Tuy nhiên, quan điểm duy vật biện chứng cũng yêu cầu không được tuyệt đối hóa hệ thống pháp luật, tuyệt đối hóa các yếu tố kinh tế, văn hóa xã hội mà phải nghiên cứu nó trong sự vận độ[r]
(1)Xây dựng đội ngũ Cán bộ, Viên chức Trường Đại học
Nguyễn Thị Thu Hương Khoa Luật
Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước Pháp luật Mã số: 60 38 01
Người hướng dẫn: GS TS Phạm Hồng Thái Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học Phân tích thực trạng đội ngũ cán bộ, viên chức cán nước ta Từ rút kinh nghiệm học thực tiễn trình xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học Đưa phương hướng giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học Keywords: Đội ngũ cán bộ; Viên chức; Luật hành chính; Pháp luật Việt Nam Content
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học trình lịch sử xuyên suốt, đòi hỏi khách quan, xuất phát từ thực tiễn
(2)Trong q trình hồn thiện hệ thống giáo dục Việt Nam, Đảng Nhà nước ta nhận thức rằng: cần thiết phải xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, mà cụ thể đội ngũ cán bộ, giảng viên, chuyên viên hệ thống trường đại học đủ số lượng, giỏi chun mơn, có lối sống, đạo đức lĩnh trị vững vàng Đó đòi hỏi từ thực tiễn khách quan nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học phù hợp phục vụ cho nghiệp đổi nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước; phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế đất nước
Hiện nay, cách mạng khoa học - cơng nghệ phát triển ngày nhanh chóng Kinh tế tri thức có vai trị ngày bật trình phát triển lực lượng sản xuất Trong bối cảnh đó, giáo dục trở thành nhân tố định phát triển kinh tế - xã hội Các nước giới kể nước phát triển coi giáo dục nhân tố hàng đầu định phát triển nhanh bền vững quốc gia
Đối với đất nước ta, nghiệp giải phóng dân tộc thắng lợi hoàn toàn, đất nước ta bước vào giai đoạn phát triển mới; bên cạnh việc bảo vệ Tổ quốc phải gắn liền với việc xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, khoa học giáo dục Nhận thức vấn đề lịch sử lớn lao đòi hỏi cấp thiết việc xây dựng phát triển đất nước, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986 đề đường lối đổi đất nước: Đó đổi toàn diện kinh tế bước đổi trị Do vậy, để đáp ứng yêu cầu cần thiết phải phát triển nghiệp giáo dục chuyên nghiệp nhằm đào tạo người vừa "Hồng" vừa "Chun", có trình độ đầy đủ kỹ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi đất nước
Đặc biệt giai đoạn nay, tiến trình hội nhập quốc tế diễn khắp toàn cầu, để tiếp cận với quốc gia có trình độ khoa học tiến tiến cần thiết phải có người có trình độ chun mơn cao Muốn làm việc thiết phải hồn thiện hệ thống giáo dục có việc xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên trường đại học
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học đảm bảo phát triển
(3)Đánh giá thực trạng giáo dục đào tạo sau 20 năm đổi mới, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định nghiệp giáo dục, đào tạo nước ta tiếp tục phát triển đầu tư nhiều Đầu tư sở vật chất, mở rộng quy mô đào tạo, đổi chế quản lý đặc biệt nhấn mạnh đầu tư cho việc nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ cán bộ, viên chức hệ hệ thống giáo dục quan tâm đội ngũ cán bộ, giảng viên trường đại học hệ thống giáo dục quốc dân
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học góp phần vào nghiệp chung lý tưởng Đảng "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"
Với mục tiêu, lý tưởng Đảng ta xây dựng đất nước cho "Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh" Đó mục tiêu lý tưởng cao đẹp, lý tưởng người Tuy nhiên, để làm việc thiết phải có người có sức khỏe, có phẩm chất, có lý tưởng, hồi bão có tri thức tiến Nhưng để có người đủ điều kiện để thực lý tưởng Đảng, thiết người phải giáo dục, đào tạo môi trường tiên tiến Do vậy, để chất lượng giáo dục ngày nâng cao, đáp ứng yêu cầu vừa mang tính lý tưởng, vừa mang tính thực tiễn cần thiết phải xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học Việt Nam đủ chất lượng
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học nhằm bồi dưỡng cách mạng cho hệ sau
(4)Để thực mục tiêu trên, nghiệp giáo dục phải khơng ngừng đổi hồn thiện có việc xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học, để đội ngũ cán bộ, viên chức góp phần bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau
2 Mục đích, ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài
- Nghiên cứu đề tài nhằm đưa quan điểm, lý luận cán bộ, viên chức trường đại học vào thực tiễn;
Nền giáo dục nói chung nước ta có q trình hình thành phát triển gần 1000 năm Tuy nhiên, giáo dục đại nước ta xây dựng phát triển 60 năm qua Do vậy, để hoàn thiện hệ thống giáo dục Việt Nam nói chung xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trường Đại học Việt Nam nói riêng có nhiều quan điểm, hệ thống lý luận tắc khơng tắc Việc nghiên cứu đề tài nhằm đóng góp ý kiến đánh giá quan điểm, lý luận đồng thời đưa quan điểm, lý luận cán bộ, viên chức trường đại học vào thực tiễn nhằm bước nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục Việt Nam, có trường đại học
- Đảm bảo đáp ứng đòi hỏi khách quan việc xây dựng cán bộ, viên chức
trong trường đại học;
Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học đòi hỏi tự nhiên khách quan hệ thống giáo dục, kinh tế, trị văn hóa khơng phải mong muốn chủ quan cá nhân hay đơn vị, tổ chức
Trong năm qua, đóng góp trường đại học cho phát triển chung đất nước lớn Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều vấn đề chưa đáp ứng so với đòi hỏi thực tế kinh tế xã hội, chất lượng sinh viên - người lao động trí óc nhìn chung cịn nhiều hạn chế Những thiếu sót cịn nhiều nguyên nhân nguyên nhân đội ngũ cán bộ, viên chức - giảng viên chưa đủ số lượng, chất lượng lực Do vậy, xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học đòi hỏi mang tính khách quan từ thực tiễn
(5)Quá trình xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học giáo dục năm qua đạt yêu cầu định Tuy nhiên, để đánh giá cách tổng quát trình xây dựng đội ngũ cán viên chức cấp độ quan quản lý nhà nước tổng kết chung Còn phạm vi đề tài nghiên cứu vấn đề góc độ lý luận thực tiễn chưa thực Do vậy, đề tài góp phần giải vấn đề
- Nâng cao nhận thức vai trò to lớn việc xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học
Từ q trình phần tích đánh giá vị trí, vai trò tầm quan trọng việc xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học thông qua đề tài góp phần nâng cao nhận thức vai trò to lớn nhân tố định đến phát triển giáo dục nói chung hệ thống trường đại học nói riêng
3 Tình hình nghiên cứu đề tài
Về công vụ, công chức pháp luật cán bộ, công chức vấn đề có tính thời nước ta nhiều năm qua; tới có nhiều nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề như:
- Hệ thống công vụ nước ASEAN, Ban Tổ chức Cán Chính phủ, 1997;
- Hệ thống cơng vụ xu hướng cải cách số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004;
- Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cơng chức nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998;
- Xu hướng cận hóa hai hệ thống cơng vụ giới, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 10/2001;
- Công vụ, công chức nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004, PGS.TS Phạm Hồng Thái;
(6)Các công trình nói mức độ định đề cập đến vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức đề cập tới khía cạnh chung mà chưa có nghiên cứu cách hệ thống Hơn nữa, việc nghiên cứu chủ yếu xuất phát từ góc nhìn khoa học hành chính, cịn từ góc độ khoa học luật xem xét Chính điều phản ánh tính cấp thiết việc chọn đề tài nói để nghiên cứu
Mặt khác, việc xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức yêu cầu đặt giai đoạn lịch sử, nhu cầu mang tính khách quan phát triển xã hội, đảm bảo cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc
Hiện nay, công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực trở thành nhu cầu xúc với tổ chức kinh tế tri thức Điều quan trọng trường đại học, nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đất nước Đội ngũ giảng viên trình độ cao yêu cầu thiết yếu để trường đại học tồn phát triển điều kiện hội nhập cạnh tranh
Mặt khác, để đáp ứng nhu cầu học tập xã hội, trường đại học phải không ngừng nghiên cứu, đưa ngành học phù hợp với xu phát triển đất nước Đây sở làm phát sinh đòi hỏi xây dựng phát triển đội ngũ cán giảng dạy
