1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện pháp luật về viên chức trong trường đại học ở việt nam

189 350 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG THùC HIƯN PH¸P LT VỊ VI£N CHøC TRONG TRƯờNG ĐạI HọC VIệT NAM LUN N TIN S LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG THùC HIÖN PHáP LUậT Về VIÊN CHứC TRONG TRƯờNG ĐạI HọC VIÖT NAM Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 62 38 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS CHU HỒNG THANH HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực từ nguồn hợp pháp Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thu Hƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Các nghiên cứu thực pháp luật 1.2 Các nghiên cứu cán bộ, công chức, viên chức 1.3 Các nghiên cứu giáo dục, giáo dục đại học 13 1.4 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 19 Kết luận chương 22 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ VIÊN CHỨC TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC 23 2.1 Khái niệm viên chức, pháp luật viên chức trường đại học 23 2.1.1 Viên chức viên chức trường đại học 23 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm pháp luật viên chức trường đại học 31 2.2 Khái niệm, đặc điểm, hình thức, vai trị, tiêu chí đánh giá, nhân tố tác động đến thực pháp luật viên chức trường đại học 35 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm, hình thức thực pháp luật viên chức trường đại học 35 2.2.2 Đánh giá thực pháp luật viên chức trường đại học 41 2.2.3 Vai trò việc thực pháp luật viên chức trường đại học 43 2.2.4 Các tiêu chí đánh giá thực pháp luật viên chức trường đại học 48 2.2.5 Những nhân tố đảm bảo tác động tới thực pháp luật viên chức trường đại học 55 2.3 Thực pháp luật viên chức trường đại học số nước giới giá trị tham khảo cho Việt Nam 65 2.3.1 Thực pháp luật viên chức trường đại học Nhật Bản65 2.3.2 Thực pháp luật viên chức trường đại học Cộng hòa Pháp68 2.3.3 Thực pháp luật viên chức trường đại học Trung Quốc 70 2.3.4 Một số giá trị Việt Nam tham khảo, tiếp thu 71 2.4 Giả thuyết khoa học 72 2.5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 73 Kết luận chương 74 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ VIÊN CHỨC TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 76 3.1 Xây dựng, ban hành văn để thực Luật Giáo dục Luật Viên chức 76 3.2 Thực pháp luật tuyển dụng viên chức trường đại học 86 3.3 Thực pháp luật sử dụng, quản lý, đánh giá, bổ nhiệm viên chức, thực quyền, nghĩa vụ viên chức, khen thưởng, kỷ luật viên chức trường đại học 94 Kết luận chương 110 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ VIÊN CHỨC TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 111 4.1 Quan điểm thực pháp luật viên chức trường đại học Việt Nam 111 4.1.1 Thực pháp luật viên chức trường đại học cần phù hợp với yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đại học 111 4.1.2 Thực pháp luật viên chức trường đại học cần gắn với việc bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học 112 4.1.3 Thực pháp luật viên chức trường đại học cần đảm bảo tính thống nhất, đồng việc thực pháp luật viên chức nói chung 116 4.1.4 Thực pháp luật viên chức trường đại học cần bảo đảm minh bạch bình đẳng, quyền lợi ích đáng, đặc biệt quyền “tự học thuật” viên chức 117 4.1.5 Thực pháp luật viên chức trường đại học cần tính đến đặc thù mơi trường giáo dục đại học 119 4.2 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật viên chức trường đại học Việt Nam 119 4.2.1 Hoàn thiện pháp luật viên chức trường đại học 119 4.2.2 Điều chỉnh thống pháp luật viên chức trường đại học công lập tư thục 129 4.2.3 Bồi dưỡng giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật thực pháp luật viên chức trường đại học 133 4.2.4 Xây dựng ban hành Bộ Quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhà giáo 135 4.2.5 Tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học 138 4.2.6 Củng cố hiệp hội nghề nghiệp viên chức ngành giáo dục nói chung, trường đại học nói riêng 142 Kết luận chương 146 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 163 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBGD: Cán giảng