Cơ sở lý thuyết:1.1 Khái niệm chuyển đổi số:Chuyển đổi số là quá trình sử dụng công nghệ số để thay đổi hoặc cải thiện các khía cạnh của một tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, cách sản xuất
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-⸰⸰⸰ ⸰⸰⸰0
-BÀI THẢO LUẬN
BỘ MÔN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
CHỦ ĐỀ:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TRẢI NGHIỆM SỐ CHO DU KHÁCH TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH NÔNG THÔN VIỆT NAM
Trang 3Mục lục
Nội dung 4
I Cơ sở lý thuyết: 4
Ví dụ về chuyển đổi số: 5
2.1.1 Khái quát về “Làng thông minh Bạch Đằng” 10
2.1.2 Thực trạng trước khi chuyển đổi số: 10
Hình thức hoạt động 12
Cơ sở hạ tầng 12
Du lịch 12
Mục tiêu 13
Tầm nhìn 13
Sứ mệnh 13
Giá trị cốt lõi 14
2.3.1 Hình thức hoạt động: 14
2.3.2 Đầu tư cơ sở hạ tầng: 14
2.3.3 Đẩy mạnh phát triển du lịch 15
2.3.4 Đẩy mạnh quảng bá qua công nghệ số 15
2.3.5 Phát triển du lịch thông minh 16
3.1 Ưu điểm 17
Tăng cường hiệu quả và tiện ích 17
Tăng cường tương tác trong cộng đồng 17
Hình thành đội ngũ nông dân số 17
Tích hợp và tương tác 18
Tạo ra cơ hội kinh tế 18
3.2 Nhược điểm 18
Khoảng cách kỹ thuật và tri thức 18
Chi phí đầu tư ban đầu cao 18
Rủi ro bảo mật và quyền riêng tư 19
Sự phụ thuộc vào công nghệ 19
Phân bố không đồng đều 19
VI Khuyến nghị giải pháp nâng cao trải nghiệm số 20
Trang 4LỜI MỞ ĐẦUCụm từ “chuyển đổi số” hiện nay luôn là một cụm từ nóng hổi vàđược rất nhiều người quan tâm Bởi lẽ “chuyển đổi số” không chỉmang đến nhiều sự thay đổi về đa mặt sau thành công của cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ 4, mà “chuyển đổi số” đã chứng minh sứcảnh hưởng vô cùng quan trọng đối với sự phát triển và tồn tại của đấtnước, doanh nghiệp và người tiêu dùng sau khoảng thời gian bùng
nổ đại dịch COVID-19 vừa qua “Chuyển đổi số” tác động về năngsuất lao động, khiến nhiều mô hình kinh doanh phải nhanh chóngthay đổi để phù hợp với xu hướng thị trường, trải nghiệm của ngườidùng cũng đổi thay Chuyển đổi số đã và đang tác động đến mọingành nghề, như: công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ
Và trong đó đặc biệt tác động mạnh mẽ với ngành du lịch - ngànhđược xem là ngành kinh tế mũi nhọn với đất nước có tìm năng dulịch đa dạng và phong phú như ta
Sau khi chịu ảnh hưởng nặng nề sau đại dịch COVID-19, ngành dulịch đã có những thay đổi đáng kể Các mô hình du lịch sau thời gian
bị trì trệ do giãn cách xã hội bắt đầu tái khởi động, tích cực áp dụng
“chuyển đổi số” thay đổi trải nghiệm người dùng để bắt kịp xuhướng người tiêu dùng Việc các mô hình du lịch áp dụng chuyểnđổi số không chỉ giúp trải nghiệm người dùng tốt hơn mà còn thúcđẩy ngành du lịch khôi phục và phát triển trở lại Tuy nhiên, việcthời đại ngày càng đi lên, hiện đại hóa, các mô hình du lịch nghỉdưỡng sang trọng dần được chuyển đổi số hỗ trợ tiếp cận dễ dàngvới người dùng với rất nhiều ưu đải giảm giá đặt phòng online quacác website, vé máy bay, vé tham quan thì còn có một mô hình gặpnhiều khó khăn trong việc áp dụng chuyển đổi số, nâng cao trảinghiệm người dùng đó là mô hình: “Du lịch nông thôn”
Do đó, nhóm 4 đã chọn đề tài: “Phân tích thực trạng và khuyến nghịmột số giải pháp nhằm nâng cao trải nghiệm số cho du khách tại cácđiểm du lịch nông thôn Việt Nam” Đồng thời để làm rõ cụ thể vấn
đề đó, nhóm 4 đã lấy “Làng thông minh - Bạch Đằng” để tìm hiểu,phân tích về quá trình chuyển đổi số tại một mô hình du lịch nôngthôn, từ đó đánh giá và đưa ra khuyến nghị một số giải pháp nângcao trải nghiệm số cho du khách tại các điểm du lịch nông thôn
Trang 5Nội dung
I Cơ sở lý thuyết:
1.1 Khái niệm chuyển đổi số:
Chuyển đổi số là quá trình sử dụng công nghệ số để thay đổi hoặccải thiện các khía cạnh của một tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, cáchsản xuất, cách làm việc Chuyển đổi số không chỉ đơn giản là việc ápdụng công nghệ mới, mà còn liên quan đến sự thay đổi toàn diện vềcách thức tổ chức hoạt động, tư duy và văn hóa làm việc Chuyểnđổi số có thể bao gồm việc sử dụng các công nghệ thông tin vàtruyền thông (ICT) như máy tính, phần mềm, truyền thông mạng, trítuệ nhân tạo (AI), điện toán đám mây và Internet of Things (IoT) đểtăng cường hiệu suất, tăng cường khả năng tương tác với kháchhàng, tối ưu hóa quy trình làm việc và nâng cao sự linh hoạt của tổchức
Mục tiêu của chuyển đổi số là tạo ra sự thay đổi sâu sắc trong cách
tổ chức hoạt động, từ cách quản lý, sản xuất, tiếp thị, giao tiếp đếncung cấp dịch vụ và tương tác với khách hàng Chuyển đổi số có thểmang lại nhiều lợi ích, bao gồm tăng cường hiệu quả hoạt động, tạo
ra cơ hội kinh doanh mới, cải thiện trải nghiệm khách hàng, thúc đẩy
sự sáng tạo và cạnh tranh, cải thiện đời sống
Ví dụ về chuyển đổi số:
Sự thay đổi trong cách thanh toán Các mô hình thanh toán bằng QR,thanh toán qua các ứng dụng điện tử thay thế các mô hình tiền mặt,thanh toán Séc; Các kênh/sàn thương mại điện tử được phổ biếnrộng rãi kèm theo rất nhiều ưu đãi cho khách hàng thay thế cho muasắm trực tiếp Mô hình đặt, gửi hàng qua các ứng dụng giúp kháchhàng không cần phải đem hàng ra bưu điện gửi, và với mô hình đókhách hàng còn có thể quan sát hành trình hàng gửi đã đi đến đâuqua map trong ứng dụng; Mô hình chăm sóc khách hàng, giải quyếtkhiếu nại đa kênh (facebook fanpage, AI/Chat bot, v.v.) thay thế môhình chăm sóc khách hàng trực tiếp, qua thư tín, điện thoại; Mô hìnhquản lý, thiết kế, mô phỏng sử dụng các hệ thống PLM, SLM, côngnghệ Digital Twin, công nghệ in 3D, nhanh chóng thiết kế nguyênmẫu (prototype) của sản phẩm v.v
Trang 6Các giai đoạn của chuyển đổi số:
Nhận thứ và đánh giá: Giai đoạn đầu tiên là nhận thức về sự
cần thiết và tiềm năng của chuyển đổi số trong tổ chức Điều nàybao gồm đánh giá hiện trạng của tổ chức, nhận diện các điểmmạnh và yếu về công nghệ thông tin, quy trình kinh doanh và vănhóa tổ chức
Lập kế hoạch và chiến lược: Giai đoạn tiếp theo là lập kế hoạch
và xác định chiến lược chuyển đổi số Đây là giai đoạn quyếtđịnh các mục tiêu, phạm vi và phương pháp chuyển đổi số, cùngvới việc xác định nguồn lực và lộ trình thực hiện
Thực hiện và triển khai: Giai đoạn này liên quan đến việc triển
khai các biện pháp chuyển đổi số được xác định trong kế hoạch.Điều này có thể bao gồm cải thiện hạ tầng công nghệ thông tin,triển khai các hệ thống và ứng dụng mới, đào tạo nhân viên, thayđổi quy trình kinh doanh và tạo môi trường tương tác số hóa
Theo dõi và đánh giá: Giai đoạn này nhằm đảm bảo rằng
chuyển đổi số đang được thực hiện đúng kế hoạch và mang lạikết quả như mong đợi Điều này bao gồm việc theo dõi các chỉ số
và hiệu suất liên quan đến chuyển đổi số, thu thập phản hồi từnhân viên và khách hàng và điều chỉnh chiến lược nếu cần thiết
Tối ưu hóa và tiếp tục phát triển: Chuyển đổi số không chỉ là
một quá trình đơn lẻ mà là một quá trình liên tục Giai đoạn nàytập trung vào việc tối ưu hóa quá trình chuyển đổi số hiện tại, tìmkiếm cơ hội cải tiến và tiếp tục phát triển để đáp ứng các thay đổitrong môi trường kinh doanh và công nghệ
1.2 Tác động của chuyến đổi số:
Chuyển đổi số có tác động đáng kể đến các khía cạnh của xã hội,kinh tế và văn hóa Dưới đây là một số tác động quan trọng củachuyển đổi số:
Tăng cường năng suất và hiệu quả: Chuyển đổi số giúp tăng
cường năng suất và hiệu quả trong các quy trình và hoạt độngkinh doanh Bằng cách sử dụng công nghệ số, tổ chức có thể tựđộng hóa quy trình, tối ưu hóa hoạt động và tăng cường khả năng
Trang 7làm việc của nhân viên Điều này giúp tiết kiệm thời gian, tàinguyên và giảm thiểu sai sót.
Thay đổi mô hình kinh doanh: Chuyển đổi số mở ra cơ hội mới
để tái thiết mô hình kinh doanh Các công nghệ số như trí tuệnhân tạo, big data và trích xuất thông tin có thể giúp tạo ra nhữngdịch vụ và sản phẩm mới, tạo ra giá trị khác biệt và mở rộng thịtrường tiềm năng Các công ty truyền thông, thương mại điện tử
và dịch vụ trực tuyến là những ví dụ điển hình
Thay đổi văn hóa và tư duy: Chuyển đổi số đòi hỏi sự thay đổi
văn hóa và tư duy trong tổ chức và xã hội Để tận dụng triệt đểlợi ích của chuyển đổi số, người ta cần thay đổi cách tiếp cận, tưduy sáng tạo và cách làm việc Điều này có thể đòi hỏi sự chấpnhận và thích ứng với sự thay đổi, khả năng học tập liên tục vàkhả năng làm việc trong môi trường kỹ thuật số
Tóm lại, chuyển đổi số không chỉ tác động đến cách chúng ta làmviệc và kinh doanh, mà còn có tác động rộng lớn đến mô hình kinh
tế và văn hóa của xã hội Để tận dụng triệt để lợi ích của chuyển đổi
số, cần có sự thay đổi và sẵn lòng thích ứng với sự thay đổi này
1.3 Định nghĩa của chuyển đổi số trong ngành du lịch nông thôn:
Chuyển đổi số trong nghành du lịch nông thôn được hiểu là một sựchuyển đổi từ những mô hình kinh doanh truyền thống sang hướngkinh doanh hiện đại hơn Là quá trình sử dụng công nghệ số để thayđổi và nâng cao hoạt động du lịch truyền thống trong các khu vựcnông thôn để phù hợp với xu hướng thị trường Nó liên quan đến ápdụng các công nghệ thông tin và truyền thông như trang web, ứngdụng di động, hệ thống đặt phòng trực tuyến, truyền thông mạng xãhội và các công nghệ khác để cải thiện trải nghiệm du lịch, quản lýhoạt động và thúc đẩy sự phát triển bền vững của du lịch nông thôn.Làm dễ tiếp cận hơn với khách du lịch, làm khách du lịch biết đếnnhiều hơn với các vùng du lịch nông thôn, tạo ra các dịch vụ thuậntiện và tuyệt vời nhất để thu hút các khách du lịch đến với du lịchnông thôn
