Bên canh những cơ hội thì những thách thức cũng được đất ra, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đếncác hoạt động của viên chức nĩi riêng, viên chức của các cơ sở giáo dục nĩi chung Trong thực tế, n
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI - 2019
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyén ngành: Luật Hiển pháp và Luật Hành Chink
Người hướng dẫn khoa hoc: PGS TS Nguyễn Quốc Sửu.
HÀ NỘI - 2019
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi wan cam đoan đây 1a công trình nghiên cửu khoa học độc lập củatiếng tôi
Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bồ trong bat ky công
trình nao khác Các sé liêu trong luận văn la trung thực, có nguồn gốc rỗ rằng,
được trích dẫn đúng theo quy định.
Tôi săn chiu trách nhiệm vé tinh chỉnh sắc va trung thực của luân văn nay
TÁC GIÁ LUẬN VĂN.
Vũ Văn Lại
Trang 4Bang 2.1 Số lương giảng viên của các trường đại học trên cả nước trong 02năm học 2014 ~ 2015 và 2015 - 2016 46Bang 2.2 Số lượng và kết qua giải quyết đơn tô cáo của Bộ Giáo duc va Baotạo từ năm 2014 đến năm 2016 52Bang 2.3 Số lượng va kết qua giãi quyết đơn tô cáo, khiêu nại, kiến nghĩ củaBồGiáo duc và Đảo tao nim 2019 52
Trang 5112 thù của vi n chức trong trường dai ho
1.13 Đặc điễm xử lộ kỹ luật viên chute trong trường đại học
1.2 Phân biệt xử lý kỹ luật viên chức trong trường đại học với xữ lý kỹ
‘at công chức và một số chế tài khác 1
1.2.1 Phân biệt xứ 8 kỹ luật viên chức và xữ lý kỹ luật công chức trongtrường đại hoc sold1.2.2, Phân biệt xữ lý Kj luật viên chức với các ché tài khác .18CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG
XỬ LÍ KỈ LUẬT VIÊN CHỨC TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở
VIET NAM.
2.1 Lịch sử hình thành quy định của pháp luật về kỷ luật vi
các trường đại học ở Việt Nam
2.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1980
3.12 Giai đoạn từ năm 1980 đến nay
2.2 Thục trạng pháp luật về xir lý kỹ luật viên chức trong các trường đạihọc 292.2.1 Nguyên tắc xi ý kỹ luật viên chức trong các trường đại học 293.3.2 Căn cứ xit lý Kỹ luật viên cluức trong các trường đại học
3.2.3.Hình thức xữ ý kỹ luật viên chute trong các trường dai hoc
2.2.4, Thời hiệu, thời han và thâm quyền xứ lý Kỹ lật viên chứức trong
039các trường đại học
3.3.5 Trình te: lý kỷ luật viên chức trong các trường đại học
Trang 6Nam 4
2.4 Nguyên nhân của những hạn chế trong xử lý kỹ luật viên chức trong
các trường đại học ở Việt Nam 56
KET LUẬN CHƯƠNG II 59
CHƯƠNG II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO chấr
LƯỢNG XỬ LÝ KỶ LUẬT VIÊN CHỨC TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HOC Ở VIỆT NAM 603.1 Giải pháp hoàn thiện cơ chế, chính sách và hệ thống pháp luật 6
3.2 Giải pháp vê 6 chúc — pháp của viên chức trong các trường đại học 63
3.3 Giải pháp về đào tạo, bôi đưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất dao đức, tr tưởng, chính tri của viên chức trong
DANH MUC TAILIEU THAM KHAO
Trang 7MỞĐÀU
1 Tính cấp thiết của dé tai
Việt Nam đang hướng đến cai cach hành chính nha nước với hàng loạt
các thay đổi hién nay, trong đĩ, yêu tổ con người - vận hành bơ máy hành chính 1a một trong những yéu tổ then chốt Với mục tiêu "X8: dug đơi ngũ căn bộ, cơng chức, viên cite cĩ đủ phẩm chất, năng lực và trình độ, đáp ứng yêu cầu phue vụ nhân dân và sự phát triển của đắt nước", cơng tác xây dựng.
cán bơ, cơng chức, viên chức ngảy cảng được chú trọng Ngồi ra, tại Nghỉ
quyết Đại hội Đại biểu Dang tồn quốc lân thứ XII cũng chỉ rõ “ Đổi mới căn bản và tồn diện giáo duc, đảo tao; phat triển nguẫn nhân lực, nhất là nguén nhân lực chất lương cao” là một trong ta đột phá chiến lược va khẳng định trong tâm “Phat my nhân tổ con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã Tơi; tập trung xây dung cơn người về đạo đức, nhiên cách" Theo đĩ, quan lý
viên chức ngành giáo dục nĩi chung, giáo dục đại học nĩi riêng là một trong
những trọng tâm trong phát triển ma Dang va Nha nước đặc biệt quan tam.
Tuy nhiên, trong điều kiên kinh té - zã hội phát triển nhanh chĩng, sự tốn cầu hĩa dẫn đến yêu cầu hội nhập 1a xu hướng tất yêu Bên canh những
cơ hội thì những thách thức cũng được đất ra, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đếncác hoạt động của viên chức nĩi riêng, viên chức của các cơ sở giáo dục nĩi
chung Trong thực tế, những biểu hiện vẻ thiếu tinh thân trách nhiệm, yếu kém về trình độ nghề nghip, năng lực cơng tác, sự sách nhiễu, sự tha hĩa về
ơi sống thực dụng, sự xuống cấp về đạo đức của một số viên chức trong các
trường đại học cĩ chiều hướng gia ting Thực tế nay gây ảnh hưỡng lớn đếnhiệu quả cơng việc, sâm pham lợi ích nhà nước, lợi ích hợp pháp của cá nhân,
tổ chức, ma cu thể ở đây la người học, lm mat niém tin của nhân dân vao các.
cơ sé giáo duc nĩi riêng và các đơn vị sư nghiệp nĩi chung Một trong những
an khộn 5 Điền 2 Ngự quyết 30./NG-CP vé Bm hành chương wih tổng t cải cách hàn chế nhà
"rước gửi đoạn 2011-2030.
Trang 8trong đó có trách nhiệm kỹ luật khi xử lý những viên chức sai pham.
Luật Giáo dục đại học năm 2012 sửa , bổ sung năm 2018 vừa có hiệu lực thi hành, Luật Viên chức năm 2010 dang trong giai đoạn sửa đổi, bổ
sung Nghiên cửu về xử lý kỷ luật viên chức trong các trường đại học cả về cơ
sở lý luân, quy đính pháp luật va đặc biệt là thực tiến áp dụng thực sư có ý nghia vả can thiết Vì vậy, học viên đã lựa chọn dé tài “Xie i lý luật viên
cute trong các trường đại học ở Việt Nam— Tihực trạng và giải pháp” trongluận văn chuyên ngành Thạc sĩ luật hoc theo định hướng ứng dụng chuyênngành Luật hiển pháp va Lut hảnh chính của minh
2 Tình hình nghiên cứu
Liên quan đến trách nhiệm kỹ luật viên chức trong các trưởng dai học
tại Việt Nam, theo tìm hiểu của học viên, hiện chưa có công trình khoa học
ảo tập trung vào vấn để nay Có chăng cũng chỉ có những văn bản nghiêncứu chung vé trách nhiệm kỹ luật viên chức hoặc nghiên cứu 6 những góc đô
khác có liên quan, có thể kể đền:
~ Về súch chuyên khảo:
+ TS Lê Văn Long (2008), Trách nhiệm pháp ip — Một số vẫn đề iÿ luận và thưec Hẫn ở nước ta hiện nay, NXB Công an nhân dân: Trong cuỗn sách này, tác giả đã phân tích dé xây đưng cơ sở lý luân vẻ trách nhiệm pháp
ý, trong đó có trách nhiệm kỷ luật Trên cơ sỡ đó, tác giã đất ra một số van để
lý luận vả thực tiễn vé trách nhiệm pháp lý của Việt Nam thời điểm đó Tuy nhiên, cuỗn sách nảy ra đời vảo thời điểm Luật viên chức năm 2010 chưa
được ban hành, và trách nhiệm ky luật được phân tích cũng chỉ là một nộidung trong trách nhiệm pháp lý nến chưa có sự chuyên sâu va cập nhật văn
‘ban pháp luật, nhưng đây vẫn lả một tải liệu có giá trị nghiên cứu cao vẻ lý
Tuân khi nghiên cứu vẻ kỹ luật viên chức
Trang 9+ TS Vũ Văn Nhiém va TAS Cao Vũ Minh (2011), Một số vấn dé co
ban cia Luật hành chính Việt Nam, NXB Lao động Cuỗn sich đã khái quátđược những nội dung cơ ban của Luật Hanh chính Việt Nam, trong đó có đểcấp dén kỹ luật viên chức Tuy nhiên, vì phạm vi cudn sách qua rồng nến.không tập trùng phân tích sâu được nôi dung nay
- Vé ndin án, luận văn:
+ Luận án tiên sĩ của tác giả Trần Thị Hiển (2006), Trách niêm vật
chất đối với công chức theo quy định của pháp iuật Việt Nam hiện nay: Trong.
luận án này, tac giả đã nghiên cứu, phân tích, đánh giá vả đưa ra những phân.biệt vé trách nhiệm pháp ly áp dụng đổi với viên chức Mặc dù không nghiên
cứu cụ thể về trách nhiệm kỷ luật viên chức nhưng công trình vẫn có giá trị
tham khéo cao
+ Luận văn thạc sỹ của tác giả Lê Thị Quỳnh Nga, Pháp iuật về viên
chức 6 Việt Nam trong thời ii hội nhập, năm 2011: trong luận văn này, tắc giã
để trình bay cơ sở lý luận cia pháp luật về viên chức, nghiên cứu quy trình
‘hinh thành, phát triển vả thực trang pháp luật về viên chức ở Việt Nam, trong.
đó có kỹ luật viên chức Tuy nhiên, pham vi của luận văn khá rộng nên cũng
chưa cụ thể được nôi dung liên quan đền kỹ luật viên chức.
+ Luân văn thạc sỹ của tác giã Trân Văn Long, Quản If nhà nước về
viên chức giáo đục từ thực tiễn quận 1ã Chân, thành phố Hải Phòng, năm 2018: Đây là một luận văn mới nghiên cứu về quản lý nha nước đôi với viên
chức trong lĩnh vực giáo dục Mặc di đã giới hạn vẻ viên chức giáo ducnhưng pham vi của luận văn cũng khá rông khi nghiên cứu vé quản lý nhà nướcđối với viên chức nên không tập trung được nội dung vẻ kỹ luật viên chức
- Védé tài khoa học:
+ ĐỀ tai khoa học cấp trường Trách nhiêm ip luật của viên che theoTuất viên chute năm 2010, chủ nhiệm để tai: TS Tạ Quang Ngoc, Trường Đại
Trang 10trách nhiém kỹ luật của viên chức, cập nhật được quy định pháp luật cũng như
có gia trị tham khảo cao khi nghiên cứu về vẫn dé này.
‘Nhu vay, có thé nhận thay, liên quan đến trách nhiệm kỷ luật của viên
chức đã có nhiễu công trình khác nhau có nghiền cửu vẻ vẫn để này Tuynhiên, di sâu vào kỹ luật viên chức trong lĩnh vực giáo duc, đặc biết đối vớiviên chức trong các trường đại học, hiện nay chưa có công trình nào tập trung
vào lĩnh vực nảy Vì vậy, việc nghiên cứu dé tai nay là cần thiết, nhất là trong thời điểm hiện nay, khi Luật Giáo dục đại học sửa , bố sung năm 2018 vừa.
được thông qua
3, Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
3.1 Đỗi tượng nghiên cin
Đôi tượng nghiên cứu của Luân văn là những van dé lý luận, lịch sử
hình thành va dầu hiệu pháp lý trong quy định cia pháp luật về kỹ luật viên
chức trong các trường dai học, thực tiễn và giải pháp hoàn thiện.
3.2 Phạm vỉ nghiên cứu
Luận văn chi tập trung nghiên cứu vé quy định cũng như thực tiễn vé
kỷ luật viên chức trong các trường đại học tại Việt Nam theo Luật viên chức
năm 2010, Luật Giáo dục đại học năm 2012 sửa đổi, bỗ sung năm 2018 cùng các văn bản hướng dẫn thi hảnh.
4 Mụt tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Mục tiên nghién cin
"Nghiên cứu để tai “Mie jÿ 1ÿ luật viên chức trong các trường đi học &
Viet Nam — Thực trang và giải pháp ” để tiép tục lam rõ khái niệm, đặc điểm,
nguyên tắc, lịch sử lâp pháp cũng như quy định hiện hành về kỹ luật viên chức
trong các trường đại học, đánh giá thực tiễn áp dụng hiện nay va để zuất giải
pháp hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu qua áp dung các quy định nay
Trang 114.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Phân tích khái niêm, đặc điểm, nguyên tắc kỹ luật viên chức trong
- Để mut các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp
dụng quy định của pháp luật về kỹ luật viên chức trong các trường đại học
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cửu của luận văn kết hợp giữa lý luận và thực
tiễn, dùng lý luận để phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam va lam rõ những vấn đề thực tiễn trong kỹ luất viên chức trong các trường đại học.
Đồng thời, luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thé như: phân tích, tổng hop, lịch sử, so sánh, đối chiếu, phân tích quy pham pháp luật để phân tích và luận chứng các van dé khoa học - thực tiễn cân nghiên.
cứu trong luân văn
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6.1 Ynghia khoa hoc
Két qua nghiên cứu của luôn văn góp phan hoàn thiên lý luên về kỹ,luật viên chức trong các trường đại học ở Việt Nam Trong đó, làm rõ các vẫn
đề về kỹ luật viên chức theo Luật viên chức năm 2010 va liên quan đền Luật
Giáo dục đại học năm 2012 sửa đổi, b sung năm 2018 và các văn ban hiện
hành liên quan
Trang 12Phan tích thông qua nghiên cứu thực tiễn của các vụ viện trên toản.
quốc, qua đó chi ra những mâu th , bắt cập của các quy định hiện hành, cácsai sót, chưa thống nhất trong quá trình áp dụng các quy đính, cũng như đưa
ra nguyên nhân từ đó dé xuất được các giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu.
quả áp dụng các quy định pháp luật về zử lý kỹ luật viên chức trong cáctrường đại học,
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn còn có thể sử dung la tả liệu tham khảo, nghiên cửu vả hoc
tập Mat số đề xuất, kiến nghị của luận văn sẽ cung cắp những luôn cứ khoahọc phục vụ cho công tác lập pháp, giám sát việc thực thi pháp luật va hoạt
động thực tiễn áp dung kỷ luật viên chức trong các trường đại học.
1 Bố cục của luận van
Ngoài phan mỡ đâu, kế luôn và danh mục tai liệu tham khảo, nộidung của luân văn gồm 03 chương:
Chương 1: Lý luận về xữ lý kỹ luật viên chức trong các trường đại họcCñương 2- Thực trang pháp luật va thực tiến áp dung xử ly kỹ luậtviên chức trong các trường đại học ỡ Việt Nam
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nông cao chất lượng xử lý kỹ luật
viên chức trong các trường đại hoc ỡ Việt Nam
Trang 13LÝ LUẬN VE XỬ LÍ KỈ LUẬT VIÊN CHỨC TRONG CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC
11 Khái quát chung về xử lý kỹ luật viên chúc trong trường đại học
11.1 Khái niệm xữ lý kỹ luật viên chức trong trường da học
Trước hết, để làm 16 khải niệm về xử lý kỹ luật viên chức trong trưởng đại học, can làm rõ viên chức là gì, thé nao là trưởng đại học va xử lý.
kỹ luật là như thể nào
Thuật ngữ viên chức đã được sử dung từ lâu trong quan hệ pháp lý
cũng như cuộc sống, để chỉ những người lam trong các cơ quan của Đăng, Nha nước, tỗ chức chính trị xã hội Tuy nhiên, không phải tất c& những người
lâm việc trong các cơ quan nay déu la viên chức Do đó, khái niềm viên chức
Khái niệm nay được đưa ra giúp phân biệt khái niệm viên chức với
công chức mả trước đó rất lẫn Tuy nhiên, không phải mọi quan điểm đều đông ý với khái niệm nay Như theo Từ. Luật học "Viên chức là
người làm việc trong cơ quan nhà nước hoặc tổ chức phi chính phù tổ chức
Trang 14nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vi sue nghiệp cũa nhà nước, 16 chúc chính
tị tổ chức chính trị - xã hội, được hưởng lương từ ngân sách nhà nước vànguỗn tìm từ đơn vĩ sư nghiệp theo quy dinh của pháp luật” Có thể thay khải
niệm nảy rất rồng, với nhiễu đổi tương khác nhau, mở rông ra cả đổi tổ chức phí chính phủ, tổ chức tư nhên Khải niệm như vậy dẫn đến xa rời bản chất
của viên chức
Hiện nay, phan lớn quan điểm déu ủng hô khái niêm theo Điều 2 Luật
Viên chức năm 2010, theo đó “Viên chức là công dân Việt Nam được yễn
“ng theo vị tri việc làm làm việc tat đơn vị sự nghiệp công lập theo chỗ đô hop đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị su nghiệp công lập
theo guy đình của pháp lật"
Từ khái niệm nảy, có thể sác định viên chức thông qua các tiêu chi sau
- Viên chức 1a công dân Viết Nam Công dân Việt Nam được xác
định là người đang có quốc tịch Việt Nam hoặc người có quốc tích ViệtNam Căn cứ xác định người có quốc tịch Việt Nam có thể thuộc một trong các trường hợp sau”
+ Métla, người khi sinh ra có cha me la công dân Việt Nam, hoặc chahoặc me là công dân Việt Nam còn người kia là người không quốc tịch, hoặc
có mẹ lả công dân Việt Nam, còn cha không rõ la, hoặc có cha hoặc me làcông dén Việt Nam, còn người kia là công dân nước ngoài nêu có sự thỏa
thuận bằng văn ban của cha mẹ vao thời điểm đăng ky khai sinh cho con; sinh:
ra trên lãnh thé Việt Nam có cha me lả người không quốc tịch, hoặc có mela
người không quốc tích nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam, còn cha không
Tổ là ai
Vin ạt học thập ý C009, Ti đốt Du lọc NN, TrpMdp,HÍ Nội 354
` 3m Đậu lệ Tost Quée uh it Nom
«Seem Đn 1S Lat Quốc te Vt Nơm
Trang 15+ Hai la, người được nhập quốc tích Việt Nam,
+ Ba lả, người được trở lại quốc tịch Việt Nam,
+ Bổn là, theo điều ước quốc tế ma Công hỏa xã hội chủ nghĩa ViệtNam kc kết hoặc tham gia
+ Năm là, trẻ sơ sinh bi bỏ rơi và trẻ em được tìm thay trên lãnh thổ.
