1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về dịch vụ logistics ở việt nam thực trạng giải pháp hoàn thiện

86 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐỖ HOÀNG GIANG HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐỖ HOÀNG GIANG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS VŨ THỊ LAN ANH HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa đào tạo sau đại học - Viện đại học mở Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa đào tạo sau đại học - Viện đại học mở Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đỗ Hoàng Giang LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa đào tạo sau Đại học - Viện đại học mở Hà Nội, đồng ý cô giáo hướng dẫn TS Vũ Thị Lan Anh, thực đề tài “ Pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam - thực trạng, giải pháp hoàn thiện” Để hoàn thành luận văn thạc sỹ này, xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Viện đại học mở Hà Nội Xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn TS Vũ Thị Lan Anh tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi thực luận văn thạc sỹ Mặc dù có nhiều cố gắng để thực luận văn cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tơi mong góp ý q Thầy, Cơ giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2016 Học viên ĐỖ HỒNG GIANG MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1 Khái quát dịch vụ logistics 1.2 Khái quát pháp luật dịch vụ logistics 15 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM 25 2.1 Các quy định pháp luật dịch vụ logistics 25 2.2 Thực tiễn thực pháp luật dịch vụ Logistics Việt Nam 48 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM 61 3.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam 61 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật dịch vụ logistics 63 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật dịch vụ logistics nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ logistics Việt Nam 65 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT Nghị định 140 VIẾT ĐẦY ĐỦ Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics MTO Multimodal Transport Operator - Nhà vận tải đa phương thức ASEAN Cộng đồng quốc gia Đông Nam Á WTO World Trade Organization - Tổ chức thương mại giới FDI Vốn đầu tư trực tiếp từ nước VIFFAS Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam LPI Chỉ số hoạt động logistics CIF Cost, Insurance, Freight - Giá thành, Bảo hiểm Cước (Trong Incoterms) FOB Free On Board - Miễn trách nhiệm Trên Boong tàu nơi (trong Incoterms) LỜI NĨI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cùng với phát triển lực lượng sản xuất hỗ trợ đắc lực cách mạng khoa học kỹ thuật giới, khối lượng hàng hóa sản phẩm vật chất sản xuất ngày nhiều Do khoảng cách lĩnh vực cạnh tranh truyền thống chất lượng hàng hóa hay giá ngày thu hẹp, nhà sản xuất chuyển sang cạnh tranh quản lý hàng tồn kho, tốc độ giao hàng, hợp lý hóa q trình lưu chuyển nguyên nhiên vật liệu bán thành phẩm… hệ thống quản lý phân phối vật chất doanh nghiệp Trong q trình đó, người ta hay nhắc đến dịch vụ logistics cứu cánh tạo lợi cạnh tranh Cách vài kỷ, thuật ngữ Logistics sử dụng quân đội hồng đế Napoleon nhắc đến câu nói tiếng “Kẻ nghiệp dư bàn chiến thuật, người chuyên nghiệp bàn logistics” Câu nói nói lên phần tính hấp dẫn logistics Ngày nay, thuật ngữ logistics sử dụng lĩnh vực kinh tế ngành mang lại nhiều nguồn lợi to lớn cho doanh nghiệp mà cho kinh tế quốc dân ngày có nhiều hội phát triển mạnh mẽ lĩnh vực kinh doanh Trong thời gian đầu, logistics đơn coi phương thức kinh doanh mới, mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp Cùng với q trình phát triển, logistics chun mơn hóa phát triển trở thành ngành dịch vụ đóng vai trò quan trọng quan trọng giao thương quốc tế Dịch vụ logistics ngành dịch vụ xuyên suốt q trình sản xuất, phân phối lưu thơng hàng hóa, dịch vụ kinh tế Đây công cụ hữu hiệu hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nâng cao lực cạnh tranh thị trường Ngày nay, dịch vụ logistics trở nên phổ biến phát triển giới, doanh nghiệp