1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường theo pháp luật Lào và Việt Nam dưới góc độ so sánh

112 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

XAYSANA INTHAPANYA.

DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI - NĂM 2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

XAYSANA INTHAPANYA.

XỬ LY VI PHAM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BAOVE MOI TRƯỜNG THEO PHÁP LUẬT LAO VA VIET NAM

Trang 3

LỜI CAMĐOAN.

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập ctia iêng tôi

Các két quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bắt ijt công trình nào khác Các số liệu trong luân văn là trung thư, có nguồn gốc rố ràng được trích dẫn theo ding quy Ämit

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chỉnh xác và trung thực của Luận

văn nấy,

TÁC GIẢ LUẬN VĂN.

_XAYSANA INTHAPANYA

Trang 4

Công hòa dân chủ nhân dân Công hòa zã hội chủ nghĩa "Nhân dân Cách mang “Xã hồi chủ nghĩa

Trang 5

LỜI MỞ BAU

Chương 1 MOT SỐ VAN LÝ LUẬN VE VIPHẠM VÀ XỬ LÝ VI

PHAM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 8

1.1 Khái quát chung vẻ vi pham hành chỉnh trong lĩnh vực bảo về môi trường 8

1.1.1 Định ng]ữa và đặc điểm của vi pham hành chính trong linh vực bảo vệ môi trường 8

1.12 Các yêu tổ câu thành viphạm hành chink trong lĩnh vực bảo vệ

ôi trường, 15 1.2 Xử lý vi pham hành chính trong lĩnh vực bão vệ môi trường 17

12.1 Định ng]ữa và đặc điểm của xử If vi phaơm hành chính trong lĩnh

vue bảo về nôi trường, 1

1.2.2 Nội dung cũa pháp luật về xứ I} vi pham hành chính trong lĩnh vực

bảo vệ môi trường bì 1.2.3 Vai trò cũa pháp luật vé wie vi pham hành chính trong Tinh vực bảo vệ môi trường 1%

Tiểu kết chương 1 27 Chương 2.THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUAT CỦA LÀO VÀ VIET NAM VE XỬ LÝ VI PHAM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VUC

BAO VỆ MOITRUONG 2

Trang 6

3.1 Điểm tương đồng va khác biết trong quy định của pháp luật Lao và

'Việt Nam vẻ hảnh vi vi pham hành chỉnh trong lĩnh vực bao vệ môi trường, 29

2.11 Quy định của pháp luật Lào và Việt Nam về hành vt vi phạm hành

chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 29

3.12 Điễm tương đồng và khde biệt trong quy dinh về hành vì vi phạm.

"hành chỉnh trong lĩnh vue bảo về môi trường giữa pháp luật Tào và Việt

Nan 31

2.2, Điểm tương đồng va khác biệt trong quy định của pháp luật Lao và

Viet Nam vé hình thức xử phạt va các biện pháp khắc phục hêu quả trong Tĩnh vực bao về môi trường, 36

2.2.1 Quy đinh của pháp luật Lao và Việt Nam về hình thuée phat và các biện pháp khắc phục lâu quả trong lĩnh vực bão vệ môi trường 36 2.2.2 Điễm tương đông và khác biệt trong quy đình về hình thức xứ phạt và các biện pháp Kiắc phục hâu quả trong lĩnh vực bảo vệ môi trường,

giữa pháp luật Lào và Việt Nam 45

2.3 Điểm tương đồng va khác biệt trong quy định của pháp luật Lao và.

'Việt Nam về thẩm quyển xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trưởng „50 23.1 Quy định của pháp luật Lào và Việt Nam về thẫm quyễn xử phat vi Dhan hành chính trong linh vực bảo về môi trường 50

3.3.2 Điễm tương đồng và khác biệt trong quy đình về thẫm quyền xứ:

phat vi pham hành chỉnh trong lĩnh vực bảo vệ nôi trường giữa pháp uật Tào và Việt Narn 54

2.4 Điểm tương déng va khác biệt trong quy định của pháp luật Lao va

'Việt Nam vé thủ tục sc phat vi phạm hảnh chính trong Tĩnh vực bao vệ môi trường 59

Trang 7

3.41 Quy đinh của pháp luật Lào và Việt Nam về thủ tue xữphat vi

phạm hành chinh trong lĩnh vực bảo vệ môi trường sp

3.42 Điễm tương đông và Rhác biệt trong quy đìmh về thai tục xứ phạt vi

_phạm hành chính trong Tih vực bảo vệ nôi trường giữa pháp luật Lao và Việt Năm 65

Tiéu kết chương 2 60 Chương 3 MOT SỐ VAN DE RUT RA TỪ VIỆC SO SÁNH VÀ GIẢI PHAP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO VE XỬ LÝ VI PHAM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MOI TRƯỜNG TL

3.1 Mét số vẫn để nit ra từ việc so sánh quy định pháp luật Lao và Việt

Nam về xử lý hảnh chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 69

32 Dinh hưởng va mốt số giải pháp hoàn thiên pháp luật Lao vẻ xử lý vi pham hành chính trong lĩnh vực bao về môi trường T8 3.2.1 Dinh hướng hoàn thiện pháp luật Lao về vie vt pham hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 78

3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Lao về xử vi pham hành chính

trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 81

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

bị suy Điều nảy xuất phát từ nhiều nguyên nhân, từ mặt trái của sự

phát triển kinh té, đến sự hạn chế trong quy định pháp luật va nhận thức của

thoái, ô nh

con người Mặc dù con người nhân thức được vai trò quan trong của môi trường, nhất la mối trường trong sạch, lành manh Thể nhưng, từng ngày, từng bộ

ngăn chăn, điều chỉnh van để này Những giải pháp bảo vê mỗi trường có thể

xuất phát từ từng hành đông nhé của

con người lại cũng tác động, gây ảnh hưởng xảu dén méi trường Ô

môi trường đang ở mức báo đông, đòi hỏi phải có những giải pháp

cả nhân đến hoạt động của công

pháp luật,

Mỗi quốc gia trên thể giới đã vả đang xây dựng cho mình một hệ thống,

pháp luật điều chỉnh vé môi trường, va bao về môi trường Việt Nam va Lao cũng không nằm ngoai xu thé ay Những năm qua, hệ thống pháp luất vẻ bao

vệ môi trường của cả hai nước đã từng bước được hoàn thiện, và được triển khai trên thực tế, đạt được những kết quả nhất định Tuy nhiên, “guổ»g quay” cuộc sông, lợi nhuận đã khiến cho nhiều chủ thể bat chap pháp luật, vi phạm pháp luật môi trường để thu lợi bắt chính Để ngăn chặn, trừng phat va rin de

các hành vi đó, cả Việt Nam và Lao đã có ban hành những quy định xử lý vi

pham pháp luật về môi trường từ các chế tải hành chính, chế tải béi thường thiệt hai đến ché tải hình sự Tuy nhiên, thực tế áp dung Luật Bão về môi

trường Lao năm 2012, Luật Xử lý vi phạm hành chính Lao năm 2010 trong

thời gian qua vẫn còn những hạn chế nhất định, mức xử phạt chưa đủ răn đe,

có có tác dụng ngăn chăn hiệu quả những hành vi vi pham hành chính nay

Trang 9

Trong bôi cảnh Lao dang tiền hành sửa đồi, hoàn thiện khung pháp luật trong lĩnh vực kinh tế, cùng với đó là yêu cầu hoàn thiện hệ thống điều chỉnh về môi trường đã đặt ra yêu cầu cho việc sửa đổi các văn bên pháp luật liên quan đến vẫn để này, trong đó có vẫn để xử lý vi phạm hảnh chính Để sửa đổi, bd sung quy định pháp luật, bên cạnh khảo sat thực tiễn để đánh giá han

chế trong áp dung pháp luật, thi việc nghiên cửu, học tập pháp luật một số

nước có điều kiện tương đồi với Lao lả điều cẩn thiết Trong khi đó, là nước anh em, pháp luật vẻ bao vệ mỗi trường nói chung, pháp luật xử lý vi phạm "hành chính trong lĩnh vực môi trường nói riêng của Viết Nam đã được hoàn thiên qua nhiễu giai đoan, mới nhất là Luật Bảo vệ mỗi trường năm 2014 va Nghị định số 155/2016/NĐ-CP của Chính phủ ngày 18/11/2016 quy đính vẻ "xử phạt vi pham hành chỉnh trong lĩnh vực bảo vé môi trường, Do vay, nghiên cứu, sơ sánh pháp luật giữa Viet Nam và Lao, từ đõ đúc rút những kinh nghiêm hoàn thiện pháp luật vé xử lý vi pham hành chính trong lĩnh vực môi trường có ý nghĩa quan trong cả vẻ lý luân va thực:

Nhân thức được điều đó, tối đã lua chọn để tài “Xứ bf vi phạm hành: chink trong lãnh vực bảo vệ môi trường theo pháp luật Lào và Việt Nam dedi góc độ sơ sinh” làm dé tài tuận văn thạc s luật học, định hưởng nghiên cứu của minh.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Các vân đề xoay quanh chủ đề “bdo vệ mỗi trường” trong đó có xử lý

vĩ phạm hành chính được giới hoc giả các nước quan tâm Tại các cơ sở dio

tao cia Việt Nam, vấn dé nay đã được dé cập đến trong mét số công trình

nghiên cứu khác nhau từ sách chuyển khảo đến các để tải luận án, luận văn Nhìn chung, trong vến để nay, các nha nghiền cứu chủ yêu nghiên cứu thực

trạng pháp luật quốc gia gắn với thực tiễn đất nước hoặc một (một số) địađiểm tiêu biểu, trong đó tiêu biểu như để tải luận văn:

Trang 10

- Đề tải “Pháp luật vé xứ phat vì pham hành chính trong lĩnh vực bảo

về môi trường ” của tac giả Phan Thi Tô Uyên (2011), công trình may đã bảo vẽ thanh công tại Trường Đai học Luật Hà Nội

- Để tải “Pháp luật về xử phạt vì pham hành chính trong lĩnh vực mô trường Thực tién và giải pháp nâng cao hiều lực, hiệu quả áp dung trên địa Sàn tinh Nam Dinh của Nguyễn Ngọc Linh (2018), công trình này đã bao về

thánh công tại Trường Đại hoc Luật Ha Nội.