dạy CHXHCN: Cộng hòa XHCN ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GVĐH: Giảng viên đại học GVQLGD: Giảng viên quản lý giáo dục HĐLV: Hợp đồng làm việc NCKH: Nghiên cứu khoa học NNLQLGD: Nguồn nhân lực quản lý giáo dục NVCL: Nhiệm vụ chiến lược QLGD: Quản lý giáo dục UBND: Ủy ban nhân dân VBQPPL: Văn quy phạm pháp luật XHCN: Xã hội chủ nghĩa NXB: Nhà xuất DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1: Thống kê viên chức giảng viên trường cao đẳng, đại học năm học 2014 - 2015 86 Bảng 3.2: Khảo sát giảng viên, chuyên viên sử dụng pháp luật viên chức trường đại học 108 DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 3.1 Quản lý viên chức hai trường đại học Quốc gia (Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh) Sơ đồ 3.2 Quản lý viên chức trường đại học khác 99 99 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với biến đổi tình hình giới tác động sâu sắc đến tất yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng xã hội đòi hỏi cá nhân, cộng đồng, dân tộc phải có cải biến để tồn phát triển nhịp bước khẩn trương thời đại Với lí đó, trách nhiệm nhà nước phải xây dựng bảo đảm hành lang pháp lý thơng thống, chuẩn xác, có hiệu lực hiệu cao thi hành, thực Hơn thế, pháp luật phải tạo điều kiện để cá nhân, tổ chức hay lực lượng lao động xã hội phát huy, phát triển lực vốn có thân mang đến hưng thịnh cho quốc gia; đồng thời, góp phần xây dựng giới hịa bình, nhân sinh tiến Phát triển giáo dục vốn coi quốc sách hàng đầu Sự tác động pháp luật mặt phải nâng cao chất lượng giáo dục, mặt khác bảo đảm quyền lợi ích đáng cho đội ngũ viên chức làm việc lĩnh vực Riêng đào tạo đại học, tác động, điều chỉnh pháp luật cần hướng tới mục tiêu nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội Muốn vậy, quy định trình thực pháp luật viên chức trường đại học phải tác động tích cực tồn diện nhằm giúp họ có hội, điều kiện tốt để mang đến biến đổi chất đào tạo đại học nước nhà Căn vào vị trí, vai trị, tầm quan trọng viên chức, pháp luật Việt Nam bước tách đội ngũ viên chức khỏi đối tượng cán bộ, công chức, xây dựng Luật riêng - Luật Viên chức năm 2010 điều chỉnh lực lượng lao động Điều khơng có ý nghĩa mặt hoàn thiện hệ thống pháp luật thực định, mà quan trọng hơn, hành lang pháp lý phân định rõ hoạt động nghề nghiệp viên chức so với hoạt động công vụ cán bộ, công chức, đẩy mạnh việc thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Tất cách thức đánh giá Ý kiến khác   Câu 15: Anh/Chị sử dụng quy định pháp luật viên chức để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chúng bị xâm phạm chưa? Có sử dụng  Chưa sử dụng  Ý kiến khác  Câu 16: Anh/Chị có mong muốn, đề xuất Nhà trường, xã hội, Nhà nước nhằm bảo đảm quyền, lợi ích Anh/Chị trình cơng tác nay? Xin trân trọng cảm ơn! 166 Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho viên chức quản lý trường đại học cơng lập) Để có thực tế làm sở đề xuất việc hoàn thiện pháp luật thực pháp luật viên chức hiệu trường đại học nay, xin Quý vị vui lòng dành thời gian trả lời câu hỏi (bằng cách điền thông tin vào chỗ trống đánh dấu X vào ô trống mà Quý vị lựa chọn) I THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin Quý vị cho biết số thông tin cá nhân Họ tên: Số năm làm việc trường: Chức vụ, chức danh: Đơn vị công tác: II.PHẦN NỘI DUNG VỀ VẤN ĐỀ TỰ CHỦ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Câu 1: Xin Quý vị cho biết, trình hoạt động, nhà trường tự chủ vấn đề sau đây: Về thực nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học  Về tổ chức máy, nhân  Về tài Phối hợp liên kết đào tạo Về đầu tư, mua sắm Cung cấp dịch vụ công Lĩnh vực khác      Câu 2: Khi thực nội dung tự chủ nêu trên, nhà trường Quý vị có thuận lợi việc thực cơng tác này? 167 Câu 3: Khi thực nội dung tự chủ nêu trên, nhà trường Quý vị gặp khó khăn việc thực cơng tác này? Câu 4: Q vị có mong muốn, đề xuất Nhà nước vấn đề tự chủ trường đại học nay? VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VIÊN CHỨC TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Câu 5: Khi áp dụng quy định pháp luật viên chức, Quý vị nhận thấy có tồn tại, bất cập sau đây: Chồng chéo, mâu thuẫn quy định pháp