BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
NGUYEN THỊ VI
ĐẺ TÀI
HOẠT ĐỘNG CUNG CÁP CHỨNG CỨ THEO QUY ĐỊNH TẠI BỘ LUẬT T6 TUNG DAN SỰ 2015 VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN
LUẬN VĂN THẠC Si LUẬTHỌC
Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tung dân sự Mã số: 8380103
Người hướng dẫn khoa học: TS Dinh Trung Tung
HÀ NỘI, NĂM 2019
Trang 2Tôi xin cam đoan đây là luận văn do bản thân tôi tự nghiên cứu Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn có cơ sở day đủ, rõ ràng và trung thực Những.
nội dung trong luận văn chưa từng được công bổ trong các công trình nghiêncăn khác.
Tac giả luận văn.
Nguyễn Thị Vi
Trang 3PHAN MỞ BAU
1 Tính cấp thiết của đề
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề 4
| Đối trong, phạm vi nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu.
Y nghĩa khoa học và thực tiễn của luận van.
7 Kết cầu của Luận văn PHAN NỘI DUNG
CHUONG 1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE HOẠT ĐỘNG CUNG CAP CHUNG CU.
111 Khái niệm chứng cứ trong tố tụng dân sự.
1.2 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hoạt động cung cấp chứng cứ 11
12.1 Khái niệm hoat động cung cắp ching cit 1.2.2 Đặc điểm của hoat động cung cấp ching cit
1.23 Vai trò của hoạt động cung cấp chứng cứ
1.3 Cơ sử khoa học và nội dung cơ bản của hoạt động cung cấp chúng cứ.
KET LUẬN CHƯƠNG 1
CHUONG 2 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT T6 TUNG DAN sự việt
NAM HIỆN HANH VE HOẠT ĐỘNG CUNG CAP CHUNG CỨ 24 2.1 Hoạt động cung cấp chứng cứ trong giai đoạn xét xử sơ thâm 24.
3.1.1 Clut thé thare hiện hoạt động cung cấp chứng cứ trong giai đoạn xét
ait sơ thẫm:.
Trang 4xt sơ thẫm 38
2.2 Hoạt động cung cấp chứng cứ trong giai đoạn xét xử phúc thẩm 42
KET LUẬN CHƯƠNG 2 Ad CHƯƠNG 3 THỰC TIEN THỰC HIỆN HOẠT BONG CUNG cáp
3.13 Nguyên nhân của những vướng mắc trong
định của pháp luật Tô tụng Dân sự vê hoạt động cung cắp chung cit 61
3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật và thực hiện. 622ệc thực hiện các quy
pháp luật Tố tụng Dân sự về hoạt động cung cấp chứng cứ.
3.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp há.
3.2.2 Kién nghị thực hiện pháp lệ: - 08
KET LUẬN CHƯƠNG 3 TLPHAN KET LUẬN kìDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÁ
Trang 5PHAN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của dé tài
Sự phát triển của lanh tế, x4 hội đã dẫn dén sự đa dạng hóa của các giao dich dân sự, thương mại Để dim bảo môi trường pháp lý cho sự phát triển lành manh các quan hệ dân sự thương mai đó đòi hôi phải hoàn thiện hệ thống
pháp luật Bên cạnh việc hoàn thiên pháp luật nội dung thì hoàn thiện pháp
uất tổ tung cũng đóng vai tro cân thiết để bảo vệ quyền vả lợi ích hợp pháp cho các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ dân sự, thương mại.
Trong đó, việc cung cấp chứng cứ trong tô tụng dan sự la một chế định
vô cùng quan trọng và cỏ ÿ ngiĩa trong việc sác định quyền va ngiĩa vụ củacác bên
“Xuất phat từ ban chất của việc giải quyết vụ việc dân sự khác so vớigiải quyết an hình sự, đó là giải quyết mỗi quan hệ giữa đương sự với đương
sự Trong tô tụng dân sự, quan hệ lợi ích can được giải quyết trong các vụ.
việc dân sự là quan hệ giữa các đương sự, do đó để bảo về quyên và lợi ichhợp pháp của minh trước Tòa án thì các đương sư phải có trách nhiệm cũng
cấp chứng cứ để chứng minh cho Tòa án va những người tham gia tổ tung
khác thấy được sự đúng đắn trong yêu câu của minh và yêu câu của đương sựđổi lập là không có căn cứ, không hợp pháp Nói cach khác, quá tình xét xửcác vu án dân sự ngoài dé cao quyển cung cấp chứng cứ của các bên theo quy
định của pháp luật tổ tụng dan su thi việc cung cấp chứng cứ vả nghĩa vụ.
chứng minh không chỉ đặt ra đổi với bên khỏi kiến, mã còn đặt ra c& với bênbi kiên cũng như người có quyển lợi, nghĩa vu liên quan khi có yêu câu độc
lập Điều nảy thể hiện sự bình đẳng về quyền vả nghĩa vụ giữa các đương sự trong việc cung cấp chứng cứ vả chứng minh để bảo vệ quyên lợi hợp pháp của minh trong các tranh chấp dân sự Vi vay hoạt động cung cấp chứng cứ là
một trong những hoạt động quan trong va có y nghĩa đặc biết
Trang 6công cu để đương sự bảo vê quyển và lợi ích hợp pháp cia minh khí có tranh
lu luật đã lacchấp xây ra Tuy nhiên, sau hơn mười năm thực hiển, một
hậu, bộc lộ những tổn tại vướng mắc Một trong những vẫn dé bat cập đó là
các quy đính về hoạt động cung cấp chứng cứ trong tổ tung dân sự vả việc
thực hiện các quy định trên thực tế Bộ luật Tổ tung Dân sự năm 2015 ra đời
đã có các quy đính phủ hợp hơn và hiệu quả hơn, tuy nhiên trong thời gian
ngắn thực hiện thì cũng đã phát sinh một số bắt cập như Bộ luật Tổ tụng dân.
sự năm 2015 đã quy định thời han các bén phải giao nộp bộ chứng cứ nhưnglại quy định Téa án có trách nhiệm zác định các chứng cứ đương sự cẩn giao
nộp, dẫn đến trường hợp, mặc đủ đương sự đã có chứng cứ nhưng có tinh che dấu không giao nộp nêu Tòa án không yêu cấu, đến giai đoạn phúc thẩm, giám đốc thẩm mới xuất trình dẫn đến ban án sơ thẩm bị hủy, hay chưa co tiên pháp, cơ chế dé buộc các các cơ quan, cả nhân đang lưu giữ tai liệu
chứng cứ phải cung cấp tòa án nén trong nhiễu trường hợp họ không hợp tác,không cung cấp hoặc gây khó khăn cho việc thu thập chứng cứ của Téa án.
khiến vu án bi kéo dai, hoặc không giải quyết được Do đó, việc nghiên cứu đánh giá các quy định của pháp luật và thực iẫn thực hiện hoạt đồng cung cấp, chứng cử trong tổ tung dan sự từ đó dé xuất các giải pháp, phương hưởng hoán thiện pháp luật góp phin nâng cao hiệu quả hoạt động cung cấp chứng cứ trong tổ tụng dân sự la rat cần thiết.
Vi vay, tác giã đã chon để tai “oat động cung cắp ching cứ theo quy định của Bộ luật Tô tụng Dân sự năm 2015 và thực tién thực hiện" làm.
luận văn thạc s của minh với mong muén góp phan làm sảng tö những vấn để
ý luận cũng như thực tiễn vẻ hoạt động cung cấp chứng cứ, qua đó gop phần ‘hoan thiện hệ thong pháp luật tổ tụng dân sự.
Trang 72 Tình hình nghiên cứu đề tài
Hoạt động cung cấp chứng cứ là một hoạt động quan trong của tổ tụng.
dân sự Trong thời gian qua đã có một số công trình nghiên cửu khoa học như
luân văn thạc sĩ, các bai báo chuyên ngành liên quan đến để tải nảy như sau: - Dinh Quốc Trí (2012), Nguyên tắc nghữa vụ cung cắp chứng cử và ching minh trong tổ tung dân suc đề tai luân văn thạc sĩ luật học, khoa luật Đại hoc Quốc gia Trong để tải nghiên cứu khoa học nay tác giả đã làm rổ được lý luận về nguyên tắc nghia vụ cung cấp chứng cứ chứng minh trong tổ tụng dân sự và thực tiễn thực hiện nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng cứ vả chứng mình trong tổ tụng dân sư để từ đó để suất phương hướng hoàn thiện pháp luật và các giải pháp nâng cao hiệu quả điều chỉnh cia nguyên tắc nghĩa
‘vu cung cấp chứng cử chứng minh trong tổ tung dân sự.
~ Luân văn thạc sĩ luật học để tải “Chứng cit và hoat động chứng cứ.
trong tổ tung dân sự Việt Nam” của Vũ Trọng Hiễu, bdo vệ tại Đại học Luật
-Hà Nội năm 1998.
- Luận văn thạc sĩ luật học dé tai “Tim thập chang cử theo quy định của
“Bộ luật TẾ tung dân sự năm 2015” của Hoàng Hai An bão vệ tại Trường Đại
học Luật Hà Nội năm 2017
- Luận văn thạc sĩ luật học để tai “Tim thập chang cử theo quy định của
“Bộ luật TẾ tung dân sự năm 2015” của Hoàng Hai An bão vệ tại Trường Đại
học Luật Hà Nội năm 2017.
Thời điểm cung cấp ciứng cứ trong Bộ luật Tổ tụng dân sự năm 2015 của tác giả Nguyễn Minh Hang, Bùi Xuân Trường đăng trên Tạp chí Nghề.
uật số 2/2016
- Thôi hạn giao nộp chứng cứ cũa đương sự và phiên hop kiểm tra việc
giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cử theo quy định của Bộ luật tố tung dân
Trang 8sue năm 2015 của tac giả Bùi Thi Huyén đăng trên Tạp chi Kiểm sit số
Tuy nhiên, các để tải này chỉ để cập đến một vài khía canh về hoạt
động cung cấp chứng cứ trong td tung dân sự như nguyên tắc hoặc thời hạn.
Các nghiên cửa trên chưa xây dưng được hệ thống lý luân cũng như các quy
định tổng thể vé hoạt động cung cấp chứng cứ trong tổ tụng dan sự.
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Sau khi làm rổ các vẫn dé lý luận chung vé hoạt động cung cấp chứng,
cứ, luận văn tập trung phân tích cụ thể quy định của Bộ luật Tổ tụng Dân sự nm 2015 về hoạt động cung cấp chứng cử Tac giả cũng trình bảy thực tiễn xử lý tại Téa án thông qua các bản án cu thể, từ đó chỉ ra những han chế, bất cập trong quy định của pháp luật cũng như áp dụng trên thực tế Trên cơ sỡ đó, luận văn dé xuất các kiến nghị để hoàn thiên pháp luật về hoạt động cung.
cấp chứng cứ
Để đạt được mục đích trên dé tải có các nhiệm vụ sau.
+ Phân tích, luận giải một số vẫn dé lý Iuén cơ bản về hoạt độngcung cấp chứng cứ,
+ Phin tích, đánh giá nội dung các quy định của pháp luật tổ tungén sự hiện hành vẻ hoạt động cung cấp chứng cứ,
+ Phân tích, đảnh giá thực trang pháp luật va thực trang áp dung
pháp luật về hoạt động cung cấp chứng cứ,
+ Để xuất một sô quan điểm va giải pháp nhằm hoản thiện các quy định pháp luật về hoạt động cung cấp chứng cứ.
4 Đối trong, phạm vi nghiên cứu.
Để tai tập trung nghiên cứu làm sảng tõ một số vẫn dé lý luận cơ bản,
thực trang quy đính pháp luật va thực tiến ap dụng pháp luật dân sự hiện hành
liên quan hoạt động cung cấp chứng cứ Tác giã cũng phân tích, sơ sánh với
Trang 9quy định tại Bộ luật Tổ tụng Dân sự năm 2004 để thay được những điểm tiền.
bộ của Bộ luật Tô tung Dân sử năm 2015 Trong pham vi nghiên cửu tác giã
sẽ chia theo từng giai đoạn cung cấp chứng cứ là sơ thẩm, phúc thẩm, Phương pháp nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện để tài, tác giả sẽ sử dụng một số phươngpháp nghiên cửu sau:
- Phương pháp phân tích, tổng hop: được sử dụng khi nghiên cứu đánh.
giá các vấn để liên quan hoạt đồng cung cấp chứng cử và khái quát những nộidung co ban của từng van dé được nghiền cứu trong luận văn;
- Phương pháp so sánh: được thực hiện nhằm tìm hiểu quy định của.
pháp luật Việt Nam hiện hành và pháp luật của một số nước trên thể giới quyđịnh về hoạt động cung cép chứng cứ Phương pháp nảy cũng được tác giả sử
dụng dé so sánh quy định của Bộ luật Tổ tung Dan sự năm 2004 va Bộ luật
Tổ tung Dân sự năm 2015.
- Phương pháp liệt ké: được thực hiện trong quả trình thu thâp các bản.
án, số liệu cụ thể từ thực tiễn hoạt động xét xử của ngành Tòa án về việc thực
hiện hoạt động cung cấp chứng cứ.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.
Luận văn nghiên cứu một số vẫn để lý luân cơ bản về hoạt động cũng
cấp chứng cứ Qua luận văn, tac giả thể hiện các quan điểm, đánh giá cụ thể từ các nha khoa học, những người lam công tác thực tiễn cũng như quan điểm
của tác giả vé vẫn để nghiên cứu Những nghiên cứu va đánh giá mang tínhtoán điện và khách quan dựa trên cơ sỡ phân tích quy định pháp luận cũng
như thực tiễn ửng dung Do đó, luân văn sẽ góp phin hoàn thiện các quy định của pháp luật về hoạt động cung cấp chứng cứ.
Trang 10cứu pháp luật mã còn có thé sử dung lâm tải liệu tham khảo cho những người áp dung pháp luật như Thẩm phan, Kiểm sát viên, Luật sư.
7 Kết cầu của Luận văn
Ngoài phin mỡ đều, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, nội dungcủa luận văn gồm 3 chương.
Chương 1 Một số van dé lý luận vé cung cấp chứng cứ,
Chương 2 Nội dung các quy định của phảp luật tố tụng dan su ViệtNam hiện hành vé hoạt động cung cấp chứng cứ,
Chương 3 Thực tiễn thực hiện pháp luật tố tung dan sự Việt Nam vẻ hoạt động cung cấp chứng cứ vả một số kiến nghị.
Trang 11PHAN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VẺ HOẠT ĐỘNG CUNG cAP CHUNG CU
111 Khai niệm chứng cứ trong tố tụng dân sự
Quá trình giải quyết vụ việc của Tòa án lả việc xem xét chứng cứ, ap
dụng pháp luất để sắc định sự thất khách quan, đưa ra các quyết định bao dim quyển và lợi ích hợp pháp cho các đương sự Có thể thay rằng, chứng cứ là.
một trong những yêu tổ có vai trò quyết định trong quá trình giãi quyết vụ
việc Không có chứng cứ, các đương sự không thể chứng minh cho yêu cầu, quan điểm của mình là có căn cứ, Toa án không có cơ sở để giải quyết vụ việc
được chính sắc khách quan theo đúng ban chất của sự việc, dim bảo quyển valợi ích hợp pháp của các đương sự
Do có vai trỏ quan trọng trong hoạt động tô tung dân sự nên khái niệmchứng cứ được pháp luật tổ tung dan sự của nhiêu nước dé cập đến Cá biệt có
nước còn xây dựng đạo luật riêng về chứng cứ thể hiện sự quan trọng của vẫn
để này,
Tại khoản 1 Điều 55 B6 luật Tô tung Dân sự năm 2003 của Liên bangNga đã đưa ra khái niêm về chứng cứ như sau “Chứng cit trong vu án dân stelà những gi được tìm thép theo trink te thủ tục do pháp luật quy định mà Tòa
ám căn cứ vào đỗ đỗ xác định có hay khong các tình tit làm cơ sở cho những yêu câu hoặc sự phản đỗi yêu cầu của các bên cĩing như những tình tiết khác.
ý nghĩa đỗ gidt quyết đừng đẫn vụ án” Khải niêm này đã nêu được một
cách tương đổi tổng quát về chứng cứ, tuy nhiên vẫn chưa néu được bản chat
của chứng cứ lả những gì có thật, phan ánh sự thật khách quan Hay nói cảchkhác là khái niệm chứng cứ trong Bộ luật Tổ tụng Dân sư năm 2003 của Liên
ˆ Nguyễn Thánh Ngọc, Pham Vin Trung (2005), độ ltt tổ ng dn sự Tiên 8 mng Nga, NA Tưphúp, HÀ
Nee
Trang 12‘bang Nga chưa phản ảnh ban chất của chứng cit ma di sâu vào việc giã thích
trình tự thực hiến việc thu thập, sử dụng chứng cứ, chưa phan ánh được nộihàm của chứng cứ.
Con theo Luật Chứng cử của Uc, chứng cứ được hiễu là những gì đươc dung để chứng minh sự tổn tại của một tình tiết thực tế nào đó trong các vụ án.
hình sự va dân sự Các sự kiên, tài liệu được sử dụng làm chứng cứ phải được.
thu thập, kiểm tra, đánh giá theo trình tự, thủ tục và những nguyên tắc nhất
định theo quy định của luật chứng cv’.
Trong hệ thống pháp luật dên sự Việt Nam, trước năm 2004 chưa cókhái niệm chính thức vé chứng cứ Tại Bô luật Tổ tụng Dân sự năm 2004, lẫnđầu tiên khái niêm chứng cứ được ghi nhận mốt cách tương đối đây đủ, theođó: "Chứng cử trong vu việc dân sự là những gi có thật được đương sự và cá
nhân cơ quan 16 chit khắc giao nộp cho Téa ca hoặc do Tòa án thu thập
được theo trình tee thủ tục đo bộ luật này guy đmh mà tòa án dong làm căn
cứ dé xác đimh yêu cầu hay phân đối của đương sự là có căn cứ hợp pháp hay không cũng nine những tình tiết Rhác cần thất cho việc giải quyết đíng đắn
vụ việc dân sie?
Đến Bộ luật Tổ tung Dân sự năm 2015 khái niệm chứng cứ tiếp tục
được phát triển va hoàn thiện trên cơ sỡ kế thửa quy định của Bộ luật Tổ tung
dân sự năm 2004 va học hỏi cỏ chọn lọc việc xây dựng khái niệm chứng cứ
của một số quốc gia trên thé giới và đưa ra định nghĩa như sau: “C?ưững cứ:
trong vụ việc dân sự là những gì cô that được đương sự và cơ quan, 18 chức
cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tòa dn trong quá trình tổ tung hoặc do
Tòa án tas thập được theo trùnh tực thi tục do Bồ luật nàp guy định và được
Tòa dn sit dung làm căn cứ đŠ xác định các tình tiết khách quan của vụ án
'Nguẫn Nene Rash, Mae tất a vd chứng cứ rong sổ ng hôi sự theo Bute ching cứ tia Úc
‘Bi 81, Bo iit Tong Dân sự Vat Nama 2008
Trang 13cũng niuexdc dinh yêu cầu hay sự phân di của đương sự là có căn cit va hop pháp
Tir các khái niêm, đính nghĩa trên cho thấy quan điểm chung thông nhất của các nước đều xác định chứng cử lả cãi có that Chứng cử có thé la những
tin tức, dẫu vết liên quan dén các tinh tiết, sự kiên của vu việc dân su được
Toa an dùng lam căn cứ để giải quyết vụ việc dan sự.
Theo quy đính của pháp luật tổ tụng dân sự Việt Nam thi chứng cứtrong vụ việc dân sự có ba thuộc tính cơ bản sau đây:
- Thứ nhất, tính khách quan:
Điều kiện dau tiên để có thể trở thành chứng cử đó phải là những gì có
‘that, tôn tai khách quan và không lê thuộc vao ý thức của con người Hay nói
cách khác, con người có thé tim ra chứng cứ để thu thập chứ không thé tạo ra chứng cứ cũng như thay đổi, bóp méo chứng cứ theo ý chí chủ quan của trình, Chứng cử tôn tai khách quan dưới nhiều hình thức khác nhau, đó có thể
{a tai liêu đọc được, nghe được, nhìn được, dữ liêu điên t, vật chứng, lời khaicủa đương sự hoặc của người lãm chứng, kết luận giám định
Tuy nhiên, không phải bắt kỹ tai liêu, dữ liêu, lời khai, văn bản nào
cũng được xem là chứng cứ và được sử dung để giải quyết vụ việc dân sự ma phải đáp ứng một sé điều kiện nhất định được quy định cụ thé tại Điều 95 Bộ
luật Tổ tụng Dân sự năm 2015 Vi du như trường hợp tải liệu đọc được muốnđược xem là chứng cứ néu la bản chính hoặc bản sao có công chứng, chứng
thực hợp pháp hoặc do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận, vật chứng muốn được xem la chứng cứ thì phải lé hiện vat gốc liên quan đến
vụ việc
- Thứ hai, tính liên quan:
ˆ Đền 93,Bổ hật Tổ ng Din sự Việt Nơa 2015
Trang 14Trong thực tế khách quan luôn tổn tại da dang các tinh tiết, sự kiện nhưng chỉ những tinh tiết, sự kiên có liên quan mắt thiết đến vụ việc ma Toa
án đang giải quyết mới được xem la chứng cứ Chính sự liên hệ biện chứng
giữa các chứng cứ với sư kiên pháp lý (đôi tượng chứng minh) giúp chủ thể tham ga tổ tung nhận thức được thực tế khách quan của vụ việc dân sự.
Tinh liên quan của chứng cứ có thé la trực tiếp hoặc gián tiếp khi ma từ chứng cứ đó Tòa an có thể rút ra kết luân một sự kiện pháp lý khách quan có tôn tại hay không, Hoặc chứng cứ có thé mang tính liên quan gián tiép khi nó không trực tiếp chứng minh cho sự kiện pháp lý chính ma lại nhằm chứng
minh những sư kiện trung gian khác va đựa vào những sự kiện trung gian nàycho phép suy doan về sự tổn tại của sự kiên pháp lý chính.
- Thứ ba, tính hợp pháp:
Chứng cứ phải được thu thập, xuất trình, giao nộp theo trình tự, thủ tục
mà pháp luật quy định Chứng cứ có thể do đương sw (bao gồm nguyên đơn, ‘bi đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan) hoặc do cơ quan, tổ chức, cá
nhân khác tự mình thu thập rồi giao nôp, xuất trình cho Tòa án trong quá trình
tổ tung Ngoài ra, chứng cứ còn có thể do Tòa án tién hành thu thập được thông qua nhiêu biện pháp như lay lời khai, định gia, thẩm định.
Tuy nhiên, di việc thu thập chứng cứ được thực hiện béi chủ thể nao
thủ déu phải tuân thi theo trình tự, thủ tục do Bộ luật Tô tung Dân sự quyđịnh Trong trường hợp thông tin được thu thập, giao nộp, xuất trình, cungcấp không theo luật định như suất phát từ những nguồn bi pháp luật hạn chếhoặc do vi phạm pháp luật thi thông tin đó sé không được thừa nhân là chứng
cứ cũng nhưng không thé được sử đụng lam căn cử để giải quyết vu việc.
Chứng cứ với ba thuộc tính cơ ban: tính khách quan, tính hợp pháp và
tính liên quan vén lả một thể thông nhất không thể tách rời, có mối quan hệ biên chứng, tác đông qua lại lẫn nhau Trong đó, tính khách quan va tính liên
Trang 15quan la điểu kiện cẩn có của chứng cử, được xem la yếu tô tiên để khi đặt
trong mồi quan hệ với các thuôc tinh còn lại, còn tinh hợp pháp là cơ sở pháplý của tính khách quan Như vây, chỉ những thông tin, tai liệu, sự vật phản
ánh sự thật khách quan, có mdi liên hệ với vụ việc dân sự, đã được thu thập, cung cấp theo đúng quy đính pháp luật mới được xác định là chứng cứ và
mang giá trị chứng minh đổi với vụ việc.
1.2 Khái niệm, đặc điểm va vai trò của hoạt động cung cấp chứng cứ
1.1.1 Khái niệm hoạt động cung cấp chứng cit
Chứng cứ là một trong những van dé có tính quan trong hang đầu trongviệc làm sáng t8 sự that khách quan của sự việc, bao vệ quyển lợi hợp phápcủa các đương sự.
Trong pháp luật Việt Nam, ở giai đoạn đầu tiên hình thảnh chế định
điều tra vụ án dan sự, việc thu thép chứng cứ, nghĩa vụ thu thập chứng cứ, lập
hồ sơ vụ án chi thuộc về Tòa án mà đại diện là Chánh án, cụ thể, Thông tư số
14L/HCTP ngày 05 tháng 12 năm 1957 của Bộ Tw pháp quy đính về tổ chức.
và phân công trong nội bộ Tòa án đã quy dink "đối với những vụ án dân sue
ông Chánh án cô nhiém vụ điều tra, lập hỗ sơ vụ an".
'Việc đương sư đưa ra yêu cầu phải xuất trình chứng cứ chứng minh choyên câu của mình, được quy định tại Thông tư số 06/TATC ngày 25 tháng 02
năm 1974 của Toa án nhân dân tôi cao hướng dẫn điều tra trong tổ tung dân.
sư nêu rõ
“Cúc đương sự có quyền đề xuất những yêu cầu và bảo vệ những quyén lợi hợp pháp của minh trong điều kiện hiện nay, trình độ hiểu biết "pháp luật và trình độ văn hóa của đại da số đương sựcòn thấp, các đơn kiện
và lồi trình bày cũa họ khong rổ rằng và đây aii, cho niên các Tòa dn phải tích:
ˆ Đm Msin 2phin I Thông trsổ 141/HCTP nghy 05/1/1957 cầu Bộ Tự nhp vi ổ chức vi phân công:
"ương hộtbộ Tòa in
Trang 16cực ghip đỡ cho các đương sự hiểu rỡ những quyền lot hợp pháp của họ để họ có thé đề xuất duoc những yêu cầu và giúp ho biết đề xuất nhiững chứng
cứ đỗ chứng mình “5
Với quy định nay đương sự sẽ la chủ thể chứng minh cho yêu cau của mình, Tòa án chỉ hướng dan họ hiểu rõ quyển lợi của minh để xuất trình chứng cử chứng minh cho yêu cầu đỏ cũng như hỗ trợ họ thu thập chứng cir để chứng minh.
Pháp lệnh thủ tục giễi quyết các vụ án dân sự năm 1989 đã dành mộtđiểu quy định về ngiia vụ cung cấp và thu thâp chứng cử cia đương sự
"Đương sự có ngiữa vụ cung cắp ching cử đề báo vệ quyên, lợi ích của minh Tòa án có nhiệm vụ xem xét mọi tình tiết của vụ án và khu cân thiết cô thé tìm thập thêm chứng cứ dé bảo đâm cho việc giải quyết vụ án được chính xác "” Tuy nhiên, Pháp Lênh năm 1989 vẫn còn quy định việc điều tra, sác min, thu thập chứng cứ lam sang tỏ các vẫn dé của vụ án là trách nhiệm của Téa ánỄ
Vi vay, trong một thời gian dai trách nhiệm, vai trở thu thập, cung cấp chứng,
cứ của đương sự để làm căn cứ giải quyết vụ án dân sự không được dé cao.
Khắc phục những hạn chế trước đây, Bộ luật Tổ tung Dân sự năm2004, bé tach nhiém điều tra, xác minh, thu thập chứng cứ làm sáng tö cácvấn dé cin giai quyết trong vụ việc dân sự của Tòa án ma quy định nghĩa vụcung cấp chứng cử và chứng minh của đương sự thành một nguyên tắc cơ ban
của pháp luật tổ tung dân sự:
“1 Các đương sự cô quyên và ngiữa vụ cùng cấp chứng cứ cho Tòa dn và chứng minh cho yêu câu ca minh là cô căm củ và hợp pháp.
“ng srsổ 06/TA TẾ ngày 2503/1914 cia Tô nrbön din cao huống ấn đu rà ong tụng dt
Điền 3, Pháp Hanh gi gyi các vàn din nghi 1989* Dinu 38, hap Had thie gi qt cứ vụ án din seni 1889
Trang 17Cánhân co quan, tổ chức khởi tiện, yêu cầu để bảo vệ quyễn và lợi ich hợp pháp của người khác có quyền và ngiữa vụ cung cấp chứng cit chứng
‘minh như đương sue
2 Téa án chỉ tiễn hành xác minh, tìm thập chứng cứ trong những trường hợp do Bộ luật này quy ãịmh 7®
Đông thời Bộ luật Tổ tung Dân sự năm 2004 quy định nguyên tắc trách
nhiệm cung cắp chứng cir của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyên:
“Cá nhân, cơ quan, tỗ chức trong pham vt nhiệm vụ quyằn han của
‘minh có trách nhiệm cung cấp đầy đủ cho đương sự Toà ám ching cử trong vụ dn mà cả nhân, cơ quan, tổ chức đó dang ine giữ: quấn If kit có yêu cầu của đương suc Toà án; trong trường hợp khéng cung cấp được thi phải thông, báo bằng văn bản cho đương sự Toà ám biét và nêu r If do của việc không cimg cấp được chung cứ “19
Kế thửa quy định của Bộ luật Tô tung Dân sư năm 2004, tại Bộ luật Tô
tụng Dân sự năm 2015 hoạt động cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tổtụng dân sự được quy định như sau:
“1 Đương sự có quyén và ngiữa vụ chủ động tìm thập, giao nộp chưng cứ cho Téa án và chứng minh cho yêu cầu cũa mình là có căn cứ và hop pháp.
Co quan, tỗ chức, cả nhân koi kiện, yên cau đỗ bảo vệ quyên và lợi Ích hop pháp của người khác cô quyén và ngiữa vụ thu thập, cùng cấp chứng
cit ching minh như đương ste“?
Bên cạnh đó, Bộ luật Tổ tụng Dân sư năm 2015 còn quy định về trách
nhiệm cung cấp tai liệu, chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyên, cụ thể
Ì Đầu 6,B bật Tổ amg Din seam 2004
` Bản ,Bi aie Tông Din ~niea20A
° Đồn 6,Bộ tật Tô ng Din arin 2015
Trang 18“Co quan, tổ chức, cả nhân trong phạm vì nhiệm vu quyền han của: mình có trách nhiệm cung cấp đày đi và ding thời han cho đương suc Tòa án
Viên kiểm sát nhân dân (sau đập got là Viên kiêm set) tài liêu, chứng cứ mà minh dang ivn gi quản I} khi có yêu câu của đương sue Tòa dn, Viện kiểm sát theo quy dinh của Bộ luật nay và phải chất rách nhiệm trước pháp luật về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ db; trường hợp không cung cấp được thi phat thông báo bằng văn bản và néu rỡ I do cho đương sự Tòa an, Vien kiểm
Nou vậy, với quy định của Bộ luật tổ tung Dân sư năm 2015 thì đương
sự nảo đưa ra yêu cầu sẽ phải cung cấp tài liệu chứng cứ để chứng minh cho yên cầu, quan điểm của mình là có căn cứ và hợp pháp Bằng việc khối kiện, nguyên don đưa ra yêu câu thì đồng thời họ có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để
chứng minh cho yêu câu đó cia minh la có căn cứ vả hợp pháp, tương tự như
vậy, khi bi đơn đưa ra quan điểm bác bỏ ý kiến của nguyên đơn thi họ có cũng có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để chứng minh quan điểm của mình 1a
có cơ sở, người có quyển lợi ngiấa vụ liên quan, người có yêu cầu độc lập
cũng phải đưa ra chứng cử để chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ Con đổi với những vụ án ma cơ quan, tổ chức khởi kiên để bảo vệ quyền lợi
của người khác thì quyển và ngiữa vụ cung cấp tải liệu, chứng cứ va chứng
minh thuộc vé các cơ quan tổ chức khỏi kiên chứ không thuộc về người được
bảo về quyên lợi
Gắn liên với nghĩa vụ cung cấp tai liêu chứng cứ là những hậu quả
pháp lý nhất định đương sự sẽ phải gánh chu Đương sự sẽ được Tòa án côngnhận quyển và lợi ích hợp pháp khi ho thực hiến một cách đẩy đã, đúng thờihạn nghĩa vụ cũng cấp tai liêu, chứng cứ Ngược lai, đương sự sẽ phải chịu
hậu quả bat lợi khí không đưa ra được chứng cử chứng minh cho yêu cầu cũa
"Điều 7,Bộ mật Tổ ng Din seni 2015
Trang 19minh hoặc quan điểm về yêu cấu của người khác đối với minh Cùng với trách nhiệm cung cấp chứng cứ cho Tòa án, các đương sư có quyển yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ cung cấp chứng cứ cho mình.
Bên cạnh do, Bộ luật T tung Dân sự con quy định các trường hợp Tòaán tự xác mink, thu thập chứng cứ (khi can thiét) va trường hợp Tòa án xc
minh, thu thập chứng cử theo yêu cầu của đương sự (khi đương sự không thé ‘tu mình thu thập tài liệu, chứng cứ) Đương su, Toa an, Viện kiểm sát có thể trực tiếp hoặc bằng văn bản yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ cung cấp chứng cứ cho minh Nếu các cơ quan tổ chức cá nhân dang
lưu giữ các tai liệu chứng cứ đó không cung cấp được đây di, kip thời chứng
cử then yey cầu của: Tas án, Viện kiêm sát mà không có lý đa chín ding thì
tùy theo mức độ vi phạm có thể xử lý theo pháp luật
Nhu vậy, hoạt đông cung cắp chứng cứ được thể hiện trong hai nguyên tắc cơ bản của Bộ luật Tổ tung Dân sự năm 2015: "nguyên tắc ngiĩa vụ cũng
cấp chứng cứ va chứng minh trong tổ tung dân sự" va "nguyên tắc trách
nhiệm cung cấp tải liệu, chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyển" Theo đó, có thể định nghĩa “hoạt đồng cung cấp chứng cứ là hoạt động tham gia tổ tung của các chủ thé, trong đỏ các đương sự thực hiện giao nộp, cung cấp cho Tòa án các tài liệu chưng cứ đỗ chứng minh cho yêu cầu cũa mình là có căn cứ và hop pháp hoặc các co quan 16 chức, cá nhân có thâm quyền cung cấp cho đương sư Tòa án, Viên kiểm sát tài liêu, chning cử
‘mit mình đang lim gift quản If Ri có yên câu của đương sự, Tòa án, Viện*iểm sát.
1.1.2 Đặc diém của hoạt động cung cấp ching cit
Thứ nhất, cũng cấp chứng cứ là một trong những hoạt đông chứng
mình trong vụ da dân swe
Trang 20Trong một vụ án dân sự thường chứa đựng những tranh chấp, mâu
thuẫn khác nhau giữa các bên đương sự nên rat phức tap Để giải quyết được
vụ án dan sự đúng pháp luật, khách quan thì Tòa án em xét đánh giá các tinh
tiết, tai liệu chứng cứ ma các đương sự cung cấp hoặc tòa an thu thập được Dé bảo về quyên và lợi ich hợp pháp của minh các đương sự cẩn phải
chứng minh được những tinh tiết trong vu án là cỏ thật, lả khách quan bằng sự
việc hoặc bằng lý lẽ Hoạt động chứng minh diễn ra chủ yếu đưới hình thức
cung cấp, thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cử và phin lớn là do các
đương sự thực hiện Vì vậy, chứng minh thường được hiểu theo nghĩa là hoạt
đông cung cấp chứng cử, thu thập, nghiên cứu, đánh gia và sử dung chứng cứ.Nour vậy, cũng cấp chứng cứ 1a một trong những hoạt động quan trongtrong việc chứng minh, Hoạt động cung cấp chứng cứ là tién để cho các hoạt
đông tiép theo như thu thêp, nghiên cứu và đảnh giá chứng cử để chứng minh
Thứ hai, cùng cấp ching cứ là hoạt động tham gia tỗ tung của đương
Đương sự có yêu cẩu Tòa an bão vệ quyển vả lợi ích hop pháp của
minh phải thu thép, cùng cấp, giao nộp tải liêu, chứng cứ cho Téa án để
chứng minh cho yêu cầu đó là có căn cứ va hợp pháp Néu đương sự không
cung cấp được tài liệu, chứng cứ dé chứng minh cho yêu cau của minh lả có căn cứ và Toa án không thé thu thập chứng cứ để xác định yêu câu của đương sự là có căn cứ thì đương sự sẽ bị Tòa án tuyên không chấp nhận yêu cầu.
Đồng thời, đương sự phan đối yêu cầu của người khác đối với minh phải thé tiện ý kiến bang văn bản vả cũng có nghĩa vụ thu thâp, cung cấp, giao nộp tải liệu, chứng cứ cho Tòa án để chứng minh cho su phan đối do lả có cơ sở.
Nour vay, hoạt đông cung cấp chứng cứ chứng minh cho yêu cầu cia
minh trước tiên va chủ yêu la của đương sự Tuy nhiên, Khi tham gia vào tổ
Trang 21tụng dan sự các đương sự déu xuất phat từ góc nhìn quan điểm ca nhân, với.
mục đích bao vệ tốt nhất quyền lợi ích hợp pháp cia minh, chỉnh vi thé chứngcứ mã các bên đương sự cung cấp thưởng mang tính chủ quan Do đó, Tòa ánvới vị trí là người đứng giữa phân xử vụ viếc cân có cái nhìn khách quan vàtoàn diện để sử dung được các chứng cứ ma đương sự cung cấp cho qua trìnhgiễi quyết vũ án một cách khách quan, hữu hiệu nhất
Tint ba, cung cấp chứng cứ là trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức, có thẩm quyển.
Trong tô tụng dân sự, chủ thể có nghia vụ cung cấp chứng cứ chủ yếu.
là đương sự Tuy nhiên, trên thực tế, chứng cứ không phải bao gid cũng do
đương sự năm giữ, để thực hiện được ngiấa vụ cung cap chứng cứ cho Toa án thì đương sự có quyền yêu câu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang lưu giữ chứng,
cứ cùng cấp chứng cứ đó cho mình Theo đó, khi tai liệu, chứng cứ có liên
quan đến vu việc đang do cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyên lưu giữ, quản lý thì chủ thể đầu tiên có quyển yêu câu cung cấp chứng cứ là đương sự
Trách nhiém cung cắp tải liêu, chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thấm quyển đang lưu trữ, quản lý tai liệu, chứng cứ la cơ sỡ pháp lý cho
đương sự thực hiện quyên và nghĩa vụ cùng cấp chứng cứ.
Chỉ khí nao đương su đã áp dụng các biện pháp can thiết để thu thâp tải liệu, chứng cử ma vẫn không thé tự mình thu thập được thì đương sư có quyển yêu cầu Toa án hỗ trợ trong việc thu thập chứng cứ Với tư cách là cơ.
quan bao vệ công lý, theo yêu câu của đương sự hoặc khi xét thấy cần thiết
Toa án ra quyết đính yêu cầu các chủ thể đang quản lý, lưu giữ tải liệu chứng
cứ, cung cấp cho Toa án để làm cơ sở cho việc giãi quyết vụ việc dân sự Toa
án có thé an định một thời hạn hợp ly để cá nhân, cơ quan, td chức dang quan lý, lưu giữ tai liệu chứng cứ, cung cấp cho Toa án.
Trang 22Củng với quyển yêu cầu cung cấp tải liệu, chứng cứ của đương sự va Toa an thi Viện kiểm sát cứng có quyền yêu cầu các cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyên cung cấp tai liêu, chứng cứ, Trong hoạt động tô tung dân sự, Viện kiểm sát có hai chức năng chính, đó la kiểm sat việc giải quyết vụ an dân sự va kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám doc thẩm, tái thẩm ban an, quyết định của Tòa án Quyển yêu cầu cung cấp chứng cử, tai liệu được trao cho Viện kiểm sát để chủ thể này thực hiện chức năng kháng nghị đối với các.
bản án, quyết định của Tòa án có vi pham pháp luật Việc cung cấp chứng cứ,
tải liệu của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyển lả một nghĩa vụ tố tụng, dân su Điểu đó đó thể hiện ở việc cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản ly,
lưu giữ chứng cứ, tài liệu phải cung cấp đẩy đủ, lip thời chứng cứ, tải liệu
theo yêu cầu của đương sự để họ có thể cung cấp chứng cứ, tải liệu cho Toả án theo đúng thời hạn luật định Đối với trường hop Toa an, Viện kiểm sát yêu cầu cung cấp tài liệu chứng cứ thi cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản ly,
lưu giữ chứng cứ, tà liêu phải cũng cấp đây đủ, kip thời chứng cứ, tai liệu
trong thời han do các chủ thé nay an định dé bảo đảm cho việc thực hiện
nhiệm vụ, quyển han cia các cơ quan nay Pháp luật t6 tung dân sự cũng đã
đặt ra chế tài đối với trường hợp cả nhân, cơ quan, tổ chức đang quân lý, lưu
giữ tải liệu, chứng cứ, không thực hiên nghĩa vu cung cấp tai liêu, chứng cớ,
hen yêu:CÂU ‘bie’ Toà án, Viện hiển sắt để bão đâm việc thie hiện tách nhiệm của các chủ thé nay Đó la, Cơ quan, tổ chức, cá nhân không thực hiện
yên câu cũng cấp chứng cử ma không có lý do chính đáng th tủy theo tính
chết, mức độ vi pham có thé bi zử phat hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm
hình sự”
ˆ Khoản 3, Moin 4 Bil 106, Bộ hit Tổ ng Dân seni 2015
Trang 2311.3 Vai trò của hoat động cung cấp chứng cir
Chứng cử là lả yêu tổ quan trong quyết định việc tim ra sự thật khách
quan của vụ án dan sự, chứng minh cho yêu cầu của đương su, bảo vệ quyền.
và lợi ich hợp pháp của đương sự Bởi vây, hoat ding cung cấp, giao nôp
chứng cứ có vai tro, ý nghĩa vô cùng trong quá trình giải quyết vu việc dân sự Trước hết, trong pháp luật dan su, nghĩa vụ chứng minh của đương sự 1a mốt nguyên tắc cơ ban, để cao được sự bình đẳng va nâng cao được trách nhiệm của mỗi công dân khi tham gia vảo việc giải quyết các tranh chấp dân
su, giúp cho người dân tự có ý thức, trách nhém tự bảo vệ và thực hiện một
cách có hiệu quả nhất để tự bao vé các quyển va lợi ích của mình Chính vi
vay, việc quy định nghĩa vụ cung cấp, giao nộp chứng cứ của đương sự là mộtbiện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho các đương sự bảo vệ quyển va lợi ích
‘hop pháp của minh trước Toa án Trong thực tiễn giải quyết các vụ việc dân.
sự của Tòa án thì tỷ lê số vụ án dân sự được giãi quyết dựa trên hoạt dingcung cấp chứng cứ và việc tự chứng minh của đương su tương đối nhiêu, Tàiliệu, chứng cứ do các đương sự cũng cấp góp phan giúp Toa án giải quyếtđược vụ án được khách quan va chính sắc.
Bên canh đó, chứng cứ không phải lúc nào cũng do chính các đương sựtrong vu việc nắm giữ, quản lý Có trường hop tai liêu, chứng cứ có liên quan
đến vụ việc lại đang do cá nhân, cơ quan, tổ chức khác lưu giữ, quản lý Như hỗ sơ xin cấp giây chứng nhận quyển sử dung đất để chứng minh trong các
tranh chấp có liên quan đến quyển sử dụng đất hay bản dé lâm nghiệp cia
xã Để có đũ chứng cứ chứng minh người có quyển sử dụng mãnh đất hop pháp, những tải liệu chứng cứ do các cơ quan có thẩm quyên cưng cấp góp phân giúp Toà án có day đủ cơ sở để giải quyết đúng đắn, nhanh chóng vụ
việc dân sự Chính vi vay, việc cung cấp tai liên, chứng cứ của cả nhân, cơ
Trang 24quan, tổ chức đang lưu trữ tài liệu chứng cứ có ý nghia quan trong trong quá.
trình giãi quyết vụ việc dân sự.
Ngoài ra, hoạt động cung cấp chứng cử của đương sự, các cơ quan tổ chứ, cá nhân có thẩm quyển còn giúp cho Tòa án giảm tải được công việc trong khi số lượng án cảng ngày cảng nhiều, số lượng Thẩm phán thì không, được tăng lên làm cho áp lực lên hệ thông Tòa án là rất lớn.
1.3 Cơ sử khoa học và nội dung cơ bản của hoạt động cung cấp chứng cứ. Trong một vụ án dân su, thường tồn tại tranh chấp vẻ quyển lợi giữahai hay nhiễu bên đương sự Có ít nhất một bên cho rằng quyên vả lợi ích hợppháp của minh bị sâm phạm bởi hành vi vi pham pháp luật của bên kia, có
yên cầu Téa án xem sét giải quyết quyết để bão vệ quyển và lợi ich hợp pháp
của mình
Khi khởi kiên yêu cẩu Toa án bảo về quyển và lợi ích hợp pháp củaminh bị xâm phạm thì nguyên đơn phải xuất trình chứng cứ chứng minh choyên cfu của minh là có căn cứ và đúng pháp luật Ngược lại, bên bi đơn cũng
có quyển trình bay quan điểm phản đổi yêu câu của nguyên đơn va cũng có
quyển suất trình chứng cứ chứng minh ring yêu câu của nguyên đơn là khôngcó căn cứ pháp luật, thâm chí họ còn có quyển yêu cẩu phản tố đổi vớinguyên đơn, người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Như
vây, dé bão vệ quyển lợi của minh, các bên buộc phải chủ động, tích cực tham.
gia vào quá tình giải quyết vụ việc dân su bằng việc cung cắp tai liệu chứng
cứ để chứng minh cho yêu câu của minh lả có căn cứ và hợp pháp.
Bên cạnh đó, trong vụ việc dân sự, đương sự là người hiểu rõ nội dung, ‘vu việc, biết rõ can có chứng cứ gì để chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp Bởi họ chính 1a chủ thể tham gia trực tiếp vào các quan hệ, giao dịch dân sự đang xảy ra tranh chấp Tòa an chỉ có thể nhận thức được
‘ban chất quan hệ pháp luật đang tranh chấp, nôi dung vụ án thông qua những
Trang 25tài liêu, chứng cứ, lời trình bay cia đương sơ Hon nữa, chính các đương sự là
người hiểu nội dung tranh chấp nên họ có thể có sẵn tài liệu chứng cứ trong, tay hoặc tiếp cận một cách dé dang các chứng cứ hoặc biết rõ phải lầy chứng, cứ can thiết cho việc giải quyết vụ an đang ở đâu Do đó, pháp luật cân thiết
phải ghi nhận quyển cũng như nghĩa vụ cùng cấp chứng cứ vả chứng minh
của đương sự để lâm cơ sở cho đương sự tích cực, chủ đông trong việc phát
hiện, thu thập, cung cấp chứng cứ Đây là tién để lý luận quan trong trong
việc quy định hoạt đông cung cấp chứng cứ trong Bô luật Tổ tung dân sự Mất khác, việc giải quyết vu việc dan sư đúng dan đặt ra yêu cầu phải ‘bao đâm quyển bình đẳng trong tham gia tố tụng giữa các đương su Trước hết, các đương sự phải được bình đẳng với nhau trong việc thu thập, xuất
trình chứng cứ chứng minh cho yêu câu của minh hoặc phan đổi yêu cầu cia
bên kia Tham chi đương sự có quyển được biết và được sao chụp chứng cứ, tải liệu do bên kia cùng cấp từ đó để zác định van để cần chứng minh, thu thập cung cấp thêm các tài liệu chứng cứ khác để phản đổi quan điểm của đổi phương, chứng minh cho yêu câu của mình Nhưng để đương sự có thể thực
hiện được quyển nay thi pháp luật phải có về nghĩa vụ cung cấp chứng cứ củađương sw khác Đương sự sẽ xuất trình chứng cử cho Tòa án những chứng cứ
ma ho dang lưu giữ, còn đổi với chứng cứ do cá nhân, cơ quan, tổ chức nắm
gịữ thi họ có quyển yêu câu những người này cung cấp cho họ Nêu những cá
nhân, cơ quan, tổ chức này không hợp tác hoặc chậm trễ trong việc cung cấp
những tải liêu, giấy tờ, văn bản có liên quan dén vụ việc dân sự đương sư sẽ
không thực hiện được việc bao vệ quyền lợi của minh va Toà an sé không thé
giải quyết vu án Chính vi vậy, pháp luật tổ tung dn sự nước ta bên cạnh việcđể cao trách nhiệm cung cấp tai liệu chứng cứ của đương sự, đã có những quy
định ràng buộc trách nhiệm của các cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyển.
Trang 26liệu, chứng cử một cách công khai, binh đẳng va minh bạch.
Quy đính về hoạt đông cung cấp chứng cử gop phan tạo điều kiện
thuận lợi cho người dân trong quá trình ác minh, thu thập, giao nộp chứng cứ
cũng như xác định rổ trách nhiệm cung cấp chứng của cả nhân, cơ quan, tổ chức đang lưu giữ chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án dan sự.
"Trước đây khi còn quy định việc diéu tra, xác minh, thu thâp chứng cử.
thuộc trách nhiệm của Tòa án, dn đền các đương sư không những không chủ đông tích cực cung cấp tải liệu chứng cứ cho Tòa án để gi quyết vụ án được nhanh chóng, kip thời, cho ring trách nhiệm làm sảng tô các vấn để trung vụ án dân sự la của Toa án, thâm chi có trường hợp còn có thé giấu giém, tiêu
hủy chứng cử khi Téa án yêu cầu cung cấp Hơn nữa việc quy định Tòa án cótrảch nhiệm thu thập chứng cử thuộc khiến Téa án phải làm thay việc của
đương sự nên dan đền sự quá tải trong công việc, làm cho thời gian giải quyết
vụ việc dân sự bi quá hạn, xây ra tình trạng án tốn đọng kéo đài Ngoài ra,
việc quy định Téa án có trách nhiệm diéu tra sác minh vụ việc dân sư có thể dấn đến việc Tòa án lạm quyển, sic minh thu thập tải liệu chứng cứ theo ý chủ quan của mình dé dan đến tiêu cực Do đó, việc quy định về hoạt động cung cấp chứng cứ của đươgn sự và các cơ quan tổ chức cả nhân có thẩm quyển phân nào hạn chế những bat cập này và phủ hợp với thực tiến của nước
ta hiện nay.
Trang 27KET LUẬN CHUONG 1
Qua nghiên cứu một số van để lý luân vẻ hoạt động cung cấp chứng cứ, có thé thay đây là một trong những hoạt đông quan trong dé dat được mục.
đích của tổ tung dân sự là ắc định sự thật khách quan về vu án, bảo vệ lợi ichcủa Nhà nước, của xã hồi, quyển va lợi ich hợp pháp của công dân.
Pháp luật tổ tung dan sự Việt Nam hiện hành quy định nguyên tắc cũng
cấp chứng cứ của đương sự, theo đó đương sư và cơ quan, tổ chức khởi kiện
vi lợi ích của người khác phải có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ chứng minh choyéu câu do mình đưa ra là có căn cit và đúng pháp luật, Tòa án chỉ tiến hành.xác minh, thu thập chứng cử trong những trường hợp pháp luật quy địnhĐảng thời, pháp luật t6 tung còn quy định trách nhiệm cung cấp chứng của cá
nhân, cơ quan, tổ chức có thảm đang quản lý, lưu giữ các tải liệu chứng cứ có
liên quan đến việc giải quyết vụ án
Ngoài ra, trong Chương này, Luận văn đã tiép cân nghiền cứu sơ sánhpháp luật của một số nước trên thể giới vẻ hoạt động cung cấp chứng cứ nhằm.
rút ra bai học kinh nghiệm lập pháp có gi tri cho việc kiến nghĩ, sửa đối,
oán thiên quy định của pháp luật Việt Nam.
Trang 28CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT T6 TUNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIEN HANH VE HOẠT ĐỘNG CUNG CAP CHUNG CU
3.1 Hoạt động cung cấp chứng cứ trong giai đoạn xét xử sơ thâm.
3.1.1 Chủ thé thực hiện hoạt động cung cấp chứng cứ trong giai đoạn xét xử sơ thin
LLL Hoại động củng cấp chứng cử của người khối kiện vụ án dân sa ‘Vu việc dân sự bắt đầu bằng cá nhân có quyền tự minh hoặc thông qua người
đại diện hợp pháp (sau đây gọi chung là người khỏi kiện) khỏi kiên vụ án tại
Tòa án có thẩm quyển để yêu câu bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp hoặc cơ quan tổ chức có thẩm quyển khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyển va lợi
ích hợp pháp của người khác, lợi ích công công và lợi ích của Nhà nước Đơn
khối kiến là một văn bản thể hiện rõ quyên lợi bi sâm phạm, các yêu cầu của
đương sự cén Toa án giãi quyết
Đơn khối kiến phải được trinh bay theo thể thức, bé cục quy định tại mu số 23-DS Ban hành kèm theo Nghị quyết sé 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đông Thấm phán Tòa án nhân dân tối cao.
Gửi kèm theo đơn khởi kiên, người khỏi kiên phải cung cấp các tai liêu,
chứng cứ để chứng minh quyên, lợi ích hợp pháp cia minh bi xâm pham Trường hop vi lý do khách quan ma người khối kiên không thể nộp đây đủ tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện thi người khởi kiên có thé bổ sung sau
hoặc giao nộp
trình giải quyết vụ án Tuy nhiên, ít nhất người khởi kiên phải cung cấp chứng,sung tai liêu, chứng cứ theo yêu câu của Téa án trong quá
cứ để Tòa án có cở sở mac định thẩm quyền giải quyết, đương sự đủ điều kiện.
khởi kiện, tư cách tham gia tổ tung của các đương sự Như vậy, khí nộp đơnkhởi kiên người khi kiện chỉ phải nộp các tải liệu, chứng cử ban đâu chứng
‘minh cho yêu cầu khởi kiên la có căn cứ và hop pháp, cu thé như sau:
Trang 29= Thứ nhất, các giấy tờ, tài liệu ching minh giữa các bên xác lập quan
“hệ pháp Iuật dẫn dén tranh chấp:
Tay vảo từng loại quan hệ pháp luật đang xảy ra tranh chấp, khi khốikiện người khởi kiên phải cung cấp các loại giấy tờ khác nhau Đổi với tranh
chap về quan hệ hôn nhân và gia đinh (tranh chấp vẻ ly hôn) thi cần phải có giấy chứng nhận kết hôn Đối với tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng dat, quyển sở hữu tai sản gắn liên với đất thì người khởi kiên phải cung cấp giấy chứng nhân quyên sử dụng đất quyển sở hữu nha ở vả tài sản khác gắn liễn với đất hoặc các giấy tờ khác có thể hiện quá trình sử dung đất, chứng minh được quyền sử dụng đất hợp pháp của minh như Sé đăng ký ruông dat, Số địa.
chính, bản án, quyết định cia Tòa án nhân dân, quyết đính thi hành án của coquan thí hành án, văn bản công nhận kết quả hòa giải thành, quyết định giải
quyết tranh chấp, khiếu nai, tô cáo vẻ đất dai của cơ quan nha nước có thẩm quyển Con trường hợp tranh chấp về hợp đẳng hoặc tranh chấp về kinh
doanh thương mai thi người khởi kiên cẩn cung cấp hợp đồng, phụ luc hopđông, hóa đơn, chứng cứ, giấy biến nhân tiên, thanh lý hợp đẳng
= Thứ hd, các giấy tò, tài liệu ciuing mah quá trùnh thực hiện quyễn vàghia vụ của các bên trong quan lệ pháp luật phát sinh tranh chấp.
Một trong các loại giấy tờ người khởi kiên phải cung cấp khi nốp đơnkhởi kiên là các giấy tờ, tải liêu chứng minh quả trình thực hiện quyển vảnghĩa vụ của các bên trong quan hệ pháp luật phát sinh tranh chấp Trong
trường hợp tranh chap hợp đông người khởi kiện cân cung cắp giấy biên nhận tiên, giấy tờ về giao hang phiêu thu, hóa đơn, văn bản đổi chiếu công nợ, biến
ân xác định thiệt hại Còn trong trường hợp yêu cầu bổi thường hai ngoái
hợp đồng người khởi kiên cần cung cấp các giấy tờ chứng minh có thiệt hại
xây ra
~ Thứ ba, các giấy tò, tài liệu về thn tục tiền tổ tung:
Trang 30Đối với một tranh chấp dân sự, trước khi khởi kiện ra toa án, các bến.
cân phải thực hiện các thủ tục yêu cầu các cơ quan có thẩm quyển giải quyết trước như tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất, tranh chấp lao đông cá
Vi vay, trong một số trường hop người khỏi kiện phải cùng cấp các tài
liệu, chứng cử dé chứng minh minh đã thực hiện thực hiên các thủ tục tiên tố tụng, chẳng hạn như biên bản hòa giải cơ sở đối với tranh chấp đất đai, văn.
bản xác định hành vi trai pháp luật của người thi hành công vụ theo quy định
của pháp luật trách nhiêm bồi thường Nha nước đối với tranh chấp về bồi
thường thiết hại do người thi hành công vu của nha nước gây ra hoặc biên bảnhòa giải do hòa giải viên lao động lập déi với tranh chấp lao động cá nhân.
Nhu vậy, tùy vào loại vụ án mà khi nộp hỗ sơ yêu cầu khởi kiện vụ án
dân sự, người khỏi kiện phải nộp các loại giấy tờ khác nhau Chẳng han như, đổi với vụ an tranh chấp vẻ ly hôn, nuôi con chung va chia tải sản chung thì các giấy tờ ban déu ma nguyên đơn nộp kèm theo đơn khỏi kiện (có thể là giầy tờ photo có công chứng) để làm căn cứ thụ ly vụ án bao gồm:
- Các loại giấy từ chứng minh vẻ tai sản chung, tai sản riêng (nêu có
yên cầu phân chia tai sin.
Côn trong vụ án tranh chấp vé thửa kể, các tai liệu nguyên đơn cân thiết
'phải nộp kèm theo đơn khởi gồm có:
- Giấy khai sinh của người làm đơn, những người cùng hang thửa kế hoặc các giấy tử khác chứng minh có quan hệ huyết thống với người để lạ tai
sản thửa kệ),
- Giấy khai tử của người để lại tai săn thừa kế (để chứng minh thời điểm mỡ thừa kế), trường hợp thừa kế thé vị thì ngoài gidy khai tử của ông ba
thì còn phải nộp giấy khai từ của cha mẹ người xin thừa ké thé vị,
Trang 31- Gidy tờ xác nhận tài sản của người chết (giấy chứng nhận quyển sở
hữu nha, quyển sử dung đất, giấy đăng ký xe 6 tô, xe máy, giấy chứng nhận cổ phiếu
2.1.1.2 Hoạt động cùng cấp ching cử của các đương sự trong quá trình giải apilindn
Sau khi vụ án được thụ lý, trong quả trình giải quyết vụ việc dân sự,
các đương sự có quyển và ngiấa vụ thu thập, cùng cấp chứng cứ cho Tòa án
để chứng minh cho yêu cầu của mình.
Tại Điều 70 Bộ luật Tổ tung Dân sự năm 2015 vẻ quyển, nghĩa vụ củađương sự đã quy định, trong tô tung dân sự các đương sự có quyển, nghĩa vụngang nhau khi tham gia tổ tụng, trong đó bao gồm một số quyển có liên quan
đến hoạt động cing cấp chứng cứ là Cung cấp tai liêu, chứng cứ, chứng minh cho yêu cầu của minh dé bao vé quyển va lợi ich hợp pháp của minh; Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý tả liệu, chứng cứ cung cấp tài
liêu, chứng cit đó cho mình, Đề nghị Toa án xác minh, thu thập tai liêu, chứng,
cứ của vụ việc mã tự minh không thể thực hiện được, Để nghỉ Tòa án yêu cầu
đương sự khác xuất trình tai liệu, chứng cử ma ho đang giữ, đề nghĩ Téa án ra
quyết định yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quan ly tai liệu,
chứng cử cũng cấp tai liệu, chứng cứ đó.
Đông thời, tại Điều 06 Bộ luật Tô tụng Dân sư năm 2015 quy định vẻnghĩa vụ chứng minh cia đương sự như sau:
“Đương sự có yêu cẩu Tòa dn bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của ‘minh phải tha thập, cưng cấp, giao nôp cho Tòa án tài liệu, ching cứ để
chứng minh cho yêu câu đồ là có căn cứ và hop pháp.
Trang 32“Đương sự phẩm của người Rhác đối với mình phat thể Tiện bằng văn bản và phải tìm thập, cùng cdp, giao nộp cho Tòa án tài liên
chứng cit dé chứng minh cho sự phản đối đó “
Khi nhận được thông báo thụ lý vụ án, bi don, người có quyển lợi,
nghia vụ liên quan phải văn bản nộp cho Tòa án về y kiến minh đổi với yêu
cầu của người khởi kiện, đồng thời cung cấp cho Tòa án các tả liệu, chứng cứ
để chứng minh cho quan điểm, ý kiến của mình.
Đương su có quyển va nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh là mộttrong những nguyên tắc co bản và đặc trưng nhất của tổ tung dân sự Nghĩa là
trong tổ tụng dân sự đương sự có yêu cầu Tòa án giải quyết sé lả người phải đưa ra tải liệu chứng cứ để chứng minh cho yêu cẩu của minh là có căn cử và ‘hop pháp Nếu đương sự đưa ra yêu cầu ma không đưa ra được chứng cứ để
chứng minh cho yêu câu cia mảnh thi Tòa an sẽ căn cử vào các chứng cứ có
trong hô sơ để giải quyết vụ án và đương sự phải chịu hậu quả vẻ việc không.
nộp hoặc nộp không đây đủ chứng cứ (yêu câu của đương sự không được tòaán chấp nhân) Việc xác định vả ghỉ nhận trong pháp luất tô tụng dân sự
quyển và nghĩa vụ cung cắp chứng cứ của các chủ thể có một ý ngiấa vô cùng quan trọng là một trong những điều kiện tiên quyết để sắc định sự thật khách
quan vé vụ an, bảo vé lợi ích của Nhà nước, cia 2 hôi, quyền va lợi ich hoppháp của công dân.
Nếu như trong giai đoạn khởi kiện, người khởi kiện chỉ cẩn cũng cấp
tai liêu chứng cứ để chứng minh đủ minh diéu kiến Khởi kiên, thì trong quá trình giải quyết vụ việc, các đương sư cung cấp toàn bộ tà liệu chứng cứ để chứng cho yêu cầu của mình là có căn cứ, để toa an xem xét giải quyết vụ việc chỉnh sác, khách quan Đổi với mỗi vụ án tranh chấp, tùy thuộc yêu cầu.
của đương sự, mà cần cung cấp loại chứng cứ khác nhau,“pile 96, Bộ nit Tổ amg Din seam 2015
Trang 33Các tải liệu như hod don mua nguyên vật liêu, biên nhân thanh toán tiên
công xây dung, hop đồng thuê khoản xây dựng, giấy từ vay muon tiến, thời
điểm rút tiên tiết kiệm là những chứng cứ quan trọng trong vụ án hồn nhân vả gia định để xác định tai sản chung của vợ chồng trong khối tải sản chung
với gia đính nhà chồng
Đổi với vụ án thửa kế, đương sự can cung cấp chứng cứ để xác định tổng thé tai sản như các giây tờ về quyên sử dung dat, giấy chứng nhận đăng ký ze ; sắc định đồng chủ sở hữu tỷ lệ phan vin gop của người để lại di sin
trong khối tai sẵn chung với người khác, thu thập các chứng cử về nghĩa vụtải sin và chỉ phí liên quan đến thừa kế được thanh toán từ di sản, các chứng
cứ chứng minh các điểm tranh chap về quyền thừa kể.
Đối với các vụ kiên yêu cầu giải quyết tranh chấp quyển sử dung dt,
đương sự cin cung cấp được các chứng cứ chứng mình vẻ nguồn gốc đất vàquá trình sử dung đất, căn cứ xác lập, cham đút quyên sử dụng dat, hiện trangtải sin gắn liễn với đất, chứng cứ chứng minh ranh giới đắt Nếu do khai phá
thì ai khai phá và khai pha từ thời gian nào, nêu được thừa kế, tặng cho, chuyển nhượng, trao đổi thi do ai để thửa kể, tăng cho, chuyển nhượng, trao đổi; việc thừa kể, tăng cho, chuyển nhượng, trao đổi phân đất đang bị tranh.
chấp có được thực hiện theo đúng quy định pháp luật không? Hiện nay phanđất tranh chấp là do ai trực tiép sử dụng, bất đầu sử dụng từ khi nào, qua trình
sử dụng đất có liên tục hay không? Bat đang tranh chấp qua các thời kỳ là do ai kê khai, đăng ký? Co sự thay đổi điện tích, thay đổi người kê khai đăng ký qua các thời kỳ hay không và nguyên nhân của sự thay đổi đó? Ý kiến của người đã đứng tên kê khai đăng ký liên quan đến đất tranh chấp như thé nảo? Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dung đắt có đúng thẩm quyển, trình tự, thủ tục; đối tương sử dụng đất có đúng theo quy định pháp luật không? Cùng,
Trang 34với việc giải quyết tranh chap dat đai, các đương sự cỏ yêu cau Tòa án xem
xét hủy giấy chứng nhận quyển sử dụng đất đã được cấp hay không
Là người có nghĩa vụ chứng minh, đương sự phải chủ động thu thập
cung cấp tài liệu chứng cử cho Tòa án để chứng minh cho yêu cầu của mình Trong trường hợp không thé tự mình thu thập thì đương sự có tỉ
án thu thập hoặc yêu cầu Tủa án buộc người, cơ quan, tổ chức đang lưu giữ yêu cau toa tải liêu, chứng cứ cung cấp cho minh hoặc cung cấp cho Tòa án.
4.1.1.3 Hoạt động củng cấp ching củ và clning minh cũa cá nhân, cơ quem tổ chức knot kiện yêu cầu để bảo vê quyền và lợi ich hợp pháp của người
khác, lợi ich công công và lợi ich cũa Nnd nước
Khai kiên vi lợi ich cia người khác, vi lợi ích của công đẳng, lợi ichcủa Nhà nước là một quy định quan trong trong tổ tụng dân sự là công cụ
pháp lý nhằm bảo v quyển lợi của công dân, quyển lợi của công công, của Nhà nước khi có vi pham, tranh chấp mà chủ thể bị xêm phạm quyên lợi
không biết hoặc không đủ khả năng tự minh thực hiên quyền khỏi kiến.Điều 187 Bộ luật Tổ tung Dân sự năm 2015 có quy đính:
- Cơ quan quản lý nba nước về gia đỉnh, cơ quan quản lý nba nước vềtrẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam trong phạm vi nhiêm vụ, quyền hạn
của minh có quyển khỏi kiện vụ án về hônnhân va gia đính theo quy định của
Luật hôn nhân va gia đính.
~ Tổ chức đại diện tập thé lao động có quyền khởi kiện vụ án lao động trong trường hop cần bao vé quyền va lợi ích hợp pháp của têp thé người lao
đông hoặc khí được người lao động ủy quyền theo quy định của pháp luật
- Tổ chức 2 hội tham gia bão vé quyển lợi người tiêu ding có quyền
đại điện cho người tiêu dùng khởi kiện bảo vệ quyển lợi người tiêu ding hoặctự mình khối kiên vì lợi ích công công theo quy định của Luật bao vệ quyềnlợi người tiêu dùng.
Trang 35- Cơ quan, té chức trong phạm vi nhiêm vụ, quyển han của mình có
quyển khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ich công cộng, lợi
ích của Nha nước thuộc lĩnh vực minh phụ trách hoặc theo quy định của phápTuất
- Cá nhân có quyển khéi kiện vu án hôn nhân và gia đính để bảo vê
quyển, lợi ich hợp pháp của người khác theo quy định của Luật hôn nhân va
gia định.
Đối với trường hop, cá nhân khởi kiện vu án hôn nhân va gia đính để ‘bdo vệ quyên, lợi ich hợp pháp của người khác tai Điều 86, Luật Hôn nhân và
Gia đình năm 2014 quy định như sau.
“1 Cha, me, người giám Hộ của con chưa thành nién theo quy định
của pháp iuật về tô tung dan sự, có quyén yêu câu Tòa ám hạn chỗ quyền của cha, mẹ đối với cơn chưa thành niên
2 Cá nhân, cơ quan, 16 chức san đây, theo quy đinh của pháp luật về tổ tung dân sự: có quyên yêu cầu Tòa an hạn ché quyén của cha, mẹ đối với con
chưa thành niên
4) Người tiên thích
b) Cơ quan quản if nhà nước về gia đinh, £) Cơ quan quản |} nhà nước về trễ em;
4) Hội liên hiệp phụ nữ:
3 Cá nhân cơ quan, tỗ chức khác Ri phát hiện cha me cô hảnh vi vt phạm quy dinh tại khoản 1 Điều 85 của Luật nay có quyền đồ nghĩ cơ quan,
18 chức quy định tại các điểm b, c và ả khoản 2 Điều này yêu cầu Tòa án han
chễ quyén của cha, mẹ đỗi với con chưa thành niễn ">
Theo quy định của Diéu luật trên, thi khi cha, me của người chưa thành.
niên bị kết án về một trong những tội cô ý xâm phạm sức khỏe, nhân phẩm,
"Điều 86,Tuật Hôn nhân vì Ga đhh năm 201%
Trang 36danh dự của con hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trong nghĩa vụ trồng nom,
chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con; phá tan tai sản của con; có lỗi sống đổi
truy, si giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luất, trái đạo đức xã hồi
thì những cả nhân, cơ quan, tổ chức nêu trên có quyền khởi kiện ra Tòa để
bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của người con chưa thành niên Sở đĩ cóquy định như trên là bởi, xuất phát tử quyển và lơi ích hop pháp của người
con chưa thanh niền khi bi sâm phạm quyển va lợi ích hợp pháp cia mình
nhưng không tự bảo vệ được thi cân thiết phải có cá nhên, cơ quan, tổ chức
đứng ra khối kiện để bảo vê quyển và lợi ich cho người đó, M&t khác, cũng
theo quy định tại Điểu 102 Luật Hôn nhân va Gia đính thi Cha, me, con,người giám hộ, Cơ quan quản lý nhà nước về gia đỉnh, cơ quan quản lý nhà
nước về tré em, Hội liên hiệp Phu nữ có quyển yêu cầu Tòa án sắc định cha, ‘me cho con chưa thành niên, con đã thành niền mắt năng lực hảnh vi dân sự, xác định con cho cha, mẹ chưa thảnh nién hoặc mắt năng lực hành vi dan sự!”
Quy định đã mỡ rông hon nữa vẻ việc sắc định cha, me, con vả nhằm bão vệquyển và lợi ích hợp pháp của người không có năng lực hảnh vi dan sự hoặcngười mắt năng lực hành vi dân sự Quy định này là cần thiết va phù hợp với
thực tién gop phin dm bảo quyền lợi chính đáng của người ma họ không có ‘keh năng để tự bảo vệ quyền vả lợi ích của mình thông qua các cá nhân, cơ quan có thẩm quyền yêu cau Tòa án giải quyết việc dân sự Tương tự như
vây, tại Khoản 8, Điều 10, Luật Công đoàn năm 2012 quy định vé vai trò của
tổ chức Công đoàn Công đoàn cơ sở tại đơn vị sử dụng lao động, có quyền và trách nhiém đại dién cho tập thé người lao đông khối kiện tại Tòa án khi quyền, lợi ích hop pháp, chính đáng cia tập thể người lao động bị xâm phạm,
đại diện cho người lao động khởi kiện tại Tòa án khi được người lao động ủy
pike 103, Tuậ Hânhữn và Gi dit nấm 2014
Trang 37quyển để giải quyết tranh chấp lao đông cá nhân do quyé
chính đăng của người lao đồng bi sâm phạm.
Do zuất phát từ lợi ich của người khác, từ công việc ma minh đang lam
nên những chủ
, lợi ích hợp pháp,
nay mặc dù không có quyển và lợi ich gắn bó với người.
được khỏi kiện nhưng xuất phát từ công việc của mảnh ma họ nấm rõ nội
dung sư việc ma minh khỏi kiện nên ho có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để
‘bdo vệ quyền và lợi ích của người được khối kiến tai Tòa án, tuy nhién ngườiđược khởi kiện cũng có quyền cung cấp chứng cứ cho Tòa án nhưng nghĩa vụ
chủ yêu van la các chủ thé đi khởi kiện để bão vệ quyên lợi của người khác Do vay, tại Khoản 3, Điểu 91, Bộ luật Té tung Dân sự năm 2015 có quy dink: Cơ quan, tổ chức, cả nhân khối kiện đỗ bảo vệ lợi ích công công lot ích của Nhà nước hoặc yêu cầu Tòa án bảo vệ quyén và lợi ích hợp pháp cũa người khắc phải tìm thập, cung cấp, giao nộp cho Tòa án tài liệu, chứng cit dé cluing minh cho việc khôi kiên, yêu cầu của mink là cô căm cử và hợp
pháp Tổ chức xã hội tham gia bảo vô quyén lợi người tiêu ding khong có
nghia vụ chứng minh lỗi của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dich va theo qup Ảmh của Luật bảo về quyằn lợi người tiêu đìng Quy định nay cho
thấy các chủ thể này sẽ có ngiấa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh nhưquyển và ngiĩa vụ cùng cấp chứng cứ va chứng minh như đương sư Khikhông cũng cấp được chứng cứ thì các đương sự sẽ phi chíu hau quả bất lợicho việc không chứng minh được cho yêu câu của mình.
3.1.1.4 Hoat động cing cấp chứng cử cũa người đại diện của đương sue
Trong các vụ việc dân sự, các đương sự có trách nhiệm tự minh phải
chứng cho yêu câu quan điểm của bản thân để bảo vệ quyển va lợi ích hợp pháp của ho Nhưng trong một số trường hợp hoặc vi một lý do nao đó ma họ
không tự mình hoặc không tham gia tổ tung ma nhờ người đại điện mình
Trang 38tham gia tổ tung Người dai điện theo pháp luật trong tổ tung dân su la người.
đại điện theo pháp luật quy định tại Bộ luật Dân sự.
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015, quyển đại diễn được xác
lập theo ty quyén giữa người duoc đại điên và người đại diện (sau đây gọi là
dat điện theo iy qntheo quđịnh cũa cơ quan nhà nước có thẩm
quyễn, theo điều lê của pháp nhân loặc theo quy đmh cũa pháp luật (san đập goi clung là đại điền theo pháp iuât) ” Vì vậy, trong tô tung dân sự, đại điện.
của đương sư gồm hai hình thức là người đại diện theo pháp luật vả người đạiđiện theo ủy quyền
Đại diện theo pháp luật của cá nhân bao gim Cha, me đối với conchưa thành niên, Người giảm hô đối với người được giám hộ Người giám hôcủa người có khó khăn trong nhân thức, làm chủ hành vi là người đại diệntheo pháp luật nếu được Tòa án chỉ định Người do Tòa án chi định trongtrường hợp không sác định được người đại điện đối với người bị hạn chếnăng lực hành vi dân sự hoặc trưởng hợp không ác định được cha me hoặcngười giảm hộ
Đối với pháp nbn, người đại diện theo pháp luật bao gém: Người được
pháp nhân chi định theo điều lê, Người có thẩm quyển đại diện theo quy định
của pháp luật, Người do Tòa án chỉ định trong quá trình tổ tung tại Tòa ánDai điện theo ủy quyền la trường hop cá nhân, pháp nhân dy quyền chocá nhân, pháp nhân khác sắc lập, thực hiện giao dich dân sự.
Theo quy định tại Điều 86 Bộ luật Tổ tung Dân sự năm 2015:
“1 Người đại diện theo pháp llật trong 16 ting dân sự thực hiện quyén, nghĩa vụ tố tung dân sự của đương sự trong phạm vi mà mình đại
Điều 135, Bộ tật Din seam 2015
Trang 392 Người đại điện theo ty quyén trong tố tung đân sự thực hiện quyễn,
nghia vụ té tung dân sự của đương sự theo nội dung văn ban ty quyền “1° Nhu vay, mặc di trong Bộ luật Tổ tung Dân sự không trực tiếp quy.định thành một điều riêng về quyền và nghĩa vụ chứng minh của người đại
điện nhưng với quy định tại Điều 86 như trên thì có thể thấy: Người đại diện.
của đương sự thay mặt đương sự thưc hiện các quyển va nghĩa vụ tổ tung ciađương sư nên nghĩa vụ cung cấp chứng cử và chứng minh của họ cũng như
giữa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh của đương su Tuy theo việc ho
đại diện cho đương sự nảo mà họ có quyển và nghĩa vụ cung cấp chứng cử vàchứng minh cho đương sự đó Do đó, người đại diện theo pháp luật, người đạiđiên do Tòa án chỉ định là người đại diện trong Tổ tung Dân sự có tat cảquyển và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh của chỉnh đương sựminh đại diện Ngược lại, người dai điện theo ủy quyển cia đương sự chỉ thựchiện quyển và nghĩa vụ cũng cấp chứng cứ và chứng minh của đương sự trongpham vi ủy quyển Đối với người đại diện ủy quyển toàn bộ thi yêu cầu hoặcphản đổi yêu cầu của họ như yêu cẩu hoặc phản đổi yêu cấu của người ủyquyển Do đó, nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh của họ cũng giống
như của đương sự Nếu đương sử chỉ ủy quyển một phân thi người đại diện có
ngiữa vụ chứng minh trong phạm vi ủy quyền.
3.1.1.5 Hoạt động cùng cấp chứng cit của người bão vệ quyên và lợi ích hop
phi của đương sự
Người bão vệ quyển va lợi ich hợp pháp của đương sử la người tham
gia tô tung để bảo vệ quyền va lợi ich hợp pháp của đương sự.
Noting người sau đây được lam người bảo vệ quyền va lợi ich hợp phápcủa đương sự khi có yêu cầu của đương sự và được Tòa án lâm thit tục đăngký người bão về quyền va lợi ich hợp pháp của đương sư:
` Đầu 86, Bộ tật Tổ ng Din seam 2015
Trang 40~ Luật su tham gia tổ tụng theo quy định của pháp luật vẻ luật sư,
- Trợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý theo quyđịnh của pháp luật về trợ giúp pháp lý,
- Đại điện của tổ chức đại diện tập thé lao động là người bảo vệ quyền.
và lợi ích hợp pháp của người lao đồng trong vụ việc lao đông theo quy địnhcủa pháp luật vẻ lao đông, công đoàn,
- Công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đẩy đủ, không có án.tích hoặc đã được sa án tích, không thuộc trường hợp đang bị áp dung biệnpháp xử lý hảnh chính, không phải là cán bô, công chức trong các cơ quan
Toa án, Viện kiểm sát va công chức, si quan, ha si quan trong ngành Công an.
Theo Diu 76, Bô luật Tô tung Dân sự năm 2015, người bao vệ quyểnvà lợi ich hợp pháp của đương sự có quyển va nghĩa vu "Thu thập vả cung
cấp tai liêu, chứng cử cho Tòa án” Như vậy, Bộ luật Tô tung Dan sự đã quy.định riêng một khoản làm cơ sở pháp lý cho hoạt động cung cấp chứng cứ củangười bão vệ quyển va lợi ich của đương sự
2.1.1.6 Hoạt động cung cấp ching cứ của cá nhân, cơ quan 16 chức có thẩm
Trên thực tế, không phải lúc nao các đương sự cũng là người lưu giữ các tài
liệu chứng cứ ma các tai liệu chứng có liên quan đến vụ án có thé do các cá nhân, cơ quan, tổ chức khác lưu giữ, quản lý Để đương sự có thể thực hiện được quyển và ngiữa vụ cũng cấp chứng cứ của minh, đồng thời góp phan giúp cho Tòa án có đây đủ chứng cứ để xem xét, đánh giá vả giải quyết các vụ.
việc dân sự một cách đúng đấn, chính xác và nhanh chóng, Bộ luật tổ tungdân sự năm 2015 quy định trách nhiêm cung cấp chứng cử của cá nhân, cơ
quan, tổ chức có thẩm quyên Theo đó, cả nhân, cơ quan, tổ chức đang quản.
lý, lưu giữ tai liêu, chứng cứ phải cung cấp tải liêu, chứng cứ đó cho đương,