- Để tải “Mie phat vĩ pham vi phạm hành chính tong Tinh vực môi

trường từ thực tiễn các kim công nghiệp ở tĩnh Bắc Giang” của Dương Thị

Tuyên (2018) đã được bão vệ tại Học viện Khoa hoc 2 hội

Khia cạnh thực trang pháp luật va thực thi xử lý vi pham hành chính trong bao vé mỗi trường còn được nghiền cứu trong các bai viết như.

- Bai viết “Bắt cập và hướng hoàn thiên các quy định pháp luật về ie

hat vt phạm hành chỉnh trong Tink vực môi trường" của Cao Vũ Minh đăng, trên Tạp chí Khoa học pháp lý (Số 6(109)/2017, tr 20 ~ 27).

- Bai viết “Để hoàn thiện các quy định của pháp luật về xứ I} vi phạm.

"ảnh chỉnh trong inh vực bão vệ môi trường" của tac gia Lưu Ngọc Tô Tâm đăng trên Tạp chí Cộng sin (S6 123(3/2017), tr 61 - 65).

- Bai viết “Thử hành pháp Int tứ If vi phạm hành chinh trong lĩnh vue bão vệ môi trường” của tác giã Vũ Ngọc Ha đăng trên Tap chí Dan chủ và pháp luật (Số 9/2018, tr 46 — 50),

- Bài viết "Công tác xứ If vi phạm hành chính trong Tinh vực bảo về môi trường 6 Điện Biên” cia tac giã Vũ Ngọc Ha, đăng trên Tap chi Dan chủ và pháp luật (Số 3/2018, tr 56 - 59).

"Việc nghiên cứu pháp luật về môi trường đưới góc độ luật hoc so sánh it khi được dé cập đền

én nay, tại trường Đại học Luật Ha Nội, mới chỉ co tác gia Soulichanh

Phetmany thực hiên nghiên cứu so sánh pháp luật môi trường giữa pháp luật

Trang 11

Việt Nam và Lâo, nhưng công trnh nay lại nghiên cứu xoay quanh van để

“đánh giá tác động môi trường” chứ không phải van 48 "xứ vi pha hành

chính trong lĩnh vực môi trường”

Ngoái ra, còn môt số ít tai liêu, bai viết nghiên cứu của các tác giả người Lao vẻ hoạt động bao vệ môi trường được biết đến như: Luân văn Quản lý công của tác giả Somchit Vongdaphanh (2018), Quản J nhà nước về

môi trường trong điều kiện hội nhập quốc té, Đại học Quốc gia Lao, thủ đô

'Viêng Chăn Hay luận văn thạc sĩ ludt học của tác giả Vongzay Vongphakdy (2017), Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường 6 CHDCND Lào trong , Khoa Luật va Khoa học Chính trị - Đại học Quốc gia Lao, thủ đô Viêng Chăn Một số bai viết nghiên cứu khác như Báo cáo “Nữmm năm tiưực hiện các qnp' đmhh của Luật Bảo vệ môi trường năm 2012” của Bộ Tài nguyên và Môi trường nước Công hòa Dân chủ Nhân dân Lao năm 2017, Giáo trình Luật Hành chính cia Khoa Luật và Khoa học Chính tri - Dai học Quấc gia Lào (2017).

Do vậy, chủ dé ma tac giả lưa chon thực hiền vẫn còn mang tính mới vả

tính cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

3 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu:

Hệ thống lai những van để lý luận vẻ xử lý vi pham hành chính trong Tĩnh vực bảo vé môi trường, nhất la nội dung pháp luật vé

sở đánh gia, so sinh nội dung pháp luật hai nước Viet Nam và Lào, từ đó, đúc

nit các bai học kinh nghiềm và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp

Tuật ở Lao về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vé môi trường,

* Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Hé thống hóa lý luận vẻ hành vi vi pham và xử lý hảnh vi vi phạm "hành chính trong lĩnh vực bảo về môi trường,

để nay để làm co

Trang 12

- Phân tích thực trang pháp luật cia nước CHXHCN Việt Nam và nước CHDCND Lao vẻ xử lý hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bao vệ môi trường,

- Lâm rõ những điểm tương đông và khác biệt vé hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, thẩm quyên xử phạt va thủ tục zử phạt hành chính đối với hành.

vĩ vi phạm hảnh chính trong linh vực bao về môi trường giữa pháp luật Lao và Việt Nam.

- Đưa ra một số hạn chế trong quy định pháp luật cũng như bai học kinh nghiêm từ việc sơ sánh trên,

- Để xuất định hướng cũng như để xuất một số giải pháp hoàn thiên

pháp luật của Lao vẻ xử lý hành vi vi pham hành chính trong lĩnh vực bão vệ môi trường,

4 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.

* Đối tượng nghiên cứu: Quy đính pháp luật hiến hành của nước

CHDCND Lao và nước CHXHCN Việt Nam về xữ lý hành vi vi pham hành chính trong lĩnh vực bao vệ môi trường,

* Phạm vi nghiên cứu: Chỉ têp trung nghiên cứu các quy đính của đạo

luật chuyên ngành về bảo vệ môi trưởng của hai nước Luật Bảo vệ môi

trường Việt Nam năm 2014 và Luật Bao vệ môi trường Lao năm 2012; quy định của pháp luật xử lý vi phạm hảnh chính hai nước như Luật Xử lý vi phạm hành chính Việt Nam năm 2012 và Luật Xi lý vi pham hảnh chính Lao năm 2010 cùng một số văn bên dưới luật liên quan.

5 Các phương pháp nghiên cứu.

"Phương pháp luận được sử dung trong luận văn la phương pháp duy vật

biển chứng, Trên cơ si này, trong qua trình thực hiên để tài, tac giã kết hopnhiều phương pháp Trong đó chủ yếu la phương pháp so sánh để chỉ rõnhững điểm tương đồng và khác biết về hành vi vi pham, hình thức xử phat,

Trang 13

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

Trước hét, đây fa công trình đâu tiên của lưu học sinh người Lao tại cơ

sở đảo tao của Việt Nam thực hiện nghiên cứu, so sảnh về chế tải xử lý vi phạm môi trường,

Do vay, vẻ mặt lý luận, kết qua cia luận văn sẽ gop phan giới thiệu lý luận về hành vi vi phạm ảnh chính về bao vệ môi trường trong giới nghiên cứu pháp luật cia Lao, pháp luật điều chỉnh hành vi may.

Tiếp đó, nội dung luận văn góp phân giới thiệu tổng quát quy định pháp luật Lao hiện hành vẻ hành vi vi phạm, hình thức xử phat, thẩm quyền xử

phạt và thủ tục xử phạt hành chính đổi với hành vi vi phạm hanh chính trong Tĩnh vực bao vé môi trường,

Trên cơ sở sơ sánh, đảnh giá với pháp luật Việt Nam để để xuất một số

giải pháp hoàn thiện pháp luật hai nước Đây 1a nội dung mang tinh ý nghĩa

cao trong bối cảnh Lao đang sữa đổi, hoàn thiên khung pháp luật về kinh tế Noting nội dung nghiên cửu trong luận văn không chỉ có thé được dung lâm tai liêu nghiên cửu, học tập, mả phan nào còn đóng góp một sô ý kiến, kiến nghị khả thi cho các nha lập pháp Lao trong quá trình sửa đổi, bỗ

pháp luật vé bao vệ môi trường trong thời gian tới

1 Bồ cục của luận văn:

Bé cục của Luôn văn gầm - Lời mỡ đâu

- Nội dung chính - 3 chương

Chương 1: Một số vẫn If luận về vi phạm và xử if vi phạm hàn:

chỉnh trong linh vực bảo vệ môi trưởng

Chương 2: Thực trang quy dinh pháp luật của Lao và Việt Nam

về xử Ìÿ vi pham hành chính trong Iĩth vực bảo về môi trường.

Trang 14

Chương 3: Một số vẫn đề rút ra từ việc so sánh và giải pháp Toàn thiện pháp luật Lào về xử If vĩ pham lành chính trong lĩnh vực

bảo vệ môi trường, - Kể luận

- Danh mục tải liệu tham khảo

Trang 15

Chương 1:

MOT SO VAN LY LUẬN VE VI PHAM VA XU LÝ VIPHẠM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

1.1 Khái quát chung về vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ

môi trường

LLL Bj h nghia và đặc điềm của vi phạm hành chinh trong tinh

vực bão vệ nôi trường 1111 Định nghĩa

Vi pham hảnh chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường la một dang cia

vi hảnh chính Do vậy, để định nghĩa khái niêm nảy, trước hét cân phải hiểu

thể nào la vi pham hành chỉnh.

‘Vi phạm hảnh chính xây ra khá phổ biển trong đời sống x4 hội, mang tính thường xuyên vả với số lượng đáng kể, các hanh vi nay đã va đang gay

thiệt hai hoặc đe doa gây thiệt hai cho lợi ích của Nha nước, tấp thể va cia cá

nhân, công dng Lý luận vẻ nha nước và pháp luật đã chỉ rõ vi phạm pháp luật la hanh vi nguy hiểm cho zã hội, trải pháp luật, có lỗi và chủ thể thực hiện phải có năng lực trách nhiệm pháp ly’, Vi pham hành chính 1a một dang cụ thể của vi phạm pháp luật nến trước hết chúng mang day đủ các đâu hiệu.

cơ ban của một vi phạm pháp luật Bên cạnh đó, vi pham hảnh chính cũng có những nét đặc thù khác biệt với các loại vi pham pháp luật khác So với tối phạm, vi phạm hảnh chính có mức độ nguy hiểm thấp hơn cho zã hội vả mức

độ nguy hiểm nay được đánh giá trên cơ sở tổng hợp của nhiều yêu tổ như thiệt hai gây ra, tính chất va mức độ lỗi, nhân thân người vi phạm.