Vì địi hỏi vậy, có nhiều nhà khoa học, tác giả có cơng trình khoa học, đề tài nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, nghiên cứu xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trường Đại học chưa có đề tài nghiên cứu Chính cấp thiết thúc đẩy tác giả lựa chọn đề tài
4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học nước ta Tuy nhiên, với tính chất đặc thù lĩnh vực lao động, nhiệm vụ giao nên đối tượng nghiên cứu xác định cụ thể cán bộ, giảng viên chuyên viên (người quản lý giáo dục) Do vậy, trình nghiên cứu đề tài khái niệm cán bộ, viên chức trường đại học đội ngũ cán bộ, giảng viên chuyên viên
(7)Thứ nhất: Từ sở lý luận địi hỏi khách quan tiến trình hội nhập, đề tài tập trung nghiên cứu đội ngũ cán bộ, viên chức mà cụ thể cán bộ, giảng viên, nhân viên quản lý trường đại học Việt Nam không sâu vào nghiên cứu cán bộ, cơng chức, viên chức nói chung Tuy nhiên, phạm trù có mối quan hệ chặt chẽ với chịu điều chỉnh hệ thống quy phạm pháp luật định nên trình thực đề tài cần thiết phải sử dụng nhằm so sánh làm bật vấn đề trọng tâm nghiên cứu
Thứ hai: Quyền hạn, nghĩa vụ trách nhiệm cán bộ, viên chức trường đại học quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm người làm công tác giáo dục đào tạo chủ yếu Do vậy, việc đánh giá thực trạng, xây dựng đội ngũ Cán bộ, Giảng viên trường đại học đội ngũ cán bộ, viên chức
Thứ ba: Đề tài nêu lên giải pháp nhằm hoàn thiện việc xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học số lượng, chất lượng, phẩm chất đạo đức lĩnh trị chế pháp lý điều chỉnh
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp vật biện chứng:
Trên quan điểm vật biện chứng nghiên cứu cán bộ, viên chức trường đại học cần phải đặt mối quan hệ với hệ thống pháp luật, sở kinh tế văn hóa, xã hội Khi xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học chịu quy định, tác động hệ thống pháp luật, sở kinh tế văn hóa, xã hội Tuy nhiên, quan điểm vật biện chứng yêu cầu không tuyệt đối hóa hệ thống pháp luật, tuyệt đối hóa yếu tố kinh tế, văn hóa xã hội mà phải nghiên cứu vận động phát triển, đánh giá việc xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học cách tồn diện, có hệ thống
- Phương pháp phân tích, tổng hợp:
(8)chúng nhằm nhận thức vật chỉnh thể thống Vận dụng phương pháp việc nghiên cứu đề tài "Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học", thấy nét đặc trưng, cụ thể cán bộ, viên chức trường đại học đồng thời thấy mối liên hệ kế thừa quy định văn pháp luật nói chung văn pháp luật cán bộ, viên chức trường đại học nói riêng
- Phương pháp hệ thống hóa:
Khi nghiên cứu đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học khơng thể tách rời vấn đề với hệ thống pháp luật Do vậy, phương pháp hệ thống hóa giúp xếp, hệ thống lại văn quy phạm pháp luật tìm văn điều chỉnh vấn đề cán bộ, viên chức trường đại học Cịn pháp điển hóa q trình sau hệ thống hóa văn pháp luật tìm văn hết hiệu lực, văn chưa phù hợp cịn có mâu thuẫn, để từ có văn phù hợp nhất, chuẩn mực điều chỉnh cán bộ, viên chức
- Phương pháp thống kê:
Phương pháp thống kê cho phép thu nhận thông tin khách quan số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức Phương pháp làm tăng tính thuyết phục, tính khoa học cho kết luận, quan điểm lý luận, số sống động bắt nhịp với thở sống sinh động
- Phương pháp so sánh:
Phương pháp so sánh sử dụng ngày rộng rãi khoa học xã hội nhân văn, khoa học pháp lý nói chung Do vậy, nghiên cứu cán bộ, viên chức trường đại học áp dụng phương pháp so sánh giúp tìm nét tương đồng, điều khác biệt thể sắc thái đặc thù đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học
6 Đóng góp đề tài
- Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức
(9)- Phân tích, đánh giá số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học;
- Rút kinh nghiệm học thực tiễn trình xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học;
- Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm góp phần nghiệp xây dựng đội ngũ
cán bộ, viên chức trường đại học 7 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương:
Chương 1: Những vấn đề chung cán bộ, viên chức cán bộ, viên chức trường đại học
Chương 2: Thực trạng đội ngũ cán bộ, viên chức cán bộ, viên chức trường đại học nước ta
Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trường đại học
References
1 Ban soạn thảo Luật viên chức - Bộ Nội vụ (2010), Báo cáo thể chế quản lý viên chức
và đội ngũ viên chức đơn vị nghiệp công lập từ năm 1998 đến nay, Hà Nội
2 Ban Tổ chức Cán Chính phủ (1997), Hệ thống công vụ nước ASEAN, Hà Nội
3 Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (2001), Dự án "Điều tra thực trạng nhu cầu đào
tạo, bồi dưỡng công chức hành nhà nước", Hà Nội
4 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Báo cáo số 760/BC-BGDĐ ngày 29/10 phát triển
của hệ thống giáo dục đại học, giải pháp đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, Hà Nội
5 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Chỉ thị số 4713/CT-BGD&ĐT ngày 19/10 nhiệm vụ
(10)6 Bộ Nội vụ (2003), Quyết định số 28/2003/QĐ-BNV ngày 11/6 Bộ trưởng Bộ Nội vụ
về việc ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giảng viên quản lý nhà nước giai đoạn 2003-2005, Hà Nội
7 Bộ Nội vụ (2006), Quyết định số 10/2006/QĐ-BNV ngày 05/10 Bộ trưởng Bộ Nội vụ
về việc ban hành Quy chế tổ chức thi tuyển, thi nâng ngạch cán bộ, công chức, Hà Nội
8 Bộ Nội vụ (2006), Quyết định số 12/2006/QĐ-BNV ngày 05/10 Bộ trưởng Bộ Nội vụ
về việc ban hành Nội quy kỳ thi tuyển, thi nâng ngạch cán bộ, công chức, Hà Nội
9 Bộ Nội vụ (2006), Quyết định số 14/2006/QĐ-BNV ngày 06/11 Bộ trưởng Bộ Nội vụ
về việc ban hành Quy chế quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, Hà Nội
10 Bộ Nội vụ (2008), Thông tư số 03/2008/TT-BNV ngày 03/6 việc hướng dẫn thực
xét nâng ngạch không qua thi cán bộ, công chức, viên chức có thơng báo nghỉ hưu, Hà Nội
11 Bộ Nội vụ (2008), Thông tư số 02/2008/TT-BNV việc sửa đổi điểm b khoản mục I
Thông tư số 04/2007/TT-BNV ngày 21/6/2007 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực số điều Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 121/2006/NĐ-CP ngày 23/10/2006 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước, Hà Nội
12 Bộ Tài (2006), Thơng tư số 98/2006/TT-BTC ngày 20/10 hướng dẫn việc bồi
thường thiệt hại xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức vi phạm quy định của pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Hà Nội
13 Bộ Tài (2008), Thơng tư số 51/2008/TT-BTC ngày 16/6 việc hướng dẫn quản lý
và sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước, Hà Nội
14 Chính phủ (2003), Quyết định số 69/2003/QĐ-TTg ngày 04/8 Thủ tướng Chính phủ
về phê duyệt Chương trình xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức giai đoạn I (2003-2005), Hà Nội
15 Chính phủ (2003), Quyết định 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/8 Thủ tướng Chính phủ
(11)16 Chính phủ (2003), Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10 quy định việc tuyển
dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước, Hà Nội
17 Chính phủ (2004), Nghị định số 112/2004/NĐ-CP ngày 08/4 quy định chế quản lý
biên chế đơn vị nghiệp Nhà nước, Hà Nội
18 Chính phủ (2004), Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01 chế độ tài áp dụng
cho đơn vị nghiệp có thu, Hà Nội
19 Chính phủ (2004), Nghị định số 166/2004/NĐ-CP ngày 16/9 việc quy định trách
nhiệm quản lý nhà nước giáo dục, Hà Nội
20 Chính phủ (2005), Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3 xử lý kỷ luật cán bộ, công
chức, Hà Nội
21 Chính phủ (2005), Nghị định số 54/2005/NĐ-CP ngày 19/4 chế độ việc, chế độ bồi
thường chi phí đào tạo cán bộ, công chức, Hà Nội
22 Chính phủ (2005), Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11 đổi toàn
diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội
23 Chính phủ (2006), Nghị định số 118/2006/NĐ-CP ngày 10/10 xử lý trách nhiệm vật
chất cán bộ, công chức, Hà Nội
24 Chính phủ (2006), Nghị định số 121/2006/NĐ-CP ngày 23/10 việc sửa đổi, bổ sung
một số điều Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước, Hà Nội
25 Chính phủ (2007), Nghị định số 102/2007/NĐ-CP ngày 14/6 việc quy định thời hạn
không kinh doanh cán bộ, công chức, viên chức nhà nước sau giữ chức vụ quan, đơn vị nghiệp nhà nước, Hà Nội
26 Chính phủ (2007), Nghị định số 143/2007/NĐ-CP ngày 10/9 việc quy định thủ tục
thực nghỉ hưu cán bộ, công chức đủ điều kiện nghỉ hưu, Hà Nội
27 Chính phủ (2007), Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10 việc quy định danh mục
