1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mức Chi Tiêu Hàng Tháng Của Sinh Viên Ngoại Tỉnh Năm Thứ Nhất Ở Trường Đại Học Thương Mại.pdf

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mức Chi Tiêu Hàng Tháng Của Sinh Viên Ngoại Tỉnh Năm Thứ Nhất Ở Trường Đại Học Thương Mại
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Nghiên cứu thị trường
Thể loại Khảo sát
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Trang 2

1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2

1.4.Bài toán ước lượng và kiểm định 2

1.4.1.Bài toán ước lượng 2

1.4.2.Bài toán kiểm định Error: Reference source not found II.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 3

2.1.Mẫu điều tra: 3

Khảo sát mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ngoại tỉnh năm nhất ở trường Đại Học Thương Mại Error: Reference source not found 2.2.Địa bàn nghiên cứu: 5

2.3.Phương pháp nghiên cứu 5

III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 6

3.1 Nơi các bạn đang ở để thuận tiện đi lại học hành 7

3.2 Nguồn tài chính… 9

3.3 Số tiền chi tiêu trong 1 tháng 11

3.4 Phương tiện đi lại 13

3.5 Các khoản chi tiêu 15

3.6 Khoản chi dễ bị chi tiêu quá tay

Trang 3

I LỜI MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của vấn đề:

Có ý kiến cho rằng việc quản lý mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên sẽ giúp chúng

ta làm có cách chi tiêu tốt hơn, tích kiệm hơn Nhất là đối với các bạn sinh viên có quá nhiều những khoản tiền cần phải chi tiêu ở hàng tháng, thì việc sử dụng và quản lí tiền chi tiêu như nào cho hợp lý luôn được các bạn quan tâm Mục tiêu của việc quản lý thời gian nhằm giúp chúng ta sẽ chi tiêu được một cách hợp lý hơn, giúp chúng ta giảm stress, chi tiêu đúng để tránh những việc không có khoản có lúc rồi lúc lại không có, nâng cao chất lượng cuộc sống, xây dựng được thói quen tích cực, tăng khả năng lãnh đạo Ngoài việc quản mức chi tiêu không tốt cũng sẽ mang lại những hậu quả như: khi có việc quan trọng cần dùng đến thì chúng ta lại không có tiền để dùng, lại tiêu vào tiền đóng nhà hoặc tiền ăn, không đảm bảo được chất lượng đời sống

1.2 Mục Tiêu:

Lấy số liệu cụ thể về việc chi tiêu hàng tháng của sinh viên ngoại tỉnh năm thứ nhất ở trường Đại Học Thương Mại

Tổng hợp và phân tích số liệu.

Giải quyết 2 bài toán ước lượng và kiểm định Đưa ra nhận xét và một số biện pháp, kiến nghị.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng khảo sát: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ngoại tỉnh năm thứ nhất ở trường Đại Học Thương Mại.

Khách thể nghiên cứu: Sinh viên của trường Đại Học Thương Mại Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên trường Đại Học Thương Mại Phạm vi thời gian: từ ngày 30 tháng 10 năm 2023.

1.4 Bài toán ước lượng và kiểm định 1.4.1 Bài toán ước lượng

1 Ước lượng kì vọng toán

Bài 1: Biết số sinh viên có bỏ ra 1 khoản tiền để tiết kiệm hàng tháng là một ĐLNN phân phối chuẩn với dộ lệch tiêu chuẩn là 1 sinh viên Điều tra ngẫu nhiên 150 sinh viên thấy có trung bình 108 sinh viên có tiết kiệm Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng số sinh viên trung bình trường Đại Học Thương Mại tiết kiệm chi tiêu mỗi tháng.

2 Ước lượng tỉ lệ

Bài 2: Điều tra ngẫu nhiên 150 sinh viên của trường Đại Học Thương Mại thấy có 42 bạn

chưa dành ra những khoản tiết kiệm hàng tháng Với độ tin cậy 90% hãy ước lượng tỷ lệ sinh viên chưa có khoản tiết kiệm hàng tháng.

Trang 4

1.4.2 Bài toán kiểm định

a Kiểm định giả thuyết về kì vọng toán:

Bài 3: Khảo sát 150 sinh viên trường Đại Học Thương Mại về số tiền cần để chi tiêu

hang tháng thì được bảng số liệu sau:

Với mức độ ý nghĩa 0.05, có thể nói rằng số tiền trung bình một tháng sinh viên trường Đại học Thương Mại là cao hơn 3 triệu được không?

b Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ:

Bài 4: Theo báo cáo của trường Đại Học Thương Mại thì có đến 75% sinh viên cần chi

tiêu từ 2-3 triệu mỗi tháng Nghi ngờ báo cáo trên cao hơn hẳn so với thực tế Điều tra ngẫu nhiên 150 sinh viên tại trường Đại Học Thương Mại thấy có 80 bạn chỉ chi tiêu 2-3 triệu mỗi tháng Với mức ý nghĩa 1%, hãy cho kết luận về điều nghi ngờ trên.

II Phương pháp nghiên cứu:2.1 Mẫu điều tra:

KHẢO SÁT MỨC CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN NGOẠI TỈNH NĂM THỨ NHẤT CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI.

Trang 5

Câu 6: Theo bạn đối với sinh viên năm 1 khoản nào là tốn kém nhất? A Ăn uống, mua sắm

B Giải trí C Khác

Câu 7: Theo bạn khoản chi tiêu nào dễ bị tiêu quá tay nhất? Tại sao? Câu 8: Bạn sẽ làm gì nếu rơi vào tình trạng chi tiêu quá mức? Câu 9: Bạn có dành ra 1 khoản tiền tiết kiệm hàng tháng không?

2.2 Địa bàn nghiên cứu:

-Trường Đại học Thương Mại cơ sở Hà Nội

2.3 Phương pháp nghiên cứu:

- Quy trình thực hiện dự án: Bước 1: Quan sát và lựa chọn đề tài Bước 2: Đề ra mục tiêu nghiên cứu Bước 3: Xây dựng bằng câu hỏi và khảo sát Bước 4: Thu nhập và xử lí dữ liệu Bước 5: Viết báo cáo kết quả nghiên cứu

-Phương pháp nghiên cứu: Sự phát triển của xã hội ngày càng mở ra tiềm năng vô cùng to lớn cho sinh viên Quản lý tài chính là một kỹ năng quan trọng mà mọi sinh viên đều nên phát triển từ khi còn ở trường đại học Việc quản lý tài chính từ khi còn là sinh viên năm nhất giúp xây dựng thói quan và kĩ năng quan trọng cho tương lai, nắm bắt cách sử dụng tiền là một cách thông minh sẽ giúp bạn tránh được nhiều vấn đề tài chính sau này.Sinh viên sẽ thường phải đối mặt mới nguồn thu nhập hạn chế do đó việc học cách tiết kiệm tiền sẽ giúp họ tự chủ hơn về tài chính cá nhân Bên cạnh đó nhiều sinh viên sẽ đối mặt với các khoản vay học phí hoặc chi phí hoạt hàng ngày Quản lý tài chính có thể giúp sinh viên tránh khỏi nợ nần không kiểm soát được Việc quản lý tài chính sẽ giúp sinh viên trở nên chủ động hơn trong việc đưa ea quyết định liên quan đến tiền bạc không phụ thuộc hoàn toàn và gia đình hay vay mượn… Khi quản lý tốt về mặt tài chính bạn sẽ không lo lắng căng thẳng về vấn đề tiền bạc Ngoài ra việc quản lý tài chính từ khi còn là