Ở Việt Nam, khái niệm “vi phạm hành chính" lần đầu tiên được định

nghĩa một cách chính thức tại Pháp lệnh xử phạt vi pham hành chính ngày

ng Đụ học Liệt Hi Nội C015), Giáo mi LY hit nhà nước và php luật, Nhà sất bản Công ex

hữn din, Hà Nội # 467

Trang 16

30/11/1989, tiếp tục được quy định tai Khoản 1 Điều 2 Luật Xử lý vi pham.

hanh chính năm 2012 Theo đó: “Vi pham hành chính ta hành vì có lỗi của cá nhân, 16 chức thực hiền, vì phạm quy đinh cũa pháp luật về quản is nhà nước

nà không phảt là tôi pham và theo quy inh của pháp luật phat bị xử phạt vi pha hành chính" Như vậy, theo pháp luật Viết Nam, vi pham hành chính,

trước hết là một dang cia vi pham pháp luật ~ được hiểu là: (1) những hành vi trái pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội; (ii) thực hiện với lỗi, kể cả.

hoặc vô ý; (ii) chủ thể thực hiện vi phạm có năng lực chiu trách nhiêm đổi

với hành vi, (iv) theo quy định phải bi xữ phạt hành chính.

Tay từng mức đô nguy hiểm cho x hội, ma các hành vi vi phạm pháp

luật được phân loại thênh hảnh vi vi pham hành chính, hành vi vi phạm luật

dân sự hay tội pham Để đánh giá mức độ nguy hiểm, người ta thường phân.

tích, dénh giá các mặt tính chất cia hành vi, lỗi, nhân thân cũng như thiết hai

và hậu quả do hành vi gây ra Tổng hợp các mặt đó, hảnh vi vi phạm hành chính có mức đô nguy hiểm cho sã hội thâp hơn cho zã hội so với tôi phạm.

Để xử lý các hành vi vi phạm hanh chính, pháp luật phải dự liệu va định nghĩa hành vi này Binh nghĩa vi pham hành chính đã được dé cập tại

Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính Việt Nam năm 2012 và Điều 2 Luật Xữ ý vi phạm hành chính Lao năm 2010 Theo đó, Khoan 1 Điều 2 Luật Xử lý vi phạm ảnh chính Lâo năm 2010 đính nghĩa về vi pham hành chính là

"Vi pham hành chính là hành vi của cả nhân, tỗ chức có năng

lực trách nhiệm hành chỉnh cổ ý hoặc vô ý Không thực hiện hoặc tiực iện không ding các guy dinh của pháp luật về quân If nhà nước mài chưa dén mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự và theo quy định của

_pháp luật phải bị wit phat hành chính

Định nghĩa nay tương đồng với cách hiểu của pháp luật Việt Nam, theo

đó, hảnh vi vi phạm hảnh chính la: Chủ thé đó có thé là ca nhân, tổ chức và có.năng lực trách nhiệm hành chính, Vi pham bằng hanh vi thực hiện hoặc

Trang 17

không thực hiện pháp luật, Hanh vi do phải có lỗi (có thé la có ý hoặc vô ý); Mức độ nguy hiểm chưa đền độ phải truy cứu trách nhiêm hình sự, Hành vì vi

phạm đã được ghi nhận trong văn bản pháp luật điều chỉnh xử lý vi phạm hành chính.

Mắc dù pháp luật hai nước đã có định nghĩa cu thể vẻ vi phạm hành

chính, nhưng phải biết rằng, trong từng lĩnh vực khác nhau, hành vĩ vi phạm có sự khác nhau Hiện nay, cả hai nước déu chưa có văn bản pháp luật nào

định nghĩa cu thể vé khái niêm “vi phan hành chiah trong lĩnh vực bảo về

môi trườn|

Để hiểu thé nao là vi pham hành chính trong lĩnh vực bão vệ môi trường thi phải hiểu môi trường là gi? Bảo vệ môi trưởng là gi?

Mỗi trường, hiểu một cách khái quát, là tắt cả những yêu tổ xung quanh

con người, từ tự nhiên, cho đến nhân tạo Pháp luật môi trường mỗi quốc gia lại có những định nghĩa riêng vẻ môi trường Trong đó, theo Khoản Điểu 3 của Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014, môi trường được định

nghĩa như sau: “Môi trường ià hệ thông các yếu tổ vật chất tự nhiên và nhân tao có tác đồng đối với sự tôn tại và phát triển của con người và sinh vật” Điều 2 (sửa đỗ) của Luật Bao vệ môi trường Lao năm 2012 cũng đính ngiữa

theo tinh thân đó, nhưng lại có đính ngiĩa chỉ iết hơn như sau:

“Môi trường có nghia là bắt igs đặc điểm hữu cơ và vô cơ nào tôn tại tự nhiên hoặc được tao ra bởi cơn người và xung quanh nữ cont

người, động vật, thực vật và những người khác và các tác đồng và tác

động tích cực và tiêu cực dén sinh ké, sản xuất, tn tại và mở rộng của' nhân loại và tự nhiên Môi trường bao gồm môi trường xã hội và te

Điều 4 Luật bao về môi trường Láo năm 2012 cũng quy định cu thé về các loại môi trường như sau: Môi trường xã hội có ngiĩa là bat kỳ đặc điểm

hữu cơ và vô cơ nao do con người tao ra va sự tương tac tích cực va tiêu cực

Trang 18

và tác đơng đến sinh kế, sản xuất, tn tai va mỡ rộng của nhân loại vả tự

nhiên” Mơi trường tư nhiên cĩ nghĩa là bat kỳ tính chất hữu cơ và vơ cơ nào

tại hư nhiên va các tác động và tương tác tích cực và tiêu cực đến sinh kể,

sản xuất, tơn tại vả mở rộng của nhân loại và tự nhiên Phục hoi mơi trường.

của cai thiện cĩ nghĩa là phục héi va đảo ngược mơi trường bi hủy hoại hoặc

suy thối trở lại trang thái tốt hon va hệ sinh thái phong phú”.

Tắt cả những yêu tổ về mơi trường déu cĩ ảnh hưởng va tác động lên

é sức khưc lẫn tinh thân Do vậy, đặt ra van để bảo vệ

đời sống con người cả

mơi trường - bảo vệ nguồn sống cia con người, Khoản 3 Điều 3 của Luật Bảo 'ê mơi trường Việt Nam năm 2014 định nghĩa hoạt động bao vệ mỗi trường, gồm các hoạt đơng như sau: “Hoat đơng bdo vệ mơi trường là hoạt động giữ:

gin, phịng ngừa, hạn chỗ các tác động xâu đến mơi trường; ứng phĩ sự cd mơi trường; phục ơ nhiễm, suy thối, cải thiện, piục hội mơi trường;

khai thắc, sử đăng hop If tài nguyên thiên nhiên nhằm gi mơi trường trong làn" Trong khí đĩ, tai Điền 3 của Luật Bão vệ mơi trường Lao năm 2012 định nghĩa "Bảo về mỗi trường cĩ ngiữa là dp đụng các phương pháp và

biện pháp bảo vệ mơi trường bdo tơn và phục hồi, kiém sốt ơ nhiễm, khẩn cắp mơi trường và thiên tat; và dé tao ra mơi trường anh, sạch và đẹp mà khơng bị ơ nhiễm và tác động đến cuộc sống và sức khỏe của con người, động

vật thực vật và hệ sinh thái

'Nhữ vậy, bao về mơi trường được hiéu là tắt cả những biên pháp, hoạt

đơng, tác đơng nhằm giữ gin sự lành mạnh, tốt đẹp của mơi trường sống, đồng

thời phải cải thiên, phát triển sw cân bằng, ngăn chăn, Khắc phục ảnh hưởng,

tiêu cực do thiên nhiên va con người gây ra Luật Bao vệ mơi trường Lao năm 2012 đã khẳng định tâm quan trọng của bảo vé mơi trường như sau: Bão vệ

mơi trường là quan trong cho sự tổn tai va mỡ rơng của các xã hội va tự nhiên

Thộn 1 Điều 4 Lait Bio vi mỗi ruộng năm 2013 ca nước CHDCND Lio,

ˆ Ehoưn 3 Đi £ Luật Bi vị mơi ruờng nạn 2012 ca mc CHDCND Lio

Trang 19

hiện tại, va dé tao ra môi trường xanh, sach và dep, không bị ảnh hưởng, bi hư hai, không bi ô nhiễm va ảnh hưởng tiêu cực đến sức khöe của con người, é dam bao những hoạt động, bao vệ môi trường này có thể được thực hiện hiệu quả, Nha nước phải xây

ác, trách nhiêm, các

đông vật và thực vat hoặc cân bằng sinh thái”

dựng một khung chính sách pháp luật quy định nguyên

biện pháp xây dựng va bảo về môi trường, Điều 5 Luật Bảo vệ môi trường

‘Lao năm 2012 khẳng định ring:

“Nhà nước thúc day bảo vệ và phục hồi môi trường xã hội và he nhiên thông qua việc phổ biển các quy dinh và thông tin môi trường xây cheng nhân thức và kiến thức, đào tao và thực hiện các chiễn dịch cho các cá nhân và tổ chức, cả trong nước và quốc tế, dé nhận ra tâm

quan trong của môi trường te nhiên và xã hội trong sinh Rễ hàng ngày và fìực hiện nghiêm túc các quy dinh phương pháp và biện pháp bảo v8 môi trường

Nhà nước khuyên khích đầu tư vào sản xuất và công nghệ sạch, kinh tễ xanh và bảo vệ môi trường thông qua các chính sách đặc biệt là các điều khoản 'ơ Äĩ thuật, thông tin, và mién hoặcin mg

giảm thud - thuế dựa trên các quy đinh:

Do vay, những hành vi xim phạm sự lảnh manh, phát triển của môi

trường chính là những hành vi xâm hai môi trưởng hay vi pham trong lĩnh ‘uc bao vệ môi trường,

Tir những phân tích trên, kết hợp với đính nghĩa vé vi pham hành chính được trình bay ở trên, có thể hiểu vi pham hành chỉnh trong [nhi vực bảo vệ môi trường là hành vt có lỗi do cả nhân tổ chức thuc hiện vì phạm quy dm

“pia Lit

Trang 20

của pháp luật về quân Ìÿ nhà nước trong lữnh vực bảo vệ môi trường mà không phải là tôi phạm”.