Chuyển đổi số trong du lịch nông thôn giúp tăng cường tiềm năng dulịch của khu vực nông thôn, tạo ra cơ hội kinh doanh mới, nâng caođời sống nông thôn, nâng cao trải nghiệm khách hàng và thúc đẩy sựphát triển bền vững của du lịch trong cộng đồng nông thôn
Trang 81.3.1 Nguyên nhân diễn ra xu hướng chuyển đổi số trong ngành
du lịch nông thôn:
Có một số nguyên nhân quan trọng góp phần vào diễn ra chuyển đổi
số trong ngành du lịch nông thôn Dưới đây là một số nguyên nhânchính:
Sự tăng cường tiếp cận Internet và sự phổ biến của công nghệ
Việc tăng cường tiếp cận Internet ở các vùng nông thôn và sự phổbiến của công nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển đổi sốtrong ngành du lịch nông thôn Với việc ngày càng nhiều người truycập Internet và sử dụng các thiết bị di động, việc sử dụng công nghệ
số để tìm kiếm thông tin du lịch, đặt phòng và tương tác với các dịch
vụ du lịch đã trở nên phổ biến và tiện lợi hơn Đây là cơ hội cho môhình du lịch nông thôn nắm bắt để thích ứng, phát triển và quảng bá
về mô hình của mình
Tăng cường tiếp cận thông tin và quảng bá
Chuyển đổi số cho phép các doanh nghiệp du lịch nông thôn tiếp cậnkhách hàng tiềm năng một cách nhanh chóng và rộng rãi Việc sửdụng các công cụ truyền thông xã hội, trang web, ứng dụng di độnggiúp quảng bá và tiếp thị dịch vụ du lịch nông thôn một cách hiệuquả Nhờ đó, doanh nghiệp có thể tiếp cận và thu hút khách hàngmới từ khắp nơi mà trước đây có thể khó tiếp cận
Tạo trải nghiệm du lịch tốt hơn
Chuyển đổi số cung cấp cơ hội để cải thiện trải nghiệm du lịch nôngthôn thông qua việc sử dụng công nghệ Ví dụ, các ứng dụng di động
và trang web có thể cung cấp thông tin chi tiết về các điểm đến, hoạtđộng du lịch, đánh giá và phản hồi từ khách hàng trước đó Côngnghệ thực tế ảo (VR) và thực tế tăng cường (AR) cũng có thể tạo ratrải nghiệm tương tác và sống động hơn cho du khách, giúp họ có cáinhìn gần gũi hơn về nơi đến và hoạt động từ trước lúc du lịch hayngay cả khi du lịch
Trang 9Tăng cường quản lý và hiệu suất
Chuyển đổi số cung cấp các công cụ quản lý và phân tích dữ liệugiúp doanh nghiệp du lịch nông thôn nắm bắt thông tin, quản lý hoạtđộng và đưa ra quyết định dựa trên dữ liệu Việc sử dụng hệ thốngđặt phòng trực tuyến, quản lý lịch trình và theo dõi phản hồi kháchhàng giúp tăng cường hiệu suất và quản lý hoạt động một cách hiệuquả
Tạo ra cơ hội kinh doanh mới
Chuyển đổi số mở ra cơ hội kinh doanh mới trong ngành du lịchnông thôn Việc phát triển các ứng dụng, nền tảng trực tuyến và dịch
vụ kỹ thuật số khác có thể tạo ra thu nhập bổ sung cho các doanhnghiệp du lịch nông thôn Các ứng dụng, nền tảng phát triển khôngchỉ nhằm kết nối ngành du lịch nông thôn với khách du lịch mà còngiúp kết nối các doanh nghiệp liên quan Như kết nối giữa địa điểmtham quan với những nơi cung cấp dịch vụ ăn uống, nơi cung cấpdịch vụ lưu trú, nơi cung cấp vé xe, vé máy bay, nhằm nâng caochất lượng của mô du lịch nông thôn và còn nâng cao trải nghiệm dulịch nông thông với du khách Chuyển đổi số cũng có thể thu hút cácnhà đầu tư và đối tác mới, giúp mở rộng mạng lưới kinh doanh vànâng cao khả năng cạnh tranh của ngành du lịch nông thôn
1.3.2 Tác động của chuyển đổi số với ngành du lịch nông thôn
Chuyển đối số trong ngành du lịch nông thôn có tác động quan trọng
và đa chiều đến cả doanh nghiệp du lịch và cộng đồng nông thôn.Đặc biệt là sau khoảng thời gian dài ngành du lịch nông thôn bị đóngbăng và hạn chế do dịch Covid-19, việc áp dụng công nghệ số vàophát triển sản phẩm, tiếp cận, tăng trải nghiệm cho du khách có đónggóp lớn, làm thay đổi diện mạo du lịch các địa phương
Cải thiện trải nghiệm khách hàng
Nhu cầu đặt tour du lịch online, phương thức tiếp cận khách hàng,quảng bá, giao dịch, thanh toán dịch vụ đang chuyển dần sang môitrường số, xu hướng du lịch “không chạm” của du khách đã trởthành sự ưu tiên hàng đầu trong ngành du lịch hậu Covid-19 Do đó,chuyển đổi số đang trở thành lựa chọn của những tổ chức, cá nhânkinh doanh du lịch nếu muốn tồn tại, phát triển trong thời kỳ cách
Trang 10mạng 4.0 Chuyển đổi số mang lại trải nghiệm du lịch tốt hơn chokhách hàng Việc sử dụng công nghệ số như ứng dụng di động, trangweb, và hệ thống đặt phòng trực tuyến giúp khách hàng dễ dàng tìmkiếm thông tin, đặt phòng và tương tác với các dịch vụ du lịch nôngthôn Ngoài ra, công nghệ thực tế ảo (VR) và thực tế tăng cường(AR) cũng cung cấp trải nghiệm sống động và gần gũi hơn về cácđiểm đến và hoạt động du lịch.
Tăng cường tiếp cận và quảng bá
Chuyển đổi số mở rộng phạm vi tiếp cận khách hàng Các doanhnghiệp du lịch nông thôn có thể sử dụng các công cụ truyền thông xãhội, trang web và ứng dụng di động để quảng bá và tiếp thị dịch vụcủa mình Điều này giúp thu hút khách hàng mới từ xa và tạo ra cơhội kinh doanh mới
Nâng cao quản lý và hiệu suất
Chuyển đổi số cung cấp công cụ quản lý và phân tích dữ liệu giúpdoanh nghiệp du lịch nông thôn quản lý hoạt động một cách hiệuquả hơn Hệ thống đặt phòng trực tuyến, quản lý lịch trình và theodõi phản hồi khách hàng giúp tối ưu hóa quy trình làm việc và cảithiện hiệu suất hoạt động
Chuyển đổi số có thể đóng góp vào phát triển bền vững cho cộngđồng nông thôn Việc tăng cường du lịch nông thôn thông quachuyển đổi số tạo ra cơ hội kinh doanh và thu nhập cho người dânđịa phương, giúp cải thiện điều kiện sống và tạo ra việc làm Ngoài
ra, việc quảng bá và bảo tồn di sản văn hóa và thiên nhiên trong dulịch nông thôn cũng góp phần vào phát triển bền vững của cộngđồng
Tóm lại, chuyển đổi số trong ngành du lịch nông thôn mang lạinhiều tác động tích cực, bao gồm cải thiện trải nghiệm khách hàng,tăng cường tiếp cận và quảng bá, tạo ra cơ hội kinh doanh mới, nângcao quản lý và hiệu suất, và phát triển bền vững cho cộng đồng nôngthôn Chuyển đổi số đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao sựphát triển và cạnh tranh của ngành du lịch nông thôn trong thời đạisố
