1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực hành bổ sung thức ăn cho trẻ 7-24 tháng tuổi và các yếu tố ảnh hưởng

17 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Bài viết phân tích thực trạng và các yếu tố tác động đến việc cho trẻ ăn bổ sung trong giai đoạn 7-24 tháng tuổi ở một số tỉnh và thành phố ở Việt Nam.

Nghiên cứu Gia đình Giới Số - 2014 Thực hành bổ sung thức ăn cho trẻ 7-24 tháng tuổi yếu tố ảnh hởng Nguyễn Hữu Minh, Hà Thị Minh Khơng, Trần Thị Cẩm Nhung Viện Nghiên cứu Gia đình Giới Tóm tắt: Bài viết phân tích thực trạng yếu tố tác động đến việc cho trẻ ăn bổ sung giai đoạn 7-24 tháng tuổi số tỉnh thành phố Việt Nam Kết nghiên cứu đa số nhóm trẻ 7-24 tháng tuổi đà đợc sử dụng đa dạng loại thức ăn, uống chứa đầy đủ nhóm thực phẩm chính, nhng phần ăn trẻ cha đồng cấu dinh dỡng Dinh dỡng công thức cha phải thức ăn chiếm u phần ăn trẻ từ tháng tuổi trở lên Các phân tích đa biến cho thấy khu vực sống thành thị có thu nhập cao yếu tố có tác động mạnh làm tăng khả trẻ đợc sử dụng đa dạng thức ăn bổ sung dinh dỡng công thức Từ khóa: Trẻ em, dinh dỡng trẻ nhỏ; thức ăn bổ sung cho trẻ Giới thiệu Chế độ nuôi dỡng trẻ dới tháng tuổi thờng đợc coi đầy đủ trẻ đợc bú mẹ hoàn toàn giai đoạn Tuy nhiên, trẻ tháng tuổi, ý đến việc cho trẻ bú mẹ hoàn toàn cha đủ 68 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 24, số 2, tr 67-83 Theo Báo cáo nghiên cứu Khối lợng Chất lợng Sữa mẹ năm 1985 Tỉ chøc Y tÕ thÕ giíi (WHO), “chØ cã mét tỷ lệ nhỏ bà mẹ [có đủ khối lợng chất lợng sữa] đáp ứng nhu cầu [dinh dỡng] trẻ cân nặng khoảng 7kg Việc thiếu thức ăn bổ sung mắc số bệnh nhỏ, thiếu chất hay chất sữa mẹ, lý chậm phát triển thể lực trẻ em nớc phát triển so với trẻ nớc phát triển (WHO, 1985:74) WHO nhấn mạnh báo cáo rằng: Những luận điểm khuyến khích bú sữa mẹ hợp lý Cho bú sữa mẹ vừa kinh tế, vừa bổ sung chất đề kháng cho trẻ Tuy nhiên, việc kêu gọi kéo dài thời gian bú mẹ đà đánh giá thấp thật dï sím hay mn ngn cung cÊp (vỊ khèi lưỵng chất lợng) sữa mẹ đáp ứng nhu cầu dinh dỡng trẻ việc bổ sung thức ăn khác tránh khỏi Nh vậy, giai đoạn cần cho trẻ ăn bổ sung trẻ đợc đến 24 tháng tuổi, - giai đoạn nhạy cảm thời gian nhiều trẻ bắt đầu có dấu hiệu suy sinh dỡng Thời điểm thích hợp cho tất trẻ sơ sinh đợc cho ăn bổ sung bên cạnh việc bú mẹ tháng thứ trở Thức ăn bổ sung cần bảo đảm đủ lợng, đủ bữa, ổn định đa dạng đảm bảo đủ dinh dỡng song song víi s÷a mĐ (WHO, 2000; ViƯn Dinh dưìng ViƯt Nam Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, 2011; Alive&Thrive ISMS, 2012) Chính phủ Việt Nam đà khuyến khích áp dụng: (1) cho trẻ bắt đầu ăn bổ sung từ tháng thứ nghĩa từ trẻ đợc vừa tròn 180 ngày tuổi trở đi; (2) Trong trờng hợp bà mẹ lý sữa cho bú đợc, phải sử dụng sản phẩm thay sữa mẹ cho trẻ Sau thời gian này, trẻ cần đợc cho ăn bổ sung hợp lý để đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ, đồng thời tiếp tục trì cho trẻ bú sữa mẹ trẻ đợc 24 tháng Thời điểm trẻ em đợc khuyến nghị ăn bổ sung gọi ăn sam, ăn dặm thời kỳ quan trọng phát triển trẻ Dựa số liệu điều tra Công ty Nghiên cứu Thị trờng TNS đà đợc Hội Nhi khoa Việt Nam phê duyệt, viết tập trung phân tích Nguyễn Hữu Minh tác giả 69 thực trạng yếu tố liên quan đến việc cho trẻ ăn bổ sung giai đoạn 7-24 tháng tuổi Mẫu khảo sát gồm 1200 mẫu bà mẹ độ tuổi 18-40 tuổi, có độ tuổi 0-4, đợc chọn cách ngẫu nhiên Nếu ngời mẹ có nhiều con, nhỏ đợc chọn lấy thông