Nhu vay, một hành vi được coi là vi pham hành chính trong lĩnh vực

bảo vệ môi trường phải có các dẫu hiệu sau: (1) Hành vi nay do các chủ thé

nite, (ii) Việc thực

pháp luật môi trường gây ra, đó có thé là cá nhân hoặc.

hiện hành vi với lỗi cổ ý hoặc vô ý; (il) Hành vi nảy gây thiệt hai cho môi

trường nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, Gv) Các hành vi nay phải được ghi nhận trong đạo luật chuyên ngành về mỗi trường và các văn ban sử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bao vé môi trường.

1112 Đặc đẫm

‘Vi phạm hảnh chính trong lĩnh vực môi trường, trước hết cũng mang các đặc điểm của vi pham hành chính chung Bên canh đó, với đặc thủ là lĩnh.

"vực chuyên ngành, hành vi này còn có những đặc Thien

đặc thủ sau

đây là hành vi trải pháp luật môi trường Hệ thông pháp luật môi trường của một quốc gia rất da dạng, từ những quy đính mang tinh

nguyên tắc trong Hiển pháp đến các đạo luật và các văn bản hướng dẫn

Trong các văn bản nảy, Nha nước thường quy định các nguyên tắc, trách nhiệm, biển pháp bảo vệ môi trường, Việc vi pham các quy định nay chính là "hành vi trai pháp luật môi trường

Tint hai, yéu tổ lỗi mang tính trong tâm trong việc truy cứnt trách nhiệm đồi với hành vi vì pham pháp luật môi trường, Khác với các hành vì khác, yêu

cầu phải có cả lõi và thiệt hại xảy ra (ví dụ béi thường thiệt hai ngoài hợp đẳng), th trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, pháp luật diéu chỉnh các quan hệ

phat sinh trực tiếp từ quản lý nha nước vẻ môi trường, nền để truy cứu một ‘hanh vi vi pham pháp luật môi trường, chỉ can xác định rằng hanh vi nay được ghỉ nhân trong pháp luật và có lỗi ma không cin day đủ các yêu tố khác như

“Dung Tas Rein (2018) “Ape pen vp Mv cl rong Rhee mB rng Oe nce

Buco ngadp 3d BE ng ,Tsản văn Tục Tuệ học Hạc vận Roa he ã hội Bì Nhu 12

Trang 21

thiết hại thực tế xây ra, mỗi quan hé nhân quả giữa hành vi và hâu quả vì luật môi trường điều chỉnh nhóm quan hệ 22 hội phát sinh trực tiếp từ quá trình.

quản lý về môi trường”.

Thứ ba, hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường có tinh

cem như một chỉnh thể hệ da dang và phong phú” Bồi lễ, môi trường có tỉ

thống với nhiễu thanh phn Do vậy mét hành vi vi pham có thé xâm phạm é xâm phạm hoạt

đông bão vé từng thành phân môi trường Vi dụ nhw ngoài việc sâm phạm các hoạt đông bao vệ môi trường nói chung, nhưng cũng có

quy định được quy định trong Luat Bảo vê môi trường, các hành vi nay con trong các môi trường nước, đt, không khí, vi pham quy định vẻ quản lý chất thải,

Ngoài hành vi vi pham các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường nói chung còn có các hành vi vi phạm quy định pháp luật vẻ bảo vệ môi

trường trong tửng thành phân môi trường nói riêng như: hảnh vi gây ô nhiễm môi trường nước, vi phạm quy định trong hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bi, các loại nguyên nhiên, liều, phương tiên giao thông gây 6 nhiễm môi

trường, hành vi vi phạm các quy định quản lý chất thi,

Thứ te pháp luật môi trường điều chỉnh các quan hệ phát sinh true tiếp từ quản If nhà nước về môi trường Do vây, vi phạm hành chính trong.

Tĩnh vực bao vé môi trường sâm phạm trật tự quản lý nha nước trong lĩnh vực nay Do vay, hành vi vi pham phải được căn cứ vào các quy định về quản lý và bao vệ môi trường Đồng thời, pháp luật cũng ghi nhân trường hop không tị coi như không vi phạm pháp luật môi trường như sự kiện ngoài ý muốn, do

mệnh lệnh của cơ quan nha nước có thẩm quyền.

ˆ Đương Thị Ray C018) “Apt ple ví pho khi hb rong Biv mat mg etn các

Ruucene nghựp én BẮC Gig”, Tuần văn Thạc sTLait ọc, Hoe vida he hạ si, Ha Nôi Tà

"ha Th Tổ Dyễn C010), Php ớt sử perv phen nhi chôh ong Đi we bế ý nốt ng

Tn vấn TÐạcf ặthọc, Trưởng Đụ học Lait Ha Nột Ha Nội 13

Trang 22

Thứ năm, những hành vi vi pham pháp luật hành chính sẽ bi áp dung các biên pháp chế tài xử lý, phải chịu su trừng phạt của pháp luật và phải bồi

1.12 Các yéu

vệ môi trường

n thành vi phạm hành chính trong lãnh vực bảo

Không nằm ngoài quy luật cầu thảnh một hành vi vi pham pháp luật, "hành vi vi phạm hành chính có cầu thành như sau.

Thứ nhất, mặt khách quan: là tổng hợp các dau hiệu thể hiện ra bên ngoai, gầm hanh vi, hậu quả và moi quan hệ nhân qua giữa hai thành to đó.

Hanh vi tréi pháp luật môi trường có thể là hảnh động/ thực hiện hoặc

không hanh déng/ thực hiện Việc không hảnh động hay hành đồng nêu zâm pham vào các quy định pháp luật quản lý hành chính về môi trường thi bị coi 14 hành vi trái pháp luật môi trường

Hau qua của hành vi trái pháp luật môi trường được thể hiện trên nhiều

khía cạnh như: Xm phạm quy định vé quản lý nha nước về môi trường, Có

thể gây ra những thiệt hai cho mỗi trưởng Nói cách khác, hậu quả của vi phạm hành chính thể hiện các quan hé xã hồi được pháp luật hành chính sắc

lập và bao vệ đã bi xâm hại Giữa hanh vi vả hdu quả có mỗi quan hệ nhân.

quả, nhưng giữa hau quả và thiết hại chưa chắc gắn liên với nhau Bởi trong

Tĩnh vực này, khi sâm phạm pháp luật mỗi trường đã bi xem lả trái pháp luật vẻ môi trường, ngay cả trong trưởng hợp chưa có thiệt hai xảy ra

Ngoài ra, mặt khách quan của vi phạm hảnh chính cũng có thể có một số yêu tô khác như thời gian, dia điểm, công cụ, phương tiện thực hién hành vi vi phạm hảnh chính Những dâu hiệu nay mắc du không phổ biển nhưng trong một số trưởng hop đây lại là dẫu hiệu bất buộc để sác định hành vi đó

có phải là vi pham hành chính hay không.

Thứ hai, mặt chủ quan của vì pham hành chính trong lĩnh vực bão vê môi trường,

Trang 23

Trước hết là yếu tổ lỗi — Lỗi thể hiện thái độ của cá nhân, tổ chức vi phạm Xác định lỗi là xác định vẻ sự nhận thức vả ý chi của cá nhân, tổ chức

khi thực hiên hành vi vi phạm nay Môt hảnh vi bị coi là vi pham hành chỉnh

khi cá nhân, tổ chức thực hiến hành vi vi pham hành chính trong lĩnh vực bảo vê môi trường có lỗi, đủ là lỗi cố ý hay vô ý Tuy nhiên, hiện nay đang có sự

tranh cãi trong việc xác định lỗi của tổ chức" Có quan điểm cho rằng,

1a trang thai têm lý của cá nhân trong khi thực hiện hành vi vì phạm nên

không đặt ra vân để 16: với tổ chức vi phạm hanh chính Theo đó, khi xử lý vi pham hành chính cia tổ chức thi chỉ cén xác định hành vi vả các biện pháp xử lý lả đủ, như vậy, lỗi được xác định đổi với người dai điện của tổ chức hoặc

người trực tiếp thực hiên bảnh vi ví pham hành chính đó phải chịu trách nhiệm kỹ luật và bồi thường thiệt hai

Ngoâi ra, mục đích và đông cơ dù không la dấu hiệu bắt buộc nhưng

cũng 1a dấu hiệu quan trọng để xác định mức tăng năng hay giảm nhẹ trách

nhiệm hành chính Mục dich của vi phạm hảnh chính chỉ có ở trong một số hành vi vi pham hành chính nhất định, và những trường hợp nảy đều có hình.

thức lỗi cổ ý Động cơ vi phạm hảnh chính được hiểu la động lực bên trong thúc day người vi phạm thực hiện hảnh vi vi phạm hảnh chính.

Tint ba Khách thé bi xâm hai là những quan hệ quản lý nha nước vẻ

ảo vệ môi trường đã được pháp luật ghi nhận va bảo vệ

Thứ tứ, chủ thể thực hiên hành vi vi pham hảnh chính về bão vệ môi trường là các tổ chức, cá nhân có năng lực chiu trách nhiệm hanh chính theo

quy định của pháp luật hành chính vẻ bão vé môi trường

Ca nhân được hiểu là một người, có thé la công dân của một quốc gia,

hay người nước ngoài, người không quốc tịch.

` Bạn Thị Tổ Uyên C011), Php hột vd x pha vỉ phe hao chôn bong Đi vực bo vệ mới tông

Tuấn văn Thạc í Toithọc, Tướng Đụihọc bolt Ha Nột, Hà Nội 11

Trang 24

Tổ chức là một đơn vị được thành lập theo quy định của pháp luật Có rất nhiều loại tổ chức có thể là chủ thể của hành vi vi phạm hành chính như cơ

quan nha nước, các tổ chức, doanh nghiệp có tư cảch pháp nhân hoặc không có từ cách pháp nhân, các tổ chức nước ngoài đang hoạt động trên lãnh thổ

quốc gia

Dù là cá nhân hay tổ chức thi chủ thể nảy đều phải có năng lực trách

nhiệm hành chính Việc xác định năng lực trách nhiệm của cá nhân thường

dua vào độ tuổi nhất định và tình trang sức khỏe tinh thải

‘bénh tâm thân, không bi mắt khả năng nhân thức hoặc điều khiển hành vì) Con đối với tổ chức, năng lực nay do pháp luật quy định.

1.2 Xữ lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bao vệ môi trường,

1.2.1 Định nghia và đặc điễm của xữ lý vi phạm hành chính trong

(không mắc các

Tình vực bão vệ môi trường.

Pháp luật đã ghi nhân và đảm bảo thực hiện các quy định bảo về môi

trường Việc thực hiện các quy định đó 1a trách nhiệm của cá nhân, tổ chức và toàn x8 hồi Có thể nói, thực hiến pháp luật là một đồi hỏi khách quan của quá

trình quản lý Nhà nước, nó song song tổn tại cùng với quá trình xây dựng pháp luật Nếu xây dưng pháp luật lâm tốt, ban hảnh nhiễu văn bản mà khâu thực hiện pháp luật lêm không tốt, văn bản không đi vào cuộc sống thi chứng tö công tác quản lý Nhà nước kém hiệu quả Thực hiện pháp luật có khái quát 14 là hoạt đông có mục đích nhằm thực hiện hóa các quy định của pháp luật, lâm cho chúng di vào cuộc sống, trở thảnh những hành vi thực tế hợp pháp

của các chủ thể pháp luật Căn cứ vào tinh chất của hoạt động thực hiện pháp

uật, khoa học pháp lí đã xác định những hình thức thực hiền pháp luật gồm có bén loại cơ ban sau: Tuân thủ pháp luật, thí hành pháp luật, sử dụng pháp,

luật, ap dung pháp luật Trong số bồn hình thức thực hiện pháp luật, hình thức áp dung pháp luật 1a đặc biết nhất vi nó liên quan đền hiệu qua hoạt động của

Bộ máy Nha nước Đây là hoạt động mang tính quyển lực nhả nước, các cơ

Trang 25

quan Nha nước có thấm quyên hoặc các nha chức trách tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện những quy định của pháp luật hoặc tư mình căn cứ vào

o các quyết định lam phát sinh, thay những quy định của pháp luật

đính chỉ hoặc chấm đút những quan hé pháp luật cu thể” Mot trong những.

trường hợp cần tiến hành áp dụng pháp luật đó là khi cân áp dụng các biên pháp chế tai được Nha nước quy định trong các quy pham pháp luật nhằm đầm bão pháp luật được thực hiện nghiêm minh Như vậy, xử lý vi phạm hành.

chính nói chung, xử lý vi pham hành chính trong finh vực bao vệ môi trường nói riêng thuộc hình thức áp dung pháp luật.

Hiện nay, pháp luật bao vệ môi trường của Lao và Việt Nam đều có quy định vẻ hướng xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật vẻ bão vệ môi trường Theo đó, Điểu 160 của Luật Bao vệ môi trường Việt Nam năm 2014

đã khẳng định, khi một tổ chức cá nhân thực hiện hảnh vi vi phạm pháp luật

vẻ bảo vệ môi trường, thi họ có trách nhiệm khắc phục hau quả va bi xử lý theo quy định pháp luật liên quan:

“1 TỔ chức, cá nhân vi phạm pháp luật áo vệ ni trường

gập ô nhiễm, suy thoái, sự cổ môi trường gây thiệt hại cho tổ chức và cá nhân khác, cô trách nhiệm khắc phục ô nhiễm, phục hỗi môi trường, bồi thường tiệt hat và xứ If theo quy đmh của Luật này và pháp luật

6 liên quan

2 Người ding đầu cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức lợi dung chức vụ quyền han gây phiền hà, những nhiễu cho tổ chức, cá nhân, bao che cho người vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường hoặc thiểu trách nhiệm dé xáp ra ô nhiễm, sự cô môi trường thi tiy tính chất, mic

4ð vi pham mài bị xử If Äỹ luật hoặc bị tray cứu trách nhiệm hình suc

trường hop gay thiệt hat phd bôi thường theo guy dinh của pháp luật

"Ngo Thị BEA C013), Xử M phe Ti chôn mong Re tục Bo v8 mốt mang đối tới đe nghiệp ‘Dong Nhu cđng ngiưập 2 Plt New, Lin văn Thạc sŸ Luật học, Đạihọc Quốc gia Ba NG, Ha Nột r1

Trang 26

Các trách nhiệm khắc phục hậu qua đó 1a: Nêu gây 6 nhiễm môi trường thì phải khắc phục ô nhiễm môi trường, Bai thường thiệt hại về môi trường,

‘di thường thiệt hai cho các cá nhân, tổ chức khác (nêu có), Phuc hổi môi

trường nên khiển suy thoái môi trường, Bồi thường thiệt hai do 6 nhiễ:

thoái môi trường gây ra

Trong khi đó, Điều 92 cia Luật Bảo vệ môi trường Lao năm 2012 quy

định ring.

, suy

“Ca nhân, pháp nhân và tỗ chức vi phạm Ludt Bảo về Môi

trường sẽ bi cải tao, cảnh cáo, xitphat lỹ luật phat tiên hoặc xie i} dân

sie hoặc hình sự đưa trên mức đô nghiêm trong của từng trường hop theo quy dink”

Tuy nhiên, pháp luật cả hai nước déu không có quy định nào, định nghĩa vẻ xử lý vi phạm hành chính trong finh vực bão vệ môi trường, ma chỉ

ghi nhận về thẩm quyền, biện pháp xử lý, trình tự, thủ tục xử lý vi phạm hành.

chính trong lĩnh vực bảo vê méi trường, Nhưng thông qua nghiên cứu quy

định nảy, kết hợp với bản chất của hoạt đông nảy, có thể hiểu một cách khái

quất về khái niêm zử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bao vệ môi trường như sau

Xie If vi pham hành chính trong Tinh vực bảo vệ môi trường là một trong những hình thức thực hiện pháp luật Trong đó cơ quan Nhà nước có thẫm quyền căn cứ vào nhiững qnp đình của pháp luật về xứ i

Hành chính, pháp luật vỗ wie i} hành chính trong Tinh vực bảo vệ môi trường ra những quyết định cá biệt nhằm hạn chỗ hoặc tước bỏ một số quyén của cả nhân, một số tài sản của cá nhân, tổ chức khi các ch thể

này cô lành vi ví phạm hành chinh trong lĩnh vực bảo vệ nôi trường cãi được pháp Iuật guy ain

Từ đó, có thé thấy, xử lý vi vi phạm hảnh chính trong lĩnh vực bao vệmôi trường có những đặc điểm sau:

Trang 27

Thứ nhất, tiền đề của xử i} vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ

môi trường là phải có vi pham hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, xây ra

Rõ ring, xử lý vi pham hành chính trong lĩnh vực bao vệ môi trường là thai độ của Nha nước, 1a hoạt động áp dung chế tai của Nhà nước đôi với cá

nhân, tổ chức có hành vi vi pham Do vay, chỉ khi có hảnh vi vi phạm, thi việc

xử lý này mới được tiên hành

Các hành vi vi pham pháp luật vé môi trường đa dạng, phong phú được ghi nhân đầu tiên trong các quy định của Luật Bảo vệ môi trường, ghi nhân.

chỉnh xử lý vi phạm về bao vệ môi trường, "Trong đó, tai Việt Nam, các hành vi vi pham hành chỉnh trong lĩnh vực môi trường được ghi nhân tại Khoản 2 Diéu 1 của Nghĩ định

155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phit Việt Nam quy định vé xử phạt vi pham

hành chính trong lĩnh vực bao vệ môi trường

Trong khi đó, tại Lao, các hành vi nay được ghi nhân tai Nghị định 38/PM ngày 19/12/2014 của Chính phủ Lao vẻ xử lý vi pham hãnh chính trong lĩnh vực bao vé môi trường Vẻ cơ bản, những hành vi vi phạm nay cụ

thể hóa những hành vi bi cắm tại Điều 68, những hành vi bi cam đối với can

bộ (Điều 69) và hành vi bị cếm đổi với người điều hành, quản lý doanh nghiệp tại Điều 70 của Luật Bao vệ môi trường Lao năm 2012.

chủ yêu trong các văn bản

Thứ hai, biện pháp wie vi phạm hành chỉnh trong lĩnh vực môi trường,

cim yêu là xứ phạt

“Xi phạt hành chính trong lĩnh vực môi trường lả hoạt động cưỡng chế mang tính quyển lực nha nước, bản chất của nó là áp dung các chế tài xử phạt, các biện pháp cưỡng chế hành chính đối với chủ thé vi phạm Việc áp dung

biện pháp xử lý hay xử phạt vi phạm hành chỉnh trong lĩnh vực môi trường

nhằm béi hoan lại những thiệt hai đã gây ra, nhằm răn de, trừng phat vi pham,

đẳng thời thực hiên giáo duc, phòng ngừa vi pham, nâng cao y thức của người

Trang 28

én trong việc tôn trong và tuân thủ quy định pháp luật, bao vệ sự lành man của mỗi trưởng, trất tu quản lý nha nước vẻ môi trường, bảo vệ lợi ích cho

toán sẽ hội Biện pháp xử phat có thé chỉ là cảnh cáo, rn đe người vi phạm, nhưng cũng có thé là tước đoạt một khoản tiễn thuộc sở hữu của người vi phạm để bôi hoàn thiện hai, cũng có thé tước đoạt một số quyền tự do thực

hiện hành nghề hay điều hành doanh nghiệp theo quy định pháp luật

Thứ ba, việc xử 1 phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường do

'Việc trao thẩm quyên cho các chủ tt

uật, văn băn chuyên ngành vẻ xử lý vi pham hành chính Trên cơ sở những

quy định pháp luật, chủ t quyển mới có căn cứ, có quyên han để sử dụng quyển lực nha nước xem xét, đánh giá, ban hành quyết định xử lý thích hợp với chủ thé vĩ phạm trên thực tế Nội dung của xử lý vi phạm hành chính

trong lĩnh vực môi trường là xem xét, đánh giá tính chất mức đồ vi pham và quyết định hình thức, mức độ xử phạt Cơ sỡ pháp lý quan trọng để tiền hảnh xử lý vi pham hành chính trong lĩnh vực môi trường đỏ chính 1a: Luật xử lý vi

pham hành chính, Nghỉ định xử lý vi pham hành chính vẻ bão vệ môi trường,

các quy định vẻ hành vi vi phạm pháp luật môi trường trong các văn bản liên nay được ghi nhân trong các đạo

quan Do vây, việc xử lý vi pham hành chính trong Tĩnh vực môi trường phải tuân theo một trình tự, thủ tuc nhất định được pháp luật quy định.

