1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ lệ sản phụ cho con bú sớm sau sinh và các yếu tố liên quan tại bệnh viện từ dũ từ tháng 10,2017 đến 12,2017

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tỷ lệ sản phụ cho con bú sớm sau sinh và các yếu tố liên quan tại bệnh viện Từ Dũ từ tháng 10, 2017 đến tháng 12, 2017
Tác giả Trưởng nhóm
Người hướng dẫn GS.TS.BS Trần Thị Lợi
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Y khoa
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

TÓM TẤT ĐÈ TÀIMỤC TIÊU NGHIÊN cứuXác định tỷ lệ sản phụ cho conbú sớm sau sinh và các yeu tố liên quan tại bệnhviện Từ Dũ từtháng 10/2017 đến tháng 12/2017.. • Những yếu tố không liên qu

Trang 2

mà còn là hành trang quý báu đế em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin.

Emchân thànhcám ơn Ban giám đốc Bệnh viện Từ Dũ đã cho phép và tạođiều kiệnthuận lợi đế em cóthế lấy số liệu thực hiệnđề tài một cách thuận lợi

Cuối cùng em kính chúc quý thầy,côdồi dào sức khỏevàthànhcôngtrongsự nghiệpcao quý Đồngkínhchúccác cô, chú, anh, chịtrong khoa luôn dồi dào sức khóe,đạtnhiềuđiều thành công trong công việc

Vì kiến thức bản thân vàcác bạn trong nhóm cồn hạn chế nên trong quá trình thựctập, hoàn thiện chuyên đề này cả nhóm khôngtránhkhỏi những sai sót, kính mong nhậnnhững ý kiến đóng góptừ quý thầycô

TP HồChí Minh, ngày 18 tháng 05năm 2018

Trưởng nhóm

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trìnhnghiêncứu cúacác thành viêntrong nhóm vàđược sự hướngdẫn khoa học củaGS.TS BS.TrầnThị Lợi.Cácnội dung nghiên cứu,kếtquá trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây.Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đượcchínhnhóm thu thập từcác nguồn khác nhau cóghi rõtrong phần tài liệu tham khảo.Ngoài ra, khóa luận còn sửdụngmột số nhận xét, đánhgiá cũng nhưsố liệu của cáctác giả, co quan tố chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.Neu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào nhóm xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nộidung khoá luận của mình

TP HồChí Minh, ngày18 tháng 05năm2018

Trưởng nhóm

Trang 4

TÓM TẤT ĐÈ TÀIMỤC TIÊU NGHIÊN cứu

Xác định tỷ lệ sản phụ cho conbú sớm sau sinh và các yeu tố liên quan tại bệnhviện Từ

Dũ từtháng 10/2017 đến tháng 12/2017

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Thiết kế nghiên cứu cắt ngang vớicỡ mẫulà385 sản phụ đếnsinh con ngả âm đạo tại bệnh việnTừ Dũtừ tháng 10/2017 đen tháng 12/2017 thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu

KẾT QUẢ

• Tỷ lệ sản phụ cho con bú sớm sau sinh là 26,2% (101/385).

• Các yếu tố liên quan: Có 1 yếu tố liên quan đến tìnhtrạng cho con bú sớm sau sinh củasảnphụ là:nhân viên y tế nhắc cho con bú sóm vói OR=2,89; KTC-95%=(1,78- 4,69); p= 0,01.

• Những yếu tố không liên quan: về nhóm tuổi,dântộc, nghề nghiệp, nơi ở, trình độ văn hóa,điều kiện kinh tế, số conđãcó, vắt bỏ sữa đầu, nghe nói tác dụng sữa mẹ,hiểu biết tác dụng của sữanon và nguồnthông tin vềsữa mẹ là cácyếu tốkhôngliên quan đến tình trạngcho con búsớm sausinh

HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI

Nghiên cứu chỉthu thập thôngtin ởsản phụtạimột bệnh viện nên vẫn chưa thể cótínhđạidiện cho toàn thể dân sốphụ nữ

KIẾN NGHỊ

• Khuyến khích bác sĩ sản khoa và nữ hộ sinh nhắc nhở sản phụ cho con búsớm sausinh

• Tăng cườnghướng dẫn sản phụ cho con bú ngaysausinh tại phòng sanh và phònglưu Khoa Sanh

Trang 5

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẤT

BHYT: Bảo hiểm y tế

CMND: Chứng minh nhân dân

KTC: Khoảng tin cậy

ARA: axit arachidonic

DHA:Docosa Hcxaenoic Acid

DHSS: Department ofHealth and Social Security

EIBF: Earlyinitiationof breastfeeding

FSH: Folliclestimulatinghormone

HIV: Human immunodeficiency virus

IgA: Immunoglobulin A

IQ: IntelligenceQuotient

LH:Luteinizing hormone

MDGs: Millennium DevelopmentGoals

MICS: MultipleIndicatorCluster Surveys

OR: Oddsradio

UNICEF: United Nations International Children’s Emergency FundWHO: World HealthOrganization

Trang 6

DANH MỤC BẢNG

TrangBảng2.1 Bàng liệt kê vàđịnh nghĩa biến số 25Báng3.1 Phân bốcácđặc điếm dịch tễ về nghề nghiệp, trình độ học vấn, điều kiện kinh

tếcủa mẫu nghiên cứu 29Bảng 3.2 Mối liên quan giữa tỷlệ sản phụ cho conbú sớm sau sinh và nhóm tuổi,nơi ở,dân tộccủađối tượng nghiên cứu 31Báng 3.3 Mốiliênquangiữatỷ lệ thai phụ cho con bú sớm sau sinh và đặcđiếm về nghềnghiệp, trình độ học vấn, điều kiện kinh tế 32Bảng 3.4 Đặc điểm về tiền căn sản khoa và lý do không cho con bú sớm của đối tượngnghiên cứu 33Bảng3.5.Mối liênquan giữa tỷ lệ sản phụcho con bú sớm sau sinh và đặc điếmsố con đã

có, tìnhtrạng hôn nhân,vắt bỏ sữa đầuvà cân nặngcủa trẻ 34Bảng3.6 Mối liênquan giữatỷ lệ sản phụchoconbú sớmsau sinhvà kiến thức cho conbú 35Bảng 3.7 Mối liên quan giữa tỷ lệ sảnphụchocon bú sớm sausinhvàyếutốnhân viên y

tế nhắccho con bú mẹ sớm 37Bảng 4.1 So sánh tý lệ sản phụcho con bú sớm sau sinh giữa nghiên cứu chúng tôi vànhững nghiên cứu khác 40

Trang 7

DANH MỤC BIẾU

Biếu đồ 3.1 Tỷ lệ sản phụ cho con bú sớm sau sinh

Trang 30

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

TrangHình 1.1 Giái phẫu bên trong tuyến vú 6Hình 2.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu 24

Trang 9

Việt Nam đãcó những nỗ lực rất lớn để giảm tỷ lệ từ vong ở trẻ em trong nhữngnămgầnđây Năm 2016,theoQuỹNhi đồngLiên Hợp Quốc(United Nations International Children’s Emergency Fund: UNICEF), tỷ lệ tử vong của trẻ dưới 5 tuối tại Việt Nam là 21,6/1000 trẻ sinhsống [39].Dođó,sứckhoẻtrẻ sơ sinh vẫn làvấnđềsứckhoẻ cộng đồngnghiêm trọng ở Việt Nam [28] Trong một nỗ lực để đạtđược Mục tiêu phát triển thiênniênký thứ 4(Millennium DevelopmentGoals: MDGs) nhằmgiảm 2/3tỷlệ tử vong ờ trẻ

em dưới 5tuối trong giai đoạn 1990-2015, Việt Nam đã giám tý lệ tử vong trẻemdưới 5 tuổi từ 58/1000 trẻsinh sống trong năm 1990 xuống còn 24/1000trongnăm2009 [20], Từnăm2006, Việt Nam cómức giảm tỷlệ tử vong trẻ em dưới 5 tuổi (giảm còn 17/1000 trẻsinh sống) caohơnmức giảm trungbình cúa khuvực Châu Á-Thái BìnhDương (giám còn29/1000 tré sinhsống) [20] Theo nghiên cứu ở châu Á thực hiện từ năm 2007 đen năm

2008 cùa WHOvà được báo cáo vào tháng3/2017,tỷ lệ trẻ sơ sinh được bú mẹ trongvòng

1 giờsau sinh ớ ViệtNamlà63,9%, tỷ lệ trẻ sơsinhđược bú mẹ trong khoảng thời gian từ sau 1 giờ đến 24 giờ sau sinh là 33,4% [35]

Ớ Việt Nam đã có nhiềuđề tài nghiên cứu tỷ lệ nuôicon bằng sữa mẹ, tuy nhiên số lượng nghiên cứucụthể vềtýlệ cho con bú mẹ sớm sausinh còn hạn chế.Ket quàtý lệ bú

mẹ sớm sau sinh tại Việt Namtrong các nghiêncứu của các tác giảViệt Namchưa đồng

bộ và chưaphù hợp vớikết quả của WHO

Trong quá trình thực tập, chúng tôi nhận thấy không nhiều sản phụ cho con bú trong vòng 1 giờ đầu sau sinh tạibệnh việnTừ Dũ, trong khi vấn đề cho con bú mẹsớm sau sinh

làkiến thức tấtcá bà mẹ đều nên biết vì những lợi ích cúa bú mẹ sớm Vậy nguyên nhân

là do đâu?Và các yếu tố nàocó liên quan đến việccác bà mẹkhông chocon bú sớm sausinh? Chúng tôi đặt câuhỏi và tìmkiếmcác tài liệuvề vấn đềnày Bệnhviện Từ Dũ là mộtbệnh viện sản khoa đầu ngành ớ phíaNam nước ta Cácthai phụ đến từ nhiều tỷnh thànhcúa khu vực phía Nam xuấtthântừ nhiều thành phần, cũng như cácđiều kiện kinh te, môitruờng khácnhau Điều nàycho thấy nghiên cứu thực hiện tạibệnh viện Từ Dũcótínhđạidiệncao

Trang 10

MỤC TIÊU NGHIÊN cứuMỤC TIÊU CHÍNH

Xácđịnhtỷlệ sảnphụ cho con bú trong vòng 1 giờ sausinh tại thời điểm nghiên cứu

Trang 11

CHƯƠNG 1: TÓNG QUAN Y VẢN

• Giải phẫu tuyến vú và sinh lý tiết sữa của tuyến vú

1.1.1 Giải phẫu tuyến vú

Tuyến vú làmột tuyến lớn, nam trên thành ngực, phía trên các cơ ngực lớn và cơngực bé.Tuyếnvú có hình nửa khối cầu, lồi tròn và đầy đặn ớphíadưới hơn phíatrên, ơ

đinh vúcó một lồitròn nhiễm sắc gọi là núm vú và trênđócó nhiềulỗ đô cúa cácống tiếtsữa Xung quanh đầu vúcó mộtvành da sẫm gọi là quầng vú [2]

Vú được cấu tạo bới 2 thành phần làmô tuyến vú và mômỡ-liên két Tỳlệ môtuyếnvú/mô liên kết thayđôi theo trìnhtrạng nội tiết tố [1] về mô học, tuyến vú được cấu tạo bởikhoảng 10-20 đơn vịtiểu thùy vú Cáctiểu thùy vú phân cáchvới nhau bằng tổchức

mô mỡ-liên kết và đố vàocác lỗ tận cùng ở núm vú Bên trong tiếu thùy vú bao gồmnhiềunang sữa được tạo thành từ các tế bào tiếtsữa.Xungquanh nang sữa cócác tế bàocơ trơn,khi co thắtsẽ giúp đẩy sữa ra ngoài Từ nang sữa, sữa sẽ theo các ống dẫn sữa chảy rangoài, ơ phần quầng vú các ống dẫn sữa nở rộngrathành xoang sữa,lànơi sữa được gomvào để chuầnbịchomột cử bú

Giải phẫu bên trong tuyến vú 1 - ^4——

1-Cơ gian sườn.