tin Cuộc khảo sát đợc tiến hành thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đà Nẵng đại diện cho khu vực thành thị tỉnh Thái Bình, Nghệ An, Đồng Nai, Tiền Giang đại diện cho khu vực nông thôn Cỡ mẫu n = 150 tỉnh Mặc dù mẫu nghiên cứu đà trải rộng ba vùng miền bao gồm khu vực thành thị nông thôn, nhiên không bảo đảm số liệu có tính đại diện quốc gia Vì kết luận rút cần đợc hiểu khuôn khổ mẫu đà đợc chọn Trong số trờng hợp, mẫu phân tích phận tổng thể mẫu, số lợng hạn chế, không thực đợc phân tích chi tiết Trong viết này, việc thực hành cho trẻ 7-24 tháng tuổi ăn thức ăn bổ sung đợc xem xét mối quan hệ với yếu tố nh: khu vực sống (thành thị - nông thôn), đặc điểm nhân ngời mẹ (học vấn, nghề nghiệp) kiểu/cách cho trẻ ăn(1) thu nhập hộ gia đình Cỡ mẫu phân tích gồm 475 trờng hợp trẻ 7-24 tháng tuổi(2), có 258 trờng hợp trẻ có chế độ ăn bú sữa mẹ chủ yếu đồng thời cho ăn thực phẩm khác 217 số trẻ ăn thực phẩm khác chủ yếu Nội dung phân tích thời điểm cho ăn bổ sung dựa sở mẫu bà mẹ cho bú chủ yếu có cho ăn thức ăn khác (385 trờng hợp) Dựa vào khuyến nghị thực hành thức ăn bổ sung cho trẻ WHO, UNICEF Viện Dinh dỡng Việt Nam (NIN), nghiên cứu này, khái niệm thức ăn bổ sung cho trẻ nhỏ đợc hiểu là: loại thức ăn, uống sản phẩm gia vị phù hợp nguồn sữa mẹ không đủ để đáp ứng nhu cầu dinh dỡng trẻ nhỏ Thời điểm bắt đầu cho ăn bổ sung từ trẻ đủ tháng tuổi trở lên Thức ăn bổ sung cần đảm bảo đủ nhóm thực phẩm chính: 1) Nhóm chất đạm; 2) Nhóm tinh bét; 3) Nhãm chÊt bÐo; 4) Nhãm giµu vitamin vµ chất khoáng Trẻ ăn cần đợc cho ăn bổ sung đầy đủ, tức đợc ăn thức ăn đủ lợng, ổn định đa dạng để tiếp nhận đủ dinh dỡng song song với sữa mẹ 70 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 24, số 2, tr 67-83 Thời điểm cho trẻ ăn thức ăn bổ sung Đặc điểm chủ yếu việc cho trẻ ăn bổ sung cha thời điểm Trên sở mẫu gồm 385 bà mẹ, kết cho thấy có khoảng 2/3 (65,3%) bà mẹ không thực hành độ tuổi khuyến nghị trẻ ăn đợc bổ sung từ tháng, phần lớn sớm so với tháng tuổi (61,3% cho trẻ ăn từ 15 tháng tuổi 4% cho ăn bổ sung muộn 10 tháng trở lên) Thức ăn bổ sung sớm thờng nhóm tinh bột nh cơm, cháo mì Theo WHO trẻ ăn bổ sung sớm không tốt trẻ cha có nhu cầu bổ sung loại thức ăn khiến nhu cầu bú sữa mẹ trẻ ngời mẹ tiết sữa Nh không đảm bảo dinh dỡng cho trẻ trẻ không nhận dỡng chất quan trọng sữa mẹ cho hệ miễn dịch, có nguy mắc bệnh tiêu hóa thức ăn không an toàn nh sữa mẹ Các thức ăn bổ sung nh súp, bột, nớc cơm giúp trẻ ăn no nhng lại có hàm lợng dinh dỡng thấp Ngợc lại, trẻ đợc ăn bổ sung muộn có hậu nh trẻ không đợc bổ sung đầy đủ nhu cầu lợng dinh dỡng nguyên nhân trẻ chậm phát triển bị suy dinh dưìng (WHO, 2000) Nghiªn cøu cho thÊy chØ cã 34,7% bà mẹ số có thực hành cho trẻ ăn bổ sung theo khuyến nghị trẻ ăn bổ sung từ 6-8,9 tháng(3), vốn giai đoạn quan trọng để tập cho trẻ làm quen với thức ăn mềm với số lợng Các bà mẹ thành thị cho trẻ ăn bổ sung không cách (ăn sớm trớc tháng tuổi) cao so với nông thôn (70,7% so với 63,3%) Theo quan sát nhóm nghiên cứu, nhiều bà mẹ thành thị có trào lu phổ biến cho trẻ ăn dặm sím tõ lóc sang th¸ng ti theo kiĨu NhËt (xem Tổng hợp thực đơn ăn dặm kiểu Nhật webtretho) Các bà mẹ công nhân, viên chức cho trẻ ăn không cách cao đáng kể so với nhóm lại (88,2% so với nhóm lại có tỷ lệ dới 60%) Điều bà mẹ làm công ăn lơng phải chịu sức ép thời gian nghỉ thai sản ngắn so khuyến nghị thời điểm cho trẻ ¨n bỉ sung (tõ 2012 trë vỊ trưíc lµ tháng) nên họ buộc phải tập cho trẻ ăn sớm để chuẩn bị làm Về mặt học vấn, so với trẻ nhóm bà mẹ có học vấn Trung học phổ thông Trung cấp, cao đẳng trở lên trẻ Nguyễn Hữu Minh tác giả 71 nhóm bà mẹ có học vấn trung học sở trở xuống có khả đợc cho ăn thời điểm thấp Ăn bổ sung song song với bú mẹ cho trẻ 7-24 tháng tuổi lựa chọn hợp lý theo khuyến nghị Tuy nhiên, điều đáng quan tâm định lựa chọn kết hợp bú mẹ cho ăn thực phẩm khác chủ yếu lý bất khả kháng hoàn cảnh (phải làm, thời gian, chậm xuống sữa), không hoàn toàn ngời nuôi trẻ hiểu rõ tầm quan trọng việc kết hợp nh Cụ thể, 18,6% bà mẹ không đủ sữa, 15,2% phải làm trở lại, 12,3% cho biết thời gian/quá bận rộn không cho bú đợc, lý chậm xuống sữa (7,9%) Ngoài ra, kết phân tích cho thấy bà mẹ cha chủ động tìm đến cán y tÕ ®Ĩ hái ý kiÕn, thĨ lùa chän cách kết hợp cho trẻ bú mẹ loại thực phẩm khác có 21,5% bà mẹ làm theo lời khuyên bạn bè/đồng nghiệp có 3,7% theo lời khuyên bác sỹ Điều đáng quan tâm số bạn bè đồng nghiệp cho lời khuyên xác, nhng nhìn chung thông tin không thống, không bảo đảm tính khoa học lời khuyên cán y tế hay kênh thông tin thống khác Các loại thức ăn phần trẻ từ -24 tháng Về lý thuyết, bổ sung nhiều loại thực phẩm khác nhau, thể nhận đủ đa chất nh vi chất dinh dỡng, đồng thời phối hợp thực phẩm cách tạo nguồn dinh dỡng hợp lý Trong nghiên cứu loại thức ăn, uống đợc xếp thành nhóm dinh dỡng theo khuyến nghị, gồm: - Loại thức ăn/uống từ sữa gồm loại: sản phẩm dinh dỡng công thức với mục đích ăn bổ sung (theo tên gọi Quy chuẩn Quốc gia vừa đợc Bộ Y tế ban hành, tên gọi Codex quốc tế; báo cáo đợc gọi tên gọi thông dụng trớc Sữa bột công thức), sữa bột không công thức, sữa tơi, sữa đặc có đờng sữa chua, sữa yaourt phô mai (gọi tắt Nhóm 1) - Loại thức uống khác gồm loại: nớc, nớc đờng, nớc cơm, sữa đậu nành, nớc ép trái cây, rau cđ, thøc ng pha tõ bét s« c« la (gäi tắt Nhóm 2) 72 Nghiên cứu Gia đình Giíi Qun 24, sè 2, tr 67-83 - Lo¹i thøc ăn khác gồm loại: bột dinh dỡng, cơm/cháo, bánh mì, đậu hũ, thịt/cá/gà/tôm/cua/hải sản trái rau củ (gọi tắt Nhóm 3) - Các sản phẩm gia vị, gồm loại: đờng, dầu ăn, hạt nêm nớc mắm, tơng, muối (gọi tắt Nhóm 4) Mô hình truyền thống cho trẻ em sơ sinh ăn Việt Nam sữa mẹ và/hoặc tiếp đến loại thức ăn khác nh bột, cháo cơm Các nghiên cứu khác đà hai thách thức chủ yếu việc cho trẻ ăn bổ sung là: ăn bổ sung sớm loại thực phẩm bổ sung nghèo nguồn lợng nh chất protein vi chất dinh dỡng thấp (Nguyễn Hồng Phơng cộng sự, 2011:364) Nghiên cứu cho thấy, sữa mẹ, 100% số trẻ từ tháng tuổi trở lên đợc cho ăn từ loại thức ăn/uống trở lên, nhiên số cha cho thấy tính đa dạng phần trẻ Ngoại trừ sản phẩm dinh dỡng công thức cã nh·n hiƯu, sè liƯu tõ BiĨu ®å cho thấy tỷ lệ trẻ đợc bổ sung thức ăn uống từ sữa thức uống có Biểu đồ Tỷ lệ thức ăn uống từ sữa có phần ăn trẻ 7-24 tháng (N=475) Nguyễn Hữu Minh tác giả 73 hàm lợng dinh dỡng thấp, cụ thể: có 41,8% số trẻ 7-24 tháng tuổi đợc bổ sung sữa tơi, sữa nớc; 34,2% trẻ ăn sữa chua Yaout; 12,5% có ăn phô mai; 9,8% ăn sữa uống; 31,8% uống nớc ép trái cây; 12,8% uống sữa đậu nành Biểu đồ tỷ lệ trẻ 7-24 tháng đợc cho ăn thức ăn gia vị, cho thấy khoảng 2/3 số trẻ 7-24 tháng tuổi đợc bổ sung thức ăn cung cấp chất bột đờng, chất đạm thức ăn giầu chất khoáng vitamin nh trái cây, rau củ loại đậu Nh số không nhỏ bà mẹ cha thực hành việc đa dạng thức ăn theo nhóm dinh dỡng Ví dụ 1/10 số bà mẹ cha