coi thứ vũ khí cạnh tranh hỗ trợ tích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm đạt hiệu cao Đặc biệt, vài thập niên trở lại đây, dịch vụ logistics phát triển nhanh chóng đạt hiểu kinh tế cao Hà Lan, Thụy Điển, Đan Mạch, Mỹ Ở Việt Nam, dịch vụ logistics Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ Gia nhập WTO, TPP Cộng đồng kinh tế ASEAN, bước vào sân chơi toàn cầu, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics có hội phát triển nhanh Tuy nhiên, dịch vụ logistics Việt Nam tương đối mẻ, phần lớn dịch vụ logistics thực công ty giao nhận Hiện nay, Việt Nam có tình trạng doanh nghiệp thực cung ứng dịch vụ logistics ỏi, có khơng doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh đăng ký logistics Một nguyên nhân hoạt động logistics chưa thực phát triển Việt Nam hệ thống pháp luật logistics chưa đầy đủ, thiếu vắng nhiều quy định Mặc dù lần thuật ngữ logistics ghi nhận Luật Thương Mại năm 2005, nay, có nghị định hướng dẫn Nghị định số 140/2007/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, nhiều vấn đề liên quan đến dịch vụ logistics cịn chưa đề cập tới Chính vậy, với mong muốn nghiên cứu vấn đề lý luận logistics, hệ thống hóa phân tích quy định pháp luật, từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam – sở pháp lý góp phần thúc đẩy loại hình dịch vụ phát triển, tác giả chọn đề tài “Pháp luật dịch vụ Logistics Việt Nam - Thực trạng, giải pháp hoàn thiện” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ luật học TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Dịch vụ logistics xuất giới từ lâu phát triển sôi động nhất, Việt Nam đến năm 2005 ghi nhận mục chương VI Luật Thương mại 2005 Vì vậy, nói pháp luật dịch vụ logistics lĩnh vực pháp luật khoa học pháp lý Việt Nam Tuy vậy, có số cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề Các nghiên cứu chủ yếu mức độ khóa luận tốt nghiệp đại học sinh viên Ngoài ra, Trường Đại học Luật Hà Nội cịn có luận văn thạc sĩ luật học Bùi Thái Hà (2012), Pháp luật Việt Nam kinh doanh dịch vụ Logistics Bên cạnh đó, số báo có nghiên cuuws dịch vụ logistics góc độ khác như: Vũ Thị Nhung, Hoàn thiện pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam, Tạp chí dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, số năm 2011; Huỳnh Thị Thu Sương, Logistics ngành nghề chế biến đồ gỗ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Ngoại thương, Số 9/2011; Đào Thị Cấm, Cần sửa đổi số quy định để minh bạch hóa hoạt động Logistics Việt Nam, Dân chủ Pháp luật Bộ Tư pháp, Số 9/2015; Bùi Ngọc Cường, Pháp luật dịch vụ Logistics Việt Nam, Tạp chí Luật học, Số 5/2008 Nội dung báo tiếp cận góc độ kinh tế, góc độ luật học chủ yếu tìm hiểu khái niệm logistics pháp luật điều chỉnh dịch vụ Logistics Việt Nam qua thời kỳ nghiên cứu khía cạnh hẹp dịch vụ vấn đề minh bạch hóa dịch vụ.Như vậy, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu pháp luật hoạt động dịch vụ logistics, năm gần đây, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách bản, toàn diện có hệ thống vấn đề lý luận dịch vụ logistics, thực trạng, giải pháp hoàn thiện pháp luật dịch vụ logistics Vì thế, đề tài: “Pháp luật dịch vụ Logistics Việt Nam - Thực trạng, giải pháp hồn thiện” trình độ luận văn thạc sĩ luật học cơng trình nghiên cứu cần thiết PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật dịch vụ logistics thực trạng áp dụng pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam giai đoạn Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, phạm vi nghiên cứu đề tài “Pháp luật dịch vụ Logistics Việt Nam - thực trạng, giải pháp hoàn thiện” giới hạn khía cạnh pháp lý dịch vụ logistics, khơng nghiên cứu logistics góc độ kinh tế, kỹ thuật PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài luận văn dựa sở lý luận học thuyết Mác - Lênin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Một số phương pháp nghiên cứu khoa học khác phương pháp lịch sử, phân tích, logic, phương pháp tổng hợp, phương pháp đối chiếu, chứng minh, so sánh sử dụng hợp lý trình nghiên cứu giải vấn đề nội dung luận văn Cụ thể: Chương 1, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử cụ thể, liệt kê, phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống để đưa vấn đề lý luận pháp luật logistics Việt Nam Chương 2, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp luật học so sánh phương pháp thống kê sử dụng để làm rõ quy định pháp luật hành thực tiễn thực logistics Chương 3, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp hệ thống, khảo sát, đối chiếu để đưa số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật logistics MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận dịch vụ logistics pháp luật điều chỉnh dịch vụ logistics, từ đánh giá thực trạng pháp luật hành Việt Nam điều chỉnh dịch vụ logistics đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Để đạt mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn giải nhiệm vụ cụ thể sau: 10 đối tác nước BP Việt Nam ConocoPhillips Việt Nam Ở Việt Nam, bên cạnh loại hình vận tải đường ống truyền thống áp dụng lĩnh vực dầu khí năm gần đây, việc vận dụng loại hình vận tải việc vận chuyển khoáng sản rắn quan tâm Vận tải đường ống có nhiều ưu điểm chi phí điều hành thấp, an tồn, giá thành rẻ, tốn mặt xây dựng, hao hụt tổn thất, khơng gây ô nhiễm môi trường trở ngại giao thông, khơng chiếm nhiều đất khơng gian… Tuy vai trị dịch vụ vận chuyển đường ống ghi nhận cách rõ nét đời sống kinh tế pháp luật khơng có quy định trực tiếp liên quan đến vận tải đường ống mà chủ yếu phải tham chiếu quy định pháp luật lĩnh vực dầu khí có liên quan đến hoạt động vận tải đường ống Luật Dầu khí 1993, Luật sử đổi bổ sung số điều Luật dầu khí năm 2000 2008 văn hướng dẫn thi hành Nghị định 115/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 48/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật dầu khí Quy chế đấu thầu dự án tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí ban hành kèm theo Nghị định số 34/2001/NĐ-CP ngày 07/7/2001 Chính phủ, Nghị định 13/2011/NĐ-CP quy định an tồn cơng trình dầu khí đất liên… Tuy sở pháp lý việc áp dụng vận tải đường ống hoạt động liên quan đến dầu khí, thực tế cho thấy đối tượng loại hình dịch vụ khơng giới hạn lĩnh vực dầu mỏ, khí đốt mà mở rộng sang số chất rắn Theo Quyết định số 337/QĐ-BKH Bộ Kế hoạch Đầu tư hệ thống ngành kinh tế Việt nam hoạt động vận chuyển dầu, khí tự nhiên đường ống phân vào nhóm vận tải, mã ngành 49300 nằm mã ngành kinh doanh dầu khí, qua việc phân mã ngành pháp luật ghi nhận đường ống không để vận chuyển vật thể khí, vật thể lỏng mà cịn dùng để vận chuyển vật thể rắn than, quặng 72 Hệ thống pháp luật Việt Nam loại dịch vụ cịn thiếu Vì thế, cần ban hành văn quy phạm pháp luật (dưới hình thức Nghị định) quy định điều kiện thành lập, hoạt động chế định vận tải đường ống phương thức vận tải chuyên ngành nhằm tạo tiền đề phát triển cho vận tải đường ống Trong bối cảnh nay, mở rộng, thu hút đầu tư nước ngồi vào việc khai thác thương mại ngành dịch vụ vận tải địi hỏi chi phí đầu tư lớn kỹ thuật, công nghệ kinh doanh dịch vụ vận tải đường ống 3.3.1.2 Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics Những quy định pháp luật nước ta vấn đề điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics rắc rối, rườm rà làm khó cho doanh nghiệp nước Điều Nghị định 140/2007/NĐ-CP quy định thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chủ yếu phải có đủ phương tiện, thiết bị, công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an tồn, kỹ thuật có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên lại khơng có hướng dẫn hay tiêu chí cụ thể quy định có đủ phương tiện, thiết bị cơng cụ đảm bảo an tồn kĩ thuật Vì thực tế, việc xác định tiêu chuẩn kĩ thuật ngành, nơi lại khác phải tham khảo quy định ngành Quy chế kinh doanh vận tải… Vì thế, pháp luật cần bổ sung quy định xác định rõ tiêu chí coi đáp ứng tiêu chuẩn an tồn, kỹ thuật, từ tạo sở thống cho việc thực hoạt động doanh nghiệp Các quy định điều kiện kinh doanh logistics tản mát, dịch vụ bốc dỡ hàng hóa minh chứng cụ thể Tuy chất loại hình dịch vụ bốc dỡ để điều kiện kinh doanh với hoạt động văn quy phạm pháp luật chuyên ngành lại đưa quy định khác nhau, có lĩnh vực lại khơng tìm thấy quy định dịch vụ bốc dỡ hàng hóa vận tải hàng hải Việc quy định cho ngành gây khó khăn, phức tạp q trình nghiên cứu áp dụng pháp luật Xét thấy Nhà nước đưa quy định riêng điều chỉnh loại 73 hoạt động theo đặc trưng ngành cần thiết đưa quy tắc chung hoạt động cụ thể để việc áp dụng có hệ thống thống 3.3.1.3 Quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics * Quyền hưởng chi phí hợp lý khác Theo điểm a khoản Điều 235 Luật Thương mại 2005, thương nhân có quyền yêu cầu chi trả chi phí hợp lý q trình thực dịch vụ logistics Tuy nhiên, việc xác định chi phí hợp lí bao gồm khoản chưa có quy định cụ thể Dưới góc độ kinh tế chi phí logistics hiểu chi phí hình thành gắn liền với việc phân phối nguyên vật liệu hàng hóa q trình thực dịch vụ logistics bao gồm loại chi phí như: cước phí vận chuyển hàng hóa, chi phí dự trữ hàng hóa, chi phí thiếu bán hàng hóa, chi phí xử lý đơn hàng hệ thống thông tin, chi phí đặt hàng Bên cạnh chi phí dễ dàng nhận thấy phí vận chuyển, phí lưu kho thương mại chi phí chi phí bù đắp hàng bị đổ vỡ, chi phí kiểm sốt phân phối, hay phát sinh tiền cầu đường, tiền bảo quản hàng hóa coi chi phí hợp lí hay khơng? Hay khoản tính vào tiền thù lao hợp đồng? Nếu chưa có quy định pháp luật việc bên thỏa thuận hợp đồng cần thiết Việc không quy định cụ thể dẫn tới cách hiểu khác nhau, dễ xảy tranh chấp thực tế * Lí đáng sở để thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực khác với dẫn khách hàng Theo điểm b khoản Điều 235 Luật Thương mại 2005: “Trong q trình thực hợp đồng, có lý đáng lợi ích khách hàng thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực khác với dẫn khách hàng, phải thông báo cho khách hàng” Nếu bên thỏa thuận trường hợp 74 hợp đồng việc xử lý thực tế dễ dàng khơng có thỏa thuận phải xử lý vấn đề phức tạp dễ dẫn đến tranh chấp Theo ý kiến tác giả, nên coi lý đáng lý điều kiện khách quan thời tiết hay tình cấp thiết để tránh nguy đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích khách hàng mà người cung cấp dịch vụ chứng minh hoàn cảnh biện pháp hữu để giảm tối đa hậu đe dọa xảy 3.3.1.4 Giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Điều 238 Luật Thương mại 2005 quy định: “Trừ bên có thỏa thuận khác, tồn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không vượt giới hạn trách nhiệm tổn thất hàng hóa” Như vậy, xác định giới hạn trách nhiệm tổn thất hàng hóa giới hạn tổn thất thực tế hàng hóa Điều Nghị định 140/2007/NĐ-CP quy định trường hợp bên khơng có thỏa thuận khách hàng khơng thơng báo trước giá trị hàng hóa giới hạn trách nhiệm tính tối đa 500 triệu đồng yêu cầu Trong quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động logistics cụ thể Điều 79 Luật Hàng hải 2005, Điều 24 Nghị định 87/2009/NĐ-CP kinh doanh vận tải đa phương thức nghĩa vụ phải thực quy định nghĩa vụ bồi thường mát, hư hỏng hàng hóa tổn thất khác liên quan đến hàng hóa giới hạn tối đa tương đương với 666,67 SRD cho kiện hàng cho đơn vị hàng hóa SRD cho kilogam trọng lượng bì số hàng hóa bị mát, hư hỏng tùy theo giá trị hàng hóa (SRD đơn vị tiền tệ Quỹ tiền tệ quốc tế xác định quy ước Quyền rút vốn đặc biệt tiền bồi thường chuyển đổi thành tiền Việt Nam theo tỷ giá thời điểm toán bồi thường) Cịn việc kinh doanh vận tải ơ-tơ theo khoản Điều 10 Nghị định 91/2009/NĐ-CP mức bồi thường không vượt 20.000 đồng Việt Nam cho kilogam hàng hóa bị tổn thất hàng hóa khơng đóng bao, 75 kiện khơng vượt 7.000.000 đồng Việt Nam cho bao, kiện hàng hóa bị tổn thất hàng hóa đóng bao, kiện Việc định lượng cách cụ thể đơi giúp bên dễ dàng xác định tổn thất tối đa có tranh chấp, nhiên trường hợp giá trị hàng hóa vận chuyển bị mát hư hỏng lớn số 500 triệu ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng Bên cạnh đó, việc mát hàng hóa ảnh hưởng đến việc thực nghĩa vụ với người thứ ba, ví dụ khơng có hàng để giao dẫn đến việc khách hàng bị phạt vi phạm khách hàng bị thiệt hại thêm, đồng thời bỏ lỡ khoản lợi nhuận có khơng mát hàng hóa Vì thế, tác giả đề xuất pháp luật dịch vụ logistics nên điều chỉnh theo hướng không giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không vượt giá trị tổn thất thực tế hàng hóa mà nên quy định tương tự bồi thường thiệt hại thông thường Bộ luật Dân Luật Thương mại Quy định làm tăng trách nhiệm người kinh doanh, khiến họ có ý thức việc bảo quản, đảm bảo an tồn cho hàng hóa Bên cạnh đó, việc bồi thường nên tính tốn sở tham chiếu trị giá hàng hóa ghi hóa đơn Nếu khơng có trị giá hàng hóa theo hóa đơn, việc bồi thường tính tốn theo trị giá loại hàng nơi thời gian mà hàng giao cho khách hàng chủ hàng người quyền thừa hưởng người khách hàng định Trị giá hàng hóa ấn định theo giá thị trường hành, giá trao đổi hàng hóa giá thị trường hành, tham chiếu giá trị thông thường loại hàng loại chất lượng 3.3.1.5 Quy định quản lý Nhà nước với dịch vụ logistics Tại khoản Điều Nghị định 140/2007/NĐ-CP có quy định trách nhiệm Bộ, ngành có liên quan đến hoạt động Mỗi Bộ, ngành có trách nhiệm thực hoạt động quản lý Nhà nước phạm vi chun mơn Tuy nhiên, trách nhiệm quản lý theo ngành dọc phương tiện vận tải riêng rẽ đường biển, đường sắt, đường khơng, đường khiến việc quản lý cịn phân tán, tản mạn nhiều 76 ngành, nhiều địa phương Vì vậy, q trình thực xảy tình trạng vừa mâu thuẫn, chồng chéo thẩm quyền quan, vừa không liên kết nên việc đảm bảo chức quản lý Nhà nước hạn chế Pháp luật dịch vụ logistics Bộ Cơng thương chịu trách nhiệm chung trước Chính phủ thực việc quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics Tuy nhiên, văn quy phạm pháp luật chuyên ngành lại quy định Bộ Giao thơng vận tải chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước hoạt động vận tải giao thông đường thủy nội địa, hàng không dân dụng, hoạt động đường sắt, giao thông đường bộ, hàng hải; Bộ Thông tin truyền thông chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước hoạt động bưu chính… Việc quy định trách nhiệm chồng chéo gây khó khăn cho trình quản lý thực tế, hoạt động logistics cụ thể: Bộ Cơng thương đóng vai trò phối hợp với Bộ chủ quản hoạt động logistics cụ thể pháp luật lại quy định Bộ Công thương chịu trách nhiệm chung quản lý Nhà nước với hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics Vậy có phát sinh vấn đề thực tế gây tình trạng quan đùn đẩy trách nhiệm cho nhau, người chịu trách nhiệm cao khó để xác định Như vậy, việc thiếu liên kết, động tối ưu hệ thống dẫn đến thiếu hiệu hiệu lực, chí lãng phí, ảnh hưởng lớn đến kinh tế Việt Nam Mặt khác, Bộ, ngành chưa có vụ quản lý ngành logistics cách tách bạch, chí cịn xem logistics nằm vận tải xuất nhập khẩu, bên cạnh chưa có quan làm đầu mối chịu trách nhiệm hoạch định chiến lược quy hoạch phát triền logistics kinh tế Trong vấn đề học hỏi kinh nghiệm số quốc gia phát triển hoạt động logistics, nơi có thiết chế chủ quản thống chịu trách nhiệm quản lí Nhà nước dịch vụ Có thể lấy ví dụ số quốc gia sau: 77 * Ở Trung Quốc: Từ nhiều năm nay, Tổ chức quản trị Logistics Trung Quốc hình thành từ trung ương đến địa phương Ở trung ương đứng đầu Ủy ban cải cách phát triển quốc gia bao gồm Bộ Thương mại, Bộ Vận tải, Cục Quản trị Nhà nước Công nghiệp Thương mại, Cục Thuế nhà nước, cịn địa phương có Ban cải cách phát triển, quan vận tải, Cơ quan thương mại Bên cạnh đó, Hệ thống Hội nghị hỗn hợp Liên ngành logistics đại (gồm Ủy ban cải cách phát triển Quốc gia, Bộ Thương mại, Bộ Đường sắt, Bộ vận tải, Bộ Công nghiệp công nghệ thông tin, Bộ An ninh công cộng, Liên đoàn Logistics Mại vụ Trung Quốc…) gồm 15 quan, tổ chức họp hàng năm đến hai lần * Ở Thái Lan: Thái Lan thành lập Ủy ban Quốc gia Logistics Thái Lan bao gồm 24 thành viên, Thủ tướng, Phó Thủ tướng đồng thời Chủ tịch, Phó Chủ tịch hầu hết Bộ, ngành, hiệp hội có liên quan tham gia Hội đồng Quốc gia Phát triển Kinh tế - Xã hội (NESDB) thành viên giữ nhiệm vụ Thư ký Thẩm quyền Ủy ban đề chương trình hành động logistics thời kỳ, phân công trách nhiệm ngành có liên quan, trình Chính phủ phê chuẩn Tại Việt Nam, để đáp ứng nhu cầu nay, Nhà nước cần thành lập Ủy ban Logistics liên với thành viên từ Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công thương, Bộ thông tin truyền thông nhằm đảm bảo thống pháp luật quy định logistics, tránh chồng chéo Ủy ban có vai trị kết nối Bộ ngành liên quan, hiệp hội, viện nghiên cứu khoa học, trường đại học… nhằm tham mưu Chính phủ chủ trương, sách logistics, định hướng chiến lược, quy hoạch phối hợp hoạt động kịp thời nhằm thực chức chủ yếu chức sau: - Trên sở nghiên cứu tình hình thực tế dự đoán khả phát triển dịch vụ logistics để hoạch định sách đề xuất biện pháp phát triển hoạt động dịch vụ logistics Việt nam, thống quản lí, tổ chức thực chương trình trọng điểm phối hợp ngành hiệu quả, nghiên cứu đề xuất việc ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển sở hạ tầng 78 - Trình Chính phủ dự án Luật, pháp lệnh văn pháp luật tiêu chuẩn, chất lượng quy định việc áp dụng tiêu chuẩn chất lượng lĩnh vực kinh doanh dịch vụ logistics - Thực hoạt động quản lí Nhà nước logistics theo hướng cửa sở xét đăng ký cấp phép cho người kinh doanh dịch vụ logistics… việc phát triển dịch vụ logistics Hỗ trợ việc thành lập phát triển doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics - Về quan hệ quốc tế: trình Chính phủ phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế liên quan đến dịch vụ logistics, thực hoạt động hợp tác quốc tế nhằm phát triển dịch vụ logistics, hướng dẫn doanh nghiệp việc thực điều ước quốc tế mà Việt nam thành viên - Phối hợp Bộ, ban ngành chủ quản q trình quản lí Nhà nước hoạt động cụ thể - Tổ chức tra kiểm tra, giải khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm hoạt động logistics để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với đời sống kinh tế 3.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ logistics Việt Nam 3.2.2.1 Tổ chức quản lý ngành dịch vụ logistics cách nâng cao vai trò hiệp hội Việc thực quy định pháp luật kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn pháp luật cần thiết để điều chỉnh dịch vụ logistics có vai trò lớn hiệp hội Tuy nhiên, Việt Nam chưa có hiệp hội logistics, cộng đồng người cung cấp dịch vụ logistics Việt Nam cơng ty giao nhận Do vậy, coi hiệp hội cao ngành logistics Việt Nam Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS) 79 Như vậy, VIFFAS tổ chức đại diện cho quyền lợi chung doanh nghiệp vận tải Việt Nam mối quan hệ với Chính phủ Việt nam tổ chức giao nhận quốc tế VIFFAS có vai trị lớn việc tư vấn, tham mưu cho Chính phủ việc ban hành văn điều chỉnh dịch vụ logistics, thể thông qua điểm sau: Thứ nhất, kiến nghị với nhà nước, ngành hữu quan địa phương chủ trương, sách, biện pháp phát triển, cải tiến nâng cao chất lượng hoạt động giao nhận; kiến nghị với quan chức nhà nước ban hành văn pháp luật hoạt động giao nhận kho vận Việt Nam; tư vấn cho quan nhà nước việc phê chuẩn, gia nhập ký kết Cơng ước quốc tế có liên quan tới hoạt động giao nhận kho vận Thứ hai, tư vấn cho hội viên vấn đề thương mại, pháp lý nghiệp vụ giao nhận kho vận Thứ ba, tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề chủ đề pháp lý, nghiệp vụ kỹ thuật giao nhận kho vận Ngồi VIFFAS cịn có hiệp hội nghề nghiệp khác hội chủ tàu, tổ chức đại lý tàu biển… Những hiệp hội có vai trị quan trọng việc tư vấn, tham mưu cho Nhà nước ban hành văn điều chỉnh dịch vụ logistics Vì vậy, để ban hành văn điều chỉnh dịch vụ logistics sát với thực tế phải khơng ngừng hồn thiện nâng cao vai trò hiệp hội này, đặc biệt VIFFAS 3.3.2.2 Phát triển nguồn nhân lực logistics Yếu tố người yếu tố vô quan trọng Hiện nay, có nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực logistics nhiều trình độ thấp Do vậy, năm tới, việc đào tạo thu hút chất xám cần thiết Người làm hàng hải vừa phải có kiến thức vận tải, ngoại thương, vừa phải có trình độ ngoại ngữ Hầu hết chuyên gia kinh tế có nhận xét chung trình độ ngoại ngữ, đàm phán doanh 80 nghiệp Việt Nam chưa cao, hiểu biết pháp luật quốc tế hạn chế, tài liệu thơng tin liên quan cịn thiếu nắm bắt chưa kịp thời Vì vậy, để nâng cao lực cạnh tranh với nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài, phải nâng cao lực trình độ hiểu biết cho doanh nghiệp đội ngũ nhân viên làm việc lĩnh vực dịch vụ logistics ngoại ngữ, chuyên môn, đặc biệt kiến thức pháp luật nước pháp luật quốc tế cách mở khóa đào tạo chuyên sâu, bổ sung môn học pháp luật dịch vụ logistics trường luật, kinh tế Bằng cách mở rộng đối tượng tiếp cận pháp luật dịch vụ logistics, để đội ngũ nhân viên làm việc lĩnh vực dịch vụ logistics vừa có kiến thức chun mơn, vừa có kiến thức pháp luật nhằm góp phần đảm bảo thắng lợi doanh nghiệp logistics Việt Nam sân nhà 3.3.2.3 Không ngừng phát triển sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng kỹ thuật nước ta kém, đặc biệt thiếu lực vận tải container Như biết, container đóng vai trò ý nghĩa quan trọng việc phát triển dịch vụ logistics Vận tải container thích hợp cho việc vận chuyển từ cửa đến cửa (door to door), góp phần phát triển dịch vụ gom hàng vận tải đa phương thức Thế nhưng, Việt Nam vận tải container chưa có điều kiện phát triển, hệ thống đường chật hẹp, không đảm bảo chất lượng, cảng biển, sân bay chưa đáp ứng yêu cầu Vì vậy, việc nâng cao chất lượng sở hạ tầng kỹ thuật việc cần thiết để phát triển dịch vụ logistics 3.3.2.4 Nâng cao nhận thức doanh nghiệp Việt Nam dịch vụ logistics Bên cạnh giải pháp nói trên, cần phải có nỗ lực doanh nghiệp thúc đẩy phát triển dịch vụ logistics Vấn đề cấp bách vấn đề nhận thức logistics Ngay nhiều cơng ty có hoạt động cung cấp dịch vụ logistics mơ hồ khái niệm dịch vụ logistics nhân viên chưa qua khóa đào tạo lĩnh vực Vì vậy, doanh nghiệp cần chủ động phối hợp với tổ chức, sở đào tạo logistics nước nước để cử người tham 81 gia khóa đào tạo ngắn hạn dài hạn logistics, giao nhận kho vận, vận tải đa phương thức, giúp thành viên doanh nghiệp hiểu chất đặc điểm loại hình dịch vụ này, liên tục cập nhật quy pháp luật; đồng thời phải tìm hiểu, nghiên cứu kỹ để nắm vững quy định pháp luật dịch vụ 3.3.2.5 Gắn logistics với xu kinh tế đại Logistics cần nắm bắt hội phát triển, chuẩn bị để đáp ứng nhu cầu xã hội đại Ví dụ, (i) logistics cho chuỗi cung ứng “Lạnh – Mát” bối cảnh ngành nông sản, xuất nhập thực phẩm tươi sống – đông lạnh tăng thời gian tới; (ii) logistics phát triển tương ứng với mức độ thị hóa Việt Nam, sẵn sàng tới tận điểm cuối tận hẻm ngõ khu vực đô thị lớn TP Hồ Chí Minh, với tốc độ thị hóa tương tự Trung Quốc, Hàn Quốc hay giao hàng tới tận tay người tiêu dùng vùng hải đảo, nông thôn hẻo lánh; (iii) phát triển công nghệ mô SIMCEL – Top công nghệ quản trị chuỗi cung ứng, thiết kế mạng lưới logistics tương lai; (iv) đẩy mạnh hệ sinh thái “an toàn” phân phối; (v) mở rộng logistics xuyên biên giới, từ đường tới thương mại điện tử - phần tất yếu tương lai logistics; (vi) áp dụng logicstics “ngược” – logistics Bền vững Bảo vệ mơi trường – Quản trị dịng sản phẩm hàng hóa hết sử dụng; (vii) quản trị vận tải tương lai, lập báo cáo theo dõi khí thải CO2 từ toàn hệ thống hoạt động vận tải, logistics Kết luận chương Trên sở phân tích quy định pháp luật dịch vụ logistics thực trạng hoạt động Việt Nam, chương xác định nhu cầu cần hoàn thiện hệ thống pháp luật dịch vụ logistics, từ đề phương hướng hồn thiện pháp luật Chương cịn đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ logistics Việt Nam thời gian tới 82 KẾT LUẬN Hiện nay, dịch vụ logistics thời kỳ phát triển sôi động giới mang lại cho công ty kinh doanh dịch vụ nguồn lợi to lớn Song lại lĩnh vực mẻ Việt Nam Điều thể rõ, hầu hết doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam đóng vai trị nhà cung cấp dịch vụ vệ tinh cho cơng ty logistics nước ngồi đảm bảo việc khai báo hải quan, cho thuê phương tiện vận tải, kho bãi… Chưa có doanh nghiệp đủ sức tổ chức, điều hành tồn quy trình dịch vụ logistics Với hệ thống doanh nghiệp trên, chưa mở rộng việc cung ứng dịch vụ nước ngồi mà cịn thị phần nước Ngun nhân tình trạng có nhiều như: nguồn nhân lực yếu, sở hạ tầng kỹ thuật cịn kém… có ngun nhân hệ thống pháp luật thiếu, chưa đồng để đảm bảo tính qn, tính liên thơng hợp lý văn pháp luật quy định liên quan đến lĩnh vực logistics với mục đích tạo sở pháp lý cho thị trường logistics minh bạch Điều vô cần thiết, Việt Nam trở thành thành viên WTO, ký kết TPP với cam kết mở cửa thị trường thực Do đó, cần phải tạo mơi trường pháp lý đầy đủ cách hồn thiện hệ thống pháp luật có ban hành văn pháp luật mới, kịp thời bổ sung thiếu sót hệ thống pháp luật, tiếp tục ký kết, gia nhập điều ước quốc tế có liên quan Trong xu nay, sản xuất hàng hóa đà phát triển, khối lượng hàng hóa xuất nhập ngày tăng lên, thị trường xuất ngày mở rộng đáp ứng nhu cầu thị trường Vì vậy, trao đổi thương mại Việt Nam tiếp tục mở rộng phạm vi toàn giới Với nỗ lực Nhà nước với nỗ lực doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, chắn tương lai không xa, dịch vụ logistics phát triển Việt Nam, có đóng góp quan trọng cho kinh tế đất nước 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT I Văn pháp luật nước Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 Bộ luật Hàng hải 2015 Luật Cạnh tranh 2004 Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Đường sắt 2005 Luật Giao thông đường 2008 Luật Giao thông đường thủy nội địa Luật Hải quan sửa đổi 10 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 11 Hiệp định song phương Việt Nam - Hoa Kỳ 12 Hiệp định song phương Việt Nam - EU việc Việt Nam gia nhập WTO ngày 09/10/2004 13 Nghị định số 110/2006/NĐ-CP ngày 28/9/2006 điều kiện kinh doanh vận tải ô tô 14 Nghị định số 115/2007/NĐ-CP ngày 05/7/2007 điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển 15 Nghị định số 140/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics 84 16 Nghị định số 157/2004/NĐ-CP ngày 18/8/2004 quy định chi tiết việc thi hành số điều khoản bưu Pháp lệnh Bưu Viễn thơng 2002 17 Pháp lệnh Bưu Viễn thơng 18 Thông tư số 01/2005/TT-BBCVT ngày 06/5/2004 hướng dẫn thi hành quy định Nghị định số 157/2004/NĐ-CP cấp phép kinh doanh dịch vụ chuyển phát thư đăng ký làm đại lý cho tổ chức chuyển phát thư nước II Các Hiệp định song phương văn pháp luật nước 19 Quy tắc hamburg (Công ước Liên Hợp Quốc chuyên chở hàng hóa đường biển) 20 Hiệp định xác định trị giá tính thuế hải quan B CÁC TÀI LIỆU CHUYÊN KHẢO 21 “Transportation, Logistics and Law” - William J.Augello 22 Douglas, L (1999) International logistics and Transportation - McGraw Hill Companies, Inc, Primis Custom Publishing 23 http://en.wikipedia.org 24 http://www Virtual Library of Logistics 25 http://www.wto.org 26 Báo cáo Ban công tác Việt Nam gia nhập WTO, Tiếng Việt 27 Báo cáo Ngân hàng giới năm 2007 28 Bộ giao thông vận tải (2002): Dự án quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam định hướng phát triển đến năm 2020 29 Nông Quốc Bình (2006), Giáo trình Luật thương mại quốc tế NXB Tư Pháp, Hà Nội 30 PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân (2003), Logistics vấn đề Nxb Thống kê 85 31 PGS.TS Phạm Ngọc Linh, Logistics kinh doanh từ lý luận đến thực tiễn, Sách chuyên khảo Logistics vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Đại học KTQD, 2011 32 PGS.TS Phan Tố Uyên, TS Đặng Thu Hương, Phát triển doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam, Tạp chí Thơng tin dự báo kinh tế - xã hội, số 54/2010 33 TS Bùi Ngọc Cường, Pháp luật dịch vụ Logistics Việt Nam, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 05/2008 34 Nguyễn Hiếu, So sánh hệ thống Logistics Việt Nam Singapore: Năng lực hiệu 35 Nguyễn Hùng, Rất cần chương trình hành động Logistics Việt Nam đồng kịp lúc 36 Lê Thành Trung, Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật dịch vụ Logistics Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, Số 08/2010 37 Oanh Yến, Logistics Việt Nam tương lai “thịnh vượng – bền vững – sáng tạo, Báo doanh nhân pháp luật số 35 (20) ngày 20/09/2016 38 PGS TS Đoàn Thị Hồng Vân, Giáo trình logistics, chương trình đào tạo từ xa qua truyền hình, truyền mạng internet, năm 2006 39 http://www.vlr.vn/vn/news/tin-tuc/trong-nuoc/3129/logistics-yeu-to-can-va-du- de-thuc-day-dbscl-phat-trien.vlr 86

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w