1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học thương mại

55 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu ảnh hưởng của mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại
Tác giả Nguyễn Yên Phương, Nguyễn Trần Minh Quân, Chu Thị Như Quỳnh, Nguyễn Mạnh Tài, Nguyễn Thế Tài, Tô Mạnh Tâm, Nguyễn Phương Thảo, Phan Thanh Thảo, Sòi Thị Phương Thảo, Trương Thu Thảo, Vũ Phương Thảo
Người hướng dẫn Lê Thị Thu
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành Kiểm toán
Thể loại Đề tài nghiên cứu
Năm xuất bản 2023-2024
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu ảnh hưởng của mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại NHÓM: 9 LỚP HP: 232_SCR

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Nghiên cứu ảnh hưởng của mạng xã hội

đến kết quả học tập của sinh viên

trường Đại học Thương mại

NHÓM: 9

LỚP HP: 232_SCRE0111_19

CHUYÊN NGÀNH: KIỂM TOÁN

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: LÊ THỊ THU

NĂM HỌC : 2023-2024

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

mong đợi Kết quả

thực tếDeadline Phụ trách

đề tài và chọn lọc tài liệu tốt nhất

Tìm được tài liệu phùhợp với đề tài

Hoàn thành đầy đủ

23h ngày 17/02/2024

Cả nhóm

2

18/02/2024-21/02/2024 Phần 1 Nêu ra được tính

cấp thiết của đề tài

và rút ra được các nhân tố trọng đề tàinghiên cứu

Hoàn thành đúng hạn, cần phải góp ý

23h ngày 26/02/2024 Nguyễn Yên

Phương, Nguyễn Thế Tài

3

18/02/2024-25/02/2024 Phần 2 Nêu đầy đủ về cơ

sở lý luận, trình bày mạch lạc

rõ ràng

Hoàn thành đúng hạn, cần phải góp ý

23h ngày 01/03/2024 Sòi Thị Phương

Thảo

4

21/02/2024-23/02/2024 Lập bảng khảo sát Bảng khảo sát với

những câu hỏi phù hợp với đề tài

Hoàn thành đầy đủ

23h ngày 26/02/2024 Nguyễn Phương

Thảo

5

21/02/2024-23/02/2024

Lập bảng phỏng vấn

Câu hỏi phỏng vấn phù hợp với đề tài nghiên cứu

Hoàn thành đầy đủ

23h ngày 26/02/2024

Chu Thị Như Quỳnh + Nguyễn Trần

Trang 3

Minh Quân

6 24/02/2024

-26/02/2024 Tiến hành khảo sát và phỏng vấn Gửi Form khảo sát và

phỏng vấn cho khách thể nghiên cứu

- Thu đượckết quả khảo sát như mong muốn

Hoàn thành đầy đủ

23h ngày 26/02/2024 Cả nhóm

7 27/02/2023

-02/03/2024 Chạy phần mềm spss Hoàn thành

đầy đủ

23h ngày 02/03/2024 Vũ Phương

Thảo, Nguyễn Mạnh Tài

đề tài

Hoàn thành đầy đủ

23h ngày 05/03/2024

Vũ Phương Thảo

9

06/03/2024-10/03/2024

Phần 4: Kết quả nghiên cứu định tính

Phân tích kết quả nghiên cứuđịnh tính dựa trên phiếu phỏng vấn thu được

Hoàn thành đúng hạn

23h ngày 10/03/2024

Chu Thị Như Quỳnh

10

06/03/2024-10/03/2024

Phần 4: Kết quả nghiên cứu định lượng

Phân tích kết quả nghiên cứuđịnh lượngdựa trên phiếu khảosát thu được

Hoàn thành đầy

đủ, đúng hạn

23h ngày 10/03/2024

Vũ Phương Thảo

11

11/3/2024-14/032024 Phần 5 Dựa vào bài thảo

luận đã nghiên cứu

ở trên, đánh giá

Hoàn thành đầy đủ

17h ngày 14/03/2024 Trương Thu

Thảo

Trang 4

hạn chế và đưa ra kiếnnghị

12

21/02/2024-14/03/2024

Làm powerpoint Lọc ý

chính và làm powerpoint

Hoàn thành

23h ngày 14/03/2024

Nguyễn Trần Minh Quân

13

21/02/2024-14/03/2024 Làm word Tổng hợp bài, kiểm

tra lại kết quả thực hiện các phần

Hoàn thành đầy đủ

23h ngày 14/03/2024 Chu Thị Như

Quỳnh

bài thảo luận của nhóm trước cô và

cả lớp

Mạnh Tài, PhanThanh Thảo

Trang 5

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 9 LỚP HP: 232_SCRE0111_19

Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học (lần 1)