Trang 6

sinh viên tạo ra nền tảng vững chắc cho cuộc sống tài chính trong tương lai, chuẩn bị tốt cho những trách nhiệm tài chính lớn hơn khi bắt đầu sự nghiệp Quản lý tài chính ở sinh viên không chỉ là một kỹ năng quan trọng mà còn là sự chuẩn bị cho cuộc sống tài chính trong thời gian đến Việc áp dụng những nguyên tắc này từ khi còn trẻ sẽ giúp xây dựng một cơ sở vững chắc cho sự độc lập và tự chủ trong quản lý tài chính Chính từ những nhận định trên nhóm chúng em đã dùng những phương pháp nghiên cứu sau để phục vụ cho quá trình điều tra, khảo sát:

· Phương pháp thu nhập thông tin: qua Google Form · Lựa chọn ngẫu nhiêu sinh viên tham gia khảo sát.

· Phương pháp thống kê mô tả: tần suất phần trăm, trung bình, độ lệch chuẩn, đồ thị · Phương pháp xử lí thông tin: sử dụng các phép toán về tần xuất và thống kê, sử dụng các phương pháp định tính để chuẩn hóa số liệu: phần mềm Excel, công cụ vẽ biểu đồ · Phương pháp thống kê suy diễn: kiểm định giả thuyết thống kê, ước lượng thống kê · Phương pháp phân tích: mô tả và so sánh.

· Phương pháp phi thực nghiệm (khảo sát và lập bộ câu hỏi nghiên cứu về mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ngoại tỉnh năm thứ nhất ở Trường Đại học Thương Mại) - Hệ thống chỉ tiêu dùng để nghiên cứu đề tài:

· Tỷ trọng sinh viên chi tiêu về tiền điện · Tỷ trọng sinh viên chi tiêu về tiền nước · Tỷ trọng sinh viên chi tiêu về tiền nhà · Tỷ trong sinh viên chi tiêu về tiền ăn uống.

Trong quá trình thực hiện điều tra, nhóm em gặp phải một số điểm hạn chế, thiếu sót có ảnh hưởng nhất định đến độ chính xác của cuộc điều tra đó không chỉ là sự hạn chế về nhận thức cũng như kinh nghiệm và kỹ năng phỏng vấn, đặt câu hỏi cũng như quá trình tổng hợp phân tích của cả nhóm mà còn tuỳ thuộc rất nhiều ở sự trung thực của từng bạn sinh viên tham gia phỏng vấn Tuy nhiên, nhóm em cũng hi vọng đề tài nghiên cứu của nhóm sẽ phần nào cho biết tình hình thực tiễn về mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ngoại tỉnh năm thứ nhất ở trường Đại học Thương Mại cũng như có thể là tư liệu tham khảo cho những đề tài nghiên cứu sau này của những sinh viên tiếp theo.

III.Kết quả nghiên cứu:

3.1: Nơi các bạn đang ở để thuận tiện đi lại học hành:

Trang 7

Như ta có thể thấy ở biểu đồ trên là có rất đa dạng hình thức chỗ ở mà các bạn sinh viên đang áp dụng và điển hình và đông đảo nhất trong số đó là ở nhà người thân/họ hàng và ở trọ một mình/ghép.

3.2: Nguồn tài chính:

Nhìn vào biểu đồ, ta có thể thấy 2 nguồn tài chính chính của các bạn sinh viên là đến từ chu cấp của bố mẹ đồng thời là một nguồn nhỏ từ công việc đi làm thêm của mình và trong đó vẫn có 1 số ít các bạn rất tài giỏi đã có thể hoàn toàn tự chủ tài chính cho mình ngay từ khi còn là sinh viên Đại học.

3.3: Số tiền chi tiêu trong 1 tháng:

Trang 8

Từ thống kê, ta thấy được lựa chọn số tiền chi tiêu từ các sinh viên của trường Đại học Thương Mại là rất đa dạng, tỷ lệ ở cả 4 lựa chọn đều không có chênh lệch quá lớn nhưng trong đó, con số chi tiêu vượt trội nhất chính là khoảng từ 2 triệu cho đến 3 triệu với lần lượt là 27,3% và 26,1%(chiếm hơn 50% trên đám đông).