Trang 11II Quá trình chuyển đổi số tại “Làng thông minh - Bạch Đằng” 2.1 Giới thiệu về “Làng thông minh Bạch Đằng”
2.1.1 Khái quát về “Làng thông minh Bạch Đằng”
Tên: “Làng thông minh Bạch Đằng”
Địa điểm: Xã Bạch Đằng, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Nằmtrên cù lao được con sông Đồng Nai bao bọc, là một trong những xãphường hiếm hoi của tỉnh Bình Dương ít bị tác động bởi côngnghiệp, không có nhà máy, không có ống khói và nước thải côngnghiệp
Quy mô: Diện tích tự nhiên là 1.075,9 ha , trong đó diện tích trồngtrọt chiếm khoảng 600 ha (9/2021).Về dân số là 6.278 người(9/2021) với thu nhập bình quân đầu người năm 2020 đạt 67 trđồng Kết cấu hạ tầng cơ sở như điện, đường, trường, trạm và cáccông trình phúc lợi xã hội đã từng bước được đầu tư xây dựng hoànchỉnh
Khẩu hiệu : “ Làng thông minh - biểu tượng xanh của Bình Dương”
Mô hình: Thuần về phát triển nông nghiệp Mô hình trồng bưởi đặcsản có từ trước Cù lao Bạch Đằng có diện tích: 1.075,9 ha, nhữngchỉ riêng diện tích trồng bưởi đã lên đến hàng trăm hecta Bên cạnh
mô hình trồng bưởi nơi đây còn có những tôn giáo, tín ngưỡng, Ditích lịch sử - văn hóa.: Đình Tân Trạch Công trình kiến trúc nghệthuật nhà cổ Đỗ Cao Thứa
2.1.2 Thực trạng trước khi chuyển đổi số:
Bình Dương còn là nơi hội tụ của nhiều làng nghề truyền thống nổitiếng, nổi bật nhất là các làng nghề về gốm sứ, sơn mài, điêu khắc
gỗ Hiện tỉnh có 32 làng nghề, 9 nghề truyền thống và 55 làng nghềtruyền thống
Trang 12Hình ảnh nghề gốm ở tỉnh Bình Dương
Hình ảnh nghề điêu khắc nổi tiếng
Riêng ở làng Bạch Đằng sở hữu thế mạnh về mô hình trồng bưởi đặcsản đã có từ trước nhưng chưa có hiệu quả kinh tế cao, chưa thu hútđược nhiều khách du lịch, cuộc sống người dân còn thấp Tài nguyêncòn hạn hẹp Khả năng sử dụng công nghệ thông tin của người dâncòn hạn chế, kết cấu hạ tầng không ổn định, đường làng kết cấukém, xuống cấp
Trang 13Bưởi Bình Dương
Hình thức hoạt động
Là một địa bàn nông thôn, các mô hình du lịch nhà vườn đa phầnngười chủ chính là người dân, khách du lịch biết tới các nhà vườnthông qua thông tin quảng bá truyền miệng là chính Các chuyếntham quan thường được kết hợp theo tour Nhà vườn chưa chú trọngtrong việc đầu tư, quản bá, điều hành mô hình kinh doanh của mình
Mô hình kinh doanh khi này vẫn còn nhỏ lẻ, tự phác, chưa áp dụngcông nghệ số vào quá trình khách du lịch tham quan và trải nghiệm,thêm đó là hầu như không xuất hiện sự đầu tư của các doanh nghiệp
Cơ sở hạ tầng
Một vấn đề lớn đối với các mô hình du lịch nông thôn là vấn đề cơ
sở hạ tầng chưa được trang bị tốt Cơ sở hạ tầng của làng Bạch Đằngtrước quyết định đầu tư trở thành “Làng thông minh” còn kém, nhưchưa được đầu tư về giao thông đi lại, đèn đường ít
Du lịch
Thế mạnh của xã Bạch Đằng nằm ở mô hình trồng bưởi đặc sản đã
có trước đó, tuy nhiên các sản phẩm được làm từ bưởi ít đa dạng, ítđược chú trọng đầu tư Hình thức du lịch chỉ gói gọn trong mô hìnhtham quan kết hợp một số ít các sản phẩm chế biến từ bưởi, hay muabưởi từ vườn