HỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG
Trang 2Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIÊN THONG
Người hướng dẫn khoa học: TS TRÀN ĐỨC LAI
Phản biện 1: PGS.TS.Vũ Minh Trai
Phản biện 2: TS Nguyễn Thị Tuyết Thanh
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đông châm luận văn thạc sĩ tại
Học viện Công nghệ Bưu chính Viên thông
Vào lúc: 8 giờ 30 ngày 27 tháng 02 năm 2016
Có thê tìm hiệu luận van tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Trang 3PHAN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong quan trị tổ chức, doanh nghiệp, các nhà quản trị luôn quan tâm đến công tác quản tri nguồn nhân lực, trong đó đặc biệt là công tác tạo động lực cho
người lao động, bởi vì quản trị tổ chức, doanh nghiệp suy cho cùng chính là quản trị con người Con người được coi là nguồn tài nguyên chiến lược vô giá
của của mọi doanh nghiệp Chính con người là lực lượng sáng tạo và làm chủ
quá trình đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị, làm ra các sản phẩm mới, vật liệu mới cũng như cách thức tổ chức mới Tao động lực cho người lao động
bao gồm tạo động lực về vật chất và động lực tinh thần; Ở các giai đoạn khác
nhau trong phát triển kinh tế - xã hội và doanh nhiệp, các hình thức tạo động
lực thé hiện các vai trò khác nhau Tại các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, hai loại động lực này đều được sử dụng song song đồng hành với nhau như là sự bố sung hoàn chỉnh cho nhau, trong đó động lực về vật chất vẫn có ảnh
hưởng mạnh hơn đến năng suất và sự cống hiến của người lao động.
Với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin hiện nay là xu thế tất yếu nó đã mang đến cho các quốc gia nhiều cơ hội và
nhiều thách thức Trước sự hội nhập này, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung
và các doanh nghiệp trong lĩnh vực viễn thông nói riêng có một môi trường
kinh doanh năng động nhưng day khó khăn và khắc nghiệt hơn Điều này buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải vươn lên cạnh tranh với các
doanh nghiệp cùng loại trong khu vực và trên thế giới Cùng với nhiệm vụ đặt
ra hết sức nặng nề và đầy khó khăn thách thức như: phải đảm bảo an toàn mang
lưới, phát triển và duy trì mạng viễn thông , thực hiện dịch vụ kinh doanh, đảm bảo thời gian, chất lượng, giá cả thì nhân lực cũng là yếu tố hết sức quan trọng tạo nên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Trong thời gian qua, VNPT Bắc Ninh đã có những bước chuyển mình lớn trong xây dựng chính sách nhân lực phù hợp với xu hướng phát triển của kinh
Trang 4tế - xã hội, phù hợp yêu cầu nhiệm vụ đặt ra nhằm đáp ứng yêu cầu tốt nhất của
khách hàng và tăng tính cạnh tranh VNPT Bắc Ninh là một doanh nghiệp
thuộc Tập đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam Mặc dù đã đạt được các
thành tích trong hoạt động, kinh doanh cũng như các chính sách nhân sự, nhưng
công tác tạo động lực tại VNPT Bắc Ninh vẫn còn những mặt cần nghiên cứu
để tăng cường và hoàn thiện hơn Vì vậy, trong thời gian làm việc tại trung tâm Viễn Thông Từ Sơn tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn cao học:
“Tạo động lực cho người lao động tại VNPT Bắc Ninh” 2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Tạo động lực làm việc là phần quan trọng trong nâng cao hiệu quả làm việc
của nhân viên Nhiều nhà quản lý đã đồng ý răng việc tạo động lực này đóng vai trò chính yếu trong việc nâng cao năng suất lao động và là điều mà các nhà quan lý phải luôn quan tâm Van dé tạo động lực chính là chìa khóa của sự
thành công cho doanh nghiệp Chính vì vậy, từ trước đến nay vấn đề tạo động lực cho người lao động không những được các nhà quản lý quan tâm mà còn
thu hút rất nhiều tâm huyết của các nhà nghiên cứu Qua quá trình tìm hiểu thực
tế và tra cứu trên mạng Internet, tác giả đã tìm thấy một số kết quả nghiên cứu
liên quan đến công tác động lực cho người lao động như sau:
Đề tài luận văn cao học đề cập đến công tác tạo động lực cho lao động: Trần Thị Thanh Huyền (2006), luận văn thạc sỹ: “Xây dựng chính sách tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Công nghệ Viễn thông - Tin
học”; Nguyễn Quốc Bao (2010), Luận văn thạc sỹ: “Một số giải pháp nhằm tao
động lực cho lao động tại Tổng công ty XI măng Việt Nam”; Luận văn thạc sỹ
của tac giả Lê Thi Thu (2006) “Hoan thiện công tác tao động lực ở Công ty
TNHH Cửa số nhựa Châu Âu (EUROWINDOW CO, LTD)”; Phạm Thị Thu
Hiền (2011) “Biện pháp tạo động lực cho người lao động tại Công ty LG
Electronics Việt Nam Các đề tài đã đề cập đến cơ sở lý luận về động lực cho người lao động và chính sách tạo động lực, đồng thời đánh giá thực trạng công
Trang 5tác này tại các công ty Các tác giả cũng đã đề xuất một số giải pháp xây dựng
chính sách tạo động lực, các giải pháp tạo động lực cho lao động nói chung.
Tuy nhiên, các Đề tài và các giải pháp đề cập đến trong các luận văn được nêu chủ yếu chỉ phù hợp với lao động chất lượng cao ở các công ty nói trên.
Từ những nội dung đã đề cập ở trên, chúng ta nhận thấy rằng, vấn để tạo
động lực trong lao động được rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên,
công tác tạo động lực trong lĩnh vực viễn thông vẫn chưa có nhiều công trình
nghiên cứu chuyên sâu, cụ thể, xem xét các van đề chung và những nội dung
đặc thù riêng dé từ đó dé ra các giải pháp tăng cường tạo động lực cho doanh
nghiệp trong ngành viễn thông đáp ứng các yêu cầu phát triển, cạnh tranh, nâng
cao chất lượng giữ vững vai trò chu lực, chủ đạo trên thị trường.
3 Mục tiêu của luận văn
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản vé tạo động lực cho người lao động
- Phan tích, đánh giá thực trạng tạo động lực cho người lao động để chỉ ra những mặt đạt được và những điểm còn hạn chế của tạo động lực cho người lao
động tại VNPT Bắc Ninh trong thời gian qua.
- _ Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tạo động lực cho
người lao động tại VNPT Bắc Ninh.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu các phương pháp, giải pháp
và cơ chế tạo động lực cho người lao động Trong đó nghiên cứu sâu hơn về
tạo động lực về vật chất cho người lao động.
Phạm vi nghiên cứu
- _ Về không gian: tại VNPT Bắc Ninh.
- Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng tạo động lực cho người lao động trong thời gian từ 2012 - 2014 từ đó đề xuất các giải pháp về công tác này tại VNPT Bắc Ninh.
Trang 65 Các phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp chủ yếu được sử dụng trong nghiên cứu luận văn là:
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Các số liệu thống kê được thu
thập thông qua các giáo trình, sách, báo chi, tài liệu tham khảo và các tai liệu
thong kê, báo cáo đã được công bé của ngành Viễn Thông.
- Điều tra mau bang bảng hỏi va phỏng van trực tiếp: Các số liệu khảo
sát được thu thập thông qua điều tra chọn mẫu bằng phương pháp bảng hỏi và
phỏng vấn sâu một số lao động và nhà quản lý làm việc tại VNPT Bắc Ninh.
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Thông qua các số liệu thu thập
được từ doanh nghiệp và phiếu điều tra, phỏng van, tác giả tổng hợp để phan
tích đánh giá thực trạng công tác tao động lực tai VNPT Bắc Ninh.
- Phân tích so sánh định tính va định lượng Trên cơ sở các số liệu đã
được phân tích đánh giá dé so sánh và đưa ra nhận xét về công tác tạo động lực
cho người lao động tại VNPT Bắc Ninh làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này.
6 Kết cầu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực cho người lao động trong doanh
Chương 2: Thực trạng tạo động lực cho người lao động tại VNPT Bắc Ninh và các vấn đề tôn tại.
Chương 3: Hoàn thiện các giải pháp tạo động lực cho người lao động tại
VNPT Bắc Ninh.
Trang 7CHUONG 1- CƠ SO LÝ LUẬN VE TẠO ĐỘNG LUC CHO NGƯỜI
LAO DONG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Khái quát về tạo động lực cho người lao động 1.1.1.Khái niệm và bản chất của động lực lao động
% Động lực lao động là sự khát khao và tự nguyện của con người nhằm tăng
Cường sự nỗ lực dé đạt được mục dich hay mot két qua cu thé nào đó” (nói cách
khác động lực bao gồm tất cả những lý do khiến con người hành động).
1.1.2 Các nhân to ảnh hưởng đến công tác tao động lực cho người lao động Động lực của người lao động chiu tác động va ảnh hưởng của nhiều nhân
tố Các nhân tố có thé phân thành ba nhóm như sau:
- _ Nhóm nhân tổ thuộc về người lao động, bao gồm:
+ Thái độ, quan điểm của người lao động trong công việc và đối với tô
+ Nhận thức của người lao động về giá trị và nhu cầu cá nhân.
+ Năng lực và nhận thức về năng lực của bản thân người lao động + Đặc điểm tính cách của người lao động.
- _ Nhóm nhân tổ thuộc về công việc, bao gồm:
+ Doi hỏi về kỹ năng nghề nghiệp.
+ Mức độ chuyên môn hoá của công việc.
+ Mức độ phức tạp của công việc.
+ Sự mạo hiểm và mức độ rủi ro của công viéc + Mức độ hao phí về trí lực.
- _ Nhóm nhân tố thuộc về tổ chức bao gồm:
+ Mục tiêu, chiến lược tô chức.
+ Văn hoá của tô chức.
+ Lãnh đạo (quan điểm, phong cách, phương pháp) + Quan hệ nhóm.
1.2 Các công cụ tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp
Trang 81.2.1 Các công cụ tài chính
1.2.1.1 Tiền công, tiền lương
Tién công: là số tiền trả cho người lao động tùy thuộc vào số
lượng thời gian làm việc thực tế (ngày, giờ), hay số lượng sản pham được sản
xuất ra hay tùy thuộc vào khối lượng công việc đã hoàn thành Tiền công
thường được trả cho công nhân sản xuất, các nhân viên bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhân viên văn phòng.
Tiên lương: là số tiền trả cho người lao động một cách cố định và thường
xuyên theo một đơn vị thời gian (tuần, tháng, năm) Tiền lương thường được trả
cho các cán bộ quản lý và các nhân viên chuyên kỹ thuật.1.2.2 Các công cu phi tài chính
1.2.2.1 Bố trí nhân lực
Bồ trí nhân lực bao gồm: các hoạt động định hướng (hay còn gọi là hòa
nhập) đối với người lao động khi bó trí họ vào vị trí làm việc mới, bố trí lại lao
động thông qua thuyên chuyền, đề bạt và xuống chức hay còn gọi là quá trình biên chế nội bộ doanh nghiệp.
1.2.2.2 Chương trình định hướng
1.2.2.3 Quá trình biên chế nội bộ
Quá trình biên chế nội bộ là quá trình bồ trí lại người lao động trong nội
bộ tô chức nhăm xếp đúng người vào đúng việc Mục tiêu của biên chế nội bộ
doanh nghiệp là để đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh và làm cho các nhu cau trưởng thành và phát triển của cá nhân phủ hợp với các yêu cầu của tổ chức Biên chế nội bộ tổ chức bao gồm thuyên chuyên, dé bạt và xuống chức.
1.2.2.4 Đánh giá thực hiện công việc
Đánh giá thực hiện công việc thường được hiểu là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc của người lao động trong
quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận về sự đánh
giá đó với người lao động.
Trang 91.2.2.5 Đào tạo và phát triển nhân sự 1.2.2.6 Môi trường làm việc
1.2.2.7 Văn hoá doanh nghiệp
1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực
1.3.1 Nhân tổ thuộc về bản thân người lao động
Nhu cầu của con người luôn phong phú và đa dạng và luôn thay đổi theo
thời gian Giữa nhu cầu, động cơ và hành vi luôn có mối liên hệ với nhau do
vây thỏa mãn nhu cầu của con người dù ít những cũng sẽ là động cơ thúc đây
người lao động hăng say chăm chỉ và sang tạo.
1.3.2 Nhân to bên trong doanh nghiệp
- Công việc và điều kiện làm việc
- Văn hoá doanh nghiệp- Phong cách lãnh đạo
- Chính sách về nhân sự
1.3.3 Nhân tổ bên ngoài doanh nghiệp
- Sự quan tâm của xã hội đối với ngành nghề
- Pháp luật nhà nước và luật lao đông
1.4 Một số học thuyết về tạo động lực 1.4.1 Học thuyết nhu cầu của Maslow
Nhu cầu của con người là một cảm giác, một trạng thái về sự thiếu thốn,
vé sự trống trải về mặt vật chất và tinh thần mà họ mong muốn được đáp ứng.
Abraham Maslow đã nghiên cứu và cho rằng hành vi của con người bắt nguồn từ nhu cầu của họ.
1.4.2 Học thuyết hệ thống hai yếu té của Fredeic Herzberg
Ông đã chia các yếu tô tạo nên sự thỏa mãn và không thỏa mãn trong công việc thành hai nhóm: (i) Nhóm 1 bao gồm các yếu tố then chốt dé tạo
động lực và sự thỏa mãn trong công việc (ii) Nhóm 2 bao gồm các yếu tô thuộc về môi trường tô chức.
1.4.3 Học thuyết thúc đấy bang sự tăng cường của Skinner
Trang 10Thuyết này cho răng hành vi thúc day của một người là một hành vi hiểu
biết và chịu ảnh hưởng bởi phần thưởng hay hình phạt mà người đó nhận được
trong một tình huống tương tự đã trải qua trước đây Khoảng thời gian giữa thời
điểm xảy ra hành vi và thời điểm thưởng phạt càng ngắn bao nhiêu thì càng có tác dụng điều chỉnh hành vi bấy nhiêu.
1.4.4 Học thuyết công bằng của Adams
Giả thiết cơ bản của học thuyết là mọi người đều muốn được đối xử công
bang; các cá nhân trong tô chức có xu hướng so sánh sự đóng góp của họ và các
quyền lợi họ nhận được với sự đóng góp và các quyền lợi của những người
1.4.5 Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom
Nhà tâm lý học Vroom kết luận răng, con người sẽ được thúc đây trong việc thực hiện những công việc để đạt tới mục tiêu nếu họ tin vào giá trị của
mục tiêu đó, và họ có thê thay duoc rang những việc ho lam sẽ giúp ho đạt
được mục tiêu.
1.4.6 Những van đề rút ra từ việc nghiên cứu các thuyết thúc đấy và hành vi
Hành vi về cơ bản là hoạt động có hướng đích Hành vi của chúng ta nói
chung là do mong muốn đạt được một mục đích nào đó thúc đây Những động
cơ thúc đây những kiểu hành vi cá nhân bản năng "cá tính" là hướng tới một tiềm thức với mức độ đáng ké và vi vậy không thé dé dàng kiểm tra, đánh giá.
Đơn vị cơ sở của hành vi là hành động Toàn bộ hành vi là một chuỗi hành
động.
Trang 11CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO DONG TẠI VNPT BAC NINH VA CÁC VAN DE TON TẠI
2.1 Khai quat vé VNPT Bac Ninh
2.1.1 Chức nang
VNPT Bắc Ninh là đơn vị kinh tế trực thuộc, hạch toán phụ thuộc Tập
đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, có chức năng hoạt động sản xuất kinh
doanh và phục vụ các dịch vụ Viễn thông và Công nghệ thông tin trên địa bàn
tỉnh Bắc Ninh
2.1.2 Nhiệm vụ
Trong thời kỳ xây dựng đất nước, đặc biệt là trong thời đại CNTT phát triển nhảy vọt như hiện nay, với phương châm đi tắt đón đầu, tiến thang vào
công nghệ hiện đại, ngành Viễn thông đã tạo được bước đi vững chắc, với tốc độ phát triển nhảy vot, hòa nhập và tiến kịp ngành viễn thông với các nước
trong và ngoài khu vực.
Trang 122.1.4 Một số hoạt động của VNPT Bắc Ninh.
2.2 Thực trạng tạo động lực cho người lao động tại VNPT Bắc Ninh
2.2.1 Kết quả khảo sát bảng hỏi và phỏng vẫn trực tiếp doi với người lao động và nhà quản lý đang làm việc tại VNPT Bắc Ninh
2.2.2 Thông qua công cụ tài chính
2.2.2.1 Thông qua tiền lương
VNPT Bắc Ninh sử dụng các thang bảng lương và phụ cấp lương quy định tại các Nghị định 205/CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ dé làm căn cứ
xếp lương, nâng bậc lương và thực hiện chế độ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm V té
va Bao hiểm that nghiệp đối với người lao động.
Bên cạnh đó, Giám đốc VNPT Bắc Ninh có trách nhiệm xây dựng và
cam kết thực hiện đúng quy chế phân phối thu nhập trên cơ sở nguyên tắc phân phối thu nhập của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam Quy chế Phân
phối tiền lương, tiền thưởng phải được Đại hội công nhân viên chức thông qua
và thông báo cho mọi người lao động biết và giám sát thực hiện 2.2.2.2 Thông qua tiền thưởng
Tiền thưởng, tiền lương phân phối lại, b6 sung quý, năm của cá nhân
được phân phối trên tổng tiền lương khoán tương ứng quý, năm của cá nhân đã
thực hiện.
Thé hiện sự quan tam của VNPT Bắc Ninh tới đời sống CBCNNY, kích thích tinh thần làm việc, sự sang tạo trong sản xuất
2.2.2.3 Thông qua quỹ phúc lợi
Don vi thực hiện các chế độ BHXH: chế độ trợ cấp ốm đau, chế độ trợ cấp thai sản, chế độ trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiép, chế độ hưu trí, chế độ tử tuất.
2.2.3 Thông qua công cụ phi tài chính
2.2.3.1 Tạo động lực thông qua điều kiện làm việc
Điều kiện lao động là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng không nhỏ đến