1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu khả năng tra cứu thông tin của sinh viên trường đại học bách khoa

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Khả Năng Tra Cứu Thông Tin Của Sinh Viên Trường Đại Học Bách Khoa
Trường học Đại Học Bách Khoa
Thể loại khóa luận
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 471,49 KB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, phát triển vũ bão công nghệ thông tin truyền thông làm cho giới thay đổi nhanh chóng từ “xã hội công nghiệp” sang “xã hội thông tin” Sự thay đổi dẫn tới tượng bùng nổ thông tin Nhiều nguồn tin phổ biến, nhiều công cụ thông tin phát để hỗ trợ người việc quản lý tìm kiếm thơng tin Với phát triển khoa học kĩ thuật, kinh tế, văn hóa, xã hội, vai trị thư viện đời sống ngày khẳng định Thư viện đảm bảo nguồn thông tin mà họ cung cấp phục vụ tốt đem lại lợi ích thiết thực cho bạn đọc Công nghệ không ngừng phát triển, đặc biệt công nghệ thông tin thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội có ngành thư viện thơng tin Thơng tin xã hội ngày nhiều trở nên đa dạng phong phú nội dung hình thức Nhiều loại hình tài liệu xuất như: sách, báo điện tử, CD, CD – ROM, microfilm, thông tin truyền tải Internet Sự xuất Internet đem lại lợi ích to lớn cho người sử dụng Internet giúp truy cập phổ biến thơng tin cách nhanh chóng Tuy nhiên mạng Internet lại chứa đựng khối lượng thông tin khổng lồ mà người khó kiểm sốt hết Có thơng tin mà sử dụng đáp ứng nhu cầu sống, học tập làm việc, giúp hồn thiện nhân cách người Nhưng song song với thơng tin mà sử dụng làm phương hại đến phong mỹ tục, đến giá trị đạo đức giá trị xã hội cộng đồng Trong bối cảnh phát triển toàn cầu, Đảng Nhà nước ta xác định đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Để thực điều địi hỏi Việt Nam phải có đội ngũ tri thức trình độ cao Tuy nhiên thực trạng chất lượng giáo dục đại học Việt Nam năm gần đáng báo động Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, thư viện góp phần quan trọng việc cung cấp thông tin, đào tạo NDT kĩ tra cứu, sử dụng đánh giá thông tin Ngày nay, với trợ giúp phương tiện thông tin truyền thông đại, với sách ưu đãi mà thơng tin mang lại, thao tác đơn giản, với chi phí hợp lí, người có khả truy cập thơng tin lúc nơi Tuy nhiên có khả truy cập tới thơng tin mà cần cách nhanh chóng xác hiểu biết người có giới hạn Vì vậy, địi hỏi bạn đọc phải trang bị cho kĩ để tra cứu tiếp cận thơng tin mà cần cách nhanh chóng mà khơng cần q nhiều thời gian công sức Với ý nghĩa đó, em nghiên cứu chọn đề tài “ Tìm hiểu khả tra cứu thơng tin sinh viên trường Đại học Bách khoa” làm đề tài khóa luận với hy vọng tìm giải pháp để nâng cao khả tra cứu sinh viên giúp họ làm chủ kho tàng kiến thức rộng lớn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khả tra cứu sinh viên trường ĐHBK Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Do số lượng sinh viên lớn nên tác giả chọn mẫu nghiên cứu đại diện ngẫu nhiên với số lượng 150 sinh viên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Khảo sát khả tra cứu sinh viên để tìm giải pháp nâng cao lực tra cứu cho sinh viên trường ĐHBK Hà Nội - Nhiệm vụ nghiên cứu:  Khảo sát, đọc tài liệu tham khảo tra cứu thông tin  Tìm hiểu cơng tác đào tạo người dùng tin đặc điểm sinh viên ĐHBK Hà Nội  Khảo sát để biết khả tra cứu thông tin thực tế sinh viên trường ĐHBK Hà Nội  Đưa đánh giá nhận xét thực trạng tra cứu thông tin sinh viên trường  Nghiên cứu giải pháp để nâng cao khả tra cứu sinh viên trường Phương pháp nghiên cứu Để đạt kết sát thực tốt nhất, nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp nghiên cứu nội dung tài liệu - Phương pháp thu thập, phân tích, so sánh liệu - Phương pháp vấn trao đổi với cán sinh viên trường Ý nghĩa đề tài Đề tài góp phần thúc đẩy phát triển nâng cao khả tra cứu sinh viên Điều thể thông qua kết nghiên cứu Cơ cấu đề tài Ngoài phần lời cảm ơn, danh mục chữ viết tắt, lời nói đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, đề tài chia mục sau: Chương 1: Tra cứu thông tin công tác đào tạo người dùng tin thư viện Tạ Quang Bửu Chương 2: Thực trạng khả tra cứu thông tin sinh viên trường ĐHBK Hà Nội Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao khả tra cứu thông tin sinh viên trường ĐHBK Hà Nội Chương TRA CỨU THÔNG TIN VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU 1.1 Khái niệm tra cứu thông tin 1.1.1 Định nghĩa tra cứu thông tin Hiện nay, Việt Nam thuật ngữ tra cứu thông tin / tra cứu tin, tìm tin chưa có thống Trong quan thơng tin, thuật ngữ tìm tin sử dụng tương đối thơng dụng Trong giáo trình tài liệu tham khảo nước ngồi, thuật ngữ tìm tin chủ yếu dùng để việc tra cứu tự động hóa có sử dụng máy tính điện tử, cịn việc tra cứu tin theo phương pháp truyền thống, dựa vào cơng cụ tra cứu thủ cơng tạm gọi cơng tác tra cứu Do q trình dịch sử dụng thuật ngữ chưa có thống Cùng hoạt động tra cứu thông tin số tài liệu Anh – Mỹ tác giả William A Katz, Mary Gosling… dùng thuật ngữ Information retrieval Charl T Meadow, Chris Grogan dùng Refernence work… Trong tài liệu tiếng Việt sử dụng thuật ngữ khác như: PGS Đoàn Phan Tân, PGS Phan Văn, TS Vũ Văn Nhật dùng Tìm tin, giảng viên Trịnh Kim Chi, Dương Bích Hồng nhiều tác giả khác dùng Công tác tra cứu Thực thuật ngữ Tra cứu gắn liền quen thuộc với hoạt động thư viện Việt Nam Tuy nhiên, việc sử dụng thuật ngữ tác giả có khác mục đích q trình tìm tin / tra cứu tài liệu / thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu tin NDT Khái niệm tìm tin / tra cứu thơng tin nhiều tác giả đề cập đến Sau số định nghĩa:  Tra cứu thông tin tập hợp công đoạn kỹ thuật logic với mục đích cuối tìm tài liệu, thơng tin chúng kiện, kiện riêng biệt vấn đề mà NDT cần thiết  Tìm tin, tra cứu thông tin tập hợp cơng đoạn có mục đích, nhằm cung cấp cho NDT dẫn trả lời câu hỏi đột xuất hay thường xuyên họ  Tìm tin trình bao gồm hoạt động mang tính logic nhằm mục đích cung cấp cho NDT thơng tin phù hợp với yêu cầu họ theo dấu hiệu có  Tìm tin q trình so sánh yếu tố đặc trưng yêu cầu với yếu tố đặc trưng tài liệu nằm hệ thống, nhằm xác định tương hợp nội dung, ý nghĩa liệu so sánh lựa chọn tài liệu / thông tin nhằm đáp ứng yêu cầu Từ định nghĩa cho thấy tác giả tương đối thống xem xét vấn đề tra cứu / tìm tin Như vậy, tra cứu thông tin thuật ngữ chung dùng để phản ánh trình tra cứu liệu nguồn tin, có số liệu, kiện  Tra cứu thơng tin q trình xảy người mảng tin thông qua phương tiện, cơng cụ / hình thức lưu trữ thơng tin cần thiết khác hệ thống mục lục, bảng tra cứu, ấn phẩm thông tin, phiếu tra cứu truyền thống / điện tử, CSDL… Đó công cụ tra cứu thông tin quen thuộc quan thông tin - thư viện Để tra tìm thơng tin cần thiết phải sử dụng ngơn ngữ tìm tin 1.1.2 Vai trị tra cứu thông tin sinh viên Với phát triển công nghệ thông tin truyền thông, bùng nổ thơng tin, người phổ biến thông tin qua nhiều cách khác đặc biệt Internet Chưa kể đến nguồn thông tin đa phương tiện, tài liệu dạng giấy hàng ngày tăng theo cấp số nhân Điều tất yếu dẫn đến tính phức tạp phong phú nguồn tin Vấn đề đặt kiểm sốt lượng thơng tin khổng lồ ngày gia tăng cách nhanh chóng? Làm kiểm sốt chính xác độ chân thực thơng tin? Hơn nữa, giới thơng tin ngày trở nên phức tạp, xu liên ngành lĩnh vực khoa học xuất hiện, xuất mạnh mẽ nhiều kênh thông tin khiến cho người gặp khơng khó khăn việc giải nhu cầu thơng tin họ Hơn lúc hết, họ cần có cơng cụ để tiếp cận làm chủ giới thông tin cách hiệu Tuy nhiên, trở ngại lớn mà gặ phải chất lượng nguồn nhân lực Câu hỏi đặt là: liệu sẵn sàng để tiếp cận công nghệ mới, tri thức mới? Thật khó mà khẳng định điều này, lẽ thực trạng ngành giáo dục Việt Nam, giáo dục đại học, gặp nhiều vấn đề Có thể thấy rằng, người tốt nghiệp, ảnh hưởng từ phương pháp giảng dạy học tập thụ động trường đại học, thường hạn chế khả tiếp cận nguồn thông tin, tri thức mới, không chủ động việc tự nghiên cứu để đào sâu mở rộng kiến thức chuyên môn Điều mà cần làm trang bị cho sinh viên tốt nghiệp kỹ kiến thức để làm chủ giới thông tin Tức giúp họ rèn luyện kỹ nhận dạng nhu cầu thông tin thân, định vị nguồn thông tin phù hợp với nhu cầu đó, tổ chức nguồn thơng tin tìm cách hợp lý, thẩm định nguồn thông tin lựa chọn, sử dụng thơng tin cách hiệu hợp pháp Chính vậy, tra cứu thơng tin có vai trị quan trọng đặc biệt sinh viên  Khả học tập độc lập Trong xã hội học tập, thông tin trở thành nhu cầu thiếu người học Để thỏa mãn nhu cầu thông tin cho mình, địi hỏi người học phải có kĩ tra cứu đánh giá thông tin Việc nắm bắt kỹ tra cứu thông tin giúp người học khơng trang bị tốt cho nguồn tài liệu phong phú mà cịn giúp làm chủ nguồn tin, đánh giá thơng tin tìm thấy để phục vụ cho q trình học tập Ngồi việc học lớp với tài liệu giảng viên cho sẵn, trang bị kỹ tra cứu vững vàng, người học khơng bị bó hẹp nguồn tài liệu sẵn có mà họ tìm kiếm thêm tài liệu nơi khác, từ nhiều nguồn khác thư viện Hơn nữa, có khả tìm kiếm thơng tin tốt sau trường tự cập nhật thơng tin cách dễ dàng Khả tự định hướng tự thích nghi yếu tố đặc biệt quan trọng để cá nhân phát triển cách bền vững tích cực bối cảnh thị trường lao động đầy biến động Xu xã hội cho thấy việc thay đổi nghề nghiệp đời người ngày diễn phổ biến tất yếu Điều đòi hỏi người cần có khả tiếp cận làm việc với lĩnh vực kiến thức cách hiệu Sẽ nguy hiểm người coi việc học tập quy công cụ cứu cánh cho nghiệp mình, đồng thời bỏ qua việc tiếp cận áp dụng tri thức liên quan đến công việc sống cá nhân Khi có kiến thức tra cứu vững vàng, có khả tiếp cận áp dụng tri thức cách tích cực, chủ động, hiệu phạm vi hoạt động cụ thể Chúng ta nâng cao khả học tập độc lập nắm phương thức tổ chức tri thức, tìm kiếm thơng tin sử dụng thơng tin cách hiệu nhất, người khác học tập từ Chúng ta ln chủ động tìm thơng tin cần thiết cho nhiệm vụ định  Khai thác nguồn thông tin thư viện hiệu Ngày nay, nguồn tài nguyên thông tin xã hội thật vô phong phú đa dạng khơng nội dung mà cịn phương tiện lưu trữ phổ biến chúng Nếu cách tìm kiếm thơng tin nguồn tài ngun vơ tận chưa phát huy hết tác dụng Đối với thư viện truyền thống, việc tra cứu dựa hoàn toàn tủ mục lục, phiếu tra cứu Điều tạo điều kiện dễ dàng cho bạn đọc bước đầu trình tiếp cận cơng cụ tra cứu Song xét nhiều góc độ tra cứu truyền thống tốn thời gian bạn đọc không cho phép bạn đọc tra cứu yêu cầu tin phức tạp Từ ứng dụng tin học hóa lĩnh vực thư viện, việc tra cứu từ thủ công lại chuyển sang tra cứu máy Bước chuyển địi hỏi NDT phải có trình độ tra cứu định Bởi muốn sử dụng thơng tin cách hiệu địi hỏi NDT phải biết vận dụng thục kỹ tra cứu Không kỹ mà họ cần trang bị kiến thức nâng cao kết hợp nhiều kỹ tra cứu có thơng tin dùng kỹ tra cứu đơn giản khó tra cứu  Cải thiện chất lượng nghiên cứu khoa học Tra cứu thông tin có vai trị quan trọng việc cải thiện chất lượng nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học Nếu thông tin không đầy đủ sai lệch chắn dẫn tới định phiến diện sai lệch nghiên cứu phát triển ứng dụng Tra cứu thông tin giúp nhà nghiên cứu giải vấn đề liệu thiếu cập nhật khơng tồn diện thơng qua chiến lược tìm kiếm thông tin hợp lý, cách thức sử dụng công cụ tìm kiếm thơng tin cách linh hoạt, phương pháp thẩm định thông tin khách quan khoa học, khả tổ chức thông tin chặt chẽ Nguồn thơng tin đầy đủ, đa chiều, có chất lượng giúp nhà nghiên cứu đưa luận khoa học có tính khách quan khả thi cao Một thách thức người làm cơng tác nghiên cứu khoa học phương pháp nghiên cứu thiếu tính khoa học Đây nguyên nhân sâu xa nguyên nhân Phương pháp thể từ việc lựa chọn đề tài, xây dựng chiến lược nghiên cứu, thu thập thông tin, xử lý thông tin, tổng hợp thông tin, đưa đề xuất, cải tiến dựa thơng tin Bất kỳ sai lầm số bước dẫn tới kết nghiên cứu không ý muốn Tuy nhiên điều cải thiện có kiến thức tra cứu thông tin bước chắn rõ ràng 1.1.3 Phân loại tra cứu thơng tin Có nhiều tiêu chí để phân loại tra cứu thơng tin 1.1.3.1 Theo tính chất thông tin / đối tượng tra cứu Dựa vào tính chất thơng tin đối tượng tra cứu phân chia thành dạng:

Ngày đăng: 18/07/2023, 12:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Học tập suốt đời hướng đến một phương pháp giáo dục mới (2010),“Diễn đàn Việt Nam: Học tập suốt đời - Xây dựng xã hội học tập”, truy cập tại http://tamnhin.net/Dinh-huong-phat-trien/6942/Hoc-tap-suot-doi-huong-den-mot-phuong-phap-giao-duc-moi.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn đàn Việt Nam: Học tập suốt đời - Xây dựng xã hội học tập
Tác giả: Học tập suốt đời hướng đến một phương pháp giáo dục mới
Năm: 2010
3. Nghiêm Xuân Huy (2010), Đánh giá thông tin trên Internet, truy cập tại http://www.vietnamlib.net/dao-tao-nguoi-dung-tin/danh-gia-thong-tin-tren-internet Link
5. Nghiêm Xuân Huy (2009), Năng lực thông tin với giáo dục đại học truy cập tại http://www.vietnamlib.net/chuyen-de-vietnamlib/nang-luc-thong-tin-voi-giao-duc-dai-hoc Link
10. Vũ Thị Nha (2008), Tìm kiếm thông tin trên Internet: tài liệu cho học viên, Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam, tr.1-18, tại http://www.vdic.org.vn/data/File/Library/Internet_searching_v5.pdfTài liệu tiếng anh Link
1. Association of College and Research Libraries (1989). Presidential committee on information literacy. Final report, tại http://www.ala.org/ala/acrl/acrlpub/whitepapers/presidential.html Link
1. Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học: Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Thông tin - Thư viện và Quản trị thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác
4. Nghiêm Xuân Huy (2006), Kiến thức thông tin với giáo dục Đại học//ngành thông tin - thư viện trong xã hội thông tin: kỷ yếu hội thảo khoa học, Khoa thông tin thư viện ĐHKHXH&NV. ĐHQGHN, Hà Nội, tr.135-144 Khác
6. Phạm Văn Đồng (1979), Sự nghiệp giáo dục trong chế độ xã hội chủ nghĩa, Sự Thật, Hà Nội, tr.19 Khác
7. Phan Huy Quế (1998), Đào tạo huấn luyện NDT trong bối cảnh hoạt động thông tin thư viện hiện nay, Tạp chí thông tin tư liệu 3, tr.10-12 Khác
8. Trần Thị Bích Hồng, Cao Minh Kiểm, Tra cứu thông tin trong hoạt động thư viện - thông tin: Giáo trình dùng cho sinh viên đại học và cao đẳng ngành thư viện - thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 292tr Khác
9. Vũ Hải Yến (2004), Nghiên cứu nhu cầu tin của sinh viên trường ĐHBK Hà Nội, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Khác
2. Bawden, D. (2001). Information and digital literacies: a review of concepts. Journal of Documentation, 218-259 Khác
3. Cheek, J.e.a (1995). Finding out: information literacy for the 21 st century, Melbourne, McMillan Australian Khác
4. Spitzer, K. L., Eisenberg, M. B. & Lowe, C. A. (Eds.) (1998) Information literacy: essential skills for the information age, Syracuse, New York, ERIC Clearinghouse on Information & Technology, Syracuse University Khác
5. Thomas, Nancy Picking (2004). Information literacy and Information skills instruction : Applying Research to Practice in the School Library Media Center 2nd Edition (Library and Information Problem-Solving Skills Series) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w