1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Xây dựng Bộ pháp điển của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

HÀ THỊ DUYÊN

XÂY DỰNG BỘ PHÁP DIEN CUA VIỆT NAM —THUC TRẠNG VA GIẢI PHAP

LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI - NĂM 2019

Trang 2

HÀ THỊ DUYÊN

XÂY DỰNG BỘ PHÁP ĐIÊN CUA VIỆT NAM —THUC TRẠNG VÀ GIẢI PHAP

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Hiến pháp — Hành chính Mã số: 8380102

Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Quý Ty

HÀ NỘI - NĂM 2019

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi an cam đoan đây lả công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi Các kết quả nêu trong Luân văn chưa được công bé trong bat kỹ công trình nao khác Các số liệu trong Luận văn la trung thực, có nguồn gốc rõ rang, được trích dẫn đúng theo quy định Tôi 2an chịu trách nhiệm về tinh chính sác và trung thực của Luân văn nay /

Tac gia Luận văn

Hà Thị Duyên.

Trang 4

luậtNghĩ dink số 63/2013/

Nghị Ginh số 63/2013/NĐ-CP quy định chỉ tiết thi hành Pháp lệnh pháp điển hệ thông quy pham tướng dan các bộ, ngành triển khai thực hiện pháp điển bão dim chất lượng, hiệu quả

Quyết dinh sô 843/QĐ-TTgQuyết tĩnh số 843/QĐ-TTg ngày 06/6/2014 ciaThủ tướng Chính phi phê duyét Danh mục các để mục trong mỗi chủ để và phân công cơ quan thực hiện pháp điển theo các để mục

Quyết dinh số 801/QĐ-TTgQuyế tĩnh số 801/QĐ-TTg ngày 17/7/2019 củaThủ tướng Chính phi phê duyệt Danh mục các để mục trong mỗi chủ để va phân công cơ quan thực hiện pháp điển theo các để mục.

Cac cơ quan27 cơ quan gam 18 bộ, 04 cơ quan ngang bộ, Tòa án nhân dân tôi cao, Viện kiểm sát nhân dân tôi cao, Kiểm toán Nha nước, Văn phòng Quốc hội và Văn phòng Chủ tịch nước

Trang 5

MỤC LỤC

MỞĐÀU 1 CHUONG 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE PHAP DIEN HE THONG QUY PHAM PHÁP LUẬT CUA VIỆT NAM 6 111 Một số van đề lý luận về pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật 6

1.11 Khái niệm về pháp dién và pháp dién hóa 6 1.12 Khái niệm về pháp điên hệ thông quy phạm pháp luật ở Việt Nam 14 1.13 Vai trò của Bộ pháp điễu trong việc xây dựng pháp luật và tổ chute thi "hành pháp luật 7

1.2 Công tác pháp điển của một số nước trên thé giới 30

1.2.1 Công tác pháp điễn của Cộng hoa Pháp 20

1.2.3 Công tác pháp dién của Cộng hoa liên bang Đức 3

CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG BỘ PHAP BIEN VA CONG TÁC XÂY DUNG BỘ PHÁP DIEN CUA VIỆT NAM HIỆN NAY 35

3.1.1 Câu trúc của Bộ pháp dién 25 2.1.2 Cách thức sắp xép các QPPL trong Bộ pháp điền 1 2.13 Cách thức mã hóa các điều trong Bộ pháp dién 3 2.14 Cách thức ghi chi: trong Bộ pháp điền 3 2.15 Cách thức chi din các nội dung có liên quan trong Bộ pháp điễn 34 3.1.6 Nguyên tắc pháp điễn 35

2.2 Quy định của pháp luật về công tác xây dựng Bộ pháp điển 37

3.2.1 Thâm quyén và trách nhiệm thực hiện pháp dién của các cơ quan 37 3.2.2 Các cơ quan thực hiện pháp dién theo dé mu 38 2.2.3 Thâm định két quả pháp dién theo dé mục 39 (2.2.4 Trình Chính phủ thông qua kết quả pháp dién và sắp xếp vào Bộ hip điền 40

Trang 6

dién 4

2.3.2, Tình hành thực hiện pháp dién tai các cơ quan 46 3.3.3 Kết quả xây dung Bộ pháp dién hiện nay 47 3.3.4 Tình hình pha biến, tuyên truyén và đưa Bộ pháp dién vào khai thác,

sử dung 48

2.4 Những hạn chế trong việc xây dựng Bộ pháp điển của Việt Nam 40

3.4.1 Những han chế vê mô hinh Bộ pháp điên của Việt Nam 4p 3.4.2 Hạn chế của pháp luật quy định về việc tô chức triển khai xây dung B6 pháp dién của Việt Nam 52 2.4.3 Những han chế trong việc triển Khai xây dựng Bộ pháp dién tại các cơ gan 56 3.4.4 Những han chế trong việc đưa Bộ pháp điễn vào cuộc sống 61

CHƯƠNG 3MOT SỐ GIẢI PHÁP NHAM NANG CAO CHAT LƯỢNG, HIEU QUA XÂY DUNG BO PHAP DIEN CUA VIỆT NAM HIEN NAY 63 3.1 Đối với Bộ pháp điển 63

3.1.1 Về câu trúc của Bộ pháp dién 63 3.1.2 Đối với quy định về sắp xép các QPPL trong Bộ pháp điễn 64

3.2 Đối với các quy định về công tac xây dựng Bộ pháp điễn 65

3.2.1 Đôi với quy định về thm quyên của các co quan trong việc tực hiện hip điền 65

3.2.2 Đôi với quy định thâm định kết qua pháp dién theo dé mục 65 3.2.3 Đối với quy định về Hồ sơ kết quả pháp điễn giấy 66 3.2.4, Đối với qup định về công tác cập nhật QPPL mới ban hành đ

3.3 Đối với việc triển khai thực hiện pháp dién tại các cơ quan 68

Trang 7

với tinh trưởng các cơ quan chaea thac sự quan tâm chỉ dao cácrf trực thuộc thực liện pháp điễn 68Ý nhân sự tai các đơn vị thuộc cơ quan lian công tácúp iéc trang bị Kiến thi, kỹ năng nghiệp vụ về kỹ thuật pháp điều và sử dụng Phần mềm pháp dién áp 3.3.4 Đôi với việc bô trí kinh phí hỗ trợ thực hiện pháp điền 70 3.3.5 Đối với việc cập nhật QPPL mới ban hành n

3.4 Đối với việc đưa Bộ pháp điền vào cuộc sống 7DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

pháp điển hệ thống QPPL, tạo cơ sở pháp ly nên tảng cho công tác xây dựng 'Bô pháp điển của Nước Cộng hoa zã hội chủ nghia Việt Nam Việc pháp điển được thực hiện đối với các QPPL trong văn bản QPPL, của cơ quan nha nướcở Trung ương (hiện nay có 8.748 văn bản QPPL, do các cơ quan ở Trung ương

‘ban hành dang còn hiệu luc’) Theo đó, Bô pháp điễn có câu trúc gồm 45 chủ

để Trong mỗi chủ để có một hoặc nhiều dé mục Theo Quyết định số 301/QĐ-TTg ngây 17/7/2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục các để mục trong mỗi chủ dé và phân công cơ quan thực hiện pháp điển theo các để mục thì Bộ pháp điển có 271 dé mmc thuộc 45 chủ dé (trước đây là Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 06/6/2014 của Thủ tướng Chính phi) Cho đến nay, các cơ quan đã pháp điển xong 120 để mục, Cén 151 để mục đang va chưa được pháp điển.

Sau hơn 07 năm triển khai thực hiên Pháp lệnh pháp điền, công tác zây dựng Bô pháp điển đã bộc 16 một số tổn tai, ban chế như:

Thứ: nhất, về hạn chế của mô hình Bộ pháp điển: câu tric của Bộ pháp điển, nguyên tắc sắp xếp các QPPL trong Bộ pháp điển, cách thức ghi chú trong Bộ pháp điển va cách thức chỉ dẫn các nội dung có liên quan trong Bộ pháp điển có chỗ chưa khoa hoc gây khó khăn trong việc khai thác, sit đụng Bộ pháp điển.

Thit hai, về han chế của các quy định về n Khai xây dung Bộ pháp Một số quy định về thẩm quyên của các cơ quan trong việc thực hiện đã

pháp điển, quy trình, trình tự, thủ tục thực hiện pháp điển, hay quy định về

‘Bao cáo Chính phủ sở 145/BC-BTP ngày 31/5/5019 của Bộ Te pháp về Kit quả hệ thing hóa văn‘ban QPPL thang nhất tong cả nước kỳ 2014-2018, Tr

Trang 9

việc cập nhật QPPL mới ban hảnh vao Bộ pháp điển chưa phủ hợp gây khó 'khăn cho việc triển khai thực hiện pháp điển tại các bộ, ngành.

Thư ba, về ton tại, hạn chế trong thực tiễu trién khai xây dung Bộ pháp đi

đầm như biên ché, kinh phí thực hiện pháp điển, công tác tổ chức triển khaithực hiển pháp đi

: một số cơ quan chưa thực sự quan tâm bô trí các diéu kiện bao

còn hạn chế gây khó khăn cho việc xây dựng Bô pháp

‘Vi những lý do nêu trên, tac giả đã lựa chọn dé tai “Xây dung Bộ pháp dién của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu luân văn thạc sỹ luật học

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Tinh đến thời điểm hiện nay, về pháp điển hệ thống pháp luật của Việt Nam mới chỉ được nghiên cứu trong Để án khoa hoc cấp Bộ của Bộ Tư pháp do Tiên sĩ Lê Hang Sơn lam chủ nhiệm: Để án “Mô hình Bộ pháp điển các Tĩnh vực pháp luật Việt Nam” - năm 2010 Bé an mới chỉ nghiên cứu về mô tình Bộ pháp điển, cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây đựng Bộ pháp điển các lĩnh vực pháp luật Việt Nam Cu thể như Bộ Pháp điển bao gồm 35 chủ để, trong mỗi chủ dé có các để mục, mỗi để mục, tùy theo nội dung, có thể được bô cục theo phân, chương, mục, điều, khoản, điểm, việc triển khai thi không lâm đồng bô mã chọn một số lính vực được zã hội quan tâm, theo thứtự wu tiên va lâm dẫn dân, từng bước,

Năm 2012, Uy ban Thường vụ Quốc hội ban hảnh Pháp lệnh pháp điển đã quy định cụ thể vả toản diện về mô hình Bộ pháp điển va công tác xây đựng Bộ pháp điển Cho đến nay, chưa có công trình khoa học nao nghiên cứu cụ thể phân tích, đánh giá về mô hình Bộ pháp điển của Việt Nam, cách thức triển khai tổ chức zây dựng B ô pháp điển và những giải pháp nhằm nâng

Trang 10

trang và giải pháp” sẽ có tính mới và không bi trùng lặp so với những côngtrình nghiên cứu khác

3 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.

Luận văn tập trung nghiên cứu vé mô hình của Bộ phápva công tác tổ chức triển khai xây dựng Bộ pháp điển hiện nay Theo đó, Luận văn hướng đến hai đổi tương nghiên cứu chính: đổi tượng thứ nhất, lả mô hình Bộ pháp điển (cầu trúc và các kỹ thuật pháp điển), đối tượng thứ hai là về công tác tổ chức triển khai xây đựng Bộ pháp điển (các quy định về tổ chức triển khai xây dựng Bộ pháp điển và thực tiễn triển khai xây dựng Bộ pháp điển) dựng Bô pháp di

tổn tại, hạn chế góp phân nâng cao chat lương của Bộ pháp điển va hiệu quả lên nghị, dé xuất các giải pháp nhằm khắc phục những, công tác xây dựng Bộ pháp điển Việt Nam.

4 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của để tài la trên cơ sở nghiên cứu một cách chuyên sâu về mô hình của Bộ pháp điển va công tác tổ chức triển khai xây dựng Bộ pháp điển của Việt Nam để để ra phương hướng, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chat lượng của Bộ pháp điển và hiệu quả công tác zây dựng Bộ pháp điển Viet Nam hiện nay.

5 Các câu hỏi nghiên cứu của Luận văn

"Trong phạm vi nghiên cứu của dé tai “Kay dựng Bộ pháp điển của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp” Luân văn cẩn tập trung trả lời được nhữngcâu hỗi sau

Tint nhất, mô hình B6 pháp điển của Việt Nam?

Trang 11

Thứ hat, quy định của pháp luật về tổ chức triển khai zây dưng Bộ pháp điển của Việt Nam?

‘Tint ba, thực tiễn triển khai xây dựng Bộ pháp điển của Việt Nam? Thứ tư, những tôn tai, hạn chế của mô hình Bộ pháp điển, quy định của pháp luật và thực tiễn triển khai xây dựng B6 pháp điển của Việt Nam?

Thứ năm, phương hướng, giãi pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả xây dựng Bô pháp điển của Việt Nam hiện nay?

6 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được trình bay dựa trên cơ sỡ vận dung lý luận của chủ nga Mắc - Lê Nin và từ tưởng Hỗ Chí Minh vẻ Nhà nước va pháp luật Đồng thời, vân dụng những quan điểm của Đăng và Nhà nước về hoàn thiện hệ thông pháp luật của Nhà nước trong tiền tình zây dựng Nhà nước pháp quyền định hướng 2 hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Đồi với từng nội dung cụ thể, Luận văn kết hợp sử dung các phương pháp nghiên cứu khác nhau như phương pháp thông kê, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh dé đưa ra những quan điểm, đảnh giả khách quan va gidi quyết các van dé khoa học của để tải

7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

“Xây dựng B6 pháp điển là một việc làm mới ở nước ta Hiện nay, các cơ quan mới xây dựng xong gin 1⁄4 Bô pháp điển (Chính phủ đã thông qua và đưa vào khai thác, sử dụng 120/271 để mục, Còn 151 để mục đang và chưa thực hiện) Sau gắn 07 năm triển khai xây dựng Bộ pháp điển và hơn 02 năm đưa một phản của Bộ pháp điển vào khai thác, sử dụng, Bô pháp điển va cách thức triển khai xây dựng Bộ pháp điển đã bộc lộ một số hạn ché nhất định cân chỉnh sửa nhằm nâng cao chat lượng của Bộ pháp điển va hiệu quả của công, tác xây dựng Bộ pháp điển Luận văn có nhiều điểm mới vi có những dong góp chủ yéu sau đây.

Trang 12

Tint hai, phân tích những điểm tiến bộ, những wu điển, những tổn tại hạn chế về cách thức chức triển khai xây dưng, quan lý, duy tri Bộ pháp điển và những giải pháp nhằm góp phân bao dam việc tổ chức triển khai xây dựng cập nhật, quản lý, duy tri B pháp điển một cách tiết kiếm, hiệu quả

Cu thể, Luận văn tập trung nghiên cứu sâu, đánh giá các mặt tích cực và hạn chế sau: (1) Đổi với mô hình Bộ pháp điển: Câu trúc Bộ pháp điển; Nguyên tắc sắp xếp các QPPL; Cách thức ghi chú, chỉ dẫn trong Bộ pháp điển (2) Đối với cách thức tổ chức triển khai xây dựng Bộ pháp điển: Tham quyển của các cơ quan thực hiện pháp dién; thẩm quyển của cơ quan thông, qua kết quả pháp điển, nguyên tắc thông qua kết qua pháp điển, quy trình, trình tự, thủ tục thực hiện pháp điển, công tác phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện pháp điền, Việt bé trí các điều kiện bản dam khác để xây dựng Bô pháp điễn, cập nhật, quan lý, duy trì Bô pháp điển Từ đỏ, Luân văn có ý nghĩa lý luân và thực tiến trong việc đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu qua xây dựng, quan lý B6 pháp điển của Việt Nam hiện nay.

8 Bố cục của luận van

Ngoài phân Mỡ đầu, Kết luân, Danh mục tai liêu tham khảo, nôi dungTuân văn gồm có 03 Chương,

- Chương 1 Những vấn dé lý luân vẻ pháp điển hệ thông quy phạm pháp luật của Việt Nam.

~ Chương 2 Thực trang Bộ pháp điển và công tác xây dựng Bd pháp điển của Việt Nam hiện nay.

~ Chương 3 Mét số giải pháp nhằm nâng cao chất lương, hiểu quả xây, dựng Bộ pháp điển của Việt Nam hiện nay.

Trang 13

NHUNG VAN DE LY LUẬN VE PHÁP BIEN HỆ THONG QUY PHAM PHAP LUAT CUA VIET NAM

111 Một số vấn dé ly luận về pháp điển hệ thống quy phạm pháp

1.1.1 Khái niệm về pháp dién và pháp dién hoa

HE thống hỏa pháp luật là hoạt đông nhằm sắp xếp, hoàn thiện các QPPL, văn ban pháp luật, chân chỉnh thành hệ thống có sự thông nhất nội tạitheo một trình tự nhất định Hệ thống hóa pháp luật có hai dạng là tập hợp hóa ‘va pháp điển hóa Trong đó, tập hợp hóa pháp luật là sắp xép các văn bản QPPL theo thời gian ban hành, theo cơ quan ban hảnh hoặc theo lĩnh vựcquản lý nha nước, Nội dung các văn bản QPPL theo thời gian ban hành.

Về pháp điển hóa, trước hết, tác giả làm rõ khái niệm pháp điển Thuật ngữ "pháp điển" hay tiếng Anh là “codification” đi từ gốc “code” có nghĩa pháp lý thông dung là "bộ luật” - có gốc là một từ Latin “Codex” Trước đây, vào thời La Mã cỗ dai, “Codex” được sử dụng dé chi các cuốn sách đóng gay, thay thé cho sách ống cuộn trước đó - đây lá hình thức pháp điển sơ khai Lúc đâu, đó là những tắm ván gỗ mỏng được làm thành bảng để viết lên trên, sau đó dẫn được chế tạo ti mi va ghép lại với nhau thành “Codex” - "Tập sách gố' nhằm thu thập, biên tập lại các bản chép tay trước đó Cac nhà nghiền cứu lịch sử đã tim ra những bộ luật cổ xưa lả minh chứng cho việc pháp điển hóa như: BO cỗ luật cia Ur-Nammou (thé kỹ XI TCN); Bồ cỗ luật Eschouna (thé kỹ ‘XIX TCN); đặc biết là Bô luật nỗi tiếng Hamnnurabi (thé kỹ thứ XIV TƠN). Ở Việt Nam, “Pháp điển” là một từ Việt cũ, trong đó “pháp” có nghĩa là pháp luật, “điển” có nghĩa la chuẩn mực hoặc sách được coi la mẫu mực (như từ điển - có nghĩa lả cuốn sách chuẩn mực về từ ngữ) Một số từ điển Hán Việt giải thích pháp điển la một từ Việt cũ, một danh từ ding để chỉ bộ luật Như

Trang 14

niém, quan điểm pháp điển, tùy theo quốc gia, văn hóa và hoàn cảnh lịch sit ma mỗi nước tiên hanh pháp điển khác nhau Nhưng về cơ bản, có thể hiểu chung là: Pháp điển lả một văn bản mới được xây dựng trên cơ sở tổng hợp các văn bản từ nhiều nguén khác nhau Văn bản mới có tính quy mô lớn hơn, các quy định được sắp xép khoa học hơn giúp cho việc tra cứu được dé dang, thuận lợi (như các bô luật, bô luật pháp điễn - khác các văn bản đơn lê)

Tuy nhiên, trong may thâp kỷ gan đây, số lượng các văn bản QPPL giatăng nhanh chóng và một yêu cầu khách quan đất ra là phải có những mô hình xây dựng và kiểm soát pháp luật một cách hợp lý và hiệu quả Chính vì vậy, một số quốc gia đã tiền hành pháp điển tổng thể toản bộ hệ thông pháp luật của mình cùng một lúc nên cách lâm cũng sé khác nhau Xu hướng náy đang phat triển manh mẽ ở một sổ nước, đặc biệt là các nước theo hệ thông luật thảnh văn Vì vậy, không thé đưa ra được một khái niệm vừa khái quát, via đây đủ để giải thích thé nào là pháp điển ma dua vao tinh chat lam pháp điển ở mỗi nước thì đưa ra khái nhiệm về pháp điển khác nhau Tuy nhiên, về co ‘ban, hiện nay có thé chia thảnh hai hình thức pháp điển: Pháp điển về mặt nội dung và pháp điển về mặt hình thức.

(1) Pháp điễn về mặt nội ching (substantive codification): Đây là một văn ban pháp luật mới được xây dựng trên cơ sở nhiều văn ban QPPL hiện. ‘hanh với sự sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh để phủ hợp với thực tiễn Các Bộ luật cia nước ta như Bộ luật hình sự, Bồ luật dân sư, Bộ luật lao déng lả các bộ luật pháp điển vẻ nội dung Cách thức xây dựng các bộ luật pháp điển nảy giống như hoạt đông lập pháp thông thưởng Mặc dù có nhiều ưu điểm nhưng pháp điển vé mất nội dung có những hạn chế như khó, mat nhiễu thời

Trang 15

gian, chỉ thực hiện pháp điển doi với từng lĩnh vực một ma không pháp điển lệ thống QPPL được Trong khi đó, nhu cu rat lớn của các chủ thể tổng

trong 24 hội lả có thé dé dang tiếp cận với các QPPL do nhà nước ban hành theo các lĩnh vực khác nhau Diéu nay chỉ có thể giải quyết được thông qua việc sử dụng cách thức pháp điển vé hình thức với những wu thể về tính ting thể và tính thực dụng của nó.

(2) Pháp điễn hình thức (formal codification): Cũng là một văn ban pháp luật mới được xây dựng trên cơ sở nhiều văn ban QPPL hiện hành Tuynhiên, các quy định trong Bộ pháp điển nay chủ yêu được tập hop, sắp xếp laitheo một trật tư logic, khoa học từ các quy định trong nhiều văn bản đơn lễ mã gần như không có chỉnh sửa vé mặt nội dung, Việc sửa đổi chủ yếu là những kỹ thuật hay nội dung cân thiết nhằm mục đích tao nên sự hai hòa giữa các quy định, bao dam trật tự của Bộ pháp điển ma không nhằm tới mục đích tạo ra những chính sách pháp luật mới.

‘Theo đó, pháp điển hoá được hiểu là hoạt động của cơ quan nha nước có thẩm quyên trong đó không những tập hợp các văn bản đã có theo một trình tự nhất định, loại bé những quy định cia pháp luật lỗi thời, ma còn xây dựng những quy định mới để thay thé cho các quy định đã bi loại bỏ va khắc phục những chỗ trồng được phát hiện trong qua trình tập hợp văn bản, sửa đổi các quy phạm hiên hành, nêng cao hiệu lực pháp lý của chúng Kết quả của công việc pháp điển hoá 1a một văn bản QPPL mới ra đời (bộ luật pháp điển) Đó là một bộ luật ứng với một ngành luật nhất định hay một văn bản điều lêtập hợp các QPPL cho một lĩnh vực nhất định, trong đó các QPPL được sắp xếp một cách logic, chặt chế va nhất quán Như vậy, hoạt động pháp điển hoa

Trang 16

1990 giải thích: "Pháp điển hoá là làm thánh một pháp điển (bô luật), tức là tập hợp, hệ thống hoá các văn bản pháp luật hiện hành, xem xét nội dung loạibỏ những điển kiên không còn phủ hop, mâu th

những điều kiện còn thiểu, những điều cân dự liệu đáp ứng yêu cầu phát triển các quan hệ xã hội để ban hanh thành bộ luật Pháp điển hoa là hoạt động lập pháp khác với hệ thống hoá pháp luật la một hoạt động có tính chất chuyên

môn hảnh chính”,

Từ điễn Bách Rhoa Việt Nam đưa ra khải niệm: "Pháp điễn hoa là sây dựng bô luật, đạo luật trên cơ sở tập hợp, hé thống hoa các van bản pháp luật hiên hành, loại bd các quy định không phủ hợp, bỗ sung, dư liêu những quy định đáp ứng sự điều chỉnh pháp luật đối với những quan hệ xã hội đang phat 1, chồng chéo, bé sung

Từ điễn thuật ngit If luận nhà nước và pháp luật năm 2008 thì "Pháp điển hoá là hình thức hệ thông hoá pháp luật trong đó, cơ quan aha nước có thấm quyên tập hợp, sắp xép các QPPL, các ché định luật, các VBQPPL trong ngành luật theo trình tự nhất định, loại bỗ những mâu thuẫn chẳng chéo, các quy định lỗi thời và bổ sung những quy định mới Kết quả của pháp điển hoá.

2 1ã Minh Tâm, Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, Neb Công an nhân dân, Hà

Nội, 1999 tr 408, 409.

3 Từ dién Luật hoc, Nib Từ dén Bách khoa, Hà Nai, 1999 tr 351.

* Tiediin Bách fia Hật Nom, Nò Đà Nẵng Hà NB - Đì Nẵng 1998, tr 419

Trang 17

Ja VBQPPL mới trên cơ sở kế thừa vả phát triển các QPPL cũ ma điển hình lá

bộ luật”.

‘Nhu vậy, theo hau hết các nha nghiên cứu cũng như các học giả ở Việt ‘Nam thì pháp điển hoa được hiểu là một hoạt động lập pháp vả kết quả cuối củng của nó là các van bản có mức đô tổng hop cao, thưởng la các bộ luật hoặc các đạo luật có pham vi quy định tương đôi rộng (như Bộ luật Lao đông,Bộ luật Dân sự )

‘Tw những phân tích trên, chúng ta có thé di đến cách hiểu về pháp điển ‘hoa như sau: Pháp điển hoá 1a hình thức cao nhất của hệ thông hoá pháp luật theo đó các cơ quan nha nước có thẩm quyển tiến hanh tập hợp, sắp xép những văn bản đã có theo một trình tự nhất định, đồng théi loại bỗ những QPPL lỗi thời, lạc hậu, chẳng chéo, xây dựng những QPPL mới, khắc phục những chỗ trồng đã được phát hiện trong quá trình tập hop vén bản, sửa đổi các QPPL hiện hành nhằm nâng cao hiệu lực pháp ly của chúng, Do vậy, kết quả của công tác pháp điển hoá thông thường 1a bộ luật, trong đó thể hiện một cách cơ ban nội dung của vẫn dé mã pháp luật cân điêu chỉnh Nhờ đó, sau khi pháp điển hoá, chúng ta có một văn ban không những lớn vé phạm vi điều chỉnh ma còn có cơ câu bên trong hợp lý vả khoa học Việc pháp điển hoa sẽ tao ra một hệ thống pháp luật toan điện, đồng bộ va thông nhất Đây chính là những tiêu chi quan trong để đánh giá mức độ hoan thiên hệ thông pháp luật của một quốc gia nhất định.

"Tóm lại, trong khi hoạt động lập pháp mang tính chỉnh tri thi hoạt động pháp điển hóa mang nhiều tính kỹ thuật, làm cho các chính sách pháp luật được thể hiện dưới những hình thức cau trúc có tính logic, có hệ thông va dé tiếp cận Vì vây, có thé so sánh hoạt đông làm luật như việc sin xuất ra các

* Ta Vinh Thắng, Tit đẫn giã thích uất ngữ lý hiển nhà nước và pháp lui, Neb Công

annhân dân, Hà NG, 2008, tr 203, 204

Trang 18

sản phẩm còn hoạt động pháp điển là việc dong gỏi, sắp phẩm, hang hoa sao cho tiện lợi cho việc tiêu dùng,

'Về sự phân biệt giữa kết quả pháp điển chính thức va pháp điển không chính thức: các nha xuất bản hoặc các công ty luật tư nhân cũng có thé tién „ trưng bảy sản

hành xây dựng các bộ pháp điển với hình thức kỹ thuật tương tự như các cơ quan nha nước có thẩm quyền hoặc thực hiện hop nhất hai hay nhiều văn bản đã được sửa đổi, bd sung và phát hành rộng rãi các ấn phẩm đã được hợp nhất Tuy nhiên, đo không được các cơ quan có thẩm quyền thông qua một cách chính thức nên các sản phẩm nay chi có tính chất tham khảo, không có giá trị pháp lý cho việc sử dung chính thức hoặc viện dan trước tòa.

Ca hai hình thức pháp điển hoá về mặt nội dung và hình thức nói trên đêu có những ưu, nhược điểm nhất định.

“Đối với hình thức pháp điễn hóa nội đamng, kết qua của hoạt động này là một bộ luật mới với những QPPL được sửa đổi, bổ sung hoặc ban hảnh mới ra đời Tuy nhiên, hạn chế của nó là để ra đời những bô luật đỗ số như vậy đòi hỏi phải có rất nhiều thời gian với sự tham gia của nhiều chủ thể và qua nhiều công đoạn khác nhau Trong khí đó, những cuộc thảo luận vé chỉnh sách pháp.luật mới luôn luôn có tính chính trị, liên quan đến lợi ich của nhiều nhóm quyển lợi khác nhau Vi vậy, thực tế la việc cho ra đời những bộ pháp điển đỏ sô theo dang này phải tuân thủ theo các trình tự, thủ tục và điêu kiện nhất địnhdo pháp luật quy định

Đôi với hình thức pháp điển hình thức, ưu điểm lớn của nó 1a không lâm thay đỗi nội dung của các quy pham tức là không tao ra các QPPL mới, vì vây sẽ không gặp nhiêu cân trở trong quá trình xây dựng và chính thức thông qua, nhất là quá trình thao luận, công bô hoặc thông qua không mắt nhiều thờigian hoặc bi kéo dài Trong khi đó, những mục dich chính của hoạt động nảy vấn có thé dat được nhu Tao ra một van bản duy nhất trong đó gồm những,

Trang 19

QPPL còn hiệu lực trong một lĩnh vực nhất định, Tập hop được tat cả các QPPL đang nim phân tan, rãi rac 6 nhiều văn bản theo một trật tư logic, tăng, cường khả năng liên kết vả dé tra cứu ap dung, dé hiểu của van bản pháp luật, ‘Minh bạch hóa va bao dim tính cập nhật của các QPPL thông qua viếc bai bỏ

các nội dung không rõ rang, mẫu th

cam kết quốc tế, Chỉ ra các khiếm khuyết, hạn chế hoặc khoảng trồng của văn bản QPPL và hệ thống pháp luật và chuẩn bi để xuất những cải cách can thiết,

Tuy nhiên, hiện nay vẫn có những lập luân phản biện về sự hạn chế, không phù hợp với Hiền pháp va các

nhược điểm của pháp điển hình thức, cụ thể

Han chế tint nhất, co quan niệm cho rằng việc “dong gói” QPPL vào từng bộ luật theo từng chủ dé sẽ dẫn đến tình trang “đóng băng” pháp luật vì một khi các văn ban bị đóng khung trong các bộ luật, có thé dẫn đến xu hướng không muốn thay đổi, sửa đổi, bd sung nữa Tuy nhiên, ý kiến nay chưa có những cơ sở chắc chấn Việc pháp didn hóa với kết quả là một bé luật chi gém toàn những quy pham còn hiệu lực và được sip xép theo trình tự logic sẽ làm cho việc sửa đổi, bd sung pháp luật trở nên dé dang hơn.

Han chế tinf ai, các ý kiễn cho rằng, việc pháp điển hóa theo hình thức này là khó khả thi vi quá trình pháp điển hóa thường kéo dai và trong quá trình đó các QPPL, sẽ liên tục được ban hành mới, nhất la các văn bản hướng Gn thí hành các Nghỉ định của Chính phi, các văn ban của cấp Bộ thường xuyên có sự sửa đồi, bd sung hoặc thay thể Nguyên nhân của thực trạng trên 14 do có nhiều cơ quan, người có thẩm quyển ban hảnh văn bản QPPL Do vậy, khi bộ pháp điển vừa hoàn thành thì nội dung các QPPL đã bị lỗi thời, hiệu lực và giá tri pháp lý có sự biến động, thay đỗi một phan hoc toan bô Đây là một khó khăn thực sự của việc pháp điển hóa theo hình thức này Tuy nhiên, can phải chấp nhận một thực tế rằng những bộ luật đâu tiên được pháp điển hóa theo hình thức nảy chắc chắn sẽ không tránh được những sai sót vả.

Trang 20

thiếu tính đây đủ Tuy nhiền, các sai sót đó sẽ được phát hiện trong qua trinh sử dụng bộ pháp dién va theo thời gian bô pháp điển sẽ được điều chỉnh, hoàn.

Han chế thi ba được đê cập trong cách pháp điển về mặt hình thức là cách thức nay sẽ b8 qua nguồn quy phạm từ các án lệ va tấp quán Một điều 'không thể tranh cdi là các án lệ va tập quan lả một nguồn quan trọng của pháp luật Nêu trong cách thức pháp điển hóa vẻ mặt nội dung, nguồn luật nay sé được tính đến trong tiên trình xây dựng các bộ pháp điển thì pháp điển hóa về mặt hình thức các quy pham nảy sẽ bị bö qua Đây là một han chế của các thức pháp điển về mặt hình thức nhưng cúng chính lả điểm đưa lại những ưu điểm riêng cho hoạt động pháp điển hóa về mặt hình thức Một khi bao ham cả những quy phạm từ án lệ và tập quán, viếc thông qua các bộ pháp điển sẽ đất Quốc hội vào việc xem xét lại các an lệ và tập quán vốn không bao giờđược coi là một hoạt động mang tính "trung tính” như việc xem xét, thông qua hoàn toàn về mất kỹ thuật của các quy định của B6 pháp điển đơn thuần về mất hình thức

Tóm lại, pháp điển hóa nội dung có tính chất hoạt động lập pháp với kết quả cuỗi cùng là một văn bản QPPL mới được ban hảnh với mức đô tổng hợp, khái quát cao (thưởng được gọi là các bộ luật) Việc pháp điển nhiêu QPPL, riêng lẽ trong nhiều văn bản QPPL có giá tri pháp lý thấp vao một đạoluật của Quốc hội, đặc biệt lại la một bô luật với cầu trúc phit hợp nhằm mục

dich sây dựng được một hé thống pháp luật thông nhất, khoa học và én dint.

Côn pháp điển hóa hình thức 1a cách thức tap hop, sắp xép các QPPL đang có hiệu lực pháp luật tại nhiêu văn bản QPPL khác nhau thành các bộ luật theo

“Phan Trung Lý, Tep chi Nghiên cứu lấp nhấp Văn hing Quốc hốt Số 1970011, 23 =

26

Trang 21

'Về pháp điển hệ thông QPPL ở Việt Nam, tại Khoản 1 Điều 2 Pháp lệnh pháp điển quy định: "Pháp dién la việc cơ quan nhà nước rà soát, tập hợp, sắp xép các QPPL đang còn hiệu lực trong các văn bản QPPL do cơ quan nha nước ở Trung ương ban hành, tr Hiển pháp, để xây dựng Bộ pháp điển" Theo đó,

(1) “Quy phạm pháp luật” là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bat buộc chung, được áp dung lấp di lắp lại nhiều lẫn đối với cơ quan, tổ chức, cả nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyển quy định trong Luật nảy ban hành và được Nhà nước bảo đâm thực hiện” Như vậy, “Quy pham pháp luật” có các đặc điểm như Thể hiện ý chí của nhà nước, Mang tính bắt buộc chung, Được nba nước an hành hoặc thừa nhận, Được nha nước bão đảm thực hiện Cầu tạo cia QPPL gồm ba thành phân la gi định, quy định và chế tải Tuy nhiên, không nhất thiết phải đây đủ ba bô phân trong một QPPL.

- Giả đinh: Gia định thường nói vé địa điểm, thời gian, các chủ thé, các hoán cảnh thực té mã trong đó mênh lệnh của quy phạm được thực hiện tức làxác định môi trường cho sự tác động của QPPL Trong QPPL trên bộ phần. tiué " - nói đến yêu tô chủ thé Bộ phân giả giả định là “Người nào trỗ:

định thường trễ lời cho câu héi chủ thé nào? khi nào? trong hoàn cảnh, điều kiện nao? Để áp dung các QPPL một cách chính ác, nhất quản phân gia định phải mô tả rõ rằng những điều kiên, hoàn cảnh nêu ra phải sát hợp với thực tế Do đồ tính sắc định la tiêu chuẩn hàng đâu của một giả định.

° Khoản | Điều 3 Luật Bạn hành văn bán QPPL nấm 2015

Trang 22

‘Vi dụ: Điều 161 Bộ luật hình sự quy định: “Người nảo trốn tind với số: tiền từ S0 triệu đồng đến đưới 150 triệu đồng ”

~ Quy dinh: Quy định là bộ phận của QPPL trong đó nêu quy tắc zử sự ‘budc mọi chủ thể phải xử sự theo khi ở vào hoàn cảnh đã nêu trong phan giả định của quy phạm Quy định la yêu tổ trung tâm của QPPL bởi vì trong quyđịnh trình bày ý chi và lợi ích của nhà nước, xã hội và cả nhân con người trong việc điều chỉnh những quan hệ sã hội nhất định Bộ phan quy định trả Tời cho câu hỏi phải làm gi? được lam gì? Lam như thé nao?

‘Vi dụ: Điều 4 Thể lệ Bưu phẩm bưu kiện 1999 quy định: “Bun phẩm buat kiên chỉ được mỡ kiểm tra trong các trường hợp: Hồi đồng wie If bua phẩm buat kiện vô thừa nhân xác định là bưu phẩm buen kiện võ thừa nhận " Trong QPPL này phn quy định là “Biat phẩm buat kiện chỉ được mỡ kiểm tra kiủ đã có xác nhận của Hội đồng xứ If bun phẩm bun kiện vô thừa nhận

- Chế tài: La bộ phân của QPPL nêu lên những biện phép tác động ma nhả nước dự kiến áp dung đổi với chủ thể không thực hiện đúng mệnh lệnh của nha nước đã nêu trong bộ phân quy đính của QPPL,

(2) “Văn ban quy phạm pháp luật ở Trung ương ban hành”: Trong đó,“văn bản quy phạm pháp luật” lä văn bản có chứa QPPL, được ban bảnh theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thi tục quy định trong Luật Ban hảnh văn ban QPPL Văn bản có chứa QPPL nhưng được ban hành không đúng thấm quyển, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này thì không

phải là văn bản QPPL Như vay, văn bản QPPL, là hình thức thể hiện của các

quyết định pháp luật do cơ quan nha nước có thẩm quyên ban hành theo tinh tự và đưới hình thức nhất định, có chứa đựng các quy tắc xử sư chung nhằm

điều chỉnh một loại quan hệ sã hội nhất định, được áp dụng nhiều lẫn trong

` Đi 2 Luật Ban hành răn bản QPPL,

Trang 23

thực tiễn đời sông và việc thực hiện văn bản đó không lam cham đứt hiệu lực của nó Văn bin QPPL là loại nguồn trực tiếp của pháp luật, do đó nó có ýnghữa rất lớn trong việc điều chỉnh các quan hệ xc hội tạo lập một tat tư pháp luật vì sự phát triển lành mạnh cia cả 2 hội và của từng cá nhân Văn ban QPPL có các đặc điểm như: La văn bản do cơ quan Nha nước có thẩm quyền ‘ban hảnh, La văn bản có chứa đựng các quy tắc xử sự chung mang tính bắt thuộc, La văn ban được ap dung nhiễu lẫn trong đời sống xã hồi đối với những, trường hợp khi có những sư kiện pháp lý xảy ra Sw thực hiện văn ban khônglâm chấm đứt hiệu lực của nó, Tên gọi, nôi dung, trình tự ban hành được quy định cụ thé trong luật Theo quy định của Pháp lệnh pháp điền thi các văn bản.

QPPL, ở Trung ương hiện nay gồm”: Bộ luật, luật, nghỉ quyết của Quốc hội,

Pháp lênh, nghi quyết cia Ủy ban thường vu Quốc hồi, nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Doan Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trên Tổ quốc Việt Nam, Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, Nghị định của Chính phủ, nghỉ quyết liên tích giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tích Ủy ban trung ương Mặt trên Tổ quốc Việt Nam; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Nghị quyết của Hội đông Thẩm phán Toa án nhân dan tối cao; Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tôi cao; thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thông tư của Bồ trưởng, Thủ trưng cơ quan ngang bô,thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhên dân tôi cao với Viện trưởng 'Viện kiểm sắt nhân dân tốt cao, thông tư liên tịch giữa Bộ trưỡng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tôi cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dan tối cao; quyết định của Tổng Kiểm toán nha nước.

Ngoài ra, các văn bản QPPL khác được ban hành trước ngày Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2015 có hiệu lực ma vẫn còn có hiệu lực thi vẫn la văn bản QPPL mặc dit có hình thức khác như: Chỉ thi của Thủ tướng Chính

° Did 4 Luật Bạn hành răn bản QPPL,

Trang 24

phủ, Chỉ thị và Quyết định của Bộ trưởng, Thủ tưởng cơ quan ngang Bỏ.

(8) “Ra soát, tập hop, sắp sếp các QPPL, đang còn hiệu lực”: là việc rả soát, xác định các loại QPPL đang còn hiệu lực sử dụng để pháp điển và tập hop, sắp xếp lại với nhau theo mét trét tự logic nhất định Các QPPL được giữ nguyên, không chỉnh sửa, không viết lại cũng như không đưa ra những chính sách pháp luật mới Việc sắp ép mang tinh kỹ thuật nhằm đâm bão sự hai hỏa và tính thông nhất cũng như tính hệ thông va dễ tiếp cận của hệ thống pháp lut,

113 Vai trò của Bộ phápchức thủ hành pháp luật

Trong những năm qua, cùng với việc day manh tiền trình xây đựng Nha in trong việc xây dung pháp luật và 16

nước pháp quyền Việt Nam XHCN, thực hiện Chiến lược xây dựng va hoàn.thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đền năm 2010, đính hướng đến năm 2020theo Nghỉ quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị, Chiến lượccải cách tư pháp đến năm 2020 theo Nghỉ quyết số 40-NQ/TW ngày02/6/2005 cia Bô Chính trị, công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, bên cạnh đó còn nhiều van dé đang đặt ra như hệ thông pháp luật còn rat phức tạp, công kênh, nhiều tang nắc, với nhiêu chủ thể ban hành nhiều loại văn bản QPPL, số lượng văn bản QPPL được ban hành rat lớn va có xu hướng tiếp tục gia tăng(Có 8.748 văn ban QPPL do các cơ quan ở Trung ương ban hảnh va 52.544

văn ban QPPL do các cơ quan ở địa phương ban hành") Trong điểu kiên đó,

việc xây dựng Bộ pháp điển ở Việt Nam là hết sức cần thiết, góp phin tao 'bước chuyển biển mới về chat của hệ thông pháp luật, phục vu đắc lực công

2 Báo cáo Chính phủ số 145/BC-BTP ngày 31/5/2019 của Bộ Tư pháp Két quả hệ thống

"hóa văn bản QPPL thing nhất tong cổ nước kỳ 2014-2018 Tr 4.

Trang 25

cuộc đổi mới đất nước, xây dựng Nha nước pháp quyển Việt Nam xã hội chủ nghia trong bôi cảnh hội nhập quốc tế ngày cảng sâu rộng Cu thé:

Thứ nhất pháp điền góp phần nâng cao tính thông nhất, tính đồng bộ của hệ thông QPPL cũng nine tao điều kiện thuận lot trong quá trinh xâp' cheng, hoàn thiên hê thống pháp luật: Thực trang hiện nay một văn bén QPPL, của cấp trên ban hành kèm theo rất nhiều văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành của cơ quan có thẩm quyển & cấp dưới đã kam cho hệ thông pháp luật trở nền quá đổ số, chưa kể đền việc các cơ quan hành pháp thường xuyên ban ‘hanh các văn ban để thực hiện nhiệm vụ quản ly nha nước của mình Với một lượng lớn các chủ thể có thẩm quyển ban hành văn bản pháp quy như trên tương ứng với các hinh thức văn bản nhất định, chúng ta đang phải đối mặt với tình trạng lạm phát văn bản dẫn đến hệ quả của tình trạng mâu thuẫn, chẳng chéo, không phù hợp giữa các văn bản la diéu không tránh khỏi Thậmchí có cả những khoảng trồng các quan hé zã hội chưa có các QPPL quy định, điểu chỉnh Thông qua việc pháp điển, việc sắp sếp các QPPL có nôi dung liên quan đến nhau vào một chỗ góp phân chỉ ra những quy định mâu thuẫn, chẳng chéo, không phù hợp để cơ quan nba nước kip thời ban hảnh văn ban QPPL khác để sửa đổi, bỗ sung, thay thé, hủy bö, bai bd cho phù hợp cũng như kip thời ban hành văn bản mới để quy định, điều chỉnh các quan hệ x hội cần điều obinh nhưng chưa có QPPL néo quy định Do đó, từ kết quả pháp điển các để mục, các chủ dé trong Bộ pháp điển sẽ giúp hoạt động lập quy được thực hiện nhanh chóng, lip thời, đáp ứng yêu cầu điều chỉnh cia các quan hệ xã hội Đông thời quá đó gop phan nâng cao tính thông nhất, tinh đẳng bộ của hệ thông QPPL.

Thứ hai, tiên lợi trong việc tim Mếm tra cửu, thỏa man nim cầu sử dung và tìm hiễu các quy định của pháp iuật: Công tác pháp điển là việc sắp xếp các QPPL vào các dé mục trong các chủ để với phạm vi nội dung được

Trang 26

xác định rõ rang, én định, cd tính hệ thông cao Trong mỗi chủ để có một hoặc nhiễu dé mục, mỗi dé mục chứa đựng các QPPL điều chỉnh mốt nhóm quan hệ xã hội nhất định Mỗi để mục trong Bộ pháp điển là tập hợp các QPPL điều chỉnh một nhóm quan hệ x4 hội nhất định Với cầu trúc va tính chat của Bộ pháp điển như vây có thể nói rằng gop phan tích cực, hiệu qua, giúp người dân, doanh nghiệp hay cơ quan nha nước dé dàng, thuận tiện trong tim kiểm, tra cứu các QPPL đang còn hiệu lực.

Thứ ba bảo đâm tính công thai, minh bạch cũa hé thẳng pháp luật và góp phd nâng cao sự tin tưởng cũa người dân vào lộ thống pháp luật: Sau khi Chính phủ thông qua từng phan của Bộ pháp điển thi kết quả đó được đăng tải và duy tì thường xuyên, liên tục trên Cổng thông tin điện tử pháp điển và được sử dụng mién phi Day lả Cổng thông tin độc lập, đăng tải Bộ pháp điển, do Nha nước giữ bản quyển va giao Bộ Tư pháp thống nhất quản lý, duy trì hoạt động, Như vay, Bô pháp điển chỉnh thức của Nha nước được xây dựng va duy tì dưới hình thức là một Bộ pháp điển điên tử, đây la một hình thức tiên tiến, tiết kiệm va rat phủ hợp, bão đảm tinh lính hoạt của Bộ pháp điển trước những thay đổi thường xuyên của hệ thông pháp luật trong giai đoạn phát triển như hiện nay Bộ pháp điển được xây dung theo quy định của Pháp lệnh pháp điển hệ thông QPPL là B6 pháp điển chính thức của Nha nước, do Nhà nước giữ bản quyên Qua đó, Bồ pháp điển sẽ gop phan nâng, cao sự tin tưởng của người dan vào hệ thống pháp luật Điễu nay zuất phát từ ‘hai yếu tô cơ bản: (1) Bộ pháp điển chỉ bao gém các quy định do cơ quan nha nước ở trung ương ban hành dang có hiệu lực, do đó, người dân có thể tin tưởng rang tat cả các quy định do cơ quan nha nước ở trung wong ban hành đang có hiệu lực déu nằm trong Bộ pháp điển; (2) khi cân tìm hiểu để áp dụng pháp luật trong một lĩnh vực nhất định, vẻ cơ bản, người dân chi cần tim hiểu các quy định trong các chủ dé, để mục nhất định của Bồ pháp điển Qua đó,

Trang 27

Bộ pháp điển gop phan bao đảm tính công khai, minh bạch của hệ thing pháp luật cũng như góp phan nâng cao su tin tưởng của người dân vào hệ thốngpháp lut,

1.2 Công tác pháp điển của một số mước trên thé giới

12.1 Công tic pháp dién của Cộng hoa Pháp

Tai Pháp nhu câu pháp điển xuất hiện khá muôn Trong giai đoạn 1576-1577, Vua Henn II] đã quyết định tiến hành tập hợp hóa tắt cả các chỉ dụ vàsắc lệnh nhằm zây dựng một tr tự cho hệ thông pháp luật còn lôn xôn và kếtquả là bộ luật đầu tiên - Bộ luật Henri HH ra đời Tuy nhiên, đây thực chất là cuốn tập hợp các văn bản pháp luật hơn là một bô luật theo quan điểm khoa học Khi để cép tối hoạt động pháp điển ở Pháp, người ta đều cho rằng thành công lớn nhất của nước Pháp trong công tác nảy la việc ban hành Bộ luật Dân. sự Napoleon năm 1804, Sự thanh công thể hiện không chỉ về hình thức ma về cả nội dung ma mình chứng của nó lả sự trưởng tốn hơn 200 năm với rất ít sửa đổi, bé sung Bộ luật Napoleon do một Ủy ban gồm bền thành viên trực tiếp dự thảo Trong vòng hai năm, các thành viên của Uy ban soạn thảo đã tập hop quy định liên quan từ các nguồn luật như tập quán, pháp luật hoàng gia,pháp luật giáo hội, pháp luật La ma va sw phân chia vương quốc thành "xử áp dung tập quán" và "xứ áp đụng luật thành văn" là Luật Lamã `! Sau khi ban "hành, Bộ luật dân sự 1804 đã thay thể toàn bộ pháp luật phong kiễn.

"Trong những năm gân đây Pháp cũng đang phải đối mặt với vẫn để lạm

phat văn bản QPPL Theo sé liêu thống kê năm 2000 có 9000 luật và

120.000 Nghỉ đính đang có hiệu lực Ngoài ra, hang năm có khoảng 70 luật, 50 pháp lệnh, 1.500 Nghị định được ban hành mới Bên canh đó, mỗi năm có

" Adie Carbldo, Tham luân tai Hei thio "Hai bấm năm Bộ Init Dân sự Pháp”, Nhà pháp bật

Việt Pháp TH6,

© Tham Chính Viện, Báo cáo bàng năm từ 1991 đần 200.

Trang 28

quyền Như vậy, thực hiện pháp điển chính la việc thực thi nguyên tắc nhà nước pháp quyển Đến nay, Công hòa Pháp đã thực hiện pháp điển xong 73 'Bô luật pháp điển, tương đương khoảng 50% tổng số lượng văn bản của Nghị viên và Chính phủ Cn khoảng 50% văn bản chưa đưa vao Bồ luật pháp điển thì vẫn được để rời rạc bên ngoài các Bộ luật pháp điển Các văn bản được đưa vào Bộ luật pháp điển thì được bãi bö, không còn hiệu lực Như vay, hệ thống pháp luật của Công hòa Pháp khi đó chỉ tôn tai trong 73 Bộ luật pháp điển va khoảng 50% văn bản chưa pháp điển Theo đó, tại Công hòa Pháp, pháp điển là việc tap hop, sắp xếp các quy đình trong các văn bản của nghỉ viện, Chính phủ, các Bộ về cùng một lĩnh vực cu thé với nhau Các quy định nay được sắp xép gan nhau theo trật tự giá trị pháp lý từ cao xuống thấp Các quy định của Nghị viên (uất, pháp lệnh) được ký hiệu bằng chữ “L”, các quyđịnh của Chính phi, các Bộ (nghĩ định) được ký hiệu bằng chữ “R” Các quy định trong luật, pháp lệnh của Nghi viên đưa vào pháp điển được tôn trọng va giữ nguyên Tuy nhiên, trong một số trường hợp cụ thể có thể được chỉnh sửa như loại bỗ các quy định đã lạc bầu, không còn áp dụng, chỉnh sửa, viết lạicác quy định dùng ngôn từ lạc héu, không còn phù hợp ở thời đại ngày nay.đưa các quy đính trong luật xuống thành quy định của Chính phủ (đổi với quy định thuộc thẩm quyển của Chính phi nhưng trước đây đã đưa vào luất); viết lại các điều luật khi thấy qua dai, chứa nhiêu nội dung thánh nhiều điều luậtkhác nhau Các quy đính trong nghỉ định của Chính phi va của các Bộ khi đưa vao pháp điển thi có thể chỉnh sửa, viết lại cho phù hợp với các quy định.

* Nghiên cứu của Văn phòng chính phi, “Các số liệu thống kẻ về hoạt động lap pháp và lap quy”,

ngày 01/05/2005

Trang 29

của luật cả về nội dung lẫn cách viết (khi đó, cơ quan thực hiện pháp điển thấy các án lệ có nội dung cần nâng lên thành các quy đính của luật hay nghĩ định thi có thể viết vào Bộ luật pháp điển như la việc bố sung thêm một quy định mới)

Bộ luật pháp điển được trình bay theo nguyên tắc song song phan các quy định luật va phân các quy đính đưới luật Cơ cấu của Bộ luật pháp điển được xây dựng trên cơ sở lấy các quy định lam điểm xuất phat Tuy nhiên không phải bao giờ cũng dam bao được tính song song đó cho nên khi khôngcó quy định lut thi trong phan quy định dưới luật tương ứng phải ghỉ rổ “chương nay không có quy đính lập pháp” Có thể hiểu quan điểm hiện tại của các nha lập pháp Pháp là tách bạch giữa hoạt động làm luật và hoạt động pháp điển hóa Trong khi lam luật là một hoạt đông mang tinh chính trị, nhằm xác định các nội dung cén điều chỉnh bằng pháp luật và quyết định chính sich pháp luật phủ hợp với các nội dung nay (tao ra các QPPL, các đạo luật), thi hoạt đông pháp điển hóa được nhìn nhận như một công việc mang tính kỹ thuật lam cho nội dung các chính sach pháp luật được thé hiện dưới hình thức logic, có hệ thống và dễ tiếp cân nhất (dưới hình thức các bộ luật - Bộ pháp điển),

12.2 Công tác phép điễn của Mỹ

Mỹ là một dai dién tiêu biểu của truyền thống luật án lê, đây cũng là quốc gia có hệ thống phap luật rắt phát triển nên kinh nghiêm của Mỹ cũng có ý ngiĩa quan trong đôi với nhiều hệ thống phảp luật trên thé giới Do đặc điểm là một quốc gia theo truyền thống luật án lê nến ð Mỹ có hai nguồn luật chính thức là các an 1é và các văn bản do cơ quan lập pháp ban hành Vi vay, việc pháp điển hoá cũng được thực hiện trên cả hai nguồn nay của pháp lut

GO Mỹ có 50 bộ luật hình sự của 50 tiểu bang, dng thời có bộ luật hình sư của liên bang, nhiều tiểu bang theo h thông luật dân sự (tức viết thành

Trang 30

co một quá trình lịch sử va nó hoan toàn xuất phat từ nhu câu thực tiễn Tắt nhiên, cùng với ý chí, quyết tâm chính trị, Bộ pháp điển đã ngày cảng được hoàn thién và mau chóng trở nên thảnh công cụ quan trọng cho các nhanghiên cứu, luật sư, công dân Mỹ Tại Mỹ tổn tại song song United States Code (U.S Code) - Bô pháp điển gồm các dao luật của Quốc hội và Code of Federal Regulations (CF R) Bộ pháp điển gồm các quy định của các cơ quan ‘hanh pháp liên bang, Do quá trình tiến hanh pháp dién hóa, mỗi luật với tén riêng có thể xuất hiện hoặc không xuất hiện tai một vị trí cụ thể trong Bộ pháp điển Qua trình pháp điển hoa đã tập hợp một loạt các quy định với nhau điều chỉnh các vấn dé của xã hội hay vẫn để quản lý nhà nước, Khi được pháp điển ‘hoa, các quy định có thể được nằm ở những phan khác nhau ở các quyền khác

1.2.3 Công túc pháp dién của Cộng hoa liên bang Đức

Nước Đức là một quốc gia thuộc truyền thông luật lục địa Và các sin phẩm pháp điển hóa nỗi tiéng của Đức cũng 1a các bộ luật Đó là Bộ luật Dan su Đức năm 1896, cũng như Bộ luật Dân sự Napoleon, Bé luật Dân sự Đứctắt ít được sửa đổi bỗ sung,

G Công hòa liên bang Đức, ngoài truyền thống say dựng các bộ luật, người ta cũng bắt tay vào xây dựng các tổng tập luật rat tiện cho thẩm phan, luật sử, sinh viên va những người hành nghé, nghiên cứu hay học tập luật học. ‘Bat đâu từ năm 1931, tổng tập đục 16 đầu tiên về dan luật, thương luật, cầu trúc tòa án, tổ tung va thi hành an do Heinrich Schonfelder sáng lập đã ra đời,tiếp theo đó là tập Satorius I (Luật hiển pháp, hành chỉnh), Satorius It (Luật

“ hiphzeode, House GoviodiReabonflsgbisbon php

Trang 31

quốc tế), các tổng tập luật thuế, an sinh xã hội, luật hình sw Các tổng tập luật ỡ Đức đều được in thành từng tờ rời, không đóng thành sách có gay liền ma đục lỗ Một sinh viên luật khi mua một tổng tập ở cửa hang, nếu yêu cầu, sẽ được nha sich cung cắp bỗ sung đến suốt đời (nếu muốn) các văn bản pháp uật mới Khi nhân được các văn bản mới đó, anh ta chỉ cẳn g@ bỏ văn ban cố, bỗ sung những tờ mới vào va lai có một bô tổng tập hoản chỉnh va cập nhật , ví du Luất thuế thu nhập công ty, cóHoặc là khi một đạo luật được sửa

liên quan đến các đạo luật khác, thi nha in tự chỉnh sửa và in các tờ rời gửi kèm để người sử dụng cập nhất luôn cho các đạo luật khác, vi dụ luật thuế thu nhập cá nhân, luật công ty, đăng kí tai sẵn, wv.

'Kết luận: Tại Chương này, tác gia đã phân tích làm rổ các luận điểm lý

luận, khoa học về khái niệm pháp điển và pháp điển hệ thống QPPL Đồng thời chỉ ra các cảch thức, kinh nghiêm pháp điển khác nhau trên thé giới Đặc tiệt là những ưu điểm, hạn chế của mỗi cách thức thực hiện pháp điển để đánh giá đổi chiếu với cách thức pháp điển của Việt Nam Đông thời, tác giả cũng chỉ ra vải trò, ý nghĩa của việc xây dựng B6 pháp điển nói chung và Bộ pháp điển của Việt Nem nói riêng

Š Pham Duy Nghĩa “Pháp luật phải thân thuận với người sử dung: vai bình luận về xây đựng tingTập phip hit Việt Nai" Hội thio Kinh nghiệm pháp didn hóa của một số mốc bên tế giới

-042006,

Trang 32

2.1 Bộ pháp điển của Việt Nam

Khoản 1 Điều 2 Pháp lênh pháp điển quy định: “Pháp điển là việc co quan nha nước ra soát, tập hợp, sắp xép các QPPL dang còn hiệu lực trong các van ban QPPL do cơ quan nhà nước ở Trung ương ban hành, trừ Hiển Theo đó, Bộ pháp điển được cau trúc theo pháp, để xây dựng Bộ pháp đi

các chủ dé, mỗi chủ dé có một hoặc nhiên để mục” Bộ pháp điển có 45 chủ đề được sắp xếp theo trật tw bang chữ cái tiéng Viet!” Bộ pháp điển có 271 để mục thuộc 45 chủ dé Cho đến nay, Chính phủ đã thông qua và đưa vào khai

thác, sử dụng 120/271 để mục (tương đương khoảng 44,3% Bộ pháp điền) 2.1.1 Câu trúc của Bộ pháp dién

Điều 6 Pháp lệnh pháp điển quy định vé câu trúc của Bộ pháp điển như sau: Bộ pháp điển được cầu trúc theo các chủ để Mỗi chủ để có một hoặc nhiều để mục Trong mỗi để mục, tùy theo nội dung có thể có phan, chương, mục, tiểu mục, diéu, khoản, điểm Trong Bộ pháp điển, để mục, phan, chương, mục, tiểu mục, điều được đánh số thứ tự, trường hợp có liên quan đến nội dung khác của B ộ pháp điển thi phải được chỉ dẫn Cụ thé:

~ Chui đề là bộ phận câu thành của Bộ pháp điển, trong đó chứa đựng QPPL, điều chỉnh các nhóm quan hệ sã hội nhất định được xc đính theo lĩnh vực Tên mỗi chủ dé được sác lập theo quy định tại Điều 7 Pháp lệnh pháp điển theo trật tu bang chữ cái tiếng Việt.

Vidu Chủ để số 1: An mình, quốc gia, Chủ dé số 2: Bao hiểm, Chi để

“Điền 6 Pháp lạnh pháp điển.” Điền 7 Pháp lành pháp điển

Quyết ịnhzó SOL/QD-TTe.

Trang 33

số 3: Bưu chính, viễn thông Trong đó, chủ để số 2 “Bao chứa đựng các QPPL điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội về bảo hiểm như bao hiểm zã hội, ‘bao hiểm y tế, kính doanh bảo hiểm.

~ Để mmc là bộ phận cẩu thành chủ để, trong đó chứa đựng QPPL điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội nhất định Tên goi của để mục la tên gọi cia văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất điều chỉnh một nhóm quan hệ zã hội thuộc chủ để Theo tên gọi của từng để mục, các để mục trong mỗi chủ để được sắp xếp theo thứ tự bang chữ cái tiếng Việt và được đánh số theo chữ số A rap, bất đầu từ số 1 (Quyết định số 891/QĐ-TTg quy định 271 đề mục thuộc 45 chủ dé).

Vi du: Trong chủ dé “B 6 trợ tư pháp” (chủ dé số 4) có 06 để muc sau: Đi mục "Đâu giá tai sin” (thứ tự 1): tên goi của để mục là tên gọi của văn ban có hiệu lực pháp lý cao nhất Luật Đầu giá tai sản,

Đi mục "Công chứng” (thứ tự số 2): tên goi của để mục là tên gọi củavăn ban có hiệu lực pháp lý cao nhất là Luật Công chứng,

Đề mục “Giám định tư pháp” (thứ tư số 3): tên gọi của để mục là tên gọi của văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất là Luật Giám đính từ pháp

Đi mục "Luật sư" (thứ tự số 4): tên goi của để mục là tên gợi của văn‘ban có hiệu lực pháp lý cao nhất là Luật Luật sư.

Để mục “Trợ giúp pháp ly” (thứ tự số 5): tên gọi của để mục là tên gọi của văn ban có hiệu lực pháp lý cao nhất la Luật Trợ giúp pháp lý.

é mục “Tu van pháp lust” (thứ tự số 6) tên gọi của để mục lả tên gọi của văn ban có hiệu lực pháp lý cao nhất la Nghi định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 vẻ tur vẫn pháp luật.

~ Phân, chương mục, tiểu muc là bộ phận câu thành của dé mục, chứa đựng các điều của Bộ pháp điển Các phan, chương, mục, tiểu mục của dé mục được cầu trúc theo các phân, chương, mục, tiểu mục của văn bản có tên.

Trang 34

‘Vi dụ Luật Giáo dục đại học có 12 Chương Để mục Giáo dục đại học hiên nay có 13 Chương Trong đó có 12 Chương được lấy thì câu trúc 12 Chương của Luật Giáo duc dai học và được bé sung thêm 1 Chương để pháp điển các QPPL vẻ một nhóm quan hệ xã hội cụ thể, không thuộc phạm vi của 12 Chương trong Luật Giáo duc đại học và có tính độc lập la Chương về kinh. phí bao dim cho công tác giáo dục đại học (được bỗ sung vào thành Chương số 12, khi đó Chương số 12 của Luật Giáo dục đại học được chuyển thành Chương sô 13 của để mục Luật Giáo dục đại hoc)

- Điễu la bô phân câu thành của phan, chương, mục, tiểu mục trong Bộ pháp điển, nội dung của mỗi điều trong Bộ pháp điển lả nội dung của điều tương ứng trong văn ban được pháp điển Số của diéu trong Bộ pháp điển được thực hiện theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 6 Điền 4 Nghĩ định số63/2013/NĐ-CP Các điêu trong Bộ pháp điển được ghi chú để chỉ rõ điều của ‘vin ban QPPL được pháp điền.

2.1.2 Cách thức sắp xếp các QPPL trong Bộ pháp dién

"Những quy định trong văn ban QPPL có giá trí pháp lý cao hơn sẽ được sắp xép trước quy định trong văn ban có gia trị pháp lý tháp hon”, Tuy nhiên, trong một để mục, trừ văn bản QPPL có giá tri pháp lý cao nhất thi các văn ‘ban quy định chi tiết, hướng dan thi hành có thé có nhiêu văn bản cùng giá trị hiệu lực pháp ly Trường hợp các điều nay thuộc các văn ban QPPL, có cùngcấp hiệu lực thì được sắp xếp theo trật tư thời gian ban hành của văn bản. Khoản 2 Điều 11 Nghỉ định số 63/2013/NĐ-CP hướng dẫn cách thức sắp xếp các điểu trong văn ban quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành như sau:

° Điền 3 Pháp lành pháp điển

Trang 35

~ Lựa chọn, sắp xép các điều quy định chi tiết, hướng dẫn thi hảnh ngay sau điểu được quy định chi tiết, hướng dẫn thi hảnh.

Diéu 44.7.PL.9 Pháp điển theo đề mục Điều 44.7.NĐ.18 Thu thập văn bản

Điều 44.7.TT.2.6 Thu thập văn bản và xử lý, kiến nghị xử lý các quy phạm pháp luật mâu thuần, chẳng chéo hoặc không còn phù hợp với thực tế

~ Trưởng hợp có nhiễu điểu của một văn ban cùng quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một điểu của văn bản có giá trí pháp lý cao hơn thi sắp xếp các diéu này ngay sau điều được quy định chỉ tiết, hướng dẫn thi han lẫn lượt theo số thứ tự của các điều trong văn bản quy đính chỉ tiết, hướng dẫn thi hành.

Vi du

Diéu 44.1.PL.9 Pháp điển theo đề mục Điều 44.7.NĐ.18 Thu thập văn bản

Điều 44.7.NĐ.110 Xử lý, kiến nghị xử lý các quy phạm pháp luật mâu thun, chồng chéo hoặc không còn phù hợp với thực tế

Điều 44.7.NĐ.1.11 Pháp điển các quy phạm pháp luật dé xây dựng đề mục

- Trưởng hợp một điều của văn bản quy định chỉ tiét, hướng dẫn thi hành nhiễu điều của một văn bản có giá tri pháp lý cao hơn thì sắp sếp điều nay ngay sau điều được quy định chi tit, hướng dẫn thi hảnh đầu tiên, đổi với các diéu còn lại thì được chỉ dẫn đến điều quy định chi tiết, hướng dan thi hành đã được sắp xếp ở trên.

‘Vi dụ: Điều 6 Thông tư số 13/2014/TT-BTP hướng dẫn Điều 8 và Điều

Trang 36

Điều 44.7.TT.2.6 Thu thập van bản và xử lý, kiến nghị xử ly các quy phạm pháp luật mâu thuần, chồng chéo hoặc không.

còn phủ hợp với thục

(Đằu này có nội dung lấn quan din Điầu 44.7 NĐ.L 10 Xie, én ngh vẽ

lý các quy pham pháp luật mâu thud, chẳng chúc hoặc không còn phì hợpvới tực 18)

~ Trường hợp một điều của văn bản quy định chỉ tiét, hướng dẫn thi hành nhiễu diéu của nhiều văn bản có giá ti pháp ly cao hơn th sắp xép điều nảy ngay sau điều được quy định chỉ tiết, hướng dẫn thi hành có tỷ lệ nội dung được quy định chỉ tiết, hướng dẫn thi hành nhiều nhất Trong trường hợp tỷ 1é nột dung của điều nay quy định chỉ ti, hướng dẫn thi hành các điền của văn ban có giá trĩ pháp lý cao hơn là tương đương nhau thi sắp xếp điều nay ngay sau diéu trong văn ban được ban hảnh trước.

~ Trường hop có nhiều điều của nhiều văn bản quy định chi tiết, hướng, dẫn thi hành một điều của văn bản co gia trị pháp lý cao hơn thì sắp xếp các didu này ngay sau điều được quy định chỉ tiết, hướng dẫn thi hành theo thứ: ‘bac hiệu lực pháp lý từ cao xuống thắp hoặc theo thứ tự về thời gian ban hành

đôi với các văn bản có cùng thứ bậc hiệu lực pháp lý.Vi du

Điều 45.8.LQ.18 Phòng, chống HIV/AIDS trong cơ sở giáo duc,

trường giáo dưỡng, cơ sở chữa bệnh, cơ sở bảo trợ xã hội, trại

giam, trại tạm giam

Trang 37

Điều 45.8.QĐ.7.2 Quản lý người nhiễm HIV tại các cơ sở: Điều 458.TT.1.2 Quản lý nguồn thu Quy

Điều 458.TL.113 Nguyên tắc quan lý, chăm sóc, tư van, điều trị cho người nhiễm HIV và dự phòng lây nhiễm HIV tại

cơ sở quản lý

- Trường hợp trong văn bên quy din chi tế, hướng dn tht hành cóđiều không hướng dẫn cụ thể điều náo của văn bản được quy định chi tiết, hướng dan thi hành thì sắp xếp điều này ngay sau diéu có nội dung liên quan nhất của văn bản được quy định chỉ tiết, hướng dẫn thi hành Việc sắp xếp điễu nay và các điểu quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành của điều có nội dung liên quan gan nhất phải bao đâm về thứ bậc hiệu lực pháp ly, thời gian‘ban hành hoặc lẫn lượt theo số thứ tự của các điều trong cùng một văn bản.

Vi du: Điều 9 Nghị định số 63/2013/NĐ-CP không hướng dẫn cụ thể điều nào của Pháp lệnh pháp điển, tuy nhiên được xác định có nội dung liên quan nhất đến Điều 9 Pháp lệnh pháp điển nên được sắp xếp sau Điều nay Điều 8 và Điều 10 Nghị định số 63/2013/NĐ-CP quy định chỉ tiét Điền 9 Pháp lệnh pháp điển nên Diu 9 Nghị định số 63/2013/NĐ-CP được sip xếp sau Điều 8 va trước Điều 10 cla văn ban này,

Điều 44.7.PL.9 Pháp điển theo để mục Điều 44.7.NĐ.18 Thu thập văn bản

Điều 44.7.ND.19 Nội dung không pháp điển.

Điều 44.7.ND.1.10 Xử lý, kiến nghị xử lý các quy phạm pháp luật mâu thuấn, chồng chéo hoặc không còn phù hợp với thực tế

- Pháp điển các QPPL chuyển tiếp, phụ lục, biểu mẫu ban hảnh kèm theo văn bản được pháp điển va pháp điển các văn bản không được bố cục theo điều

Trang 38

+ Pháp điễn OPPL chuyén tiếp: QPPL chuyển tiếp được sắp xép ngay sau điểu chứa QPPL được áp dung chuyển tiếp Trường hợp có nhiều điều được áp dụng QPPL chuyển tiếp thi sắp zếp QPPL chuyển tiếp ngay sau điều đầu tiên được áp dụng chuyển tiếp, đối với các điều còn lại thì được chỉ dẫn đến điều có QPPL chuyển tiệp đã được sắp xếp ở trên

+ Pháp điễn pu lục, biểu mẫu- Phụ tục, biểu mẫu ban hanh kèm theo văn bản được sắp xép vào cuối điều có quy định về phụ lục, biểu mẫu hoặc quy định việc áp dụng phụ luc, biểu mẫu Trường hợp có nhiễu điều cùng quy: định áp đụng một phụ lục, biểu mẫu thì phụ lục, biểu mẫu được sắp xếp cuối điều đầu tiên có quy định vẻ phụ lục, biểu mẫu hoặc quy định việc áp dụng phụ lục, biểu mẫu, đổi với các điều con lại thi được chỉ dẫn đến phụ luc, biểu mẫu đã được sắp xếp ở trên.

+ Pháp điễn văn bản không được bố cục theo điều: Hiện nay, hệ thông pháp luật Việt Nam có nhiễu văn bên QPPL đang còn hiệu lực, ban hànhtrước khi Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2008 có hiệu lực thì hành, không được bổ cục theo điêu Đối với các văn ban nay, cơ quan thực hiện pháp điển phân loại nôi dung của văn bản vả nội dung liên quan nhất trong để mục để xác định số, tên và nội dung của điều trong để mục (điểm c khoản 2 Điều 7 Thông tư số 13/2014/TT-B TP) Tuy nhiên, việc xác định những nôi dung nàođược sắp xép vào một điều của để nmc một cách hop lý, logic không hé đơngiản Thậm chi, có những văn bản, những quy định liên ké nhau nhưng lại đề cập đến những van đẻ khác nhau, điều nảy gây khó khăn đối với người trực tiếp thực hiện pháp điển Để thực hiện tốt nhất việc pháp điển các văn ban không được bố cục theo điều, người trực tiếp thực hiện pháp điển, cơ quan thực hiện pháp điển cân phải đất mình vào vi trí của những nhà xây dựng pháp luật khi xây dưng văn bản đó để phân tích, xem xét những nội dung có thể sắp xép thánh một điều trong để mục.

Trang 39

2.13 Cách thức mữ héa các điều trong Bộ pháp đi

Cách ghi sé của Điều trong Bô pháp điển: Khoăn 6 Điều 4 Nghị định số 63/2013/NĐ-CP quy định: Số của điều được sắp xếp theo trật tur sau: Số thứ tự của chủ dé, dâu cham; số thứ ty của dé mục, dấu cham, ký hiệu về hình thử tự của văn bản đối với thức của văn bản được pháp điển, dầu chấm,

văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành, dâu cham; số của điều tương, ứng trong văn ban được pháp điển, dau cham Trong đó,

+ Ký hiệu v hình thức của văn ban như sau: Luật của Quốc hội là LQ, Pháp lệnh của Ủy ban thưởng vu Quốc hôi là PL; Lệnh của Chủ tich nước là LC; Quyết định là QB; Nghị định của Chỉnh phủ là NB; Nghị quyết la NQ,Nghị quyết liên tịch la NL; Chi thi là CT, Thông từ là TT; Thông tư liên tịchTL

+ Số thứ tự của văn ban quy định chỉ tiết, hướng dẫn thi hảnh cùng một hình thức được ghỉ bằng chữ số A Rap, theo thứ tự vé thời gian ban hành (từ văn ban được ban hảnh trước dén văn ban được ban hành sau), bắt đầu từ số

1 Trường hợp mỗi hình thức văn bản quy định chỉ tiết, hướng dẫn thi hành chi có một văn bản thì ghỉ số thứ tự văn ban này là số 1 (một)

+ Thông từ và Thông tư liên tịch được sác định là hai hình thức văn.‘ban khác nhau (có kỹ hiệu vé hình thức khác nhau), do đó, sé thứ tư của văn ‘ban quy định chi tit, hướng dẫn thi hành là Thông tư và Thông tư liên tịch được đánh riêng, phân biệt.

+ Cách ghi tên điều trong Bộ pháp điển: Tên gọi của diéu trong Bộ pháp điển la tên gọi của điểu tương ứng trong văn ban được pháp điển Trường hợp, điêu trong văn bản sử dung để pháp điển không có tên thi khi pháp điển điều nay vào để mục thi cũng không ghi tên của điều

Vid

Trang 40

Điều 24.2.NĐ.3.2 Đối wong áp dung

Số Chủ dé Tên Điều

của văn ban

Sô Điêu của

Ky hiệu văn ban SE DAI, Số thứ tự

của van bản.3.14 Cách thức ghi clui trong Bộ pháp dién

Điều 5 Nghị định số 63/2013/NĐ-CP vả Khoản 2, Khoăn 3 Biéu 7Thông tư số 13/2014/TT-BTP quy định: Ghi chú là việc ghi rổ số thứ tự củađiểu trong văn ban được pháp

hành, cơ quan ban hành và thời điểm có hiệu lực của văn bản Tại điều đầu tiên của mỗi văn ban được pháp điển thi phải ghi chú đây đủ các thảnh phan nêu trên; đổi với các điểu tiếp theo, thì chỉ ghi chú s thứ ty của diéu; sổ, ky số, ky hiểu, tên, ngày tháng năm ban

hiệu, thời điểm có hiệu lực của văn bản Ghi chú được đặt trong ngoặc đơn ở dong ké tiếp sau dòng về tên gọi của diéu trong Bộ pháp điển bằng chữ in nghiêng, có cỡ chữ nhé hơn cổ chữ của điều được ghi chú.

Vi âu 1: (Điều 1 Luật số 45/2013/QH13 Đắt dai ngàn 29/11/2013 của Cuắc lội, có hiệu lục thi hành kễ từ ngài 01/07/2014)

Vi dụ 2: (Điều 2 Luật số 45/2013/QH13 có hiệu lực thi hành ke từ: gay 01/07/2014)

Ngoài ra, việc ghi chú còn ghi cả các trường hợp nội dung của điều trong văn bản được pháp điển bị sửa đổi, bd sung thi bổ sung phân ghi chú về nội dung sửa đổi, bỏ sung, số, ký hiệu của văn bản sửa đổi, bo sung vả thời điểm có hiệu lực của văn bản.

Ngày đăng: 11/04/2024, 09:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w