"Việt Nam má không rổ cha me là ai,
+ Sáu là, người chưa thành niên khi cha mẹ được nhập, trở lai quốc
tịch Việt Nam,
+ Bay là, trễ em được người nước ngoài nhận lam con nuôi ma vẫn.
giữ quốc tịch Việt Nam
- Viên chức được tuyển đụng thông qua hình thức tuyển dung (dưới hình thức có thé thi tuyển hoặc xét tuyển) thông qua ký kết hợp đồng lâm việc, được bỗ nhiệm vào một chức danh nghề nghiệp trong các đơn vị sự nghiệp công lêp
Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyển của.
‘Nha nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thảnh lập theo quy định.
của pháp luật, có tu cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vu quản lý
nha nước” Theo đó, noi làm việc của viên chức là các đơn vi sự nghiệp công
lập, nơi trực tiép tạo ra của cải vật chất va tinh thân cho zã hội, cùng cấp các
dich vụ công về văn hóa, y tế, giáo dục cho công dân, tổ chức theo quy định
của pháp luật Công việc ma viên chức đảm nhiệm la những nhiệm vu, công
việc cụ thể gin với chuyên môn nghiệp vụ Những công việc nay thuẫn túy về
chuyên môn, không trực tiếp tham gia vào công tác quản lý nha nước
- _ Viên chức được hưởng lương ngân sách, từ quỹ lương cia đơn vi
sư nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
"mn khoön 1 ĐữŠ9 Luật Viên đc năm 2010
Trang 16Trường dai học tiếng anh là university, tiếng La ~ tinh là tuniversitas.
Hiện nay trên thể giới cũng như tại Việt Nam cĩ nhiễu khải niệm khác nhau
về đại học
Thuật ngữ “nonversity” trong tiếng Anh cĩ gốc từ cum từ La ~ tỉnh la
"udlversitas magistrorum et scholarium, ngtifa là cơng đồng những nha giáo và
học giả Chính thuật ngữ này là cơ sỡ để một số học giã châu Âu cho rằng đại học là một cơng đồng giáo viên giảng day, với những quyển nhất định như
quyền tư chủ về hành chính, quyển tư quyết và thực hiện các chương trìnhgiảng day, các muc tiêu nghiên cứu cũng như các giải thưởng được cơngnhận Hoặc cũng cĩ quan điểm cho rằng, đại học la nơi cung cấp tri thức, dẫn đất các nghiên cửu và định hướng những xu thé mời trong xã hội” Hoặc đại
học là nơi lãnh dao hoặc dẫn dất xã hội vẻ mặt trí tué và tư tưởng đồng thời
đại điện cho chân lý, cơng lý và lương tri của lồi người”
Luật Giáo dục đại học năm 2012 sửa đổi, bỗ sung năm 2018 đã đưa ra khái niêm chính thơng vẻ trường đại học như sau: "7Yưởng đại học, học viên
(am đập got clung là trường đại hoc) là cơ sở giảo đục đại học đào tao,nghiên cửu nhiều ngành, được cơ cẩu tỗ chức theo quy dinh của Luật này” °Ngồi ra, một loại hình khác của cơ sỡ giáo duc dai hoc cĩ pham vi rơng hơn.trường đại học, cũng thuộc pham vi nghiên cứu của luận văn, đĩ là khái niềm.đại hoc Theo đĩ, “Đại học là cơ sở giáo đục dat hoc đào tao, nghiên cini
nhiều lĩnh vực, được cơ cẩu tổ chute theo quy định của Luật này: các đơn vi cẩn thành đại học cìng thống nhất
chung”.
Thực hiện ruc tiêu, sử mang nhiệm vụ
Tater Barge, 4 ator of 0 nnhteniy in nope vine 1 Chobrdet vhEnrsfy res, 1993, page
Pa
‘Dam Qung Minh, Pham Thi Ly, Pau Hy, dt nếm dat hoc mốn dể gửi dong they ae
gu ps cto 2015903 DRS dạ c mat gis dng ay Ao dae qua mac
pam
‘aman, cập ngờ 10852019.
"gua finan coms gio-Blaidhoc-e-how-g $176, oy cipngiy 10/2018
Hmbhoin ? Đền Trật Gio ac đ học im 2012 sa đỗ bộ amgvăm 201
-Yenaộn 3 Đu4 Trật Gio đc đu họ im 2012 sa đi, bổ angvăm 2018
Trang 17‘Nhu vậy, mặc dù các khái niệm có thé khác nhau, nhưng tựu chung lại, có thể hiểu đơn giải, trường đại học “Id mét cơ sở giáo đục đại học va nghiên cin, cung cấp giáo duc bậc đại học và sem dai học và có thẩm quyền
cấp bằng trong nhiễu lĩnh vực học thuật khác nhaat”TM.
Tuy nhiên, trong pham vi nghiên cứu của luân văn, với những đặc
điểm trên vẻ viến chức, đối tượng chỉ là trường đại học công lập - là cơ sỡ giáo đục đại học do Nha nước dau tư, bảo dim điểu kiến hoạt đông và là dai
diện chủ sỡ hữu”
Từ những phân tích trên đây, có thé đưa ra khái niệm viền chức trong
các trường đại học “Ia công dan Việt Nam, được tuyễn đhơng theo vì trí việc
làm trên cơ sở kết quả tuyễn chung: làm việc tat cơ số giáo đục dat học công lập củng cắp giáo đục bậc đại học và sem đại học theo chế độ hợp đồng làm
việc và được hướng lương từ quỹ lương của đơn vi theo guy dinh của pháp
iuật' Cụ thé hon, đối với viên chức trong các trường đại học có thé la giảng.
viên hoặc viên chức lam hành chính thông thường Tương ứng với đó, tráchnhiệm va nghĩa vụ của viên chức trong các trường đại hoc, đặc biết đổi vớiviên chức là giảng viên cũng có những sự khác biệt và đặc thù so với nhữngviên chức thông thường
KY luật theo Từ điển Tiếng Việt là “hình phat đối với người pham lệ
ñuật”Ê Lai có quan điểm cho ring “kh iuật đưới góc đô clung nhất là tong
thể các quy định nhằm đảm báo trật tực nễ nếp hoạt động nội bộ của mọi cơ quan tỗ chức của Nhà nước và xã lôi nói cũng cũng như sự huân thi
nghiêm chỉnh các quy định đó" Ê Còn theo Từ điễn Luật học thì trách nhiệm.
"Nguồn: Imps hi nipoôn orghrBalVINEINEBME Tn, CANOINEIMBAAL NWSEIBB%SDC, tay
eipngyy 10872016
‘Yom dima Whoin 2 Điều 9 Lait Giáo đục daiboc nim 2012 sn đổi bổ segmăm 2018
"Nguyen Nay ¥ (Chủ bia), Bạn đôn Tổng 7c Thang vin ngàn ngữ v vin hoe Việt Nea, Bộ Gio
cụ và Đo ho 2933,
Ngyn Cu Vit C003), Giáo nh Lt Hình chink Pit Nam, Ne, Đạihọc Quắc gà Hà Nội tr 506
Trang 18kỹ luật là trách nhiệm pháp lý áp dung đối với cán bô, công chức, viên chức
do vi phạm kỹ luật, vi pham quy tắc hay nghĩa vụ trung hoạt đông công vụ
hoặc vi pham pháp luật ma chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự,
‘Nhu vậy, kỹ luật viên chức có thể hiểu là hoạt động của chủ thể có thấm quyền ap dung hau quả pháp lý bất lợi đối với viên chức vi phạm quy
định pháp luật, điểu lệ dao đức nghề nghiệp hoặc vi phạm pháp luật khác
Tổng kết lại, từ những khái niệm trên, xử lý kỹ luật viên chức trongtrường đại học là hoạt động của cơ sỡ giáo dục dai học công lap áp dung đổivới người đủ digu kiện 1a viên chức khí vi pham quy định pháp luật, điều lêdao đức nghề nghiệp hoặc vi phạm pháp luật khác
1.12 Đặc thù của viên chite trong trường đại học
Tại các trường đại học công lập hiện nay, dựa vao những khải niệm
trên, có thé thay không chỉ có viên chức ma còn có công chức, người lao động.
theo hình thức hợp đồng, Va như đã khái quát trên, viền hức trong các trường đạihọc có một số đặc thủ so với các đổi tượng viên chức khác như sau
- Mét la, chỉ trong các trường đai học công lập mới có đổi tương làviên chức, xuất phát từ khái niệm viên chức va trường đại học phải là đơn vị
sư nghiệp công lập
- Hai la, đổi với viên chức trong các trường đại học, một đặc điểm.
đáng chú ý là có sự phân biệt giữa viên chức là giảng viên va viên chức lamnhững công việc hành chính thông thường, Theo đó, viên chức la giang viên,ngoai những ngiĩa vụ thông thưởng đổi với viên chức, còn phải thực hiện
những nhiệm vụ, nghĩa vụ riêng đối với giang viên vả những quy chuẩn dao
đức đối với giáo viên
- Ba lê, ngoài những văn bản pháp luật quy đính vẻ viên chức,viên chức trong các trường đại học còn chiu sự điểu chỉnh cia các văn banTiên quan đến giáo dục dai học
“Viên hot học pap ý C006), Me fn Lute, 3, 803
Trang 1911.3 Đặc di ute lý Kp luật viêu chúc trong trường đại học
Từ khái niêm vẻ xử lý kỹ luật viền chức trong trường đại học cũng
như những đắc thủ của viên chức trong các trường đại học đã phân tích, có thể rút ra được một số đặc điểm của hình thức nảy như sau:
- La một loại trách nhiệm pháp lý được quy định trong hé thốngcác văn ban pháp luật do Nhà nước ban hanh vả có tinh bất buộc Như vay,
việc kỹ luật viên chức được chủ thể quản lý nhà nước có thẩm quyển áp dung đổi với viên chức trong trường đại học khi họ không thực hiện đúng nhiệm
vụ, công việc, nghĩa vụ trong hoạt đông nghé nghiệp hoặc có hành vi vi pham
pháp luật khác, Cụ thể ở đây, trong các trường đại học, thông thường Hiệu
trưởng sẽ là người ra quyết đính kj luật viên chức
- Căn cử kỹ luật viên chức trong trường đại học không chỉ dựa vàoquy định pháp luật liên quan đến viền chức mà còn là các văn bản liên quan
đến trường dai học va quy chế cia chính cơ sở đó Đây la một đặc điểm riêng
của kỹ luật viên chức trong trường đại học so với viên chức trong các đơn vi
sư nghiệp công lập khác Đặc biết, đối với những viên chức lả giảng viên còn
có những quy định riêng liên quan đến đặc thù nghề nghiệp cũng như quy
chuẩn đạo đức của chức đanh nay.
- Được áp dụng trên cơ sở hãnh vi vi phạm pháp luật hoặc kỹ luậttrong quá trình thực hiện nhiệm vụ, công vic trong hoạt đồng nghề nghiệpcủa viên chức được phân cổng, gây thiệt hại cũng như ảnh hưởng đến uy tincủa trường đại học Do đó, kỹ luật viên chức gắn với hoạt đông nghề nghiệp,trong qua trình thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ của mảnh
-_ Tùy theo mức độ nguy hiểm của hành vi, tính chất của khách thé
xâm hai mà pháp luật quy định các hình thức kỹ luật khác nhau đối với viênchức trong trường đại học Các hình thức kỹ luật này phải được quy đính rõ
trong các văn bản pháp luật, có thể được cụ thể hóa tại quy chế của các trường.
đại học và chỉ được áp dụng trên cơ sỡ các quy định này
Trang 201.2 Phân biệt xử lý kỹ luật viên chúc trong trường đại học với xử lý ky
‘it công chức và một số chế tài khác.
12.1 Phân biệt vie lý kỹ luật viên chức và
trường đại học
Trước hết, dé có sự phân biệt nay, can phai chỉ rõ sự khác nhau giữa
it lý lệ luật công chức trong
cán bô, công chức và viên chức trong các trường đại học
Công chức được điều chinh béi Luật cán bô, công chức năm 2008
1a công dân
‘Viet Nam, được tuyển dung, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong Theo đó, khái niêm công chức, theo khoản 2 Điều 4, được hié
cơ quan của Đăng Công sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính tri - x8 hôi ở
trung ương, cấp tinh, cấp huyén; trong cơ quan, đơn vi thuộc Quân đổi nhân.
dân ma không phải là sỉ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc.phòng, trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mã không phải là sĩquan, ha sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ may lãnh dao, quan lý của đơn vi
sự nghiệp công lập của Bang Công sin Việt Nam, Nha nước, tổ chức chính trị
- xế hôi (sau đây gọi chung là đơn vi sự nghiệp công lập), trong biên chế va
hưởng lương từ ngân sách nha nước, đổi với công chức trong bộ máy lãnh.đạo, quản lý cia đơn vị sự nghiệp công lập thi lương được bảo dim từ quỹ'lương của đơn vĩ sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật Như vay, có
thể thấy, nét riêng biết của công chức lả lam việc theo chế độ chuyên nghiệp
và mang tinh quản lý Theo đỏ, trong các trưởng đại học, ban giám hiệu
trường đại học (bao gồm hiệu trưởng, hiệu phó) được xem la công chức.
"Như vay, những người làm việc trong trường dai hoc công lập sé gồm các.đổi tượng: công chức, viên chức và những người lao đồng hop đồng, theo đỏ
~ Công chức trong trường đại học công lap gồm những người trong bômay lãnh đạo, quản lý của trường đại hoc,
Trang 21~ Những người lâm chuyên môn - giảng vi
chức chuyên môn) được xác lập bằng một hợp đồng lam việc do người đứng,
, nghiên cứu viên (viên
đâu trường đại học và người viên chức ký trên cơ sở kết quả tuyển dụng viên.
chức Hoat động của đối tượng nảy chịu sw ring buộc bởi pháp luật về viênchức nói chung va pháp luật chuyên ngành giáo dục va đảo tạo quy định vẻchức danh, chế d6 lâm việc của chức danh giãng viên va nghiên cứu viên,
- Người lâm công việc hảnh chỉnh trong đào tao (viên chức hành.chính), được xác lập bằng một hợp đồng lảm việc do người đứng đầu trường
đại học vả người viên chức ký kết, trên cơ sở kết quả tuyển dụng viên chức.
Hoat động của viên chức hành chính chu sự điều chỉnh của pháp luật về viênchức nói chung, pháp luật vẻ viên chức hành chính trong đơn vi sự nghiệpcông lập và pháp luật vé lao đông
- Những người lao đông hop đồng như: bảo vệ, lao công, lai xe
Quan hệ lao động của ho được xac lập trên cơ sở hợp đồng lao đông được điều chỉnh bằng pháp luật vẻ lao động nhưng đồng thời một phan chịu sự răng
‘bude của pháp luật về trường đại học công lập
Tir khái niệm trên, so sánh với khái niệm viên chức, có thé thay công.
chức và viên chức có sự khác biệt
- Một là, về phương thức hình thảnh: Viên chức được hình thành
thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển, do người đứng đâu đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyển tư chi thực hiện (hoặc cơ quan có thẩm quyền quản lý thực hiện hoặc theo phân cấp) Sau khi có quyết định tuyển dụng, viền chức.
phải thực hiện ky hợp đồng lam việc lẫn đầu, néu được đánh giá hoàn thánh
tốt nhiệm vụ được giao theo thời han hợp đông thi được xem xét bỗ nhiệm.
chính thức vào chức danh nghề nghiệp tương ứng với vi t việc làm của viên
chức theo quy định vả phải thực hiện ky hop đồng, Việc tuyển dụng phải căn.
Trang 22cử vào nhu cau công việc, vị trí việc lam, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
‘va quỹ tién lương của đơn vị sự nghiệp công lập.
Phương thức hình thành của công chức la tuyển dụng, bổ nhiệm va ngạch, chức vụ, chức danh Việc tuyển dụng công chức phải căn cử vào yêu: cấu, nhiém vụ, vi trí việc lam va chỉ tiêu biên chế Hình thức tuyến đụng công, chức được thực hiện chặt chế va bất buộc phải thông qua thi tuyển (tr trường hop được xét tuyển với điêu kiên người đó có đủ điều kiến về sức khỏe, văn bằng, đô tuổi, cam kết lâm việc từ 5 năm trở lên ở miễn núi, vùng kinh tế đặc tiệt khó khăn có thể được tuyển dụng thông qua xét tuyển) Sau khi có quyết định tuyển dung của cơ quan nha nước có thẩm quyén công chức thì được xem xét bé nhiệm chính thức vào một ngạch bac của công chức theo quy định Đôi với công chức, do chịu sự điều chỉnh của cơ chế tuyển dung, bo nhiệm nên công chức phải chịu trách nhiệm trước cơ quan, tổ chức có thẩm quyên về việc thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn được giao Đây là những quy
định vé trách nhiệm, nghĩa vu của công chức đối với viếc thực thi nhiém vụ,công vụ hiện nay
- Hai lê, vé tinh chất công việc: Đây là một trong những sư khác biết
16 nét nhất giữa viên chức và công chức Tính chết công việc của viên chức là
hoạt đông mang tinh nghề nghiệp, thực hiện công viếc hoặc nhiệm vụ có yêu.
cầu về trình đô, năng lực, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vu trong đơn vi sựnghiệp cổng lập Hoạt động của viên chức nhằm cung cấp các dịch vụ cơ bản,
thiết yêu va chi thuẫn túy mang tính nghề nghiệp gắn với chuyên môn, nghiệp
vụ Trong khi đó, hoạt đông của công chức nhên danh quyển lực chính trị
hoặc quyển lực cing Theo đó, tính chất công việc của công chức là những người được tuyển dung lâu dài, hoạt động gắn với quyền lực công hoặc quyền lực hành chính nhất định được cơ quan có thẩm quyển trao cho va chu trách
`5 36m Biba 22 Luật Viên cúc ni 2010
Trang 23nhiệm trước cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về việc thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn được giao
- Ba là, về tinh chế độ làm việc Chế đô lam việc của viên chức đượcphân chia theo hang (04 hang) va làm viée theo chế đô hop đồng, Viên chức
được phân theo chức danh nghề nghiệp Chức danh nghề nghiệp thé
độ và năng lực chuyên mồn, nghiếp vu của viên chức trong timg lĩnh vực
lên trình
nghề nghiệp Ví dụ, viên chức ngạch giảng viên có giảng viên, giảng viên
chính, giăng viên cao cấp Chức danh nghề nghiệp được bỗ nhiệm cho viên chức theo các nguyên tắc: làm việc 6 vi trí việc làm nao thì bổ nhiệm vào chức danh nghé nghiệp tương img với vị trí việc làm đó, người được bd nhiệm phải đủ tiêu chuẩn của chức danh nghề nghiệp, Việc thay đổi chức
danh nghề nghiệp đối với viên chức được thực hiên thông qua hình thức thihoặc xét Ngoài ra, viên chức hoặc đơn vị sư nghiệp công lập được donphương chấm dứt hợp đồng lao động theo các quy định của Luật Viên chức
Con công chức được tuyển đụng, bổ nhiệm vảo ngạch, chức vụ, chức danh
trong biên chế Công chức không phân theo chức danh nghề nghiệp ma đượcphân thành ngạch như ngạch chuyên viên, căn sự,
- Bồn la, về nguôn lương: Nguôn lương của viên chức từ quỹ lươngcủa đơn vị sư nghiệp công lập theo quy định tại Điều 2 Luật Viên chức năm
2010 và những vén ban hướng dẫn thi hành Còn công chức hưởng lương từ ngân sách nha nước, đối với những người trong bô máy lãnh đạo, quan lý của
đơn vi sư nghiệp công lập thi hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệpcông lập theo quy định của pháp luật (khoản 2 Điều 4 Luật cán bồ, công chứcnăm 2008)
Liên quan đền kỹ luật viên chức vả kỹ luật công chức, hiện nay cũng,
có những su khác nhau vẻ hai hình thức nay, trong đó chit yêu la
Trang 24- Về cơ sỡ pháp lý, cơ sở pháp lý truy cửu trách nhiềm viên chức làLuật viên chức năm 2010 và Nghĩ định số 27/2012/NĐ-CP còn đổi với côngchức phải căn cử vao Luật cán bộ, công chức năm 2018, Nghỉ đính số06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 quy định những người là công chức, Nghịđịnh số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/05/2011 của Chính phũ quy định vẻ xử lý kỳ:Tuất đối với công chức
- Vẻ hình thức kỹ luật, đối với viên chức có 04 hình thức kỹ luật là
khiển trách, cảnh cáo, cách chức vả buộc thổi việc, còn đổi với cổng chức có
6 hình thức: khiển trách, cảnh cáo, ha bậc lương, giảng chức, cách chức và
'uộc thôi việc (theo khoản 1 Điều 79 Luật cán bộ, công chức năm 2008)
12.3 Phân biệt xử ý Wj luật viên chức với các chế tài Khác
Kỹ luật viên chức là một đang trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp
lý được tiến hành theo thi tục, quy trình chit chế do các cá nhân, cơ quan có
thẩm quyền thực hiên theo quy định của pháp luật Đổi với viên chức vi pham, trách nhiệm pháp lý áp dụng có thể đưới các hình thức: trách nhiệm
"hình sự, trách nhiếm vật chất, trách nhiệm kỷ luật và trách nhiém hành chính
‘Vi vậy, để tránh sự nhấm lẫn khi áp dung, can phải hiểu rõ về từng dạng trách.
nhiệm pháp lý này
Kĩ luật viên chức là hình thức trách nhiệm pháp lý đối với viên chức.
có hành vi vi phạm kỹ luật của nhà nước Đó là các hảnh vi vi pham kỷ luật
Jao động, hoc tập, công tác được dé ta trong nôi bộ cơ quan, tổ chức vả phải
chiu một hình thức kỹ luật nhất định theo quy định của pháp luật
Trách nhiệm vật chất là hình thức trách nhiệm pháp lý được áp dụng
đổi với viên chức khi thực hiện các hành vi gây thiệt hai cho tổ chức, cá nhân.
Trach nhiệm vật chất của viên chức bao gồm: nghĩa vu béi thường của viênchức khi có hành vi làm mắt, hưu hồng trang bi, thiết bi hoặc có hành vi khác.gây hai tải sản cia đơn vị sư nghiệp công lập; hoặc nghĩa vụ hoàn tả của viên
Trang 25chức khi viên chức có lỗi gây thiệt hai cho người khác ma đơn vi sư nghiệp
én quyết định trên cơ sở pháp luất vẻ xử lý vi pham hành chính
Trách nhiệm hình sự là hình thức trách nhiệm pháp lý được áp dụngđổi với viên chức khi thực hiện một tội phạm được quy đính trong Bộ luậthình sự Khi ay, viên chức phải chịu một hình phat theo phán quyết có hiệu
lực của Tòa án Trách nhiệm hình sự thể hiện sự lên án, sự trừng phạt của Nhà nước đối với người phạm tôi và là một trong những chế tải để bao dim pháp
luật được thực hiện Trách nhiệm hình sự được xem là dạng trách nhiệm pháp
lý nghiêm khắc nhất của nhà nước với những hậu quả pháp ly bat lợi cho
người pham tôi như bị tước bỗ một hoặc một sổ quyển công dân khi bị ápdụng hình phạt, có án tích
Trang 26KET LUẬN CHƯƠNG ITrong Chương nay, học viên đã trình bay những nội dung liên quan.đến lý luận vẻ xử lý kỹ luật viên chức trong trường đại học Trong đó, hocviên tập trung lêm rõ khái niêm vé viên chức trong các trưởng đại học Họcviên cũng đã lam 56 hơn về đặc thù của viên chức trong các trường đại học
Tir đó, học viên chỉ ra đặc điểm xử lý kỹ luật viên chức trong các trường đại
học Cũng tại Chương này, học viên đã có sự phân biệt giữa xử lý kỷ luật viênchức và xử lý kỹ luật công chức trong các trường dai học, phân biệt zử ly kỹ
Tuật với các chế tài khác như trách nhiệm vật chất, trách nhiệm hảnh chính và
trảch nhiệm hình sự:
Trang 27văn bản pháp luật quy định vẻ viên chức và các văn bản pháp luật điều chỉnh
vẻ người lao đông trong các trường đại học Trong đó, trong tâm van là cácvăn bản pháp luật quy định vẻ kỹ luật viên chức
3.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đễn năm 1980
Sau Cách mang tháng Tam thành công, trong điều kiện đất nước mớigiảnh được độc lập, nha nước Việt Nam dân chủ công hòa đặt mục tiêu trong
tâm là cuộc kháng chiến chống Pháp, Tuy nhiên, cùng với việc thực hiện nhiệm vụ cách mang của đất nước chúng thủ trong giặc ngoài, pháp luật liên.
quan đến viên chức nói chung va kỹ luật viên chức nói riêng trong các trường
đại học cũng được chú trọng nhằm dim bao khuôn mẫu, chuẩn mực pháp lý
để điêu chỉnh các quan hệ xã hội liên quan.
Sự ra đời của Hiển pháp năm 1946, bản Hiển pháp đầu tiên của Nhà
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được Quốc hội thông quá tháng 11 năm
1946 Theo đó, thuật ngữ “vhdn viên” trong Hiền pháp được sử dụng để thay
thể việc sử dụng thuật ngữ công chức, viên chức trong các văn ban trước day
để sác định các đổi tượng lâm trong Hội đông nhân dân va Uy ban hành chính
(Điều 61) va những người làm trong Ban thường vu Nghi viên (Điển 47) Tuy
nhiên, các văn bản pháp luật từ thời điểm này đền năm 1959 không hé nhắc
đến khái niềm viên chức mà chỉ gôp chung khái niêm công chức như Sắc lệ
số 76/SL do Chủ tích Hỗ Chi Minh kí về Thực hiện quy chế công chức năm
Trang 28phủ trong thời ky kháng chiến Trong những văn bản này, mặc dit không
phân biết rõ giữa cán bộ, công chức, viên chức như hiện nay nhưng có thé thấy pham vi điều chỉnh của những văn ban nay có áp dụng cho đổi tượng lả
viên chức Liên quan đến kỹ luật, trung các văn bản nảy quy định rổ nhân
viên nha nước có thể phải chịu các hình thức ky luật như khiển trách, kéo dai thời gian lên lương không quá 6 tháng, chuyển công việc khác có mức lương
thấp hơn trong thời hạn tôi đa không quả ổ tháng, cách chức hoặc sa thải
Phải đến Nghỉ định số 24/CP ngày 08/01/1962 của Hội đồng Chỉnh
phủ ban hành Điễu lê tuyển dung công nhân, viên chức nha nước, lẫn đâu tiên
khái niệm viên chức được sử dụng chính thức trong văn bản pháp luật Ngày.31/12/1964 Hội đồng Chính phủ đã ban hành Nghĩ định số 195/CP ban hành
Điều lê kỷ luật trong xí nghiệp, cơ quan nhà nước để diéu chỉnh những quan
hệ về kỹ luệt lao đông đổi với cán bộ, công nhân, viên chức Ban Điều lê ban
"hành kèm theo Nghỉ định này gồm 4 chương, 17 điều, Chương I quy định vềnguyên tắc, nối dung kỹ luật lao đông, Chương II quy định vẻ khen thưởng,
kỹ luật, Chương IIT quy định vẻ thủ tuc thi hành kỹ luật lao đông, Chương IVquy định vé điều khoản thi hành Nghị định này quy định nghĩa vụ của cán b6,công nhân viên chức lé bao vé của công, thực hảnh tiết kiêm chồng lãng phi
nguyên vật liêu, dé cao cảnh giác cách mang giữ gin bí mật nha nước” Nhìn.
chung đây là Nghĩ định đầu tiên quy định vẻ trách nhiệm kỹ luật người lao
động trong xi nghiệp, cơ quan nha nước Tuy nhiên Nghị định nay vẫn chỉ dừng lại ở việc đặt ra van đề vẻ trách nhiềm của cán bộ, công nhân, viền chức nhả nước mà chưa quy định vẻ trình tự, thủ tục, thời hạn, thẩm quyên xử lý đổi với những vi pham kỹ luật lao đông của nha nước mét cách cụ thé, đây di
và chất chế
‘ilu? Nghị đạn số 195CPngừy 3102/1961 cia Hội đồng Chih nhà
Trang 29Để khắc phục một số hạn chế của Nghị định số 195/CP, ngày
09/4/1968 Nghĩ định số 49/CP của Chính phủ về chế độ trach nhiệm vật chấtcủa công nhân, viên chức đổi với tai sn nba nước đã được ban hành Nghỉđịnh này đã xác định rõ sự ảnh hưởng trong hoạt đồng thi hành công vụ,nhiệm vu của công nhân, viên chức ma gây ra thiệt hại đổi với tai sản của nha
nước sẽ phải chịu trách nhiệm đối với hảnh vi của mảnh Tuy nhiên, có thể
thấy, cũng giống như Nghỉ đính số 195/CP, Nghỉ định số 49/CP có phạm vi
khá rộng, khi bao gồm cả đôi ngũ công nhân, công chức, viên chức, dẫn đến khi xác định lỗi không phân biệt vẻ trình độ, ý thức, trách nhiệm của mỗi chủ thể trong môi quan hệ với cơ quan nha nước khi thi hanh nhiém vụ, công vụ.
