầ2t kh u ẩ 13

Nh p kh u ậ ẩ 13

III PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH C A T P ĐOÀN CÔNG NGHI P CAO SU VI T NAM Ủ Ậ Ệ Ệ 15

Phần tch biê2n đ ng c a kê2t qu kinh doanh ộ ủ ả 15

Phần tch hi u qu 琀椀ê2t ki m chi phí ệ ả ệ 18

Phần tch các yê2u tô2 tác đ ng l i nhu n HĐKDC ộ ợ ậ 20

Phần tch 琀 nh hình nguôần vô2n va s d ng vô2n ử ụ năm 2019-2020 24

Phần tch 琀 nh hình nguôần vô2n va s d ng vô2n ử ụ năm 2020-2021 27

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1: Bảng phân tích biến động của kết quả kinh doanh 15

Bảng 3.2: Bảng phân tích hiệu quả tiết kiệm chi phí 18

Bảng 3.3: Bảng phân tích các yếu tố tác động lợi nhuận HĐKDC 20

Bảng 3.4: Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2019-2020 24

Bảng 3.5: Bảng phân tích biến động nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2019-2020 25

Bảng 3.6: Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2020-2021 26

Bảng 3.7: Bảng phân tích biến động nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2020-2021 27

Trang 6

I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM

Giơi thiệu chung

Tên Công ty bằng tiếng Việt: TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM -

Giấy phép ĐKKD: 0301266564 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp lần

đầu ngày 30/06/2010, thay đổi lần thứ 4 ngày 01/06/2018

Tầm nhìn:

Là doanh nghiệp đầu ngành trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp về hiệu quả, quy mô, chất lượng sản phẩm, ứng dụng công nghệ cao và thân thiện môi trường ở Việt Nam, trong khu vực và khẳng định thương hiệu sản phẩm Việt Nam trên thị trường thế giới

Sứ mệnh:

Cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước những sản phẩm nông, công nghiệp và dịch vụ có giá cả cạnh tranh, an toàn với người dùng, thân thiện với môi trường và có trách nhiệm với xã hội Xây dựng và phát triển văn hóa Doanh nghiệp:

Trang 7

100% (1)

78

Presentation A person needs at intervals to…Foreign

Languages… 100% (2)

2

Home Project

speaking (Hubson…Foreign

Languages… 100% (1)

4

50 BÀI TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA Mức độ

Vat ly dai

14

Trang 8

kế thừa, đoàn kết, hài hòa lợi ích và tôn trọng pháp luật Xây dựng đội ngũ cán bộ

quản lý và người lao động có tính cạnh tranh, luôn đổi mới và gắn bó với Doanh

nghiệp

Đinh huơng phát triển

Là một Tập đoàn có quy mô lớn và ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh

tế quốc tế, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam nhận thức rõ vai trò và trách

nhiệm của một doanh nghiệp phát triển bền vững là gắn liền với 3 trụ cột: phát triển kinh tế - bảo vệ môi trường - trách nhiệm đối với cộng đồng và xã hội

● Hiệu quả kinh tế: - Sản xuất kinh doanh hiệu quả

- Đảm bảo chất lượng, truy suất nguồn gốc

- Quản trị tiên tiến

● Bảo vệ môi trường: - Bảo tồn, phục hồi rừng, đa dạng sinh học

- Giảm phát thải, bảo vệ đất

- Đạt chứng chỉ quốc gia và quốc tế

● Trách nhiệm xã hội:- Kết nối cộng đồng, hợp tác phát triển

- Đảm bảo quyền lợi người lao động

- Đầu tư an sinh xã hội

Correctional AdministrationCriminology 96% (114)

8

Trang 9

Thông tin ban lãnh đao

K Ā hoach vB đinh huơng cua họi đCng quan tri

Năm 2021 theo dự báo tiếp tục là một năm khó khăn, nhất là đối với hoạt động khai thác mủ cao su, lĩnh vực kinh doanh chiếm tỷ trọng doanh thu cao nhất VRG Tuy nhiên, theo yêu cầu của Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, VRG phải xây dựng kế hoạch và thực hiện triển khai có hiệu quả, tăng trưởng 5 – 10% so với năm 2020 Năm 2021 cũng là năm khởi đầu của kế hoạch 5 năm 2021 – 2025, năm Quốc hội, Chính phủ quyết tâm có mức tăng trưởng cao hơn gấp đôi năm 2020 Với vai trò là một tập đoàn kinh tế Nhà nước quy mô lớn, VRG có nghĩa vụ cùng các

cơ quan ban ngành, địa phương phấn đấu khai thác hiệu quả tiềm năng hiện có, xây dựng kế hoạch có tăng trưởng so với năm 2020 và quyết tâm tập trung hoàn thành ở mức cao nhất kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển năm 2021 qua công tác quản lý giá thành đối với sản phẩm cao su và phát huy tối đa hiệu quả những ngành nghề, sản phẩm mà Tập đoàn có lợi thế

Trang 10

Ngoài sản xuất kinh doanh, Tập đoàn tiếp tục thực hiện hoàn thành nhiệm vụ tái cơ cấu Tập đoàn đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và Đề án tái cơ cấu Tập đoàn sau cổ phần hóa đến năm 2025 sau khi được Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban Quản

lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp phê duyệt

Năm 2021, VRG tiếp tục kiên trì thực hiện chính sách tiết giảm trong đầu tư, chỉ đầu tư những hạng mục thật sự cấp thiết Tiếp tục nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng cường công tác quản lý đất đai, tập trung nguồn lực để đầu tư phát triển các dự ánkhu công nghiệp trên đất cao su chuyển đổi theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt

Tiếp tục áp dụng các biện pháp trong quản lý và kỹ thuật để tăng năng suất, gópphần nâng cao thu nhập cho người lao động Thực hiện tốt công tác an sinh xã hội và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, đảm bảo quyền lợi của các cổ đông

Trang 11

II PHÂN TÍCH NGÀNH

Năng lực cung ứng cua Việt Nam

Trong những năm qua, ngành cao su Việt Nam đã có những bước phát triển cả

về năng suất, diện tích và sản lượng

Việt Nam có điều kiện thiên nhiên thuận lợi về khí hậu, đất đai, phù hợpcho phát triển ngành cao su tự nhiên và từ lâu trong nước đã hình thành cácvùng trồng cao su tập trung quy mô lớn như: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, DuyênHải Nam Trung Bộ… Các sản phẩm cao su được sản xuất tại Việt Nam khá đadạng Việt Nam có điều kiện thiên nhiên thuận lợi về khí hậu, đất đai, phù hợpcho phát triển ngành cao su tự nhiên và từ lâu trong nước đã hình thành cácvùng trồng cao su tập trung quy mô lớn như: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, DuyênHải Nam Trung Bộ…

Việt Nam là nước đứng thứ 3 về sản xuất cao su trên thế giới, chiếm khoảng 7,7% tổng sản lượng toàn cầu và khoảng 5,6% tổng diện tích trồng cao su trên thế giớiCao su tự nhiên: Sau khi liên tục tăng, diện tích trồng cao su đã chững lại nhưng sản lượng vẫn tiếp tục tăng nhờ cải thiện năng suất

Các sản phẩm cao su được sản xuất tại Việt Nam khá đa dạng

Việt Nam có điều kiện thiên nhiên thuận lợi về khí hậu, đất đai, phù hợp cho phát triển ngành cao su tự nhiên và từ lâu trong nước đã hình thành các vùng trồng cao

Trang 12

su tập trung quy mô lớn như: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ…

Tình hình san xuất

Trong năm 2021, tổng diện tích trồng cao su trên toàn quốc đạt khoảng 960nghìn ha, giảm 3.8 nghìn ha, tương đương với giảm 0.4% so với cùng kì năm 2020 Cây cao su tại Việt Nam vẫn được trồng chủ yếu ở miền Nam, chiếm 55.7%tổng diện tích trồng cây cao su trên cả nước, tổng diện tích là 540.2 nghìn ha trongnăm 2020.Trong đó có một số tỉnh trồng nhiều cao su như: tỉnh Bình Phước, BìnhDương và Gia Lai

Việt Nam là quốc gia có năng suất sản xuất cao su dẫn đầu khu vực Châu Á từnăm 2013, vượt qua Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan và Indonesia Khu vực miền Namđóng góp tới hơn 95% tổng sản lượng khai thác Từ năm 2010 đến nay sản lượng sảnxuất của cao su thiên nhiên tại Việt Nam liên tục tăng trưởng, đạt mức tăng trưởng képCAGR đạt 5.5%