* Thời điểm: 7/2/2024

* Hình thức họp: Online trên Google Meet

* Thành viên tham gia:

Trang 6

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 9 LỚP HP: 232_SCRE0111_19

Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học (lần 2)

* Thời điểm: 18/2/2024

* Hình thức họp: Online trên Google Meet

* Thành viên tham gia:

83 Nguyễn Trần Minh Quân Câu hỏi phỏng vấn + làm powerpoint

84 Chu Thị Như Quỳnh Câu hỏi phỏng vấn + Làm word

Thư kí

85 Nguyễn Mạnh Tài Chạy spss và thuyết trình

88 Nguyễn Phương Thảo Làm câu hỏi khảo sát + bảng khảo sát

* Mục đích của việc tham gia họp nhóm: Thảo luận, phân công công việc

* Kết quả họp nhóm: Nhóm thống nhất được với nhau về phần công việc trong bài thảo luận

Trang 7

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 9 LỚP HP: 232_SCRE0111_19

Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học (lần 3)

* Thời điểm: 23/02/2023

* Hình thức họp: Online trên Google Meet

* Thành viên tham gia:

Trang 8

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 9 LỚP HP: 232_SCRE0111_19

Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học (lần 4)

* Thời điểm: 14/03/2023

* Hình thức họp: Online trên Google Meet

* Thành viên tham gia:

Trang 10

Bảng 4.9: Thống kê mô tả mức độ ảnh hường từ tính năng tìm kiếm thông tin của mạng xã

hội………

Bảng 4.10: Thống kê mô tả mức độ ảnh hường từ quan hệ xã hội của mạng xã hội………

Bảng 4.11: Thống kê mô tả kết quả học tập………

Bảng 4.12: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “ Nhân vật truyền động lực”………

Bảng 4.13: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “ Nhân vật truyền động lực”………

Bảng 4.14: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Tính giải trí”………

Bảng 4.15: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Tính giải trí”………

Bảng 4.16: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Tìm kiếm thông tin”………

Bảng 4.17: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Tìm kiếm thông tin”………

Bảng 4.18: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Quan hệ xã hội”………

Bảng 4.19: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Quan hệ xã hội”……

Bảng 4.20: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc “Kết quả học tập”………

Bảng 4.21: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Kết quả học tập”……

Bảng 4.22: Bảng hệ số KMO và kiểm định Bartlett của biến độc lập ………

Bảng 4.23: Bảng phương sai trích của biến độc lập………

Bảng 4.24: Bảng ma trận xoay nhân tố của biến độc lập………

Bảng 4.25: Bảng hệ số KMO và kiểm định Bartlett của biến độc lập………

Bảng 4.26: Bảng phương sai trích của biến độc lập………

Bảng 4.27: Bảng ma trận xoay nhân tố của biến độc lập………

Bảng 4.28: Bảng hệ số KMO và kiểm định Bartlett của biến phụ thuộc………

Bảng 4.29: Bảng phương sai trích của biến phụ thuộc………

Bảng 4.30: Bảng phân tích tương quan Pearson……… Bảng 4.31: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Model Summary ……… b

Bảng 4.33: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Coefficients ……….a Bảng 4.34: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Model Summary ……… b

Bảng 4.36: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Coefficients ……… a

Trang 11

Theo Meltwater và We are social năm 2024 thì thế giới có hơn 8 tỷ người, trong khi đó có tổng cộng 5,04 tỷ người dùng MXH đang hoạt động, chiếm 62,3% dân số thế giới Lượng người dùng MXH đã tăng thêm 266 triệu trong năm qua, với mức tăng trưởng hằng năm là 5,6% Báo cáo cũng cho thấy, người dùng thường dành 2 giờ 23 phút mỗi ngày để hoạt động trên các nền tảng MXH [1] Ở Việt Nam cũng vậy, có 77,93 triệu người dùng Internet, trong

đó số lượng người dùng MXH cũng đạt con số 70 triệu, tương đương với 71% tổng dân số Người Việt dành trung bình 6 giờ 52 phút mỗi ngày cho việc sử dụng internet, trong đó là 2 giờ 32 phút là dành cho MXH Có thể nhận thấy rằng MXH đã có chiếm một phần không thể thiếu trong đời sống của người dân hiện nay

Hầu hết sinh viên ở Việt Nam đều sử dụng MXH, kết quả khảo sát từ một nghiên cứu về sinh viên thực hiện ở sáu thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế, Đà Nẵng và TP HCM

đã cho kết quả là 99% sinh viên sử dụng MXH, nghiên cứu cũng chỉ ra sinh viên sử dụng MXH với thời gian trung bình là từ 3 đến 5 giờ mỗi ngày Đó là là thời gian khá lớn và chắc chắn nó sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên

Vì những lý do trên, nhóm đã quyết định lựa chọn “ảnh hưởng của mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương Mại” làm đề tài thảo luận Trường Đại học Thương Mại là một trong những trường đại học dẫn đầu trong lĩnh vực kinh tế và các sinh viên tại đây sẽ ít nhiều hiểu biết và quan tâm nhiều hơn về các vấn đề xã hội Đề tài này phù hợp với xu thế xã hội hiện nay bởi nó tập trung làm rõ ảnh hưởng của mạng xã hội tới một nhóm đối tượng xã hội cụ thể là sinh viên, đặc biệt là những phương diện quan trọng nhất gắnliền với sinh viên là kết quả học tập Đồng thời, bài nghiên cứu này sẽ giúp mọi người, nhất làsinh viên có cái nhìn hoàn thiện hơn về các hoạt động trên mạng xã hội có thể ảnh hưởng đến kết quả học tập của mình từ đó điều chỉnh và thay đổi sao cho phù hợp và phát triển tốt hơn

1.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Dựa vào các thông tin đã tìm hiểu được, nhóm đưa ra bảng tổng hợp sau :

Tên tài liệu Tên tác

giả Giả thuyết Phương pháp

NC, pp thu thập

và xử lí

dữ liệu

nghiên cứu

Tác động của Cù Thị H1: Sử phương Trần Thị Hoàn, Nguyễn Thị Kết quả

Trang 12

bè người thân trên MXHH3: Nơi giải trí hiệu quả trên MXHH4: Tìm kiếm, cậpnhật thông tin

xã hội trên MXHH5: Chia

sẻ thông tin, cảm xúc, hìnhảnh trên MXHH6: Kinhdoanh bán hàng,mua sắm online trên MXH

pháp nghiên cứu định lượng, phương pháp nghiên cứu định tính

Nhung (2021), Vũ Thị Lê (2022), Trần Hữu Luyến, Trần Hữu, Trần Thị Minh Đức, & Bùi Thị Hồng Thái (2015), Nguyễn Lan Nguyên (2020)

kiểm tra SPSS, H1, H2,H3, H4,H5, H6 được chấp nhận

phương pháp nghiên cứu định lượng, phương pháp nghiên

Hew, K F., & Cheung, W S.(2010), Jung, Insung;Choi, Seonghee; Lim,Cheolil;

Leem, Junghoon (2002), Angela Yan Yu (2010), Huang, Hsieh, Wu, (2014)

Kết quảkiểm tra SPSS, H1, H2,H3, H4,được chấp nhận

Trang 22

Đánh giá kết quả đào tạo đại học theo hướng chú trọng năng lực phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi mới kiến thức; đạo đức nghề nghiệp; năng lực nghiên cứu và ứng dụng khoa học và công nghệ; năng lực thực hành, năng lực tổ chức và thích nghi với môi trường làm việc [Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng yêu cầu CN hóa, HĐ hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế, ngày 4/11/2013, chủ biên, tr 6.]

Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2007 đã ban hành quy chế đào tạo Đại học và 28 Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, và coi kết quả học tập của sinh viên được đánh giá sau từng học kì qua các tiêu chí:

- Số tín chỉ của các học phần đăng kí vào đầu mỗi học kì

- Điểm trung bình chung học kỳ - Khối lượng kiến thức tích lũy được tính bằng tổng số tín chỉcủa các học phần được đánh giá theo thang A, B, C, D từ đầu khóa học

- Điểm trung bình chung tích lũy, là điểm trung bình các học phần và được đánh giá bằng thang A, B, C, D tính từ đầu khóa học cho đến thời điểm được xem xét vào lúc kết thúc mỗi học kỳ [MOET (2007), "Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ"]

Trường Đại học Thương mại quy định về việc đánh giá kết quả học tập theo học kỳ, năm học như sau:

1 Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá sau từng kỳ học hoặc sau từng năm học, dựa trên kết quả các học phần nằm trong yêu cầu của chương trình đào tạo mà sinh viên đã học và

có điểm theo các tiêu chí sau đây:

- Tổng số tín chỉ của những học phần mà sinh viên đã đạt từ đầu khóa học (số tín chỉ tích lũy),tính cả các học phần miễn học, được công nhận tín chỉ;

- Điểm trung bình của những học phần mà sinh viên đã đăng ký và được duyệt trong một học

kỳ (điểm trung bình học kỳ), trong một năm học ( điểm trung bình năm học) tính theo điểm học phần và trọng số là số tín chỉ của học phần đó

- Điểm trung bình tích lũy (ĐTBTL) là điểm trung bình của những học phần mà sinh viên đã được tích lũy được tính từ đầu khóa học tới thời điểm xét tính theo điểm học phần và trọng số

là số tín chỉ của học phần đó

- Tổng số tín chỉ của những học phần mà sinh viên không đạt trong một kỳ, trong một năm học hoặc nợ đọng từ đầu khóa học (áp dụng cho phương thức đào tạo theo niên chế)

2 Tính điểm trung bình học kỳ/ năm học/ tích lũy:

a) Để tính điểm trung bình học kỳ/ năm học/ tích lũy, mức điểm chữ của mỗi học phần phải được quy đổi qua điểm số như sau:

A quy đổi thành 4,0; B+ quy đổi thành 3,5;

B quy đổi thành 3,0; C+ quy đổi thành 2,5;

Trang 23

2.1.5 C ÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦAMXHĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN T RƯỜNG Đ ẠI HỌC T HƯƠNGMẠI:

Một số khái niệm liên quan đến nghiên cứu ảnh hưởng của MXH đến kết quả học tập của sinhviên Trường Đại học Thương mại có thể bao gồm:

Nhân vật tạo động lực: Nhân vật tạo động lực trên MXH ảnh hưởng đến việc học tập là một người hoặc tài khoản trên MXH có khả năng thúc đẩy, truyền cảm hứng và tạo ra động lực cho người khác trong việc học tập Những nhân vật này thường có sức ảnh hưởng lớn đối với những cá nhân sử dụng MXH thông qua nội dung học tập, chia sẻ kinh nghiệm, và những câu chuyện thành công Các đặc điểm của nhân vật tạo động lực trong việc học tập trên MXH có thể bao gồm:

Kinh nghiệm cá nhân: họ thường có kinh nghiệm thực tế trong việc học tập và phát triển bảnthân, chia sẻ những kinh nghiệm và bài học từ những trải nghiệm đó

Sự độc đáo và sáng tạo: họ có khả năng tiếp cận vấn đề một cách sáng tạo và cung cấp những góc nhìn mới mẻ, thu hút người khác và thúc đẩy sự tò mò ham muốn học tập Tinh thần lạc quan và động viên: họ thường lan tỏa tinh thần lạc quan và động viên, giúp người khác vượt qua khó khăn và thách thức trong quá trình học tập

Minh chứng về thành công: Những người này thường có minh chứng về thành công trong việc học tập và phát triển sự nghiệp, làm cho thông điệp của họ trở nên đáng tin cậy và đáng ngưỡng mộ

Bằng cách chia sẻ kinh nghiệm, động viên và tạo ra sự kết nối, những nhân vật này có thể trở thành nguồn động viên mạnh mẽ và có ảnh hưởng đối với việc học tập của người khác trênMXH

Giải trí: Giải trí trên MXH liên quan việc học tập là sự kết hợp giữa việc sử dụng các nền tảng truyền thông xã hội như Facebook, Instagram, YouTube, TikTok, Twitter cùng một số trang web khác để cung cấp nội dung giải trí như chơi game, nghe nhạc, xem phim,…có giá trị học thuật hoặc có thể thúc đẩy việc học tập và phát triển cá nhân

Tìm kiếm thông tin: Tìm kiếm thông tin trên MXH liên quan việc học tập là quá trình sử dụng các tính năng và công cụ trên các nền tảng MXH để tìm kiếm, khám phá và tiếp cận các nguồn thông tin liên quan đến việc học hỏi và phát triển bản thân Tìm kiếm thông tin trên MXH đến việc học tập giúp người dùng tiếp cận một cách dễ dàng và linh hoạt các nguồn thông tin, tài nguyên và cơ hội học tập, từ đó thúc đẩy quá trình học tập và phát triển cá nhân.Quan hệ xã hội: Quan hệ xã hội trên MXH liên quan đến việc học tập là sự tương tác, kết nối

và chia sẻ thông tin giữa các cá nhân trên các nền tảng MXH để thúc đẩy việc học hỏi và phát triển cá nhân Điều này có thể bao gồm:

Môi trường học tập cộng đồng: MXH cung cấp một môi trường cho việc tạo ra các cộng đồnghọc tập với những người có cùng sở thích, mục tiêu hoặc lĩnh vực học thuật Những cộng đồng này có thể cung cấp sự hỗ trợ, động viên và chia sẻ thông tin hữu ích giữa các thành viên

Giao lưu và trao đổi ý kiến: Quan hệ xã hội trên MXH cung cấp cơ hội cho việc giao lưu, thảo luận và trao đổi ý kiến về các vấn đề và chủ đề học thuật Người dùng có thể học hỏi từ nhau thông qua việc chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến và nhận xét

Kết nối với người học và chuyên gia: MXH cho phép người dùng kết nối với những người học và chuyên gia trong lĩnh vực họ quan tâm Việc này có thể giúp họ tiếp cận thông tin

và tài nguyên học thuật, cũng như nhận được sự hỗ trợ và chỉ dẫn từ những người có kinh nghiệm

Theo dõi nội dung học thuật: Người dùng có thể theo dõi các trang, tài khoản hoặc nhóm trên MXH cung cấp nội dung học thuật như bài viết, bài báo, video giáo dục, và podcast để duy trì

sự thông tin và tiếp tục học tập

Trang 24

Thúc đẩy sự đam mê và năng lượng: Quan hệ xã hội tích cực trên MXH có thể thúc đẩy sự đam mê và năng lượng trong quá trình học tập, giúp người dùng duy trì động lực và sự cam kết đối với việc học hỏi và phát triển bản thân.

Tóm lại, quan hệ xã hội trên MXH đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra một môi trường học tập tích cực, khuyến khích sự giao lưu, kết nối và chia sẻ thông tin giữa các cá nhân, từ đóthúc đẩy quá trình học hỏi và phát triển cá nhân

Ảnh hưởng của MXH đến kết quả học tập: có thể gồm các yếu tố tích cực và tiêu cực:Tích cực:

Nguồn thông tin học thuật: Mạnh xã hội cung cấp nguồn thông tin phong phú và đa dạng về các chủ đề học thuật, từ bài giảng trực tuyến đến tài liệu tham khảo, giúp người dùng nâng cao kiến thức và hiểu biết

Sự hỗ trợ từ cộng đồng: Các nhóm và trang MXH có thể cung cấp sự hỗ trợ, khuyến khích và giáo dục từ cộng đồng học tập, giúp học sinh và sinh viên giải đáp câu hỏi và hiểu rõ hơn về các chủ đề khó khăn

Kỹ năng kết nối và hợp tác: Sử dụng MXH có thể phát triển kỹ năng kết nối và hợp tác, khiến việc làm nhóm và trao đổi thông tin trở nên dễ dàng hơn

xã hội học coi mục tiêu ở đây ngoài yếu tố kinh tế còn cả yếu tố lợi ích xã hội và tinh thần.Một trong những biến thể của thuyết lựa chọn duy lý là thuyết hành vi lựa chọn của George Homans Ông cho rằng mô hình lựa chọn duy lý của hành vi người tương thích một phần nào

đó với các định đề của tâm lý học hành vi Ông đưa ra một số định đề cơ bản về hành vi người

là định đề phần thưởng, định đề kích thích, định đề giá trị, định đề duy lý, định đề giá trị suy giảm và định đề mong đợi Dù chỉ có định đề thứ 4 trực tiếp nói về định đề duy lý, nhưng tất

cả các định đề này cho thấy con người là một chủ thể duy lý trong việc xem xét và lựa chọn hành động nào có thể đem lại phần thưởng lớn nhất và có giá trị nhất Đáng chú ý là con người luôn có xu hướng nhân bội giá trị của kết quả hành động với khả năng hiện thực hóa hành động đó Có nghĩa là con người sẽ quyết định lựa chọn một hành động nào đấy 30 ngay

cả khi giá trị của nó thấp nhưng được bù lại, họ chọn hành động đó vì tính khả nghi của nó rấtcao [Lê Ngọc Hùng (2015), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia

Hà Nội.]

Trong bài nghiên cứu, lý thuyết được được sử dụng để xem xét các yếu tố có mối liên hệ với hành vi lựa chọn giữa học tập và các vấn đề sử dụng MXH của sinh viên, xem xem các yếu tốkhác nhau thuộc về cá nhân sẽ có sự ảnh hưởng khác nhau như thế nào đến sự lựa chọn của sinh viên giữa hoạt động học tập và hoạt động sử dụng MXH

Trang 25

2.2.2 L Ý THUYẾT VỀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG THEO QUAN ĐIỂM CHỨC NĂNG LUẬN

Truyền thông đại chúng có các chức năng với xã hội và đối với cá nhân Theo quan điểm này thì truyền thông đại chúng có chức năng cả với xã hội và cá nhân, truyền thông đại chúng nhấn mạnh đến nhu cầu của một xã hội, nhằm đáp ứng nhu cầu duy trình tính ổn định, liên tụccủa một xã hội cũng như nhu cầu hội nhập và thích nghi của các cá nhân trong xã hội ấy.Lasswell và Wright đã đưa ra 4 loại chức năng chính của truyền thông đại chúng là chức năngkiểm soát môi trường xã hội, chức năng liên kết các bộ phận của xã hội, chức năng truyền tải

di sản thông qua các thế hệ và cuối cùng là chức năng giải trí MXH cũng là một phương tiện truyền thông đại chúng vì vậy nó cũng có các chức năng và phản chức năng như một phương tiện truyền thông đại chúng theo như quan điểm của một nhà xã hội học có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển của thuyết chức năng là Merton [Trần Hữu Quang (2009), Xãhội học về truyền thông đại chúng, Trường Đại học Mở Thành phố HCM.]

Theo lý thuyết này, xã hội bao gồm nhiều thành tố có liên hệ với nhau, mỗi thành tố đều có chức năng của riêng mình Trong số các thành tố đó, có các phương tiện truyền thông đại chúng Merton, một nhà xã hội học của thuyết chức năng nhấn mạnh rằng, đối với mỗi hoạt động xã hội, chúng ta cần phân biệt rõ mục tiêu công khai hướng đến, với hiệu quả thực sự sảy ra (tức là chức năng) – bởi 2 cái này có thể không trùng nhau Nói cách khác, các chức năng xã hội của các phương tiện truyền thông đại chúng không nhất thiết tương ứng với những mục tiêu công khai mà nhà truyền thông muốn nhắm tới

Merton gọi những hiệu quả mà người ta muốn đạt tới là chức năng công khai, còn những hiệu quả mà người ta không không ngờ đến là chưc năng tiềm ẩn trong lý thuyết của mình ông còn phân biệt cả chức năng và phản chức năng Chức năng là cái làm cho hệ thống duy trì được sự tồn tại của mình và tiếp tục vận động trôi chảy, còn phản chức năng là cái gì gây cản trở cho qua trình đó [Trần Hữu Quang (2009), Xã hội học về truyền thông đại chúng, Trường Đại học Mở Thành phố HCM.]

Trong bài nghiên cứu lý thuyết sẽ được sử dụng để xem xét những ảnh hưởng khác nhau với cái nhìn toàn diện hơn về MXH, nó sẽ được nhìn nhận như là một phương tiện truyền thông không chỉ có chức năng cơ bản là kết nối liên lạc và thông tin, nó còn có các chức năng tiềm

ẩn khác, và các chức năng này có liên hệ với các hoạt động khác của cá nhân trong xã hội, trong bài nghiên cứu là mối liên hệ với các sinh viên về việc học tập của họ

PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 26

3.1 TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU

Để nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của MXH đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại”, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp Phương pháp này kết hợp cả hai phương pháp đó là phương pháp nghiên cứu định tính

và phương pháp nghiên cứu định lượng Thực hiện phương pháp này là sử dụng những điểm mạnh của cả nghiên cứu định tính và định lượng, sử dụng nhiều hình thức thu thập dữ liệu và đưa ra báo các có kết quả mang tính khách quan và thực dụng, và từ sự kết hợp này cũng cungcấp sự hiểu biết mở rộng hơn về những ảnh hưởng của MXH đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại

Phương pháp nghiên cứu định tính: Thông qua nghiên cứu tài liệu và phỏng vấn sinh viên củatrường Đại học Thương mại, nhóm nghiên cứu đã tìm ra các yếu tố ảnh hưởng của MXH tác động đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương Mại Nội dung thảo luận nhóm dựa trên các biến quan sát và cơ sở lý thuyết để thiết lập bảng câu hỏi sơ bộ, sau đó thảo luận để điều chỉnh nội dung, sửa đổi và bổ sung những câu hỏi chưa đầy đủ Sau khi đã hiệu chỉnh lại thang đo bằng thảo luận nhóm, bảng câu hỏi sẽ được dùng để phỏng vấn thử rồitiếp tục điều chỉnh để hoàn chỉnh bảng câu hỏi khảo sát

Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nhóm nghiên cứu tiến hành bằng pương pháp khảo sát,

sẽ đưa ra thống kê nhằm phản ánh số lượng, đo lường và diễn giải mối quan hệ giữa các nhân

tố thông qua các quy trình: Xác định câu hỏi nghiên cứu, tạo bảng hỏi, thu thập và xử lý dữ liệu Nhóm nghiên cứu sẽ không tham gia vào khảo sát nên dữ liệu sẽ không bị lệch theo hướng chủ quan

3.2 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU, THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU

Nghiên cứu được thực hiện qua 2 bước: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính nhằm điều chỉnh và bổ sung các thang đo về các yếu tố ảnh hưởng của MXH đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại Nghiên cứu định lượng nhằm thu thập, phân tích dữ liệu khảo sát

- Xác định phương pháp chọn mẫu định tính:

Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu theo mục đích, tiến hành bằng phương pháp phỏng vấn từng cá nhân để bổ sung cho những thông tin sẽ thu thập qua phương pháp khảo sát Nhóm nghiên cứu sẽ không tham gia vào phỏng vấn nên dữ liệu sẽ không bị lệch theo hướng chủ quan

- Xác định phương pháp chọn mẫu định lượng:

Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất Cụ thể là phương pháp chọn mẫu thuận tiện và phương pháp quả bóng tuyết Mẫu thuận tiện được chọn là sinh viên trường Đại học Thương Mại Tiến hành gửi bảng khảo sát đến các đối tượng đó và thông qua

họ gửi bảng khảo sát đến các đối tượng tiếp theo (phương pháp quả bóng tuyết) Ưu điểm của phương pháp này là tiếp xúc được đa dạng với sinh viên toàn trường Đại học Thương Mại, thuộc nhiều ngành học, nhiều khóa học khác nhau, nhờ vậy, có thể tiết kiệm được chi phí và thời gian

3.2.2 T HU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU

- Phương pháp thu thập số liệu:

Với nghiên cứu định tính: Phương pháp phỏng vấn - phương pháp thu thập dữ liệu chủ yếu trong nghiên cứu định tính Phương pháp phỏng vấn được sử dụng là phỏng vấn sâu, công cụ thu thập dữ liệu là bảng hỏi có cấu trúc gồm các câu hỏi chuyên sâu và cụ thể về sự ảnh hưởng của MXH đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại Câu trả lời sẽđược nhóm nghiên cứu tổng hợp dưới dạng thống kê

Trang 27

Với nghiên cứu định lượng: Sử dụng phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi tự quản lý được xây dựng bằng phần mềm Google Form và gửi qua Email, Facebook, Zalo của các mẫu khảo sát là sinh viên trường Đại học Thương mại Dữ liệu sau khi thu thập được làm sạch và đánh giá phân phối chuẩn sẽ được phân tích bằng phần mềm SPSS để đánh giá chất lượng thang

đo, sự phù hợp của mô hình và kiểm định giả thiết mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu

- Xử lý dữ liệu: Sử dụng phần mềm SPSS với công cụ phân tích thống kê mô tả; Phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha; Phân tích nhân tố khám phá EFA; Phân tích tương quan và phân tích hồi quy để nhập và phân tích dữ liệu đã thu được

3.3 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

3.3.1 N GHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Thương mại

Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu sinh viên trường Đại học Thương Mại để thu thập dữ liệu, xác định, điều chỉnh thang đo lý thuyết phù hợp với nghiên cứu này

Số người được phỏng vấn: 11 người

Phương pháp xử lý: Sử dụng phương pháp xử lý tại bàn với dữ liệu thu được từ các cuộc phỏng vấn, thực hiện tổng hợp và mã hóa dữ liệu theo các nhóm thông tin

+ Mã hóa dữ liệu nhằm nhận dạng các dữ liệu, mô tả dữ liệu và tập hợp các dữ liệu nhằm phục vụ xác định mối quan hệ giữa các dữ liệu sau này

+ Tạo nhóm thông tin nhằm phân tích mối quan hệ giữa các nhóm thông tin

+ Kết nối dữ liệu nhằm so sánh được kết quả quan sát với kết quả được mong đợi cũng như giải thích được khoảng cách nếu có giữa hai loại kết quả này

3.3.2: N GHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

- Số phiếu phát ra: 218 phiếu, số phiếu thu về là 218 phiếu, số phiếu hợp lệ là 218 phiếu

- Thang đo sử dụng cho các biến quan sát do nhóm nghiên cứu tự đề xuất không kế thừa từ các nghiên cứu trước

+ Biến độc lập:

NHÂN VẬT TRUYỀN ĐỘNG LỰC

1 Những chia sẻ về học tập của các bạn có những thành tích cao trên MXH giúp ích cho việc học tập của anh/chị

2 Các tấm gương sáng trong học tập trên MXH là động lực để anh/chị phát triển

3 Hành trình đi đến thành công của những người nổi tiếng truyền cảm hứng cho anh/chị nỗ lực trong học tập

4 Các giảng viên trên MXH đem lại sự hứng thú cho anh/chị khi học

TÍNH GIẢI TRÍ

1 Chơi game là cách thức giúp anh/chị giảm bớt căng thẳng trong học tập

2 Nghe nhạc kích thích trí não và tạo cảm giác thư giãn

3 Xem phim bằng Tiếng Anh không chỉ giải trí mà còn thúc đẩy khả năng ngoại ngữ

4 Giải trí bằng MXH đem lại năng lượng tích cực giúp anh/chị đạt năng suất cao hơn trong học tập

TÌM KIẾM THÔNG TIN

1 MXH cung cấp thông tin học tập hữu ích

2 Anh/chị sử dụng MXH để tìm kiếm thông tin mà không cần mất chi phí

3 MXH cập nhật nhiều thông tin mới từ các lĩnh vực khác nhau củng cố cho học tập

4 Tài liệu tham khảo có sẵn trên MXH phục vụ cho học tập

5 Dễ dàng tìm thấy các tài liệu phục vụ cho công việc học tập hiệu quả

Ngày đăng: 11/04/2024, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w