Đề cương phân tích tài chính doanh nghiệp

53 1 0
Đề cương phân tích tài chính doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tài doanh nghiệp Phạm Hà Hương Giang 56.21.02 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TCDN I MỤC TIÊU, CHỨC NĂNG CỦA PTTCDN Khái niệm, mục tiêu - Phân tích TCDN sử dụng tổng hợp phương pháp để đánh giá thực trạng tài dự báo tài DN tương lai nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản lý làm cho việc định quản lý - Trong KH quản lý, phân tích công cụ nhận thức  nhận thức định hành động - Mục tiêu: cung cấp thông tin tài DN cho chủ thể quản lý để đưa định phù hợp với mục tiêu đối tượng - Các đối tượng quan tâm: nhà quản lý DN, quan quản lý NN, nhà đầu tư, nhà cung cấp, nhà cho vay… + Nhà quản lý DN: DN có tài ổn định, lành mạnh + Nhà đầu tư: có vốn, đầu tư vào đâu, đầu tư bao nhiêu, tiếp tục hay chấm dứt đầu tư + Cơ quan quản lý NN: quan tâm đến tình hình tài DN  Biết mức độ tuân thủ sách quản lý hành  biết phù hợp Phạm Hà Hương Giang 56.21.02 sách qua bối cảnh để đề xuất sửa đổi bổ sung quy định cách phù hợp VD: COVID-19, NN điều hành sách tài khóa, tiền tệ theo hướng mở rộng, giảm lãi suất TT, giãn thời gian nộp thuế, giảm thuế cho số đối tượng chịu tác động nặng nề COVID + Nhà cho vay: đưa qđ cho vay hay không cho vay, cho vay bao nhiêu, + Nhà cung cấp: QĐ cung cấp tín dụng thương mại, sách DN phù hợp + Khách hàng: Đưa định đặt hàng sản phẩm + Người lao động: Để đưa định việc làm Lý khác có điểm chung đưa định đắn Chức chức năng: Đánh giá Dự đoán Điều chỉnh II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA PHÂN TÍCH TCDN - Quá trình, kết vận động chuyển hóa nguồn lực tài DN - Các nhân tố, nguyên nhân ảnh hưởng đến trình, kết vận động chuyển hóa nguồn lực tài III PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TCDN Phương pháp đánh giá a Phương pháp so sánh - Là phương pháp sử dụng tất nội dung phân tích - Điều kiện so sánh: + Tồn tiêu + Các tiêu so sánh phải đảm bảo tính thống về: Phạm Hà Hương Giang 56.21.02  Nội dung kinh tế  Phương pháp tính  Thời gian  Đơn vị đo lường - Xác định gốc so sánh: phụ thuộc vào mục đích phân tích + Gốc so sánh tiêu kế hoạch nhằm đánh giá việc thực mục tiêu đề VD: LNST thực tế - LNST kế hoạch = CLTĐ; % + Gốc so sánh tiêu kỳ trước/thời điểm trước: xác định xu hướng biến động tiêu VD: LNST năm – LNST năm trước= CLTĐ;% Cơ sở để xác định: Căn vào Số liệu để tính tiêu Chỉ tiêu phân tích dựa vào số liệu BCĐKT tiêu thời điểm Chỉ tiêu phân tích dựa vào số liệu BCKQKD tiêu thời kỳ Chỉ tiêu phân tích dựa vào số liệu BCLCTT tiêu thời kỳ  Khi sử dụng phương pháp so sánh cần lưu ý dạng so sánh: + So sánh tuyệt đối: Cho biết tiêu tăng giảm đơn vị + So sánh tương đối: Cho biết tiêu tăng giảm phần trăm Trong phân tích thường kết hợp SS tuyệt đối SS tương đối b Phương pháp