Xuất phát từ nhu cầu đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo của Trường Đại học Ngoại thương, từ đó có những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, tác giả đã thực hiện nghiên cứu đề tài “Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo của Trường Đại học Ngoại thương”. Tác giả đã tiến hành khảo sát 366 sinh viên các khóa từ 56 đến 59 hiện đang học tập tại cơ sở Hà Nội và sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 20 để phân tích số liệu. Đề tài đã đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 5 nhân tố là: Đội ngũ giảng viên, Chương trình đào tạo, Cơ sở vật chất, Công tác hành chính và Hoạt động hỗ trợ để đo lường sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo cũng như xem xét mức độ tác động của các nhân tố này lên sự hài lòng của sinh viên.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Ngành: Quản trị Kinh doanh LÊ HỒNG ANH Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 8340101 Họ tên học viên: Lê Hồng Anh Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Thị Thu Thủy Hà Nội, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung số liệu Luận văn tự nghiên cứu, khảo sát thực - Số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Mọi giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Người cam đoan Lê Hồng Anh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập chương trình cao học thực luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn góp ý kiến nhiệt tình thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Thị Thu Thủy dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn tơi nghiên cứu, chỉnh lý hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cho tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu Trường; đến cán Khoa Sau đại học - Trường Đại học Ngoại thương tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành thủ tục q trình bảo vệ Luận văn Đồng thời, xin trân thành cảm ơn cán bộ, giảng viên bạn sinh viên Trường Đại học Ngoại thương nhiệt tình giúp tơi q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người thân ln quan tâm, giúp đỡ, động viên tơi hồn thành chương trình cao học Luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Lê Hồng Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii TÓM TẮT LUẬN VĂN ix Lý nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 5 Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa nghiên cứu: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1 Tổng quan chất lượng đào tạo 1.1.1 Khái niệm chất lượng chất lượng đào tạo 1.1.2 Dịch vụ đào tạo đặc điểm dịch vụ đào tạo đại học 10 1.1.3 Sự hài lòng khách hàng hài lòng sinh viên 12 1.1.4 Mối quan hệ chất lượng dịch vụ hài lòng 13 1.1.5 Mối quan hệ chất lượng đào tạo hài lòng sinh viên 15 1.2 Các mơ hình sử dụng để đánh giá mức độ hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo 16 1.2.1 Mơ hình chất lượng dịch vụ Parasuraman cộng (1985) 16 1.2.2 Mơ hình chất lượng dịch vụ Cronin Taylor (1992) 21 1.2.3 Thang đo HEdPERF (Higher Education Performance) .21 1.2.4 Thang đo HiEdQUAL (Higher Education Quality) 22 1.2.5 Tổng hợp nghiên cứu hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo .23 1.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất: 25 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo: 25 iv 1.3.2 Xây dựng mô hình nghiên cứu: 27 1.3.3 Giả thuyết nghiên cứu: 28 Tiểu kết chương 1: 29 2.1 Giới thiệu khái quát Trường Đại học Ngoại thương: 30 2.1.1 Lịch sử hình thành 30 2.1.2 Sứ mạng, tầm nhìn chiến lược phát triển trường đến năm 2030 31 2.1.3 Cơ cấu tổ chức .33 2.1.4 Nguồn nhân lực sở vật chất nhà trường 34 2.1.5 Hoạt động đào tạo Trường Đại học Ngoại thương: .35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Quy trình thực nghiên cứu 38 2.2.2 Nghiên cứu sơ 39 2.2.3 Nghiên cứu thức 43 2.3 Kết nghiên cứu .44 2.3.1 Thống kê mô tả biến thang đo 44 2.3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 50 2.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 53 2.3.4 Phân tích hệ số tương quan Pearson .60 2.3.5 Mơ hình hồi quy 61 2.3.6 Kiểm định khác biệt trung bình theo khóa học .63 Tiểu kết chương 64 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 65 3.1 Kết luận nghiên cứu 65 3.2 Đánh giá kết nghiên cứu 66 3.3 Các giải pháp đề xuất để nâng cao chất lượng đào tạo 73 v 3.1.1 Nhóm nhân tố hoạt động hỗ trợ .73 3.1.2 Nhóm nhân tố cơng tác hành .75 3.1.3 Nhóm nhân tố đội ngũ giảng viên 78 3.1.4 Nhóm nhân tố sở vật chất 82 3.4 Hạn chế hướng nghiên cứu 84 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN .85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC i vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình khoảng cách chất lượng dịch vụ 17 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Ngoại thương .33 Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu 39 Hình 2.3: Cơ cấu mẫu theo giới tính .44 Hình 2.4: Cơ cấu mẫu theo niên khóa .45 Hình 2.5: Cơ cấu mẫu theo chuyên ngành đào tạo 45 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tổng hợp yếu tố tác động đến hài lòng nghiên cứu 26 Bảng 2.1: Tổng hợp số lượng giảng viên hữu theo trình độ chun mơn 34 Bảng 2.2: Tổng hợp phịng học phục vụ hoạt động giảng dạy nghiên cứu 34 Bảng 2.2: Thống kê mô tả biến thang đo .46 Bảng 2.3: Cronbach’s Alpha thang đo đội ngũ giảng viên 51 Bảng 2.4: Cronbach’s Alpha thang đo chương trình đào tạo 51 Bảng 2.5: Cronbach’s Alpha thang đo sở vật chất 51 Bảng 2.6: Cronbach’s Alpha thang đo cơng tác hành 52 Bảng 2.7: Cronbach’s Alpha thang đo hoạt động hỗ trợ 52 Bảng 2.8: Cronbach’s Alpha thang đo hài lòng 53 Bảng 2.9: Kiểm định KMO Bartlett (Lần 1) 54 Bảng 2.10: Total Variance Explained (Bảng tổng phương sai trích – chạy lần 1) 54 Bảng 2.11: Rotated Component Matrixa (Bảng ma trận xoay – chạy lần 1) 55 Bảng 2.12: Kiểm định KMO Bartlett (Lần 9) 56 Bảng 2.13 - Total Variance Explained (Bảng tổng phương sai trích chạy lần 9) 57 Bảng 2.14: Rotated Component Matrixa (Bảng ma trận xoay chạy lần 9) .57 Bảng 2.15: Tổng hợp biến quan sát nhân tố sau phân tích nhân tố khám phá EFA 58 Bảng 2.16: Kiểm định KMO và Bartlett biến phụ thuộc .60 Bảng 2.17: Kết phân tích ma trận xoay nhân tố hài lòng 60 Bảng 2.18 Ma trận tương quan nhân tố 61 Bảng 2.19: Tóm tắt mơ hình .61 Bảng 2.20: Mức độ phù hợp mơ hình – Phân tích phương sai ANOVA 62 Bảng 2.21: Thống kê phân tích hệ số hồi quy 62 Bảng 2.22: Tổng hợp kết kiểm định mơ hình hồi quy với 04 biến độc lập 01 biến phụ thuộc 63 Bảng 2.23: Kiểm định đồng phương sai 64 Bảng 2.24: Thống kê mơ tả nhân tố hài lịng .65 Bảng 3.1: Thống kê mô tả nhân tố hoạt động hỗ trợ .66 viii Bảng 3.2 Thống kê mô tả nhân tố hoạt động hành .68 Bảng 3.3 Thống kê mô tả nhân tố đội ngũ giảng viên .71 Bảng 3.4: Thống kê mô tả nhân tố sở vật chất 72