Đối với các văn bản trong lĩnh vực giáo duc đại học, trong thời ki đầu.sau năm 1945, các văn bản mới chỉ tập trung vào việc thành lập một số trường
đại hoc va một số van đề chung vé các trường dai hoc chứ không đi vào cụ thể
về nghĩa vụ của giăng viên hay kỹ luật giảng viên Có thể kể đến một số văn
ân thời ki nảy như Sắc lênh không sé vẻ Việc thánh lập một quỹ từ trị chotrường đại học Việt Nam ban hanh ngay 10/10/1945, Sắc lệnh số 146 đất ra
những nguyên tắc cơ ban của nên giáo duc mới của Chủ tich Chính phủ Việt
Nam dân chủ Công hỏa ký ngày 10 tháng 8 năm 1946, Để án Cai cảch giáodục lần thứ nhất, Trong những năm sau trước năm 1975, các văn bản luật
về giáo dục đại học nhằm thể hiện chủ trương của đăng vé công tác giáo duc đại hoc đó là xây dựng một nên giáo dục đại học hiện đại dé dio tạo nguồn nhân lực trình độ cao, phục vụ công cuộc han gắn vet thương chiến tranh, khối phục va phát triển kinh tế Đó lả Chi thị số 88/TTG-VG ngày 05/8/1965
về việc chuyển hướng công tác giáo dục trước tinh hình và nhiệm vụ mới, Chỉ
thị số 53/TTG-VG ngày 27/5/1968 vẻ xây dựng đối ngũ cán bộ giang day chocác trường đại học
Trang 30Bac thống nhất, một yêu cầu thiết yêu là xây dưng hê thống pháp luật thông nhất để ap dung trên cả nước Và liên quan đến cán bộ, công chức, viên chức cũng không ngoại lệ Do đó, ngày 08/6/1979, Hội đồng chính phủ đã ban
hành Nghỉ định số 217/CP quy định vẻ chế đồ trách nhiệm, chế độ kỹ luật,chế dé bao vé của công và chế độ phục vụ nhân dân của cán bộ, nhân vién và
cơ quan nhả nước Văn bản nảy đã thể hiện quy định của pháp luật vẻ trách.
nhiệm đối với cán bộ cũng như viên chức nhằm giao duc cán bồ, nhân viên,
cơ quan nhà nước có ¥ thức phục vụ nhân dân, ra sức rén luyện đạo đức cách
‘mang, hăng hai làm tròn nhiệm vụ, thực hiện “cd, kiệm ñiêm chính, chi công
vô ne", Để đề cao pháp chế xã hôi chủ ngiữa, để cao trách nhiệm và kỹ luật,
tăng cường hiệu lực quản ly của Nhà nước chuyên chính vô sẵn, nhà nước củadân, do dân, vì dân, Ngăn ngừa va đâu tranh khắc phục có hiệu quả những,hành động vô trách nhiệm, vô kỹ luật, xêm phạm tai sin công công và thiéu ý
thức phục vụ nhân dân, phát huy mạnh mé quyên lảm chủ tập thé sã hội chủ
nghĩa của nhân dân, xây dựng thành công chủ ngiĩa xã hội và bảo vệ vữngchắc Tổ quốc Việt Nam” Cũng tại văn bản nay, Điều 25 quy định cụ thé can
tô, nhân viên nảo vi phạm các chế đô trong quy định tủy theo mức độ va tachại của hành đông vi pham, tủy theo chức trách, nhiệm vụ của người vi phạm,
sẽ bị xử lý theo một hoặc nhiễu hình thức zử phạt như: không được khenthưởng định kỹ 6 tháng, hàng năm, bi kéo dai thời han xét nâng bậc lương,
khiển trách, cảnh cáo, ha bậc lương hoặc ha chức vụ, cách chức, buộc thôi việc, truy tô trước toa án để trừng trị theo pháp luật, néu người vi phạm lâm.
thiệt hai dén tài sn của Nha nước hoặc tai sẵn của nhân dân thì còn phải chịuphat vẻ vật chất theo quy định của pháp luật Còn đối với giáo duc dai học,đáng chú ý 1a Nghỉ quyết số 14 của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương
chế đ wichnhiim, để độ kỹ
Init, ch để bảo vệ cin côn và đ plac vain din của canbe than viên và cơ quant ước
Trang 31khóa IV được ban hành tháng 01/1979, mỡ đầu cho cuộc cai cách giáo dục lân thứ 3, xây dựng nên giáo dục đại học Việt Nam thông nhất trong cả nước Tuy nhiên, không có một văn ban nao quy định cu thể về nghĩa vụ của viên chức.
trong các trường đại học trong thời ki này
3.12 Giai đoạn từ năm 1980 dén nay
Co thé thấy, các văn bản pháp luật từ thời kỉ trước năm 1980 cơ bản.
đã có những cổ gắng trong điểu chỉnh pháp luật về công chức, viên chức nói chung và kỷ luật công chức, viên chức nói riêng Tuy nhiên, nhìn tổng thể chưa ban hành một văn bản riêng nao để áp dụng riêng với viên chức mà déu
quy định chung với các khái niệm khác
Sự ra đời của Hiển pháp năm 1980 thể hiện ké hoạch hóa tập trung
cao đô ở nước ta thời kỳ này, Tắt cả những người lâm việc trong các cơ quan,đơn vị của bô may nha nước déu được sử dụng chung một thuật ngữ đó là
“cán bộ, viên chức nhà nước” ®, cụ thé tại Điêu 8 Hiển pháp năm 1980 “Can
6, viên chức nhà nước có nghĩa vụ tân tay phục vụ nhiên đâu”, Và đến Hiểnpháp năm 1902 đã rạch rời hơn vé khái niệm nay khi quy định “Các cơ quannhà nước, cản bộ viên chức nhà nước phải tôn trong nhân dân, tân tay phục
vu nhân dân, liên hệ chặt chế với nhân dân, lẳng nghe ÿ kiễn và chịu sự giám
xt của thiền dõi” Và a8 cụ thế hoa quy 'định của Hiển pháp, ngày 26/02/1998, Uy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lénh cán bô, công,
chức Đây là văn bản pháp luật đầu tiên được ban hành trong thời kỹ thực
hiện đổi mới đất nước với đôi tượng diéu chỉnh là cán bộ, công chức nha nước làm việc trong các cơ quan của Đảng, Nhả nước, tổ chức chính trị -
hội và viên chức làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập của nhà nước,
tuy nhiên chưa có sự phân biệt cụ thể đổi với công chức và viên chức.
viển dục Pee Men, tuộc BE tinguện coon học cap ruởng "Tach eae hợt của trển chức đẹp
Irvin chứ sớm 2010", Trưởng Đẹ học Thật Fa Nội, S2
‘Janu Điện § Hib pl năm 1093 (oa đội bố sgn 2001)
Trang 32Vé kỷ luật công chức, viên chức, cụ thể hóa các quy định của Pháp
lệnh Cân bộ, công chức năm 1998 tại Chương 6 (Tir Điểu 39 đến Điều 46),ngày 17/11/1908 Nghị định số 07/1008/NĐ-CP của Chính phũ được ban hành
quy định về xử lý kỹ luật va trách nhiệm vật chất đối với công chức Dén
ngày 17/03/2005, Nghị đính số 35/2005/NĐ-CP của Chính phủ quy định về
kỷ luật công chức, viên chức thay thé cho Nghị định số 97/1998/NĐ-CP Tiệp
đồ là Nghỉ định số 118/2006/NĐ-CP ngày 10/10/2006 của Chính phủ quy định về xử lý trách nhiệm vật chat đối với cán bộ, công chức Như vay, có thể
thấy sự quan tâm của Nha nước đối với lực lượng thí hành quyển lực nhà
nước trong thời kí nay khi ban hánh O1 pháp lệnh vé cán bộ, công chức (có điểu chỉnh cả đổi tượng viên chức), sửa đổi, bỗ sung 01 lần vao năm 2000 va năm 2003 và nhiễu văn bản pháp luật hướng dẫn của Chính phủ về nhiễu nội
dung khác nhau, trong đó có kỹ luật cán bộ, công chức Các văn bản pháp luậtquy đình trách nhiém kỹ luật đối với cán bô, công chức, viên chức và các văn
‘ban pháp luật khác có liên quan đã gop phân quan trọng, tré thành công cụ
hữu hiệu để quan lý công chức, viên chức, dim bảo kỷ luật, wt tư, kỹ cương
‘va nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quan lý nhà nước
Ngoài Pháp lệnh Cán bô, công chức, năm 1998, Luật Giáo duc cũngđược ban hanh vào ngây 02 tháng 12 năm 1998 Tiếp đó lả một loạt các vănbản pháp luật, ngày 30/08/2000, Chính phủ đã ban hành Nghị đính số
43/2000/NĐ-CP quy định chỉ tiết va hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục Liên
quan đến các trường đại học, một loạt các văn bản như Quyết định số153/203/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hanh Điển lê trường Đại
học, Quyết định số 86/2000/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phi ban hành Quy
chế trường Đại học Tư thục Luật Giáo duc năm 1998 lả Luật Giáo dục đâutiên của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, la cơ sỡ pháp ly quantrong trong hoạt đông của hệ thống giáo duc quốc dân Đối với việc kỹ luật
Trang 33Điều 58 ~ Xử lý vi phạm của Điều lê nay cũng quy định rổ "Cá nên, tập thể
nào làm trải với các quy định của Điều lệ này thi tiy theo tính chất mức độ vi
phon mà bị xứ ij luật xử phat hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình
sục niễu gay tiệt hại thi phải bôi thường theo quy định của pháp Ind” Tiếp
đó, dén năm 2005, Luật Giáo duc được ra đời, tuy nhiên liên quan đến van để
nhân sự trong các cơ sở giáo duc dai học không có nhiều thay đổi.
Năm 2008, trước yêu câu cải cách hành chính, trong đó có nôi dung vẻ
cải cách đối với đối ngũ cán bô, công chức, viên chức nhằm nâng cao hiểu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, Quốc hôi đã lẫn lượt ban hành 02 văn ban luật điều chỉnh 02 nhóm đối tượng là cán bộ, công chức và viên chức Theo
đó, ngày 13/11/2008, Luật Cán bô, công chức được Quốc hội khóa XII ban
hành Tiếp đó, để thực hiện tốt chính sách xây dựng đối ngũ viên chức nha
nước đáp ứng yêu câu nhiệm vụ đất ra, bão đâm các tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp, có trình đô chuyên môn nghiệp vụ dé thực hiện những công
việc, nhiệm vụ trong các khu vực hanh chính công, cung cấp các dich vụ công
ở nhiễu lĩnh vực khác nhau, ngày 15/11/2010, tại kỳ họp thứ 10, Quốc hộikhóa XII đã thông qua Luật Viên chức năm 2010 (có hiệu lực từ ngày01/01/2012) Sư ra đời của Luật Viên chức năm 2010, đánh dẫu bước ngoặt
quan trọng trong quả trình hình thành, phát triển quy định của pháp luật đổi
với viên chức nha nước, phân biết va tach đối tương cán bô, công chức với
viên chức trong hai đạo luật chuyên ngành Trên cơ sỡ kể thừa, phát triển
những quy định phủ hop cia pháp luật vẻ cin bộ, công chức, viên chức; Luật
'Viên chức năm 2010 đã tiếp tục hoàn thiện trách nhiệm kỹ luật của viên chức
Trang 34trong các quy định cụ thể Theo đó, khi viên chức vi pham kỷ luật nha nước,
nội quy, quy chế, quy định của cơ quan, đơn vi sẽ bi áp dụng các hình thức kỹuất tương ứng được quy định tại Điểu 52 Luật viên chức năm 2010
Ngày 06/4/2012, Chính phủ ban hành Nghỉ đính số 72/2012/NĐ-CP
về xử lý kỹ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoan trả của viên chức
Theo đó, Nght định đã quy định cụ thể vẻ phạm vi, đối tượng áp dụng, nguyên tắc và các trường hợp xử lý kỹ luật viên chức và trách nhiệm bôi thường, hoan trả của viên chức được ban hảnh đã quy định cu thể về phạm vi,
đổi tương áp dụng, nguyên tắc và các trường hợp xử ly kỹ luật, các trườnghợp viên chức vi phạm nhưng chưa xem xét kỹ luật, trường hợp viên chức vi
pham và được miễn xử lý kỹ luật, hình thức kỹ luật, thời hiệu, thời hạn, trình.
tự, thẩm quyển xử lý kỷ luật, hội đồng và thành phan hội đồng kỷ luật, tổ
chức hợp hôi ding kỹ luật, quyết định kỹ luật va hậu quả pháp lý khi viênchức bi áp dụng hình thức kỹ luật vả đối với trường hợp viên chức bị áp dungtrách nhiệm hinh sự bằng mét bản án có hiệu lực pháp luật của tòa án
Ngày 18 thang 6 năm 2012, Quốc hội thông qua Luật Giáo duc đại
học năm 2012 với 12 chương, 73 điều quy định vẻ tổ chức, nhiêm vụ, quyển
hạn của cơ sé giáo dục đại học, hoạt động đảo tao, hoạt động khoa học và
công nghệ, hoạt đông hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng va kiểm định chất
lương giáo dục dai hoc, giảng viên, người học, tải chính, tài sản của cơ sigiáo dục dai học va quan lý nha nước về giáo dục đại học Đây là lẫn đầu tiên
giáo dục đại học được pháp dién hóa trong luật riêng, Trong đó, quy định về
những diéu giảng viên không được làm, nghĩa vụ của giăng viên cũng đượcquy định rất rổ trong văn bản này Tiếp đó, là sự ra đời của Điểu lệ các trường,
đại học năm 2014 va mới đây nhất là Luật sửa đổi, bỏ sung một so điều của.
Luật giáo duc đại học sổ 34/2018/QH14 cũng lan lượt có những điều chỉnh
nhất định về những van dé trên.
Trang 352.2 Thục trạng pháp Mật về xi lý kỹ Indt viên chức trong các trường đại học
Mir lý kỹ luật viên chức là một trong số những nội dung thuộc quản ly
viên chức Việc xử lý kỹ luật được áp dụng đối với viên chức vi phạm các quy.định của pháp luật trong qua trình thực hiện công viếc hoặc nhiệm vụ được
giao Căn cứ pháp lý chính để xử lý kỹ luật viên chức hiện nay, ngoài Luật
'Viên chức năm 2010 còn có Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06 tháng 04năm 2012 quy định về xử lý kỷ luật viên chức va trách nhiệm bổi thường,hoàn tả của viên chức Ngoài ra, liên quan đến đặc thủ là các trường đại hoc,
cơ sở pháp lý để xử lý viên chức còn phải dựa vào Luật Giáo dục đại học năm
2012 sửa đối, bổ sung năm 2018 và các văn bản pháp luật liên quan.
2.2.1 Nguyên tắc xử ý kệ luật viên chức trong các trường đại hoe
Khi xử lý kỹ luật viên chức, cằn dém bao các nguyên tắc cơ bản được.
quy định tại Điển 3 ~ Nguyên tắc xử lý kỹ luật Nghị định 27/2012/NĐ- CP,theo đó
“1 Khách quan, công bằng nghiêm mink ding pháp luật.
3 Mỗi hành vi vi pham pháp luật chi bi xữ Ìÿ một hình tức Xỹ luật Nếu viên chức có nhiều hành vì vi phạm pháp luật hoặc tiếp tục có hémh vi vi.
‘phon pháp luật trong thot gian đang thi hành quyết đình i luật thi bị xứ If
3ÿ luật vỗ từng hành vĩ vi phạm pháp luật và chin hình thức kỹ luật năng hon
‘mbt mức so với hình thức lỹ luật áp đụng với hành vi vi pham năng nhất, trừ
trường hợp có hành vt vi phen bị wie Rộ luật bằng hình thức buộc thôi việc
3 Thái độ tiếp tha sửa chia và chủ động khắc phúc hâu quả cũa viên chute cô hành vĩ vi pham pháp luật là yêu tô xem xét tăng năng hoặc giảm nhẹ
‘kt áp đang hình thức kỹ luật
4, That gian cha xem vét xứ If if huật đối với viên chức trong các
trường hợp quy đinh tại Điều 5 Nght định này không tính vào thời han xử If3ÿ hit
Trang 365 Không áp ching hinh thức xửphat hành chinh thay cho hùnh thức if luật
6 Cẩm mọi hành vì xâm phạm than lễ, danh dục nhân phẩm của viên.
chức trong quá trình xử ƒ kỹ luật
Việc tuân thủ các nguyên tắc khi xử lý kỹ luật viên chức có ý nghĩa rấtquan trọng, Vì nguyên tắc nay là một trong những quy định bất buộc đốt với
Thứ nhất, khi at lý kỹ luật viên chức trong trường đại học phải đảm.
‘bao nguyên tắc khách quan, công bằng, nghiêm minh, đúng pháp luật Theo
đó, khi xem xét xử lý những sai phạm của viên chức phải tuân thủ sư thật,nghiên cứu đây đủ thông tin, các tinh tiết của vụ viée, nguyên nhân, điều kiện,
hoán cảnh phải hướng đến tính toàn diện dẫn đến vi phạm của viên chức
Tir đó bảo dim xử lý đúng đổi với viên chức, hình thức xử lý đúng pháp luật
và phù hợp với mức đô vi pham cũng như quy định của pháp luật
Thứ hat, mỗi hành vi vi pham chỉ bi xử lý bởi một hình thức kỷ luật.