phân chia (chi tiết) - Điều kiện + Chỉ tiêu tổng hợp lượng hóa + Xác định không gian, thời gian, phận cấu thành tiêu - Nội dung + Phân chia theo thời gian: việc phân chia tiêu tổng hợp theo thời gian phát sinh, phát triển tiêu Phạm Hà Hương Giang 56.21.02 VD: Phân chia tiêu DTBH chi tiết theo quý: xác định thời gian DN đạt doanh thu cao + Phân chia theo yếu tố cấu thành: việc phân chia tiêu tổng hợp thành phận cấu thành nên tiêu VD: Tổng TS: + TS ngắn hạn - Tiền & khoản tương đương tiền - Đầu tư tài ngắn hạn + TS dài hạn Phương pháp phân tích nhân tố a Phương pháp mơ hình Dupont - Phân tích dựa mối quan hệ liên kết tiêu tài chính, từ việc biến đổi tiêu tổng hợp thành hàm số loạt biến số - Phương pháp phân tích rõ: + Hiệu suất sử dụng vốn + Khả sinh lời vốn b Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố + Phương pháp thay liên hoàn - Điều kiện: PT kinh tế xác định tiêu thể dạng tích, thương, kết hợp tích thương - Trình tự tiến hành: + Sắp xếp nhân tố ảnh hưởng theo trình tự định VD: DTBH= S(số lượng) * G (giá bán) *Phân biệt nhân tố chủ yếu, thứ yếu:  Căn vào vai trò tác động nhân tố: nhân tố ảnh hưởng có tính định nhân tố chủ yếu Phạm Hà Hương Giang 56.21.02  Căn vào chu trình tài DN: Huy động vốn  Đầu tư sd vốn  Thu kết  Phân phối KQ VD: ROE  ROS  ROA + Lần lượt thay nhân tố theo trình tự trên, nhân tố đến lượt thay lấy giá trị kỳ phân tích đó, nhân tố chưa đến lượt thay giữ nguyên giá trị kỳ gốc + Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố chênh lệch giá trị thay nhân tố với giá trị viết trước liền kề + Tổng hợp mật độ ảnh hưởng nhân tố (là chênh lệch tiêu kỳ phân tích kỳ gốc) Phạm Hà Hương Giang 56.21.02 + Phương pháp số chênh lệch - Thực chất dạng rút gọn PP thay liên hoàn - Điều kiện áp dụng, trình tự áp dụng nhân tố thay liên hồn - Cơng thức xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố rút gọn PP thay liên hoàn cách đặt thừa số chung nhân tố cố định + Phương pháp cân đối - Điều kiện: PT kinh tế xác định tiêu thể dạng tổng, hiệu - Phương pháp tiến hành: + XĐ mức độ ảnh hưởng nhân tố: GT kỳ phân tích – GT kỳ gốc Phạm Hà Hương Giang 56.21.02 + Tổng đại số mức độ ảnh hưởng nhân tố đối tượng cụ thể tiêu phân tích (không viết c0 – c1) c Phương pháp phân tích tính chất ảnh hưởng nhân tố - Chỉ rõ chiều hướng tác động: Cùng chiều/Ngược chiều - Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng: Chủ quan/Khách quan - Cách đánh giá: Hợp lý/Không hợp lý - Ý nghĩa nghiên cứu biện pháp quản lý/kiến nghị VD: DTBH= P*Q (1) Chiều hướng tác động: Giá bán (P) có tác động chiều: giá bán tăng Q giữ nguyên Giá bán (P) sản lượng có mqh tác động lẫn Giá bán (P) tăng khơng hợp lý làm giảm sản lượng Giá bán (P) GIẢM làm tăng sản lượng  Nhân tố có tính hai mặt (2) Nguyên nhân ảnh hưởng: + Nguyên nhân chủ quan:  Do quản lý sử dụng lao động vật