3.4: Phương tiện đi lại

Từ bảng thống kê trên, ta thấy phần lớn trường Đại Học Thương Mại đều đi xe máy riêng của mình đến trường, cụ thể là con số này chiếm khoảng 50% với xe máy và 6% với các loại xe điện Bên cạnh đó, số lượng đi xe bus cũng nhiều với 27% số sinh viên chọn sử dụng xe bus để đến trường và cuối cùng là 17% đối với các bạn nhà gần hoặc ở trọ gần thì đi bộ đến trường cho đỡ tốn kém.

3.5: Các khoản chi tiêu:

Trang 9

Theo bảng thống kê trên khoản phải chi nhiều nhất đối với sinh viên của trường Đại Học Thương Mại là khoản ăn uống và mua sắm với khoảng gần 80% lựa chọn Xếp sau đó là khoản chi tiêu dành cho việc giải trí, relax cũng không kém với tỉ lệ hơn 11% lựa chọn.

3.6: Khoản chi dễ bị chi tiêu quá tay nhất:

Qua thống kê của file google form thì đa số các bạn đều lựa chọn việc ăn uống và mua sắm, thoả mãn nhu cầu bản than là khoản chi tiêu dễ bị vượt ngoài tầm nhất.

3.7: Trong tình huống đã chi tiêu quá mức, bạn sẽ làm gì?

Qua khảo sát ngẫu nhiên 150 sinh viên trường Đại Học Thương Mại, ta thấy đa số các bạn đều chọn cách hạn chế chi tiêu vào những khoản không cần thiết và thậm chí giảm cả khẩu phần ăn để tiết kiệm lại tiền Bên cạnh đó cũng có rất nhiều bạn đưa ra lựa chọn xin thêm tiền của bố mẹ để trang trải cuộc sống trên thành phố.

3.8: Dành ra 1 khoản tiết kiệm hàng tháng và bao nhiêu.

Trang 10

Theo biểu đồ trên, ta thấy được có đến khoảng 70,5% số lượng các sinh viên có 1 khoảng tiết kiệm sau mỗi tháng.

Đa số các bạn sinh viên chỉ thường dành ra 10-15% số tiền chi tiêu của mình trong 1 tháng để làm tiền tích kiệm Bên cạnh đó cũng có khá nhiều bạn sinh viên không có khoản tiết kiệm mỗi tháng và còn lại là 1 số ít bạn có kế hoạch chi tiêu giản dị hơn và có thể tiết kiệm được nhiều hơn.

Giải quyết bài toán:

Trang 11

P (-Ua <U) = 1-a

Kết luận: Với độ tin cậy 95%, số sinh viên trung bình của trường Đại học Thương Mại có tiết kiệm chi tiêu mỗi tháng là 108,134 sinh viên

Bài 2:

Gọi f là tỷ lệ sinh viên chưa có khoản tiết kiệm hàng tháng trên mẫu P là tỷ lệ sinh viên chưa có khoản tiết kiệm hàng tháng trên đám đông

Trang 12

Với giá trị đã cho:

γ=90% => a=0,1 =>Ua/2=0,05

Gọi x là số tiền chi tiêu trung bình của các bạn sinh viên trường Đại học Thương Mại μ là số tiền chi tiêu trung bình của các bạn sinh viên trường Đại học Thương Mại trên

Trang 13

Kết luận: Với mức ý nghĩa 0,05, số tiền chi tiêu trung bình của các bạn sinh viên trường Đại học Thương Mại là ít hơn 3 triệu.

Trang 14

Uqs = (0,54 0,75− ).√150

Ta có: Uqs ∈ Wα Do đó bác bỏ H : p = 0,75; thừa nhận H : p < 0,75 Vậy số sinh viên 01

của trường Đại học Thương Mại chi tiêu 2-3 triệu mỗi tháng thực tế ít hơn so với báo cáo.

Ngày đăng: 11/04/2024, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w