1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực tiễn thực hiện pháp luật về phòng ngừa bạo lực gia đình giữa vợ và chồng trên địa bàn thành phố Hà Nội

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

NGUYEN THỊ BẢO LINH

THỰC TIEN THỰC HIEN PHÁP LUẬT VE PHÒNG NGỪA BAO LỰC GIA ĐÌNH GIỮA VO VÀ CHONG TRÊN ĐỊA

BAN THÀNH PHO HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HA NOI, NAM2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

NGUYÊN THỊ BẢO LINH

THỰC TIEN THỰC HIEN PHÁP LUẬT VE PHÒNG NCUA BAO LỰC GIA ĐÌNH GIỮA VO VA CHONG TRENDIA

BAN THANH PHO HA NOI

LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HỌC

Chuyên ngành Luật Dân su va Tổ tụng Dân sự Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: Ti nsi Bùi Thị Mùng

HÀ NOI, NAM2019

Trang 3

Tôi zin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa hoc độc lập cia tôi

Cac kết quả nêu trong Luân văn chưa được công bồ trong bat kỳ công trình.

nao khác Các số liều trong luận van là trung thực, có nguồn gốc rõ rằng,

được trích dẫn đúng theo quy định.

Tôi xin chịu trách nhiệm vẻ tính chính xác và trung thực của Luận văn.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Bảo Linh

Trang 4

DANH MỤC TU VIET TAT

BLGD Bao lực gia đình

PLBLGD Phong, chồng bao lực gia định

Sử VH&TT Sở Văn hoá va Thể thao

CHXHCN Công Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.ND-CP Nghị định - Chính phủ

Trang 5

1.1 Khai quát chung về thực hiện pháp tuật về phòng nga bạo he gn

đình giữa vợ và chồng

1.2 Ý nghĩa của việc thục hiện pháp luật về phòng ngừa bạo Inc gia

đình giữa vợ và chồng, 16

1.3 Các yếu t6 ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về phòng ngừa.

bạo lực gia đình giữa vợ và chồng ult

CHƯƠNG2 2

PHONG NGUA BAO LUC GIA BINH GIỮA VO VA CHONG - THU TIẾN THUC HIỆN TẠI THÀNH PHO HANOI 2 2.1 Một số nét khái quát về điều kiện Địa lý - Dân cư và tỉnh hình.

phát triển kinh tế xã hội tại địa bàn Thành phô Hà Nộ 2

2.2, Thực trang pháp luật về phòng ngừa bạo lực gia đình giữa vợ và

2.3 Thục tiễn thực hiện pháp luật về phòng ngừa bạo lực gia đình giữa.

vg và chẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm gần đây.

+ 27 Tông kết Chương SO

CHUONG 3 51

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA CUA VIEC THỰC THIỆN P PHAP

LUAT VE PHÒNG NGUA BAO LUC GIA BINH GIỮA VỢ VÀ CHONG

3.1 Quan diém dam bão thục hiện pháp luật về phòng ngừa bạohe gin

đình giữa vợ va chồng từ thực tiễn địa bàn Thành phố Hà Nội.

3.2 giải pháp đảm bảo thục hiện pháp luật về phòng ngừa bao lực a

đình giữa vợ va chồng từ thục tiền địa ban thành pho Hà Nội “

66 6

Trang 7

Bao lực gia đình giữa vợ và chồng lé van nan cia xã hồi, ảnh hưỡng tiêu

cực đối với nan nhân, gia đính và xã hội, de doa sự bên vững của gia đính và

ảnh hưởng sấu đến các thành viên gia đình, kể cả đổi với trẻ em chứng kiến

bạo lực gia đình giữa bổ và mẹ chúng cũng như các em lớn lên trong môi trường xung đột, không hanh phúc Việc đỏ tác động tiêu cực đến nên kinh tế

do những chi phí về điều trị y tế, thời gian nghỉ ốm, lam mắt hiệu quả lao.

đông của nan nhân Bao lực gia đính giữa vợ và chồng thường được che dẫu

để người ngoài không thay được và không thể hoặc rất khó khăn trong việc tác động để bao vệ nan nhân.

Trong thời gian qua, Đăng và Nha nước đã danh nhiều sự quan tâm tới

việc phòng ngừa bạo lực gia định giữa vợ va chồng, Điểu nảy được khẳng định là nha nước ta đã có một hệ thống văn bản pháp luật khá day đủ điều

chỉnh về phòng ngửa bạo lực gia đỉnh giữa vợ và chồng trên các lĩnh vực của

đời sống xã hội để bảo vệ quyển va lợi ích hợp pháp của công dân như Hiển

pháp, Bé luật Dân sự, Luật Hôn nhân va Gia đình, Luật Trẻ em, Luất Bình.

đẳng giới, Luật phòng chồng bao lực gia đính, một số luật khác và các văn

‘ban đưới luật có liên quan

Tuy nhiên, thực tiễn pháp Luật phòng chồng bao lực gia đình cũng còn nhiều hạn chế: bạo lực gia đình giữa vợ và chẳng vẫn diễn biển phức tạp đưới

nhiều hình thức tinh vi gây ảnh hưỡng tới gia đính, hình thức phat tién trong xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng ngừa bạo lực gia đình giữa vợ và chẳng chưa hợp lý, viéc thực thi pháp luật vẻ phòng chống bao lực gia

inh chưa day đủ và thiểu hiệu qua.

Thực tiễn tại thành phổ Ha Nội công tác phòng ngửa bạo lực gia định giữa vợ va chồng cũng cho thay còn những tôn tại, hạn chế nhất định như:

công tác tuyên truyén, giáo duc về PCBLGD chưa thường xuyên, chưa sit với

đổi tượng, các cấp, các ngành, đoàn thể chưa có sự quan tâm đúng mức về

vấn đề này, các nguồn lực xã hội dành cho công tác phỏng ngừa bao lực gia

Trang 8

đính giữa vo va chẳng còn thiêu, nhiều vụ BLGĐ xây ra chưa được thing kê đây đủ, nhận thức về pháp Luật phòng chồng bao lực gia đình của người dân, đặc biệt là phụ nữ còn nhiễu han chế, tâm lý không muốn “vach áo cho người

xem lưng” của chính nạn nhân khi có bạo lực gia đỉnh xảy ra vẫn còn phé

biển Tắt cả những vẫn để trên đã vả đang làm cho tỉnh trang bạo lực gia định

điển biển phức tap, khó kiểm soát Thực trạng này đôi hdi phai có thêm những nghiên cứu để tim ra giải pháp cu thể để từng bước hoàn thiện hệ thông pháp uất vé phòng ngừa bạo lực gia đình giữa vợ vả chẳng, không ngimg nêng cao

hiệu quả của công tác đấu tranh phòng ngừa bạo lực gia đính giữa vợ và chồng trên địa bản Thành phố Ha Nội.

‘Vi vậy, tôi chọn để tài: “Thực tiễn thực hiện pháp luật về phòng ngừa bao lực gia đình giữa vợ và chéng trên dia bàn thành phd Hà Nội" Với mong muốn nêu lên những bắt cập, vướng mắc trong thực tiễn phòng ngừa bao lực

gia đình giữa vợ va chẳng giữa vơ chồng trên dia bản Thành phổ Ha Nội va để xuất các giải pháp nhằm nêu cao hiệu quả phòng ngừa bạo lực gia đình

giữa vơ và chẳng, góp phân ôn định đời sống hôn nhân va gia đình, tạo nén tảng vững chắc để Thanh phó Hà Nội cảng ngày cảng phát triển phén thịnh.

2 Tình hình nghiên cứu đề

Bao lực gia đính giữa vợ va chủng, thực hiện pháp luật vẻ phòng ngừa

bạo lực gia định giữa vợ va chẳng là chủ để thu hút sự quan tâm của nhiễu

nhả nghiên cứu ở Việt Nam cũng như trên thể giới Từ khi, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình được ban hành, có nhiễu công trình nghiên cửu liên

quan đến dé tai, cu thé như sau:

- Lê Thị Quý, Đăng Vũ Cảnh Linh (2007), Bao lực gia đính - một sự sai lệch giá tri, Nb Khoa hoc xã hồi, Hà Nội

- Ngô Thi Hường (2008), Bao lực đổi với phụ nữ và trẻ em - thực trang vả nguyên nhân ĐH Luật Ha Nội- Hội thio khoa học chuyên để "Phòng

chống bạo lực gia đính đổi với phụ nữ va tré em- pháp luật và thực tiến"

- Viên Nghiên cửu Quyển con người (2008), Phòng chống bạo lực gia đính đối với phụ nữ ỡ nước ta hiện nay, Hoc viện Chính tri Quốc gia Hỗ Chi Minh,

Trang 9

phòng chông bao lực đối với phụ nữ; tré em, Tap chí Luật học.

- Trên Thị Hoe (2010), “Pháp luật quốc tế vé phòng ngửa bạo lực gia đánh giữa vo va chẳng đối với phụ nữ”, Tap chí Khoa học Chính trị, (2), tr 48

- Lê Lan Chi (2011), Bản vẻ ranh giới xử lý hình sự và xử lý hành chính các hành vi bao lực gia dinh, Tap chí Nha nước và Pháp Luật

- Phan Thị Luyện, "Nguyên nhân li hôn vả một số giải pháp han chế li hôn", Tap chí Luật học Số 9, năm 2013,

- Nguyễn Đình Thơ (2011), Tim hiểu va thực hiện luật phòng chống bao

lực gia định, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

- Nguyễn Văn Manh (2017) ,"Pháp luật vẻ phòng ngừa bạo lực gia đình

giữa vo và chẳng ở Việt Nam, NXB Thể giới, Ha Nội

Trường Đại hoc Luật Ha Nội (2018), “Một số vin dé pháp lý vẻ bao

vệ, hỗ trợ nạn nhân bao lực gia đính”, Dé tài nghiên cửu khoa học cép trường chủ nhiệm để tài -TS Bai Thị Mừng,

"Nhìn chung, các công trình nêu trên đã phân tích, đánh giá van để bao

lực gia đình giữa vợ va chồng đưới nhiễu góc đô khác nhau Tuy nhiên, chưa có một công trình nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu vé thực hiện pháp luật về phòng ngừa bao lực gia đính giữa vợ và chồng trên dia bản Thành phé Ha Nội

Vì vay, chúng tôi lựa chon nghiên cứu Dé tai “Thực điễn thực hiện pháp luật vê phòng ngừa bạo lực gia đình giữa vợ và chong trêu địa bàn

thành pho Hà Nội” với mong muỗn nghiên cửu một cach hé thống những van dé va pháp luật vẻ thực hiên pháp Luật phòng chống bao lực gia đỉnh,

đánh giá thực tiễn pháp luật về phòng ngừa bao lực gia đính giữa vo va chồng trên địa ban Thanh phó Hà Nội va để xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện.

pháp luật về phòng ngừa bạo lực gia đính giữa vợ và chẳng hiện nay.

3 Đối trợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn.

Trang 10

3.1 Đất tương nghiên cai Tap trung vào việc thực hiện pháp luật về phòng ngừa bạo lực gia định giữa vợ va chồng,

3.2 Phạm vi nghiên cửa Luân văn tập trung đánh giá hoạt động thực hiện pháp luật về phòng ngửa bao lực gia đình giữa vợ và chẳng trên dia bản ‘Thanh phổ Hà Nội từ khi Luật Phòng, chẳng bao lực gia đỉnh có hiệu lực

4 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.

41 Muc tiêu nghiên cit

Mục tiêu tổng quan của luận văn lả xây dựng cơ sở khoa học cho việc thực tién va để suất các giải pháp dm bão thực hiện pháp luật về phòng ngừa

bạo lực gia đỉnh giữa vợ và chẳng trên địa bản thành phô Ha Nội nói riêng,

trên các cùng miễn khác nói chung,

4.2 Nhiệm vụ nghiên cit

- Phân tích những vẫn dé lý luận của thực hiện pháp luật vẻ phòng ngừa

‘bao lực gia đình giữa vợ vả chồng,

- Phân tích quy định của pháp luật hiện hành vé phòng ngửa bao lực gia dinh giữa vợ và chẳng,

- Banh giá thực trang thực hiện pháp luật về phòng ngừa bạo lực gia

inh giữa vợ và chủng trên địa bản Thảnh phó Hà Nội.

- Đưa ra quan điểm va dé xuất những giải pháp đâm bảo thực hiện pháp

uất về phòng ngừa bạo lực gia đỉnh giữa vợ và chẳng trên dia bản Thành phổ Hà Nội

5 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để thục hiện luận văn.

SL Cơ sở If luận: Luân văn được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lénin, tư tưởng Hỗ Chí Minh và quan điểm của Đăng Công

sản Việt Nam về Nha nước va pháp luật trong sự nghiệp đổi mới, những quan

điểm cơ ban của Đăng va Nha nước ta vé pháp Luật phòng chồng bao lực gia đình

5.2 Phương pháp nghiên cửa Các phương pháp cụ thể được sử dụng nghiên cứu dé tai bao gồm: phương pháp phân tích, tổng hợp, đổi chiếu, so sảnh giữa lý luận vả thực tiến nhằm lam rõ các quy định của pháp luật vẻ

phòng ngừa bao lực gia đính giữa vợ và chồng

Trang 11

ia dinh giữa vo va chẳng trên dia bản Thành phố Hà Nội Luận van gop phan lâm sing tô những van để lý luận va thực tiễn cho việc thực hiện có hiệu quả

pháp luật vé phòng ngừa bao luc gia đính giữa vợ va chồng trên dia ban ‘Thanh phổ Hà Nội trong thời gian tới.

62 Ÿ ngiữa thực tiễu: Về mất thực tiễn, luận vin gop phần thay di phan nào nhận thức của người dân về van dé bạo lực gia định, bên canh đó, những gidi pháp được dé xuất vận dụng vào thực tiễn sẽ nâng cao hiệu quả

của công tác đầu tranh phòng ngừa bao lực gia đình giữa vợ vả chẳng trên dia

‘ban thành phổ Hà Nội va có thể là kinh nghiệm thực tiễn để tham khảo cho

việc nghiên cứu va giảng dạy các vấn để liên quan đến công tác gia đình, thực hiện pháp luật vẻ phòng ngừa bao lực gia đình giữa vợ va chẳng

T Bố cục (các chương) cửa luận văn.

"Ngoài phn Mỡ đâu, Kết luân, Danh mục tai liệu tham khảo và Phương pháp nghiên cửu được kết cầu thành 3 chương

Chương 1: Những vẫn đề ij luân chung về thực hiện pháp luật về phòng ngừa bạo lực gia đình giữa vợ và chong

Chương 2: Thực tiễn thực hiện pháp luật về phòng ngừa bao lực gia “đình giữa vợ và chông chông trên địa bém Thành phô Hà Nội

Chương 3 Một số giải phap nâng cao hiệu quả cũa việc thực hiện phápTuật về phòng ngừa bao lực gia đình giữa vợ và chẳng trên địa bàn Thànhphổ Hà Nồi

Trang 12

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VE PHÒNG NGUA BAO LUC GIA ĐÌNH GIỮA VO VÀ CHONG.

1.1 Khai quát chung về thực hiện pháp luật về phòng ngừa bạo lực gia đình giữa vợ và chong

LLL Khái niệm bạo lực gia đình giữa vợ và chỗng.

Bao lực gia đính giữa vơ và chồng được xác định la mét trong những

vẫn để lớn cần tập trùng giải quyết nhằm đảm bao thực thi toàn diện về quyền.

con người Bao lực gia đình không chỉ xy ra ỡ những nơi có điều kiện kinh tế

thâp, cuộc sông nghèo nàn, lạc hậu mà nó diễn ra ở mọi nơi từ thành thị đến.

nông thôn, xây ra ở mọi gia đình, trong các tng lớp khác nhau vả gây ra

những thiệt hai to lớn cả vẻ vật chất va tinh than cho gia đính và zã hội

Bao lực gia định giữa vợ và chéng là hiện tượng xã hội phat sinh không tình thường, thể hiện sự lệch chuẩn sã hội, phá vỡ môi trường gia đính lành.

mạnh ấy Cho tới nay, tuỷ từng góc độ nghiên cửu, đã có rat nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau vẻ bạo lực gia định giữa vợ và chẳng.

- Từ góc độ giới:

Theo Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA): “Bao lực trên cơ số giới là bao lực gia nam giới và phu nit trong đó phụ nữ là nan nhân chủ yếu và

điều này bắt nguồn từ các mỗt quan hệ bat bình đẳng giữa nam và nit Bao lực thường nhằm vào phụ nit hoặc ảnh hưởng lớn đến pha nit Bao lực trên cơ sở giới bao gém nhữững tôn hại về thân thé, tâm if, tinh đục (bao gồm cá de

doa gập dan Rhỗ, cưỡng bức hode tước đoạt sự tee do xây va trong gia đình

node trong công đồng) nhưng nó không bị han chỗ ở những dạng néy"*

Theo tinh thân của Luật Binh đẳng giới năm 2006 thì bạo lực gia đính giữa vo và chẳng còn được hiểu là "sụ: phân biệt đối xử vỗ giới đó là việc hem

chỗ, loại trừ không công nhận hoặc không coi trong vai tô, vi tri của nam vài

tổ Din sẻ Liên Hợp Quic 2014), Tybqo ie gia đồn đốn bạo giớiti Việt Nga, Từ who hận,

của Lênhạp quốc

Trang 13

chẳng là bat ky hành vi nào của vo chồng đổi với nhau trên cơ sỡ hôn nhân,

được biểu hiện đưới những hình thức nhất định, có khả năng gây ra hoặc de doa gây ra những tổn hại nhất định vé thé chat, tinh than, kinh tế, tước đoạt hoặc hạn chế quyền tự đo của vợ hoặc chồng.

- Từ góc a6 xã hôi

Đối với người dân, đại bộ phận người dân chưa có cách hiểu day đủ và

chính sác vé vấn để nay Đa số người dân cho rằng chỉ những hảnh vi đánh

đạp, gây thương tích, dẫn tới kết quả nạn nhân bi tin thương hay tử vong mới ‘bi coi là bao lực gia đính, còn những hành vi xâm phạm vé tinh than thi không

phải bạo lực gia đình.

‘Nhu vậy, có thé thấy sự nhân thức về bạo lực gia đính giữa vợ va chồng con có nhiều chiêu vả nhiều hạn chế, từ sự nghiên cứu và phân tích trên có thể hiểu góc độ xã hôi: bạo lực gia đính giữa vợ và chồng la hành động dùng vũ

lực hoặc đe doa dùng vũ lực của vợ hoặc chồng là hành đông ding vũ lực hoặc de doa ding vũ thực của vợ hoặc chồng đổi với nhau có quan hệ hôn

nhân gây ra hoặc de doa gây ra những tổn hại vẻ thể chat, tinh than, kinh tế.

cho những người đó

- Từ góc a6 pháp luật.

Khodn 2, Điền 1 Luật phòng chẳng bạo lực gia đính năm 2007 quy định: “Bao lực gia đình là hành vi c ÿ của các thành viên trong gia đình gập tốn

hai hoặc có kid năng gây tôn hại về thé chất tinh thân, kinh tế đối với thành

viên ic trong gia dink” Như vậy, khải niêm bao lực gia định giữa vợ và chẳng có liên quan chất chế đến khái niệm thành viên gia đỉnh, vì bạo lực gia inh giữa vợ va chẳng lả hanh vi chỉ xảy ra giữa những người có quan hệ hôn nhân.

Theo Khoản 16, Điều 3 Luật Hôn nhân gia đính năm 2014 quy định

“Thanh viên gia định bao gồm vo, chẳng, cha me dé, cha me nuôi, cha dượng,

ˆ hắc Hội 2006), tật Bàn dng gi.

Trang 14

me kế, cha mẹ vợ, cha mẹ chẳng, con dé, con nuối, con riêng của vo hoặc chẳng, con dâu, con rễ, anh, chi, em cùng cha me, anh, chi, em cùng cha khác.

me, anh, chi, em cùng mẹ khác cha, anh rể, em rẻ, chi dâu, em dâu của người

cũng cha me hoặc cùng cha khác me, cũng me khác cha, ông bả nội, ông ba

ngoại, cháu nội, chau ngoại, cô, di, chú, cậu, bác ruột va chau ruột Ẻ.

"Nhìn từ nhiễu góc đồ khác nhau nên quan điểm về bao lực gia đính giữa vợ va chủng cũng có sư khác nhau, tuy nhiên nó có một điểm chung đó la:

bạo lực gia đình giữa vợ và chồng lá một dang của bao lực xã hội, là việc

dung sức mạnh để giải quyết các van để về gia đình giữa hai vợ chồng Sự

khác biệt giữa bao lực gia đính giữa vợ và chẳng với bạo lực zã hội ỡ chỗ bao lực gia đình giữa vo và chẳng diễn ra giữa những người có cũng quan hệ hôn.

nhân Nhìn chung, hình thức bạo lực này đều để lại hau quả, sự sâm hại của

"hành vi bao lực tới quyển va lợi ích cá nhân.

Bao lực gia đính là một dang thức của bạo lực xã hôi, lá "hành vi có y

của thảnh viên gia đính gây tổn hại hoặc có kha năng gây tồn hai về thể chất,

tinh thân, kinh tế đối với thành viên khác trong gia định” (Điều 1 Luật Phong, chống bao lực gia đính 2007) Gia đính la té bảo của xã hội, là hình thức thụ

nhỗ của xã hội nên bao lực gia đỉnh có thé coi là hình thức thu nhé cia bao lực zã hội với nhiễu dang thức khác nhau Xét vẻ hình thức, có thể chia bao

lực gia định thánh các hình thức chủ yếu sau:

- Bao lực về thé chất là hành vi ngược đối, đánh dap thành viên gia đình, lam tổn thương tới sức khöe, tính mang của ho.

- Bao lực vé tinh than: là những lời nói, thai độ, hảnh vi lam tẳn thương, tới danh dự, nhân phẩm, tâm lý của thành viên gia định.

- Bao lực về kinh tế 1a hành vi xâm phạm tới các quyển lợi vé lanh tê của thành viên gia đính (quyền sở hữu tài sẵn, quyền tự do lao đồng )

- Bao lực vé tình duc: lả bat kỷ hành vi náo mang tinh chất cướng ép

trong các quan hệ tỉnh dục giữa các thành viên gia đình, kể cả việc cưỡng ép

sinh con

thốc hội 2014) Tật Hénahin vi Ga định năm 2014

Trang 15

- Hanh ha, ngược dai, đánh đập hoặc hành vi cổ ý khác xâm hại dén sức khoẻ, tính mang,

- Lăng ma hoặc hảnh vi cô ý khác xúc phạm danh du, nhân phẩm,

- Cô lap, sua đuỗi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu qua

nghiêm trọng,

- Ngăn căn việc thực hiện quyển, nghĩa vụ trong quan hé gia đỉnh giữa ông, bả và cháu, giữa cha, me vả con, giữa vợ và chẳng, giữa anh, chỉ, em với nhau,

- Cưỡng ép quan hệ tỉnh dục,

- Cưỡng ép téo hôn, cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc căn tré hôn nhân tự tiến bộ,

- Chiêm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cổ ý làm hư héng tải sản riêng của thành viên khác trong gia đính hoặc tai sẵn chung cia các thánh viên gia đình,

- Cưỡng ép thành viên gia đính lao đông quá sức, đóng góp tai chính quá khả năng cia họ, kiểm soát thu nhập của thảnh viên gia đình nhằm tạo ra tình trang phụ thuộc vẻ tài chính,

- Có hank vi trấi pháp luật buộc thánh viên gia đính ra khỏi chỗ ở.

"Như vậy, đù được định nghĩa với nhiều cach khác nhau nhưng khi xem

xét bạo lực gia định giữa vợ va chồng, ta có thé thay các đặc điểm:

“Thứ nhất, bao lực gia đỉnh giữa vo và chẳng là hành vi bao lực xảy ra

giữa vợ hoặc chẳng tức là chủ thể có hành vi bạo lực gia đình (người gây ra.

ao lực gia đinh) phải là vợ hoặc chẳng, nan nhân cia bao lực gia định giữa

‘vo và chẳng là vợ hoặc chẳng.

Thứ hai, bao lực gia đình giữa vo và chẳng được thực hiện bởi

không thé 1a lỗi vô ý.

Thứ ba, bạo lực gia đình giữa vợ và chẳng là hành vi gây tốn hại hoặc co khả năng gây tén hại vẻ thể chat, tinh than, kinh tế đổi với vợ hoặc chồng,

nguy

Trang 16

trong quan hệ hôn nhân Bao lực gia đính giữa vợ va chồng không phải la vẫn.

để mang tinh địa phương, vùng miễn mà lả một vẫn dé toản câu, ở đầu cũng có, từ các nước nghèo, nước dang phát triển cho đến nước giau có, phát triển

mạnh về kinh tế va xế hội Moi gia đính thuộc moi tang lớp của zã hội đều có

thể gặp phải té nan này Đồi tượng của các hành vi bạo lực gia đính giữa vợ và chẳng có thể la bat kỳ ai trong đó có cả nam giới nhưng thường là sảy ra ở nữ giới — là phái yêu đuối, dé bị ton thương va trong hau hết các trường hợp

phụ nữ.

Bao lực gia đính giữa vợ va chẳng đều ảnh hưởng lâu dai đến sức khoẻ,

tâm lý, tinh căm của mỗi cá nhân Đặc biết đổi với trẻ em, bao lực gia đình giữa vợ và chồng còn ảnh hưởng nghiêm trong đến sự hình thảnh nhân cách,

hạn chế những cơ hội dé con cái họ có một cuộc sống bình thường và nhất là

tương lai của các em sau nảy,

11.2 Khái niệm phòng ngừa bao lực gia đình giữa vợ và chẳng

Bao lục gia đình giữa vợ va chồng dé lei nhiều hau quả không chỉ ảnh hưởng đến quyên, lợi ích hợp pháp của bên vợ, chẳng mà còn ảnh hưởng đền

gia đình và zã hôi, nhiễu nghiên cứu đã chia ra rằng, bao lực gia định giữa vo và chéng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tinh trạng vợ chẳng ly hôn

kéo theo sự ảnh hưởng đến đời sống của con chung và sự tan vỡ của gia đình Vi vậy, phòng ngửa bao lực gia đỉnh nói chung và phòng ngửa bao lực gia dinh giữa vợ va chẳng nói riêng luôn 1a một nhiệm vu quan trong của công

cuộc phòng, chống bạo lực gia đính Theo từ điển tiếng việt, phòng ngừa được hiểu la “phòng trước không cho cái xấu, cái không hay nào đó xây ra"* Như vậy, dưới góc độ thông thường, có thể hiểu phòng ngừa bạo lực gia đính

giữa vợ và chẳng lá ngăn chăn không cho bao lực gia đính giữa vợ và chẳng xây ra Phòng ngửa bao lực gia đình giữa vơ và chẳng còn có ngiữa rộng hơn

đó là phòng chống bạo lực gia đình xảy ra giữa vợ đối với chẳng hoặc chẳng đối với vợ Ai cũng cỏ thé la nan nhân của Bao lực gia đính nên chúng ta phải

phòng ching bao lực xảy ra với tắt cã mọi người

“Vin Ngàn ngỡ, Từ đến Tổng Vi, nb Văn ho thing i, Ha NỘI,2009,z 507

Trang 17

Hon nữa, phòng ngừa bao lực gia đình giữa vợ và chồng còn được các

cơ quan chức năng xây dựng chương trình phòng ngừa, ứng phó bao lực gia đính theo 3 cấp độ : Cap độ 1 là phòng ngừa hướng tới đối tương chính là

nam giới — người chẳng Cáp độ 2 là nhằm zác định, can thiệp sớm những đôi tượng có nguy cơ cao, Cấp độ 3 lả can thiệp sau bạo lực nhằm cung cấp các

địch vụ hỗ trợ nạn nhân.

Chủ thể thực hiên phòng ngừa bao lực gia đính giữa vo và chồng bao

âm các thành viên trong gia đình, người đứng đầu hoặc người có uy tin trong dong ho, người có uy tín trong công déng dân cư, cơ quan, tổ chức nơi công

tác hoặc sinh sống của các thanh viên gia đình, các tổ hoa giải cơ sở Ủy ban nhân dan cấp xã có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thanh viện của Mặt tran Tổ quốc cùng cấp trong việc hướng dẫn, giúp đỡ, tao điều kiện cho các tổ hòa giãi 6 cơ sỡ thực hiện hoa

giải các miu thuẫn, tranh chap giữa các thành viên gia định

Trên cơ sở tiếp cận này, các nha làm luật đã dự liệu các biện pháp phòng, ngừa bao lực gia đình Theo quy định của Luật Phòng, chống bạo lực gia đính, các biện pháp phòng ngửa bao lực gia đính bao gồm:

(4) biên pháp thông tin, tuyên truyền vé phòng, chồng bao lực gia đình, Gi) Biển pháp hòa giãi mâu thuẫn, tranh chấp,

(ii) tư vấn, góp ý, phê bình trong công đồng dan cư về phòng ngừa bao

lực gia định.

- Biện pháp thông tin, yên truyễn về phòng, chẳng bao lực gia định

Mục dich cia biện pháp nay nhằm thay đỗi nhận thức, hành vi về bao lực gia đính, góp phin tiến tới xóa bỏ bao lực gia đình và nâng cao nhên thức vẻ

truyền thông tốt đẹp của cơn người, gia đình Việt Nam Hoạt động thông tin tuyên truyền phải dim bảo chính xic, rõ ràng, đơn giản, thiết thực; phủ hop

với từng doi tượng, trình độ, lứa tuổi, giới tính, truyền thông, văn hoa, ban sắc dân tộc, tôn giáo, không làm ảnh hưỡng đến binh đẳng giới, danh dự, nhân phẩm, uy tín của nạn nhân bao lực gia đính va các thành viên khác trong gia

đình

Trang 18

'Nội dung thông tin, tuyên truyền la các chỉnh sách, pháp luật về phòng,

chống bao lực gia đỉnh, bình đẳng giới, quyền và ngiĩa vụ của các thảnh viên

gia đình, truyền thông tốt đẹp của con người, gia đình Việt Nam; tác hại của.

bạo lực gia đính, biện pháp, mô hình, kinh nghiệm trong phòng, chống bao Ire gia đình, kién thức vẻ hôn nhân gia đình, kỹ năng ứng xử, xây dưng gia đính văn hóa và các nội dung khác có liền quan đến phòng, chẳng bạo lực gia đình

Hoạt động thông tin, tuyên truyền về phòng, chống bao lực gia đình

được thực hiện bằng nhiễu hình thức bao gồm: tuyên truyền trực tiếp, qua các phương tiên thông tin dai chúng, 1éng ghép trong việc giảng day, học tập tai các cơ sở giáo duc thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, thông qua các hoạt

đông văn hoc, nghệ thuật, sinh hoạt công đồng và các loại hình văn hóa quần chúng

- Biên pháp hòa giải mâu thuẫn, tranh chdp giữa vo và chẳng, việc hòa

giải kip thời, chủ đông, kiến tr, phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nha nước, dao đức xã hội và phong tục, tép quán tốt dep của dân tộc Việt Nam Hòa giãi trên cơ sở tự nguyên, khách quan, công minh, có lý, có tinh và tôn trọng quyển, lợi ich hợp pháp của người khác, không sâm phạm lợi ich của Nha nước, lợi ich công công.

Hòa giãi mâu thuẫn giữa vợ và chồng là trách nhiệm của gia đình, người

đứng đâu hoặc người có uy tin trong dòng ho, người có uy tín trong công

đồng dan cư, cơ quan, tổ chức nơi công tác hoặc nơi sinh sống của các thành viên gia đình, của tổ hoa giải ở cơ sở Uy ban nhân dân cấp xã có phối hợp

với Ủy ban Mặt trên Tô quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mat trên Tổ quốc cùng cấp trong việc hướng dn, giúp đổ, tao điều kiện cho các tổ Hệ il ð 28 Sỹ thực Một Hội al eae ri Biệt, Coney ee ae

viên gia đỉnh

- Tư vẫn, góp ý phê bình trong công đồng dân cư về phòng ngừa bao

lực gia dinh, biện pháp này được áp dụng cho các đối tượng là những người có hành vi bạo lực gia đính; nạn nhân bao lực gia đính, người nghiên rượu,

ma túy, đánh bac; người chuẩn bị kết hôn Nội dung tư vẫn chủ yếu là cung.

Trang 19

cấp thông tin, kiến thức, pháp luật vẻ hôn nhân, gia đính vả phòng, chẳng bao

lực gia đính, hưởng dẫn kỹ năng ứng xử trong gia đỉnh; kỹ năng ứng xử khi co mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thanh viên gia định.

Tả chức gdp ý, phê bình trong công đồng dân cư nhằm tác đông đến

nhận thức của người có hành vi bạo lực gia đình để họ không tiếp tục có han

vi bạo lực gia đính Biện pháp nay được thực hiến đối với người có hành vi

bạo lực gia đỉnh đã được tổ hòa giải ỡ cơ sở hòa giải ma tiếp tục có bạo lực

gia đính và do người đứng đâu cộng đồng dân cư áp dụng (trưởng thôn, ban )

Tử sự phân tích trên cho thay, việc phòng ngừa bạo lực gia đính luôn gin với các hoạt đông cụ thé được tiến hành bởi cơ quan, người có thẩm

quyển nhằm giảm thiểu tinh trang bạo lực gia đình giữa vợ vả chồng.

"Như vậy, dưới góc độ pháp lý phòng ngửa bao lực gia đình giữa vợ va chẳng được hiểu la việc các chủ thể theo quy định của pháp luật thực hiện các hoạt động nhằm ngăn ngừa tinh trang bao lực gia đình giữa vợ va chồng,

trảnh những tổn hai cho các bên vợ, chồng, cho gia đính và 2 hội.

11.3 Rhái uiệm thực hiện pháp luật về phòng ngừa bạo lực gia dink

giữa vợ và chong

Thực hiến pháp luất là hảnh vi thực tế hợp pháp, có mục dich của các

chủ thể pháp luật nhằm hiện thực hóa các quy đính của pháp luật, lam cho chúng di vào cuộc sống”.

Thực hiện pháp luật về phòng ngừa bao lực gia định giữa vợ vả chẳng la hành vi thực tế hợp pháp, có mục dich của các chủ thể pháp luật nhằm hiện

thực hóa các quy định của pháp luật vé phòng ngửa bao lực gia định giữa vợ và chéng, làm cho chúng đi vào cuộc sống

Thực hiện pháp luật pháp luật vé phòng ngừa bạo lực gia đỉnh giữa vợ

và chồng được tiền hanh thống qua các hình thức khác nhau, bao gồm bén "hình thức co bản đó là tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật, sử dụng pháp

uất và áp dụng pháp luật

Trong đó, tuân tit pháp luật là hình thực thực hiện pháp luật trong đó

` tông Đạ học Luật Hồ Một 1011 Gio ii tN abe va hột Neb Công nan dân 182

Trang 20

các chủ thé pháp luật kiểm chế, không tiến hanh những hoạt động ma pháp luật cắm Chap hảnh pháp iuật là hình thức thực hiện pháp luết, trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mảnh bằng hành động tích cực Các quy định của pháp luật mang tính bất buộc các chủ thể phải tiến hành những hành vi tích cực nhất đính, không thực hiến hành vi pháp luật

cảm như: Trong qua trình thông tin tuyên truyền vẻ phòng, chống bao lực gia

inh không làm ảnh hưởng đến bình đẳng giới, danh dự, nhân phẩm, uy tin của nạn nhân bao lực gia đình va các thanh viên khác trong gia đính (điểm c,

khoăn 2 Điều Ø Luật Phòng, chẳng bao lực gia đính năm 2007), Trong qua

trình hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thảnh viên gia đình phải giữ bi

mật thông tin đời tư của các bên (khoản 5, Biéu 12 Luật Phòng, chống bao lực gia đính năm 2007), Gia đình có trách nhiém kip thời phat hiện và hòa

giải mầu thuấn, tranh chấp giữa các thành viên gia đính Trường hợp gia đỉnh không hỏa giải được hoặc có yêu cầu của thành viên gia đình thi người đứng

đâu hoặc người có uy tín trong dòng ho chủ động hòa giải hoặc mời người có

uy tin trong công đồng dân cư hòa giải (Điển 13 Luật Phong, chồng bạo lực

gia dinh năm 2007).

Sie dung pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể

pháp luất thực hiện các quyền, tự do pháp lý của mình Trong việc thực hiện

pháp luật về PCTHCTL, các quyền va tự do pháp lý là những hành vi ma pháp luật cho phép nên các chủ thể thực hiện các quyển đó theo ý chỉ của minh, Chẳng han, nan nhân bạo lực gia đính được nhà nước tạo diéu kiện và từ vấn về gia định ở cơ sở (Điểu 16 Luật Phòng, chống bao lực gia đính năm.

Ap chong phdp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó nhà nước thông qua các cơ quan nha nước, hoặc nha chức trách có thẩm quyên tổ chức cho các chủ thể thực hiện các quy định của pháp luật hoặc tự mình căn cứ vào các quy định của pháp luật để tao ra các quyết định lam phát sinh, thay đổi, inh chỉ hoặc cham đứt những quan hệ pháp luật cu thé Theo quy định cia pháp luật, cơ quan, tổ chức, cả nhân có hành vi vi pham pháp luật phòng ngừa

bạo lực gia định giữa vợ và chẳng thi tùy theo tính chất, mức đô vi phạm ma

Trang 21

bị xử lý kỹ luật, xử phạt vi phạm hành chính, nêu gây thiệt hai thi phải bồi thường theo quy định của pháp luật

‘Nhu vay, có thể hiểu thực hiện pháp luật vẻ phòng ngửa bao lực gia đính giữa vợ va chẳng lé một qua trình hoạt động có muc đích kam cho các biên pháp phòng ngừa bao lực gia đình có tính thực thi, ngăn ngừa tình trang

bạo lực gia đình giữa vợ và chẳng, góp phan xây dựng gia đính bản vững,

hạnh phúc.

1.14 Đặc diém của việc thực hiện pháp luật về phòng ngừa bạo lực

gia đình giữa vợ và ching

Thứ nhất, về chủ thé thực hiện pháp luật

Chủ thể thực hiện pháp luật về phòng ngừa bao lực gia đính giữa vợ và chồng đó la: các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội

-nghề nghiệp Các đơn vi sự nghiệp Cac đơn vị vũ trang nhân dân Cac gia đính, ding ho và công dân Việt Nam có liên quan đến việc thực hiện muc tiêu phòng ngừa bao lực gia đỉnh giữa vợ và chồng

Thứ hai, về phạm vi thực hiện pháp luật về phòng ngửa bao lực gia định.

giữa vợ và chồng

Pham vi thực hiện pháp luật về phòng ngừa bao lực gia đỉnh giữa vợ va

chồng lả môi trường và những giới hạn không gian, dia ly để các chủ thể tiền

hành các hoạt động thực hiện pháp luật vé phòng ngừa bao lực gia đình giữa

vợ và chẳng Để có được phạm vi thực hiện pháp luật về phòng ngừa bao lực.

gia dinh giữa vợ và chồng đòi hõi nha nước phải quy định trách nhiệm của cơ

quan, tổ chức, gia đình, cá nhân trong việc thực hiện phỏng ngừa bao lực gia đính giữa vợ va ching, chế độ va trách nhiệm pháp lý của các chủ thé trong

thực hiện pháp luật vé phòng ngừa bao lực gia đính giữa vợ và chẳng mang tính chất quan lý hảnh chính

Thứ ba, về nôi dung thực hiện

Thực hiện pháp luật về phòng ngừa bao lực gia đính giữa vợ và chồng, có nôi hàm phong phú va bao trùm toàn bô đời sing sã hồi như cic chiến lược, chỉnh sách, muc tiêu của nha nước vẻ phòng ngừa bạo lực gia đính giữa

Trang 22

vợ và chẳng Do đó, một trong những nội dung không thể thiếu trong thực

hiện pháp luật về phòng ngừa bạo lực gia đình giữa vợ và chẳng gồm các biên pháp thúc đây phòng ngừa bạo lực gia đính giữa vợ và chẳng, phổ biển, chính sách pháp luật vé phòng ngừa bạo lực gia đính giữa vợ và chẳng, béi dưỡng kiến thức, nâng cao nhận thức phòng ngừa bao lực gia đình giữa vợ và chẳng cho đội ngũ cán bộ - những người có liên quan dén việc thực thí chính sách

đến phòng ngừa bạo lực gia định giữa vợ va chồng,

1.2 Ý nghĩa của việc thực hiện pháp luật vé phòng ngừa bạo lực gia đình giữa vợ và chồng.

Xuất phát từ khái niêm, hình thức va đặc điểm thực hiện pháp luật về phòng ngừa bao lực gia đính giữa vợ và chồng trên đây, có thể thay thực hiện pháp luật về về phòng ngừa bao lực gia đính giữa vợ va chẳng có vai trò đặc

biệt quan trong trong đổi sông zã hội

- Thực hiện pháp luật vẻ phòng ngừa bao lực gia định giữa vợ và chồng,

1a phương thức để những chủ trương, chỉnh sách, pháp luật di vào cuộc sống

Đăng Công sản Việt Nam la lực lượng lãnh đạo và để ra đường lỗi, chit trương, chính sách Trên cơ sở đó Nhà nước thể chế hóa chủ trương, đường

ôi, chính sách đó thành pháp luật về thực hiện phòng ngửa bao lực gia đình.

giữa vo và chống Nội dung pháp luật về phòng ngừa bạo lực gia định giữa vợ

vả chồng lả chủ trương, quan điểm, chính sách của Đảng đổi với công tác phòng ngừa bao lực gia định giữa vợ va chồng Để chủ trương, chính sách đi

vào cuộc sống thi thực hiện pháp luật vẻ phòng ngừa bao lực gia đính giữa vợ và chéng là cách thức có hiệu quả nhất.

- Thực hiện pháp luật vẻ phòng ngừa bao lực gia đính giữa vợ và chẳng,

sẽ giúp các cơ quan, tổ chức, gia đính, ca nhân nâng cao ÿ thức pháp luật

Thực hiện pháp luật về phòng ngừa bạo lực gia đính giữa vợ và chồng, có vai trò quan trong trong việc cũng cổ, nâng cao ý thức pháp luật, đồng thời

bồi đưỡng năng lực lam chủ để tham gia quản lý nha nước và xã hội, giải quyết công việc chung của cộng đồng, giúp các cơ quan, td chức, gia đình, cá nhân nắm vững pháp luật, nhận thức sâu sắc, hiểu biết day đủ hơn vẻ chuẩn.

"mục zẽ hội, những nguyên tắc cơ bản vé phòng ngừa bao lực gia đình giữa vợ

Trang 23

vả chồng, sé nhận thức đây đủ hơn vé vai trỏ, trách nhiệm trong việc thúc phòng ngừa bạo lực gia định giữa vợ va chồng,

- Thực hiện pháp luật vẻ phòng ngừa bao lực gia đính giữa vợ và chẳng,

1a biên pháp phòng ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về phòng ngừa bao lực gia định giữa vo và chẳng,

Các chủ thể khi thực hién pháp luật về phòng ngừa bao lực gia đính giữa

vợ và chẳng sẽ nhận thức được giới han hảnh vi và tự giác thực hiện Các chit

thể sẽ bị xử lý kỹ luất, xử lý hành chính hoặc bị tray cứu trách nhiệm hình sự

khi bị phát hiện hành vi vi pham pháp luật về phòng ngửa bao lực gia đình giữa vo và chồng

143 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về phòng ngừa bạo lực gia đình giữa vợ và chồng.

Trong hé thông chính tri ở nước ta, Đảng là hat nhân lãnh đạo, Nha

nước là trung tâm, là tổ chức cốt yếu dé thực thi quyền lực của nhân dân

Ngoài ra, hệ thông chính trị còn bao gồm: Mat trận, Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nông dân va Hồi Cựu chiến bình.

Đăng có nhiêu chủ trương, chính sách phủ hợp trong việc phòng ngừa

bạo lực gia đỉnh giữa vợ và chẳng, để công tác phòng ngửa bao lực gia đình giữa vo và chẳng đạt được hiệu qua, từ đó Nha nước sẽ cụ thé hoá trong hệ thống pháp Luật phòng chong bao lực gia đinh một cách kịp thời, cụ thể, thể hiện ý chi chung của toản sã hội, tạo nên sự hoàn thiên, thông nhất trong hệ thống pháp Luật phòng chồng bao lực gia đình Một hệ thông pháp luật hoàn.

thiện sẽ dam bảo hạn chế được tình trang vi pham pháp luật trong lĩnh vực phòng ngừa bạo lực gia đính giữa vợ và chồng

Co thể nói, những định hướng mang tính chiến lược của Dang đã và

đang được thể chế hóa thông qua việc zây dưng va hoản thiện hệ thống pháp

luật vé phòng ngừa bao lực gia đính giữa vo và ching từ đó từng bước luật

hóa dé nâng cao nhận thức của người dén trong việc xây dừng một gia đình

"hanh phúc, góp phan hoàn thánh những mục tiêu chiến lược của Đăng va Nha

nước trong quá trình đổi mới.

Trang 24

Phap luật có vai tro rất quan trong trong việc điều chỉnh các mỗi quan hệ xã hội, tao ra trt từ và dn định cho xẽ hội nhất la trong việc ngăn chăn va đầy,

Iti các hiện tượng vi phạm pháp luật Một hệ thống pháp luật vẻ phòng ngừa

‘bao lực gia định giữa vợ vả chồng hoản thiện, day đủ, thong nhất, cụ thể, tính.

khả thi cao, dân chủ, tiến bộ, hướng tới các giá tri nhân văn cùng với hệ thông

các biện pháp phòng ngừa, ngăn chan vả xoá bỏ nguyên nhân dan đến vi

pham pháp Luất phòng chồng bao lực gia đính ngày cing day đủ cùng với các hoạt động có hiệu quả của hệ thang các cơ quan bao vệ pháp luật sé là những

đâm bao pháp lý để ngăn chăn, hạn chế vi pham pháp Luật phòng chống bao

lực gia định.

Tuy nhiên, để công tác phòng chong bao lực trong gia đình đạt hiệu quả

thì không chỉ xêy dưng một đạo luất về phòng ngừa bao lực gia đính giữa vợ và chồng la đủ, mà cần phải có hệ thông các văn bản pháp luật đồng bộ điều

chỉnh các mỗi quan hệ từ gia đính tới xã hội để người phụ nữ có cơ ch tư bão

về minh, tự tránh khôi các áp lực, các yéu tố và hành vi dẫn đến bạo hành, nhằm xây dưng gia đình hòa thuận, tiền bô và văn minh Pháp luật cũng phải

1ä đại lượng công bằng nhất, xéa tan khoảng cách và xây dựng lại các gia đình

từ các đỗ vỡ, bat đông, xung đột tiém an tạo cơ sở pháp lý để người chồng thé

hiện được thái đô đúng đắn của minh, những ứng xử phù hop với pháp luật đối với người vợ trước những bat đồng, sung đột của hai vợ chéng ma nhiều khi lý do lại là do người vợ mang lại

Điều kiện quan trọng để thực hiện pháp luật về phòng ngửa bao lực gia đỉnh giữa vợ va chồng la yếu tô về nguồn lực gồm: ngân sách nha nước, dau tư, đóng góp của các td chức, cá nhân, các tổ chức nước ngoai vé tai chính, tir

các khoăn viên trợ chính phủ, đồng thời có chính sách phù hop huy động các

nguên lực, trong đó khuyến khich cơ quan, tổ chức, cá nhân hợp tác, giúp đỡ

đưới mọi hình thức trong việc bão đăm và tăng cường thực hiện pháp luật về phòng ngừa bao lực gia đình giữa vợ và chồng

Bo máy quan lý việc thực hiện pháp luật vẻ phòng ngừa BLGD có vi tí, vai trỏ đặc biệt quan trọng, có tác động, anh hưởng rat lớn đến công tác phòng

ngửa BLGĐ vi các cơ quan, tổ chức nay là cơ quan tham mưu các chủ trương,

Trang 25

chính sách, xây dựng va hoán thiện pháp luật về phòng ngửa bao lực gia đỉnh giữa vo và ching Nếu tham mưu, hoạch định đúng, chính sác, phủ hợp với

tình hình thực tiễn, phủ hợp với các cam kết của Việt Nam với quốc tế thi các

chủ trương, chỉnh sách, pháp luật về phòng ngừa BLGB có tinh khả thí, có tác dụng tích cực, tao diéu kiện, cơ hội cho mỗi t6 chức, cá nhân thực hiện, góp phân thúc đẩy mạnh mé công tác phòng ngừa BLGĐ.

Bên cạnh đó, trong bat kỳ hoạt động nào, yêu tổ con người luôn có vai

trò quyết đính dén kết quả, chất lượng cia những hoạt động đó PCBLGĐ la công việc chung cia toàn xã hồi trong đó, đặc biết nhấn mạnh vai trò của lực lượng có nhiệm vụ trực tiép đầu tranh PCBLGĐ theo quy đính của pháp luật ao gồm đội ngũ cản bộ, công chức, viên chức lam công tác gia đính và đổi ngũ công tác viên làm công tac gia đinh Khi cán bộ, công chức làm công tác PCBLGĐ đũ về số lượng, có hiểu biết sâu sắc vé pháp luật về PCBLGD, có kỹ năng quan ly điều hảnh, khả năng thích ứng và xử lý những tinh huỗng cụ

thể thi họ sẽ có đủ năng lực để ngăn ngừa không dé các hanh vi BLGĐ xảy ra cũng như khả năng xử lý các hành viBLGD đang diễn ra

Để ngăn chặn nan bạo hảnh trong gia đình, yêu cau đặt ra đổi với các.

cấp, ngành là rất cấp bách Van để không chỉ là sự thay đổi trong nhận thức

của cá nhân, ma để phòng chồng bạo lực gia đính có hiệu quả can có sư tham

gia của toàn zã hội, sư chung tay góp sức của công đồng, từ bô máy chính

quyền địa phương đến các tổ chức cộng đồng, sự tham gia của người dân và

của chính những nan nhân của bạo lực gia đình

Các tổ chức chính trị - zã hội là các tổ chức đại điện quyền, lợi ich pháp chính của phụ nữ và trẻ em, chính vi thể các tổ chức chính trị- #4 hội đã thé tiện được tiếng nói mạnh mẽ của minh trong công tác tuyên truyền, van động.

nhằm nâng cao nhận thức cho người dân vé bao lực gia đỉnh, đồng thời tham.

mưu với các cấp có thẩm quyên về các văn bản hướng dan thi hanh pháp luật vẻ phòng ngừa bạo lực gia định giữa vợ va chẳng vả tăng cường vai trò kiểm.

tra, giám sát việc thực hiện pháp luật theo chức năng, nhiệm vụ của mình Với

những nhiệm vụ quan trọng đó, các tổ chức chính trí - xã hôi lả những hatnhân quan trọng không thé thiéu trong quá trình sy dựng va hoàn thiên pháp

Trang 26

luật về phòng ngừa bao lực gia đính giữa vợ va chẳng, dim bảo cho quá trình thực hiện pháp luật vẻ phòng ngừa bao lực gia đính giữa vợ va chẳng có hiệu quả

Việc ban hành các quy định pháp luật về phòng ngừa bạo lực gia đình

giữa vợ va chẳng đã nâng vị thé của Việt Nam trên chính trường quéc tế Để khẳng định về thực tiễn thì thực hiện pháp luật về quyển con người la biện.

pháp có hiệu quả Do đó, các quy đính pháp luật về PCBLGĐ được ban hành phù hợp với các diéu kiện kính tế, chính tri, văn hóa, sã hội của đất nước ở

mỗi thời kỷ, đồng thời phải phủ hop với các công tước, điều tước vả thông lê

quốc tế ma quốc gia tham gia ký kết

Trang 27

thể các hoạt động có mục dich của các chủ thể nhằm hiện thực hóa các quy định của pháp luật vẻ phòng, chồng bao lực gia đỉnh thảnh các hảnh vi thực tế, hợp pháp nhằm phát huy vai trò của pháp luật trong điều chỉnh các quan hệ

xã hội

Trong chương nảy, luận văn đã cơ bản giải quyết được các vấn để lý: luận liên quan đến pháp luật vé phòng ngửa bạo lực gia định giữa vợ và chẳng

như: khải niệm, đặc điểm và vai trò của thực hiện pháp luật về phòng ngừa

bạo lực gia đình giữa vợ vả chẳng, chủ thể, nội dung, hình thức, phương pháp thực hiện pháp luật về phòng ngừa bao lực gia đính giữa ve và chẳng, các yéu

tổ ảnh hưởng tới thực hiển pháp luật về phòng ngừa bao lực gia dinh giữa vợ

và chồng như quyết tâm chính tri vả khả năng phổi hợp hành động của hé

thống chính trị, mức đô hoàn thiện của pháp luật, mức độ đầu tư về nguồn.

lực, mức độ đồng thuận cia zã hội và trình độ văn hóa nhân quyển Đây lả

những van đề lý luận mang tính nén tảng để từng bước hoàn thiện pháp luật ‘va nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về phòng ngửa bao lực gia đính giữa

vo và chồng ở nước ta hiện nay.

Trang 28

CHUONG 2

PHONG NGỪA BAO LỰC GIA ĐÌNH GIỮA VO VA CHONG -THUC TIEN THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHO HÀ NỘI

2.1 Một số nét khái quát về điều kiện Địa lý - Dân cư và tình hình

phát triển kinh tế xã hội tại địa bàn Thành phố Hà Nội

3.1.1 Điều kiện địa lý ~ dan cw

Hà Nội là thủ đô nước Công hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội là thánh phổ trực thuộc trung ương có diện tích lớn nhất cả nước từ khi tỉnh Ha

Tây sáp nhập vào, đồng thời cũng là địa phương đứng thứ nhỉ vé dân số với hơn 8 triệu người (năm 2019), tuy nhiên, nêu tinh những người cư trú không

đăng ký thì dân số thực tế của thành phố này năm 2010 là gần 10 triệu người ‘Mat độ dân sổ của Ha Nội là 2.308 ngườiAam?, mat đô giao thông là 105,2 xeflan? mặt đường Hiện nay, Ha Nội lả đô thi loại đặc biệt cũa Việt Nam Thủ đô Hà Nội sau khi được mỡ rông vào năm 2008 có điện tích 3.324,92km, nắm trong top 17 thủ dé có điên tích lớn nhất trên thể giới Hà Nội nằm ở phía hữu ngạn sông Ba va hai bên của sông Hồng, trong đó đông

bằng chiếm 3/4 diện tích của thành phố Bởi vậy Ha Nội là nơi có vị trí va dia

thể thuân lợi để trở thanh mốt trung tâm chỉnh tr, kinh tế, văn hóa, hoa hoc cũng như đâu mỗi giao thông quan trong của Việt Nam Dân sé Ha Nội đến hết năm 2015 là 7.558.959 người, và dự kiến đến năm 2020 sẽ đạt 8,5 triệu người Về cơ cầu dân số, cư dân ở Ha Nội chiếm chủ yêu là người Kinh, các

dân tộc khác như Dao, Mường, Tày, chiếm tï lệ rất nho®

La thành phố lớn, việc quy hoạch, giải tỏa, chỉnh trang đô thi thành phó, phat triển kinh tế-xã hội của thành phé cũng tác đông đến đời sống của nhân dân Việc triển khai thực hiện nhiệm vụ công tác gia đính nói chung, công tác

phòng ngừa bao lực gia định giữa vợ vả chồng nói riêng cũng có những thuân.

lợi nhưng vẫn còn gấp nhiễu khó khăn Song được sự quan têm chỉ đạo của

các cấp Bang, chính quyển và sự phối hop chat chế giữa các ban, ngành, đoàn.

thể, các don vi liên quan Timg ngành, từng đơn vi tích cực chủ động tuyên.

“Mmps/Kintrbtdi org.

Trang 29

như câu lac bổ gia đình hạnh phúc, câu lạc bô PCBLGĐ, nhóm PCBLGĐ Do vay, công tác phòng ngừa bao lưc gia đình giữa vơ và chủng ngày cảng hiệu.

quả, tinh trạng bao lực gia đình cũng được khắc phục, góp phan phát tnén

kinh tế zã hồi, nâng cao đời sống vat chất va tinh thén cia gia đỉnh, với mục

tiêu xây dựng gia đình no am, bình đẳng, tiên bộ, hạnh phúc.

2.1.2 Tinh hành phát triển kảnh tế - xã hội

Thanh phố Ha Nội là một thánh phổ phát triển, tuy bi ảnh hưởng bởi tác đông bắt lợi do sự nhập cư của cư dân các địa phương khác, sự tăng lên vẻ

mật đô dân số do kết qua của quả trình đồ thi hoa nhưng nhờ sự chỉ đạo, giúp đỡ của thành phó, sự nổ lực từ thảnh phổ đến cơ sở và sự đồng thuận của nhân dân, nên việc triển khai thực hiện nhiệm vụ đã đạt được một số thảnh.

tựu trên các lĩnh vực, tạo nhiều chuyển biển đáng kể Tốc độ phát triển, cơ cấu kinh tế chuyển dich theo đúng tinh thân Nghỉ quyết Đại hội Đăng bô thảnh phổ dé ra, công tác giải toa, dén bù để quy hoạch chỉnh trang đô thi các.

khu dân cư thực hiện đạt kết quả khá tốt Két câu ha ting ngảy cảng hoàn thiên hơn, diện mao đô thị đã hình thành rõ, không gian đô thi tiếp tục đã mỡ

xông Nhận thức của người dân vé nép sống đô thi được nâng lên dang kể trật tự đô thị dẫn đi vào né nép Các vấn để xã hội như giảm hô nghèo, xoá nha

tam, gidi quyết việc lam, y tế, giáo dục, phong chống các tê nạn xã hội được tập trung với nhiễu giải pháp thiết thực đạt nhiễu kết quả tốt, đời sống nhân.

ân tiép tục ngày cảng được cải thiên và én đính, việc van đông học sinh ra lớp, hướng dẫn học nghề và giáo dục cảm hoa trễ emhư, giảm thiểu mức thấp

nhất tinh trạng bạo lực trong gia đính bước đâu đã mang lại kết quả tích cực "Nhận thức của con người đưc di lên thi sẽ hạn chế được những việc xấu nhất

xây ra nhằm phòng ngừa bạo lực gia đính giữa vợ và chồng

Trang 30

2.2 Thục trạng pháp luật về phòng ngừa bạo lực gia đình giữa vy

và chồng ở Việt Nam

Luật Phòng, chẳng bao lực gia đính đã được Quốc hội khoá XII nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2007 va có hiểu lực thi hành từ ngày 01/7/2008 Luật Phòng, chống bạo lực gia đính gồm 6 chương và 46 điểu Đây lả văn bản pháp lý đầu tiến quy định một cách trực tiếp, cụ

thể về hoạt động phòng ngừa bạo lực gia đính giữa vợ và chẳng Luật phòng chống bạo lực gia đính năm 2007 đã quy định cụ thé các biện pháp phòng ngừa bạo lực gia đính giữa vợ và chồng tại chương II @iéu 9 - Điều 17) Luật phòng, chống bạo lực gia đính là chuẩn mực pháp lý cơ bản va quan trong trong việc đâu tranh, hạn chế và đầy lùi bạo lực gia đính Luật ra đời là

một déu ấn pháp lý quan trọng trên con đường hoàn thiện pháp luật vẻ bình

đẳng giới, hôn nhân va gia đình, phòng ngừa bao lực gia đình giữa vợ va chồng

Tiếp đó, Chính phủ đã ban hảnh Nghị định số 08/2009/NĐ - CP quy.

định chi tiết va hướng dẫn thi hảnh một số điều của Luật Phòng, chồng bao

lực gia đính, Ngày 12 tháng 11 năm 2013, Chính phi ban hảnh Nghỉ định số 167/2013/NĐ-CP Nghỉ định Quy định xử phạt hành chính trong finh vực an

ninh, trết tự, an toàn xã hội, phỏng chồng tê nạn xã hồi, phòng cháy và chữa chảy, phòng ngửa bạo lực gia đình giữa vợ và chẳng, Ngoài ra, vấn để phòng

ngừa bao lực gia đính giữa vợ và chống đã được Nha nước ta, cu thé hóa trong các văn bản pháp luật cd liên quan như Bộ luật Hình sự 2015, Luật Bao về, chăm sóc va giáo dục tré em 2004, Luật Hôn nhân va gia đính 2014, Luật

“Xử lý vi pham hành chính 2012, Luật Binh đẳng giới 2006, Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tâm nhìn 2030 của Chính phủ ban

hành ngày 29 tháng 5 năm 2012, Quyết định số 215/QĐ-TTg ngày 06/02/2014 của Thủ tướng Chính phi phê duyệt Chương trình hanh động quốc gia về phòng ngừa bạo lực gia đình giữa vợ và chẳng dén năm 2020.

Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014 lẫn đầu tiên quy định “bao lực gia

định giữa vợ và chẳng" được xem xét như một “yếu tổ lỗ” lam cho hôn nhân.tan vỡ dé toà án xem xét kết hợp với “bin chất" của hôn nhân, giải quyết cho

Trang 31

trong việc quy định nguyên tắc chia tai sản của vo chẳng khí ly hơn Đây lá

những quy định rát hữu hiệu gép phan ngăn chin bao lực gia đình giữa vợ va chồng

‘Nhu vậy, cùng với các văn bản pháp luật khác, Luật phịng, chống bao lực gia đình đã tạo nên một hệ thống pháp luật kha đẩy đũ trong lĩnh vực

phỏng ngừa bạo lực gia đình giữa vợ vả chồng Với tính chính xac, kịp thời,

cu thé, rõ rang, phù hop với diéu kiện thực tế của Việt Nam, hệ thống pháp luật về phỏng ngửa bạo lực gia đính giữa vo và chẳng là một trong những

cơng cụ hữu hiệu nhất để hạn chế, chặn đứng, day lùi được nạn bạo lực gia.

đính đang gia tăng hiện nay Tuy nhiên, pháp luật về phỏng ngửa bao lực gia inh nĩi chung va phịng ngừa bạo bao lực gia đính giữa vợ va chẳng nĩi

riêng van bộc 16 những hạn ché, bat cập, thể hiện ở các gĩc độ sau:

Thứ nhất, khái niêm bạo lực gia dink chưa rõ rằng nên các hảnh vi bao Tực bao lực tinh duc khơng giao hợp, ép trong hơn nhân, loạn luân va

các hành vi nguy hại khác như kết hơn sém và bao lực qua mang internet

khơng bi coi 1a bao lực gia định Vì vậy, dẫn đến hệ quả là chúng ta khơng xác định được tất cả các trưởng hợp bao lực gia định giữa vợ va chồng để

thực hiện các biện pháp phịng ngừa bạo lực gia đính giữa ve vả chẳng,

Thứ hai, quy định vẻ hình thức phat tiên trong xử phat vi phạm hành

chính trong lĩnh vực PCBLGD chưa hợp ly Vi biện pháp này cĩ thé tác động tiêu cực đến nạn nhân vi tiên nộp phạt thường la tiễn chung cia vợ chẳng, chứ

khơng phải tai sản của riêng của người cĩ hanh vi bao lực Như vậy vơ hình dung cả nan nhân và người cĩ hành vi bạo lực déu phổi chiu trách nhiệm với khộn tiên nộp phạt cho nên việc thực hiên biển pháp phịng ngửa bao lực gia đính sé kém hiệu quả Vì vay, người vợ bi bao lực gia đính thường cĩ xu

hướng bao che, dâu diém hành vi vi pham của chồng, Do vậy, khĩ cĩ thé thực

hiện các biện pháp hoa giải mâu thuẫn để ngăn ngửa tinh trang bao lực giữa

‘vo và chong sé tái điển.

Trang 32

Thứ ba quy định vẻ trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức cỏ thẩm

quyển trong PBBLGD còn rất mờ nhạt, chưa có quy định chất chế để rang

‘bude trách nhiệm của các cơ quan này.

Voi những quy định hiện hành, các cơ quan, tổ chức chưa thật sự ý thức.

được tâm quan trọng, ý nghĩa của công tác PCBLGD, chưa rõ trách nhiệm, nghữa vụ của họ theo quy định của pháp luật.

Việc thông tin, tuyên truyền vé PCBLGĐ chưa được chú trọng Pháp luật hiện hành chỉ quy định chung chung trong chương 4 Luét PCBLGĐ về tach nhiệm của các cả nhân, cơ quan, tổ chức trong thi hành luật, chưa để ra

cơ chế cho việc thực hiện thông tin, tuyên truyền về PCBLGD trên thực tí

chưa quy định việc tuyến truyền nay như lả một trách nhiêm thường xuyên

của một cơ quan, tổ chức cụ thể ở từng địa phường, từng cơ sở.

Thứ he trình tự zử lý hành vi BLGĐ còn rườm rẻ, phức tap

ao lực gia định giữa vợ vả chẳng không được tô cáo, gây khó khăn cho việc đến việc

g, bao lực cảng gia tăng

Thứ năm, tiện pháp hoa giải dé giải quyết BLGĐ hiện nay chưa có hiệu.

quả vi trong luật không có quy định để bão đảm hoa giải được coi như là một

quá trình dai hạn dẫn đến việc nan nhân phải chịu BLGĐ kéo dai từ năm nảy

sang năm khác, kết quả là phòng ngừa bạo lực gia đình không hiểu quả

Thứ sán, mục dich cia việc thông tin, tuyên truyền về phòng, chống,

bạo lực gia đính quy định tại Mục 1 Luật PCBLLGĐ là nhằm nâng cao sự hiểu tiết, từ đó làm thay đổi vé nhận thức van dé la cân thiết nhưng lại không có

cơ chế cho việc thực thi trên thực tế, ma chỉ quy định chung chung trong

Chương 4 quy định vẻ trách nhiệm cia các cá nhân, cơ quan, tổ chức trong thi

hành Luật

Trang 33

trong nhiễu lĩnh vực, chưa phát huy được tiém năng, sự đóng góp va trách

nhiệm của các tổ chức, cả nhân trong xây dựng va thực hiện pháp luật, nhiều

quy định về phòng ngửa bao lực gia đính giữa vợ va chẳng khống khả thi, qua

trình thực hiến gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Điểu kiến bảo đảm cho viếc

thực hiên pháp luật về phòng ngừa bạo lực gia đính giữa vợ và chẳng trong giai đoạn nay là rất khó khăn nên kết quả thực hiện pháp luật vẻ PCBLGD con hạn chế

Mất khác, trình đô năng lực quản ly nha nước, diéu hành kinh tế, xã hồi

của nhiều cán bộ các cấp, các ngành, cơ quan, đơn vị còn hạn chế, hing túng,

năng theo Nghỉ quyết, mang tính phong trao, chưa tuân theo pháp luât, những,

vi phạm pháp luật vé PCBLGĐ chưa được thống kê, xem xét, xử lý đúng pháp luật Công tác phổ biển giáo dục pháp luật về PCBLGĐ còn mới mẽ, trình độ năng lực, sự am hiểu pháp luật của nhiêu cin bô ỡ các cấp cũng như việc triển khai phổ biển giáo dục pháp luật còn nhiều hạn chế, điều kiện cơ sở vật chất phục vụ công tắc phé biển, giáo đục pháp luật còn thiều thôn.

23 Thực tién thực hiện pháp luật về phòng ngừa bạo lực gia đình giữa vợ và chông trên địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm gần.

3.3.1 Tình hình tô chức thuc hiện pháp luật về phòng ngừa bao lực gia đình giữa vợ và chông trêu địa bàn thành phô Hà Nội trong những nim

gin day

Trong quá trinh xây dựng và phát triển thành phố Hà Nội, các chủ

trương, cia Bang và chính sách, pháp luật của Nha nước vé phòng ngửa bao

lực gia đình giữa vợ va chồng được triển khai một cách nghiêm túc, toản điện.

Nhận thức về công tác phòng ngửa bao lực gia đính giữa vợ va chồng và quyết tâm thực hiện pháp luật của lãnh đạo thảnh phố, các cơ quan, ban ngành, đổi ngũ cân bộ công chức và nhân dân được nông lên.

Trang 34

Trên cơ sử Kế hoạch số 116/EH-UBND về việc thực hiện "Chương,

trình hảnh động quốc gia vẻ phòng ngừa bao lực gia định giữa vợ và ching

đến năm 2020” trên địa ban thành phố Hà Nội Kê hoạch số 2310/ KH-UBND.

ngây 25/3/2013 vé thực hiện các mục tiêu của Chiến lược phat triển gia đình

Việt Nam đến năm 2020, Ké hoạch số 7259/KH-UBND ngày 29/8/2016 vẻ

triển khai Chương trình giáo dục đời sống gia đính đến năm 2020 trên địa bản thảnh phổ Có thể nói đây là các văn bản pháp luật quan trọng để thực hiện.

Chỉ thi số 16/2008/CT-TTg ngày 30/5/2008 của Thủ trớng Chính phủ vé việc

tổ chức triển khai thi hanh Luật phòng, chống bạo lực gia đinh và Công văn số 3226A/BVHTTDL-GĐ ngày 12/0/2008 của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du

lich về việc thực hiện Chỉ thi số 16/2008/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Voi việc triển khai thực hiện Luật phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bản thành phố Hà Nội, Uy ban nhân dân Thành phố đã dé ra những nội

dung cụ thể để thực hiện có hiệu quả nhất công tác phòng chồng bạo lực gia đính giữa vo và chẳng Các cơ quan, ban ngành của thảnh phổ căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao đã ban hành các văn bản chỉ đạo các đơn vị trực

thuộc ngành, các dia phương tổ chức nhiéu hoạt động thiết thực, ling ghép

nội dung hoạt động công tác gia đình phủ hợp với chức năng, nhiệm vụ cia

ngành mình UBND các thành phô đã ban hanh các văn ban hướng dẫn, chỉ đạo cho việc thực hiện pháp luật về phòng ngừa bao lực gia đính giữa vợ và chẳng nhằm góp phân zây dựng gia đình phát triển bén vững, gidm thiểu tinh

trang bao lực gia đỉnh giữa vơ và chẳng, hướng tới zây dưng gia đình no ấm,

tiến bộ, hạnh phúc Cụ thể như:

Quyết đính số 3375/QĐ-UBND vẻ việc thành lập Ban Chỉ đạo Công tác gia dinh và trễ em thành phố Hà Nội của đổng chi Pho Chủ tich Ngô Văn Quý- UBND Thanh phổ Hà Nội làm trường ban vé việc thành lập Ban chỉ đạo Công tác gia đính và trễ em Thành phố Hà Nội Ban chỉ đạo có nhiệm vụ

tham mưu, giúp UBND thảnh phổ chỉ đạo các cap, các ngành triển khai, thực.

hiên chủ trương, đường lốt của Đăng, chính sách pháp luật, các chỉ tiêu pháp lệnh cũa Nha nước, các quy định thuộc lĩnh vực công tác gia đính trên địa bản Thành phô Tham mưu, giúp UBND Thành phố chỉ đạo các ngành, các cấp

Trang 35

‘bao cáo Trung ương và UBND Thanh phổ theo quy định.

Phối hợp với Tòa án nhân dân Thành phổ, Viện kiểm sắt nhân dân.

Thành phó, Uy ban Mat trên Tổ quốc Việt Nam Thành phố và các tổ chức thánh viên, các tổ chức zã hồi, tổ chức xã hội - nghề nghiệp trong việc thực

hiện công tac gia đính và quyén trẻ em vả giải quyết các van để ảnh hưởng tới hiệu quả công tac gia đính và viếc thực hiện quyển tré em, Thực hiên các nhiệm vụ khác theo yêu céu của UBND Thành phổ,

Sở Văn hóa và Thể thao là cơ quan thường trực giúp Ban chỉ đạo triển

khai thực hiện các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực công tác gia đỉnh, chủ tri, phổi hợp Sỡ Lao đông Thương binh và Xã hội, các đơn vi liên quan xây đựng dự

thảo Quy chế va kế hoạch hoạt đồng của BCD, trình Trưởng Ban chỉ đạo xem xét, phê duyệt, bão dim các điêu kiên cần thiết cho hoạt động của BCD, ting

hợp, trình Trưởng Ban chỉ đạo phê duyệt danh sách thánh viên BCD Các thánh viên BCD lắm việc theo chế độ kiêm nhiệm và được hưỡng các chế độ theo quy định hiện hành Nhiêm vụ cu thể do đồng chi Trưởng BCD phân công

Quyết định này có hiêu lực từ ngày ký, thay thé Quyết định số 1927/QĐ-UBND ngày 24/3/2017 của UBND Thành phổ vẻ việc thành lập BCB công tác gia đính thành phô Ha Nội.

Hằng năm ban hành các kế hoạch: vé việc thực hiện công tác gia đình vahướng dẫn các phường xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện công tác giađính phù hop với từng thành phó, huyền, phường, K hoạch vẻ tổ chức cáchoạt động nhân Ngày Quốc tế Hanh phúc 20/3, Ké hoạch vé việc tổ chức các‘hoat động nhân Ngày Gia đình Việt Nam 28/6, Ké hoạch về nhân rộng và duy.trì mô hình phỏng ngửa bạo lực gia đình, Ké hoạch vé việc tổ chức truyền.thông về giáo dục đời sống gia đính cho các hô gia đình, Kê hoạch về việc tổchức truyền thông Tháng hành động bình đẳng giới và phòng ngừa bao lựctrên cơ sỡ giới Triển khai các văn bản của thành phổ về việc thu thập số liệu

Trang 36

vẻ công tac gia đính, số liệu vẻ phòng ngửa bạo lực gia dinh giữa vo và chẳng 6 thang, hằng năm, Báo cáo kết qua thực hiện công tác gia dinh và thi hảnh Luật phòng chống BLGĐ, Công tác kiểm tra, giảm sắt công tác gia dinh và

phòng ngừa BLGĐ Ngoài ra cơ quan nha nước của Thành phố Hà Nội

thường xuyên tổ chức các phiên hop để triển khai nhiệm vu và sơ kết tình.

hình công tác phòng ngửa bạo lực gia đính, qua dé nắm tắt những khó khăn, vướng mắc, những van để này sinh trong thực tién, kịp thời chỉ dao, hướng

dẫn cho các địa phương, ngành, đơn vị đẩy mạnh các hoạt động công tác

phòng ngửa bao lực gia đính giữa vợ va chẳng ngày cảng hiệu quả va chất lượng Cho đến nay, Luật phòng chống bao lực gia định tại địa ban thành phố

Ha Nội đã được lãnh đạo thành phô Ha Nội quan tâm triển khai quyết liệt,

đẳng bộ

Thực tiến cho thấy, mặc dù Thủ đồ Ha Nội la trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoa của các nước, song van để bao luc gia đình với phụ nữ lai diễn ra

chủ yéu với nhiễu hình thức Nghiên cứu quốc gia vẻ Bao lực gia đính đối với phụ nữ được tiền hảnh bởi Tổng cục thống kê phối hợp với WTO tại Việt

Nam được thực hiện vào tháng 4 năm 2010 ở ba tỉnh trong đó có thành phố Ha Nội, kết quả cho thấy, nan nhân chủ yêu của bao lực giữa vợ và chẳng lả

người vợ, có 32% phụ nữ từng kết hôn cho biết họ đã phải chiu bao lực thé xác trong đời và 6% đã từng tréi qua bao lực thé zác trong vòng 12 tháng đến thời điểm nghiên cứu Những phụ nữ có trình độ học van thập hơn có tỷ lê bị ‘bao lực thể xác cao hơn so với phụ nữ có trình độ hoc van cao Trong số

những phụ nữ đã từng mang thai, có 5% phụ nữ bi bạo lực khí đang mang

thai, Có 10% phụ nữ từng kết hôn cho biết họ đã từng bi bao lực tỉnh dục

trong đời và 4% trong 12 tháng Bao lực tinh thân và kinh tế nghiêm trong không kém phân so với bao lực tinh dục va thé ác và có ảnh hưỡng đến phụ

nữ nhiễu hơn bạo lực tình đục vả thể xác Kết quả khảo sát cho thay tỷ lệ bị

‘bao lực tinh thân rat cao, có 54% người cho biết đã phải chịu bao lực tính thân trong đời và 25% cho biết đã bi bạo lực tinh thân trong 12 tháng qua Két quả

tổng hop của ba loại bạo lực la thể xác, tinh dục va tinh thin do chẳng gây ra,

Trang 37

cho thấy có 58% người trả lồi từng bị it nhất một trong ba loại bao lực nảy trong cuộc đời”,

Kết quả nghiên cứu tai Hà Nội cho thấy trong khoảng từ năm 2002 dén năm 2009, qua 1885 nan nhân được phát hiện, điều trị va tư vấn về bao lực thì

có tới 02,1% nan nhân có gia đính ở độ tuổi từ 20-49, trong đó bị bạo lực gia

đính chiếm 89,2% Phụ nữ ở nông thôn bi bạo lực cao hơn thảnh thi (45,5%

so với 38.4%) Trong số các nan nhân được hỗ trợ, vẫn còn 2.4% nạn nhân e

ngại không muốn khai báo địa chỉ Việc không khai báo rõ địa chỉ là một yêu tổ cân trỡ việc can thiếp, hỗ tro nạn nhân tại công đồng Tỷ lệ nạn nhân có trình đô phổ thông cơ sỡ, phổ thông trung học bị bạo lực cao nhất chiếm 78,0%, nhóm này tỷ lệ cả bổn hình thức bao lực cũng cao nhất, sau đó là cao

đẳng, trung cấp, dai học, trên dai học 16,3%, không biết chit, tiễu học 5,7%

Năm 2017, trên dia bản Hà Nội có gần 300 vụ bao lực gia đính được phát

hiện với 162 vụ bao lực thân thể, 87 vu bao lực tinh thẳn” Các con số thông

kê bạo lực gia đình hiện nay ở Hả Nội chưa phân ánh hết thực trạng bạo lực vì còn không ít trường hop im lãng chu đưng vì nhân thức của công đồng vẻ vấn để này còn nhiễu han chế va nhiễu người vẫn quan niệm “vach áo cho người xem lưng” hay "âu chàng hỗ ai" việc chồng cho vợ vải "bạt tai" không phải là bạo lực.

Bao lực gia đình cũng la một trong những nguyên nhân ly hôn của nhiều cấp vợ chẳng trên dia ban thành phó Ha Nội Qua nghiên cứu tại Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân năm 2015 cho thấy, có 7% sé vụ ly hôn do bị đánh đập, ngược đấi mà nạn nhân chủ yếu là người vợ Các cặp vợ chẳng ly hôn do bao

lực gia đình thuộc các nhóm tuổi khác nhau, nhóm nghề nghiệp khác nhau,

"mức thu nhập khác nhau Qua nghiên cửu hỗ sơ cho thấy, họ tập trung nhiễu ở

nhóm có độ tuổi từ 26 tuổi đến 45 tuổi, trong đó 57,0% người vợ tuổi từ 26 đến 35, 22,8% nhóm 36 đến 45 tuổi, 36,8% người chẳng trong dé tuổi tir 26

np Tự đong tuAnbaisBtgivEl13Lọcnợ ke egxc.øa- ro 1c-gh tứv-Íghn vietnam 2010.

“Dang Troung Yin 2013 Tạp di M4 hộthọcs23,123

“eps anos con wal>ttaelGa-dăi/909402iza1be.Svo-h gà dữ can ga pap-can-co-dat- dang

"ru cấp ng 2782019

Trang 38

đến 35, 36,8% người chồng nhóm 36 đến 45 Các cấp vợ chẳng lao động tự

do và ly hôn vi bao lực gia đính chiếm tỉ lê cao nhất 43,0% người vợ và 42,1% người chồng, Trong 57 trường hợp ly hôn do bạo lực gia đính có tới 18 cấp cả

tai vợ chẳng déu la lao động tự do” Nạn nhân của bao lực thường phải chịu.

đựng một thời gian dai, quá sức mới ly hôn Bản tự khai của đương sử tại Hỗ so Téa án nhân dân quân Thanh Xuân Hà Nội năm 2010 cho thấy điển đó

Sani khi cưới, vợ chẳng sống hanh phúc đến năm 2000 thi mâu thuẫn Nguyên nhân do chẳng tôi là lái xe, ban bè rủ rê làm ăn thua 16, chơi bời không Io toan cuộc sống Tôi khuyên nhũ thi anh L đánh tôi Vĩ mâu tin

chẳng hay cãi nhan, chéng tôi nhiều lần đánh tôi rất dan, nung tôi đã nhịn

nhe Ngày 18/10/2005 tôi bi chẳng tôi đảnh đập rất dã man Hém đó anh L

đánh tôi bằng chày, đập vào lưng, vào đầu và vào mặt Tôi phải vào bệnh viên Xanh-Pén để cấp cia Nhung ci thông tha cho, vào tận bệnh viên

de doa: ễu may không về nhà thi tao cho ca a-xit còn mày vé nhà tao sẽ từ lâm, vợ

thấm mỹ) Như vậy tình trạng đánh vo của người chồng nói trên đã

một thời gian dai, va người vợ đã chíu đựng nó khá lâu như lời chi kể “Vì

âu thun từ lâu, vợ chẳng hay cãi nhau, chẳng tôi nhiễu lẫn đánh tôi rất đau,

nhưng tôi đã nhịn nhục”.

‘Nan nhân của bạo lực gia đình không chi thiết hai vẻ thể chất, tinh thân

mà còn thiệt hai đến tính mang Ngày 5/10/2018, TAND TP Ha Nội đã đưa bị cáo Binh Ngọc Khoa (sinh năm 1900) ra ét xử va tuyên phạt bi cáo Khoa 20

năm tù về tôi “Giét người” Bi hai trong vu án nảy chính là người vợ của bi

cáo, chi Dao Thi Thu (SN 1989), trú cing dia chi với Khoa Theo cao trang,

Binh Ngọc Khoa va chi Đảo Thị Thu kết hôn với nhau vào năm 2015 và sau 6 có 1 con chung Cuộc sống gia đính khó khăn nên vợ chủng Khoa được người chú cho mượn căn nha ở xã Bắc Sơn, huyện Sóc Son, Hà Nội để sinh

sống, lap nghiệp Theo đó, hang ngày, chi Thu đi lam công nhên ở khu công

° Ben Thị Luyện 2015 Tần tn sf Nguyênnhên hôn cn Nhị nổ ga nghiên cứu HỖ sơ Tô hin

din quận Thanh sin, Nội t3

Trang 39

nghiệp Quang Minh, còn Khoa thì làm công việc xây dưng nhà cửa ở địa phương Vợ chồng chung sống được 2 năm thì phát sinh mâu thuấn do nghĩ ngữ vợ ngoại tỉnh Nhém kiếm bằng chứng xác thực, Khoa lén lẫy điện thoại

của vợ, cải đặt chế độ ghi âm cuộc đảm thoại Sau đó, mỗi ti hằng ngay,

Khoa lại lén tra nội dung các cuộc nói chuyện của vợ qua điện thoại Khoa vô cùng tức tối khi phát hiện trong danh ba điện thoại của chí Thu lưu một người có tên lả “Chi Thắm" nhưng nội dung những cuộc nói chuyện lại là đán ông Nhận thấy sự không minh bạch, Khoa đã tra hỏi vợ nhưng chỉ Thu nhất quyết chối bö việc ngoại tinh Chiểu 16/12/2017, chị Thu dt làm về sớm,

Khoa lién léy điện thoại của vợ ra kiểm tra Ở phan tin nhấn của người mang tên “Chi Thắm”, anh ta đọc được nội dung: “Em xóa hết tin nhấn đi, chồng em ” Đến khuya cùng ngày, chị Thu từ chéi quan hệ với chẳng vi lý do tế nhỉ Tức giân vì bi vo từ chối, Khoa lấy điện thoại cia vợ gọi vào số điện

thoại người đến ông mang tên “Chi Thấm” và bất chị vợ phải nói chuyên Trước yêu cẩu của chẳng, chỉ Thu không làm theo, Khoa liễn đêm

‘vao mất, rồi một tay bóp cổ người vợ đến chết!

Mac dù van để bạo lực gia đình giữa vo và chồng sảy ra nhiễu nhưng

các kết quả nghiên cửu tại dia bản Hà Nội déu cho thấy hiện tượng bao lực đang có zu hướng giảm Ví dụ cụ thể như tại Quận Bắc Từ Liêm thuộc địa ‘ban Thanh phô Ha Nội tir khi triển, thi hành Luật phòng, chống Bao lực gia

đính tình hình trất từ zã hội, mỗi quan hé giữa gia dinh và công đỏng, van dé

tình đẳng giới, tệ nạn zã hôi, ly hôn, ly thân trên địa bản quân đã giảm Nam

2008, toán quận có 80 vụ bạo lực gia đính, năm 2014 có 17 vụ bạo lực gia

định, năm 2018 có 5 vu bạo lực gia định”

Việc thực hiện pháp luật về phòng ngừa bao luc gia đỉnh giữa vợ va

chồng trên dia bản Ha Nội bao gồm các biện pháp thông tin, tuyến truyền về phòng, chống bao lực gia định, hoa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành.

mba

Trang 40

viên gia đình, tư van, góp y, phê bình trong cộng dong dân cư vẻ phòng ngừa

‘bao lực gia đình đã đạt hiệu qua nhất định: Bién pháp thông tin, th

được phổ biển va thực hiện ở tất cả các quân, huyện trên địa bản thành phổ Ha Nội Theo báo cáo của Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, từ năm 2008 đến nay, các ban, ngành, doan thé, quận, huyện, thị xã vả các x4, phưởng, thi tran trên địa bản thành phổ Ha Nội đã tổ chức nhiều dot tuyên truyền phòng, chống bao lực gia đính đặc biết tuyén truyền manh vào các ngày lễ kỹ niệm

Ngày Quốc tế Hanh phúc 20-3, Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 Báo cáo số 179BC-VH&TT của Sé VH&TT Ha Nội cho thấy, tính đến hết tháng

10/2017, Hà Nội có 437 mô hình phòng, chồng bao lực gia đinh/584 tổng số xã, phường, thi tran” Mô hình mô hình phòng, chồng bạo lực gia đình với sự liên kết, phổi hợp của các ban ngành, đoàn thể, nội dung phong phú Mồ hình.

đã giúp người dân nâng cao nhân thức, phát huy vai trò gia định, thực hiện tốt chủ trương của Đảng, chính sách vé pháp luật nói chung, đồng thời giúp

người dân thực hiện tốt Luật Phòng chẳng bạo lực gia đình, Luật Binh đẳng giới, từng bước giêm thiểu các vụ bạo lực gia đính Theo kế hoạch thực hiên

“Chương trình hành đồng quốc gia vẻ phòng, chống bạo lực gia đình dén năm.

2020" của UBND Thanh phó Ha Nội Hà Nội đã hỗ trợ nạn nhân bao lực gia.

đính bằng cách thiết lập đường day nóng tiếp nhân thông tin, zây dựng các

mô hình dich vụ hỗ trợ nạn nhân hoặc người có nguy cơ cao gây BLGD; day

mạnh công tác đảo tạo nghề, giới thiêu việc lam cho nan nhân, người có nguy cơ cao gây BLGĐ chưa có việc làm Phin đầu đến năm 2020 có 95% số hộ gia đình trên địa ban Thành phé được tiếp cân thông tin vẻ phòng, chống,

BLGD và hơn 95% số nạn nhân được tiếp cận các hoạt động hỗ trợ, trên 95% số người có hành vi BLGĐ được tuyên truyền, giáo duc nhắm thay đổi hành.

vi Bên cạnh đó, mô hình phòng, chẳng BLGD sẽ được nhân rông ra hơn 90% số x4, phường, thi trần, nam, nữ trước khi kết hôn sẽ được trang bị kiến thức cơ băn về gia đính va phòng, chống BL.GĐ Tuy nhiên, mô hình này

"hap bower ane g9vvw-nexco-4374n0 tôikgheng đụng bao c ga đứt Trợ cấp gi

388/018

Ngày đăng: 11/04/2024, 09:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w