tư tiết kiệm hay lãng phí Phạm Hà Hương Giang 56.21.02  Do sách, chiến lược DN  Do chất lượng sản phẩm + Nguyên nhân khách quan:  Do giá yếu tố đầu vào thay đổi  Do giá NVL  Do sách tiền lương, tiền cơng theo quy định  Do sách NN  Do sách tiêu dùng  Do sách giá (3) Đánh giá: Xem xét thay đổi sản lượng tiêu thụ kết hợp với giá vốn đơn vị mục tiêu cụ thể DN để đánh giá VD: DN thực sách giảm giá với mục tiêu tăng thị phần  xem xét sản lượng tiêu thụ DN có tăng hay khơng, thị phần DN có tăng hay khơng để đánh giá xem hợp lý không hợp lý (4) Ý nghĩa nghiên cứu: Nhân tố có tác động chiều với tiêu có tính hai mặt Vì vậy, ý nghĩa là: Tăng giá bán biện pháp tăng doanh thu DN cần phải có sách giá linh hoạt hợp lý Khi điều chỉnh tăng phải phân tích đánh giá phản ứng TT để tránh trường hợp giá tăng lên dẫn tới Q giảm  DT giảm Phương pháp dự báo (SGT) IV KỸ THUẬT PHÂN TÍCH TCDN KTPT dọc: nghiên cứu tỷ trọng phận tổng thể Tỷ trọng phận i (%)= 𝐠𝐢á 𝐭𝐫ị 𝐛ộ 𝐩𝐡ậ𝐧 𝐢 𝐭ổ𝐧𝐠 𝐠𝐢á 𝐭𝐫ị 𝐪𝐮𝐲 𝐦ô 𝐜ủ𝐚 𝐛ộ 𝐩𝐡ậ𝐧 𝐢 ∗ 𝟏𝟎𝟎 Phạm Hà Hương Giang 56.21.02 Chỉ tiêu 31/12/N Tỷ trọng % Cách phân tích C NPT 16.000 80% Mức độ nợ cao I.Nợ NH 12.000 75% Áp lực trả nợ lớn 1.PTNBNH 4.200 35% Khoản chiếm dụng thương mại lớn  DN tiết kiệm CP vốn, giảm áp lực huy động vốn vay …… II.Nợ DH 4.000 25% D.VCSH 4.000 20% Tổng NV 20.000 Mức độ tự chủ tài thấp KTPT ngang: Nghiên cứu biến động tuyệt đối/tương đối tiêu Chỉ tiêu 31/12/N 31/12/N-1 CL tuyệt đối CL tương đối C.NPT 16.000 15.500 +500 32,26% I.Nợ NH 12.000 12.000 - 1.PTNBNH 4.200 3.500 +700 20% II.Nợ DH 4.000 3.500 +500 14,29% D.VCSH 4.000 3.800 +200 5,26% Tổng NV 20,000 19,300 +700 3,63% … Trong kỳ, tổng NV tăng lên NPT VCSH tăng NPT tăng Nợ NH tăng Phạm Hà Hương Giang 56.21.02 KTPT ngang giúp ta thấy tiêu thay đổi đơn vị, % KTPT hệ số: Nghiên cứu mối quan hệ đại lượng tài thể dạng phân số, gọi hệ số hay tỷ suất tùy theo cách thiết lập (đánh giá tình hình tài khía cạnh cụ thể) VD1: TS NPT - TS/NPT= Hệ số khả toán tổng quát, H>1, H1, H0,=0, Phụ thuộc sách đầu tư DN, xem xét tình hình tận dụng lực SXKD DN Ví dụ tăng TSCĐ có tận dụng lực SXKD khơng? Nếu tận dụng hợp lý, tăng Kết SXKD ngược lại, NVDH tăng đảm bảo tình hình tài trợ an tồn hợp lý cịn giảm khơng đảm bảo tình hình tài trợ khơng hợp lý BẢNG MẪU PHÂN TÍCH Việc nhận xét đánh giá kết so sánh, độ lớn tiêu để ĐG tình hình tài trợ DN Xem xét thêm ví dụ SGT CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA DN I Phân tích tình hình biến động cấu tài sản Mục đích phân tích 40 Phạm Hà Hương Giang 56.21.02 - Đánh giá biến động, cấu tài sản DN - Phân tích nguyên nhân, ảnh hưởng - Đề xuất giải pháp, kiến nghị phù hợp Chỉ tiêu phân tích Chỉ tiêu phần TS BCĐKT, quy mô (giá trị tiêu) cấu (tỷ trọng tiêu) Giá trị tiêu TS Tỷ trọng tiêu TS= x100 Tổng giá trị TS quy mơ *Gợi ý phân tích: + Khái quát: Căn tiêu: TSNH, TSDH, Tổng TS từ rõ quy mơ, biến động, cấu Tổng TS tăng (giảm) ntn?  Quy mô SXKD DN mở rộng (thu hẹp) Về quy mô, SBĐ giá trị tổng TS ĐK, CK bao nhiêu, tăng giảm TSNH, TSDH tăng giảm ntn Về cấu, tỷ trọng TSNH TSDH tăng (giảm) ntn? Tỷ trọng TSNH tăng  DN có xu hướng thiên đầu tư ngắn hạn Tỷ trọng TSNH giảm  DN có xu hướng thiên đầu tư dài hạn Đánh giá thay đổi cấu TS hợp lý không: Để đánh giá thay đổi cần vào đặc điểm, loại hình kinh doanh công ty + DN kinh doanh TMDV: tỷ tọng TSNH thường cao TSDH + DN hoạt động lĩnh vực SX/XD: tỷ trọng TSDH thường cao TSNH + Chi tiết: Khi phân tích chi tiết cần rõ chênh lệch ST, tỷ lệ, tỷ trọng tiêu Khi phân tích cần ý đến ảnh hưởng tiêu đến trình hoạt động DN, rõ nguyên nhân ảnh hưởng để từ đánh giá Chỉ tiêu Chi tiết Công thức cách phân tích TSNH Tiền khoản Gồm: TM, TGNH chứng từ tiền tệ có giá trị tương đương tiền Đây khoản mục có tính khoản cao TSNH *Chi tiết: + Nếu tăng:  Ưu: lượng tiền dự trữ DN gia tăng giúp DN tăng hội đầu tư sinh lời góp phần phục vụ SXKD diễn thường xuyên liên tục 41 Phạm Hà Hương Giang 56.21.02  Nhược: Chiếm tỷ trọng lớn  điều không tốt cho DN, lúc DN bị ứ đọng tiền  Khuyên: DN cần cân nhắc sử dụng tiền cách hợp lý ví dụ tái đầu tư, trả bớt nợ, trả cổ tức… + Nếu giảm:  Ưu: Trong kỳ, DN xuất tiền từ Qũy đưa vào hđ SXKD (vd: mua sắm vật tư, hàng hóa,… trả bớt nợ, tái đầu tư)  Nhược: Sự giảm sút giảm tính khoản cho DN Nếu giảm mạnh lượng tiền dự trữ bị giảm đáng kể  Khuyên: DN cần xem xét lại sách thu chi tiền để có biện pháp điều chỉnh phù hợp tránh xảy tình trạng thiếu hụt tiền gây khả toán Phải thu khách Phản ánh số tiền DN cho KH nợ/trả sau hàng *Chi tiết: + Nếu tăng: cho thấy lượng tiền KH trả sau nhiều  Ưu: DN nới lỏng sách tín dụng nhằm kích cầu người mua làm tăng doanh thu  Nhược: Vốn DN bị khách hàng chiếm dụng nhiều khiến DN bỏ lỡ hội đầu tư sinh lời  tăng chi phí quản lý, CP thu hồi nợ  tăng rủi ro nợ xấu thu hồi + Nếu giảm:  Ưu: cho thấy công tác thu hồi nợ DN tốt nên KH nhanh chóng trả nợ Lượng vốn chiếm dụng từ giúp DN tăng hội đầu tư 42 Phạm Hà Hương Giang 56.21.02 sinh lời Giúp giảm bớt CP quản lý thu hồi nợ, làm giảm rủi ro nợ xấu không thu hồi  Nhược: ND thắt chặt sách tín dụng  ảnh hưởng khơng tốt đến doanh thu tiêu thụ Khuyên: DN cần có cân đối phù hợp việc điều chỉnh sách tín dụng NOTE: Sau phân tích xong khoản mục PTKH xem xét DN có dự phịng nợ phải thu khó địi phân tích ln Đặc điểm: ghi số âm BCĐKT VD: ĐK: (800); CK: (1000)  khoản DP tăng 200 +TH1: Cơng ty khơng trích lập dự phịng Năm 2021: có khoản nợ xấu không thu hổi 100tr  trở thành chi phí năm 2021 +TH2: Cơng ty trích lập dự phịng từ năm 2018,2019,2020 năm 30trđ  Trích CP vào năm  CP năm 2021 10trđ Dự phịng khoản phải thu khó địi *Chi tiết: + Nếu tăng:  Ưu: kỳ, DN chủ động trích lập thêm tiền vào quỹ DP nhằm giảm thiểu tổn thất mặt TC xảy phát sinh nợ xấu  Dấu hiệu tốt cho thấy chủ động DN việc phòng ngừa rủi ro  Nhược: Nếu tăng mạnh, số tiền trích lập lớn  gia tăng đáng kể chi phí DN + Nếu giảm:  Ưu: Trong tế phát sinh nợ xấu không thu hồi DN sử dụng phần tiền từ Qũy dự 43 Phạm Hà Hương Giang 56.21.02 phòng để bù đắp tổn thất TC xảy  giảm CP cho DN  Khuyên: DN cần nhanh chóng tiến hành kiểm tra rà soát lại khoản nợ đến hạn, hạn để có biện pháp xử lý thu hồi nợ nhanh chóng tránh phát sinh thêm nợ xấu TSNH Hàng tồn kho Phản ánh số vốn tồn kho mà DN dự trữ *Chi tiết: + Nếu tăng:  Ưu:  NVL, CCDC: kỳ công ty tiến hành mua sắm NVL,CCDC phục vụ sản xuất kinh doanh có đầu  TP, HH: cơng ty có lượng hàng hóa dồi dào, sẵn sàng cung ứng cho KH đặc thù sản phẩm DN tích trữ chờ thời điểm thích hợp đưa thị trường (VD: quần áo mùa đơng)  Nhược: HTK có tính khoản thấp nên tăng HTK làm giảm tính khoản DN  làm tăng CP lưu kho tồn kho, cất trữ bảo quản (liên hệ thực tế)  tăng rủi ro HTK bị hư hỏng tổn thất + Nếu giảm:  Ưu: Xem xét HTK chủ yếu gì?  NVL, CCDC: kỳ cơng ty xuất kho NVL, CCDC đưa vào phục vụ sản xuất kinh doanh  TP,HH: việc kinh doanh diễn thuận lợi nên DN nhanh chóng tiêu thụ hàng  giúp 44 Phạm Hà Hương Giang 56.21.02 tăng tính khoản, giảm chi phí lưu kho, CP cất trữ bảo quản  giảm rủi ro HTK bị hư hỏng tổn thất  Nhược: Nếu giảm q mạnh gây tình trạng thiếu hụt HTK, gây gián đoạn hoạt động SXKD  tăng CP tái đặt hàng Khuyên: DN cần xác định nhu cầu HTK hợp lý để từ cân đối sách quản lý HTK hiệu Trả trước cho Phản ánh số vốn/tiền DN ứng trước cho NCC người bán *Chi tiết: + Nếu tăng:  Ưu: DN tăng lượng tiền ứng trước cho NCC  tăng uy tín, niềm tin với nhà CC Giúp hoặt động SXKD diễn thường xuyên, liên tục  Nhược: Chiếm tỷ trọng lớn  điều không tốt cho DN, cho thấy số vốn DN bị NCC chiếm dụng nhiều  Khuyên: DN cần nhanh chóng đơn đốc thúc giục NCC giao trả hàng/CC dịch vụ hạn tránh để vốn + Nếu giảm: lượng tiền đặt cọc/ứng trước cho NCC giảm  Ưu: Vốn DN bị chiếm dụng NCC giảm tránh tình trạng bị vốn  Nhược: Nếu giảm mạnh, DN hạn chế việc đặt cọc ứng trước NCC  Khuyên: DN nên cân nahwcs, mở rộng MQH tín dụng thương mại với NCC việc tăng lượng tiền ứng trước  từ tạo dựng niềm tin với NCC 45 Phạm Hà Hương Giang 56.21.02 TSDH TSCĐ hữu hình Gồm TS có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài *Chi tiết: + Nếu tăng:  Ưu: công ty thực đổi đầu tư thêm nhiều máy móc thiết bị để phục vụ hoạt động sxkd  Nhược: Tăng lớn  không tốt cho DN  Nhu cầu đầu tư tăng làm tăng thêm lượng vốn cần hoạt động  làm tăng CP sử dụng vốn  Phát sinh chi phí khấu hao TSCĐ + Nếu giảm:  Ưu: công ty tiến hành lý nhượng bán TSCĐ cũ hư hỏng không sử dụng nữa, không cần thiết  giúp thu hồi vốn bỏ ban đầu  Nhược: Nếu giảm mạnh  không tốt cho DN  Quy mô SXKD DN giảm đáng kể lúc lượng lý TSCĐ lớn TSCĐ vơ hình *Chi tiết: + Nếu tăng:  Ưu: uy tín thương hiệu DN ngày gia tăng thị trường  từ tạo điều kiện DN mở rộng quy mô sxkd + Nếu giảm:  Nhược: Uy tín thương hiệu DN bị giảm sút  Khuyên: DN cần nhanh chóng xác định nguyên nhân  từ đưa giải pháp xử lý kịp thời tránh để kéo dài ảnh hưởng không tốt đến hoạt động KD DN 46 Phạm Hà Hương Giang 56.21.02 CP SXKD dở dang (DN SX/XD) Là SP dở dang/cơng trình xây dựng chưa hồn thiện *Chi tiết: + Nếu tăng:  Ưu: kỳ DN nhận thêm đơn đặt hàng/hợp đồng đấu thầu  tạo điều kiện thuận lợi cho DN đạt tăng trưởng DT kỳ  Nhược: chiếm tỷ trọng lớn cho thấy DN có nhiều sản phẩm dở dang,cơng trình xây dựng chưa hồn thiện  Khuyên: DN cần nhanh chóng đưa SP dở dang/cơng trình XD vào hồn thiện từ nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư, tránh tình trạng ứ đọng vốn + Nếu giảm:  Ưu: Trong kỳ, DN cố gắng đưa SPĐ/các cơng trình XD vào hoàn thiện  thu hồi VĐT tránh xảy tình trạng ứ đọng vốn  Nhược: Lượng đơn đặt hàng/HĐ đấu thầu giảm sút  gây ảnh hưởng không tốt đến DT DN kỳ - - Phương pháp phân tích Phân tích quy mô, biến động tài sản: So sánh giá trị tiêu TS cuối kỳ với đầu kỳ để xác định CL tuyệt đối tương đối, vào giá trị tiêu kết so sánh để đánh giá khái quát chi tiết quy mô biến động TS DN Phân tích cấu: xác định tỷ trọng tiêu TS, so sánh giá trị tiêu cuối kỳ với đầu kỳ để xác định chênh lệch tuyệt đối, vào độ lớn tiêu, KQ so sánh để đánh giá khái quát tiêu cấu TS DN 47 Phạm Hà Hương Giang 56.21.02 NOTE: + Nếu đề yêu cầu phân tích biến động quy mơ, thể cột số tiền cột tỷ lệ + Nếu đề cho phân tích cấu, phần chênh lệch thể tỷ trọng số tiền, tỷ lệ VD: Tiền khoản tương đương tiền: Là phận TS có tính khoản cao nhất, ảnh hưởng đến mức độ an toàn mức độ ngân quỹ DN, chủ động chi tiêu toán Nếu tăng, đối chiếu với kế hoạch ngân quỹ có phù hợp khơng để đảm bảo chủ động ngân quỹ cho hoạt động DN Nhưng Tiền tương đương tiền tăng vượt kế hoạch ngân quỹ gây tình trạng ứ đọng vốn, dù tính khoản cao khả sinh lời thấp nên tác động đến hiệu sử dụng vốn DN Đầu tư TC ngắn hạn: số vốn DN bỏ để đầu tư bên ngồi Nếu tăng tăng đầu tư vào TS nào, kết đầu tư TS có đạt hiệu đầu tư hay không TSDH, với DN SX chủ yếu TSCĐ, Tăng mua sắm đầu tư tăng lực sản xuất kinh doanh, thực tế đủ điều kiện tận udngj lực không Thực tế không đủ lực NVL, lao động hay cung > cầu quan hệ tiêu thụ gặp khó khăn 48 Phạm Hà Hương Giang 56.21.02 II Phân tích hiệu suất sử dụng vốn CT chung: Hiệu suất sử dụng vốn= Kết kinh doanh đầu Vốn bình qn Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh a Mục đích: Nhằm đánh giá hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh DN, phân tích nhân tố nguyên nhân ảnh hưởng, từ đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh kiến nghị phù hợp b Chỉ tiêu HSkd= HSkd= LCT Skd Sld Skd (1) x LCT Sld HSkd= Hd x SVld (2) Trong đó: Hđ: hệ số đầu tư ngắn hạn (TSNHbq/TSbq) SVld: số vòng quay vốn lưu động (LCT/Sld), Sld gọi TSNHbq Nhận xét: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh phụ thuộc đặc điểm ngành nghề kinh doanh cấu vốn theo ngành nghề DN trọng đầu tư TSDH đặc biệt TSCĐ giá trị lớn tỷ trọng cao Hiệu suất thường nhỏ, ngược lại DN khơng địi hỏi đầu tư TSCĐ giá trị lớn, TSCĐ chiếm tỷ trọng nhỏ hiệu suất SD cao Hơn phụ thuộc chu kỳ SXKD DN, cịn chịu tác động vào trình độ lực quản trị sử dụng vốn DN c Phương pháp phân tích: PP so sánh; PP thay liên hồn PP số chênh lệch; PP phân tích tính chất ảnh hưởng nhân tốt Trình tự gồm bước: Bước 1: XĐ HSkd kỳ gốc kỳ phân tích Bước 2: XĐ đối tượng cụ thể phân tích  CL tương đối, tuyệt đối Bước 3: XĐ mức độ ảnh hưởng nhân tố 49 Phạm Hà Hương Giang 56.21.02 (1) ∆𝑆𝑘𝑑(𝐻𝑆𝑘𝑑) = ∆𝐿𝐶𝑇(𝐻𝑆𝑘𝑑) = 𝐿𝐶𝑇0 𝑆𝑘𝑑1 𝐿𝐶𝑇1 𝑆𝑘𝑑1 x 𝐿𝐶𝑇0 𝑆𝑘𝑑0 𝐿𝐶𝑇0 𝑆𝑘𝑑1  ∆𝑆𝑘𝑑(𝐻𝑆𝑘𝑑) + ∆𝐿𝐶𝑇(𝐻𝑆𝑘𝑑 ) = ∆𝐻𝑆𝑘𝑑 (2) ∆𝐻𝑑(𝐻𝑆𝑘𝑑 ) =(𝐻𝑑1 – 𝐻𝑑0 ) x 𝑆𝑉𝑙𝑑0 ∆SVld(HSkd)= 𝐻𝑑1 x (𝑆𝑉𝑙𝑑1 - 𝑆𝑉𝑙𝑑0 ) Bước 4: Phân tích tính chất ảnh hưởng nhân tố Xác định tiêu theo TH xác định theo TH đó, phần tự đọc SGT Làm rõ chiều hướng tác động, cách đánh giá, ý nghĩa nghiên cứu nhân tố Tác động cùng/ngược chiều, nguyên nhân chủ khách quan nào, nhân tố tiêu tăng/giảm BẢNG MẪU CHO CÔNG THỨC (1) 50 Phạm Hà Hương Giang 56.21.02 BẢNG MẪU CHO CÔNG THỨC (2) Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động a Mục đích: Nhằm đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lưu động DN, phân tích nhân tố nguyên nhân ảnh hưởng từ đưa giải pháp tăng tốc độ luân chuyển VLĐ kiến nghị phù hợp b Chỉ tiêu: 𝐿𝐶𝑇 𝑆𝑉𝑙𝑑 = Sld 𝑆𝑛 𝐾𝑙𝑑 = SVld 𝑆𝑙𝑑 𝐾𝑙𝑑 = d - Sn: số ngày kỳ phân tích, năm: 360; quý: 90 - D: luân chuyển bình quân ngày kỳ - SVld: cho biết kỳ VLĐ DN quay vòng - Kld: cho biết số ngày để VLĐ quay vòng 51 Phạm Hà Hương Giang 56.21.02 Tốc độ luân chuyển VLĐ phụ thuộc lớn vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh DN Nếu DN chu kỳ SXKD ngắn số vòng quay cao ngược lại DN xây dựng chu kỳ dài vốn lưu động lớn nên số vịng quay thấp; DN thương mại vịng quay vốn nhanh (lớn) chu kỳ ngắn Tốc độ cung phụ thuộc trình độ lực quản trị vốn lao động nói chung, VLĐ nói riêng Nên cần đối chiếu tiêu TB ngành để có đánh giá tồn diện đầy đủ c PP phân tích: PP so sánh, PP thay liên hồn, số chênh lệch PP tính chất ảnh hưởng nhân tố Trình tự phân tích: Bước 1: XĐ SVld, Kld kỳ gốc kỳ phân tích Bước 2: Chênh lệch tuyệt đối, tương đối Kết xảy TH biến động hai tiêu ngược chiều (nếu tăng giảm SAI, Delta SVld >0 tức số vòng quay VLĐ tăng Delta Kld cầu, NVL có sẵn DN giảm dự trữ VLĐ ngược lại thị trường khan hiếm…) Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho Phân tích tốc độ ln chuyển vốn tốn Phân tích khả sinh lợi vốn CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH TIỀM LỰC TÀI CHÍNH CỦA DN 53

Ngày đăng: 21/08/2023, 08:51