Tình hình tiêu thụ:

Hiệp hội các nước sản xuất su tự nhiên (ANRPC) ước tính sản lượng

cao-su toàn cầu năm 2022 đạt khoảng 14,55 triệu tấn, tiêu thụ ở mức 14,39-14,82 triệu tấn.Nhu cầu cao-su toàn cầu đã tăng mạnh khi diễn biến đại dịch Covid-19 trở nênphức tạp Lĩnh vực y tế cần bổ sung rất nhiều sản phẩm liên quan đến cao-su, đặc biệt

là găng tay Mức giá trung bình hằng năm của găng tay y tế nhập khẩu vào Mỹ đã tăngvọt từ 56 cents/10 đôi vào năm 2019 lên 1,77 USD vào năm 2021 Giá tăng kết hợpnhu cầu cao hơn đã chứng kiến kim ngạch nhập khẩu găng tay cao-su vào Mỹ năm

2021 đạt 7 tỷ USD, cao gấp 3 lần so 2,3 tỷ USD vào năm 2020

Trang 13

Xuất khẩu

Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhờ giá cao su liêntục tăng cao nên dù lượng xuất khẩu chỉ tăng 11,7% so với năm 2020, nhưng giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng lên hơn 36,2% so với năm 2020 Trung Quốc vẫn duy trì là thị trường xuất khẩu cao su lớn nhất của Việt Nam, với 1,2 triệu tấn cao su, trị giá 1,96

tỷ USD trong 11 tháng của năm 2021, tương đương tăng 1,71% về lượng và hơn 26%

về trị giá so với cùng kỳ năm 2020 Ngoài ra, một số thị trường xuất khẩu cao su tăng mạnh trong năm qua như Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu (EU), Malaysia, Hàn Quốc, Ấn Độ… Đây là trạng thái rất tích cực để các đơn vị tiếp tục kế hoạch sản xuất, kinh doanh trong năm 2022

Trang 14

Nhập khẩu

Mặc dù là quốc gia xuất khẩu cao su lớn thứ 3 thế giới, song hàng năm, ViệtNam vẫn phải nhập một lượng lớn cao su nguyên liệu do chất lượng cao su chế biếnkhông đạt yêu cầu sản xuất dù sản lượng sản xuất mủ trong nước vẫn tiếp tục tăng,nguồn hàng dồi dào

Trang 15

III PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP

CAO SU VIỆT NAM

Phân tích bi Ān đọng cua k Āt qua kinh doanh

Chỉ tiêu 2021 2020 2019 Mức tăng giảm % tăng giảm

Trang 16

Bảng 3.1: Bảng phân tích biến động của kết quả kinh doanh.

Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng về cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp tăng khá nhanh tỷ lệ năm 2020 so với năm 2019 là Ừ 6,62% và năm 2021/2020 là 24,81%.doanh thu bán hàng tăng là kết quả tốt chứng tỏ hoạt động tiêu thụ và sản xuất của doanh nghiệp tiến triển thuận lợi Tuy vậy cần chú ý tốc độ tăng trưởng Nhanh lên haychậm lại, doanh nghiệp có kiểm soát được quá trình tăng trưởng hay không thì còn phải phân tích ít yếu tố sau đây

Tổng lợi nhuận trước thuế và lãi vay(EBIT) năm 2021/2020 tăng 4,23% tương

đương tăng 281 tỷ đồng nhưng lại tăng trưởng chậm hơn rất nhiều so với năm 2020/2029 (24,85%) Và để phân tích nguyên nhân cần phải phân tích tác động của từng bộ phận lợi nhuận

● Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh chính của năm 2020-2019 tăng 1.844

tỷ đồng, tăng trưởng 64,56%, nhưng năm 2021-2021 thì lại tăng trưởng chậm hơn ừ cụ thể chỉ tăng 1.013 tỷ đồng, và tăng trưởng 21,1%

● Lợi nhuận hoạt động tài chính của năm 2020-2019 ừ tăng 2,162 tỷ đồng, tăng

trưởng mạnh 3544%, ừ nhưng năm 2021-2020 ừ lại giảm mạnh 1,989 tỷ đồng

và tăng trưởng giảm tận 94,67% kéo theo EBIT cũng bị giảm mạnh

● Lợi nhuận khác của năm 2020-2019 giảm 629 tỷ đồng, tăng trưởng giảm

36,21% Nhưng năm 2021/2020 thì lợi nhuận khác dù vẫn âm nhưng lại giảm

đi 587 tỷ đồng, tăng trưởng giảm mạnh tận 52,98%

Tổng lợi nhuận trước thuế (EBT) của năm 2020/2019 tăng 1.256 tỷ đồng, tăng

trưởng 26,98% Nhưng năm 2021/2020 giảm đi rất nhiều, tăng trưởng chỉ có 7,19%,

cụ thể là tăng 425 tỷ đồng, và các yếu tố làm cho EBT giảm đến vậy

● EBIT năm 2021/2020 tăng 4,23% tương đương tăng 281 tỷ đồng nhưng lại

tăng trưởng chậm hơn rất nhiều so với năm 2020/2029 (24,85%)

● Chi phí lãi vay của năm 2020/2019 tăng 65 tỷ đồng tương đương 9,83%, và

năm 2021/2020 Ừ tổng chi phí lãi vay giảm mạnh 144 tỷ đồng tương đương

Trang 17

giảm 19,83% Doanh nghiệp không những không vay nợ mà còn chi trả các khoản lãi vay khác nên làm cho EBT giảm mạnh.

Tổng lợi nhuận sau thuế và lãi vay (EAT) của 2020/2019 t ăng 1.243 tỷ đồng, ừ

tăng trưởng 32,43% Và năm 2021/2020 so với 2020/2019 thì tăng trưởng không mạnh bằng, chỉ tăng 526 tỷ đồng tương đương tăng trưởng chỉ 10,36% Vậy từng bộ phận lợi nhuận tác động tới EAT như thế nào

● EBT của năm 2020/2019 tăng 1.256 tỷ đồng, tăng trưởng 26,98% Nhưng năm

2021/2020 giảm đi rất nhiều, tăng trưởng chỉ có 7,19%, cụ thể là tăng 425 tỷ đồng

● Thuế TNDN của năm 2020/2019 ừ tăng 13 tỷ đồng, tăng 1,58% so với năm

2021/2020 ừ thì giảm 101 tỷ đồng giảm tận 12,1%

⮚ Tóm lại qua phân tích sự biến động của các chỉ tiêu lợi nhuận với các bộ phận

lợi nhuận qua 3 năm, ừ chúng ta thấy tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của của năm 2020 là cao nhất, và ổn định nhất, Và tốc độ tăng trưởng phụ thuộc vào lợi nhuận của hoạt động tài chính Tới năm 2021 ừ thì phát triển chậm lại, chi phí lãi tăng cao, lợi nhuận giảm Cho thấy năm 2021 công ty không những không phát triển, mà còn suy thoái.

Trang 18

Phân tích hiệu qua ti Āt kiệm chi phí.

Tỷ lệ trên doanh thu (%)

So sánh % trên doanh thu

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2019 2020 2021

2020/20 19

2021/20 20

Doanh thu

HĐTC 731 2,968 812 3.69 14.1 3.08 10.36 -10.97

8 Chi phí HĐTC 792 867 700 4.00 4.1 2.66 0.11 -1.459

Trang 19

Qua số liệu ở bảng trên cho thấy, tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay trêndoanh thu của năm 2019 là 26,84 %, năm 2020 là 31,4%, năm 2021 là 26,25% Nhưvậy so với năm trước, EBIT trên doanh thu năm 2020 tăng 4,59%, còn năm 2021 thìlại giảm 5,18%

Tỷ suất EBIT trên doanh thu của năm 2019 là 26,84% là do tỷ suất của lợi

nhuận hoạt động kinh doanh chính trên doanh thu đạt 14,73%, cộng thêm đóng gópcủa lợi nhuận khác là 8,77%, nhưng do lợi nhuận của hoạt động tài chính lỗ nên là tỷsuất lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên doanh thu giảm 0,31%

Tỷ suất EBIT trên doanh thu của năm 2020 là 30,4% là do tỷ suất của lợi

nhuận hoạt động kinh doanh chính trên doanh thu đạt 22,7%, cộng thêm đóng góp củalợi nhuận khác là 5,2%, lợi nhuận của hoạt động tài chính lỗ nên là tỷ suất lợi nhuậntrước thuế và lãi vay trên doanh thu là 9,9 %

Tỷ suất EBIT trên doanh thu của năm 2021 là 26,25% là do tỷ suất của lợi

nhuận hoạt động kinh doanh chính trên doanh thu đạt 22,06%, cộng thêm đóng gópcủa lợi nhuận khác là 1,98%, lợi nhuận của hoạt động tài chính lỗ nên là tỷ suất lợinhuận trước thuế và lãi vay trên doanh thu là 0,42 %

Tỷ suất EBT của năm 2019 là 23,51%, năm 2020 là 28%, năm 2021 là

24,04%, tăng 4.49 so với năm 2019, và giảm 3,95% so với năm 2020 Nguyên nhânlàm cho tỷ suất EBT năm 2020 tăng nhiều hơn so với năm 2021 là do lợi nhuận củahoạt động tài chính năm 2019 lỗ 0,31%, năm 2020 là 9,9% tăng nhanh 9,59%, cònnăm 2021 so với năm 2020 thì LN HĐTC giảm 9,48% => mức lỗ năm 2021/2020 gầnbằng với mức tăng trưởng của năm 2020/2019 nên làm cho tỷ suất EBIT trên doanhthu không ổn định, không tăng trưởng qua từng năm được

⮚ Mức độ hiệu quả trong tiết kiệm chi phí của doanh nghiệp này là không ổn

định, không hiệu quả.

Phân tích các y Āu tố tác đọng lợi nhuận HĐKDC

Chỉ tiêu Tỷ lệ trên doanh thu SS(2020/20 SS(2021/20 Mức độ ảnh

hưởng

Mức độ ảnh hưởng

Trang 20

19) 20)

(2020/2019) (2021/2020)

2019 2020 2021

Doanh thu

Hiệu quả tiết kiệm CP

Doanh thu

Hiệu quả tiết kiệm CP

Doanh thu

GVHB 76.66 78.2 70.78 1.54 -7.42 1005.73 330.27 3707.95

1961.96LNG 23.34 21.8 29.2 -1.54 7.41 306.27 -330.27 1530.05 1956.96

-CP BH 8.23 8.4 1.9 0.17 -6.46 28.42 14.42 101.38 -42.91

CP QLDN 14.73 22.7 6.7 7.97 -16.00 1736.92 -37.08 351.06 -448.14

LN HĐKDC 0.38 -9.3 20.6 -9.68 29.88 193.32 1690.68 1155.94 -178.40

(ĐVT: tỷ đồng) Bảng 3.3: Bảng phân tích các yếu tố tác động lợi nhuận HĐKDCLợi nhuận tiêu thụ sản phẩm về cung ứng dịch vụ của năm 2020 so với năm

2019 là 1844 tỷ đồng

Tỷ suất lợi nhuận của hoạt động kinh doanh chính trên doanh thu của năm 2020

giảm 9,68% Năm 2019 thì cứ 100 đồng doanh thu tạo ra 0,38 đồng lợi nhuận, còn

năm 2020 thì cứ 100 đồng doanh thu, lỗ 9,3 đồng lợi nhuận

Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm về cung ứng dịch vụ năm 2021 so với năm 2020

là 1013 tỷ đồng Tỷ suất lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính trên doanh thu của

năm 2021 tăng 29,88% Năm 2020 thì cứ 100 đồng doanh thu, thì LN HĐKDC lỗ 9,3

đồng, còn năm 2021 thì cứ 100 đồng doanh thu, tạo ra được 20,6 đồng lợi nhuận

⮚ Kết quả này cho thấy năm 2020 doanh nghiệp đã không sử dụng chi phí

hoạt động hiệu quả và lợi nhuận tiêu thụ tăng hoàn toàn là do gia tăng

doanh thu, việc sử dụng chi phí không hiệu quả đã làm giảm lợi nhuận của

doanh nghiệp và làm giảm hiệu quả mang lại từ việc tăng doanh thu Và

năm 2021 doanh nghiệp đã sử dụng chi phí hoạt động cực kì hiệu quả

Ngày đăng: 03/03/2024, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w