BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN KIM ANH
LUẬN VAN THẠC SĨ LUAT HỌC
(Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI, NAM 2019
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYÊN KIMANH
LUẬN VAN THẠC SĨ LUAT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYEN THỊ VÂN ANH
HÀ NỘI, NAM 2019
Trang 3LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng:
Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Két quả nghiên cứu trong
luân văn này hoan toàn trung thực Moi thông tin trích dẫn luận văn đề được
ghi nhân rõ rang
Tae giả luận văn
Nguyễn Kim Anh
Trang 4Tôi in bay tô lòng cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu cùng quý thaycô giáo trong khoa Luật Kinh tế, khoa đâo đạo sau Đại học trường Đại họcLuật Hà Nội đã giăng dạy, truyén đạt cho tôi nhiễu kiến thức quý báu.
Đặc biết hơn hét, tôi xin gũi lòng biết ơn sâu sắc tới sự quan tâm, giúp
đổ tân tình của cô giáo PCS.TS Nguyễn Thị Vân Anh đã trực tiép hướng
dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Đông thời tôi cũng zin chân thành cảm ơn tới gia đình va bạn bé đãgiúp đỡ, đông viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn /.
Tae giả luận văn
Nguyễn Kim Anh
Trang 5MỞ ĐẦU a1 CHƯƠNG 1 NHUNG VAN BE LY LUẬN CUA PHAP LUAT CẠNH TRANH VE HANH VI LÔI KÉO KHACH HANG BAT CHÍNH
1.1 Khái quát về hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
LLL Khái niệm, đặc điềm cạnh tranh không lành manh
1.12 Phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
12 Khái quát hành vi lôi kéo khách hàng bất chính theo pháp luật
cạnh tranh ol1.2.1 Khái niệm hành vi loi kéo khách hing bit chinh 13
1.2.2 Đặc điểm của hành vi lôi kéo khách hing bắt chính theo pháp
iật cạnh: tranh old1.3.3 Các hình thức lôi kéo khách hàng bất chink nhằm cạnh tranl:không lành manh 16
1.3 Khái quát pháp luật cạnh tranh về hành vi lôi kéo khách hàng bat
chính 16
13.1 Quá trành phát triển của pháp luật cạnh tranh trên thé giới và ở
Việt Nam về hành vi lôi kéo khách hàng bat chink 16
1.3.2, Ehéi quát nội dung cơ bản của pháp luật cạnh tranh về lành vi
lôi kéo khách hàng bắt chính 2
2.1 Nhận điện các dang hành vi lôi kéo khách hàng bat chính 26
3.1.1 Dua thông tin gian đôi hoặc gây nhằm lẫn cho khách hàng vê đoanh nghiệp hoặc hàng hóa, địch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dich liên quan đền hàng hóa, dich vụ mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thie
Init khách hing của doanh nghiệp Khác 26
Trang 6loại của doanh nghiệp khác nhưng không ching minh được nội dưng 30
2.2 Tham quyền xử lý hành vi lôi kéo khách hàng bất chính soit
3.2.1 Cơ quan diéu tra vụ việc cạnh tranh ot 2.2.2 Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia 34 3.2.3 Tòa án nhân dan cắp tinh 35
2.3 Trình oy, thũ tục xử lý hành vi lôi kéo khách hàng bất chính 36
3.3.1 Giai đoạn tiếp nhận thông tin vê hành vi có din lôi kéo khách hing bắt chính 36.
2.3.2 Quyết dink điều tra và quá trinh điều tra 3T
2.3.3 Quyét định xữ lý vụ việc cạn tranh không lành mạnh về hành vi ôi kéo khách: hành: bắt chin 40 3.3.4 Giải quyết khiếu nại quyết định
3.4.3 Biện pháp khắc phục hậu qué 48
CHUONG 3 THUC TIEN THUC HIEN VÀ GIẢI PHAP NÂNG CAO.HIEU QUA THUC THI PHAP LUAT CANH TRANH VE HANH VILOIKEO KHÁCH HANG BAT CHÍNH TAI VIET NAM s03.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật cạnh tranh về hành vi lôi kéo khách'hàng bat chính tại Việt Nam .80
Trang 73.1.1 Tình hình xữ lý hành vi lôi kéo khách hàng bắt chính theo Luật
Cạnh tranh 2004 tại Việt Name 503.1.2 Những thành tin trong thực thi pháp luật cạnh tranh về hành viôi kéo khách hàng bit chính tại Việt Nam 53
3.13 Những han chế và nguyên nhân trong thực tiễn thi hành quy định pháp luật cạnh tranh về hành vi lôi kéo khách hàng bat chính tai
Việt Nam -60
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật cạnh tranh về
"hành vi lôi kéo khách hàng bat chính tai Việt Nam 66
3.2.1 Hoàn thiện các quy định của pháp luật liên quan đền các hành vi
lôi kéo khách hang bắt chinh 66
3.2.2 Năng cao năng lực thực thi cho cơ quan quân Bj cạnh franh: 61
3.2.3 Đẫy mạnh công tác tuyén truyén, phỗ biến, giáo duc nhương quy
Trang 8MỞĐÀU 1 Tính cấp thiết của đề tài
Canh tranh được ra đời từ bản tính hém lợi và ganh đua của con ngườitrong kinh doanh do đó, canh tranh lun cỏ tinh hai mắt Canh tranh đem lạicác lợi ích cho xã hội, cho người tiêu ding, cho doanh nghiệp Tuy nhiên, ở
chững mực não đó, khi nhu câu lợi nhuận thúc giục và cám dỗ con người đến
với những thủ đoạn thai quả trong cạnh tranh, thì các hành vi cạnh tranh ay
trở thành nỗi ám ảnh vả có thé gây ra nhiêu hậu quả bat lợi cho sự phát triển,
xâm hai lợi ich chính đáng của các doanh nghiệp khác, của người tiêu ding.
Ly thuyết cạnh tranh gọi đó là những bảnh vi canh tranh không lành manh ?
Đổi với zu thé toàn cầu hóa kinh tế và mỡ cửa thi trường, các doanh.
nghiệp hướng tới mỡ rộng phạm vi hoat đồng trên phạm wi lãnh thé của nhiêu quốc gia khác nhau Khi đó, thực tiễn sé phát sinh các hành vi phan cạnh tranh diễn ra bên ngoài lãnh thé quốc gia, nhưng có tác động tới môi trường.
canh tranh trong nước, Do đó,
đã mỡ rộng phạm vi áp dung của Luật Cạnh tranh để kiểm soát các hành vi phan cạnh tranh xuyên biên giới vả bảo vệ thi trường trong nước Có thể thay sang cạnh tranh lành mạnh va bình đẳng đóng vai trò trụ cột, dam bao sự van
hành hiệu quả của nên kinh tế trong bôi cảnh nên kinh tế Việt Nam hiện nay.Luật Canh tranh 2018 có hiệu lực từ ngày 01/07/2019 với tư cách là
lễ đối phó với thực trang nay, nhiễu quốc gia
công cụ pháp lý được sử dụng để loại bö các biểu hiện không lảnh mạnh trên
thị trường, điều chỉnh mét trái của cạnh tranh Luật Canh tranh có ý ngiễa
quan trong trong việc bảo vệ sự lảnh mạnh va khả năng phát triển của nên.
kinh tế trong nước, bao về quyển tự do kinh doanh, tạo lập môi trường kinh
doanh binh đẳng, không phân biệt đổi xử, khuyến khích các chủ thể kinh
doanh cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu qua sản xuất, kinh doanh va
pp JAnrnr dgtglu vaVosb:Esgỏ nh zogb:coủ ran hong bo nv anche mgy
cáp ngờ 1072018
Trang 9thúc đẩy tiến trình toàn cầu hoá diễn ra nhanh chóng, hiệu quả Luật Cạnh tranh đã pháp điển hoá các quy định vẻ hành vi cạnh tranh không lành manh, Lần đầu tiên, pháp luật đưa vào Luật cạnh tranh 2018 quy định mới về hảnh ‘vi lôi kéo khách hang bat chính.
Luật Cạnh tranh 2018 với cơ chế bão đầm thi hảnh pháp luật diéu chỉnh
các hành vi lôi kéo khách hang bat chính có ý nghĩa quan trong để vận dung trong công cuộc phát triển nền lánh tế, xây dưng môi trường canh tranh lành
mạnh trong kinh doanh ỡ nước ta
Trước bối cảnh sức ép của sự cạnh tranh ngày cảng gay gắt, để tổn tại
và phát triển trên thi trường, đánh vào tâm lý ham lợi và hiểu kỳ của khách
hàng, nhiễu doanh nghiệp xem việc lô: kéo khách hàng là một trong những
phương thức hiệu quả để thu hút lượng người mua sắm va sử dụng hang hóa,
dich vụ của mình Tuy nhiên, lôi kéo một cảch lành manh thì đương nhiên sẽ
thúc đấy cạnh tranh còn lôi kéo khách hang bắt chính sé khiển thi trường bi ảnh hưởng, không thể phát triển Với phương thức đa dang, hành ví lối kéo
khách hang bắt chính vô cùng tinh vi, biến hóa liên tục,
Củng với Luật Canh tranh 2018, các biểu hiện của hảnh vi lối kéokhách hang bắt chính còn được điều chỉnh bởi Luật Thương mại, Luật Bảo vềngười tiêu dùng, Luật Quảng cáo, Luật Bao chi, Luật Xuét bản, Luật Dược,
Luật Chat lượng sin phẩm, hang hóa, Luật Kinh doanh Bảo hiểm va các van bản hướng dẫn thí hảnh Tuy nhiên, khi có quy định về cùng nội dung một
hành vi giữa các văn bản pháp luật, Luật cạnh tranh 2018 ra đời có quy định
sang luật khác có quy định về hành vi han chế cạnh tranh, hình thức tap trung
kinh tế, hành vi cạnh tranh không lảnh manh và việc xử lý hảnh vi cạnh tranh.không lành manh khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định ciatuật đó Tuy nhiên, hành vi lôi kéo khách hàng bat chính được quy định tạiLuật cạnh tranh 2018 bao quất tất cả các hảnh vi có yêu tổ lôi kéo khách hàng
Trang 10‘bat chính tại các luật chuyên ngành khác, do đó, việc nghiên cứu, tim hiểu quy định về hành vi lôi kéo khách hang bat chính thực sự mang lại ý nghĩa quan trọng và giá trị thực tiễn đặc biệt la thực tiễn thực hiện tại Việt Nam
Trên cơ sỡ nhận định trên, tác gia quyết định lựa chọn nghiên cứu để
tài: “Pháp luật canh tranh về hành vi lôi kéo khách hàng bắt chính và thực tiển thực hiện tại Việt Nam im hiển các quy định pháp luật Việt Nam về ‘hanh wi lôi kéo khách hang bat chính va thực tiễn thực hiện tại Việt Nam, từ.
đó dua ra những những đẻ xuất, góp ý nhằm nâng cao hiệu quả thực thi quy
định pháp luật vé hanh vi lôi kéo khách hang bat chính
2 Tình hình nghiên cứu đề tài.
Hanh vi lôi kéo khách hang bat chính tuy không còn mới về ban chất nhưng lại mới về tên gọi, đây cũng lả một điểm được các nha nghiên cửu
quan tam, Cùng với đó, ngày càng zuất hiên nhiều hành vi lôi kéo khách hang
‘bat chính, vì vậy, việc nghiên cứu dé nhận diện bản chất của hành vi lôi kéo khách hang bat chính để có những quy định phủ hợp để.
trong thực tiễn đã thu hút được sự quan tâm, luận giải của nhiều nha khoa.
học, nhà quan lý ỡ nhiêu khía cạnh khác nhau Hiện nay đã có khá nhiều cáccông trình nghiên cửu khoa học, các luận văn, luận an, các bai viết tap chíém soát hành vi nay
phap luật như: TS Lê Anh Tuân, Pháp iuật về chống canh tranh không lành:
mạnh ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia; TS Lê Hoàng Oanh, Binh luân
hoa hoc Luật Cạnh Tranh, NXB Chính tri Quốc gia; Nguyễn Thi Thu Hiển, (2004), Luận văn thạc sỹ Luật học "Kay cing phdp luật chống canh tranh không lành mah 6 Việt Nam hiên nay, Hoàng Minh Chiến, Quy đmh về "hành vi canh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh và một số bắt cập, Tap chí Luật học số 08/2016, Trinh Thị Liên Hương, Pháp luật chồng hành vt
canh tranh không lành mạnh trong lĩnh vue quảng cáo 6 Việt Nam luân vănthạc sĩ luật học
Trang 11'Ngoài ra còn có các thông tin, tình hình nghiên cứu về hành vĩ lôi kéo
khách hang bat chính tại nhiễu bai viết trên trang thông tin điện tử của Cục
canh tranh vả bao vé người tiêu ding thuộc Bộ Công thương
Nhìn chung, các kết quả nghiền cứu vẻ lôi kéo khách hang bat chính đãcó liên quan đến để tải nhưng da số mới ở mức khải quát, chưa tập trungnghiên cửu chuyên sâu, toàn dién vẻ hảnh vi lôi kéo khách hang bất chỉnh,
cũng như chưa lâm rổ được thực tiễn thực hiện quy định luật canh tranh vẻ
hành vi lôi kéo khách hàng bat chính tại Viết Nam Chính vi vậy, nhiệm vụcủa Luận văn nay, sẽ tập trung nghiên cứu chuyên sâu và toàn diện, góp phânhoán thiện cũng như nâng cao nhận thức vé hành vi lôi kéo khách hang bắtchính
3 Mục đích, đối trong và phạm vi nghiên cứu.
Mục dich của luận văn là góp phan làm sáng t6 cơ sỡ lý luận và thực
tiễn cho các quy định pháp luật cạnh tranh về hảnh vi lôi kéo khách hang bat
chính và phương hướng thực thi hiệu quả pháp luật chẳng cạnh tranh khônglãnh manh về hanb vi lối kéo khách hang bat chính tại Việt Nam
Để thực hiện được mục đích trên, nhiệm vụ của luận văn lä
~ Nghiên cứu, tim hiểu cơ sỡ lý luận về cạnh tranh và pháp luật về hành
vi lôi kéo khách hàng bat chính,
- Phân tích lam sing t3 khải niệm, nội dung chủ yêu của pháp luậtchống cạnh tranh không lành mạnh về hành vi lối kéo khách hang bat chính,
~ Khái quát thực tiễn áp dụng tại Việt Nam và guy định pháp luật cạnh
tranh Việt Nam về hành vi lôi khách hang bat chính
- Lam sảng tô những điểm mới trong zây dưng pháp luật lôi kéo khách.
hàng bat chính hiện nay,
- Từ những phân tích, nghiên cứu trên đưa ra để xuất, góp ý nhằm nâng cao hiệu quả thực thi quy đình pháp luật về hảnh vi lôi kéo khách
hàng bat chính,
Trang 12Đối tượng nghiên cửu của luân văn la các quan điểm pháp ly, các văn‘ban pháp luật Việt Nam và quy định pháp luật các nước trên thé giới.
Pham vi nghiên cứu của luận văn chính là tập trung nghiên cửu, phântích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam vé hanh vi lôi kéo khách hang bắt
chính và tim hiểu những thực tiễn trong thực thi pháp luật tại Việt Nam 4 Phương pháp nghiên cứu
Nhằm đạt được muc đích nghiên cứu, trong quả trình nghiên cứu,
phương pháp nghiên cứu có tinh chất bao trim được quản triệt để thực hiện.
luận văn bao gồm:
- Phương pháp duy vật biên chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa
Mắc Lê nin được sử dụng khi nghiên cửu vẫn dé điều chỉnh pháp luật để đất trong bồi cảnh lich sử, cụ thé của qua trình hình thanh va phát triển cơ chế thị trường 6 nước ta trên cơ sở vận dụng các quan điểm cơ bản của Bang và Nhà
Š chính sch cạnh tranh và điều tiết cạnh tranh bằng pháp luật.
- Tại luận văn này phương pháp so sánh được quan tâm đặc biệt vì ởrước ta, khái niệm lôi kéo khách hàng bat chính còn mới, nhưng vé bản chất,hành vi này đã xuất hiện từ lâu Phương pháp so sảnh cho phép chúng ta tim
hiểu quan điểm tiếp cân của pháp luật Viet Nam vẻ hành ví lôi kéo khách ‘hang bắt chính từ thực tiễn diéu chỉnh pháp luật của nước ngoài cũng như
thấy được khía cạnh quốc tế của hành vi lôi kéo khách hang bất chính.
- Phương pháp bình luân, diễn giải, phương pháp lich sử cũng được str
dụng khi nghiên cứu van để khái quát chung pháp luật cạnh tranh vé hảnh vi
ôi kéo khách hang bat chính.
~ Ngoài ra, luận văn còn sử đụng phương pháp phân tích, tổng hợp dé
lâm rõ cơ sở lý luận vẻ canh tranh không lảnh manh nói chung va lôi kéo
khách hang bắt chính nói riêng, phương pháp thong kê để lam rõ thực tiễn xử:
ý bảnh vi lôi kéo khách bảng bat chính tại Việt Nam.
Trang 135 Những kết quả nghiên cứu mới của dé tài
Đây là công trình nghiền cứu một cach có hệ thống cơ sở lý luận, khái
xiệm, nội dung của pháp luật về hành vi lôi kéo khách hang bat chính Luân.
văn cũng nêu ra nôi dung pháp luật lôi kéo khách hảng bat chính tại một số
nước trên thể giới, rút ra những điểm chung với Luật Cạnh tranh Việt Nam 'Việc lam nay có ý nghĩa đặc biệt quan trong, gop phan nhận dạng day đủ bản chất, hình thức vai ảnh hưởng của hành vi lôi kéo khách hàng bắt chính trong
digu kiên kinh tế thị trường Từ việc đưa ra những quy định của pháp luậtcanh tranh Việt Nam vé hành vi lôi kéo khách hang bất chính sé tiếp tục phân
tích thực tiễn áp dụng tại Việt Nam.
Trên cơ sở đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật cạnh tranh không lãnh.
mạnh về hành vi lôi kéo khách hang bắt chính tại Việt Nam, luôn văn đưa ra
để xuất, góp ý nhằm nâng cao hiệu qua thực thi quy định pháp luật vé hành vi
Tôi kéo khách hang bắt chính.
'Ngoái phân mỡ đầu, kết luận, mục lục, danh mục tai iệu tham ko thiluận văn gồm 3 chương
Chương 1: Những van để lý luận của pháp luật canh tranh vé hành viTôi kéo khách hãng bắt chính.
Chương 2: Quy định pháp luật cạnh tranh hiện hảnh ở Việt Nam về"hành vi lôi kéo khách hàng bat chính.
Chương 3: Thực tiễn thực hiện va giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật cạnh tranh về hảnh vi lôi kéo khách hang bắt chính tại Việt Nam.
Trang 14CHƯƠNG 1
NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CUA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VE HANH VI LÔI KÉO KHÁCH HÀNG BAT CHÍNH
141 Khái quát về hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
LLL Khái niệm, đặc điểm cạnh tranh không lành manh1111 Khải niềm canh tranh Không lãnh mạnh
Canh tranh lả động lực giúp nên lanh tế đạt được hiêu quả cao hơn, thúc đẩy phân bỗ nguồn lực một cách hợp lý, tạo ra năng suất lao động cao.
hơn và mang lại lợi ich cho tat cả các bên tham gia thi trường Cạnh tranh
thúc day nên kinh tế phát triển đẳng thời nó tạo nên sức mạnh thị trường.
Theo cuỗn Black's Law Dictionary, cạnh tranh anh manh được định
ghia “la hình thức cạnh tranh công khai, công bằng va ngay thẳng giữa các
đổi thủ cạnh tranh trong kinh doanh” (Bryan A.Gamer, sd, 270 )
Bởi lẽ đó, Pháp luật Việt Nam cũng đã cỏ quy định vẻ cạnh tranh nhằm
mục đích đảm bảo môi trường cạnh tranh lảnh mạnh, thúc đẩy nên kinh tế.
Các hoạt động kinh tế diễn ra hàng ngày, hàng giờ theo đó là các hành vi cạnhtranh bao gồm canh tranh không lảnh manh Cạnh tranh không lành mạnh lả
ima nó lại có tắm ảnh hưởng đến sự phát trién của nén kinh tế đền vay?
Dưới góc độ kinh tổ thì cạnh tranh không lành manh là sự đua tranhgiữa các nha kinh đoanh hoạt đông trong cing lĩnh vực, ngành nghệ, trong đó
nha kinh doanh, để giành giật thi phân đã thực hiện hành vi trái với quy định của pháp luật, ngược với truyén thống xã hội tốt dep và tập quản kinh doanh lãnh mạnh làm tốn hại đến lợi ích của nha kinh doanh khác, lợi ích của người
tiêu ding, của Nhà nước va xã héi?
“up shreds smeared aed can tre hong gà sanh ban dụo ch aycấp gờ 15075015
Trang 15Canh tranh không lảnh mạnh cũng đã được điều chỉnh từ văn bản pháp
luật từ xa xưa ma hiện nay vẫn được thừa nhận rộng rãi đó là định nghĩa tai Điều 10bis Công ước Paris năm 1883 được bd sung vảo Công ước từ năm 1900 và được sửa đổi lẫn cuối theo văn bản Stockholm năm 1967 quy định về canh tranh không lảnh manh theo đó, bắt củ hành đông nào trái với tập quán trung thực trong công nghiệp và thương mại đều bị coi là hành động cạnh
"ranh không lãnh manh:
Được quy định cụ thể lên đầu tiên trong Luật cạnh tranh, theo Khoản 4
Điều 3 Luật Cạnh tranh 2004 đã đưa ra một định nghĩa vẻ cạnh tranh khônglành mạnh như sau: “ðfềmj vi canh tranh không lành manh là hành vi canh
ranh cũa doanh nghiệp trong qué trình kinh: doanh trái với các clude mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thé gây thiệt hat đắn lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ich hop pháp của doanh nghiệp khác
ote người tiên đăng,
'Về cơ bản, định ngiấa cạnh tranh không lành manh của Luật cạnh tranh
cũng có nhiễu nét tương đồng với định nghĩa của Công ước Paris Định nghĩa
về cạnh tranh không lành mạnh tại Luật cạnh tranh 2004 còn khả chung chung
là “các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh” Cach định nghĩa nay còn chung hơn so với Công ước Paris Việc xác định các chuẩn mực thông thường về dao đức kinh doanh là việc rất khó khăn trong nên kinh tế thị
trường của nước ta, do đó, Luật Cạnh tranh 2018 đã đưa ra định nghĩa về cạnh.
tranh không lành mạnh cụ thé và chỉ tiết hơn đó là: “Hanh ví canh tranh không lành manh là hành vi của doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiên chỉ, trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh, ‘gy thiệt hai hoặc có thé gây thiệt hat đến quyền và lợi ích hợp pháp của.
doanh nghiệp khác.
Trang 161112 Đặc điễm của canh tranh iông lành mạnh
Từ các khái niệm về canh tranh không lành manh, có thé thay rằng, tuy có sự khác biệt về cách diễn đạt, nhưng hành vi canh tranh không lành manh déu có các đặc điểm sau:
Thứ nHẫt chit thé thực hiện hành vt cạnh tranh không lành manh là
các doanh nghiệp.
Doanh nghiệp ở đây có nghĩa rông hon so với doanh nghiệp quy đínhtại Luật Doanh nghiệp 2014: “doch nghiệp là tổ chức có tên riêng có tàisản, có trụ số giao dịch, được đăng i thành lập theo quy đinh của pháp huật
nhằm muc dich kinh doanh” Doanh nghiệp tại quy định nay bao gồm mọi tổ
chức hay cá nhân tham gia hoạt động tim kiểm lợi nhuân mét cách thườngxuyên và chuyên nghiệp, hay sử dụng khái niệm của pháp luật thương mai lacó từ cách thương nhân trên thị trường đó chính là bat kỳ những đổi tượng
nao (có thể là tổ chức, cá nhân, hợp tác xã, hộ gia đính ) thực hiện hoạt động,
kinh doanh, và thu loi nhuận từ hoạt đông sản xuất kinh doanh một cách.
thường xuyên bao gồm tổ chức, cá nhân kinh doanh có đăng ký kinh doanh
hay đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hộ kinh doanh hay không có đăng ký kinh
doanh Chủ thể kảnh doanh thực hiên việc đầu tư, kinh doanh trong những
ngành, nghệ, lĩnh vực theo quy định của pháp luật.
Thi trường mà các chủ thể nay tham gia vả có hành vi cạnh tranh không
lãnh mạnh [a thi trưởng kinh doanh được pháp luật bảo hộ va hợp pháp.
Thứ hai, lành vi này trải với nguyên tắc thiện chi, trung thuec, tap quán thương mại và các chuẩn mục khác trong kinh đoani:
Một trong những đặc điểm của cạnh tranh không lành manh theo quy định của Luật Cạnh tranh 2004 đó là “trái với các chuẫn mực thông tường về dao đức kinh đoamh” Đặc điểm này tạo cơ hội cho các cơ quan thực thi pháp luật tự đánh giá và quyết đính vụ việc cụ thể, Tuy nhiên, đây là một
Trang 17thông thường vé dao đức kinh doanh được các tổ chức, cá nhân cing nhận.
thức như nhau và thưc hiến Theo đó, quy định vẻ cạnh tranh không lãnh mạnh tại Luật Cạnh tranh 2018 đã khắc phục được vấn dé nảy bằng cách đưa ra đặc điểm cụ thể hơn, bao gônr trái với nguyên tắc thiện chi, trung thực, tập
“giản thương mại và các clude tực khác trong kinh doanh:
Tiêu chí về thiên chí, trung thực, tập quán thương mại, chuẩn mực
trong kinh doanh phan ánh các quan niệm về nên văn hóa, xã hội, đạo đức tôn.tai trong một sã hội do đó sé có sự khác nhau giữa các ving miễn hay các
quốc gia Có thé thay rằng, đặc điểm nảy phan nao thể hiện nguồn gốc tập
quán của pháp luật cạnh tranh không lành manh, các quy định vẻ cạnh tranh
không lành mạnh được hình thành qua thực tiễn phát triển xã hội.
Nguyên tắc thiện chí trong kinh doanh được hiểu rằng các chủ thể tham.
gia Kin doanh trên thị trường trước hết kinh doanh với lòng thiện chí hướng
đến lợi ích chung nhất cho mình cũng như khách hàng
Nguyên tắc trung thực là nén tăng của mọi giao dich trong kinh doanh,bởi lẽ một giao dich đủ đơn giãn hay phức tap, mức đồ dit lớn hay nhỗ thì khithực hién các quyển va thi hành các ngiấa vụ, sự trung thực luôn được đặt lênvi trí hang đâu
Trung thực, thiện chí trên thi trường lả hoạt động kinh doanh với mục.
đích tốt một cách ngay thẳng, chính trực đối với các chủ thể kinh doanh khác Chủ thể khi tham gia các quan hệ trao đổi phai bình đẳng với nhau, không ai
được viện lý do khác biệt vẻ hoàn cảnh kinh tế, thành phan xã hội, dân tộc,giới tính hay tôn giáo dé tạo ra sự bat bình đẳng trong quan hệ kính doanh.
Tập quan thương mai lé thói quen được thừa nhân rộng rồi trong hoạtđộng thương mai trên một vũng, miễn hoặc một tỉnh vực thương mai, cỏ nội
Trang 18dung rổ ràng được các bên thừa nhận để xác đính quyển và nghĩa vụ của cäc
‘bén trong hoạt đông thương mại
Với nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay thi các chuẩn mực khác trong kinh doanh cũng khó để sác định cụ thể Đây cũng là quy đính mỡ bởi
1E một hành vi cạnh tranh không lành manh bị pháp luật cắm thì đương nhiênsẽ được coi la trai với nguyên tắc thiên chi, trung thực, tập quán thương mat
vả các chuẩn mực khác trong kinh doanh nhưng thực tiễn có những hảnh vi ‘rai với chuẩn mực trong kinh doanh nhưng lại không trải pháp luật Theo đó, một hành vi cạnh tranh của chủ thể kinh doanh trên thị trường tuy chưa bi pháp luật cầm nhưng nêu nó gây thiệt hai hod có thể gây thiết hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác thi van có thể được xác định là
hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
Thứ ba, hành vi nay gây thiệt hat hoặc có thé gay thiệt hại đến quyền
và lợi ich hop pháp của doanh nghiệp Rude
Đối tượng chiu thiệt hai theo quy đính Luật Cạnh tranh hiện hành thuhep hơn so với quy định tại Luật Cạnh tranh 2004: “gay fðiột hat hoặc có thé
gây thiệt hại đắn lợi ích cia Nhà nước, quyén và lợi ích hợp pháp của doanh
nghiệp khác hoặc người tiêu dimg” Theo quy định cũ này thì đổi tượng có
thể bị xâm hại là Nha nước, người tiêu dùng, Tuy nhiên đối tượng nay không mang tính tiêu biểu, không phd biển trong quy định về cạnh tranh không lảnh mạnh và chỉ có thé đặt vẫn dé bao vé lợi ich của Nha nước, người tiêu dũng trước hành vi cạnh tranh không lanh mạnh tại những nên kinh tế ma ở đó Nha
nước tham gia sâu vào hoạt động kinh doanh, và cạnh tranh trực tiếp với cácthành phân kinh tế khác trên thi trường, Theo đó, Luật Cạnh tranh 2018 quyđịnh phan ánh đúng thực trang đổi tương can điều chỉnh hơn.
Thuần 4 Bên 3 Luật nga 2005
Trang 19Căn cứ để xác định hành vi canh tranh không lành manh là việc doanh nghiệp khác đã bị thiệt hại về quyền vả lợi ich hợp pháp của họ hoặc có thé ho
sẽ bi thiết hai khi có hành vi được thực hiện Không chỉ có doanh nghiệp là
đối thũ canh tranh trực tiếp ma có thể còn có những doanh nghiệp khác không
hại không can xác định cụ thể để chỉ ra hành vi cạnh tranh không lảnh manh mã có thể khoanh vùng một nhóm doanh nghiệp có thể bị thiệt hại khi có.
"hành vi cạnh tranh không lành mạnh xảy ra Do đó, một số hành vi canh tranh.không lành mạnh được xác định dựa trên việc cầu thành vẻ vật chất (thiệt hại1à dấu hiệu bất buộc) còn một số hành vi cạnh tranh không lành manh chỉ chu
thành về mất hình thức (thiệt hai không phai đầu hiệu bắt buộc)
1.12 Phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh:
'Về ban chất, cạnh tranh không lảnh mạnh thể hiện sự cạnh tranh quá mức của doanh nghiệp, vượt khỏi các chuẩn mực về đạo đức kinh doanh, gây +a thiệt hại cho chủ thể khác Có nhiễu tiêu chí để phân loại hành vi cạnh tranh không lành manh, tuy nhiên để phân loại hành vi cạnh tranh không lãnh mạnh dựa vào tính chất của hảnh vi thì có thé phân loại hảnh vi cạnh tranh
không lành mạnh thành 03 nhóm hành vi nhữ sau:
Thứ nhật, nhóm hành vì mang tính chất lợi đụng lợi thé cạnh tranh của
doanh nghiệp khác.
Hành vi nảy được biết đến như là đưa ra chỉ dẫn gây nhằm lẫn vẻ nguồn góc xuất xứ, kiểu dáng hang hóa, dịch vu; xâm phạm bí mật lanh.
doanh, Bản chất cia hành vi này là lợi dụng, sử dung tréi phép lợi thé cia
doanh nghiệp khác để làm lợi cho doanh nghiệp mảnh Tuy nhiên, không phải
Joi thé canh tranh của moi doanh nghiệp đâu được bao vé, có những đổi trong
có được tử thành qua của sw phát triển kinh tế zẽ hội, của khoa học kỹ thuật
Trang 20chung của ngành nên mọi doanh nghiệp đều có quyền sử dung để thúc day
việc kinh doanh của doanh nghiệp mình *
That hai, nhóm hành vi mang tinh chat công kich
Ban chất của nhóm hành vi nay chính lả tấn công vào đổi thủ canh
tranh, trit tiêu, làm suy giém lợi thé canh tranh Hanh vi thuộc nhóm nay võ cùngđa dang như: gây rối hoat động kinh doanh của doanh nghiệp khác, giém pha
doanh nghiệp khác, đưa thông tin sai lệch làm mắt uy tín của đối thủ cạnh tranh Thứ ba, nhôm lành vi lôi kéo khách hàng bắt chinh
Bản chất của hành vi nảy là tao ra lợi thé cạnh tranh gian dối nhắm mụcđích lôi kéo khách hing Các hành vi thuộc nhóm này tương đôi phổ biển trênthị trường bao gồm các hành vi như: quảng cáo bắt chước, đưa thông tin
nhằm lẫn, khuyến mai gian dồi vé giải thưởng, khuyên mại không trung thực, ép buộc không giao dịch hoặc ngừng giao dich với doanh nghiệp đối thủ để
giao dich với doanh nghiệp mình Hành vi này khiến thi trường trở nên khôngmình bạch, làm sai lệch các giao dịch trên thi trường,
12 Khai quát hành vi lôi kéo khách hàng bất chính theo pháp luật
cạnh tranh
1.2.1 Rhái niệm hành vi tôi kéo khách hàng bắt chính
Ngoải luật canh tranh, các luật khác cổng cỏ quy định liên quan đến."hành vi mang tính chất lôi kéo khách hang bắt chính Tuy nhiên, chỉ có LuậtCanh tranh 2018 có quy phạm quy đính trực tiếp vẻ hành vi lôi kéo kháchhàng bắt chính.
Hanh vi này có xu hướng xảy ra ngày công phổ biển và có bản chất phù
hợp với khái niệm về hành vi cạnh tranh không lảnh mạnh Mặc dù đã có quy
định về hành vi song Luật Cạnh tranh 2018 cũng chưa đưa ra khải niệm cụ thể
vẻ hành vi lôi kéo khách hang bắt chính mả chỉ liệt kê các hình thức của hảnh‘Doin Te Teh Bước - Bm Đầu vì sở ý các hành vical wen Wing lo mụn Cục quân em,
"ru Chế đ cạnh trai thông end meh ong phép hết cane.
Trang 21vi lôi kéo khách hang bất chính Từ khái niệm cạnh tranh không lành manh,
có thé đưa ra khái niệm về hành vi lôi kéo khách hang bất chính nhu sau: Tôi áo khách hàng bắt chính là hành vi cũa doanh nghiệp lôi léo khách hàng bằng các phương thức bắt chính trái với nguyên tắc thiện chi,
rìng thực, tập quản thương mại và các chuẩn mục khác trong kinh doanh
gây thiệt hại hoặc có thé gay thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của
doanh nghiệp khác.
12.2 Đặc diém của hành vi lôi kéo khách hàng bắt chính theo pháp luật
cạnh tranh.
"Với ban chất là hành vi cạnh tranh không lành mạnh, lôi kéo khách
hàng bat chính có các đặc điểm chung ola hành vi canh tranh không lành
"mạnh nhự sau:
Thứ nhất, lôi kéo khách hàng bat chính la hành vi canh tranh do doanh.
nghiệp trên thị trường thực hiện nhằm mục dich lợi nhuần Do sức ép canh.tranh cảng ngày cảng lớn, các doanh nghiệp luôn cổ gắng giành giật thi phản,tăng mức tiêu thụ, tăng lợi nhuận nên họ thường hay lam dụng hành vi lôi kéo
khách hang bat chính để đạt được muc đích của mảnh.
Thứ hai, đây là hành vi có tinh chất đối lập, đi ngược lại các nguyêntắc thiện chí, trung thực, tảip quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh đoanh (co thể hiểu là các quy tắc xt sự chung đã được chấp nhận rộng.
ãi và lâu dai trong hoạt đông kinh doanh trên thị trường).
‘Tht ba, hành vi lôi kéo khách hàng bat chính gây thiết hai hoặc có khảnăng gây thiết hai cho các doanh nghiệp khác Hâu quả của hành vi nay là lâm.
mất niềm tin ở khách hang vào các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm cùng loại, giãm uy tín vả hạn mức tiêu thụ sản phẩm hang hóa, dịch vụ của các
doanh nghiệp đổi thi.
Trang 22Thư tu; dâu hiệu hậu quả không phải là dấu hiệu bat buộc khi cau
thành hanh vi vi phạm Dâu hiệu về hấu quả chỉ để xác định mức độ thiệt hai
vi doanh nghiệp khác, từ đó làm căn cứ trong việc ra quyết định xử phat đổi với đồi tượng vi phạm.
Ngoài các đặc điểm chung như trên, lôi kéo khách hang bat chính còn có các đặc điểm riêng biệt như sau:
Thứ nhất, lôi kèo khách hàng bat chính là hanh vi của doanh nghiệp dùng các thủ đoạn không hợp pháp dé thổi phỏng doanh nghiệp, hang hóa, dich vụ của mảnh Các thủ đoạn này khiến khách hang nhằm lẫn vẻ tính chất của hàng hóa hoặc dịch vụ của doanh nghiệp, hoặc nhằm lẫn vẻ các điều khoản thương mại, hoặc nhằm lẫn vẻ các van dé khác có liên quan đền giao dich nay 1a tốt hơn nhiêu hoặc wu đãi hơn nhiễu so với giao dịch trên thực tế.
hoặc so với các đối thủ cạnh tranh Các thủ đoạn không hợp pháp của doanh
nghiệp giúp doanh nghiệp giới thiêu sin phẩm, hang hóa, dich vụ của doanh nghiệp mình dén người tiêu ding một cách nhanh chóng, đẩy nhanh lương
tiêu thu các sin phẩm nay và tạo danh tiéng cho doanh nghiệp.
Thứ hai, lôi kéo khách hàng bat chính nhằm mục dich lôi kéo khách
hàng của doanh nghiệp khác Trên nên tang đối tượng khách hàng đã và đang sử dụng các sản phẩm, dịch vu của doanh nghiệp khác, bằng các thủ đoạn không hợp pháp, doanh nghiệp lôi kéo các khách hang nay sử dung sản phẩm hàng hỏa, dich vu cia doanh nghiệp mình Phổ biển với chiêu "cướp” khách tảng ma nhiều doanh nghiệp vẫn thường áp dung đó là chuyển đến địa chỉ ‘ban hang, cũng cấp dich vụ, văn phòng cũ của đối thủ cạnh tranh Do chuyển i chưa kip cập nhật thay đổi địa chỉ liên hệ nên đương nhiên là số điện thoại cũ của công ty đối thủ này vẫn cén lưu giữ trên các trang web hoặc trung tâm.
dich vụ tra cứu điện thoại Với mục đích lôi kéo khách hang của đối thủ, khi
chuyển dén, doanh nghiệp không thay đổi biển quảng cáo dich vụ trước tỏa.
Trang 23noha dan đến nhiều khách hang của đổi thủ khi đến vẫn không để ý thay sự
khác biệt giữa chủ cũ và chit mới.
12.3 Các hành thức lôi kéo khách hàng bat chính nhằm cạnh tranh không.
lình mạnh:
Hanh vi lôi kéo khách hing bắt chính vô cùng da dạng, tinh vi Tuy
nhiên, các hành vi nảy được xac lập qua hai hình thức gom*
© Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhằm lẫn cho khách hang về doanh.
nghiệp hoặc hang hóa, dịch vụ, khuyến mại, điều kiên giao dich liên quan đếnhang hóa, dịch vu ma doanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hang củadoanh nghiệp khác,
* So sánh hãng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dich vụ cũng loại
của doanh nghiệp khác nhưng không chứng minh được nội dụng.
13 Khái quátpháp luật cạnh tranh về hành vi lôi kéo khách hàng bắt chính.
1.3.1 Quá trình phái triển của pháp luật cạnh tranh trên thé giới và ở Việt hành vi lôi kéo khách hàng bắt chink.
Quy đính của từng Quốc gia về lôi kéo khách hing bất chính nhằm.canh tranh không lành mạnh là khác nhau bỡi lẽ các quy đính nảy được hìnhNam:
‘thanh dua trên lịch sử phat triển nên kinh tế của từng Quốc gia.
3.1.1 Quá trình phát triển cũa pháp luật canh tranh tại Châu A vỗ hành vi lôi kéo khách hàng bắt chinh
Pháp luật cạnh tranh về hảnh vi lôi kéo khách hàng bắt chính tại các
Quốc gia, vùng lãnh thé trong khu vực đều có những nét tương đồng với
‘Thai Lan và Indonesia là bai nước ban hành va thực thi luật cạnh tranh.vào năm 1999 sau khi chịu ảnh hưởng cia cuộc khủng khoảng tài chính ChâuA năm 1997 - 1908 Quyết định ban hành và thực thi luật cạnh tranh củaˆ Theo quy đnh tri Đầu 45 Lait cụ rạnh 2018,
Trang 24Indonesia bi ảnh hưởng bởi chương trình hỗ trợ đối với các nước bị ảnh
hưởng từ cuộc khủng khoảng tải chính do quỹ tiên tế quốc tế IMF thực hiện Còn việc ban hảnh và thực thi Luật Canh tranh cia Thai Lan đơn thuẫn là do
su thúc dy của nên lanh tế trong nước và việc ban ảnh hiển pháp mới vào.năm 1907 Tiép sau đó Singapore, Việt Nam cùng ban hành Luật Canh tranh.vào năm 2004 và Malaysia ban hành vảo năm 2010 Thực tiễn, việc ban hảnh.vả thực thi Luật Cạnh tranh của Singapore lả trên cơ sở nghĩa vụ pháp lý đượcđất ra trong Hiệp định thương mai tự do song phương ký kết với Mỹ Cònviệc ban hành va thực thí Luật Cạnh tranh cia Việt Nam chủ yêu là bai đó làmột trong những điều kiện đất ra trong quá trình Việt Nam đảm phan gia nhập
'Tỗ chức thương mai thé giới WTO Riêng đổi với Malaysia là trường hợp đặc biệt Malaysia đã bắt đầu manh nha soạn thảo Luật Cạnh tranh kể từ năm.
1991 nhưng do có nhiễu tranh cối gay git trong công đồng x hội, công đồng,doanh nghiệp và cã các học giã nên mái tới năm 2010 luật nảy mới được‘ban hanh,
Bản dự thảo vẻ Luật Thương mại lành mạnh Đài Loan đầu tiên đã hình
thảnh từ những năm đầu của thập niên 80 (1980s), nhằm thực thi các chính sách phát triển của chính phủ nhằm toản cầu hóa va tự do hóa nên kinh tế Dai
Loan, Sau 5 năm hoàn thành bản dự thảo va 5 năm chỉnh sữa, Luật Thuongmại lành mạnh Dai Loan đã được ban hành va bắt đâu có hiệu lực từ ngày 04
thang 2 năm 1901 ® Hình thành và thay đổi cũng với sư phát triển của nền
kinh té Bai Loan, Luật Thương mai lành mạnh Bai Loan cũng đã cỏ những
điều chỉnh về hảnh vi lôi kéo khách hang bat chính cho phủ hợp với thực tiễn Cho đến thời điểm hiện tại, Luật Thương mai lành manh Bai Loan có các quy
inh sau về lối kéo khách hàng bat chính ngay tại khoản 3, khoăn 4 Điều 19 Luật‘Thuong mai lành mạnh Bai Loan và Điều 20, 21 Lruật Thương mai lành manh
Đài Loan cũng quy định chỉ tiết các hành vi lôi kéo khách hang bat chính
“#ôung Thị Tụ Teng, (17-10-2011), Pip ớt về Canh men kiểng Vink met Bài Zoe, Cac canatron bio vệ người têu ding
Trang 25Đạo luật cạnh tranh đâu tiến của Châu A chính là Luật Chống độc
quyền tư nhân va duy ti thương mại bình đẳng gọi tắt lả Antimonopoly Act (AMA) của Nhật Bản được ra đời trước sức ép của Đồng Minh, đứng đầu lả
Hoa Kỳ Nhật Ban là một trong những nước đi đầu trong việc ban hành Luậtvà Chính sách cạnh tranh ở châu A Luật Chống cạnh tranh khơng lành mạnh.
của Nhật ra đời từ năm 1934 gơm 22 điều và một số điều khoản bổ sung qua các lẫn sửa đỗi điều chỉnh các hảnh vi cạnh tranh khơng lảnh mạnh trong đĩ
cĩ hành và lơi kéo khách hang bắt chính Các hành vi cạnh tranh khơng lảnh
mạnh vẻ lơi kéo khách hang bat chính như chỉ dẫn gây nhằm lẫn, xâm phạm.
‘bi mất kinh doanh, quảng cáo gian déi, cin cứ theo quy định tại Cơng ước
Paris, TRIPS”
Tai Trung Quốc, kể từ năm 1903 đã cĩ đạo luật riéng vẻ cạnh tranh khơng lãnh manh, quy định khá chỉ tiết các dạng hành vi lơi kéo khách hàng ‘vat chính- gây nhằm lẫn, quảng cáo gian dồi, bán hang dưới giá thành, ap đặt
điều kiện bat hợp lý Tai đây, các cơ quan quản lý vẻ cơng nghiệp va thươngmại dia phương đã thảnh lập các đơn vi thơng nhất để thực thi Luật Thươngmại lảnh manh, các phỏng thực thi Luật Thương mai lành mạnh và các bộphận được thánh lập 6 tat cả các sở quản lý cơng nghiệp và thương mai ỡ cácthành phổ va tinh Do đĩ đã hình thành được một mang lưới thực thí các quyđịnh về chống độc quyển và chồng cạnh tranh khơng lành manh ở trên khấp
cả nước Ÿ
Han Quốc cũng cĩ Luật Chồng canh tranh khơng lảnh manh bao vệ bi mật thương mai từ năm 1961, Luật điền chỉnh độc quyên và thương mai lành
mạnh năm 1980 cĩ quy định một loạt các hành vi vẻ lơi kéo khách hàng bat
Hoing Trị Dex Tang, Q01), Ce Quo đt về nh nen thơn lành ment Nt, Cac nh tình vì
"lo vộ người tơu ding
“taps fũug bat vuạviechoc-tmatlự thong givp-ítcuữginhtcủ trang oc — quash
—=——
Trang 26chính bao gồm: du đỗ khách hang của doanh nghiệp khác, giao địch với điều.
khoản wu đãi bất hợp lý.
1.3.1.2 Quá trình phát triển của pháp luật cạnh tranh tại Chân An về heh vì lôi kéo khách hàng bắt chính
Châu Âu là cái nối của cạnh tranh không lảnh manh Sự gia nhập của
các Quốc gia vào liên minh là một trong những nhân tổ vô cùng quan trong
trong lich sử hình thảnh va phát triển của luật cạnh tranh Châu Âu Điều
khoăn quy định việc bao vệ canh tranh lành mạnh được quy định từ Hiệp ướcRome năm 1957 đến những thỏa thuân nhóm như Luật nhãn hiệu chung của
khối Benelux 1971 va những hướng dẫn chung từ EC đến các nước thành viên như Chi thi số 2005/29/EC Các điều khoản này đã dẫn dẫn được cụ thể
hoá bằng luật hoá và nhân được sự ting hộ cấp quốc gia Cho tới những năm.
1970 thì trở thành một bô luật cạnh tranh phát triển ở mức cao với sự kết hop hải hoà của cả hai mô hình lả kiểm soát cạnh tranh mang tính hành chính và
hệ thông luật cạnh tranh có tính pháp lý nhiễu hơn Luật Canh tranh ở các
nước Châu Âu phát triển nhanh chóng đã thúc day nhận thức va hiểu biết về
vấn để Luật Cạnh tranh đổi với các luật gia, các nha lảm luật cũng như các
doanh nhân kinh doanh trên thị trường Sw phát triển hệ thông luật cạnh tranh của các Quốc gia Châu Âu Cho đến năm 1980 trở đi thi đa phân theo hướng pha hợp với các quy định chung về Luật Cạnh tranh trên toản Châu Au?
Anh vả Pháp đều điều chỉnh cạnh tranh trên cơ sở các nguyên tắc chung về trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông và cu thé hóa thông.
qua các án lê Trong đó, pham vi ap dung của trách nhiệm béi thường thiết hạingoài hợp đồng tai Pháp được áp dung khá rộng rối còn tại Anh chỉ áp dụng
009), So lược vd sep dn cia Luật cen tran Chân Ai Cụ cụ tinh vi bảo ve nghi
singing
Trang 27lành mạnh déu được các nha lập pháp kết hợp cùng với việc sử dụng các quy.
định chung về bôi thường thiét hại dân sự cũng như một số quy định chuyên
ngành, va thâm chí có sự khác biệt giữa pháp luật liên bang va pháp luật các
tiểu bang, Các quy định cạnh tranh quan trọng nhất có thể kể đến là Luật về Uy ban Thương mại liên bang (1914) và Luật Nhãn hiệu liên bang, hay còn gọi là Luật Lanham (1946-) Diéu 43a) quy định: “Bat ip ai iiên quan đến việc kinh doanh hàng hóa, dich vụ sử đụng từ ngữ: Khái niệm tên, biểu tương hinh vẽ hoặc sự két hợp của cining hay nguén gốc xuất xứ gid mao, mô ta gian đỗi hoặc gậy nhằm lẫn
Có thé gập bỗi rối, sai sót hoặc đánh lừa về sự liên hệ, liên kết hoặc hop tác giữa người này với một người khác, hoặc về ngiễn gốc, khã năng tài
tro hoặc sự chấp nhữn hàng lóa, dich vụ hode hoat động thương mat của"nguời nà từ người khác đ6, hoặc
Trong quảng cáo hay kimyễn mại mà diễn giải sai lệch ban chất, đặc điểm số lượng, nguôn gốc dia If của hàng hóa, dich vụ hay hành động thương
mat cũa người này hay người Rhác đố; loặc
Có thé gập bỗi rỗi, sai sót hoặc đánh lừa về sự liên hệ, liên kết hoặc hop tác giữa ngời này với một người khác, hoặc về ngiỗn gốc, khã năng tải tro hoặc sự chấp nhn hàng lóa, dich vu hoặc hoat động thương mái của
"người nay từ người khác đỗ; hoặc
Trang 28điểm số lượng, nguôn gốc &a if của hàng hóa, dich vụ hay hành động thương.
nại cũa người này hay người kde đó.
1.3.13 Quá trinh phái trién của pháp luật canh tranh tại Việt Nam về hành vì lôi kéo khách hàng bắt chính.
"Với tư cách lá một thành viền của Công ước Paris, định nghĩa về cạnhtranh không lành manh tại Công tước nay chính lả nguồn đâu tiến của Phápluật cạnh tranh Việt Nam Từ năm 2000, Chính phủ đã có nghị định số54/2000/NĐ-CP ban hành ngày 03/10/2000 về bảo hộ quyển sở hữu công
nghiệp với bí mật kinh doanh, chi dẫn địa lý, tên thương mai va bảo hô quyền
chống cạnh tranh không lành manh liên quan đến sỡ hữu công nghiệp Nghỉ
định này cũng đã tiếp cân được một số khia cạnh mang bản chất canh tranh
không lành manh tuy nhiên chưa có chế tải đi kèm nên việc thực thi nghỉ địnhnay không hiệu quả Dự thao Luật Cạnh tranh do Bộ Thương mai chủ tì đã
được bắt tay soạn thio từ năm 2000, được trình ra Quốc hồi cho ý kiễn tai kỹ
họp tháng 5/2004 va đã được xem xét, thông qua ngày 03/12/2004 Để điểnchỉnh các hành vi cạnh tranh trên thi trường, lẫn đầu tiên Luật Cạnh tranh
được ra đời năm 2004 với quy định vẻ hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, khuyến mại nhằm canh tranh không lành mạnh, chỉ dẫn gây nhấm lẫn Tiép đó là Luật sỡ hữu tí tuệ năm 2005 ra đời cũng quy định vẻ
các hảnh vi cạnh tranh không lành mạnh có bản chất của lôi kéo khách hang
tất chính.
"Với sự tổn tại song song hai nhóm quy định vé cạnh tranh không lảnhmạnh mang bản chất lối kéo khách hang bắt chính trong Luật Canh tranh
2004 và Luật Sẽ hữu trí tuệ 2005, dù đã có cổ ging tao liên kết giữa hai nhóm
quy định trên nhưng còn chưa đồng bô Do đó, nhằm khắc phục những tôn tại
Trang 29nay đến năm 2018 Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14 ra đời vả tại khoản 5
Điều 45 đã có quy định về lỗi kéo khách hàng bat chính:
”a) Đưa thông tin gian đối hoặc gây nhằm lẫn cho khách hàng về doanh nghiệp hoặc hàng hóa, dich vu, kimyén mại, điều kiện giao dich liên quan dén hàng hóa, dich vụ mà doanh nghiệp cung cấp nhằm tìm init khách
hang cũa doanh nghiệp Khác.
b) So sánh hằng hóa, dich vu của minh với hàng héa dich vu cùng loacũa doanh nghiệp khác nhưng không chứng minh được nội dưng.
Lần đầu tiên quy định vẻ lôi kéo khách hang bat chính được đưa vao
luật và quy định vẻ lôi kéo khách hàng bắt chính tại Luật Cạnh tranh 2018 lảhành vi mang tính bao quát Luật Cạnh tranh 2018 không tiếp tục quy định
một số hành vi canh tranh không lành mạnh đã được quy định trong một số luật khác va khẳng định nguyên tắc các hành vi cạnh tranh không lành mạnh
đã được quy định tại các luật khác được thực hiện theo pháp luật từng ngànhđó, do đó, việc ban hành Luật Canh tranh 2018 đã khắc phục được những tantại này, không còn sự chẳng chéo quy định.
13.2, Khái quát nội dung cơ bản của pháp luật cạnh tranh về hành vi lôi
éo khách hàng bắt chính
Thông qua quá trình hình thành và phát triển, pháp luật cạnh tranh không lảnh mạnh với mục đích điều chỉnh hanh vi cho phủ hợp với thực tiễn niển kinh tế thị trường Việt Nam với sự biển hóa của các hảnh vi vô cùng da
dạng, tinh vi, phức tạp ma chưa có văn bản pháp luất nao quy định và quyđịnh một cách bao quát, đúng ban chất của cạnh tranh không lành manh, điềuchỉnh hành vi mang bản chất lôi kéo khách hing bat chính với phạm vi réng,điều chỉnh tình tự, thủ tục xử lý các hành vi lôi kéo khách hàng bắt chính,
phan định rõ thẩm quyền của các cơ quan trong xử lý hanh vi vi phạm thi
Luật Canh tranh có các nội dung cơ bản sau đây.
Trang 30*hách hàng bắt chính.
Hanh vi lôi kéo khách hàng bat chỉnh trước hết đều mang bản chất của
hành vi cạnh tranh không lảnh manh Với sự da dạng của các hành ví này, cả có quy chuẩn quy định chung nhất về bản chất vả nhân dạng hảnh vi Theo
đó, luật quy đính vé việc nhân điện của hành vi nhằm nhận dạng hảnh vi
chuẩn xác va dé dang Ở mỗi nước có một cách nhận điện khác nhau nhưng.
vẻ ban chất các tiêu chi nhân diện nảy déu có những điểm chung bao gồm:
~ Duta thông tin gian déi hoặc gây nhằm lẫn cho khách hang nhằm mục.
dich lôi kéo khách hàng của doanh nghiệp khác.
~ So sảnh hang hóa, dich vu của mình với hang hóa, dich vu cùng loại
của doanh nghiệp khác nhưng không chứng minh được nội dung nhằm mục
dich lôi kéo khách hang của doanh nghiệp khác.
Thit lai pháp luật canh tranh quy đình về chế tat xứ i hành vi lôi kéo khách hàng bắt chính:
Để đăm bảo quy định vẻ hảnh vi lôi kéo khách hang bất chính được thực thi hiệu quả thi không thể thiểu được chế tai xử lý hành vi nảy Việc quy định chế tai xử lý phải phủ hợp với thực tiễn xử lý hanh vi củng với biểu hiện ‘hanh vi lôi kéo khách hang bat chính trong thi trường Chế tai xử lý vừa cần.
sự mễm déo ma cũng cẩn sự nghiêm mình để răn de xử lý các đối tượng cóhành vi lôi kéo khách hàng bat chính Ngoài ra, chế tai xử lý cứng cần quy
định cụ thể, chi tiết các mức phạt đổi với tính nghiêm trong của hảnh vi để ca nhân, cơ quan xử lý hành vi có căn cứ chuẩn zác, rõ rằng áp dung và dim bảo minh bach trong thực tiễn thi hanh luật.
Thứ ba, pháp luật cạnh tranh quy ãmh v thẩm quyên xử IS hành vi lôiSáo khách hàng bắt chi
Mục đích chung của các quy định la điều chỉnh hành vi nhằm han chế
canh tranh không lánh mạnh Ngoài các quy định cụ thé về hành vi lôi kéo
Trang 31khách hang bat chính, Luật Cạnh tranh các nước côn quy đính vé cơ quan xử
lý canh tranh Việc phân quyển xử lý vụ việc canh tranh cẩn chú trọng tới
quyển han, trình đô của cơ quan, cá nhân xử lý các hảnh vi lồi kéo khách hing
bất dhính cho phù hợp với với bộ may nha nước cũng như tính độc lập hayphụ thuộc của cơ quan xử lý có anh hưởng tích cực hay tiêu cực khi xử lý các
ảnh vi nay ma quy định cho hợp ly để dim bảo hiệu quả thực thi cao nhất 'Việc quy định thẩm quyền xử lý hành wi lôi kéo khách hang bắt chính la vô cing cân thiết, cần có quy định để phân định quyển hạn của các cơ quan, tránh chẳng chéo về thẩm quyền xử lý.
Thứ tu; pháp luật canh tranh quy định vỗ trùnh tee thủ tục xứ if lành vì
Tôi Réo khách hàng bắt chính:
Để thực thi quy định sử lý hành vi lôi kéo khách hing bắt chính một
cách hiệu quả cũng cần phải xây dựng một tình tự với các thủ tục hợp lý."Việc xây dựng trinh tự, thủ tục xử lý hành vi lối kéo khách hằng bat chinh cân
căn cứ vào bể day pháp luật, thói quen áp dụng luật của từng Quốc gia saocho phù hop, tránh rườm ra phức tap Căn cứ vào trình tự, thủ tục xử lý hảnh
vi lôi kéo khách hang bat chính luật định thi các tổ chức, cả nhân khiêu nại hành vi vi phạm hay xử lý vi phạm có thể nắm rõ quy trình tránh sai phạm.
Do đó, quy định về trình tự, thủ tục xử lý hành vi lôi kéo khách hang bất
chính là quy định giữ vai tré quan trong trong việc thực thi, áp dụng luật hiệuquả nhằm điều chỉnh hành vi lôi kéo khách hang bat chính.
Trang 32TIEU KET CHUONG1
Ở chương này đã khái quát những van dé vẻ mặt ly luân của pháp luật canh tranh về hảnh vi lối kéo khách hàng bat chính Nhìn chung, cách tiếp cận, các quy định về hảnh vi lôi kéo khách hang bat chính của Việt Nam có một số điểm mạnh tương đông với pháp luật cạnh tranh trên Thể giới Tử các nhận dạng những đặc biểu hiện của hành vi lôi kéo khách hang bất
Chương nay đã tập trung trình bảy những vẫn để cơ bản của hành vi lôi
kéo khách hang bắt chính xuất phát từ việc lam rõ khái niệm, đặc điểm, phân
loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Từ đó van để vẻ khải niệm, đấc
điểm của hành vi lôi kéo khách hang bắt chính cũng được làm rổ
Thông qua việc phân tích qua trình phát triển luật cạnh tranh trên thé giới và Việt Nam về hành vi lôi kéo khách hang bất chính có thể nhận ra những điểm phù hợp từ các nước khác mà Việt Nam có thể học tập để hoàn
thiện hệ thông pháp luật cạnh tranh không lành manh vé lôi kéo khách hangbất chính.
Trang 33CHƯƠNG 2
QUY ĐỊNH PHAP LUẬT CẠNH TRANH HIỆN HANH Ở VIỆT NAM VE HANH VI LÔI KÉO KHÁCH HÀNG BAT CHÍNH
2.1 Nhận diện các dang hành vi lôi kéo khách hàng bat chính.
Lôi kéo khách hang bat chính là việc doanh nghiệp sử dụng các biên
pháp, chién lược để thực hiện hảnh vi nhằm muc dich thu hút khách hàng cho minh một cách gian đối Căn cứ vào hình thức lôi kéo, od thể nhận dién bảnh.
vi lôi kéo khách hằng bất chính đưới các dang sau đây:
3.1.1 Đưa thông tin gian đôi hoặc gay nhằm lẫn cho khách hàng về doanh nghiệp hoặc hàng hóa, địch vụ, khuyên mai, điều kiện giao dịch liên quan đến hing héa, dich vụ mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thu Init khách:
"hàng của doanh nghiệp khác.
Luật Cạnh tranh 2018 không quy định cu thé các hình thức biểu hiện của dạng hành vi lôi kéo khách hang bat chính Bay cũng là một điểm hạn chế
của Luật Canh tranh 2018 Căn cứ vào quy định của Luật Cạnh tranh 2018 có
thể thay dang hành vi lôi kéo khách hang bat chính có thể biểu hiện dưới
những hình thức sau dua vào bản chất của hảnh vi lôi kéo khách hàng batchính va các hành vi đã được điều chỉnh theo quy định pháp luật trước đó phùhợp với quy định về hành vi lôi kéo khách hang bat chính của Luật Canh.tranh 2018
3.1.1.1 Đưa thông tin gật nhằm lẫn cho khách hằng về doanh nghiệp hoặc
hàng hóa, dich vu, kimyễn mại, điều kiện giao dich liên quan đến hàng hóa,
dich vụ mà doanh nghiệp cung cắp nhằm tìm hút khách hàng của doanhnghiệp kiác
Đưa thông tin gây nhằm lẫn là việc không đưa ra thông tin sai nhưng nối dung không đây đủ, không rõ rằng hoặc bé sót, từ đó tao sư hiểu lâm cho
người tiêu dùng
Trang 34vẻ doanh nghiệp đó chính là việc quảng cáo bất chước gây nhằm lẫn cho khách hàng, khuyến mai không trung thực hoặc gây nhằm lẫn vẻ hàng hóa,
địch vu để lừa déi khách hang,
Thưứ nhất, hành vì quảng cáo bat chước gây nhằm lẫn cho khách hàng.
Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiên nhằm giới thiệu đến công
chung sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục dich sinh lợi, sản phẩm, dịch vụ không có mục dich sinh lợi, tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hang hoa,
dich vu được giới thiếu, trữ tin thời sự, chính sách zã hội; thông tin cá nhân"
Quảng cáo bất chước lả quảng cáo theo cách thức của một chủ thể khác Tức là co thể hiểu việc bat chước một sản phẩm quảng cáo khác là hảnh.
vi của doanh nghiệp cổ ý làm giống, tương tư một và/hoặc một vai yêu tổ nêu
trên của sản phẩm quảng cáo khác của đổi thủ cạnh tranh.
‘Tinh chất không lành mạnh của quảng cáo bắt chước cũng thé hiện chủ yếu ở việc lợi dung thành quả đâu tư, lợi thé cạnh tranh của người khác khiến cho
® Người tiêu dùng nhằm lẫn về nguôn gốc, họ ngộ nhận rang hai loại
hàng hóa, dịch vụ được quảng cáo thuộc củng một chủ sin xuất.
© Người tiếp nhận quảng cáo van có thể cho rằng giữa hai nha sẵn xuất
có mối liên quan, liên hệ trong kinh doanh, thuộc cũng một tập đoàn, có quan
hệ đối tác hay ủy thác, nhượng quyền.
Hanh vi nay cũng gây ảnh hưởng trực tiếp tới các doanh nghiệp có sản
phẩm thực sự tốt nhưng do có quá nhiều thông tin quảng cáo gây nhằm lẫn khiến cho khách hang mắt niém tin vào quảng cáo dẫn đến sản phẩm thực sự tốt thi không tiêu thụ được.
Việc quảng cáo bắt chước gây nhằm lẫn cho khách hang dem lại cho doanh nghiệp thực hiện hành vi nay nguồn khách hằng từ doanh nghiệp có
Toàn 1 Bi? Luật quing cáo xăm 2012
Trang 35sản phẩm bi quảng cáo bất chước dấn đến thiệt hai cho doanh nghiệp do giém doanh thu, giảm sức tiêu thụ hang hóa va còn có thé ảnh hưỡng đền uy tin của
doanh nghiệp
Thư hai, hành vì khuyến mại không trung thực hoặc gây nhằm lẫn về ‘hang hóa, dich vụ để lừa đói khách hang.
‘Khuyén mại không trung thực hoặc gây nham lẫn về hàng hóa, dịch vụ để lừa đối khách hàng 1a hành vi đưa ra thông tin khuyến mại sai sự thật hoặc không rõ rằng làm cho khách hang hiểu nhằm vẻ hang hóa, dich vụ được
khuyến mại.
Một trong những hành vi thường gặp nhất là ning giá bán mặt hingkhuyến mại lên cao sau đó giảm giá tương ứng với sự tăng lên đó hay hành vinâng giá ban lên cao va tăng kèm hàng hóa, địch vụ khác, Chiêu thức khuyên.
mại giảm giá với các biển hiệu quảng cáo rất ăn khách như "giảm giá 50 — 70%” hay "Đại ha giả” Doanh nghiệp còn sử dung giá để khuyến mai nhằm cạnh tranh không lành mạnh bằng cách giảm gia đồng thời giảm chất
lượng hàng hóa, dich vu
Ngoái ra còn có hành vi gian lân, lửa đảo nhằm trục lợi, như đi về các
tĩnh, thành phó, nhất là ving sâu, vùng xa, nơi nhiều người dân còn thiên điều kiện tiép cân thông tin nhằm tổ chức quảng cáo, ban hang với chiêu bai: xã kho, khuyên mai sốc, giám giá ủng hộ người nghèo, gây quỹ tir thiện Để thu.
hút sự quan tâm của người dân, những đối tương nay thường đưa ra các
chương trình hấp dẫn như: mua một tăng một, mua hang kèm quả tặng, mua cảng nhiều giảm giá cảng sâu, mua hang được tặng ngay tiên mặt Họ con tim đến từng hộ dan để mời chao mua hang kèm quả tặng như nôi i-nox, chảo
chống dính, bản 1a, dẫu g6i đầu, v.v, khiển cho không ít người vì ham quả
tặng sẵn sảng bé tiên mua sản phẩm được rao bán, trong khi chất lượng sản phẩm thường không như quảng cáo va giá cao.
Trang 36Hệ qua của thông tin khuyến mai sai lệch côn ảnh hưỡng trực tiếp đến
quyền va lợi ích của khách hang nêu như họ không nắm bất được thực chấtcủa thông tin đưa ra khuyến mại
3.112 Đưa thông tin gian đối cho khách hàng về doanh nghiệp hoặc hang Hóa dich vụ, kinyẫn mại nhằm tìm hit khách hàng cita doanh nghiệp Khác.
Đưa thông tin gian déi là hành vi đưa ra nội dung thông tin sai lệch sovới thực tế khách quan từ đó lửa déi người tiêu dùng, Viếc đưa thông tin gian.
đối xây ra khá phổ biến trên thị trường Việt Nam qua các hình thức như
khuyên mai mà gian déi vẻ giải thưởng,
Khuyén mại là hoạt đông zúc tiên thương mại của thương nhân nhằm
xúc tiến việc mua ban hàng hóa, cung ứng dich vụ bang cách dành cho khách.
hàng những lợi ích nhất định *
'Việc tổ chức khuyến mại ma gian đói vẻ giải thưởng chính lả biểu hiện của việc đưa thông tin gian đổi cho khách hang vé khuyến mại Đối với hành.
vĩ này, bên vi phạm đã dua ra những thông tin sai lệch vé giải thưởng, trao
thưởng không đúng theo nôi dung cam kết, công bồ trong thể lệ khuyến mai
hay các thông tin, quảng cáo trước khí thực hiện chương trình khuyén mại.
Hanh vi nảy có tính chất lôi kéo bất chính người tiêu dùng để ho tham gia chương trình khuyến mại Thay vì sử dụng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp có sản phẩm có công dung tương đương thi người tiêu ding sẽ sit dụng sản phẩm, dich vụ cia doanh nghiệp có những khuyến mại có giải
thưởng lớn hơn, nhiều ưu đãi mã doanh nghiệp đưa ra cho người tiêu dùng
Kéo theo đó là các doanh nghiệp có sản phẩm, dịch vụ tương đương sẽ bi
giảm lương tiêu thụ, mắt một lương khách hang gây anh hưởng nghiêm trongtới hoạt đồng kinh doanh của doanh nghiệp
"loin 1 Dida G8 Luật Thương main 2005
Trang 37Khuyén mại gian déi về giải thưỡng la sự gian đối vẻ các lợi ích khách
hàng nhận được khi tham gia chương trình khuyên mại Sự gian dối này nhằm.
mục dich thúc đẩy lượng tiêu thụ hang hóa của thương nhân thực hiện khuyến mại tuy nhiên về lâu dài sé dẫn đền mat niềm tin nơi khách hang, ảnh hưởng.
tới lợi ich của các doanh nghiệp khác.
2.12 So sinh hàng hóa, dich vu của minh với hàng hóa, dich vu cùng loạicủa doanh nghiệp khác nương không chứng mảnh được nội dung.
Điển hình của hình thức này đó chính là hảnh vi quảng cáo so sánh.
Quảng cáo so sánh là quảng cáo trong đỏ có nội dung so sánh hang hóa,dich vụ, kha năng kinh doanh của một doanh nghiệp với đổi tương cùng loạicủa một hay một số doanh nghiệp cạnh tranh khác Đây là hành vi cổ ý đưa
vào các sin phẩm quảng cáo của doanh nghiệp minh các thông tin bằng hình.
ảnh, m thanh hay ký hiệu, mang tính chất so sánh gián tiếp hoặc trực tiếpgiữa hing hóa, dich vụ của mảnh với hàng hóa, dịch vụ cing loại của doanhnghiệp khác theo hướng có lợi cho doanh nghiệp mình qua thông tin đưa ra vềgiá cả, chất lượng tốt hơn doanh nghiệp đổi thủ Hanh vi này đã vượt qua giớihạn cho phép va chức năng của quảng cáo
Trước đây, Luật Cạnh tranh 2004 quy định vẻ quảng cáo nhằm cạnh.tranh không lành manh mang ban chất lôi kéo khách hang bất chính thì theoquy định cũ này, quảng cáo so sánh la so sảnh trực tiếp hàng hoá, dich vu của‘minh với hing hoá, dich vụ cùng loại của doanh nghiệp khác Luật Cạnh tranh.2018 đã có quy định rông hơn vẻ việc so sảnh nay, đó la không chỉ so sánh
trực tiếp ma còn có thé so sánh gián tiếp cứng được coi là hành vi cạnh tranh.
không lành mạnh lôi kéo khách hàng bat chính.
‘Hanh vi nay cũng thường thay trên chương trình quảng cáo phat sóng.
hàng ngày như quảng cáo nhấn hang OMO, người phụ nữ trong đoạn quảng
cáo đã so sánh “bột giất OMO đánh tan vớt bin nhanh và sạch hơn không chỉ
Trang 38một ma 1a năm muỗng bột giặt thường cộng lại” Xem đoạn quảng cáo nay,
nhiêu người đất céu hỏi liệu "bột giất thường” ma OMO đang so sảnh với sản.
phẩm của ho lả loại bột giặt nao, hay là toàn bộ những sản phẩm cùng loại
đên được xem là "bột giất thường"?
Các dạng hành vi nay diễn ra với nhiều hình thức khác nhau vả ngảy cảng nhiễu và cũng trở nên phổ biến, đa dạng hơn.
Ngoài các hanh vi biểu hiện trên, lôi kéo khách hang bất chính còn được thể hiện thông qua các hành vi đã diéu chỉnh tại các luật chuyên ngành
khác Tuy nhiên, Luật Canh tranh với các quy dinh bao quát sẽ điều chỉnh hét
tất cả các hảnh vi cụ thể mà chưa được quy định tai các Luật chuyên ngành.
"Như tại Luật Quảng cáo 2012 có quy định về hành vi: Quảng cáo bằng việcsử dụng phương pháp so sánh trực tiếp vé giá cả, chất lượng, hiệu quả sit
dung sản phẩm, hang hóa, dich vụ của minh với gia cả, chất lượng, hiệu quả sử dung sản phẩm, hang hóa, dich vụ cùng loại của tổ chức, cá nhân khác, Quảng cáo không đúng hoặc gây nhằm lẫn vẻ khả năng kinh doanh, kha năng cung cấp sin phẩm, hang hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh sẵn phẩm, hang hóa, địch vụ, về số lượng, chất lượng, giá, công dụng, kiểu dang,
ao bi, nhấn hiệu, xuất xứ, ching loại, phương thức phục vu, thời hạn bảo
hành của sản phẩm, hàng hoá, dich vụ đã đăng ký hoặc đã được công bồ
2.2 Thâm quyền xử lý hành vi lôi kéo khách hàng bất chính
Theo quy đính của Luật Cạnh tranh 2004, có hai cơ quan cạnh tranh.độc lập với nhau bao gồm Cơ quan quản lý cạnh tranh và Hội đồng Cạnhtranh Cơ quan quản lý canh tranh do Chính phũ quyết định thành lập vả quy
định tổ chức, bô máy và có trách nhiệm điều tra các vu việc cạnh tranh liên quan đền hành vi han chế cạnh tranh va cạnh tranh không lành manh:
Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14 được Quốc hội thông qua tại kỳ hop
thứ V đã quy định thành lập Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia với vai trò là cơ
Trang 39quan đơn nhất tham mưu giúp Bô trưởng Bộ Công Thương thực hiện chức
nang quan ly nha nước về cạnh tranh va trực tiếp thực hiện việc điều tra, xử lý các hảnh vi vi pham pháp luật vẻ cạnh tranh trên cơ sở hợp nhất, tổ chức lại
Cục Cạnh tranh va Bảo vệ người tiêu dùng va Hội đông Cạnh tranh (gồm Văn
phòng Héi đồng Cạnh tranh) Theo đó, cơ quan co thẩm quyên xử lý hanh vi ôi kéo khách hàng bat chính là Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Cơ quan diéu tra vu việc cạnh tranh và các đơn vị chức năng khác la bộ máy giúp việc của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Trong đỏ, chức năng điểu tra được giao cho Cơ
quan điều tra vu việc cạnh tranh.
2.2.1 Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh
Cơ quan điển tra vu việc cạnh tranh gồm có: Thủ trường Cơ quan điều
tra vụ việc cạnh tranh và các điều tra viên.
Thủ trưởng Cơ quan điểu tra vụ việc cạnh tranh do Chủ tịch Ủy ban Canh tranh Quốc gia bé nhiệm, miễn nhiệm Điều tra viên vụ việc cạnh tranh do Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia bỗ nhiệm, miễn nhiệm va thực hiện
nhiệm vụ điều tra vụ việc canh tranh theo phân công của Thủ trưởng Cơ quanđiều tra Vụ việc cạnh tranh.
Trực thuộc Ủy ban cạnh tranh Quốc gia, Cơ quan diéu tra vụ việc canh.
tranh có chức năng diéu tra các hành vi vi pham pháp luật cạnh tranh bao gồm.
‘hanh vi lôi kéo khách hang bắt chính Cụ thé?
+ Thu thập, tiếp nhận thông tin nhằm phát hiện hành vi có dẫu hiệu lôi
kéo khách hàng bất chính,
© Tổ chức điều tra vụ việc cạnh tranh về lôi kéo khách hang bat chính, © Kién nghị áp dung, thay đổi hoặc hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn va
bảo đâm xử lý vi pham hành chính trong điều tra, xử lý vụ việc canh tranh vềTôi kéo khách hing bat chính,
Điền SO Lait cnh th 201
Trang 40+ Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ diéu tra trong quá trình điều tra
phù hợp với quy định của pháp luật,
‘© Nhiệm vụ khác theo phân công của Chủ tích Ủy ban Canh tranh.
Quốc gia.
Thủ trưởng cơ quan điều tra vụ việc canh tranh có các quyển hạn sau
trong tổ tụng cạnh tranh về hành vi lôi kéo khách hang bat chính: 3
+ Quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh về hanh vi lôi kéo khách hàng
bất chính trên cơ sở chấp thuận cia Chủ tích Ủy ban Canh tranh Quốc gia, © Quyết định phân công điều tra viên vụ việc cạnh tranh về hành vi lôi
kéo khách hàng bắt chính,
+ _ Yêu cấu cơ quan, t6 chức, cả nhân cung cấp tải lthông tin, đổ vật
và giải trình liên quan đến nội dung vụ việc theo để nghị của điều tra viên vu
Việc cạnh tranh,
© Quyết định thay đổi điều tra viên vụ việc cạnh tranh,
© Quyết định trưng cầu giám định, quyết định thay đổi người giảm
inh, người phiên dich trong qua trình điều tra,
+ Quyết dinh triệu tập người lâm chứng theo yêu cầu của các bên,+ Quyết định gia han điều tra, quyết định đính chỉ điều tra vụ việc cạnh
tranh trên cơ sở chấp thuận của Chủ tích Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia,
® Kién nghị Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia yêu cau cơ quan có thấm quyển áp dung, thay đổi, hủy bé biến pháp ngăn chén và bảo dam xử lý
vĩ pham hành chính trong qua tình điển tra,
+ Kết luận điều tra vụ việc cạnh tranh,
+ Tham gia phiên điều trần,
” Đền 63 Lait anh wm 2018