Nếu viên chức trong các trường đại học có nhiễu hanh vi vi phạm pháp luật
hoặc tiếp tục có hảnh vi vi phạm pháp luật trong thời gian đang thi hành quyết
định kỹ luật thi bi sử lý về từng hảnh vi vĩ phạm pháp luật và chíu hình thức
kỹ luật năng hơn một mức so với hình thức ky luật áp dụng với hanh vi vi
` TS Phạm Vin Dat G019), Ning vất a8 in tả pháp v ch tet ate ca in chúc đuậc
Bi thinghin cứu hos học cp uống “Thich nnd Ii hud cia rin chức Deo tiến chúc năm 2010",
"Trưng Đụ lọc Tait Hà NOS 35
Trang 37pham năng nhất, trừ trường hợp có hành vi vi phạm bị xử lý kỹ luật bằng hình
thức buộc thôi việc
“Thứ ba thải đô tiếp thu, sửa chữa va chủ đông khắc phục hậu quả của
viên chức vi phạm là yếu tố xem xét tăng năng hoặc giảm nhẹ khi áp dụng hình thức kỹ luật Có thể thấy, phn lớn các vi phạm pháp luật nói chung, vi
pham kỷ luật của nha nước nói riêng déu do ÿ thức tôn trọng, tư giác chấp
‘hanh pháp luật của chủ thể vi pham không cao, thiéu trách nhiệm của mình gây ra Do đó, nếu chủ thể nhân thức được hành vi sai trái của minh và khắc phục hậu qua để bao dim lợi ích nha nước, quyên, lợi ích của cơ quan, tổ
chức và cá nhân thi đây được xem là yêu tô giảm nhẹ khi áp dung kỷ luật Vangược lại, nếu viên chức ngoan cổ, không nhận ra sai phạm của minh hoặc
tiếp tục vi pham thì phải xem là yếu tổ tăng năng Bối xét đến cùng, mục đích của việc thi hành kỹ luật, bên cạnh yêu tổ trừng phạt, muc dich chính vấn là
nhằm giéo duc viên chức vi phạm
“Thứ te việc xử lý kỹ luật viên chức phải tuân theo thời han va trình tựquy định của pháp luật Thời gian chưa xem xét xử lý kỹ luật đối với viênchức không được tính vào thời hạn sử lý kỹ luật viên chức Nguyên tắc này
nhằm tao điều kiện để trường đại học, người có thẩm quyền về xử lý kỹ luật
‘va viên chức vi pham có thể thuận lợi trong việc gặp gỡ, trao đổi khi cân thiết, bảo dam để viên chức thực hiện công việc của cá nhân đã được hiệu trưởng
cho phép, hoặc khi viền chức đau ôm cẩn diéu trị, chữa bệnh thi họ có thể taptrung cho việc chữa tr, bão dam sức khöe của ho va cũng có trường hop viênchức vi dau ôm nên không thé có mat để hội đồng hop xét kỹ luật”
Thứ năm không ap dụng hình thức xử phạt hành chính thay cho hình.thức kỹ luật Khi viên chức vi pham hảnh chính bị áp dung xử phạt hànhchính, con viên chức vi pham kỹ luật hoặc vi phạm pháp luật khác (như hình.T5, um Vin Đạt G019), Ning vấn đ ý hớn vàphép về máchnhiệm l hút cia vén chí ti tr
36
Trang 38sự, vật chất) thì cĩ tỉ áp dung hình thức kỹ luật Hai hình thức nảy hoản.
tồn khác nhau, theo đỏ, hình thức xử phạt hành chính chỉ áp dung đối với vi
phạm hành chỉnh, trình tự, thủ tục, thời hạn vả thẩm quyển do Luật xử lý vi
pham hành chỉnh năm 2012 quy định Cịn xử ly kỷ luật viên chức thi tắt cảnhững nội dung trên căn cử theo Luật Viên chức năm 2010 Ngoai ra, về hầu.quả pháp lý của hai hình thức nảy cũng hốn tốn khác nhau
Thứ sả, cảm mọi hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm của viên chức trong quá trình xử lý kỹ luật Cu thể 6 đây, hiệu trưởng và hội đồng kỹ luật của trường đại học phi đảm bảo quyển tự do vẻ thân thé, bảo đảm danh dự, nhân phẩm của người vi phạm, mọi hảnh vi zâm phạm thân thé, phân biệt, đổi xử hộc xúc pham danh dự, nhân phẩm déu bi nghiêm cm Day là nguyên tắc khơng chi thể hiện tính nhân văn ma cịn thể hiện sự bảo vệ
và thực hiện quyển con người, quyền cơng dân theo quy định của pháp luật
Va đây cũng là nguyên tắc đã được Hiển pháp năm 2013 ghi nhân trong zử lý
kỷ luất nĩi riêng cũng như các hình thức trách nhiệm pháp lý khác nĩi chung2.2.2 Căn cit xie lý Kỹ luật viêu chúc trong các trường dai học
Việc xử lý kỹ luật viên chức phải căn cứ các trường hợp được luật quy
định Cu thé, tai Điều 4 Nghỉ định 27/2012/NĐ- CP, viên chức cĩ thé bi xử lý.
kỷ luất khi cĩ các hành vi vi phạm pháp luật thuộc các trường hợp:
2.2.2.1 Vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ của viên chức và những việc viênchức khơng được làm quy dh tại Luật viên chức
'Ngiĩa vụ cia viên chức được quy đính tại Điểu 17 Luật Viên chứcnăm 2010 Theo đĩ, viên chức phải thực hiện cơng việc hoặc nhiệm vụ đượcgiao bão đảm yêu cầu vé thé gian va chất lượng, Viên chức phải cĩ thái đơlich sự, tơn trong nhân dân; cĩ tỉnh thân hợp tác, tác phong Khiêm tốn; khơng,hách dich, cửa quyền, gây khĩ khăn, phién ha; chấp hành các quy định về đạođức nghề nghiệp trong khi phục vụ nhân dân Đảng thời viên chức phải:
Trang 39-_ˆ Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong thực hiện công việc hoặc nhiệm
‘vu, chấp hành sự phân công công tác của người có thẩm quyền.
- _ Thường xuyên học tập nêng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn,nghiệp vu
- Chịu trách nhiệm về việc thực hiện hoạt động nghệ nghiệp và thực.
hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
Đối với viên chức quan lý ~ người được bỗ nhiệm giữ chức vụ quản ly
có thời hạn, chiu trách nhiém diéu hành, tổ chức thực hiên một hoặc một số
công việc trong đơn vi sự nghiệp công lập nhưng không phải lả công chức vađược hưỡng phụ cấp chức vu, ngoai những trách nhiệm kỹ luật trên đây cònphải thực hiện những nghĩa vụ sau đây trong nôi dung trách nhiệm kỹ luật củaminh theo Điêu 18 Luật viên chức năm 2010
~ Chi đạo va tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của đơn vị theo đúng
chức trách,
- _ Thực hiện dân chủ, giữ gìn sw đoàn kết, dao đức nghề nghiệp trong
sm quyền được giao;
đơn vị được giao quản lý, phụ trách,
-_ Chịu trách nhiệm hoặc liên đới chíu trách nhiệm vé việc thực hiển.hoạt đông nghề nghiệp cia viên chức thuộc quyền quân lý, phụ trách,
- Xây dung va phát triển nguồn nhân lực, quan lý, sử dụng có hiểu.
quả cơ sé vat chất, tai chính trong đơn vị đưc giao quản lý, phụ trách,
- _ Tổ chức thực hiên các biên pháp phòng, chống tham những va thực.
"hành tiết kiếm, chồng lãng phí trong đơn vi được giao quản lý, phụ trách
Khi xem xét vẻ hành vi vi pham pháp luật của viên chức, ngoài vi pham
nghĩa vụ cia viên chức còn có vi pham liên quan đến những việc viên chức
không được lâm quy đính tại Điểu 19 Luuật Viến chức năm 2010, đó 1a
- Trên tránh trách nhiêm, thoái thác công việc hoặc nhiém vụ được,giao; gây bẻ phái, mắt đoàn kết, tự ý bỏ việc, tham gia đính công
Trang 40- Sử dung tải sản của cơ quan, tổ chức, đơn vi va của nhân dân trấi vớiquy định của pháp luật,
- Phân biệt đổi xử dân tộc, nam nữ, thành phân 2 hội, tin ngưỡng, tôn.giáo đưới mọi hình thức,
- Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp dé tuyên truyền, chống lai chủ
trương, đường lỗi, chính sách của Đăng, pháp luật của Nha nước hoặc gây
phương hại đổi với thuần phong, mỹ tục, đời sông van hóa, tinh than của nhân.
dân và xã hội,
~ Xúc phạm đanh dự, nhân phẩm, uy tin của người khác trong khi thực tiện hoạt động nghề nghiệp;
- Những việc khác viên chức không được làm theo quy định của Luật
phòng, chồng tham nhũng, Luật thực hành tiết kiêm, chẳng lãng phi và các
quy định khác của pháp luật có liên quan
"Ngoài ra, như đã phân tích, trong các trường đại học, viên chức la giảng
viên còn có thé bị xử lý khi không thực hiện nghiêm túc nhiệm vu của giảng viên quy định tại Điển 55 hoặc vi pham các hành vi giảng viên không được
lâm quy định tại Điều 58 Luật Giáo duc đại học năm 2012 sửa đổi, bỗ sung
năm 2018 Theo đó, nhiệm vu của giảng vién được quy định cụ thể
- Giảng dạy, phát triển chương trình đảo tạo, thực hiện đây đủ, bảo
am chất lượng chương trình đảo tạo,
~ Nghiên cửu, phát triển ứng dụng khoa học va chuyển giao công nghệ,
‘bao dim chất lượng dao tạo,
- Hoc tập, bồi đưỡng, nâng cao trình 46 lý luận chính trị, chuyên môn,
nghiệp vụ va phương pháp giảng dạy, tham gia hoạt động thực tiễn để nâng,
cao chất lương đảo tao và nghiên cửu khoa học,
~ Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của giảng viên,