cho trẻ ăn cơm/cháo/gạo nhóm chất bột đờng, 1/5 bà mẹ không bổ sung nhóm chất đạm nh thịt/cá/hải sản 1/3 bà mẹ cha đa nhóm trái rau củ vào phẩu ăn trẻ Trong trái rau giàu Vitamin A đợc WHO khuyến nghị nên cho trẻ ăn hàng ngày Vẫn số bà mẹ cho trẻ uống loại đồ uống bị coi không tốt cho trẻ nh uống loại nớc Biểu đồ Tỷ lệ trẻ 7-24 tháng đợc ăn thức ăn sản phẩm gia vị (N=475) 74 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 24, số 2, tr 67-83 giải khát đóng chai nớc uống sôcôla Các sản phẩm gia vị nh hạt nêm dầu ăn cha đợc bà mẹ ý bổ sung vào phần ăn cho trẻ 35% bà mẹ cha bổ sung dầu ăn vào bữa ăn cho trẻ cho thÊy sù thiÕu hơt vỊ nhu cÇu lipid cho trẻ Theo khuyến nghị WHO loại đờng/ đờng nốt mật ong chất giầu lợng, nhiên khoảng 2/3 số bà mẹ cha cho ăn thêm đờng Những hạn chế nêu việc cho trẻ ăn bổ sung xuất phát từ nhận thức bà mẹ điều kiện kinh tế gia đình khó khăn Nghiên cứu Hơng L.T năm 2007 huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa cho thấy: Nhiều bà mẹ khảo sát cho dầu ăn thực phẩm tốt cho trẻ em nhng đắt tiền, nên họ không đủ khả để mua mà thay vào cho trẻ ăn mỡ động vật Một số ngời không nhận chất béo protein có nhiều đậu phộng mè Họ chí nghĩ loại thực phẩm phù hợp h¬n cho ngưêi lín Tư¬ng tù mét sè ngưêi cịng cho biết họ không đủ tiền để mua hoa cho trẻ hàng ngày mà chủ yếu u tiên mua gạo, rau, tiếp đến cá thịt (Mạng lới t vấn tập huấn sức khỏe cộng đồng, 2010:25) Phân loại theo số lợng loại thức ăn, uống cho thấy: có 10,6% trẻ 7-24 tháng đợc ăn loại thức ăn trở xuống; 54,8% từ 4-9 loại 34,6% cho ăn từ 10-15 loại thức ăn Sự đa dạng thức ăn có khác biệt theo khu vực sống trẻ: Trẻ thành thị có số lợng thức ăn đa dạng so với nông thôn, đặc biệt số lợng từ 10-15 loại thức ăn (40% so 31%) ngợc lại nông thôn trẻ ¨n phỉ biÕn ë møc tõ 4-9 lo¹i thøc ¨n/ng (Bảng 1) Khác biệt số lợng loại thức ăn, thức uống trẻ theo học vấn nghề nghiệp ngời mẹ tơng đối khó giải thích Học vấn ngời mẹ thấp tỷ lệ đợc ăn, uống 10 loại trở lên lại cao Tơng tự, nghề nghiệp ngời mẹ, ngời làm công ăn lơng công nhân viên chức có tỷ lệ cho ăn 10 loại thức ăn trở lên cao nhng ngời mẹ ăn lơng chuyên môn cao lại có tỷ lệ thấp ngời mẹ tự làm riêng Tuy nhiên, phân tích đa biến cho thấy khác biệt không đáng kể Nguyễn Hữu Minh tác giả 75 Bảng Số lợng loại thức ăn, uống trẻ từ 7-24 tháng tuổi theo khu vực sống, đặc điểm nhân ngời mẹ thu nhập hộ gia đình Thu nhập hộ gia đình cao tỷ lệ trẻ đợc sử dụng đa dạng nhiều loại thức ăn Ví dụ, tỷ lệ nhóm trẻ hộ gia đình thu nhập thấp đợc ăn mức từ 10-15 loại thức ăn 29,9%, tăng lên lần lợt 34,7% nhóm thu nhập trung bình vµ 42,9% ë nhãm cã thu nhËp cao nhÊt Kết phần cho thấy mối liên hệ điều kiện kinh tế với việc thực hành bổ sung đa dạng thức ăn cho trẻ nhỏ, nhóm hộ gia đình nghèo Bổ sung sản phẩm dinh dỡng công thức phần ăn trẻ(4) Các nghiên cứu đà cho thấy sữa công thức thực phẩm tốt có chứa đầy đủ chất dinh dỡng giúp trẻ tăng trởng phát triển chiều cao, sữa nguồn cung cấp canxi quan trọng Vì thế, ngày 17/1/2013, Quyết định số 189/QĐ-BYT 10 lời khuyên dinh dỡng hợp lý 76 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 24, số 2, tr 67-83 đến năm 2020 thực Chiến lợc quốc gia dinh dỡng giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030, Bộ Y tế đà đa khuyến nghị trẻ sau tháng ngời trởng thành nên sử dụng sữa sản phẩm sữa phù hợp với lứa tuổi Dinh dỡng công thức với mục đích ăn bổ sung sản phẩm đợc