Lý luận phân tích tài chính doanh nghiệp

48 0 0
Lý luận phân tích tài chính doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý luận Phân tích Tài Doanh nghiệp Contents Phân tích khái qt tình hình tài doanh nghiệp (Nhóm 1) Phân tích tình hình nguồn vốn (nhóm 2) Phân tích hình hình tài sản: (nhóm 3) 4.1 Phân tích hoạt động tài trợ doanh nghiệp (Nhóm 4) 4.2 Phân tích hoạt động tài trợ (nhóm 4) 11 Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh (Nhóm 6) 17 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động (nhóm 6) 19 Phân tích tốc độ ln chuyển hàng tồn kho (nhóm 8) 24 Phân tích tốc độ luân chuyển khoản phải thu ngắn hạn (nhóm 8) 28 Phân tích khả sinh lời tài sản (ROA) (Nhóm 5) 31 10 Phân tích khả sinh lời vốn chủ (ROE) (Nhóm 5) 37 11 Phân tích tình hình kết kinh doanh (Nhóm 7) 43 12 Phân tích tình hình cơng nợ (nhóm 9) 47 Phân tích khái qt tình hình tài doanh nghiệp (Nhóm 1) Mục đích phân tích - Phân tích quy mơ tài doanh nghiệp: cung cấp thơng tin cho chủ thể quản lý tổng quan quy mô huy động vốn kết sử dụng vốn kinh doanh, phạm vi hoạt động kinh doanh tầm ảnh hưởng tài doanh nghiệp với bên có liên quan thời kỳ định - Phân tích khái quát cấu trúc tài doanh nghiệp: cung cấp thông tin cấu trúc tài doanh nghiệp giúp chủ thể quản lý đánh giá khả cân đối tổng thể tài doanh nghiệp, hiểu cấp độ cân đối tài doanh nghiệp, phát dấu hiệu cân đối cục nhằm thiết lập, tái cấu trúc tài doanh nghiệp, đảm bảo ổn định, an toàn hiệu hoạt động tài doanh nghiệp - Phân tích khái quát khả sinh lời doanh nghiệp: nhà đầu tư định đầu tư vốn kinh doanh họ vào doanh nghiệp dựa lợi ích kinh tế mà họ kì vọng đạt thông qua định quan hệ kinh tế với doanh nghiệp Vì thơng tin khả sinh lời doanh nghiệp quan trọng Vậy nên phân tích khả sinh lời doanh nghiệp cung cấp thông tin khả sinh lời doanh nghiệp tới chủ thể quản lý bản: nhà đầu tư, người cho vay, chủ sở hữu nhà quản trị doanh nghiệp Sinh lời điều kiện tiên để doanh nghiệp tồn Trong đó, sinh lời vốn kinh doanh mục tiêu nhà cung cấp vốn, sinh lời vốn chủ sở hữu thu hút quan tâm chủ sở hữu tương lai, đồng thời động nhà quản lý doanh nghiệp, sinh lời hoạt động sở để doanh nghiệp tồn phát triển bền vững, phản ánh hiệu hoạt động máy quản trị Khi nắm bắt tình hình khả sinh lời doanh nghiệp chủ thể nêu chủ động đưa kế hoạch giải pháp để tối đa hóa lợi nhuận từ hoạt động đầu tư, quản lý 2.Các tiêu phân tích: Tài sản (TS)= TSDH+ TSNH=NPT+VCSH => Phản ánh khái quát tình hình tài sản doanh nghiệp huy động vào phục vụ hoạt động kinh doanh đơn vị Vốn chủ sở hữu (VCSH) = TS – NPT (nợ phải trả) => Cho biết quy mô sản nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp hay gọi vốn chủ sở hữu, vốn cổ phần, giá trị tài sản ròng (thuần) doanh nghiệp Tổng luân chuyển (LCT) = Doanh thu bán hàng + Doanh thu tài + Thu nhập khác => Phản ánh quy mô giá trị sản phẩm, lao vụ, dịch vụ giao dịch khác mà doanh nghiệp thực đáp ứng nhu cầu khác thị trường, cung cấp sở phản ánh phạm vi hoạt động, ngành nghề kinh doanh, sở để xác định tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh trình độ quản trị hoạt động kinh doanh doanh nghiệp EBIT = Tổng lợi nhuận trước thuế (EBT) + Chi phí lãi vay (I) => Cho biết quy mô lãi doanh nghiệp tạo sau kỳ hoạt động kinh doanh định chưa tính chi phí vốn Lợi nhuận sau thuế (NP) = LCT - Tổng chi phí = EBIT - I => Cho biết quy mơ lợi nhuận dồnh cho chủ sở hữu doanh nghiệp qua kỳ định Dòng tiền thu kỳ (TV IF) = Tổng dòng tiền thu từ (hoạt động kinh doanh + hoạt động đầu tư + hoạt động tài chính) => Cho biết quy mơ dịng tiền doanh nghiệp Dòng tiền (NC) = Tổng hợp dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, đầu tư tài => Phản ánh lượng tiền gia tăng kỳ từ hoạt động tạo tiền Hệ số tự tài trợ (Ht) = VCSH /Tổng TS = - Hệ số nợ => Phản ánh lực tự chủ tài doanh nghiệp Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx) = Nguồn vốn dài hạn (NVDH) / Tài sản dài hạn (TSDH) => Phản ánh tính cân đối thời gian tài sản hình thành qua đầu tư dài hạn với nguồn tài trợ tương ứng ay nói cách khác mối quan hệ cân đối tài sản nguồn hình thành tài sản theo thời gian 10 Hệ số chi phí (Hcp) : Tổng chi phí (CP)/ LCT => cho biết để thu đồng doanh thu doanh nghiệp phải bỏ đồng chi phí 11 Hệ số tạo tiền (Htt)= Dòng thu tiền (Tv)/ Dòng chi tiền (Tr) => Phản ánh bình quân đồng doanh yhu chi kì thu đồng 12 Hệ số sinh lời hoạt động (ROS) = LNST / LCT = - Hcp => Cho biết đồng lợi luân chuyển ky có đồng lợi nhuận sau thuế.Hệ số sinh lời hoạt động 13 Hệ số sinh lời vốn kinh doanh (BEP) = EBIT / Vốn kinh doanh bình quân (VKDbq) => Cho biết kỳ phân tích, doanh nghiệp sử dụng đồng vốn vào hoạt động kinh doanh thu đồng lợi nhuận khơng kể vốn hình thành từ nguồn vốn 14 Hệ số sinh lời ròng vốn kinh doanh (ROA) = LNST / VKDbq =>Cho biết kỳ phân tích, doanh nghiệp sử dụng đồng vốn vào hoạt động kinh doanh thu đồng lợi nhuận sau thuế 15 Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) = LNST / Vốn chủ sở hữu bình quân (VCSHbq) => Cho biết đồng vốn chủ đưa vào hoạt động kinh doanh kỳ tạo đồng lợi nhuận sau thuế 16 Thu nhập cổ phần thường (EPS) = (Lợi nhuận sau thuế - Cổ tức cổ phiếu ưu đãi) / Số lượng cổ phiếu thường lưu hành => Cho biết kỳ cổ phiếu thường tạo đồng thu nhập Phương pháp phân tích - So sánh tiêu kì phân tích kì gốc (Note: Chỉ tiêu 1,2 so sánh đầu kì với cuối kì; Chỉ tiêu 3,4,5,6,7 so sánh kì với kì trước or năm với năm khác) - Căn độ lớn tiêu để đánh giá tình hình tài doanh nghiệp - Căn biến động chi tiêu để đánh giá biến động tình hình tài doanh nghiệp Phân tích tình hình nguồn vốn (nhóm 2) • Mục tiêu phân tích: - Đánh giá xem doanh nghiệp huy động từ nguồn nào, quy mô từ nguồn cấu, tỷ trọng nguồn - Đánh giá biến động quy mơ, cấu xem tác động đến tình hình tài doanh nghiệp khía cạnh + Năng lực tự chủ doanh nghiệp + Chi phí sử dụng vốn +Khả tốn Trên sở đề xuất giải pháp giúp doanh nghiệp xây dựng sách huy động vốn • Chỉ tiêu phân tích - Các tiêu phản ánh quy mô nguồn vốn: Lấy B01 phần nguồn vốn - Các tiêu tỷ trọng Tỷ trọng loại nguồn vốn= 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ừ𝑛𝑔 𝑙𝑜ạ𝑖 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛 𝑣ố𝑛 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛 𝑣ố𝑛 𝑐ℎứ𝑎 𝑛ó • Phương pháp phân tích - Chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh, so sánh tiêu quy mô, tỷ trọng cuối kỳ đầu kỳ, so sánh tuyệt đối tương đối quy mô - Căn vào độ lớn tiêu, kết so sánh tình hình thực tế doanh nghiệp để có đánh giá phù hợp sách huy động vốn • Trình tự phân tích B1: Lập bảng phân tích Note: Ví dụ so sánh cuối năm 2020 cuối 2019 Cột số tiền chênh lệch: Số tiền cuối năm 2020- Số tiền cuối năm 2019 Cột tỷ lệ chênh lệch: Cột số tiền chênh lệch/ cột số tiền cuối 2019 Cột tỷ trọng chênh lệch: Tỷ trọng cuối 2020- Tỷ trọng cuối 2019 B2: Nhận xét • Phân tích đánh giá - Phân tích khái quát: + Căn vào tiêu tổng cộng nguồn vốn (độ lớn, mức độ tác động, so sánh với quy mô doanh nghiệp ngành để thấy quy mô doanh nghiệp lớn, bé hay vừa tốc độ tăng quy mô nhiều hay ít) + Đưa dự báo triển vọng tài doanh nghiệp thay đổi quy mơ - Phân tích chi tiết: + Căn vào độ lớn tỷ trọng tiêu, mức độ, tốc độ biến động để đánh giá lực tự chủ thay đổi lực tự chủ năm nhận định tình hình tài trước thay đổi (gắn với sách vĩ mơ sách tiền tệ, sách lãi suất) + Chi tiết nợ ngắn nợ dài, quy mô, tốc độ, mức độ biến động tỷ trọng thay đổi năm, tác động đến chi phí sử dụng vốn khả toán doanh nghiệp (tăng ngắn hạn gia tăng áp lực trả nợ ngắn hạn giảm chi phí sử dụng vốn ngược lại doanh nghiệp tăng nợ dài hạn giảm áp lực tốn tăng chi phí sử dụng vốn) + Chi tiết nợ ngắn: TDNH, TDTM làm rõ ưu nhược điểm hình thức tác động đến tài + Chi tiết vốn chủ sở hữu: để đánh giá mức độ tập trung sản xuất kinh doanh việc doanh nghiệp có trọng đến đời sống tinh thần, an sinh người lao động hay khơng + Ngồi cần làm rõ, giải thích tiêu kỳ có biến động lớn chiếm tỷ trọng nhiều  Khẳng định quy mơ hoạt động tăng hay giảm, sách huy động làm thay đổi đến lực tự chủ, khả toán chi phí sử dụng vốn Từ đưa giải pháp cụ thể Phân tích hình hình tài sản: (nhóm 3) a Mục đích phân tích - Đánh giá thực trạng quy mô tài sản, mức độ đầu tư cho kinh doanh lĩnh vực hoạt động, loại tài sản - Đánh giá biến động quy mô kinh doanh, lực kinh doanh, mức độ đầu tư, khả tài chính, việc sử dụng vốn thông qua biến động tài sản, tổng tài sản - Thông qua cấu tài sản để thấy sách đầu tư doanh nghiệp thực thay đổi trọng sách đầu tư thông qua bieesnn động cấu tài sản b Chỉ tiêu phân tích - Các tiêu phản ánh quy mô tài sản bao gồm tất tiêu thuộc phần tài sản B01 - Các tiêu phản ánh cấu tài sản tỷ trọng tiêu tài sản giá trị tiêu tài sản Tỷ trọng tiêu = tổng giá trị tài sản c Phương pháp phân tích - Phân tích quy mơ tài sản sử dụng phương pháp so sánh tổng tài sản loại tài sản cuối kì với đầu kì số tuyệt đối số tương đối, qua thấy số vốn phân bổ cho lĩnh vực hoạt động, loại tài sản - Phân tích cấu tài sản tiến hành đánh giá tỉ trọng loại tài sản, so sánh tỉ trọng loại tài sản cuối kì với đầu kì để thấy tình hình phân bổ vốn kì biến động cấu vốn, thay đổi trog sách đầu tư doanh nghiệp phân tích cần lưu ý đến tính chất ngành nghề kinh doanh, tính chất sản phẩm, chu kì sản xuất kinh doanh, tác động tài sản đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Khi phân tích cần lưu ý đến biến động tiêu sau: + Sự biến động tiền tương đương tiền: thể khả ứng phó nhanh khoản nợ đến hạn doanh nghiệp Nó phụ thuộc vào sách kinh doanh, tình hình tiêu thụ sản phẩm,… + Sự biến động khoản phải thu: phụ thuộc vào sách kinh doanh doanh nghiệp thời kì + Sự biến động hàng tồn kho phụ thuộc vào quy mô sản xuất kinh doanh, tình hình tiêu thụ sản phẩm, sách kinh doanh + Sự biến động đầu tư tài chính: tùy theo sách doanh nghiệp, xem tương lai kết việc đầu tư + Sự biến động tài sản cố định: thể lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhận xét: + khái quát: Quy mô tiêu Cơ cấu tiêu Bao gồm: tổng tài sản, tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn Tông tài sản phản ánh quy mô sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tăng hay giảm, mở rộng hay thu hẹp Tài sản ngắn hạn phản ánh sách đầu tư doanh nghiêp tập trung đầu tư vào loại tài sản chủ yếu đầu năm với cuối năm Chính sách có phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh, tính chất sản phẩm doanh nghiệp hay khơng  Từ đánh giá sách đầu tư có thay đổi so với đầu năm + Chi tiết: đánh giá quy mô cấu tiêu Khi phân tích tiêu cần nguyên nhân, ưu nhược điểm biến động => trọng điểm quản lí doanh nghiệp + Kết luận: tốn tắt lại điều phân tích trên, trọng điểm quản lý => đưa giải pháp quản lí 4.1 Phân tích hoạt động tài trợ doanh nghiệp (Nhóm 4) • Khái niệm Hoạt động tài trợ thể sách huy động quan tâm đến tài sản nguồn hình thành tài sản ba phương diện: - Thời gian sử dung (tính cấp thiết) thể qua tuổi thọ tài sản (tính khoản), nguồn vốn quan tâm đến thời gian mà doanh nghiệp sử dụng (tính cấp thiết) - Giá trị - Hiệu hoạt động tài trợ: doanh nghiệp phải thiết lập mối quan hệ tài sản nguồn vốn cho đạt hiệu cao nhất, hiệu thơng qua chi phí sử dụng vốn • Mục tiêu phân tích: - Đánh giá sách tài trợ ba phương diện: + Độ an tồn ổn định sách tài trợ thể thơng qua khả tốn + Tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn + Hoạt động tài trợ cần hướng tới cấu trúc tài mục tiêu - Chỉ nhân tố, sách bên tác động đến hoạt động tài trợ - Đề xuất giải pháp giúp cải thiện sách tài trợ • Chỉ tiêu phân tích: (1) Vốn ln chuyển (VLC) 𝐕𝑳𝑪 = 𝑻𝑺𝑵𝑯 − 𝑵𝑽𝑵𝑯 Lưu ý: NVNH = I (Mục A NPT) VLC: Là phần NV dài hạn để tài trợ cho TSNH • Để đánh giá độ an toàn hiệu CP sử dụng vốn DN dựa vào độ lớn tiêu VLC - VLC dương (VLC >0)  Đây sách tài trợ cho nhà quản trị sợ rủi ro khơng đem lại hiệu làm tăng chi phí - Giải pháp: + Cơ cấu lại TS, rà soát lại danh mục TS bị chiếm dụng, Nguyên vật liệu có tích trữ nhiều khơng,… + Cơ cấu lại nguồn vốn: Đảo nợ - VLC âm (VLC = 1: DN đảm bảo khả toán hạn chế rủi ro - Chỉ tiêu Thể gia tăng KNSL, chứng tỏ kỳ LN tăng nhiều DT => CP quản lý hiệu Phương pháp phân tích - So sánh tồn tiêu B02 kỳ với kì gốc, xác định chênh lệch tuyệt đối tương đối mức độ tốc độ biến động - So sánh hệ số chi phí hệ số sinh lời để xác định mức độ biến động - Căn vào nội dung kinh tế tiêu, tình hình thực tế DN để có đánh giá cụ thể, phù hợp KQKD 45 *Phân tích khái quát - Chỉ thông tin dễ thấy nhằm mục đích định hướng cho người đọc - Đánh giá quy mô sản xuất kinh doanh DN vốn, doanh thu thu nhập LNST, tốc độ tăng để từ đánh giá kết cuối tạo kỳ - So sánh với tiêu LNST BQ ngành (có thể lựa chọn DN quy mô vốn, so sánh tốc độ tăng) => Đánh giá tiềm lực tài vị DN đưa dự báo *Phân tích chi tiết - HĐ bán hàng: Chỉ tiêu B02: DT, DTT, GVHB, LNG, CPBH, CP quản lý => Đánh giá biến động tốc độ thay đổi tương đối, tuyệt đối - HĐTC: B02: DTTC, CPTC (Chi tiết CP lãi vay), LN từ HĐTC - HĐ khác *Kết luận - Chỉ đc đâu hoạt động tạo nhiều lợi nhuận => mạnh doanh nghiệp dựa yếu tố chủ quan, khách quan - Dự báo sách vĩ mơ, triển vọng DN - Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng tới KQHĐKD, rút nhận xét đưa giải pháp nhằm tối đa hóa lợi nhuận: tập trung hoạt động nào, khai thác mạnh, tận dụng hội => tạo nhiều kết nhất, gia tăng tiềm lực tài 46 12 Phân tích tình hình cơng nợ (nhóm 9) Với cơng nợ phải trả phản ánh tình hình chiếm dụng thơng qua chiếm dụng tiền ứng trước khách hàng để đảm bảo cho trình bao tiêu sản phẩm, cung ứng vốn, chiếm dụng từ người lao động,khoản trả chậm Với công nợ phải thu thể phần vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng, chủ yếu phải thu từ khách hàng I Mục đích phân tích: Phản ánh quy mơ, cấu, tình hình cơng nợ qua biết tình hình vốn chiếm dụng bị chiếm dụng Từ đánh giá tiềm lực tài doanh nghiệp thơng qua hiệu hoạt động, phân tích làm rõ nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan tác động đếm tình hình cơng nợ Đề xuất giải pháp giúp cải thiện công nợ nhằm gia tăng tình hình tài II Các tiêu Về quy mô: Các khoản phải thu, phải trả B01 không bao gồm phải thu cho vay phải trả liên quan đến vay cho th tài Về cấu cơng nợ 2.1 Hệ số khoản phải thu= Tổng phải thu /Tổng tài sản 2.2 Hệ số khoản phải trả= Tổng phải trả/Tổng tài sản=>Hệ số cho biết tổng tài sản mà doang nghiệp quản lý sử dụng có phần hình thành chiếm dụng 2.3 Hệ số tương quan phải thu phải trả= Tổng phải thu/ Tổng phải trả Quản trị công nợ: 3.1 Hệ số khoản phải thu ngắn hạn= Doanh thu thuần/Phải thu ngắn hạn bình quân=>bình quân kì khoản phải thu ngắn hạn quan vịng 3.2 Kỳ thu hồi nợ bình qn (ngày) = Số ngày kì/Hệ số khoản phải thu ngắn hạn=>Bình quan kỳ khoản phải thu ngắn hạn bị chiếm dụng ngàu 47 3.3 Hệ số hoàn trả nợ = Giá vốn hàng bán/ Phải trả ngắn hạn bình quân =>Các khoản phải trả ngắn hạn bình quân kỳ giúp doanh nghiệp tăng giá vốn hàng bán nhiều hay Hệ số tăng hiêu quản trị nợ phải trả tăng từ tăng khoản chiếm dụng Hệ số tăng làm cho hệ số trả nợ bình quân giảm 3.4 Kỳ trả nợ bình quân=Số ngày kỳ/Hệ số hoàn trả nợ Hệ số giảm cho biết khoản vốn chiếm dụng ngày thu hồi để trả nợ III Phương pháp phân tích: - Các tiêu quy mơ, cấu: so sách cuối kỳ với đầu kỳ - Các tiêu quản trị công nợ: so sách kỳ với kỳ trước Căn độ lớn, kết so sánh, tình hình doanh nghiệp, điều kiện kinh tế vĩ mơ để đánh giá phù hợp tình hình cơng nợ doanh nghiệp 48

Ngày đăng: 09/10/2023, 06:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan