1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật cạnh tranh trong WTO

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 264,05 KB
File đính kèm WTO - Pháp luật Cạnh tranh.rar (252 KB)

Nội dung

Pháp luật cạnh tranh là học phần có nội dung bao hàm các kiến thức về cơ bản về cạnh tranh, về thị trường, về chính sách và pháp luật cạnh tranh. Đối tượng nghiên cứu của học phần cũng bao gồm cả nội dung về vai trò, chức năng tầm quan trọng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Ngoài những nội dung có tính khái đó, học phần đi sâu vào nghiên cứu những chế định cơ bản của Luật Cạnh tranh năm 2018 về điều chỉnh hành vi cạnh tranh hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh và về các thủ tục tố tụng cạnh tranh.

Chuyên đề 3: Pháp luật cạnh tranh Hiệp định WTO Nhóm thực hiện: - Bùi Thị Ngọc Hà – MSHV: 822218 - Nguyễn Thị Linh – MSHV: 822222 Lớp: Luật Kinh tế 6D MỞ ĐẦU Trong xu tự hố thương mại tồn cầu hố, hành vi hạn chế cạnh tranh phủ dựng lên dần bị tháo bỏ Tuy nhiên, doanh nghiệp, thông qua hành vi hạn chế cạnh tranh mình, thiết lập hàng rào ngăn cản thương mại quốc tế (hàng rào tư) Các hành vi hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp khiến cho lợi ích việc tự hóa thương mại, mở thị trường khuôn khổ Tổ chức Thương mại thể giới (WTO) bị ảnh hưởng Do đó, quy định tự hóa thương mại cần phải liền với quy định bảo vệ cạnh tranh cơng Các quy định tự hóa thương mại WTO, xây dựng tảng nguyên tắc không phân biệt đối xử, tối huệ quốc, đãi ngộ quốc gia minh bạch, nhằm giảm bớt loại trừ hàng rào phủ thương mại quốc tế Trong đó, quy định cạnh tranh công điều chỉnh điều kiện cạnh tranh hành vi doanh nghiệp quốc gia (hay khu vực) nhằm loại trừ hàng rào tư gây tổn hại đến trình tự hố thương mại Hai nhóm quy định bổ sung cho nhằm đạt đến mục tiêu chung đem lại lợi ích thịnh vượng chung cho chủ thể tham gia quan hệ kinh tế quốc tế Vì vậy, nhiều điều khoản hiệp định WTO liên quan mật thiết với sách cạnh tranh Tuy nhiên, chúng bị phân tán nhiều hiệp định khác WTO mà không quy định thống hiệp định riêng cạnh tranh NỘI DUNG 1, Khát quát WTO WTO có tên đầy đủ Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) Tổ chức thành lập hoạt động từ 01/01/1995 với mục tiêu thiết lập trì thương mại tồn cầu tự do, thuận lợi minh bạch Tổ chức kế thừa phát triển quy định thực tiễn thực thi Hiệp định chung Thương mại Thuế quan - GATT 1947 (chỉ giới hạn thương mại hàng hố) kết trực tiếp Vịng đàm phán Uruguay (bao trùm lĩnh vực thương mại hàng hố, dịch vụ, sở hữu trí tuệ đầu tư) Tính đến năm 2020, tổ chức có 164 thành viên - Nhiệm vụ WTO: • Thúc đẩy việc thực Hiệp định cam kết đạt khuôn khổ WTO (và cam kết tương lai, có); • Tạo diễn đàn để thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết Hiệp định, cam kết tự hoá tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại; • Giải tranh chấp thương mại phát sinh thành viên WTO; • Rà sốt định kỳ sách thương mại thành viên 2, Tổng quan nội dung pháp luật cạnh tranh WTO Vì tầm quan trọng vấn đề cạnh tranh thương mại quốc tế, Hội nghị Singapore năm 1996, WTO định thành lập Ban công tác nghiên cứu mối tương tác thương mại sách cạnh tranh, để xác định vấn đề liên quan cần đàm phán khuôn khổ WTO Tuy nhiên, quan điểm trái ngược Mỹ, Cộng đồng Châu Âu (EC) nước phát triển xây dựng phát triển pháp luật cạnh tranh WTO, với thất bại Hội nghị Cancun năm 2003, vấn đề cạnh tranh tạm thời bị đưa khỏi chương trình đàm phán WTO Các quy định pháp lý cạnh tranh nằm rải rác hiệp định WTO chia thành thành ba nhóm: - Các điều khoản đảm bảo cạnh tranh công - Các điều khoản bắt buộc ngăn chặn hành vi hạn chế cạnh tranh - Các điều khoản khuyến khích việc ngăn chặn hành vi hạn chế cạnh tranh Các quy định pháp lý cạnh tranh WTO 3.1 Điều khoản đảm bảo cạnh tranh công pháp luật WTO Theo quy định điều khoản đảm bảo cạnh tranh công bằng, quốc gia thành viên WTO có nghĩa vụ bảo đảm rằng, doanh nghiệp phải hoạt động kinh doanh sở cạnh tranh công Nếu quốc gia thành viên không thực nghĩa vụ khơng có hành động nhằm bảo đảm tồn điều kiện cần thiết cạnh tranh cơng bằng, quốc gia vi phạm pháp luật WTO Ví dụ điều khoản đảm bảo cạnh tranh công bằng: Phần Phụ lục viễn thông Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) yêu cầu quốc gia thành viên WTO phải tạo điều kiện để nhà cung cấp nước ngồi tiếp cận sử dụng mạng lưới viễn thơng công cộng với điều kiện hợp lý Phần Tài liệu tham chiếu viễn thông quy định nghĩa vụ quốc gia thành viên bảo đảm cho nhà cung cấp dịch vụ nước phép kết nối với nhà cung cấp tất điểm cung cấp kỹ thuật khả thi mạng lưới với điều kiện hợp lý, không phân biệt đối xử, theo chi phí Điều 11.3 Hiệp định tự vệ yêu cầu quốc gia thành viên không ủng hộ hay khuyến khích doanh nghiệp thiết lập hay trì biện pháp tương tự biện pháp hạn chế xuất tự nguyện, phân chia thị trường, -ten nhập khẩu… 3.2 Điều khoản bắt buộc ngăn chặn hành vi hạn chế cạnh tranh Các quốc gia thành viên WTO phải có nghĩa vụ tích cực điều tra ngăn chặn tồn hành vi doanh nghiệp hạn chế cạnh tranh Quốc gia thành viên vi phạm nghĩa vụ biết tồn hành vi đó, khơng loại bỏ chúng Ví dụ điều khoản bắt buộc ngăn chặn hành vi hạn chế cạnh tranh Điều XVII Hiệp định GATT yêu cầu quốc gia thành viên phải đảm bảo rằng, doanh nghiệp nhà nước độc quyền số ngành nghề phải hoạt động nguyên tắc không phân biệt đối xử Trong Hiệp định GATS, Điều VIII buộc quốc gia thành viên không doanh nghiệp cung cấp dịch vụ độc quyền lạm dụng vị trí độc quyền, Điều IX yêu cầu quốc gia thành viên phải thừa nhận số hành vi doanh nghiệp hạn chế cạnh tranh, cần có tham vấn, hợp tác quốc gia nhằm mục đích loại bỏ hành vi Phần Tài liệu tham chiếu buộc quốc gia thành viên phải áp dụng biện pháp ngăn chặn hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực viễn thông… 3.3 Điều khoản khuyến khích việc ngăn chặn hành vi hạn chế cạnh tranh Liên quan đến điều khoản khuyến khích việc ngăn chặn hành vi hạn chế cạnh tranh, điều khoản không quy định nghĩa vụ cụ thể Trái lại, chúng dành cho quốc gia thành viên WTO quyền tự định hành vi bị coi hạn chế cạnh tranh, cách thức ngăn chặn hành vi khn khổ pháp luật cạnh tranh quốc gia Ví dụ điều khoản khuyến khích việc ngăn chặn hành vi hạn chế cạnh tranh Hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ quy định Hiệp định TRIPs – thỏa thuận quốc tế quan trọng WTO quyền sở hữu trí tuệ thương mại quốc tế Hiệp định có hiệu lực bắt buộc tất Thành viên WTO, thông qua Marrakesh ngày 15 tháng năm 1994 có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 1995 Hiệp định trụ cột quan trọng WTO bảo hộ sở hữu trí tuệ trở thành phần tách rời hệ thống thương mại đa phương WTO Hiệp định TRIPS bao gồm số quy định thực tế chống cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, cụ thể khoản Điều 8, Điều 31(k) Điều 40 Vấn đề thoả thuận giới hạn hợp đồng liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ hiểu thông qua quy định Điều 8(2) Điều 40 Theo quy định này, lạm dụng định quyền sở hữu trí tuệ thực tế chống cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ hạn chế cạnh tranh, mặt Hiệp định TRIPS dành quyền cho nước thành viên WTO điều chỉnh thực tế mặt khác yêu cầu nước thành viên WTO tuân thủ nghĩa vụ định - Những quy định linh hoạt cho thành viên Hiệp định TRIPS: Các quy định tuỳ nghi quy định Điều 8(2) Điều 40 (2) Hiệp định TRIPS cho phép nước thành viên áp dụng “các biện pháp thích hợp” để ngăn chặn, xử lý thực tế chống cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Với quy định Điều 8(2), nước thành viên thừa nhận rằng: tồn thực tế chống cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ “có thể cần… ngăn ngừa” nước thành viên trao quyền giải thực tế Cụm từ “có thể cần” thừa nhận thẩm quyền nước thành viên hoạt động chống cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Những hoạt động bao gồm lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ người nắm quyền, cản trở hoạt động thương mại cách bất hợp lý, gây ảnh hưởng xấu đến chuyển giao công nghệ quốc tế Khống chế hoạt động chống cạnh tranh phát sinh từ hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ quy định Điều 40 Điều gồm bốn đoạn, đoạn đoạn quy định nội dung đoạn đoạn vấn đề thực thi Điều 40 giới hạn phạm vi Điều 8(2) liên quan đến số hành vi chủ thể nắm giữ quyền sở hữu trí tuệ liệt kê Điều 8(2) Điều 40 thuộc Mục Hiệp định TRIPS mục có tiêu đề “Khống chế hoạt động chống cạnh tranh hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ” Tuy nhiên, Điều 40(1) đề cập tới thuật ngữ chung “một số hoạt động điều kiện chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ” bao hàm tất hành vi xoay quanh xác lập thực hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ Do đó, hành vi đơn phương điều khoản hợp đồng mang tính giới hạn liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ thuộc phạm vi điều chỉnh Điều 40(1) Điều 40(1) thừa nhận “một số hoạt động điều kiện chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ có tính chất hạn chế cạnh tranh ảnh hưởng xấu đến hoạt động thương mại cản trở việc chuyển giao phổ biến công nghệ.” Trong Điều 40(1) không liệt kê hoạt động điều kiện chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ chống cạnh tranh, Điều 40(2) liệt kê số hoạt động “điều kiện chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ hình thức độc quyền, điều kiện ngăn cấm việc không thừa nhận hiệu lực việc chuyển giao quyền sử dụng trọn gói” Tuy nhiên, từ “chẳng hạn” cho thấy danh mục liệt kê đầy đủ Điều cho phép Thành viên WTO định nghĩa “điều kiện hoạt động chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ” Hơn nữa, Điều 40(2) nhấn mạnh cho phép Thành viên WTO thiết lập xác định nội dung pháp luật cạnh tranh nhằm khống chế ngăn chặn điều kiện hoạt động chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ chống cạnh tranh Bên cạnh đó, Điều 40(2) ghi nhận thẩm quyền nước thành viên “áp dụng biện pháp thích hợp để ngăn ngừa, khống chế” hoạt động đó, đồng thời đòi hỏi nước thành viên tuân thủ nghĩa vụ tối thiểu định Nói tóm lại, Điều 8(2), Điều 40(1) Điều 40(2) cho phép Thành viên WTO tự việc xử lý hoạt động chống cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Cụ thể, nước thành viên có quyền xử lý hoạt động đó; định nghĩa hoạt động chống cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ điều kiện hoạt động chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ; thiết lập xác định nội dung pháp luật cạnh tranh nhằm khống chế ngăn chặn hoạt động vừa nêu - Những tiêu chuẩn tối thiểu biện pháp ngăn chặn hạn chế cạnh tranh mà thành viên phải thực theo Hiệp định TRIPS: Bên cạnh quy định linh hoạt hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến Quyền sở hữu trí tuệ, khoản Điều khoản Điều 40 Hiệp định TRIPS quy định tiêu chuẩn tối thiều cho biện pháp ngăn chặn hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến Quyền sở hữu trí tuệ Cụ thể, nước thành viên có quyền định điều chỉnh hay không điều chỉnh thực tế chống cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh quốc gia Nếu nước thành viên điều chỉnh hoạt động này, pháp luật cạnh tranh quốc gia phải “phù hợp với quy định khác Hiệp định TRIPS” “thích hợp” để ngăn chặn hoạt động chống cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Nói cách khác, biện pháp phải đáp ứng hai điều kiện “phù hợp” “thích hợp” Hơn nữa, Điều 40(3) Điều 40(4) yêu cầu Thành viên WTO có nghĩa vụ thương lượng hợp tác kiểm soát thực tế chống cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Đây thoả thuận quốc tế đa phương thiết lập nghĩa vụ hợp tác thực thi pháp luật chống độc quyền Ví dụ tranh chấp liên quan đến cạnh tranh WTO Tranh chấp liên quan đến viễn thông Mexico Hoa Kỳ, cụ thể: Theo quy định Quy chế cung cấp dịch vụ viễn thông đường dài Mexico (Quy chế ILD), tất các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại quốc tế phải áp dụng mức cước kết nối thống Doanh nghiệp có thị phần lớn gọi quốc tế chiều từ Mexico tớiquốc gia khác, thực tế Telmex – doanh nghiệp độc quyền trước – trao quyền đàm phán cước kết nối Ngồi ra, Quy chế ILD bắt buộc lưu lượng gọi quốc tế chiều (từ nước đến Mexico) phải phân bổ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ theo tỷ lệ thị phần lưu lượng gọi quốc tế chiều (từ Mexico nước ngoài) mà doanh nghiệp nắm giữ AT&T MCI hai doanh nghiệp viễn thông Mỹ, khiếu nại lên Đại diện Thương mại Mỹ rằng, với -ten giá cước kết nối Telmex cầm đầu, họ phải trả cước kết nối gọi từ Mỹ đến Mexico cho doanh nghiệp Mexico cao, dẫn đến bị hạn chế thâm nhập vào thị trường Mexico Mỹ sau khởi kiện Mexico WTO Hai số ba khiếu nại mà Mỹ đưa ra, sở Biểu cam kết cụ thể thương mại dịch vụ Mexico, Tài liệu tham chiếu Phụ lục viễn thông, là: Thứ nhất, Quy chế ILD Mexico không bảo đảm Telmex, nhà cung cấp dịch vụ chính, cung cấp dịch vụ kết nối với doanh nghiệp viễn thông Mỹ với mức giá hợp lý, dựa chí phí Điều khơng phù hợp với nghĩa vụ Mexico theo quy định Phần 2.1 2.2 Tài liệu tham chiếu Tức Mexico vi phạm quy định đảm bảo cạnh tranh công WTO; Thứ hai, Mexico, thông qua Quy chế ILD, không áp dụng biện pháp ngăn chặn việc Telmex thực hành vi hạn chế cạnh tranh Điều trái với nghĩa vụ Mexico quy định Phần 1.1 Tài liệu tham chiếu Tức Mexico vi phạm quy định bắt buộc WTO ngăn chặn hành vi hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp Về khiếu nại thứ nhất: Áp dụng phương thức kiểm tra khả thay cầu theo pháp luật cạnh tranh quốc gia, Ban hội thẩm xác định thị trường liên quan vụ việc thị trường gọi từ Mỹ Mexico Về khả Telmex ảnh hưởng lớn tới điều kiện tham gia thị trường, Ban hội thẩm cho rằng, Telmex, thực tế, trao quyền đàm phán cước kết nối cho toàn thị trường liên quan, nên có khả gây ảnh hưởng lớn đến thị trường, đặc biệt giá cước kết nối chiều Mexico Và việc Telmex áp đặt mức giá cước kết nối chiều thống cho đối thủ cạnh tranh khác thể hành vi Telmex sử dụng “vị đặc biệt thị trường” mà doanh nghiệp hưởng từ Quy chế ILD Do đó, Ban hội thẩm kết luận Telmex nhà cung cấp dịch vụ theo quy định Tài liệu tham chiếu Đối với vấn đề giá cước kết nối dựa chi phí, Ban hội thẩm giải thích giá cước kết nối tính tốn sở chi phí thực tế cung cấp dịch vụ Vì vậy, Ban hội thẩm không đồng ývới lập luận Mexico mức giá phải tính tới “tình trạng ngành công nghiệp viễn thông quốc gia thành viên WTO; phạm vi phủ sóng chất lượng mạng viễn thông; việc thu hồi vốn đầu tư”, yếu tố mà Mexico nêu khơng liên quan tới chi phí thực tế Do Mexico khơng có phản ứng cách thức tính chi phí cung cấp dịch vụ kết nối tính giá cưới kết nối chiều Mexico mà Mỹ trình bày, khơng cung cấp cho Ban hội thẩm cách thức tính theo yêu cầu, Ban hội thẩm, theo quy định Điều 11 Quy chế giải tranh chấp WTO (DSU), xem xét vấn đề dựa cách thức tính chi phí Mỹ Ban hội thẩm so sánh thấy mức giá cước kết nối chiều Mexico Telmex đàm phán với đối tác Mỹ cao hơn: (i) 77% so với giá cước kết nối nội địa Mexico, (ii) 22%-323% giá cước gọi không hợp pháp theo pháp luật Mexico (do không trả cước kết nối chiều về) từ nước vào Mexico, (iii) 48% tới 667% giá cước kết nối chiều từ quốc gia khác đến Mexico Không thế, Quy chế ILD bắt buộc gọi quốc tế chiều phải phân bổ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ theo tỷ lệ thị phần lưu lượng gọi quốc tế chiều mà doanh nghiệp nắm giữ Trong trường hợp doanh nghiệp nhận lưu lượng gọi quốc tế chiều vượt tiêu, có nghĩa vụ bồi thường cho doanh nghiệp không nhận đủ lưu lượng gọi chiều theo tiêu Ban hội thẩm cho rằng, việc bồi thường tài diễn doanh nghiệp nhận lưu lượng gọi quốc tế chiều vượt tiêu có lợi nhuận từ việc thu cước kết nối chiều sau trừ tồn chi phí kết nối khoản tiền bồi thường cho doanh nghiệp chưa nhận đủ tiêu Điều thấy rõ cước kết nối chiều Mexico từ Mỹ Telmex đàm phán khơng dựa chi phí thực tế Như vậy, Mexico khơng thực cam kết theo Phần 2.2 (b) Tài liệu tham chiếu khơng bảo đảm nhà cung cấp dịch vụ Mexico, tức Telmex, cung cấp dịch vụ kết nối với doanh nghiệp Mỹ với mức giá cước kết nối dựa chi phí Về khiếu nại thứ hai: Liên quan đến khái niệm “hành vi hạn chế cạnh tranh”, Ban hội thẩm nhận định rằng, hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm khác quốc gia thành viên, chúng bao hàm các-ten, tức thoả thuận hạn chế cạnh tranh đối thủ cạnh tranh, thoả thuận ấn định giá, hay phân chia thị trường Chính vậy, Phần 1.2 Tài liệu tham chiếu liệt kê nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh, Ban hội thẩm cho khái niệm “hành vi hạn chế hạn chế cạnh tranh” quy định gồm thoả thuận ấn định giá phân chia thị trường doanh nghiệp cấp độ quốc gia lẫn quốc tế Một vấn đề phát sinh liệu hành vi thực theo quy định pháp luật quốc gia thành viên bị coi hành vi hạn chế cạnh tranh Theo pháp luật cạnh tranh nhiều quốc gia, hành vi doanh nghiệp tuân thủ yêu cầu pháp lý đặc thù miễn trừ, không bị coi vi phạm pháp luật cạnh tranh quốc gia Nhưng Cơ quan phúc thẩm WTO thừa nhận rằng, pháp luật WTO giải thích cách tách biệt khỏi hệ thống cơng pháp quốc tế Trong đó, Điều 27 Cơng ước Viên Luật Điều ước quốc tế khẳng định “bên ký kết viện dẫn quy định pháp luật quốc gia để biện hộ cho việc khơng thực điều ước quốc tế” Do đó, Ban hội thẩm vụ việc khẳng định hành vi thực theo yêu cầu phủ bị coi hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm pháp luật WTO Từ đó, Ban hội thẩm cho rằng, hệ thống giá cước kết nối chiều thống theo quy định Quy chế ILD, Telmex đàm phán áp dụng cho tất doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Mexico, có ảnh hưởng tương tự thoả thuận ấn định giá (các -ten giá); việc phân bổ lưu lượng gọi chiều theo tỷ lệ thị phần lưu lượng gọi chiều doanh nghiệp, với thoả thuận đền bù doanh nghiệp nhận lưu lượng gọi chiều vượt tiêu phân bổ, tương tự thoả thuận phân chia thị trường doanh nghiệp Hậu hành vi Telmex, nhà cung cấp dịch vụ chính, hai thoả thuận này, hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định Phần Tài liệu tham chiếu Điều có nghĩa là, Mexico áp dụng Quy chế ILD, hợp thức hóa hành vi hạn chế cạnh tranh nhà cung cấp dịch vụ Vì vậy, Ban hội thẩm kết luận Mexico không áp dụng biện pháp hợp lý để ngăn chặn hành vi hạn chế cạnh tranh, vi phạm quy định Phần Tài liệu tham chiếu So sánh quy định Việt Nam Điểm khác biệt lớn liên quan đến pháp luật cạnh tranh Hiệp định WTO với Việt Nam, Hiệp định song phương đa phương khác quy định nằm rải rác hiệp định WTO, khơng có văn tổng hợp hay quy định thành chương riêng liên quan đến pháp luật cạnh tranh WTO Do dẫn đến vấn đề thực thi giá trị thực tiễn áp dụng pháp luật cạnh tranh thấp, khơng có hiệu lực thực tế Lý việc xuất phát từ việc sách cạnh tranh WTO khơng trọng nhấn mạnh WTO tổ chức bao gồm nhiều thành viên việc dung hòa lợi ích 164 thành viên khó khăn Hơn nữa, thành viên chủ chốt Mỹ nước thuộc EU khơng muốn đặt sách liên quan đến cạnh tranh dẫn đến hạn chế khả gia nhập thị trường quốc gia khác Các quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam thể qua văn pháp luật, mà điển hình Luật Cạnh tranh Luật quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, trình tự, thủ tục giải vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Đặc biệt, Luật cạnh tranh ban hành nhằm: - Kiểm soát hành vi gây hạn chế cạnh tranh hành vi dẫn đến việc gây hạn chế cạnh tranh, đặc biệt mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế; - Kiểm soát hành vi tập trung kinh tế; - Bảo vệ quyền kinh doanh đáng doanh nghiệp, chống lại hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh; Nhìn chung, pháp luật cạnh tranh Việt Nam tương đối toàn diện, đầy đủ phù hợp với xu phát triển pháp luật cạnh tranh hành giới Tuy pháp luật cạnh tranh Việt Nam hồn thiện, cịn điểm đánh giá chưa phù hợp với quy định khuôn khổ WTO, chủ yếu liên quan đến hoạt động doanh nghiệp nhà nước Hiện nay, pháp luật cạnh tranh tồn quy định thiên bảo vệ quyền lợi nhà nước, tạo phân biệt đối xử Trong số lĩnh vực, chưa có quy định nhằm ngăn cấm việc doanh nghiệp nhà nước thực hiện, trì hành vi hạn chế cạnh tranh, đồng thời tạo bất bình đẳng doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân Luật Cạnh tranh Điều 28 Luật Cạnh tranh 2018 đưa quy định kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền nhà nước, tức Việt Nam thừa nhận độc quyền nhà nước số lĩnh vực định Chẳng hạn, lĩnh vực viễn thông: Theo Biểu cam kết cụ thể thương mại dịch vụ, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường viễn thông cho doanh nghiệp nước ngồi theo lộ trình tn thủ quy định theo Tài liệu tham chiếu Tuy nhiên, doanh nghiệp viễn thơng nước ngồi muốn xâm nhập thị trường Việt Nam thường gặp bất bình đẳng, điển hình kho số tần số, chưa đáp ứng thói quen tiêu dùng dẫn đến khó đạt thành cơng Trước đây, Bộ Bưu viễn thơng (BCVT) ban hành Quyết định số 04/2006/QĐ-BBCVT thay Quyết định số 29/2005/QĐ-BBCVT Theo đó, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại quốc tế tự xác định đăng ký với Bộ BCVT mức sàn giá cước kết nối gọi chiều Trên sở mức sàn đó, doanh nghiệp chủ động đàm phán, thỏa thuận mức giá cước kết nối gọi quốc tế chiều Việt Nam với đối tác nước với điều kiện mức giá cước thoả thuận không thấp mức sàn đăng ký Ngồi ra, doanh nghiệp có tổng lưu lượng gọi quốc tế chiều Việt Nam theo quí vượt mức 39% tổng lưu lượng thị trường gọi quốc tế chiều Việt Nam, doanh nghiệp có trách nhiệm đóng góp vào Quỹ dịch vụ viễn thơng cơng ích Việt Nam phần cước kết nối bổ sung 0,17 USD/phút phần lưu lượng vượt mức Rõ ràng, Quyết định này, tiếp tục bảo đảm rằng, cước kết nối chiều mà doanh nghiệp cung cấp Việt Nam đàm phán áp dụng với đối tác nước ngồi khơng thấp 0,17 USD/phút Nó ngầm giúp cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Việt Nam tiếp tục tham gia trì -ten giá cước kết nối chiều về, VNPT doanh nghiệp định giá doanh nghiệp khác người chấp nhận giá Chính vậy, mức cước kết nối chiều Việt Nam tiếp tục giữ mức cao Có thể thấy, Quyết định Việt Nam có chất tương tự Quy chế ILD Mexico Sau này, quy định xóa bỏ, dần thay đổi để phù hợp với xu hướng quốc tế KẾT LUẬN Tóm lại, vấn đề cạnh tranh WTO quy định chưa rõ ràng, không cụ thể nên tính thực tiễn thấp, khơng có quy định sách cạnh tranh chung nên vai trị WTO mờ nhạt Có thể tương lai với xu hướng ngày có nhiều tranh chấp quốc gia thành viên có liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp trước WTO trình đàm phán quốc gia để xây dựng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh khuôn khổ WTO nối lại Do đó, Việt Nam cần chủ động tham gia q trình này, phương diện song phương đa phương, nhằm ngăn chặn hành vi hạn chế cạnh tranh xuyên quốc gia có ảnh hưởng xấu đến thị trường Việt Nam Đặc biệt, Việt Nam phải thực thi tốt pháp luật cạnh tranh để thiết lập mơi trường cạnh tranh công bằng, phù hợp với quy định pháp lý WTO cạnh tranh

Ngày đăng: 06/07/2023, 23:43

w