(12)28 Chính phủ (2010), Đề án "Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho trường đại học,
cao đẳng giai đoạn 2010 - 2020" (ban hành theo định số 911/QĐ-TTg ngày 17/6/2010), Hà Nội
29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb trị quốc gia, Hà Nội
30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002) Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ
năm khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
32 Tô Tử Hạ (1998), Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nay,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
33 Học viện Hành (2009), Giáo trình Luật hành tài phán hành Việt
Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội
34 Học viện Hành quốc gia (2005), Nghiên cứu giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh
cải cách hành nước ta nay, Đề tài khoa học độc lập cấp nhà nước, Hà Nội
35 Phạm Mạnh Hùng (2003), "Một số giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức tình hình mới", Kỷ yếu hội thảo: Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức - Một giải pháp quan trọng để tăng cường lực quản lý hành chính nhà nước Việt Nam, Văn phịng Chính phủ, Hà Nội
36 Nông Đức Mạnh (2007), "Phát huy truyền thống vẻ vang Đảng, không ngừng học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", Báo Nhân dân, ngày 3/2
37 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
38 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
39 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
40 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
41 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
42 Nguyễn Chí Mỳ (2006), Sự nghiệp đổi đổi công tác xây dựng đảng Đảng
(13)43 Lê Hữu Nghĩa (2004), "Đánh giá cán - khâu quan trọng công tác cán Đảng", Tạp chí Cộng sản, (12)
44 Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phương (Đồng chủ biên) (2005), Cơ sở lý luận
thực tiễn xây dựng đội ngũ cán công chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
45 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội
46 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Hà Nội
47 Quốc hội (2010), Luật Viên chức, Hà Nội
48 Phạm Hồng Thái (2004), Công vụ, công chức nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội
49 Phạm Hồng Thái (2005), Trách nhiệm kỷ luật cán bộ, cơng chức, Nxb Thành phố Hồ
Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh
50 Thành ủy Hà Nội (2000), Nghị Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hà Nội lần thứ
XIII, Hà Nội
51 Thành ủy Hà Nội (2001), Chương trình cơng tác Ban Chấp hành Đảng thành phố
Hà Nội khóa XIII, Hà Nội
52 Thành ủy Hà Nội (2005), Nghị Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hà Nội lần
thứ XIV, Hà Nội
53 Thành ủy Hà Nội (2006), Chương trình cơng tác Ban Chấp hành Đảng thành phố
Hà Nội khóa XIV, Hà Nội
54 Nguyễn Hải Thập (2009), Thực trạng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục
những nội dung cần nghiên cứu xây dựng Luật Viên chức, Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội
55 Nguyễn Văn Thủ (2003), "Các tiêu chí lực đánh giá lực đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước", Kỷ yếu hội thảo: Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức - Một giải pháp quan trọng để tăng cường lực quản lý hành chính nhà nước Việt Nam, Văn phịng Chính phủ, Hà Nội
56 Nguyễn Phú Trọng - Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất
lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
(14)58 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh Cán bộ, công chức (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội
59 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Cán bộ, công chức (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội
60 Vụ Cải cách hành - Bộ Nội vụ (2006), "Xây dựng đội ngũ cán công chức đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế", (Báo cáo họp kỹ thuật ACCSM 13, 5-6/9/2006 Campuchia), http://moha.gov.vn
61 Vụ Giáo dục Đại học - Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), "Báo cáo tổng kết giai đoạn",
Hội nghị tổng kết năm học triển khai nhiệm vụ năm học khối trường đại học, cao đẳng, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức ngày 25/8, Hà Nội
62 "Xu hướng cận hóa hai hệ thống công vụ giới", Quản lý nhà nước, (10)
,