1.2.2 Nội dung của pháp luật về xử lý vi phạm hành chink trong link vực bão vệ môi trường

Nha nước quản lý zã hội, trong đó có lĩnh vực môi trường thông qua.

pháp luật Pháp luật về bảo vệ mai trường la tổng hòa các nguyên tắc, quy tắc

xử sự do Nhà nước ban hành điều chỉnh quan hệ phát sinh trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Khi một chủ thể vi pham thi phải bi xử lý Do đó, pháp luật vẻ

'NgyỄn Thị Bàn G013), Xữ tí phan nh chốt Đơng túc bổ vệ mới nường để với dod nghitp pong ụtcôngnglrập ¿ TH Nay, isin vn Tine sĩ Luật học, ashe Quốc gia Ha Nội tế,

Trang 29

xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bao vê môi trường lả một khia cạnh của pháp luật bảo vệ môi trường

Trên cơ sở những hiểu biết về pháp luật nói chung, pháp luật xử lý vi

phạm hành chính nói riêng, pháp luật về xử lý vi pham hảnh chính trong lính

vực bão vệ môi trường có thể hiểu khái quát bao gồm tổng hòa các nguyên ắc xử sự do Nha nước ban hảnh, điều chỉnh quan hệ phát sinh trong.

tắc, quy

quá trình zử lý vi pham pháp luật vé bảo vệ môi trường

Nhóm quan hệ điều chỉnh trong lĩnh vực nay là quan hệ phát sinh khi

những chủ thể được Nha nước trao quyền tiến hành xử lý chủ thể có hành vi

vĩ pham quản lý nha nước về bão vệ môi trường,

Từ đó, có thé thay, nội dung pháp luật về xử lý vi phạm hanh chính.

trong lĩnh vực bão vệ môi trường bao gồm những khía canh:

Thứ nhất, uy dinh về hành vi vi pham hành chính trong lĩnh vực báo

Vệ môi trường

Nhu đã trình bay trên đây, muốn xử lý một vi pham thì hành vi đó phải

được pháp luật ghi nhân Việc xác định một hảnh vi vi phạm hảnh chính, hay

tình sự phải dựa vao mức đô nguy hiểm của hảnh vi cho x hội Đối với han vĩ hành chính, pháp luật đã có ghi nhận cụ thể nội dung, mức độ vi pham của.

hân vi trong các dao luật xử lý vi phạm hảnh chỉnh trong Tĩnh vực bảo vệ môi trường Thông thường, những hành vi vi phạm nay được ghi nhân tai các văn ân đưới luật

Nhu trên cũng chỉ ra, các hành vi vi phạm pháp luật về mỗi trường da dạng, phong phú được ghi nhân đâu tiên trong các quy định của Luật Bảo vệ môi trưởng, ghi nhân chủ yếu trong các văn ban điều chỉnh xử lý vi pham vẻ bảo vệ môi trường Trong đó, tại Việt Nam, các hành vi vi phạm hành chỉnh trong lĩnh vực môi trường được ghi nhận tại Khoản 2 Điểu 1 của Nghỉ định

155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ Việt Nam quy định về xử.

phat vi pham hành chính trong lĩnh vực bao vé môi trường Trong khí đó, tại

Trang 30

Lâo, các hành vi nảy được ghi nhận tại Nghị định 38/PM ngày 19/12/2014 của Chính phi Lao về xử lý vi pham bảnh chính trong lĩnh vực bảo về môi

trường Về cơ bản, những hảnh vi vi phạm nảy cụ thé hóa những hảnh vi bị

cắm tại Điều 68, những hành vi bị cấm đối với cán bô (Điều 69) va han vi bị cắm đối với người điều hành, quản lý doanh nghiệp tại Điểu 70 của Luật Bao vệ môi trường Lao năm 2012

Thứ hai, quy đinh về các hình thức, biên pháp xữ If hành chính trong Tĩnh vực bảo vệ môi trường,

Mỗi hành vi vi phạm có tinh chất, mite đô khác nhau Do đó, hình thức,

biện pháp xử lý hảnh vi vi pham này cũng có sự khác nhau Pháp luật sử lý vi pham hảnh chính trong lĩnh vực môi trường đã xây dưng một hệ thống các biện pháp zử phạt áp dụng

Trong đó, biện pháp xử phạt chính thường là phạt tiền, hoặc phạt cảnh cáolgiáo dục lại Khác với phap luật Việt Nam khi định nghĩa và giới hạn pham vi các biện pháp phat này tại các văn ban dưới Luật Phat tiên cũng như “giáo duc lai" được quy định ngay trong Luật Bao vệ môi trường Lao năm 2012 Theo đó

“Những cá nhân, pháp nhân và tỗ chức, vi pham Luật Bảo vệ Môi trường lần đầu tiên, không gay hai hoặc nghiêm trong không có ý

định và thiệt hại kinh tê nghiêm trọng sẽ phải duoc cải tạo và cánh: báo đựa theo quy định” (Điều 93).

“Cú nhân, pháp nhân và tỗ chức vi phạm luật này, các hạn chế và điều khoản hợp đồng theo quy dinh trong hợp đồng nhượng quyền

Hoặc cluing nhãn tuân thủ môi trường sẽ bị phat theo các guy định có liên quan

Mite phat, pia thuộc vào từng trường hop, được xác đinh bối

các quy dinh cụ thể” (Điều 94).

Trang 31

Ngài ra, trong từng trường hop cu thể, chủ thé có thẩm quyền có thé áp dụng các biện pháp zữ phạt bỗ sung như tịch thu phương tiện, công cụ vì

phạm, tịch thu tang vat, tước giầy phép hành ngh trong Tĩnh vực nao đó, ầm thực hiện hoạt động nao đó trong thời gian nhất định.

Đảng thời, trong các trường hop hành vi vi pham gây hậu quả thiết hai,

thủ chủ thể vi phạm còn bị yêu cẩu áp dụng khắc phục biên pháp hậu quả

không nhắm khắc phục những thiệt hại do hành vi vi pham hành chỉnh trong Tĩnh vực môi trường gây ra, duy tri trật tự quản lý nha nước trong lĩnh vực

môi trường, bão vệ lợi ich chung của toàn xã hội, đồng thời thể hiện thái độ

nghiêm khắc, yêu câu chủ thể gây ra thiệt hại phải chíu trách nhiệm về hành vĩ của mình một cách tiệt

Thứ ba quy định về thẩm quyền xử If vi phạm hành chính trong [ii

Vực nôi trường.

Lĩnh vực bao về môi trưởng là lĩnh vực rông, liên quan đến nhiều

ngành nghề khác nhau, do vậy thẩm quyển xử lý vi pham hảnh chính trong

Tĩnh vực môi trưởng cũng được quy định da dạng, phù hợp với từng lĩnh vực

bộ phận Trong đó, trước hét Nha nước giao cho các cơ quan hành chính thẩm quyển sử lý vi phạm hảnh chính trong lĩnh vực môi trưởng Tiếp đó, trong một số trường hợp nhất định, Nha nước cũng giao phó thẩm quyền nảy cho một số chủ thể khác Điều nay sẽ được chỉ rõ trong từng quy định cụ thể của

pháp luật,

Thứ ne quy dinh vỗ trình tịc thủ tục xử If vi phạm hành chính trong Tĩnh vec môi trưởng,

‘Trinh tự, thủ tục la những công việc ma các chủ thé có thẩm quyền phải

thực hiến một cảch nghiềm túc, nhằm đạt được hiệu quả mà việc xử lý vi pham hành chính trong lĩnh vực môi trường hướng tới Do vay, pháp luật cũng đã xây dựng trình tự, thủ tuc xử lý vi pham hành chính trong lĩnh vực

môi trưởng thống nhất, rổ rang, chất chế cho các chủ thé này thuân lợi trong

Trang 32

Việc xem xét, đánh gia va ra quyết định xử lý vi phạm hành chính trong lính

vực môi trường Tuy nhiên, trong từng trường hợp cụ thể, với mỗi chủ thé cụ thể sẽ có những khác biết nhất định trong các bước thực hiện Nhưng tất cả

những quy trình này déu phải hướng tới việc đánh giá đúng tính chất vi phạm,

mite độ thiệt hại, mức độ nguy hiễt

„ mức đô chịu trách nhiệm của các chủ.

i đó có quyết định xử lý đúng đẫn.

12.3 Vai trò của pháp luật về x vực bảo vệ môi trường

"Như trên đã trình bay, dé quan lý 28 hồi, Nha nước ban hảnh pháp luật hai thực hiển nghiêm minh Tuy nhiên, trên thực tế, không phải lúc nào cá nhân, tổ chức cũng đáp ứng đòi hỗi nay Hành vi vi pham pháp luất nói chung, vi pham hành chính trong lĩnh vực môi trường, 1 vi phạm hành chính trong link

và yêu cầu các chủ t

đang diễn ra hang ngày, hàng gid với những bi

nước phải xây dựng vả ban hành khung pháp luật xử lý vi pham hành chính hiên phức tap Do vậy, nhả

trong lĩnh vực môi trường để ngăn chăn, trừng phat những hành vi này.

Do vay, có thể thấy, vai trò của pháp luật vê xữ lý vì pham hanh chính

trong lĩnh vực môi trường như sau:

- Bim bão các chủ trương, đường lối của Đăng cẩm quyển cũng như chính sách pháp luật của Nha nước được thực hiện hiệu quả trên thực tế

- La cơ sỡ dé trừng phạt những hanh vi vi pham pháp luật vé bảo vê môi trường, là thái độ yêu câu chủ thé vi phạm phải chịu trách nhiệm vẻ hanh

vi của mình

- Các tác dung rn đe, phòng ngừa các hành vi vi phạm hảnh chính trong lĩnh vực môi trường

- Xử lý vi phạm hành vi vi phạm hénh chính trong lĩnh vực môi trường,

phan nao đỏ cũng gop phan giáo duc về môi trường, chẳng qua việc giáo duc

này được áp dụng bằng biện pháp chế tải

Trang 33

- Bam bao môi trưởng sống trong sach, lành mạnh.

- Dam bảo trật tự an toan xã hội, để phát triển kinh tế dat nước, hội

nhập quốc tế

Do vay, việc hoàn thiên pháp luật về xử lý vi phạm hành chỉnh trong Tĩnh vực môi trường là một yêu câu khách quan nhm bão dim hiệu quả của việc điều chỉnh pháp luật đối với các vẫn dé phát sinh của hoạt động qua tinh

xử lý các chủ thể có hảnh vi xâm hại đến môi trường Một hệ thống khung

pháp luật vẻ môi trường hoan chỉnh phải dim bao vé - Tĩnh hop pháp.

Theo đó, hệ thống pháp luật vé zử lý vi phạm hành chính trong lĩnh.

‘vite môi trường phải được ban hanh đúng thẩm quyền, trình tự thủ tục được

quy định trong các đạo luật lập pháp hay xây dựng văn bản pháp luật Nội dung pháp luật về xử lý vi pham hành chính trong lĩnh vực môi trường phải đâm bao tính hợp hiển, đảm bao phù hợp với pháp luật diéu chỉnh về môi trường và bao vệ môi trường, đảm bảo đúng với pháp luật xử lý vi pham

hanh chính, đâm bảo đúng nội dung, thẩm quyển, trình tự, thủ tục xử lý vi

pham chung.

- Tĩnh hợp lý

‘Theo đó, hệ thống pháp luật về xử lý vi pham hành chính trong lĩnh vực môi trường phải phù hợp với thực tiễn vi phạm vé bao vệ môi trường dang didn ra, phải dim bao rin de, trừng phat được những hành vi vi phạm đó, Bên

canh đó, phải đẳng bô với lợi ich cả cá nhân, tổ chức, cia Nha nước và công đẳng sã hội

Điều này yêu cầu rằng, các biến pháp xử lý, hinh thức, mức xử lý phải phù hợp, thi tục phải gọn nhẹ, rõ rang, mach lac, áp dung nhanh chóng, công khai, minh bach nhằm tránh lãng phí tién bạc của người dan, làm han chế "mãnh đất cho tham những phát sinh.

Trang 34

Mức xử phạt không phủ hợp sẽ không bão dim ý nghĩa răn đe, trừng, phat nhưng đồng thời cũng giáo đục người vi phạm Khi đó, không những quy.

được thi hành hiệu quả trên thực

nat, hay hiện tương né trảnh pháp luật,

về bao vé mỗi trường có nguy cơ ngày cảng gia tăng,

Củng với đó, hệ thống quy đính vẻ xử lý vi pham hành chính trong lĩnh vực môi trường phải dim bao được hiệu quả thực thi trên thực tế Các quy dén hiện tương vi phạm pháp luật

định này phải

xử lý vi phạm, hiệu quả ny thể hiện ở kha năng thi hành quyết định xở lý.

Tiểu kết chương 1

Thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu, Trong Chương 1, tác giả đã giới thiêu khái quất một số vấn đề lý luận vẻ hành vi vi phạm hảnh chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm hảnh chính trong lĩnh vực bảo vệ mỗi trường cũng như nội dung, vai trỏ của xử lý vi pham hảnh chính trong bảo vệ môi trường.

Có thé thay, môi trường 1a điều kiện cơ bản cho sự tôn tại và phát triển.

của nhân loại Bão vệ mồi trường là yêu cầu thiết yên mang tính khách quan

hiện nay, Để bao về môi trường, Nhà nước đã xây dựng và ban hành hệ thống các quy đính về mỗi trường, vẻ trách nhiệm bao vệ môi trường, va cũng ban ‘hanh quy định để xử lý hành vi vi phạm trong lĩnh vực môi trường So với các

mức độ khác, hanh vi vi pham han chính trong bão vệ mối trường có số

lương nhiễu hơn cd, đang diễn ra hàng ngày, hang gid, đòi héi sự điều chính.

của pháp luật phải kịp thi, đủ sức rin đe Chính vì vậy, việc nghiên cứu, so sánh pháp luật của Lao va Việt Nam về vẫn đề nay được đất ra như một trong

những giải pháp quan trong để hoàn thiện pháp lu hai nước về xử lý vi phạm.

hành chính trong lĩnh vực môi trường

Trang 35

Chương 2:

THUC TRANG QUY ĐỊNH PHÁP LUAT CUA LAO VA VIET NAM VE XU LY VI PHAM HANH CHÍNH TRONG

LĨNH VUC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Những năm gin day, tình trang ô nhỉ

trường 6 các nước trên thé giới có nhiễu diễn biển phức tap, đặc biết là các

môi trường, suy thoái môi

nước đang phát triển như Lao, Việt Nam, gây hậu quả nghiêm trong va ảnh hưởng lớn đến đời sông cia người dân, de doa trực tiếp đến kinh tế - xã hội, su tôn tại, phát triển của các thé hệ hiện tai và tương lai Chính vi vậy, các

Nha nước đã ban hảnh nhiều văn bản vẻ bảo vệ môi trường vả xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bao vệ môi trường

Hiện nay, pháp luật về bão vệ môi trường va xử lý hành chính trong Tĩnh vực bảo vệ môi trường ỡ Lao tương đối hoàn thiện với Luật Bao vệ môi trường Lao năm 2012 và Luật xử ly vi pham han chính của Lao năm 2010

cing nhiêu văn bản dưới luật hướng dẫn thi hanh các văn bản luật nảy, phải kể đến Nghị đính 38/PM năm 2014 quy định vé xử phat vi phạm hành chính

trong lĩnh vực bão vé môi trường

Ở Việt Nam, một số văn ban mới như Luật xử lý vi phạm hành chính

năm 2012, Luật Bão vệ môi trường năm 2014, Nghĩ định số 155/2016/NĐ-CP

ngây 18/11/2016 quy định vẻ xử phat vi pham hảnh chính trong lĩnh vực Bảo

vệ môi trường thay cho Nghị định số 170/2013/NĐCP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bão vê môi

trường được ban hành có nhiều điểm mới và tiên bô hơn so với hệ thông pháp

uất cũ.

‘Voi những đạo luật cơ bản này, van dé bão vệ môi trường và xử lý vi

pham hành chính bảo vệ méi trường đang đất ra nhủ céu cấp thiết cân thực

Trang 36

hiện Nhìn chung pháp luật hai nước có những điểm tương đồng và khác biết, cụ thể như sau,

2.1 Điểm trơng đồng và khác biệt trong quy định của pháp luật Lao và Việt Nam về hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vục bảo vệ

môi trường

2.1.1 Quy định của pháp luật Lào và Việt Nam vê

"hành chink trong linh vực bảo vệ môi trường 3.111 Quy ata của pháp luật Lao

Điêu 13 Luật Bão vệ môi trường Lao năm 2012 quy định các nhiềm vụ hành vi vì phạm:

chính trong công tác bao vệ môi trường bao gồm: Phòng chống ô nhiễm môi trường, Kiểm soát ô nhiễm môi trường, Ki

chất thai, Chứng nhân va cấp chứng chỉ bao vệ môi trường, Quảng bá va tham soát hóa chất độc hại và xử lý

gia công đồng trong bảo vệ môi trường Trong đó, Luật nhân manh tăng

cường phòng chong và kiểm soát ô nhiễm môi trường rừng, môi trường nước,

môi trường đất và môi trường không khí, Bén cạnh đó, Điều 68 còn quy đính

cụ thể các hành vi bị cẩm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Cụ thể hóa quy

định này, Nghị định số 38/PM năm 2014 vé zử lý vi pham hành chính trong Tĩnh vực bao vé môi trường đã ghi nhân những hành vi vi phạm trong lĩnh vực ‘bdo vé môi trường Theo đó, các hành vi vi pham trong lĩnh vực bảo vệ mỗi trường theo pháp luật Lao bao gồm:

- Hanh vi khai thác gỗ - phá rừng, các hoạt động khai thác với cách thức phân mảnh và sử dung đất với sự vi phạm pháp luật,

- Hanh vi nhập khẩu, xuất khẩu, quá cảnh, bán, lưu trữ, sử dung, tái sẵn

xuất va pha hủy các hỏa chất độc hai và làm suy giảm ting ozone, thiết bị có

hóa chat lam suy giảm tang ozone, phóng xa, chat thải nguy hai vả các chất 6 nhiễm hữu cơ dai đẳng ma không được phép;

- Hành vi tao ra các tác đông đến môi trường x4 hội và tự nhiên vượtquá NEQS và NPCS va các chất gây 6 nhiễm bao gồm nước, không khí va

Trang 37

đất, phỏng xa, hóa chất độc hai, chất thải nguy hai, khói, bụi, záo trén như tiếng ôn, ánh sáng, mau sắc, mũi, rung, nhiệt va những van dé khác,

- Hành vi đốt, chôn, xử l và tiêu hủy chất thải, zã và sã nước thải vào kênh, sông, nguồn nước tự nhiên hoặc bat kỳ vị trí nao ma không được xử lý

dựa trên các tiêu chuẩn kỹ thuật,

- Hanh vi vận chuyển cát, đắt, đá sdi va rác thải vi pham các quy định, - Hành vi xã hóa chất độc hai, khói, bui, hơi hoặc mũi vượt quá Tiêu

chuẩn Chất lượng Môi trường Quốc gia vả Tiêu chuẩn Kiểm soát Ô nhiễm.

Quốc gia,

~ Hanh vi tao độ rung, tiếng ôn va ánh sáng vượt qua giới hạn ban hành,

311.12 Quy tah của pháp huật Việt Naan

Muôn zử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường thi phải có những hành vi vi pham trong lĩnh vực này Căn cử Luật bao vệ môi trường

năm 2014, Nghị định số 155/2016/NĐ-CP đã cụ thể hóa các hảnh vi vi phạm.

trong lĩnh vực bao về môi trường tại Điều 2 Nghĩ định

Các hành vi vi phạm hành chính trong finh vực bao vệ môi trường được.

quy định trong Nghĩ định số 155/2016/NĐ-CP gầm các nhóm hành vi sau: (1)

Vi phạm quy đính vẻ kế hoạch bão vệ môi trường, đánh giá tác đông mỗi

trường, dé án bảo vệ môi trường, (2) Gây ô nhiễm mỗi trường (3) Vi phạm.

các quy định về quản lý chất thải, (4) Vi phạm quy định về bao vé môi trường

của cơ sỡ sin xuất, kinh doanh va dich vụ (cơ sử), khu công nghiệp, khu chế

xuất, khu công nghệ cao, cum công nghiệp, khu kinh doanh dich vụ tập trùng

(kh sản xuất, kinh doanh, dich vụ tập trung), (5) Vi phạm các quy định về‘bao vệ mối trường trong hoạt đông nhập khẩu may móc, thiết bị, phương tiệngiao thông vận tai, nguyên - nhiên - vật liệu, phé liệu, chế phẩm sinh học, hoạtđông nhập khẩu, phá đỡ tàu biển đã qua sử dụng, hoạt động lễ hội, du lịch,khi thắc khoảng sn; (6) Vi phạm các quy định vé thực hiện phòng, ching,khắc phục ô nhiễm, suy thoải, sự cổ môi trường, (7) Vi phạm hảnh chính về

Trang 38

đa dạng sinh học (Bảo tổn và phát triển bên vững hệ sinh thai tự nhiên, bao tôn và phát triển bên vững các loài sinh vật, bao tôn va phát triển bén vững tài

nguyên di truyén); (8) Hanh vi cân trở hoạt động quan lý nh nước, thanh,

kiểm tra, xử phạt vi phạm hảnh chính vả các hành vi vi phạm quy định khác

về bao vệ môi trường,

'Ngoái ra, Nghị định số 155/2016/NĐ-CP còn cụ thể hóa các nhóm hảnh

vi trên từ Điều 8 đến Điều 47 với 32 hành vi vi phạm, việc liệt kê này tương đổi đẩy đủ và phù hop với từng tinh chất và mức độ vi pham của từng hành

2.12 Điễn tương đẳng và khác biệt trong quy định về lành vi vì

‘Pham hành chink trong link vực bảo vệ môi trường giữa pháp luật Lio và Việt Nan

2.1.2.1 Điễm tương đồng

Pháp luật cla hai nước déu quy đình các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường theo hướng liệt kê các hành vi vả nhóm hành vi.Do vay, trong quá trình liệt kê không tránh khối “bỏ sót” một số hành.

vĩ hoặc còn có sự chẳng chéo, méu thuấn, trùng lặp vé nội dung giữa các hành.

vi vi phạm.

Cu thể, pháp luật hai nước còn để lọt, chưa quy định nhiều hành vi vi

phạm như.

- Hanh vi vi pham về xử lý chất thai sinh hoạt của các cơ sỡ sản xuất,

kinh doanh Loại vi phạm nay khá phd biển ở các cơ sử sản xuất, kinh doanh Do chưa có biện pháp hữu hiệu để xử lý nước thải, rác thải sinh hoạt vệ sinh

của người lao đông, làm ảnh hưởng dén mỗi trường xung quanh,

- Van để kinh doanh, khai thác, vận chuyển động vật hoang dã Pháp

luật hai nước đã có những quy định cắm khai thác, kinh doanh, tiếu thụ, sử dụng các loài đông vật, thực vat hoang dã quý hiểm thuộc đanh mục cắm do

cơ quan nha nước có thẩm quyên quy định, tuy nhiên các luật chuyên ngảnh.

Trang 39

lại chưa có các quy định cụ thé về việc act phat hành chính đối với các hành vi nói trên Do vậy, việc bd sung các quy định nay là rất cén thiết,

- Hành vi không sử dụng thiết bi, phương tiên chuyên dung bao đảm.

không rò ri, phát tán ra môi trường trong quá trình vận chuyển nguyên liệu,

vật liêu, hing hóa, chất thai.

6 Việt Nam hiện nay có khoảng 223 khu công nghiệp (trong đó có 171

khu đã hoạt động, 52 khu dang trong quá trình xây dựng ha tang kỹ thuật) và khoảng trên 1000 khu/cum công nghiệp do UBND các tỉnh, thành phô quyết định thảnh lập Tuy nhiên, theo thông kế của Bộ Tai nguyên vả Môi trường, chi có khoảng 43% số khu công nghiệp đã đi vào hoạt động có hệ thông xử lý

nước thải tập trung (kế cả các hệ thông hoạt đông chưa hiệu quả) Nguyên nhân chính của tỉnh hình trên lả do các chủ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất

không thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về môi trường, không lập Báo cáo đánh giá tác đông môi trường theo quy định, Không lập Báo cáo

đánh giá tác động môi trường bổ sung khi thực hiện đầu tư mỡ rộng sin xuất, Không xử lý chất thai, các chất độc hại để giảm thiểu 6 nhiễm trước khi xã thải vào môi trường, Không đầu từ hệ thống xử lý nước thải công nghiệp theo quy định hoặc có nhưng không vân hành hoặc chỉ vận hảnh để đổi phó Bai

thiếu các quy định về hành vi vi pham vẻ xử lý chất thải sinh hoạt của các cơ sở sản zuất, kinh doanh ma đa số các doanh nghiệp, kim công nghiệp déu làm

“liểu" trong quá trình hoạt động!

Hay như ở Lao, Pháp lệnh số 17/PMO ngày 22/9/2008 còn quy định

thêm các trường cắm đối với việc khai thác gỗ rừng như sau: Nghiêm cắm để xuất và cho phép thu gom gỗ rừng, khai thác gỗ rừng, gỗ nhánh va cầm cấp go rừng như một chính sách đặc biệt cho bat kỷ cá nhân nao Đông thời, pháp.

us Ngô Ngạy Diba GOI), Dae eng peo vài phn pep tv md thông ong gi đan It hạ, mod mat ến và gp, spa svar angola

‘Basu hut wean tong omg gt out et ny mt song ese Np SSOOL Nm, cờ

Thệnnghy03/92016

Trang 40

Tuật nghiêm câm khai thác một số loại gỗ tự nhiên được bảo về do gắn như

tuyết chủng như Dalbergia cochinchinensis, Dalbergia Cultrate, Canninghamia sinensis, Gardenia Campuchiaiana Fagraee, Erythroph Tomb fordill, Afzelia xylocarpa, Aquilaria Lenglpes Desmodium, Dysoxylon 1oureln, Michelia champace (Parami chelia baillonli) va các loại gỗ cảm khác

sản số U7/NA ngày 24/12/2007 B

đông vật hoang đã va thủy sản một cách bên vững, pháp luật Lao quy định rat

nhiêu diéu cam đối với cá nhân, tổ chức địa phương va tổ chức quốc tế ở

CHDCND Lao trong dé có cắm khai thác các loại động vat hoang dã va thủy

sản thuộc danh mục đông vat quý hiểm và gén như tuyết chủng”

Tuy nhiên, pháp luật Lao cũng chi dừng lại ở những quy định rét chung chung về hành vi như trên chứ chưa có các hảnh vi cụ

vân dé vi pham, đồng thời, nếu vi phạm tắt chung chung

Bên canh đó, nhiễu quy định trong ảnh vi vi phạm hành chính được quy định theo pháp luật hai nước còn mang tính định tính, chưa có căn cứ trên

ảo tổn, phát triển và khai thác các loại

miêu tả về các thì việc xử lý cũng được quy định

thực tế để thực hiện Vi dụ: Pháp luật Lao có nghiêm cắm hành vi “xã các chat gây 6 nhiễm môi trường bao gồm môi trường nước, không khí va đất, các chat phóng xa, hóa chất độc hai, chất thải nguy hại, khói, bụi, ” 3 nhưng lại chưa có quy định thé nao là các chất độc hai gây 6 nhiễm môi trường, chưa có một chỉ tiêu nào dé do lường vả xác định mức cho phép vượt qua mức cho

phép Tương tự như vậy, pháp luật Việt Nam chưa có quy định chỉ tiết hoặc

hướng dan cụ thé vé: không thực hiện đúng hoặc thực hiện không đây đũ nội dung trong bên cam kết bao vệ môi trường, dé án bao về môi trường đã được

> Biba 11 Ngôi ảnh 3/PM xâm 2014 cia CHDCND Lio vi sir vipa hành chà trọng th vực bảovi môi tường

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w