sản xuất theo tiêu chuẩn dinh dỡng, đầy đủ dỡng chất cần thiết cho tăng trởng phát triển tối u thể chất trí tuệ trẻ Bộ Y TÕ cịng míi ban hµnh Bé Quy chn Kü tht Quốc gia sản phẩm Dinh dỡng công thức cho trẻ nhỏ, phân biệt rõ sản phẩm dinh dỡng công thức với mục đích ăn bổ sung cho trẻ từ 6-24 tháng sản phẩm dinh dỡng công thức đợc sử dụng thay sữa mẹ cho trẻ dới 12 tháng Theo khuyến nghị WHO, tần suất uống sữa bột công thức trẻ không bú mẹ (từ 7-24 tháng) lần/ngày Trong nghiên cứu có 63,8% bà mẹ sử dụng sản phẩm dinh dỡng công thức có nhÃn hiệu cho trẻ từ 7-24 tháng tuổi Trong số bà mẹ đà cho sử dụng sản phẩm dinh dỡng công thức có tới 60% bµ mĐ cho biÕt lý lµ hä lùa chän loại sản phẩm cho trẻ thức uống cung cấp đầy đủ dinh dỡng nh vitamin khoáng chất(5), tiếp đến lý sữa bột giúp trẻ khỏe mạnh (53,7%), lý khác nh: giúp trẻ cân dinh dỡng, đợc bác sĩ khuyên dùng, để mẹ làm,v.v chiếm tỷ lệ khoảng từ 20 đến 32%, lý mẹ không đủ sữa 21% ViƯc bỉ sung dinh dưìng c«ng thøc khÈu phần ăn trẻ có khác biệt đáng kể theo khu vực sống giai tầng xà hội Chỉ có nửa số trẻ từ 7-24 tháng tuổi nông thôn đợc bổ sung dinh dỡng công thức (58,5%) so với 87,2% trẻ thành thị Các bà mẹ làm việc lĩnh vực chuyên môn cao có tỷ lệ cho trẻ sử dụng dinh dỡng công thức cao đáng kể so với nhóm nghề nghiệp lại Hộ gia đình có thu nhập cao tỷ lệ cho trẻ uống dinh dỡng công thức cao Học vấn mẹ cao tỷ lệ sử dụng dinh dỡng công thức nhiều (xem Biểu đồ 3) Tính trung bình bà mẹ mẫu nghiên cứu cho trẻ uống dinh dỡng công thức khoảng lần/mỗi ngày(6) Nếu theo khuyến nghị WHO, nghiên cứu có tới gần 40% trẻ cha đợc uống đủ sữa đợc uống vừa đủ số lần sữa, cụ thể: có 6,2% bà mẹ Nguyễn Hữu Minh tác giả 77 Biểu đồ Tỷ lệ trẻ 7-24 tháng tuổi đợc bổ sung sản phẩm dinh dỡng công thức có nhÃn hiƯu theo khu vùc sèng, häc vÊn vµ nghỊ nghiƯp ngời mẹ thu nhập hộ gia đình (N=475) cho trẻ 7-24 tháng uống sữa bột cha đủ lợng (1 lần/ngày); 32,6% trẻ đợc uống trung bình lần/ngày; 35,9% uống trung bình lần/ngày 25,2% uống trung bình lần/ngày Có khác biệt lớn số lần uống sữa bột công thức trẻ 7-24 tháng tuổi theo khu vực sống Trong trẻ nông thôn uống chủ yếu mức lần/1 ngày (40,9% so 22,2% thành thị), 75,7% trẻ sống thành thị có số lần uống sữa trung bình từ 3-4 lần/ngày, cao 1,5 lần so với trẻ nông thôn (49,5%) Về lợng sữa uống lần, có 33% số trẻ uống mức 90ml/1 lần trở xuèng, 42,4% uèng ë møc tõ 90-150ml vµ 24,5% uèng mức từ 150ml trở lên.(7) Ước tính lợng sữa bột công thức trung bình lần uống trẻ thành thị có mức từ 150ml trở lên cao gấp lần so với trẻ nông thôn (36,8% so với 15,1%) Tơng tự, trẻ hộ gia đình có mức thu nhập 78 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 24, số 2, tr 67-83 cao lợng sữa từ 150ml trở lên cao đáng kể so với trẻ hộ gia đình có mức sống thấp lần lợt 38,5% so với 28,9% 9,7% Tơng tự, bà mẹ làm việc lĩnh vực chuyên môn cao cho trẻ uống sữa nhiều so với nhóm lại Các bà mẹ có học vấn cao cho uống lợng sữa nhiều Theo khuyến nghị WHO lợng sữa/ngày trẻ không đợc bú mẹ là: + 200-400 ml ăn đủ lợng thực phẩm có nguồn gốc động vật + 300-500 ml không ăn đủ lợng thực phẩm có nguồn gốc động vật Ước lợng nhóm nghiên cứu cho thấy phần lớn nhóm trẻ ăn thức ăn khác chủ yếu (tạm coi tơng đơng với nhóm trẻ không đợc bú mẹ) đà đợc bổ sung lợng sữa theo khuyến nghị Tuy nhiên, có khác biệt đáng kể nhóm xà hội việc bổ sung lợng sữa theo khuyến nghị WHO Chẳng hạn, dới tỷ lệ trẻ nhóm ăn thức ăn khác chủ yếu có sử dụng sản phẩm dinh dỡng công thức 200ml/ngày: + 37,1% trẻ nông thôn so với 1,3% trẻ thành thị + 13% trẻ nhóm bà mẹ có học vấn trung học sở trở xuống so với 0% trẻ nhóm bà mẹ có học vấn cao đẳng trở lên + 48,6% trẻ nhóm gia đình thu nhập thấp so với 1,7% trẻ nhóm gia đình thu nhập cao Vậy, yếu tố thực có tác động đến việc trẻ 7-24 tháng tuổi đợc bổ sung dinh dỡng công thức? Kết phân tích đa biến logistic cho thấy: so với nhóm trẻ em 7-24 tháng tuổi sống nông thôn (nhóm đối chứng) khả trẻ em thành thị đợc uống dinh dỡng công thức tăng lên lần So với nhóm trẻ em 7-24 tháng tuổi sống hộ gia đình có mức thu nhập cao khả đợc bổ sung dinh dỡng công thức có nhÃn hiệu hộ gia đình có mức thu nhập trung bình thấp giảm xuống (tỷ số chênh lệch lần lợt so với 0,8 0,5) So víi trỴ em cã mĐ ë nhãm häc vấn cao Cao đẳng trở lên (nhóm đối chứng) khả trẻ 7-24 tháng nhóm bà mẹ học vấn thấp đợc uống dinh dỡng công Nguyễn Hữu Minh tác giả 79 thức thấp Trẻ có mẹ có nghề nghiệp làm công ăn lơng (công nhân viên chức chuyên môn cao) có khả đợc uống dinh dỡng công thức cao so với nhóm trẻ có mẹ tự làm việc Yếu tố khu vực sống kinh tế gia đình có tác động mạnh đến khả đợc bổ sung dinh dỡng công thức cho trẻ giai đoạn từ 7-24 tháng Phát lần khẳng định có mối quan hệ dinh dỡng trẻ nhỏ với mức sống hộ gia đình, đặc biệt gia đình nghèo nông thôn vùng sâu, vùng xa - nơi thực gặp khó khăn để đảm bảo nhu cầu dinh dỡng trẻ em, cho thấy cần thiết mở rộng phạm vi triển khai chơng trình dinh dỡng sữa học đờng hớng tới nhóm tuổi nhỏ hơn, vùng nông thôn gia đình nghèo Khu vực thành thị nơi mà bà mẹ dễ dàng tiếp cận với loại dinh dỡng công thức Thảo luận Đặc điểm chủ yếu việc cho trẻ ăn bổ sung cha thời điểm Có khoảng 2/3 bà mẹ không thực hành độ tuổi khuyến nghị trẻ ăn đợc bổ sung từ tháng, phần lớn sớm so với tháng tuổi Đa số nhóm trẻ 7-24 tháng tuổi đợc ngời mẹ bổ sung đa dạng loại thức ăn, uống chứa đầy đủ sè nhãm thùc phÈm chÝnh TrỴ ë hộ gia đình có thu nhập cao, nhóm trẻ thành thị có số lợng thức ăn đa dạng nhiều Khẩu phần ăn trẻ cha đồng cấu dinh dỡng, phần nhận thức cấu bữa ăn đủ dinh dỡng bà mẹ hạn chế Đa số trẻ nhóm tuổi 7-24 tháng bú sữa chủ yếu đợc bà mẹ thực hành nuôi dỡng cách theo khuyến nghị WHO cho trẻ ăn bổ sung đa dạng song song với việc trì cho trẻ bú sữa mẹ đến 24 tháng (83,5%) Vẫn phận trẻ độ tuổi 7-24 tháng cha bổ sung đầy đủ loại nhóm thực phẩm Nhóm ngời mẹ tự làm riêng, làm công nhân viên chức có tỷ lệ cho trẻ ăn cách cao so với nhóm chuyên môn cao không làm Hộ gia đình có mức thu nhập thấp có tỷ lệ cho trẻ ăn cách thÊp h¬n so víi cã thu nhËp cao nhÊt 80 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 24, số 2, tr 67-83 Kết từ nghiên cứu cho thấy dinh dỡng công thức cha phải thức ăn chiếm u phần ăn trẻ từ tháng tuổi trở lên Có khác biệt rõ nét việc bổ sung dinh dỡng công thức vào phần ăn trẻ theo khu vực sống, nghề nghiƯp, häc vÊn cđa mĐ vµ theo thu nhËp gia đình Trẻ nông thôn đợc uống dinh dỡng công thức thấp đáng kể so với trẻ thành thị Tỷ lệ trẻ đợc uống dinh dỡng công thức cao nhóm trẻ có mẹ có học vấn cao nhất, làm việc lĩnh vực chuyên môn cao, hộ gia đình thu nhập cao Rất bà mẹ sử dụng sản phấm sữa tơi để bổ sung vào bữa ăn hàng ngày cho trẻ Trên thực tế thị trờng dinh dỡng công thức cho trẻ em dới 12 tháng tuổi Việt Nam chịu tác động nhiều luật, quy định sách điều tiết khác nhau, tầm giới (Bộ Quy tắc WHO) nớc Nghị định số 21/2006/NĐ-CP ngày 27/2/2006 (Tổ chức Thống Tín thác Bảo vệ Ngời Tiêu dùng, 2012) Trong Nghị định 21/2006/NĐ-CP đà nhấn mạnh việc thực hành nuôi dỡng trẻ nhỏ tối u cách hạn chế cách thức phạm vi sản phẩm thay sữa mẹ đợc phép quảng bá, nói cách khác hạn chế sử dụng sản phẩm thay sữa mẹ (Alive & Thrive Bộ Y tế UNICEF, 2012) Các phân tích đa biến cho thấy, sống thành thị có thu nhập cao yếu tố có tác động mạnh làm tăng khả trẻ đợc sử dụng đa dạng thức ăn bổ sung dinh dỡng công thức Phát lần khẳng định có mối quan hệ dinh dỡng trẻ nhỏ với mức sống hộ gia đình, đặc biệt hộ gia đình nghèo nông thôn, cần có sách mở rộng phạm vi chơng trình dinh dỡng sữa học đờng tới nhóm tuổi nhỏ hơn, đặc biệt vùng nông thôn gia đình nghèo Trong đó, tình trạng ngời mẹ làm công ăn lơng, sống thành thị lại làm giảm khả trẻ đợc ăn bổ sung thời điểm cho thấy khó khăn xếp công việc tác động đến việc chăm sóc nuôi dỡng nhỏ hợp lý theo khuyến nghị bà mẹ có dới 24 tháng tuổi Thông tin cho bà mẹ thức ăn dinh dỡng bổ sung đợc dẫn dắt quan niệm thói quen truyền thống, đặc biệt vùng nông thôn Các bà mẹ chủ yếu tìm kiếm thông tin từ gia đình bạn bè ảnh hởng kênh truyền thông, vai trò cán bộ, nhân viên y tế Nguyễn Hữu Minh tác giả 81 việc thực hành cho trẻ nhỏ ăn bổ sung tới bà mẹ thấp Có thể nói, việc tăng cờng tập trung cho ăn bổ sung an toàn đảm bảo dinh dỡng cho trẻ từ 6-24 tháng tuổi yếu tố then chốt nhằm đạt đợc mục tiêu Chiến lợc Dinh dỡng Quốc gia 2020 Cần phải có sách nâng cao nhận thức cho bà mẹ việc cho trẻ ăn bổ sung thời điểm, phần, bảo đảm cho bà mẹ khả tiếp cận thuận lợi với sản phẩm dinh dỡng bổ sung an toàn tốt Các sách cần phải hỗ trợ bà mẹ để họ đa định thực chọn lựa đợc dinh dỡng bổ sung tốt phù hợp cho mình, đặc biệt quan tâm tới bà mẹ trẻ nhỏ nông thôn, vùng sâu vùng xa, gia đình có thu nhập thấp Chính sách trợ cấp nuôi dỡng trẻ nhỏ từ 7-24 tháng tuổi, mở rộng chơng trình dinh dỡng sữa học đờng tới nhóm tuổi nhỏ hớng khắc phục hạn chế việc cho trẻ ăn bổ sung Ngoài cần hớng dẫn bà mẹ cách phối hợp bổ sung thức ăn cho trẻ nhỏ (chẳng hạn, phơng thức tô màu bát bột), cách thức cải tạo, sử dụng chất dinh dỡng có sẵn địa phơng Cần phát huy vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ tổ chức trị, xà hội, kinh tế có liên quan nhằm tạo điều kiện giúp bà mĐ cã thu nhËp thÊp cã thĨ bỉ sung thøc ăn cho trẻ cách khoa học Ngoài ra, việc chăm sóc nuôi dỡng trẻ thờng liên quan chặt chẽ tới tình trạng dinh dỡng sức khỏe trẻ em sau Các bà mẹ tuân thủ theo khuyến cáo thức ăn bổ sung cho trẻ nhỏ làm giảm nguy trẻ bị thấp còi, suy dinh dỡng, góp phần nuôi dỡng hệ/nguồn nhân lực tơng lai khỏe mạnh thể chất trí tuệ cho đất nớc Về mặt nghiên cứu, nghiên cứu liên quan đến việc chăm sóc nuôi dỡng trẻ nhỏ từ góc độ khoa học xà hội hay kết hợp khoa học xà hội y học cha nhiều Những vấn đề cách thức cho trẻ ăn bổ sung, cách thức truyền thông tác động truyền thông việc nuôi dỡng trẻ nhỏ, mối liên hệ trình nuôi dỡng trẻ từ bụng mẹ đợc sinh hớng nghiên cứu cần đợc quan tâm nay.n 82 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 24, số 2, tr 67-83 Chú thích (1) Đang không bú mẹ: Hiện bú mẹ chủ yếu + uống sữa/thực phẩm khác; Hiện không bú mẹ (2) Loại trừ nhóm trẻ độ tuổi cần phải bú sữa mẹ hoàn toàn (14%) (3) Theo định nghĩa số nuôi dỡng trẻ nhỏ Sản phẩm có tên gọi thông dụng sữa bột công thức, viết hai thuật ngữ đợc thay cho (4) (5) Bao gồm bà mẹ đà cho uống sản phẩm dinh dỡng công thức (6) Tính nhóm bà mẹ cho dùng dinh dỡng công thức N=655 (7) Theo khuyến nghị WHO trẻ cần uống đủ 200-400ml/ngày Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy với mức từ 240ml trở lên/ngày, có trẻ uống đủ Tài liệu trích dẫn Alive & Thrive, Bộ Y tế UNICEF 2012 Chính sách pháp luật nhằm bảo vệ việc nuôi sữa mẹ Việt Nam: Tăng cờng thực thi Nghị định 21/2006/NĐ-CP góp phần cải thiện tình trạng dinh dỡng trẻ em giảm tỷ lệ thấp còi Alive&Thrive Viện Nghiên cứu Y-Xà hội học (ISMS) 2012 Báo cáo toàn văn điều tra 11 tỉnh: Thực hành nuôi dỡng trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Mạng lới t vấn tập huấn sức khỏe cộng đồng 2010 Báo cáo kỹ thuật nghiên cứu hình thành: Đánh giá thực hành dinh dỡng trẻ sơ sinh trẻ nhỏ, tháng 3/2010, Hà Nội (TiÕng Anh: Community health training and consulting network, Technical report for formative research: infant and young child feeding (IYCF) assessment) Ngun Hång Phư¬ng, Purnima Menon, Mariel Ruel, Nemat Hajeebhoy 2011 A situational review of infant and young child feeding practices and interventions in Viet Nam, Review Asia Pac J Clin Nutr 2011;20 (3):359-374 Tổ chức Thống Tín thác Bảo vệ Ngời Tiêu dùng (CUTS) 2012 Tình hình cạnh tranh thị trờng sữa công thức dành cho trẻ em từ 0-12 tháng tuổi Việt Nam qua năm 2009-2011, tháng 6/2012 Tổng hợp thực đơn ăn dặm kiểu Nhật (Chi tiết ăn, lợng ăn, ăn), Phần Nguyễn Hữu Minh tác giả 83 -2, http://www.webtretho.com/forum/f81/tong-hop-thuc-don-an-dam-kieunhat-chi-tiet-gio-an-luong-an-mon-an-1129996/ ViƯn Dinh Dưìng (NIN) 2006 Nhu cÇu dinh dưìng khun nghÞ cho ngưêi ViƯt Nam Nxb Y häc, Hµ Néi ViƯn Dinh dưìng ViƯt Nam vµ Q Nhi đồng Liên hợp quốc 2011 Đánh giá Thực trạng dinh dưìng ViƯt Nam 2009-2010, th¸ng 4/2011 WHO, Complementary feeding, http://www.who.int/nutrition/topics/complementary_feeding/en/ WHO 1985 Báo cáo nghiên cứu Khối lợng Chất lợng Sữa mẹ WHO 2000 Nuôi bổ sung thức ăn gia đình cho trẻ bú mẹ (tiếng Anh: Complementary Feeding Family foods for breastfed children, download t¹i http://whqlibdoc.who.int/hq/2000/WHO_NHD_00.1.pdf ) ... trẻ ăn thực phẩm khác chủ yếu Nội dung phân tích thời điểm cho ăn bổ sung dựa sở mẫu bà mẹ cho bú chủ yếu có cho ăn thức ăn khác (385 trờng hợp) Dựa vào khuyến nghị thực hành thức ăn bổ sung cho. .. ăn bổ sung theo khuyến nghị trẻ ăn bổ sung từ 6-8,9 tháng( 3), vốn giai đoạn quan trọng để tập cho trẻ làm quen với thức ăn mềm với số lợng Các bà mẹ thành thị cho trẻ ăn bổ sung không cách (ăn. .. cho trẻ ăn thức ăn bổ sung Đặc điểm chủ yếu việc cho trẻ ăn bổ sung cha thời điểm Trên sở mẫu gồm 385 bà mẹ, kết cho thấy có khoảng 2/3 (65,3%) bà mẹ không thực hành độ tuổi khuyến nghị trẻ ăn

Ngày đăng: 03/07/2020, 00:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình truyền thống cho trẻ em sơ sinh ăn ở Việt Nam bắt đầu từ sữa mẹ và/hoặc tiếp đến là các loại thức ăn khác như bột, cháo và cơm - Thực hành bổ sung thức ăn cho trẻ 7-24 tháng tuổi và các yếu tố ảnh hưởng
h ình truyền thống cho trẻ em sơ sinh ăn ở Việt Nam bắt đầu từ sữa mẹ và/hoặc tiếp đến là các loại thức ăn khác như bột, cháo và cơm (Trang 6)
Bảng 1. Số lượng các loại thức ăn, uống của trẻ từ 7-24 tháng tuổi - Thực hành bổ sung thức ăn cho trẻ 7-24 tháng tuổi và các yếu tố ảnh hưởng
Bảng 1. Số lượng các loại thức ăn, uống của trẻ từ 7-24 tháng tuổi (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w