luật  Có quy định khó thực  Có quy định khơng khả thi  Thiếu quy định pháp luật điều chỉnh  Tất tồn tại, bất cập nêu  Ý kiến khác  Câu 6: Trong trình áp dụng quy định pháp luật viên chức, nhà trường nhận phản hồi cán bộ, viên chức người lao động? 168 Câu 7: Trong công tác quản lý chung hoạt động thực pháp luật viên chức, nhà trường có mong muốn nhận trợ giúp pháp lý khơng? Nếu có việc trợ giúp pháp lý cần thực thơng qua hình thức nào? Câu 8: Theo quy định, viên chức tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp để kinh doanh Nhà trường có viên chức làm việc chưa? Quy định nhà trường có gặp khó khăn khơng? Có viên chức tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp để kinh doanh  Chưa có viên chức tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp để kinh doanh  Khơng gặp khó khăn  Có gặp khó khăn  VD: Ý kiến khác  Câu 9: Xin Quý vị cho biết, nhà trường có hình thức để triển khai thực Luật Viên chức vào thực tiễn? Hội nghị tập huấn, thi tìm hiểu pháp luật  Tổ chức “Ngày pháp luật”  Tọa đàm, bồi dưỡng kiến thức pháp luật  Phát tài liệu văn luật  Thông qua chuyên mục “Hỏi - đáp” trang thông tin điện tử nhà trường  Hình thức khác  Câu 10: Nhà trường Quý vị thực công tác “công khai” ? Công khai cam kết chất lượng giáo dục chất lượng giáo dục thực tế  Công khai điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục  Cơng khai thu chi tài  Cả nội dung  Ý kiến khác  169 Câu 11: Trong trường đại học, đồng thời phải áp dụng nhiều văn pháp luật như: Luật Viên chức, Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học, Luật Dạy nghề, Luật Lao động, Luật bảo hiểm xã hội…nhà trường có thuận lợi việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý viên chức người lao động? Về tuyển dụng  Về đánh giá  Về sử dụng Về chi trả tiền lương   Về bổ nhiệm  Về khen thưởng, kỷ luật  Về đào tạo, bồi dưỡng  Về quản lý Ý kiến khác   Câu 12: Trong trường đại học, đồng thời phải áp dụng nhiều văn pháp luật như: Luật Viên chức, Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học, Luật Dạy nghề, Luật Lao động, Luật bảo hiểm xã hội…nhà trường gặp khó khăn việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý viên chức người lao động? Về tuyển dụng  Về đánh giá  Về sử dụng  Về bổ nhiệm  Về chi trả tiền lương  Về khen thưởng, kỷ luật  Về đào tạo, bồi dưỡng Về quản lý Ý kiến khác    Câu 13: Theo Quý vị, Luật Viên chức thể vai trò việc xây dựng, phát triển đội ngũ viên chức nhà trường? Câu 14: Luật Viên chức tổ chức thực đem lại thuận lợi khó khăn cho nhà trường cơng tác quản lý đội ngũ viên chức? Câu 15: Qua thực tiễn hoạt động nhà trường, theo quan điểm Quý vị, có cần xây dựng ban hành Luật nhà giáo Bộ Quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhà giáo hay khơng? 170 Có Khơng   Ý kiến khác  Câu 16: Xin nhà trường cho biết phương hướng giải pháp, kiến nghị nhà trường nhằm triển khai công tác thực pháp luật viên chức đạt hiệu nhất? Trân trọng cảm ơn! 171 Phụ lục VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ VIÊN CHỨC TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC STT Tên văn bản, trích yếu Năm 2005 Luật Giáo dụcsố: 38/2005/QH11ngày 14 tháng năm 2005 Năm 2006 Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 Chính phủ sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục Quyết định số 145/2006/QĐ-TTg ngày 20/6/2006 Thủ tướng Chính phủ chủ trương định hướng lớn xây dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế Việt Nam Quyết định số 22/2006/QĐ- BGDĐT ngày 12/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định việc bồi dưỡng, sử dụng nhà giáo chưa đạt trình độ chuẩn Thơng tư số 51/2006/TT-BGDĐT ngày 13/12/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn số điều Nghị định 49/2005/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Thông tư liên tịch số 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC ngày 23/01/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài hướng dẫn thực Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 Thủ tướng Chính phủ chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo trực tiếp giảng dạy sở giáo dục công lập Năm 2007 Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học 172 Năm 2008 Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 sách khuyến khích xã hội hố hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao, mơi trường Quyết định số 174/2008/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2008 thủ tướng 10 11 12 13 Chính phủ ban hành quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo ban hành Quy định đạo đức nhà giáo Quyết định số 31/2008/QĐ-BGDĐT ngày 23 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Thông tư số 26/2008/TT-BGDĐT ngày 09 tháng năm 2008 hướng dẫn trình tự, thủ tục phong tăng danh hiệu tiến sĩ danh dự Năm 2009 14 Luật Giáo dục số 44/2009/QH12ngày 25 tháng 11 năm 2009của Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục 15 Nghị số 35/2009/NQ-QH12 ngày 19 tháng 06 năm 2009 Quốc hội chủ trương, định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 16 Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế thực công khai sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân 17 Thông tư số 16/2009/TT-BGDĐT ngày 17 tháng năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chi tiết việc xét công nhận, hủy bỏ công nhận đạt tiêu chuẩn, nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư 18 Thơng tư liên tịch số 07/2009/TTLT-BTC-BGDĐT-BNV ngày 15 tháng năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp công lập giáo dục đào tạo 173 Năm 2010 19 Luật Viên chức ngày 15 tháng 11 năm 2010 20 Nghị định số 27/2012/NĐ-CPngày 06 tháng 04 năm 2012 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức 21 Thông tư 16/2012/TT-BNV quy chế thi, xét tuyển viên chức; quy chế thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức nội quy kỳ thi tuyển, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành 22 Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục 23 Chỉ thị số 296/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 27 tháng 02 năm 2010 đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2015 24 Quyết định số 58/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Điều lệ trường đại học 25 Thông tư số 35/2010/TT-BGDĐT ngày 14 tháng 12 năm 2010 Quy định danh mục vị trí cơng tác phải thực định kỳ chuyển đổi công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý ngành giáo dục Năm 2011 26 Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 05 năm 20011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục 27 Nghị định số 40/2011/NĐ-CP ngày 08/06/2011 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11/4/2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục 28 Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 Chính phủ phụ cấp thâm niên nhà giáo 29 Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg ngày 05/8/2011 Thủ tướng Chính phủ bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo điều động làm công tác quản lý giáo dục 30 Thông tư số 44/2011/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 10 năm 2011của Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định chế độ thỉnh giảng sở giáo dục 174 Năm 2012 31 32 Luật Giáo dục đại học 2012 Quyết định số 20/2012QĐ-TTg ngày 27/4/2012 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều “Quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư” ban hành kèm theo Quyết định số 174/2008/QĐ-TTg ngày 31/12/2008 Thủ tướng Chính phủ Nghị định số 27/2012/NĐ-CPngày 06 tháng năm 2012của Chính phủ quy 33 34 35 định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức Nghị định số: 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức Nghị định số 143/2013/NĐ-CP quy định bồi hoàn học bổng chi phí đào tạo ngày 24 tháng 10 năm 2013 Chính phủ Thơng tư số 07/2012/TT-BGDĐT ngày 17/02/2012 Hướng dẫn tiêu chuẩn, 36 quy trình, thủ tục hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú 37 Thông tư số 12/2012/TT-BGDĐT ngày 03/4/2012 hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục 38 Thông tư số 12/2012/TT-BNVngày 18 tháng 12 năm 2012 quy định chức danh nghề nghiệp thay đổi chức danh nghề nghiệp viên chức Thông tư số 15/2012/TT-BNVngày 25 tháng 12 năm 2012 Bộ Nội vụ 39 hướng dẫn tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng viên chức Năm 2013 40 Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục đại học Năm 2014 41 Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều lệ trường đại học 175 Năm 2015 42 Nghị định Số: 27/2015/NĐ-CP ngày 10 tháng 03 năm 2015 Chính phủ quy định xét tặng danh hiệu “Nhà giáo nhân dân”, “Nhà giáo ưu tú” 43 Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 06 năm 2015 Chính phủ đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức 44 Thông tư liên tịch số04/2015/TTLT-BGDĐT-BTCngày 10 tháng 03 năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Tài hướng dẫn thực số điều Nghị định số 143/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định bồi hồn học bổng chi phí đào tạo 45 Thơng tư liên tịch số 28/2015/TTLT-BGDĐT-BNV hướng dẫn thực bổ nhiệm xếp lương chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập 176 Phụ lục DANH MỤC CÁC QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA VIÊN CHỨC, GIẢNG VIÊN TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC STT Nội dung A CÁC QUYỀN CỦA VIÊN CHỨC, GIẢNG VIÊNTRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC I Quyền hoạt động nghề nghiệp - Được pháp luật bảo vệ hoạt động nghề nghiệp - Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo - Được hợp đồng thỉnh giảng nghiên cứu khoa học trường, sở giáo dục khác sở nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm thực đầy đủ nhiệm vụ nơi cơng tác - Tham gia hướng dẫn đánh giá, chấm luận văn, đề án tốt nghiệp đại học cao đẳng Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ Được bảo đảm trang bị, thiết bị điều kiện làm việc Được cung cấp thông tin liên quan đến công việc nhiệm vụ giao Được định vấn đề mang tính chun mơn gắn với công việc nhiệm vụ giao Được quyền từ chối thực công việc nhiệm vụ trái với quy định pháp luật Được hưởng quyền khác hoạt động nghề nghiệp theo quy định pháp luật II Quyền tiền lƣơng chế độ liên quan đến tiền lƣơng Được trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý kết thực công việc nhiệm vụ giao; hưởng phụ cấp sách ưu đãi trường hợp làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn 177 Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, cơng tác phí chế độ khác theo quy định pháp luật quy chế trường đại học Được hưởng tiền thưởng, xét nâng lương theo quy định pháp luật quy chế trường đại học III Quyền nghỉ ngơi Được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định pháp luật lao động Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm tốn khoản tiền cho ngày không nghỉ Viên chức làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa trường hợp đặc biệt khác, có yêu cầu, gộp số ngày nghỉ phép 02 năm để nghỉ lần; gộp số ngày nghỉ phép 03 năm để nghỉ lần phải đồng ý người đứng đầu trường đại học Được nghỉ khơng hưởng lương trường hợp có lý đáng đồng ý người đứng đầu trường đại học IV Quyền hoạt động kinh doanh làm việc thời gian quy định Được hoạt động nghề nghiệp thời gian làm việc quy định hợp đồng làm việc, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Được ký hợp đồng vụ, việc với quan, tổ chức, đơn vị khác mà pháp luật khơng cấm phải hồn thành nhiệm vụ giao có đồng ý người đứng đầu trường đại học Được góp vốn không tham gia quản lý, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác V Các quyền khác - Viên chức khen thưởng, tôn vinh, tham gia hoạt động kinh tế xã hội; hưởng sách ưu đãi nhà ở; tạo điều kiện học tập hoạt động nghề nghiệp nước nước theo quy định pháp luật Trường hợp bị thương chết thực cơng việc nhiệm vụ giao xét hưởng sách thương binh xét để công nhận liệt sĩ theo quy định pháp luật 178 - Được bổ nhiệm chức danh giảng viên, phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú khen thưởng theo quy định pháp luật Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự Được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày nghỉ khác theo quy định Bộ luật lao động B NGHĨA VỤ CỦA VIÊN CHỨC, GIẢNG VIÊN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC I Nghĩa vụ chung Chấp hành đường lối, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam pháp luật Nhà nước Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Có ý thức tổ chức kỷ luật trách nhiệm hoạt động nghề nghiệp; thực quy định, nội quy, quy chế làm việc trường đại học Bảo vệ bí mật nhà nước; giữ gìn bảo vệ cơng, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản giao Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thực quy tắc ứng xử viên chức II Nghĩa vụ hoạt động nghề nghiệp - Thực công việc nhiệm vụ giao bảo đảm yêu cầu thời gian chất lượng - Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực đầy đủ có chất lượng chương trình giáo dục; - Nghiên cứu, phát triển ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ, bảo đảm chất lượng đào tạo Phối hợp tốt với đồng nghiệp thực công việc nhiệm vụ Chấp hành phân công cơng tác người có thẩm quyền Thường xun học tập nâng cao trình độ, kỹ chun mơn, nghiệp vụ, rèn luyện nêu gương tốt cho người học; giữ gìn phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học 179 Khi phục vụ nhân dân, phải tuân thủ quy định sau: a) Có thái độ lịch sự, tơn trọng nhân dân; b) Có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn; c) Khơng hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà nhân dân; d) Chấp hành quy định đạo đức nghề nghiệp Chịu trách nhiệm việc thực hoạt động nghề nghiệp Thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật - Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật điều lệ nhà trường; - Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tôn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học; - Tham gia quản lý giám sát sở giáo dục đại học, tham gia cơng tác Đảng, đồn thể công tác khác III Nghĩa vụ viên chức quản lý Thực nghĩa vụ viên chức trường đại học nói chung Chỉ đạo tổ chức thực nhiệm vụ đơn vị theo chức trách, thẩm quyền giao; Thực dân chủ, giữ gìn đồn kết, đạo đức nghề nghiệp đơn vị giao quản lý, phụ trách; Chịu trách nhiệm liên đới chịu trách nhiệm việc thực hoạt động nghề nghiệp viên chức thuộc quyền quản lý, phụ trách; Xây dựng phát triển nguồn nhân lực; quản lý, sử dụng có hiệu sở vật chất, tài đơn vị giao quản lý, phụ trách; Tổ chức thực biện pháp phòng, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đơn vị giao quản lý, phụ trách 180

Ngày đăng: 19/11/2016, 15:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII) (1996), Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai số 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996 về định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai số 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996 về định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII)
Năm: 1996
2. Ban khoa giáo trung ương (2002), Giáo dục và đào tạo trong thời kì đổi mới: Chủ trương, thực hiện, đánh giá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và đào tạo trong thời kì đổi mới: "Chủ trương, thực hiện, đánh giá
Tác giả: Ban khoa giáo trung ương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
3. Ban liên lạc các trường Đại học và Cao đẳng Việt Nam (VUN) (2010), “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đại học và cao đẳng Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học (tháng 10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đại học và cao đẳng Việt Nam”, "Kỷ yếu Hội thảo khoa học
Tác giả: Ban liên lạc các trường Đại học và Cao đẳng Việt Nam (VUN)
Năm: 2010
4. Ban soạn thảo Luật viên chức - Bộ Nội vụ (2010), Báo cáo về thể chế quản lý viên chức và đội ngũ viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập từ năm 1998 đến nay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về thể chế quản lý viên chức và đội ngũ viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập từ năm 1998 đến nay
Tác giả: Ban soạn thảo Luật viên chức - Bộ Nội vụ
Năm: 2010
5. Bernhard Muszynski, Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Con đường nâng cao chất lượng cải cách các cơ sở đào tạo giáo viên: Cơ sở lí luận và giải pháp, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường nâng cao chất lượng cải cách các cơ sở đào tạo giáo viên: Cơ sở lí luận và giải pháp
Tác giả: Bernhard Muszynski, Nguyễn Thị Phương Hoa
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2005
6. Nguyễn Ngọc Bích (2012), Hoàn thiện pháp luật về dịch vụ công trong lĩnh vực hành chính ở Việt Nam hiện nay, LATS Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về dịch vụ công trong lĩnh vực hành chính ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích
Năm: 2012
7. Lê Thanh Bình (2009), Một số vấn đề quản lý nhà nước kinh tế, văn hoá, giáo dục trên thế giới và Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề quản lý nhà nước kinh tế, văn hoá, giáo dục trên thế giới và Việt Nam
Tác giả: Lê Thanh Bình
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
8. Ngô Xuân Bình, Nguyễn Thị Thắm, Hồ Việt Hạnh (2002), Tìm hiểu cải cách giáo dục ở Hàn Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu cải cách giáo dục ở Hàn Quốc
Tác giả: Ngô Xuân Bình, Nguyễn Thị Thắm, Hồ Việt Hạnh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2002
9. Nguyễn Thị Bình (2009), "Bảo đảm sự phát triển ổn định hệ thống đại học, cao đẳng ngoài công lập ở Việt Nam", Tạp chí Cộng sản (tháng 5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm sự phát triển ổn định hệ thống đại học, cao đẳng ngoài công lập ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2009
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Cải cách giáo dục đại học Nhật Bản, Tài liệu dịch tham khảo, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách giáo dục đại học Nhật Bản
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2004
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2005 - 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2005 - 2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Báo cáo số 760/BC-BGDĐ ngày 29/10 về sự phát triển của hệ thống giáo dục đại học, các giải pháp đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 760/BC-BGDĐ ngày 29/10 về sự phát triển của hệ thống giáo dục đại học, các giải pháp đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2009
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2014-2015 và nhiệm vụ trọng tâm năm học 2015-2016 khối đại học, cao đẳng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2014-2015 và nhiệm vụ trọng tâm năm học 2015-2016 khối đại học, cao đẳng
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu hội nghị tổng kết năm học 2014- 2015 và nhiệm vụ trọng tâm năm học 2015-2016 khối đại học, cao đẳng, tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội nghị tổng kết năm học 2014-2015 và nhiệm vụ trọng tâm năm học 2015-2016 khối đại học, cao đẳng
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
15. Bộ Nội vụ (2006), Nghiên cứu cơ sở khoa học hoàn thiện chế độ công vụ ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học hoàn thiện chế độ công vụ ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2006
16. Bộ Nội vụ (2007), Cơ sở khoa học của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành chính theo nhu cầu công việc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành chính theo nhu cầu công việc
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2007
17. Bộ Nội vụ (2010), Báo cáo về thể chế quản lý viên chức và đội ngũ viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập từ năm 1998 đến nay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về thể chế quản lý viên chức và đội ngũ viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập từ năm 1998 đến nay
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2010
18. Bộ Nội vụ (2010), Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu quản lý công mới và hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu quản lý công mới và hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2010
19. Bộ Nội vụ (2011), Đổi mới phương pháp đánh giá công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp đánh giá công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2011
21. Lê Cảm (2006), “Văn bản pháp luật cần phát huy tiềm năng khoa học của đội ngũ trí thức có trình độ cao chứ không thể vi hiến làm mất uy tín của Đảng và Nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (3), tr. 6 – 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản pháp luật cần phát huy tiềm năng khoa học của đội ngũ trí thức có trình độ cao chứ không thể vi hiến làm mất uy tín của Đảng và Nhà nước”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w