1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hành cho con bú sớm và một số yếu tố liên quan của sản phụ sau sinh tại Trung tâm Sản nhi - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2020

5 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện tại Trung tâm Sản Nhi, Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ từ tháng 9/2019 đến tháng 11/2020 với mục tiêu mô tả thực trạng cho trẻ bú sớm của sản phụ sau sinh tại Trung tâm Sản Nhi, Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến thực hành cho trẻ bú sớm của sản phụ sau sinh.

JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 Thực hành cho bú sớm số yếu tố liên quan sản phụ sau sinh Trung tâm Sản nhi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2020 Nguyễn Thị Lệ Hằng1, Nguyễn Huy Ngọc2, Dương Kim Tuấn3 TÓM TẮT Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực Trung tâm Sản Nhi, Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ từ tháng 9/2019 đến tháng 11/2020 với mục tiêu mô tả thực trạng cho trẻ bú sớm sản phụ sau sinh Trung tâm Sản Nhi, Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ tìm hiểu số yếu tố liên quan đến thực hành cho trẻ bú sớm sản phụ sau sinh Chúng tiến hành phát vấn 230 sản phụ sau sinh 03 khoa: Sản thường, Sản nhiễm khuẩn Sản bệnh lý thời gian từ tháng 4-6/2020 Kết cho thấy, tỉ lệ thực hành cho trẻ bú sớm sản phụ sau sinh có 22,0% Một số yếu tố liên quan đến việc thực hành cho trẻ bú sớm sản phụ sau sinh như: Nơi cư trú cách thức sinh trẻ đối tượng nghiên cứu Từ khóa: Bú sớm, sau sinh ABSTRACT: Breadfeeding practice and some relating factors of postpartum women at Obstetrics and Pediatric Center – Phu Tho provincial General Hospital in 2020 A descriptive cross-sectional study was conducted at the Obstetric and Pediatric Center, Phu Tho Provincial General Hospital between September 2019 and November 2020 with the objectives of describing the current situation of early breastfeeding of postpartum women at the Obstetric and Pediatric Center, Phu Tho Provincial General Hospital and analyzing some factors affecting early breastfeeding of postpartum We interviewed 230 postpartum pregnant women in 03 departments: Department of General Obstetrics, Department of Fetal and Neonatal infections and Department of Obstetric Diseases between April to June 2020 The results showed that the rate of early breastfeeding of postpartum women was only 22.0% Some factors affecting the practice of early breastfeeding of postpartum women are the place of residence and the childbirth methods of the study subjects The study gives some recommendations as follows: Health workers need to strengthen communication to mothers who go for antenatal care and take measures to support mothers to breastfeed immediately after giving birth, especially postpartum women using Cesarean delivery Keywords: Early breastfeeding, postpartum I ĐẶT VẤN ĐỀ Như biết sữa mẹ thức ăn tốt cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Bởi sữa mẹ có đầy đủ chất dinh dưỡng cho nhu cầu phát triển trẻ Sữa mẹ tạo tháng cuối phụ nữ mang thai tiết sớm sau sinh Chính nên cho trẻ bú sớm vòng 30 phút đến 1h đầu sau sinh Bắt đầu cho bú sớm sau sinh đảm bảo cho trẻ sơ sinh nhận giọt sữa (sữa non) – liều “vắc-xin” cho trẻ để bảo vệ trẻ khỏi bệnh tật Ngồi ra, bảo vệ trẻ khơng tiếp xúc với mầm bệnh nhiễm khuẩn [1] Tuy nhiên theo số liệu từ Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2010 có 62,0% trẻ sơ sinh Việt Nam bú mẹ vòng đầu sau sinh Điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe đứa trẻ theo nghiên cứu Ghana Nepal cho biết rằng, trẻ bú mẹ sau 24 đầu sau sinh có nguy tử vong cao 2,4 lần Ghana, gấp 1,4 lần Nepal so với trẻ bú mẹ trước 24 Tác giả báo ước tính: ngăn chặn 16,0% tử vong sơ sinh tất trẻ sinh bắt đầu cho bú mẹ vòng đầu sau sinh [2] Trung tâm Sản Nhi 10 trung tâm trực thuộc Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ Là trung Trung tâm Sản Nhi, Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ Sở Y tế Phú Thọ Trường Đại học Y tế Công cộng Ngày nhận bài: 02/09/2020 204 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn Ngày phản biện: 10/09/2020 Ngày duyệt đăng: 21/09/2020 EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC tâm chuyên khoa Sản-Nhi, chất lượng khám, chăm sóc trước sinh sau sinh Trung tâm vấn đề mà lãnh đạo quan tâm hàng đầu “Chiến lược chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em” Theo kết khảo sát nhanh Phòng Điều dưỡng-QLCL vào tháng 6/2019 350 sản phụ sau sinh khối Sản cho thấy, có 320 sản phụ chiếm 80,0% tổng số sản phụ sau sinh hỏi trả lời họ không cho bú sau đứa trẻ đời Nhằm tìm hiểu nguyên nhân để cải thiện tình hình này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến thực hành cho trẻ bú sớm sản phụ sau sinh Trung tâm Sản Nhi-Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2020” với mục tiêu: Mô tả thực trạng cho bú sớm sản phụ sau sinh Trung tâm Sản Nhi - Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2020 Phân tích số yếu tố liên quan đến thực trạng cho trẻ bú sớm sản phụ sau sinh Trung tâm Sản Nhi-Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2020 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Toàn sản phụ sau sinh Trung tâm Sản Nhi, thời gian từ 01/4/2020 đến 30/6/2020 * Tiêu chuẩn lựa chọn - Sản phụ có phịng với mẹ - Sản phụ có sức khỏe bình thường * Tiêu chuẩn loại trừ - Sản phụ mắc bệnh mãn tính như: tim, HIV, viêm gan B tiến triển - Sản phụ viện có sinh thiếu tháng có bệnh lý mà phải nằm khoa Sơ sinh - Sản phụ mắc bệnh tâm thần, câm điếc, không trả lời nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Sản Nhi-Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: 4.1 Cỡ mẫu: Được tính theo cơng thức Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu α: Mức ý nghĩa thống kê Z1-a/2: Hệ số tin cậy Với mức ý nghĩa α = 0,05 Z1-a/2 =1.96 p: Tỷ lệ bú sớm toàn quốc (Theo kết điều tra Unicef & Tổng cục thống kê năm 2010 p = 0.265%) d: Sai số chấp nhận mức 6% (d = 0.06) Theo công thức cỡ mẫu nghiên cứu chúng tơi 230 sản phụ Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện có chủ đích Kỹ thuật thu thập số liệu: Phỏng vấn trực câu hỏi Phương pháp xử lý số liệu: Bằng phần mềm SPSS 16.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Bảng Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Nội dung thông tin Tuổi Trình độ học vấn Cách thức sinh trẻ Khu vực sống Tần số (N= 230) Tỷ lệ (%) 18 – 35 203 88,3 36 - 45 27 11,7 Cấp 20 8,7 Cấp 79 34,3 TC/CĐ/ĐH 124 56,9 Đẻ thường 74 32,2 Mổ đẻ 156 67,8 Nông thôn 146 54,8 Thành phố 104 45,2 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn 205 2020 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Nhận xét: Nhóm tuổi từ 18-35 tuổi chiếm đa số (88,3%), bà mẹ có độ tuổi từ 36 tuổi trở lên chiếm 11,7% Trình độ học vấn từ trung cấp trở lên chiếm cao 56,9%, cấp chiếm tỷ lệ 34,3% Bà mẹ có trình độ từ cấp trở xuống chiếm tỷ lệ 8,7% Sản phụ mổ đẻ đẻ thường 67,8 % 32,2% Chủ yếu sản phụ đến từ vùng nông thôn (54,8%) Thực hành bà mẹ cho trẻ bú sớm Biểu đồ 1: Thực hành cho trẻ bú sớm sản phụ sau sinh nguyên nhân cản trở không cho trẻ bú sớm Biểu đồ 1(a): Thực hành cho trẻ bú sớm ĐTNC Biểu đồ 1(b):Nguyên nhân cản trở Nhận xét biểu đồ 1: Tỷ lệ sản phụ cho trẻ bú sớm vòng đầu sau sinh chiếm 22% Nguyên nhân cản trở bà mẹ cho trẻ bú sớm chủ yếu đau, mệt mỏi (79,7%) nguyên nhân khác như: nghĩ khơng có sữa, trẻ khơng bú 15,1% 2,2% Một số yếu tố liên quan đến thực hành bú sớm trẻ Bảng 2: Một số yếu tố liên quan đến thực hành bú sớm trẻ Yếu tố Cách thức sinh trẻ Nơi cư trú Tuổi Trình độ học vấn Số lần khám thai N Không bú sớm (%) Bú sớm (%) OR (95%CI) P Đẻ mổ 156 141 (90,4%) 15 (9,6%) Đẻ thường 74 38 (51,4%) 36 (48,6%) 8,905 (4,419 – 17,948) 0,000 Thành phố 126 106 (84,1%) 20 (15,9%) Nông thôn 104 73 (70,2%) 31 (29,8%) 2,251 (1,191 - 4,253) 0,011 36 - 45 27 23 (85,2%) (14,8%) 18 - 35 203 156 (76,8%) 47 (23,2%) 1,732 (0,570 - 1,753) 0,327 ≤ THPT 99 79 (79,8%) 20 (20,2%) TC/CĐ/ ĐH/SĐH 131 100 (76,3%) 31 (23,7%) 1,224 (0,649 - 2,310) 0,531 ≥ lần 179 174 (73,2%) 48 (26,8%) < lần (62,5%) (37,5%) 2,175 (0,502 – 9,427) 0,288 Nhận xét: Trong số 156 bà mẹ đẻ mổ có 9,6% bà mẹ cho trẻ bú sớm vòng đầu sau sinh Trong tỷ lệ bà mẹ sinh thường lại chiếm 48,6% 206 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn Trong nhóm bà mẹ đến từ thành phố tỷ lệ bà mẹ cho trẻ bú sớm 15,9% tỷ lệ bà mẹ đến từ nông thôn lại chiếm 29,8% Cách thức sinh trẻ nơi EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC cư trú có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với thực hành cho trẻ bú sớm sản phụ sau sinh Trong số 27 sản phụ có độ tuổi từ 36 – 45 có 14,8% sản phụ cho bú sớm, tỷ lệ độ tuổi từ 18 – 35 tuổi 23,2% Trong nhóm sản phụ có trình độ học vấn từ THPT trở xuống tỷ lệ bà mẹ cho trẻ bú sớm vòng đầu sau sinh 20,2% nhóm trình độ học vấn từ trung cấp trở lên 23,7% Trong số 230 sản phụ tham gia nghiên cứu, có 179 sản phụ khám thai Trung tâm từ lần trở lên, nhóm sản phụ cho trẻ bú sớm vòng đầu sau sinh 26,8% Và tỷ lệ nhóm bà mẹ khám thai lần lại 37,5% Khơng tìm thấy mối liên quan tuổi, trình độ học vấn số lần khám thai với thực hành cho trẻ bú sớm sản phụ sau sinh IV.BÀN LUẬN Thực hành cho bú sớm sản phụ sau sinh Số sản phụ có thực hành cho bú sớm (cho bú vòng đầu sau sinh) thấp chiếm 22,0% Kết thấp so với kết Nguyễn Vũ Linh CS năm 2010 29,0% [3], số liệu Viện Dinh Dưỡng năm 2010 62,0% [5] , số liệu điều tra tác giả Nguyễn Thị Tâm CS năm 2014 sau: Đầu tiên khác biệt địa bàn nghiên cứu, nghiên cứu tiến hành vùng núi phía Bắc, cịn nghiên cứu cịn lại tiến hành từ Bắc vào Nam Theo nghiên cứu chúng tơi việc bà mẹ trì hỗn khơng cho trẻ bú sau đẻ ngun nhân đau, mệt mỏi (79,7%) người mẹ cảm thấy khơng có sữa nên khơng cho trẻ bú (15,1%) Theo chúng tơi ngun nhân khắc phục Hiện nay, người bệnh đông việc hỗ trợ tất bà mẹ cho bú người nhà đảm nhiệm việc Chính người nhà thấy sản phụ vừa trải qua việc sinh nên nghĩ sản phụ cịn mệt thường pha sữa cơng thức cho trẻ uống ln người mẹ nghỉ ngơi Ngồi ra, yếu tố cản trở thực hành bú sớm sản phụ bà mẹ sinh mổ bị cách ly với lâu Trong nghiên cứu chúng tôi, hầu hết bà mẹ sau mổ đẻ phải nằm phòng hồi sức khoa gây mê hồi sức từ 2,5-3h Do vậy, sản phụ khơng thể cho bú vịng đầu sau sinh Do cần có hướng dẫn hỗ trợ NVYT để giúp sản phụ cho trẻ bú sau sinh Một số yếu tố liên quan đến thực hành bú sớm đối tượng nghiên cứu Nơi cư trú có liên quan đến thực hành cho trẻ bú sớm sản phụ sau sinh Trong nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ sản phụ sau sinh cho trẻ bú sớm nông thôn cao gấp 2,25 lần so với nhóm sản phụ thành phố (OR = 2,25; 95% CI: 1,191-4,253; p=0,011

Ngày đăng: 04/09/2021, 17:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w