Trang 12

1.1.2 Sinh lý tiết sữa

Vú batđầu phát triên vào lúc dậythì do sự kích thíchcủa estrogen củachu kỳ sinhdục nữ hàng tháng Estrogen sẽ kích thích phát triến tuyến vú vàphát triến mô mỡở vú.Hơnnữa, giai đoạn estrogen cao trong thaikỳ làm cho vúphát triển to hơn đến khi trởthànhdạng pháttriển hoàn thiện đê sự sản xuấtsữa Estrogenkíchthích phát triển ống dẫnsữa Trong thai kỳ, mộtlượng lớn estrogen được tiếtra từnhau thai sẽ làm cho ống dẫnsữapháttriển to hơn và phân nhánh Đồng thời mô mỡ-liên kết sẽ tăng phát triển về số lượng Ngoài ra sự phát triên ống dẫnsữa cồnliênquantới các hormone khác như: hormone tăng trưởng, prolactin, adrenalglucocorticoid và insulin.Progesterone can thiết cho sự pháttriền nangsữa, tiếu thùy Khi hệthong ống dẫnsữa phát then hoàn thiện thìprogesteronecùng với estrogen, cũng như với những hormonekhác gâyphát triển các tiểu thùy: pháttriển nang sữa vàảnh hưởngđến đặc diêm tiết sữa của các nangsữa

Prolactin kiếm soát tiết sữa.Mặc dù estrogen vàprogesterone rất cần thiếtcho sự pháttriển củavú trong thai kỳ, ảnh hưởng đặctrưngcủa cả hai hormone này là ức chế sự tiết sữathật sự Ngược lại,prolactin thì kiểm soát sựtiếtsữa thật sự Prolactin được tiết ra từ thùy trước tuyến yên mẹ vànồng độ trong máu tăng lên đều đặn từ tuần thứ 5 thai kỳ đếnkhi sinh em trẻ (tăng gấp 10-20 lần so với không mang thai) Hon nữa, nhau thai tiếtra lượng lớn human chorionicsomatomammotropin hỗ trợ prolactin tạo sữa Tuy nhiên, do tác dụng ức chếcủa estrogen và progesterone nên chì có một vài mililit sữađược tiết ra mỗi ngàycho đến khiem trẻ đượcsinh ra Sữa đượctiết ra trước khi sinhvà vàingàyđầusau sinh được gọi là sữa non Sữa non có nồngđộ protein cao hơn sữa mẹ bình thường Ngay khi em trẻ được sinh ra, sự giảm tiếtđột ngột estrogen và progesterone cho phépprolactin có vai trò chủ yếutrong kiêm soát tạo sữa Sau giai đoạn tiết sữa non, vú sẽtiết

ra lượng sữanhiềuhơn cùng vớisự tiếtratương xứng của nhiều loại hormone củamẹ đặcbiệt là:hormone tăng truởng, cortisol, hormone cận giáp và insulin Những hormone nàyrất cần thiết cho sựtổng hợp các thành phần của sữa như amino acids, acid béo, glucose

và calcium Sau khi sinh, nồng độ prolactinsẽ trở về mức nền giống như khôngmang thaisau mộtvài tuần Tuynhiên, mỗi lần mẹ cho con bú, tín hiệuthần kinh từ núm vú truyền

Trang 13

lên hạ đồi sẽ làm tăng tiết prolactin kéo dàikhoảng 1 giờ Prolactintác động lên tuyến vúlàmcáctế bàotiết sữa vào nang sữa kéodài trong giai đoạn bú Neu như ức chế tín hiệutictprolactin do ton thương hạ đồi, tuyến yên haykhôngcồncho trẻ bú mẹ nữa thì vú sẽ mất khả năngtạo sữa trong vồng 1 tuần Tuy nhiên, quá trình tạo sữa kéo dài nhiều nămnếu vẫn cho trẻ bú mẹ, mặc dù tỷlệ thành phần các chất trong sữa bình thường sẽ giảmxuống sau 7-9 tháng Hạđồitict hormone ức chếtiết prolactin Hạ đồikích thích sản xuấthầu hét các hormoneớ thùy truớctuyến yên nhưng lại ứcchế sảnxuấtprolactin Vì vậy,tổn thương vùng hạ đồi sẽ làm tăng tiết prolactin trongkhi giảm tiếtcáchormone khác của thùy trướctuyến yên Prolactin ngăn chặn chu kỳ buồngtráng ởnhững bà mẹ cho conbúnhiều tháng sau sinh, ơnhững bà mẹ cho con búthì tínhiệuthần kinh từ vú lên hạ đồi gâytict prolactintrong giai đoạn búsữa mẹ làm chohạ đồi ức che tiết gonadotropin, ức chếtiết gonadotropin gâyra ứcchếtiết FSH,LH ở tuyếnyênvà cuối cùngngăn chặnchu kỳbuồng trứng Tuynhiên sau vàitháng tiết sữa,mộtvàibà mẹđặcbiệt lànhững bà mẹ chocon bú ít thìtuyến yen bắtđầu tiếtra hormone đếphụchồi chu kỳ buồng trứng mặcdùvẫncònbú mẹ.

Chứcnăngcùa oxytocin là đấy sữa ra ngoài Sữađược tiết liêntục vàotrongnang sữa nhưng không chảy dễ dàng từ nang sữavào ống dẫn sữa rồi thoát ranúm vú Khi trẻ bú,trẻhầu như khôngnhận được sữa trong nữaphút đầu Các xung cảm giác sẽ đượctruyền

từ númvú qua tủysống tới hạ đồi gây ra tiết oxytocin cùng lúc với tictprolactin Oxytocin theo máutới vú gây co tế bào cơtrơn xung quanh thànhnang sữa, do đó đấy sữa từnangsữa ra ốngdẫn sữa với áplực 10-20 mmHg.Vì vậy,trong khoảng từ30giây tới 1 phút saukhi bắt đầu bú sữasẽcháyra, quátrình này gọi làsự đây sữa rangoài.Ngoàira oxytocin cồn có chức năng chính làm co cơ tứ cung Cho tré bú mẹ sớm sau sinh làm tăng tiếtoxytocin dẫn tới co cơ tứ cung giúp giảm mất máu sau sinh Oxytocin là hormone peptideđượctổng hợp tạinhântrên thị và cạnh não thất của hạđồi, hoạtđộngnhờ kếthợp với mộtprotein đặc biệt là oxytocin-neurophysin Oxytocin được tiết từ các đầu cùng thần kinh ớthùy sau tuyến yên Oxytocin tác động lên các thụ the cúa nó trên cơ trơn tử cung, kíchthíchcơncotử cung làm tăng vềtần số,cường độ, thời giancủacơncotừ cung Tínhnhạy

Trang 14

cảm cùa cơ tử cungđốivới oxytocin xuấthiện từ tuần lễ thứ 20 của thai kỳ, gia tăngchậm

từ tuần lễ 20đến30 vàổn định từtuần lễ 34 cho đến gầnngày dự sinh Nồngđộ oxytocingia tăng rất nhanh gấp đôi, gấp bakhi bắt đầuchuyển dạ,và đạt tốiđavàogiai đoạn sổthaicho đến khi cohồi tử cung [25]

• Lọi ích của phương pháp da kề da

Chính vìnhững lợi ích rõràng của việc nuôi con bằng sữa mẹmàTổChức YTe The Giới

đã khuyến cáo:

• Bắtđầu cho con búmẹ sớmtrong vồng 1 giờ sau sinh

• Cho búmẹ hoàntoàn từ 0 -4 tháng tuôi

• Cho ănbố sung từ4 -6 tháng tuổi

• Tiếptục nuôi conbằng sữa mẹ đến 2 năm hoặchơn

• Phán xạnuốt: khi miệng trẻ đầy sữa, tré sẽ nuốt

Vì vậy, sau khi choda kè dagiữa mẹ và con, bà mẹ chochạm nhẹnúm vú vào miệng tré

đêkích thích phán xạtìm vúcủatré [ 19J

1.2.1 Ôn định thân nhiệt, nhịp tim, nhịp thỏ’ và đucmg huyết

Duy trì nhiệt độ cơthểrất quan trọng đốivới trẻsơ sinh Sự chuyểntiếp từ môi trường

ấm áp trong tứ cung ra môi trường lạnh bên ngoài, cộng thêm làn da ẩmướt khiến tré rất

dễ bị nhiễm lạnh.Ngực của mẹ ấm hơn nhiều sovới các vùng khác của cơthê, chi trong vòng vài phút sau khi tiếp xúc “da kề da”, ngựcmẹ sẽ tự điều chinh để làm ấm hay làmmát trẻ sơ sinh, tùy theo nhu cầu củatrẻ Ncu mẹ sinh đôi thì ngực mẹ cũng có thểphán

Trang 15

1.2.5 Kích thích tiêu hóa và giúp trẻ tăng cân

Chỉ sau 1 giờ tiếp xúc “da kề da”, hệ tiêu hóa của trẻ đãđược phục hồi về trạng thái cânbang tốiưu Dây thần kinh phế vị được kích hoạt, dẫntới tăng kíchthước cácvi mao trong lòngruột trẻ sơ sinh Ket quả là diện tích bề mặt ruộttăng, khả năng hấp thu chất dinhdưỡng được cải thiện Chăm sóc “da kề da” cũng làm giảm hàm lượng cortisol vàsomatostatin ở trẻ, tạo điềukiện cho trẻhấp thu và tiêuhóa thức ăn tốt hơn,ítbị rốiloạn tiêu hóahơn

1.2.6 Tăng cường hệ miễn dịch

Tiếpxúc“dakềda” giúp trẻthunạp các vikhuấn quenthuộc từ làn dacủa mẹ Điều này không gây nguy hiểm vì trẻ sơ sinh đã nhận được kháng thế chống lại đa số các vikhuẩnnày ngay từ khi cồnnằmtrong bụng mẹ.Tiếp theo,cơ thểmẹsẽ sảnxuấtcác kháng thể chống lại vi khuẩncótrong môitrường củacả mẹ vàcùacon Các kháng thể này được truyền sang conthông qua sữa mẹ, giúp bảo vệ trẻ khỏi các bệnh nhiễmtrùng

1.2.7 Tăng tỷ lệ mẹ cho con bú và thòi gian cho con bú

Tiếp xúc “da kề da” giúp khởi động phản xạ tìm vú ở trẻ Trẻsẽ ngậm bắt vúnhiều hơn và chính xác hơn Nghiên cứu chỉ raràng tỷ lệtrẻ bú mẹ ngay trong giờđầu sau khi sinh tăng gấp đôi nếu trẻ được tiếp xúc “da kềda”

Cácbà mẹthực hành chăm sóc dakềdangay từ đầuthường tiếp tục cho con bú hoàntoàn nhiều hơn khi vềnhà Sựgiatăngoxytocin và prolactincủa mẹ trong những giờ đầusau sinh giúp tăng sản xuất sữavề lâu dài

• Lọi ích của bú sữa mẹ

1.3.1 Lợi ích của sữa mẹ [5j

Sữa mẹ làthức ăn lý tưởng chotrẻ từ lúc mới sinhcho đen6 thángtuổi So với sữa

bò và các loại sữa côngthức khác thì sữamẹ có nhiều lợi điểm:

• Chứa đầy đủ các chất dinh dưỡngcần thict với thành phần cân đối giúptrê mau lớn như DHA, ARA

Trang 16

• Có thể trẻ dễ hấp thu, dễ tiêu hóavà sử dụng có hiệu quả.

• Không chứacác protein lạ nên không gây dị ứng cho trẻ

• Luôn vô trùng vàcó nhiệt độ thíchhợp,không mất thời gianpha chế

• Sữa mẹ cónhiềukháng the (IgA), nhiềubạch cầu, có tác dụng giúp trẻ chống nhiễm trùng,giám rối loạn tiêu hóavà các bệnh hô hấp Đây chính là lợidiêmlớnnhất mà không có loại sữa nào cóđược

• So sánh sữa mẹ và sữa động vật:

Có thể thấy, sovớisữa bồ vàsữadê, thì:

• Lượng protein trong sữa mẹ thấp hơn trongsữa động vật và đồng thờiprotein trongsữa mẹít casein hơn nên không bị vón cục trong dạ dàygiúp trẻ dễ tiêuhóa hơn.Ngoài ra, sữa mẹ có nhiều proteinkháng khuẩn đặc biệt là IgAvới vaitròđãđềcậptrên

• Chất béo trongsữa mẹ tương đương với sữađộng vật, nhưng lượng DHA và ARAnhiều hơn giúp phát triên trí não và võng mạc mắt trẻ

• Sữa mẹ có menlipase mà trong sữa động vật không có

• Sữa mẹ nhiềuđường lactose hơn sữa độngvật, cung cấp năng lượngcho trẻ

• Sữa mẹ nhiều vitamin A và c hơn vàít vitamin B hơn sữađộngvật

• Sữa mẹ chứa nhiềuchấtsắt hon sữa động vật, giúp phòng chốngthiếumáu

Sữa mẹ được chia thành3 loại chínhdựa vào thời gian: sữa non, sữa chuyến tiếp vàsữa vĩnhviễn

• Sữanon: những tháng cuối củathaikì và tiếp tục đến 6ngày sau sinh

• Sữa chuyển tiếp: từ ngày thứ 7 đến ngày 14 sau sinh

• Sữa trưởng thành:từ tuần thứ 3 đến khi ngừngchoconbú

Trang 17

1.3.2 Đặc điểm và lọi ích của sữa non [5]

Từ những thángcuối củathai kì vànhững ngàyđầu sau sinh, vú mẹtiếtra mộtchất dịch màu vàng sậm và sánhđặcđược gọi là sữa non Sữa non có rất nhiều lợi ích sovới sữa thật sự:

• Sữanon chứanhiều kháng thể, nhiều protein khángkhuẩn, nhiều bạch cầu hơn sovới sữa thật sự.Tấtcả các yếutốnày giúp cơ thê trẻ chốnglại cácbệnhnhiễm trùng,

là nguyên nhân chính gây tửvonggiai đoạn sơsinh

• Sữa non có tácdụng xổ nhẹ, giúp tống nhanhphân su ra khóiđường tiêu hóa, giúphạn chếhiện tượng vàng da sinh lýờ trẻsơ sinh

• Giàu vitamin hơn sữa thật sự, đặc biệt là vitamin A Vitamin A có tác dụng làmgiảm độ nặng của các bệnhnhiễm trùng, phòng các bệnh về mắt

Chất lượng sữa non giảm nhanhtrongvài ngày đầu sau sinh và dần dầnthay bằngsữa trưởng thành Chính vìvậy cần khuyến khích các bà mẹ nên cho con bú sớm từ nhữnggiờđầu sau sinh, đặc biệt trong vồng 1 giờ đầu đê tậndụng được các lợiđiểm củasữanon

1.3.3 Lọi ích của nuôi con bằng sữa mẹ [5]

Nuôicon bằng sữamẹcho lợi ích tolớn không những cho con mà cồncho cả mẹ

• Đoi với con:

• Hìnhthành mối quan hệ yêu thương giữa mẹ và con, trẻ ítquấykhóc và phát triênnhanh hơn,và có liên quan đến chỉ so IQ (IntelligenceQuotient) củatrẻ

• Phồngngừa các nhiễmtrùng, bệnh nguy hicm khác đãđượcđề cập ở phần lợi íchcủa sữa mẹ

Trang 18

do lượng sắt tạo rakhi cho con bú ít hơn lượng sắttrongmáu mất.

• Tạo sự tiêu hao năng lượng, giúp mẹ giám cânnhanh hơn sau sinh

• Giảm được nguy cơ loãng xương cho mẹ

• Giảmđược nguycơung thư buồng trứng vàungthưvú ở phụ nữtiền mãn kinh

• Chiphíít hơnsovới nuôibang sữanhân tạo.Đâylàmộtlợiích rất thực tế về phương diệnkinh tế

• Định nghĩa và lọi ích của cho con bú sóm

1.4.1 Định nghĩa

Theo Tố chức Y Te thế giới (WHO), cho con bú sớm (Early initiation ofbreastfeeding: E1BF)được định nghĩa làbú sữa mẹ hoàn toàn trong vồng 1 giờđầu sausinh [431

WHO khuyến cáorằng, trẻ nên được đặt dakề da với mẹ ngay lập tức sau khisinhítnhất I giờ vànên cho trẻ bú sớmnếu thấy trẻ có dấu hiệu của đòi bú

1.4.2 Lọi ích ciia bú sớm

Bú sớmsau sinh tậndụng được nguồnsữa non, chínhvì vậy lợi íchcùa bú sớm sau sinhchính là lợi ích cúa sữa non đãđược đề cập ờ trên Đồng thời bú sớm thúc đẩy choviệcbú sữa mẹ hoàn toàn sau này [5]

• Các yếu tố ảnh hướng đến bú sóm

Cóthểphânthành4 nhóm chính về những yếutố liên quan đen búsớm:

• Yeu tố về địa lý bao gồm khu vực địa lý và nơi sinh Một số nghiêncứu cho thayrang tỳ lệ cho con bú sớmớthành thị và nhữngthành phố lớncao hơn ớ nông thôn

• Yeu tố kinh tế-xãhội gồm: trìnhđộhọc vấn, nghề nghiệpcủa sảnphụ, kinh tegiađình, kiểu quy mô cúagia đình Nghiên cứu thấy rằng thời gian chocon bú sớmsẽ diễn ra ở nhữngphụnữ có trình độ học vấn cao, gia đình có điều kiện hơn, Vàngược lại, đa số trì hoãn việc chocon bú sớm

Trang 19

• Yeu tố cá nhân: kiểu sinh, thời gian giữa hai lần sinh, giới tính của con và tuối của

mẹ Nghiên cứu cho thấy, những người mẹ trong độ tuổi vị thành niên (15-19 tuổi), hay sinh con lần đầu thì thường ít cho con bú sớm hơn.

• Ycu tố sức khỏe:

• Tình trạng sức khỏe và tâm sinh lý của mẹ.

• Tình trạng sức khởe và tâm sinh lý của con.

• Yeu tố liên quan đến sinh: thủ thuật, và những yếu tố liên quan khác.

Nghiên cứu cho thấy rằng, đối với tình trạng cua mẹ như: tăng huyết áp kéo dài, mệt mởi hoặc mắc những bênh thông thường làm giảm việc cho con bú sớm.

Mặc khác, nếu con có vấn đề như: nhẹ cân, sinh non hay phải hồi sức sau sinh cũng ảnh hường đến việc bú sớm Ngoài ra, yếu tố liên quan đến cuộc sinh mà quan trọng nhất

là sinh thủ thuật, và thời gian phục hồi sau sinh Điều này, cản trở việc tiếp xúc mẹ-con từ

đó càn trở việc cho con bú sớm [30,34],

• Chống chỉ định của bú sữa mẹ

• Mẹ bị nhiễm HIV.

• Mẹ đang bị nhiễm lao hoạt tính.

• Mẹ đang sử dụng các thuốc có chống chỉ định (CCĐ) với cho con bú:

• CCĐ tuyệt đối: các loại thuốc ung thư và chất phóng xạ.

Trang 20

không nên dùng.

• Nhóm thuốc lợi tiểu, nhóm thiazide, thuốc có chứa estrogen làm giám lượng sữa của mẹ.

• Trẻ sinh ra mắc bệnh galactosemia, một rối loạn chuyển hóa di truyền hiếm gặp.

• Trẻ dị ứng với một trong các thành phần cúa sữa mẹ.

• Trẻ mắc một số dị tật bấm sinh mà không bú được như hở hàm ếch, [12]

Trang 21

• Các nghiên cún về cho con bú sớm trên thế giói và trong nước

1.7.1 Các nghiên cứu trên thế giói:

Khảo sát của WHO do tác giả KenzoTakahashi cùng cộng sựbáocáo năm 2017thực hiệnmộtphântíchthứpháttừdữliệu từ cuộc kháo sáttoàncầu của WHO về tỷ lệtrẻ

búmẹ sớm sau sinh vàcác yếu tố liên quan làm trì hoãn việcbú sớm, cuộckhảosátđượcthực hiện ở373 trungtâmsức khỏe của 24quốc gia từ3 châu lụcgồm: châuPhi (An-giê-

ri, Ăng-gô-la, Cộng hòa Dân chủ Congo, Ni-giê, Ni-giê-ri-a, Kê-ni-a và Ư-gan-da), châu

Mỹ Latin(Ác-hen-ti-na, Brazil,Cuba, Ecuador, Mê-hi-cô,Nicaragua, Paraguay và Pê-ru)

và châu Á (Lào, Trung Quốc, Ân Độ, Nhật Bản, Nepal, Philipines, Sri Lankal, Thái Lan

và Việt Nam) [36].Nghiên cứu thực hiện từ năm2004đến 2005 ởchâu Phi và châu Mỹ Latin, và từ năm2007 đến 2008 ởchâuÁ.Tống cộng có 244.569 trẻsinh sống không cóvấn đề về sức khỏe nặng ne sau sinhđược phân tích Ket quá:

• Tỷ lệ trẻ bú mẹ sớmsausinh trongvòng 1 giờ vàtrẻ bú từ 1 giờ đến 24 giờ sausinh lầnlượt là 57,6% và 37,2%

• Tý lệtrẻbú sớm có sựkhác biệt giữacác quốc gia phân bố từ 17,7% đến 98,4%với ti lệ thấp nhất ở Pê-ru (17,7%), Ecuador (20,1%), và Philipines (39,9%) vàcao nhấtờĂng-gô-la(98,4%), Cuba (89,2%) và Sri Lanka (88,5%)

• Ket quả tại ViệtNam kháo sát trên 12.202 trẻ sinh sốngở 15 trungtâm sứckhỏecho biết có 7.798 trẻ bú mẹ sớm chiếm tỷlệ 63,9% (cồn lại 4.072trẻbú sau 1giờvà trong vồng24 giờ sau sinh chiếm 33,4%, 283trẻ bú sau 24 giờ sausinhchiếm tý lệ 2,3%, 49 tré không bú sữa mẹ chiếm týlệ0,4%)

Tác giả Indu K Sharma và Abbey Byrne [35] vào năm 2014 có bài tổng quan hệ thống ve cho trê bú sớm trong vòng 1 giờ sausinh ở Nam A (Afghanistan, Băng-la-đét, Bhutan,Ấn Độ, Maldives, Nepal,Pakistanvà SriLanka) với kết quả 41% trẻ bú mẹ sớmsau sinh Mộtvài quốc giaởNam Á cótỷ lệ thấp nhất trên thế giới, tỷ lệ ở Pakistan, Ấn

Độ, Băng-la-đét và Nepal chi có lần lượt là29%, 41 %, 47% và 45%

Trang 22

Tácgiả VictorM Aguayo, GaganGupta, Gayatri Singh, Rakesh Kumar có bài bànluậnđươc đăng vào năm2016vềviệc cho trẻ bú sớm sau sinh,theothống kê của Khảo sátSức khỏe Gia đìnhQuốc Gia Án Độvào năm 2006có 24,5%tre bú mẹ sớm sau sinh [7].

Từ 2006, Chính phủ Ản Độvớisự úng hộ về kỹ thuậttừ UNICEF đưa một chiếnlược 8mũi nhọn toàndiệnđể thúc đây bú sữamẹ Nhữngnỗ lựcquốc gia này đem lại hiệu quảđáng kể Năm 2009, cuộc khảo sáttoàn quốcgiaẤn Độ đưa ra tỷ lệ trẻmẹ búsớm sau sinhtăng đáng kể từ 24,5% lên 34%trên kháo sát toàn quốc Năm 2011,cuộc khảo sát tại 100quận, huyện nghèo nhất nướcnày (cótổng số trẻ em chiếm 20%số trẻ em của ẢnĐộ)chobiếttỷ lệ trẻbúmẹ sớm sau sinh tăngtừ 20% vàonăm 2007 lên 37% vào năm 2011 Và cuối cùng, cuộc khảo sát quốc gia năm 2014, kết quá tỳ lệ trẻ bú mẹ sớm sausinh đãtăng

từ 24,5% vào năm 2006 lên 44,6% vào năm 2014 Trong nghiêncứu này, tác giáđưa ranhận định có sự cái thiệntỷ lệ tré bú mẹ sớm sau sinh lên ít nhất20% ở trẻ có mẹđượcthông tin, tham vanVC lợi ích cùa việc cho trẻ bú mẹ sớm, những sản phụ được hỗ trợchotrébú sớm ngaysausinh, vàđội ngũ nhânviênđượchuấnluyện về quán lý việcbú sữa mẹcủa trẻ Thêm vào đó, giáo dục vềkiến thức nuôi con bang sữa mẹ tại các nhóm ởcộngđồng vàhộ gia đình tăng khá năng trẻ đượccho bú sớmlên lần lượt là 65% và 74%.Thống kê cuộc điều tragiám sát dân số cua Dabat HDSS (Department of Health and Social Security: DHSS),Tây Bắc Ethiopia cùa tác giá Terefe Derso năm 2014 cùngcộng sự, nghiên cứu thực hiện bằng phỏngvấn mẫugồm 6.761 bà mẹ có con dưới 5 tuốihiện sống [16], Ket quá cuộc điều tracho biết tỷ lệ cho trẻ bú mẹ sớmsau sinh là 43,9%.Sản phụ thường trúớcác vùng thành thị tỷ lệ cho trẻ búmẹ sớm sausinhcao hơn 20,3%

so với sản phụthường trútại vùng nông thôn; và sản phụcó đi khám tiền sản có tỷ lệ cho trẻ bú mẹ sớmsau sinh cao hơn 16,1%so với sản phụ không đi khám tiềnsản Tỷ lệ chotrẻbú mẹsớmcaohơnởsảnphụkhông chotrẻ uốnggìkhác ngoài sữa mẹ sausinh42,2%.Nghiên cứu cùa tác giả Archana Patel cùngcộng sự năm 2015 về tỷ lệtrẻ bú sớm

và bú sữa mẹ hoàn toàn trong 42 ngày sau sinh và các yếu tố liên quan tại 6quốc gia cóthu nhập thấp và trung bình [32] Dân số nghiêncứu gồm 255.495 sán phụ trong đó sảnphụchâu Phicó 61.232 (chiếm24%), sản phụởchâuÁcó 157.834(61%) và sán phụ châu

Trang 23

Bàinghiên cứu được đăng vào năm 2012 củatác giả Nguyễn Thu Hương cùngcác cộng sự đã thực hiệnnghiên cứu vềThựchànhnuôi con bang sữa mẹ ở vùng thànhthị vànông thôn Việt Nam trên mẫu gồm 2.690 trẻ sinh sống từ 01/03/2008 đến 30/06/2010 ởmột khu vựcnôngthôn(BaVì, Hà Nội) và một khu vựcthànhthị (Đống Đa,Hà Nội), được theo dõi từ lúcsinhđến 12 tháng tuồi [38] Ket quả:

• Tỷ lệ cho con bú mẹ sớm trong 1 giờ đau ởkhuvực thành thị ởbétrai40% và

bé gái 49% cao hơn so vớikhuvựcnôngthôn bé trai35% vàbé gái 40%

• Cân nặng lúcsinh cao vàđiều kiện sốngđầy đủ liên quancó ý nghĩa với việc trẻ được bú sớm

Trang 25

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cưu

• Thiết kế nghiên cún

Nghiên cứu cắtngang

2.2 Đối tượng nghiên cứu

2.2.1 Dân số mục tiêu

Tất cả các sản phụ tại Việt Nam

2.2.2 Dân số nghiên cứu

Tấtcả phụ nữ mangthai đen sinh contại bệnh viện Từ Dũ

2.2.3 Dân số lấy mẫu

Tất cả phụ nữ có thai đếnsinh con tại bệnh viện TừDũ từ tháng 10/2017đếntháng 12/2017 thỏa tiêu chuẩnchọn mẫu

a: xácsuất sai lầm loại 1, a =0,05

Z: trị số phân phối chuân, Z(i-a/2)=l,96

d: độ chính xác tuyệt đối mongmuốn,chúng tôichọn là 0,05

P: tỷ lệ sản phụ có cho con bú sớm trong quần thế Do không có số liệuvề tỷ lệ nàytrong các năm gần đây nên chúng tôi lấyp=o,5 đê cỡ mẫu là lớn nhất

Vậy n = 385 người

• Tiêu chuần chọn mẫu

2.4.1 Tiêu chuẩn đưa vào

Trang 26

Sảnphụ đến sinhcon tại khoaSanh bệnhviệnTừDù vào thời điểm tiếnhànhnghiêncứu.

Có khá năng nghe hicu và nói tiếng việt

Không rối loạntâmthần

2.4.2 Tiêu chuẩn loại ra

Sản phụ hoặc người báo hộ không đồng ý tham gia nghiên cứu

Sán phụ trá lờikhôngđủ socâu hói

Sảnphụ có con phải nam dưỡngNhi sau sinh vì bất cứlý do gì

Trẻ sơsinh có mẹ:

Đãbị nhiễm virus gây suy giámmiễn dịch ớngười (HIV)

Đang dùng thuốcchống Retrovirus

Đã nhiễm lao hoạt tính, khôngđiều trị

Đang sửdụng hoặc phụ thuộc vào một loại thuốc bất hợppháp

Có dùngcác hóa chấttrị liệu ungthưtheo quy định

Đang trảiqua liệu pháp xạ trị

2.4.3 Kiểm soát sai lệch lựa chọn

Định nghĩa rõ ràng đối tượng cần kháo sátcăn cứ vào tiêu chuấn đưa vào và tiêuchuấn loại ra

2.5 Thu thập dữ liệu

2.5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Chọnlựa đối tượngnghiên cứu: Chúng tôi bốc thăm ngẫu nhiên 15ngàytrong tháng

đếđi lấy mẫu Trong cácđối tượng đến sinh con tại phồng sanh, chúng tôisẽchọn các đối tượng nghiên cứu theophươngpháprút chọnngẫunhiênhệthống vớikhoáng cách cốđịnhgiữacác đối tượng là5 Người nghiên cứu sẽ xem xét sảnphụ này có đú tiêu chuấn nhậnvào nghiên cứu không

Mời sản phụtham gia nghiên cứu: việcđầu tiênkhi tiếpxúc vớiđốitượngnghiêncứu,người nghiên cứu pháigiái thích rõràngvề mụctiêu nghiên cứuchođối tượng nghiên

Trang 27

cứu và người giám hộ (đối vớiđối tượngnghiên cứu dưới 18 tuối), mời đối tượng kýtênvào bản đồng thuận.

Lấysốliệu: Nghiên cứu viêntrựctiếp phỏng van đối tượng nghiêncứuvàghi thông tin vào phiếu điều tra soạn sẵn Đối tượng sẽ được phóng vấn ởphòng riêngvà cóngườithứba

Hình 2.1 Quytrình thực hiện nghiên cứu

2.5.2 Công cụ thu thập dữ liệu

Sứdụngbộcâuhóicấu trúc soạn sẵn đô đánh giátý lệ cho con bú sớm củacác bà mẹ

vàcácyếu tố liênquan

2.5.3 Người thu thập

Toàn bộ 5 thành viênthuộc nhóm nghiên cứu

2.5.4 Kiếm soát sai lệch thông tin

Trang 28

Cấp 1Cấp2Cấp 3Trên cấp3Tình trạngkinh tế Thứ tự Thu nhập bình quân

<4 triệu đồng/thángThu nhập bình quân

>4 triệu đồng/thángTiền căn sản khoa

Sốconđã có (không Thứ tự Chưacó con

tính con ở lần sinh Đã có >1 con

này)

Kiến thứcvềchocon bú

Nghe nói về tác Nhị giá Có

Hiểu biết tác dụng Nhị giá Có Có: khi biết 1

củasữanon

biết tác dụng nàocủa sữa non,hoặc/và cho rằngsữanon cóhại.Nguồn kiến thức về

Từ bạnbè, người thân

Trang 29

Nhânviên y tế nhắc Có

sản phụ chocon bú Nhị giá Không

sớm sau sinh

2.7 Xử lý số liệu

Mãhóa, nhậpsốliệu bằng Excel

Số liệu được xử lý vàphântích bang phần mềm SPSS 22.0

Cácbiến số độc lập và phụ thuộc sẽ được mô tảtheotỷlệ, tầnsốhoặc biểu diễn dưới dạng bảng phân phối tần suất

Kiếm định chi bình phương(%2): So sánh sự khác biệtcác tỷlệ của hai mẫu độc lậpnếu thỏa 2 điềukiện (số ô cógiá trị kỳ vọng <5chiếm tỷ lệ<20% và ô cógiá trị kỳ vọng nhỏ nhất >1)

Kiếm định tính chính xác Fisher: Neu phép kiêm /2không thỏađiều kiện

Phép kiếm t: So sánh sự khác biệt2 giátrịtrung bình của 2 mẫu độc lập nếubiếnsốđịnh lượngcó phânphối chuân

Kiểm định phi tham so Mann-Whitney: So sánh 2giá trị trung bình của 2 mẫu độclậptrongtrường họp biến số định lượng không có phânphối chuẩn

Các phép kiểmđều thực hiện với khoảng tin cậy 95%, kết quả có ý nghĩa thống kênếu p<0,05

2.8 Vấn đề y đức

Nghiên cứu nàykhông vi phạm y đức, vì các lý do sau:

• Đây là nghiên cứu quan sát đơnthuần, người nghiên cứu chỉ thu nhậnthông tin mà không canthiệp vào quá trình điều trị

• Nghiên cứu không xâm hại lên tinh thần, thế chất, vật chất của đối tượng nghiên cứu

Trang 30

• Nghiên cứu được thực hiệntrên tinh thần tôn trọngvàđám bảo bí mật cho đối tượng nghiêncứu.Cácđốitượng đãđược giải thíchvà đồngý tham gia nghiêncứu Nghiên cứu không có sự can thiệp nào lên đối tượng nghiên cứu, đốitượng nghiên cứu cóquyền từ chối hoặc ngừngtham gia nghiên cứu bất kìlúc nào.

• Nghiên cứu chi được tiếnhànhkhi có sựđồng ý cúa Hội đồng Y đứcKhoa YĐại học Quốcgia thành phố HồChíMinh và bệnh việnTừ Dũ

CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

Nghiên cứucủa chúng tôi thực hiện tại Khoa Sanh bệnh viện Từ Dũtừ tháng 10/2017 đếntháng 12/2017trên 385 sảnphụ

3.1 Đặc điểm dịch tễ của mẫu nghiên cứu

Bảng 3.1 Phânbố các đặc điềm dịch tễ vềnghề nghiệp, trìnhđộ học vấn, điều kiện kinh

tế của mẫu nghiên cứu (N=385)

Nghềnghiệp

Trang 31

Điều kiện kinh tế

Thu nhập bình quân <4 triệu đồng/tháng 31 8,1

Thu nhập bình quân >4 triệuđồng/tháng 354 91,9

Hơn 1/3 các sán phụ có nghề nghiệp làcông nhân-viên chức (40,3%), tiếp đến lànội trợ,công nhân, buôn bán/ kinh doanh (lần lượt là29,1%, 17,7% và 12,4%), còn các nhóm nghề nghiệp khác chiếmtỷ lệ0,5%

Gần 1/2 sản phụ thamgia nghiên cứu có trìnhđộ trên cap III (45,7%), trình độ cấpIII và capIIchiếm lần lượtlà 31,9%, 17,7% số sánphụ chihọc hết cấpI chiếm 4,4% vàvẫn cồn0,3% so sản phụ mùchữ

So sản phụ có thu nhập bình quân <4 triệuđồng/tháng và >4 triệuđồng/thánglần lượtlà 8,1% và91,9%

3.2 Tỷ lệ sản phụ cho con bú sớm

Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ sản phụ cho conbú sớm (N=385)

Tỷ lệ sản phụ cho con bú sớm sau sinh trong nghiên cứu của chúng tôi là 26,2%(101/385)

Trang 32

Đặcđiêm Bú sớm

n=101

Không bú sớmn=284

OR(KTC- 95%)

Điều kiệnkinhtế

<4 triệu đồng/tháng 11 10,9 20 7,0 1,52 0,16

>4 triệu đồng/tháng 90 89,1 264 93,0 (0,92-3,88)

về nghềnghiệp, tỷ lệ cao nhất ở nhómcho bú sớm sau sinhlà nộitrợ chiếm 37,6%,

ởnhóm không chobú sớm sau sinh là công nhân viên chứcchiếm 43,0%

về trìnhđộ học vấn, tỷ lệ sản phụtrong nhóm chocon bú sớm sau sinh có trình độ họcvan cap III chiếm 40,6% caohơn nhóm nhóm không cho con búsớm sau sinh là 28,8%

sự khácbiệt không có ý nghĩa thống kê (p=0,27)

về tình trạng kinh tế, đa số sản phụ có mức thu nhập >4 triệu đồng/tháng ớ nhómkhông cho conbú sớm chiếm 93,0%cao hơn nhómcho conbú sớm là 89,1%,sự khác biệtkhông có ý nghĩa thốngkê (p=0,16)

Ngày đăng: 10/04/2024, 17:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN