VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỒNG QUANG HẢI CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM Chuyên ngành Luật kinh tế Mã số 60 3[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỒNG QUANG HẢI CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Văn Cương HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Học Viện Khoa học xã hội Vậy xin viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật – Học Viện Khoa học xã hội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN ĐỒNG QUANG HẢI MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái quát hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.2 Khái quát chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 19 Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 30 2.1 Thực trạng quy định pháp luật chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 30 2.2 Thực trạng áp dụng chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam ………………………………………………………… 39 2.3 Đánh giá chung 43 Chương 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 52 3.1 Các yêu cầu hoàn thiện pháp luật 52 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 54 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh……………………………………… 64 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng thống kê điều tra vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Biểu đồ thể số tiền phạt từ vụ việc cạnh tranh không lành mạnh qua năm Tr 40 Tr 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế khách quan tác động cách mạnh mẽ đến tồn phát triển doanh nghiệp Cạnh tranh vừa đòn bẩy vừa động lực thúc đẩy doanh nghiệp khai thác sử dụng tiềm nội lực cách có hiệu Cạnh tranh kinh doanh quyền chủ thể kinh doanh thị trường pháp luật nước bảo hộ Các chủ thể kinh doanh sử dụng nhiều phương thức để cạnh tranh với nhau, có phương thức cạnh tranh lành mạnh phương thức cạnh tranh không lành mạnh Ngày 03 tháng 12 năm 2004, Luật Cạnh tranh Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2005 Với tư cách công cụ pháp lý sử dụng để loại bỏ biểu hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường, điều chỉnh mặt trái cạnh tranh, đạo luật đời có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ lành mạnh khả phát triển kinh tế nước, bảo vệ quyền tự kinh doanh, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, cơng khơng mang tính phân biệt đối xử Đạo luật khuyến khích chủ thể kinh doanh cạnh tranh cách lành mạnh nhằm nâng cao hiệu sản xuất lực hoạt động doanh nghiệp thúc đẩy tiến trình tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế nước với nước nhanh chóng, sâu rộng hiệu Trải qua 11 năm thực thi Luật Cạnh tranh 2004, pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung pháp luật chế tài hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng có nhiều tác động thực tế tới trình phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam Tuy nhiên, phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, đa dạng hóa thành phần kinh tế với việc hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, nhiều hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh phát sinh mà chưa có biện pháp đấu tranh có hiệu Các chế tài trở nên chưa đủ mạnh để kiểm soát, loại bỏ hành vi cạnh tranh không lành mạnh chủ thể kinh doanh Thực tế chứng minh việc điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh quan Nhà nước có thẩm quyền tiến hành chiếm số lượng so với thực tiễn xảy hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường Luật Cạnh tranh năm 2004 đánh giá đạo luật thiếu tính chế tài hành vi vi phạm cụ thể, chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh nằm rải rác văn pháp luật khác nhau, kể văn Luật Thực tế dẫn đến tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh biểu nhiều khía cạnh, nhiều dạng thức gây nhiều tranh chấp giới kinh doanh, ảnh hưởng đến trật tự quản lý kinh tế Nhà nước Vì thế, việc nghiên cứu hành vi cạnh tranh không lành mạnh với quy định chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần thiết, qua định hướng giải pháp nhằm đảm bảo hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh theo hướng thiết lập chế tài phù hợp, đầy đủ, thống đủ tính nghiêm khắc để tạo mơi trường kinh doanh bình bẳng cơng Đây lý mà lựa chọn đề tài “Chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam” để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Lĩnh vực pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng ln nhận quan tâm ý nhà nghiên cứu Luật học giới kinh doanh Các cơng trình nghiên cứu lĩnh vực thể nhiều hình thức khác từ Luận án, Luận văn, Báo cáo đăng tạp chí chun ngành Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Ở cấp độ Luận án, Luận văn chuyên nghành kinh tế: Đề tài “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam”– Luận án Tiến sỹ tác giả Lê Anh Tuấn – Năm 2008 - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; đề tài “Pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam”– Luận văn Thạc sỹ tác giả Trịnh Thị Liên Hương – Năm 2010 - Trường Đại học Luật Hà Nội; đề tài “Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại theo quy định Luật Cạnh tranh năm 2004”– Luận văn Thạc sỹ tác giả Vũ Thị Cẩm Tú – Năm 2010 - Trường Đại học Luật Hà Nội; đề tài “Chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam”– Luận văn Thạc sỹ tác giả Quách Thị Hương Giang – Năm 2011 - Khoa Luật Đại học Quốc gia; đề tài “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam”– Luận văn Thạc sỹ tác giả Đinh Đức Minh – Năm 2012 - Trường Đại học Luật Hà Nội… Ở cấp độ đăng tạp chí kể đến: Bài viết “Đưa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh vào sống” PGS.TS Nguyễn Như Phát tạp chí Luật học số 6/2006; viết “Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam” Thạc sỹ Nguyễn Thị Như Quỳnh Tạp chí Luật học số 5/2009; viết “Bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây ra” PGS.TS Đỗ Văn Đại, Th.S Nguyễn Thị Hịa Trâm Tạp chí Khoa học pháp lý, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh số 2/2012… Tuy nhiên, cơng trình viết tiếp cận góc độ khái quát khoa học pháp lý quan hệ cạnh tranh nói chung chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng nghiên cứu cạnh tranh lĩnh vực, góc độ khác Chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể chuyên sâu chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, đánh giá bất cập hệ thống chế tài chế bảo đảm thực để đề xuất biện pháp hoàn thiện pháp luật nhằm ngăn chặn tiến tới xóa bỏ hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh quan hệ kinh tế diễn mơi trường kinh doanh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Về mục đích nghiên cứu: Luận văn sâu vào nghiên cứu chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam Từ vấn đề đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện củng cố chế tài pháp luật hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, góp phần đấu tranh chống hành vi vi phạm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi bình đẳng Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ khía cạnh lý luận quy định pháp luật chế tài hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh; - Phân tích đánh giá quy định pháp luật hành chế tài hành vi cạnh trạnh không lành mạnh, thực tiễn cạnh tranh không lành mạnh vấn đề xử lý vi phạm; - Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện Luật Cạnh tranh Việt Nam chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh phù hợp với điều kiện thực tế nước ta xu hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hiện Việt Nam việc áp dụng chế tài đối hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định nhiều văn pháp luật thuộc lĩnh vực pháp luật khác như: Pháp luật hành chính, pháp luật dân sự, pháp luật hình sự… Tuy nhiên luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh Luật Cạnh tranh văn pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn viết sở Chủ nghĩa Mác Lê-Nin tư tưởng Hồ Chí Minh để thể chế chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp như: Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp Ngồi cịn sử dụng phương pháp phân tích kết hợp với phương pháp so sánh luật học để làm rõ nội dung pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh, từ đánh giá ưu điểm hạn chế pháp luật hành nhằm đề xuất kiến nghị giải pháp mang tính thực tiễn khả thi Các phương pháp nghiên cứu luận văn thực tảng phương pháp vật lịch sử vật biện chứng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Đề tài “Chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam” góp phần làm sâu sắc nhận thức quy định pháp luật cạnh tranh chế tài hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, phân tích việc áp dụng chế tài pháp luật thực thực tế, từ đưa số kiến nghị giải pháp nhằm tăng tính khả thi hiệu chế tài, tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh thực bình đẳng cơng bằng, tạo niềm tin cho doanh nghiệp người tiêu dùng, tăng vị cạnh tranh đất nước trường quốc tế Do đó, đề tài góp phần cung cấp thơng tin có giá trị tham khảo cho nhà hoạch định sách q trình hồn thiện pháp luật cạnh tranh thời gian tới Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh thực tiễn áp dụng Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh