1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền bình đẳng của con người trước pháp luật trong quá trình kiểm sát hoạt động tư pháp từ thực tiễn tỉnh Phú Thọ

96 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ THỊ BÍCH HẠNH

BAO DAM QUYEN BÌNH DANG CUA CON NGƯỜI TRƯỚC PHAP LUẬT TRONG QUA TRÌNH KIFM SAT HOAT DONG TƯ PHÁP TỪ THỰC TIEN TINH PHU THO

LUẬN VĂN THAC SỸ LUAT HỌC

HA NOI, NĂM2020.

Trang 2

LÊ THỊ BÍCH HẠNH

BAO DAM QUYEN BÌNH DANG CUA CON NGƯỜI TRƯỚC PHÁP LUAT TRONG QUA TRÌNH KIỂM SAT HOAT DONG TƯ PHÁP TỪ THỰC TIEN TINH PHU THO

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chính

Mã so: 8380102

Người hướng dan khoa học: GS TS THÁI VĨNH THẮNG.

HA NOI, NĂM2020.

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi zăn cam đoan đây lả công trinh nghiên cứu khoa học độc lập củatiếng tôi

Các kết qua nêu trong Luân văn chưa được công bé trong bat kỹ công, trình nao khác Các số liêu trong luân văn là trung thực, có nguồn gốc 16 rằng,

được trích dẫn đúng theo quy định.

"ôi săn chịu trách nhiệm vé tính chính sắc va trung thực của Luận văn này,

Tác giả luận văn.

Lê Thị Bích Hạnh.

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Qn Quyền lực nha nước

TAND, Tòa án nhân dân.

TCVKSND Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân

Trang 5

MỤC LỤC

MỞĐÀU 1 CHUONG 1 CƠ SỞ LY LUẬN DAM BAO QUYEN BÌNH BANG CUA CON NGƯỜI TRƯỚC PHAP LUAT TRONG QUA TRÌNH KIEM SÁT HOAT ĐỘNG TƯ PHÁP TU THỰC TIEN TINH PHU THỌ 8

1.1, Khai quát chung về nguyên tắc bảo đảm quyển bình đẳng của conngười trước pháp luật 8

111 Khái niệm nguyên tắc bảo đâm quyền bình đẳng của con người

trước pháp luật 8

1.12 Cơ số hình thành nguyên tắc bảo đãm quyền binh đẳng của con

"người trước pháp luật 10

1.13 Nội dung nguyên tắc bảo đâm quyén bình đẳng của con người trước

pháp luật 13

1.2 Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong đảm bão nguyên tắc con người bình đẳng trước pháp luật 17 12.1 Khải quất về vi trí, chức năng nhiệm vụ quyền han của Viện kiểm sát

nhhân dân 17

122 Khái niệm bảo đâm quyền binh đẳng của con người trước pháp luật trong kiểm sắt hoạt động tưpháp của Viên kiễm sát nhân dân % 123 Đặc điểm của bảo đầm quyền bình đẳng trước pháp luật của con

‘gust trong kiễm sát hoạt động tư pháp của Viên kiểm sát nhân đân 36

1.3 Quy đính của pháp luật về hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong Việc dim bảo quyển bình đẳng của con người trước pháp luật 29 1.3.1 Quy ainh về các nguyên tắc cơ bản trong tô tung hình sự; tổ tung dân sự và tô ting hành chính có liên quan đến bảo đấm quyền bình đẳng của

con người trước pháp luật 29

Trang 6

1.3.2 Quy dinh về bảo đảm quyén bình đẳng trước pháp luật của con người của Viện kiém sát trong kiém sát hoạt động tư pháp theo lĩnh vực tố tung

rink sự 30

13.3 Quy dinh về bảo dam quyền bình đẳng trước pháp luật của con người của Viện kiém sát trong kiém sát hoạt động tư pháp theo lĩnh vực tố ting

dân sự 35

13.4 Quy dinh về bảo dam quyền bình đẳng trước pháp luật của con người của Viện kiểm sát trong kiém sát hoạt động te pháp theo lĩnh vực tổ ting

ành chính 40

Tiểu kết chương 1 42 CHUONG 2 THUC TRANG DAM BẢO QUYEN BÌNH ĐẰNG CUA CON NGƯỜI TRƯỚC PHAP LUẬT TRONG QUA TRÌNH KIEM SÁT HOAT ĐỘNG TƯ PHÁP TREN BIA BAN TINH PHU THỌ 43 2.1, Thực trang bão đâm quyển bình đẳng của con người trước pháp luật trong qua trình kiểm sit hoạt động tư pháp trên địa bản tỉnh Phú Thọ 43 3.11 Khải quất chung về tình hình kinh tế - xã hội tĩnh Phú Tho 43 2.1.2 Thực trang bảo đâm quyén bình đẳng của con người trước pháp luật

trong qué trinh kiểm sắt hoạt đông tư pháp trên dia bàn tinh Phủ Tho 44

2.2, Những kết quả đạt được trong kiểm sát hoạt động tư pháp liên quan đến bảo đâm quyền bình đẳng của con người trước pháp luật 55 3.3 Những tôn tại trong kiểm sát hoạt động tư pháp liên quan đến bao dam quyền bình đẳng của con người trước pháp luật 58 Tiéu kết chương 2 61CHUONG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAOHIỆU QUA DAM BẢO QUYEN BÌNH BANG CUA CON NGƯỜITRONG QUA TRÌNH KIEM SÁT HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP CUA VIỆNKIEM SÁT NHÂN DAN 62

Trang 7

3.1 Phương hướng hoàn thiên pháp luật liên quan đến việc kiểm sát hoạt động tư pháp theo nguyên tắc bảo đảm quyển bình đẳng của con người

trước pháp luật 62

3.2 Giãi pháp hoàn thiện pháp luật liên quan đến việc kiểm sat hoạt động tự pháp theo nguyên tắc bao dém quyển bình đẳng của con ngửi trước pháp

Tuất 63

áo đâm

3.2.1 Hoàn thiện các quy địmh của Bộ luật tố tung hình sự về

quyển bình đẳng trước pháp luật 63

3122 Hoàn thiện các quay mh của pháp luật tổ tung hir sự Việt Nan về vai trò bão vệ quyền bình đẳng của con người của Viện Kiểm sát nhân dân 66 3.23 Hoàn thiện quy dinh của pháp luật tổ tụng dân sự nhằm đâm bảo

quyên bình đẳng trước pháp luật của cơn người đ1

3.3 Giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả dim bảo quyền bình đẳng của cơn người trang quá trình kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát

nhân dân úp

5.3.1 Tăng cường công tác phd bién giáo duc pháp luật về quyển cơn người trong hoạt đồng kiêm sát các hoạt đồng tư pháp 68 3.3.2 Đối mới tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng đội ngfi cán bộ Mễm sát T0 3.3.3 Đối mới phương tinte quan If, chi dao điều hành trong ngành Kiểm sát T2 é B

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 8

MỜBÀU 1 Tính cấp thiết của đề

Bao dim quyển con người là một trong những nội dung và cũng là mụcđích của sây dựng Nha nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa ở nước ta Nghỉ quyếtsố 40-NQ/TW ngày 03-6-2005 của Bộ chính trị “Vẻ chiến lược cải cách từ phápđiền năm 2030" khẳng định "Đời h

"pháp ngàp căng cao, các cơ quan tư pháp phải thật sự là chỗ dựa của nhân dân

if của công dân và xã hội đối với co quan te

trong việc bảo đâm công I, cu in con người, đồng thét phải là công cu hữu

iệu bảo đảm pháp luật và pháp chỗ Xã hội chủ nghĩa: đảnh dẫn có hiệu quả với các loại tội pham và vi phươn “`, Văn kiện Đại hội X của Đăng cũng đặt ra nhiệm.

vụ: "Xây dựng nén tư pháp trong sach, vững mạnh, dân chủ, nghiém minh, bao

đâm công lý, quyển con người”.

Trong hệ thống quyền con người, quyển công dân thi quyền bình đẳng của

con người trước pháp luật là một trong những quyển con người cơ bản Điều 14Công tước quốc té về quyên dan sự, chính tri năm 1966 (Intemational Covenant

on Civil and Political Rights - ICCPR) đã ghi nhận: Mọi người déu bình đẳng

trước các tòa án và cơ quan tai phán Mọi người đều có quyển được xét xử công

bằng và công khai béi một tòa án có thẩm quyển, độc lập, không thiên vị và được lập ra trên cơ sở pháp luật để quyết định vẻ lời buộc tội người đó trong các vụ án hình sự, hoặc để xác định quyền và ngiĩa vụ của người đó trong các vụ kiện dân sự ” Trong pháp luật Việt Nam, quyên bình đẳng trước pháp luật trong hoạt động tổ tụng hình sự là một nội dung của quyền bình đẳng trước pháp.

luật - một quyển đã được Hiển pháp Việt Nam ghi nhân tại Khoản 1 Điển 16

Hiến pháp năm 2013 Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật được ghi nhận

trong Điều 9 BLTTHS năm 2015 *Tổ tung hình sự được tiến hành theo nguyéntắc mọi người déu bình đẳng trước pháp luật, không phân biết dén tộc, giới tinh,

Trang 9

tin ngưỡng, tôn giáo, thanh phan và địa vị xã hội Bắt cứ người nao phạm tội déu ‘i xử lý theo pháp luật Mọi pháp nhân déu bình đẳng trước pháp luật, không phân biết hình thức sé hữu và thành phân kinh tế" Trong Khi đó, BLTTDS năm 2015 quy định về nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật như sau: "1 Trong tổ tụng ân sự mọi người déu bình đẳng trước pháp luật, không phan biệt dân tộc, giới tinh,

tín ngưỡng, tôn giáo, thành phan xã hội, trình đô văn hỏa, nghề nghiệp, dia vị xã

hội Mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân đều bình đẳng trong việc thực hiện quyển và

nghĩa vụ tổ tụng trước Tòa án, 2 Tòa án có trách nhiệm bảo đảm nguyễn tắc bình

đẳng trong việc thực hiện quyên và nghia vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong tô tung dân sự "* Như vậy, về cơ bản, nguyên tắc bình đẳng của con người trước pháp

"uật là một nguyên tắc cơ bản được quy định trong Hiển pháp, đồng thời được quyđịnh trong các văn bản pháp luật trong lĩnh vực tư pháp như Bộ luật tổ tụng hình sự,Bộ luật t6 tung dn su, Luất tổ tụng hin chính Trong đó, các vẫn bin này đều

xác định các cơ quan nha nước có thẩm quyên phải thực hiện đây đủ các biện pháp để đâm bao quyền bình đẳng trước pháp luật của mọi người.

Viện kiểm sát nhân dân là hệ thông cơ quan nha nước được Hiến pháp

quy đính vẻ chức năng, nhiệm vụ, quyển han Điểu 107 Hiến pháp quy đính

“Vién kiểm sát nhân dan thực hanh quyên công tổ, kiểm sát hoạt đông tư pháp" "Như vay, chức năng Hiến định của VKSND dé là chức năng thực hành quyền công tô va chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp Với phạm vi hoạt động rộng.

hơn, trong tắt cả các lĩnh vực từ tố tung hình sự, tổ tung đân sự, tố tung hành.chính, giải quyết khiêu nai tố cáo trong hoạt đông tự pháp va thi hành án dân sự

cứng như hình sự Nhiệm vụ, quyền han của VKSND trong kiểm sát hoạt động.

tư pháp có ý ngiĩa quan trong trong quá trinh thực hiện các biện pháp nhằm đảm,

‘bao quyển con người nói chung và quyên bình đẳng của con người nói riêng

trong hoạt động tư pháp

` Quắc hội G019, Bộ eed nghành ng, Bồ Nội 9 Qude hội 2015), Bộ tú tổ ng din sự, Bộ Một

* Qhốc hội 2013), Hiển pip, Bà Nội

Trang 10

Viện kiểm sắt nhân dén tỉnh Phú Tho 18 đơn vi trực thuộc VESND tối

cao, bao gém 09 phòng nghiệp vụ vả 13 VKSND cấp huyện, thánh, thị trựcsắt nhân dân tinh Phú Thọ Hang năm VKSND thực hiện chức

năng nhiêm vụ quyển hạn của minh trong hang ngàn vụ án hình sự, hang chục

"nghìn vụ án dân sự, hành chính, kinh tế, lao động và hôn nhân các loại.Do đó, việcthực hiện các chúc năng của VIKSND 2 cấp tỉnh Phủ Tho nói chung và chức năng

hoạtthuộc Viện

kiểm sát hoạt động tư pháp nói riêng cũng có những ảnh hưởng quan trong

đông bảo dim quyển con người trong đó có bảo đảm quyển bình đẳng của con

người Trong những năm vừa qua, công tác bảo đảm quyển con người trong đó có

quyển bình đẳng của con người trong hoạt động của VKSND tinh Phú Thọ đã đạt

được những kết quả đáng ghỉ nhân, điều nảy han chế tối đa các hành vi xâm phạm.

quyển con người như xét xử oan sai, không bảo đảm quyển bao chữa, quyền tranh tụng của chủ thể.

Tuy nhiên, trên thực tế, van để bảo dim quyển con người lả lĩnh vực rat rông, có ảnh hưởng tới bắt cứ chủ thể nào có liên quan Do đó, việc thực hiện các chức năng của ngành trong đó có chức năng kiểm sát hoạt đông tư pháp vấn chưa thực sự đáp ứng đây đủ được các yêu cầu trong bảo đảm các quyển con người trong đó có quyền bình đẳng trước pháp luật của VKSND Điều này can thiết phải có một nghiên cứu tổng thị `, đầy đủ để từ đó đưa ra các dé xuất nângcao hiệu quả hoạt động này của VKSND Chính từ những lập luận trên, tác giả

quyết định chọn để tai “Bao đâm quyền bình đẳng của con người trước pháp luật trong quá trình kiểm sát hoạt động tư pháp từ thực tiễn tỉnh Phủ Tho” lam dé tải

uận văn thạc sĩ của minh.

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Liên quan tới nguyên tắc bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật cứng.

như hoạt đông bảo dm quyền con người của VKSND nói chung đã có nhiều công

é Ê kế đền các nhóm công trình sau:

Trang 11

* Nhóm công trình nghiên cứu về bảo đảm quyền bình đẳng của con

"người trong pháp luật.

Luận an Tiến Luật học "Nguyên tắc tranh tung trong tổ tung hình sự 'Việt Nam - Những vấn để lý luận và thực tiễn" của TS Nguyễn Văn Hiển, Học

viên Khoa học xã hội, năm 2011, Luận án Tiến Luật học "Bảo đảm quyển

trình đẳng của công din trong xét xử tình sự ỡ Việt Nam 'hiện nay” của TS.

Hoàng Hùng Hai, Học viện Chính trị Hanh chính Quốc gia Hé Chi Minh, năm.2013, Luân văn Thạc i Luật học "Địa vị pháp lý của người bao chữa trong Luật

'Tổ tụng hình sự Việt Nam, những van đẻ lý luận và thực tiễn” của TS Đỗ Đình Ngiĩa, năm 2004 Hoặc luận văn thạc si “Nguyên tắc bảo dam quyển bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật trong tổ tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số tiên thực tiễn tinh Đắc Lắc" của Vũ Văn Tủ tai Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà "Nội năm 2015; Luân văn “Nguyên tắc bảo đầm quyển bình đẳng trước pháp luật

theo pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam”, Học viên Khoa học sã hội, Năm 2018

* Nhóm công trình nghiên cứu về vai trò của Viện kiểm sút trong bảo đâm quyền con người.

Luận văn thạc s của tác giả Phan Thi Hương Giang "Bảo về quyền conngười của bi can, bị cáo trong pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam, 2014 Luậnvăn "Nhiệm vụ bảo về quyền con người, quyền công dân của Viện kiểm sát nhân.

dân qua thực tiến tai Viện kiểm sát nhân dân huyện Vụ Ban tỉnh Nam Định” của

Trần Hoàng Nhung Khoa Luật Đại học quốc gia Ha Nội nim 2015, Luận văn

“Vai tro của Viên kiểm sát nhân dân tỉnh Đắc Nông trong bảo vệ quyển công

dân" Học viện hảnh chính quốc gia, nim 2016, Luận văn *Viện kiểm sát với vai

trò bảo vệ quyền con người trong tô tụng hình sự Việt Nam" của Nguyễn Thị

Phương Nga, Khoa Luật Đại học Quốc gia Ha Nôi, Năm 2014

Nhin chung những công trình nghiên cứu trên đã nghiên cứu ở một góc 46nảo đó về vị tri, vai trò của VSND trong bao đảm các quyên con người cơ bản

Tuy nhiên, trên thực tế chưa có công hình nào nghiên cứu một cách cụ thể vẻ

Trang 12

việc bảo dm quyển bình đẳng của công dân thông qua chức năng kiểm sát hoạt

động tư pháp của VKSND đặc biệt trên dia bản cụ thể là tỉnh Phú Tho Do đó, việc tác giả chon dé tai trên có ý nghĩa lý luận va thực tiễn quan trọng,

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của dé tài

3.1 Mục đích nghiên ci

Mục đích nghiên cứu của luân văn là những vấn để lý luận và thực tiễn về ‘bao đâm quyển bình đẳng của con người trước pháp luật trong quá trình kiểm sát

hoạt động tư pháp của VKSND thông qua đó đưa ra các để xuất nhằm nâng cao

hiệu quả bao đảm quyền bình đẳng của con người trong kiểm sát hoạt động tư

pháp của VKSND.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Trên cơ sở mục đích nghiên cứu nêu trên, để tải có các nhiệm vụ nghiên

cửu sau:

Thứ nhất, nghiên cứu những van dé lý luận vẻ bảo đảm quyển bình đẳng của con người trước pháp luật trong quá trình kiểm sát hoạt động tư pháp của 'VKSND như: những vấn dé chung vẻ bảo dam quyền bình đẳng của con người trước pháp luật, những vân dé chung về kiểm sắt hoạt động tư pháp của VKSND, khái niệm bao đâm quyển bình đẳng của con người trước pháp luật trong quá trình kiểm sắt hoạt động tu pháp của VKSND; các nội dung của bảo đảm quyển tình đẳng của con người trước pháp luật trong quá trình kiểm sát hoạt động tư

pháp của VKSND.

‘The hai, nghiên cứu thực tiến bảo đảm quyền bình đẳng của con người trước pháp luật trong quá trình kiểm sắt hoạt đồng tư pháp của VKSND tỉnh

Phú Thọ, thống qua đó đánh giá được các hạn chế, tổn tại va nguyên nhân của

van dé nay.

‘Tint ba, đưa ra các định hướng va dé xuất các giải pháp nhằm nâng cao

hiệu quả bão đảm quyển bình đẳng của con người trước pháp luật trong qua trình kiểm sắt hoạt động tư pháp của VKSND.

Trang 13

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.

4.1, Đi tượng nghiên citu

Đối tượng nghiên cứu của dé tai là những vấn để lý luận va thực tiễn về ‘bao đâm quyển bình đẳng của con người trước pháp luật trong quá trình kiểm sát

hoạt đồng từ pháp của VSND.4.2, Phạm vi nghiên cứu.

Vé nội dung để tài nghiên cửu vẻ bao đảm quyển bình đẳng của con người trước pháp luật trong quá trình kiểm sát hoạt động tư pháp của VKSND trong các lĩnh vực như tô tung hình sự, tô tung dân sự, tổ tụng hảnh chính, thi

"hành án dn sự, thi hành hình sự.

Vé không gian để tài nghiên cứu vẻ bảo đảm quyển bình đẳng của con người trước pháp luật trong quả trình kiểm sát hoạt động tư pháp của VKSND tỉnh

Phú Tho.

Về thời gian để tải nghiên cứu vé bao đảm quyển bình đẳng của con người trước pháp luật trong quá trình kiểm sát hoạt động tư pháp của VKSND

tĩnh Phú Thọ trong 5 năm từ năm 2015 đến năm 2019.5 Cơ sở Bj nin và plurơng pháp nghiên cin$1 Cơ sở hận

Để tải được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lénin, từ

tưởng Hồ Chi Minh và quan điểm của Đảng về Nha nước và pháp luật, về đổi mới

hoạt đông của các cơ quan tu pháp, vẻ bảo dim, bảo về quyển cơn người, quyền.công dân.

5.2 Phươngpháp nghiên cứn:

Trên cơ sở lý luên trên của để ti, tac giả sử dụng các phương pháp thuản.

tuý luật học để giãi quyết van để như phương pháp thống kế, phân tích, lich sử, đánh giá, tổng hop truy cứu, xác nhận.

6 Ý nghĩa khoa học và thực

Gop phan làm rổ cơ sở lý luân về bao vệ quyền con người nói chung bảo vệ quyền bình đẳng trước pháp luật của con người của VKSND.

của đề tài

Trang 14

Đánh giá thực tiễn về nhiệm vụ bảo đảm quyển con người, quyển công dân nói chung, trong đó có quyển bình đẳng trước pháp luật của con người của "Viện kiểm sắt nhân dân nhân dân tỉnh Phú Thọ, nhân diện những vi phạm quyển

con người, quyển công dân khi Viện kiểm sát thực hiện chức năng, nhiệm vụ, Ang trước pháp luật của con người trong kiểm sắt hoạt đồng tư pháp của Vien kiểm sát nhân dân

nhân dan tỉnh Phú Thọ.

1 Bố cục của luận văn.

"Ngoài phan mỡ đâu, kết luận và danh muc tải liệu tham Khảo, để tài được.

kết cầu thành 3 chương, cụ thể như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận đâm bảo quyền bình đẳng của con người trước 'pháp luật trong quả trinh kiểm sát hoạt động tư pháp từ thực tiễn tỉnh Phủ Thọ.

Dé ra giải pháp trong việc trong đó có quyển bình

Chương 2: Thực trang đảm bảo quyền bình đẳng của con người trước pháp luật trong quá trình kiểm sát hoạt động tu pháp trên địa bản tinh Phú Tho

Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đảm bảo

quyển bình đẳng của con người trong quá trình kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiếm sắt nhân dân.

Trang 15

CHƯƠNG L

CO SỞ LÝ LUẬN DAM BẢO QUYEN BÌNH DANG CUA CON NGƯỜI 'TRƯỚC PHÁP LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH KIEM SÁT HOẠT ĐỘNG.

TƯ PHÁP TỪ THỰC TIEN TINH PHU THỌ.

11 Khái quát chung về nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng của

con người trước pháp luật

m nguyên tắc bảo đảm quyén bình đẳng của con người

trước pháp luật

Lý tưởng tình đẳng dựa trên nguyên lý căn bản lê con người sinh ra đân nhự

nhau, đên có chung ding miu đ và nước mất mẫn và déu xứng đăng được hưởng

quyền lợi như nhau Mọi ranh giới như giai cap, mau da, chủng tộc, giới tính, trình đô, dia vi không thể quyết định va thay đổi bản chất bình đẳng giữa moi người

Qua đó cho thay "tình đẳng” là một nguyên lý căn bản được chấp nhân bởi mọi

quốc gia, moi dân tộc Bình đẳng có nghĩa lả bình đẳng vẻ cơ hội, nghĩa là mọi người déu được tạo một cơ hột như nhau dé phan đấu vả vươn lên trong xã hội, nếu ai nỗ lực nhiều hơn, học giỏi hơn, lam việc hiệu quả hon, tất nhiên sẽ thu được nhiều lợi ich hơn Hơn nữa, bình đẳng cũng bao gồm cả việc tao diéu kiện cho

những nhóm người có khó khăn hơn như người nghèo, người giả, trẻ em, người tan

tết, đân tốc thiểu số, người ở vùng sâu vũng xa giảm bớt những khó khăn của ho Bình đẳng, là nén tang, cơ sở và là nguyên lý cơ bân của moi thiết chế xã hội, mọi

quy định, luật 16 Theo Ths Binh Thể Hưng - Viện Nhà nước và Pháp luật, binh

đẳng là côi ngudn của tự do còn pháp luật là sue giới hạn cần thiết cho cả tự do và bình đẳng Bình đẳng được xét dưới hai góc độ là bình đẳng thực tế và bình đẳng pháp ly Mác đã nói: “Vẻ bản chất pháp huật chỉ cô thé là sự vận đăng một đại lượng ngang bằng voi những người khác nửa” Dai lượng ngang bang ở đấy là pháp luật Bởi lẽ, các giả trị vẻ bình đẳng trong moi lĩnh vực của cuộc sống được xã hội thông qua nha nước va thể chế hóa thành pháp luật Trong cing một điều

Trang 16

Jo én như nhau, công dân được hưởng quyền va nghĩa vụ như nhau, có tư cách pháp, ý như nhau Bình đẳng vẻ trách nhiệm pháp lí là bắt kỳ công dân nảo vi pham pháp uật đều bị xử lí bằng các chế tai theo quy định của pháp luật Niaevay có thé hiểu, bình đẳng là sự ngang nha về quyền và ngÌữa vụ của mọi công dân trong tắt cả các lĩnh vực của đời sống xã hột

Dưới góc độ pháp lý, quyên con người trong đó có quyển bình đẳng trước pháp luật là một quan hệ pháp luật mà mỗi bên tham gia quan hệ đó déu có quyền và ngiữa vụ pháp ly Từ đó có thể thầy, quyền bình đẳng trước pháp luật 14 quyên.

‘nr nhiên của con người trong mọi finh vực của đời sống sã hội và nó phải được ghinhận và bao về bằng pháp luật

“Thực tế, quyên bình đẳng trước pháp luật được ght nhận nhất quán trongcác bản Hiển pháp năm 1946, 1959, 1980 vả 1992 ~ đạo luật có giá tri pháp lý

cao nhất trong hệ thống pháp ly Việt Nam Điều 6, 7 Hiển pháp năm 1946 ~ bản hiến pháp đâu tiền sau ngay độc lập với nhiễu hư tưởng lập hiển tiến bộ của Hồ Chủ tich có quy đính: Tét ca công dấn Vi Nem đền ngang quyền Về thai phương diện chính tr, kinh tế, vin hỏa” "Tắt cả công dân Viet Nam đều bình đẳng trước pháp luật, đều được tham gia chính quyển va công cuộc kiến quốc tùy theo tai năng va đức hạnh của minh’,

Trước xu thể hội nhập quốc tế, Hiển pháp sửa đổi năm 2013 đã được sửa

đổi, bổ sung phù hợp, với những điểm mới quan trọng, nỗi bật là để cao quyển

con người Không ai bị phân biệt đổi xử trong đời sống chính tị, dân sự, kinh tế,văn hóa, sã hội.

So với các quy định của các bản Hiển pháp trước đây thi quy định Hiển

pháp sửa đổi năm 2013 về quyên bình đẳng trước pháp luật được thể hiện đây đủ,

cu thể hơn Cổng dân ở bất kỳ dia vi nảo dù là cán bồ, công chức hay người laođộng, dù là người có chức, có quyền hay là một người dân bình thường déu phải

chịu trách nhiém trước nha nước, trước pháp luật về mỗi hành vi,mỗi việc lam

ˆ Quốc hội (949), itn nhíp,Bà Nội

Trang 17

của minh Moi hảnh động xâm phạm lợi ich của Nhà nước, quyển va lợi ích hop phép của tập thể va của công dân déu bi xử lý theo pháp lua.

Như vậy quyển bình đẳng là quyén con người của công dân mà ho có

quyằn và ng]ĩa vụ như như bước pháp luật do nhà nước ght nhận mà không,phân biệt bắt

tính tín ngưỡng

"Thứ hai chúng ta cần tìm hiểu khái niêm nguyên tắc đảm bảo quyền bình

đăng của mọi công dân trước pháp luật

Nguyên tắc được hiểu la những tư tưởng, quan điểm mang tính chỉ đạo, có tính chất định hướng, có tính chất quan trọng để mọi hoạt động của các chủ thể phải tuân thủ theo nỏ thi mới đạt được kết quả như mong muốn Trong bat cứ hoạt động gì của con người đều cần có những nguyên tắc nhất định.

ẫu 16 nào về chính trị, kinh tổ, văn hoá xã hội, MÃI tác, giỏi

Hệ thống tổ chức và hoạt động của Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghia được xây dựng va hoạt động dựa trên cơ sở các nguyên tắc nhất định Điều

này đâm bảo tính hiệu lực hiệu quả hoạt đồng của bé máy nhà nước Trong hé

thống các nguyên tắc về quyền con người thi nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng là rất quan trọng Nguyên tắc nay có tính chất định hướng để đảm bảo quyên bình đẳng của con người trước pháp luật.

‘Nhu vậy có thể hiểu nguyên tắc đảm bảo quyển binh: đăng của mọi công da trước pháp luật là những he hướng có tính chất chỉ đạo, mang tỉnh định hướng đỗ đảm bảo cho quyền con người của công dân mà công dân a có quyền và ghia vụ như nhau trước pháp luật do nhà nước ght nhận mà không phân biệt bắt J yếu tổ nào về chihs trị, kinh tế, văn hoá xã hôi, trổi tác, giới tính, tín ngưỡng.

1.12 Cơ sở hình thành nguyêu tắc bảo đâm quyền bình đẳng của con

"người trước pháp luật

'V mất xã hội thì những giá trí cao quý nhất của xã hội đó là quyền bình đẳng mà cụ thể hơn là sự bảo vệ bình đẳng của pháp luật đổi với mọi người đã được đặt ra Đền xã hôi phong kiến thi cũng vẫn thể hiện một sự bat binh đẳng.

Trang 18

về giai cấp va đẳng cấp mặc dù dưới góc đô xã hội thì chế độ chí

không còn nữa Giai cấp nông dân và thợ thủ công trong nhà nước phong kiến bịhữu nô lệ

bốc lột một cách thâm tệ, nha nước phong kiến ngày cảng thực hiền những

chính sách trừng trị nghiêm khắc, các hình phạt mang tính chất tan bao.

hi các lợi ích kinh tế và các lợi ích xã hội của lực lương mới đã là độnglực chính thúc đẩy cuộc đâu tranh chẳng lại nhà nước phong kiển, sự cần thiếtphải giải phóng con người ra khôi những quan hệ sản xuất phong kién, ly dung“một thượng ting chính tri pháp lý cho nó phủ hợp với cơ sở ha ting dẫn dén sự

xuất hiện nhà nước tư sản va sau nay lả tư bản chủ nghĩa Những quan điểm về sự bình đẳng trong thời ky nay do một số các nha trí thức nêu ra có thể nói la không có một sự bình đẳng theo khả: niệm rộng ma chi la sự bình đẳng theo khải niệm hep Đó chính lả sự bình đẳng trong cùng một đẳng cấp xã hội chứ: "không phải 14 sự bình đẳng của con người ở những đẳng cấp khác nhau.

Chỉ đến khi chủ nghĩa Mác - Lénin ra đời với việc long trong tuyên bố

xóa bô chế độ từ hữu, xóa bô chế đồ người bóc lột người và xác lập các mối

quan hệ bình đẳng, công bang vé quyển và nghĩa vụ giữa con người với con

người trong xã hội, giữa nha nước và công dân thì vấn để bình đẳng đã được giải

quyết một cách cụ thé va logic Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lénin vạch rổcơ sở khách quan của tỉnh trang bắt công trong chủ nghĩa tr bản chính là do chế

độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất Để xóa bỏ sự bat công đó

cần phải xóa bd chế đô sở hữu tư nhân tư bản chủ ngiĩa và nhất thiết cần phảilập ra một chế 46 mới đó là chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa vẻ từ liệu sản xuấtVi trong chế độ này thi tất cả moi người déu được bình đẳng vé quan hệ sở hữu,‘moi người đều có quyển như nhau vé địa vị trong quan hệ vẻ tư liệu sẵn xuất[56, tr 10-30]

Kế thửa quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lénin, chủ tịch Hỗ Chí Minh đã tiếp thu, bổ sung, phát triển vả vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác

-Lénin vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa sã hội ở Việt Nam Ngay từ khai sinh

Trang 19

ra nước Viết Nam Dân chủ Công hòa với bản Tuyên ngôn độc lập do người soạn.thảo và công bồ ngày 02/9/1945,

Sư tác động va mỗi quan hệ lấn nhau của bình đẳng va pháp luật con được quyết định bởi sự tác đồng ngược lại của pháp luật đối với các quan niệm vẻ tình đẳng, Pháp luật theo sau kính tế của một sã hội tương ứng xác định giới hạn của binh đẳng xã hội Một trình độ bình đẳng cao hơn tương ứng với một kiểu pháp luật cao hơn Đó là mối quan hệ về lich sử của hai hiện tượng đó ‘Nhung đẳng thời bình đẳng xã hội trong chủ nghĩa xã hôi vẫn mang tính giai

p, vi theo bản chất của minh nó chống lại moi áp bức bóc lột

Những quan niệm về bình đẳng được pháp luật ghi nhận được coi lả bình ang pháp lý Bình đẳng la một hiện tượng phức tap, đa dạng, nhiều mặt Binh

đẳng và các đồi hôi của nó được thể hiện trong moi lĩnh vực của đời sống sã hội:kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, pháp luật Trong các lĩnh vực nói trên, bình.

đẳng biểu hiện như một nguyên tắc Nguyên tắc đó là cơ sử zã hội cơ bản của

việc xây dựng mỗi quan hệ giữa xã hội và cả nhân, giữa nha nước va công dân,

giữa các tổ chức xã hôi và các thành viên của chúng va giữa các cá nhân với nhau trong mọi lĩnh vực của đời sống sã hội Tư tưởng bình đẳng xuyên suốt

trong tat cả các quan hệ lẫn nhau giữa con người

LA một nhà mácxít lênin nit, Hỗ Chí Minh đã thấu hiểu và van dụng sing tạo những tư tưởng nhân quyên mang tính khoa học vả cách mang nhân loại

Hoc thuyết Mác - Lénin cho rằng, các quyển con người chỉ có được bằng conđường đầu tranh giải phóng dân tộc và cải tạo xã hội Hau hết các phạm trù "dân.

chủ", "tư do", "bình đẳng" dưới chế độ tư ban chủ nghĩa đều bị han chế bởi tình trang bắt bình đẳng về kinh tế.

Trong khoa học pháp lý phạm trù bình đẳng được định nghĩa như là ly

tưởng chính trí - sã hội và đạo đức, như là một nguyên tắc của trách nhiệm pháp

ý, như là nguyên tắc xác định các quyên và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia

các quan hệ pháp luật, như là nguyên tắc của việc đánh giá sư tương quan củacác lợi ich trong áp dung pháp luật

Trang 20

1.13 Nội dung nguyên tắc bảo đảm quyén bình dang của con người

trước pháp luật

Quyên bình trước pháp luật là một quyển con người Đó la quyển

được xác lập tử cách con người trước pháp luật, không bị pháp luật phân biệt đối

xử, quyền có vị thé ngang nhau trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ như nhau Nó được xem xét ở các cấp độ khác nhau Trước hết, quyển bình đẳng trước pháp luật được thể hiện là nhu cầu của một chủ thể tự nhiên với tư cách là một con người buộc phải có vả cần phải có Thứ hai, quyển bình đẳng trước

pháp luật là một giá tn của zã hôi loài người Thứ ba, người ta thực hiện quyển

tình đẳng đó bằng công cu pháp luật thông qua việc thể chế hóa và tao ra cơ chế

bảo về khí nó bị xâm phạm Một trong những nguyễn tắc quan trọng trong điều

chỉnh pháp luật là bình đẳng, Cách tiếp cân này phủ hợp với các Điều 6, 7 Tuyên

ngôn Quốc tế về nhân quyên (UDHR) quy định vé quyển bình đẳng và quyển

'trình đẳng trước pháp luật ma Công ước về quyền dan sự, chính trị năm 1966 đã cụ thể hóa

* Moi quan hé giữa tự do, bình đẳng và pháp luật

Tw do, bình đẳng, pháp luật là những khái niệm có quan hệ với nhau ‘Trong đó, bình đẳng là cội nguồn của tự do còn pháp luật la sự giới hạn cẩn thiết cho cả tự đo vả bình ding Trong xã hội có nha nước với tư cách lả sản phẩm của sử tự do khé ước thì không thể có tự do néu không có sư bình đẳng thật sự giữa các thành viên trong xã hội với nhau, Bản chất của sự bình đẳng la công nhận

các giá tri như nhau của các thành viên xã hội trong tất cả các lĩnh vực khác

nhau: kinh tế, xã hội va pháp luật Binh đẳng được xét dưới hai góc độ là binh đẳng thực tế va bình đẳng pháp ly Bình đẳng thực tế lả su bình đẳng vẻ xã hội.

Do là sự bằng nhau về các cơ hội hoặc lợi ích đối với những cá nhân khác nhau

trong một nhóm hoặc nhiều nhóm trong xã hội Dưới góc độ pháp lý, quyền con

người trong đó có quyền bình đẳng trước pháp luật là mét quan hệ pháp luật ma mỗi bên tham gia quan hệ đỏ đều có quyển va nghĩa vụ pháp lý Quan hệ vẻ binh.

đẳng chỉ được xac lập trên cơ sử của tự do và tự nguyên.

Trang 21

‘Tir do có thể thấy, quyền bình đẳng trước pháp luật la quyền tự nhiên của

con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội va nó phải được ghi nhận và

‘bao vệ bằng pháp luật Từ logic này có thể khả:

có trước và nhà nước với công cu la pháp luật chỉ làm nhiệm vụ ghi nhận va bảo

vệ Quyển bình đẳng tuyệt đối không phải là sự ban phát hay có thé sản - cho từ

phía nhà nước mà nha nước chỉ ghỉ nhân, đầm bảo thực hiện và bảo vé khi nó bị

xâm phạm.

Cùng một chủ thể kinh doanh được điều chỉnh bằng pháp luật như nhau.

đánh, quyển con người là cát

Cùng là con người nhưng nam giới có tuổi nghỉ hưu muộn hơn nữ giới Cùng.

một hành vi phạm tôi như nhau nhưng những người chưa thành nién không phải

chịu mức án tử hình Bo la những biểu hiện của bình đẳng theo chiêu dọc má mới nhìn tưởng như la sự bắt bình đẳng.

* Quyên được pháp luật xác nhận tự cách con người

Trong tác phẩm Bàn vẻ bắt bình đẳng, J.J Rouseau viết:"Những kẻ quyền thể luôn tim mọi cách để bênh vực cho sự bat bình đẳng, Họ giải thích rằng, bat tình đẳng là một quy luật tự nhiên, cũng như ban tay có ngón ngắn, ngón dài Nhân dân rên rỉ đưới sự áp bức của họ thi ho lại dn Kinh thánh ra để bịt miệng thiên hạ"” Bản chất của con người là sinh vật sã hội tức là luôn phải tổn tại

trong mồi quan hệ với nhau "Đời sông con người, néu không hợp thành xã hội

sẽ là đời sông gian nan, cô đơn, tản nhẫn va ngắn ngủi” Nói cách khác, hợp thành xã hội cũng lả bản chất tự nhiên của con người để phân biệt với các sinh

vật không phải là con người Tính xã hội của con người kam phát sinh nhu cẩu về

tình đẳng Bởi 1é, sã hội loài người chỉ có thé tổn tại một cách trt tự khi có điều kiện: mọi cá nhân trong 24 hội đền được những thành viên khác thửa nhận với tư cách lả con người trong mọi méi quan hệ xã hội Chính vì vậy, bình đẳng ở đây không phải là sự bình đẳng vẻ những thuộc tinh sinh học - tự nhiên mã la sự bình đẳng vẻ tư cách con người trong xã hội Sự bình đẳng hay bắt bình đẳng trước.

Phing Vin Thu, Ging Gide Rid Nob Văn học, Hi Nội, 1605, 155,

Trang 22

pháp luật ở các giai đoạn lich sử khác nhau của xã hồi loài người, xét cho cùng

chính là nằm ở việc nhà nước và pháp luật xác định từ cách con người trong xã

hội đó

* Quyên không bịpháp luật phân biệt đối

Quyền tình đẳng trước pháp luật có nối dung thứ bai đó là quyền không‘bi pháp luật phân biệt đối xử trong việc hưởng các quyên va thực hiện các nghĩavụ Như trên đã nói, con người sinh ra có thể khác nhau về chủng tộc, giới tinh,

tin ngưỡng, tôn giáo và địa vi xã hội, tuy nhiền, đó không phải là căn cứ để pháp

uật phân biệt trong việc hưởng các quyền và chịu trách nhiệm pháp ly Trong xã

hội phong kiến, ở mức độ nào đó đã có sự bình đẳng hơn vẻ tư cách con người giữa giai cấp phong kiến và người nông dân Tuy nhiên, ở đây vẫn tổn tại sự

phân biệt đối xử trong đó có sự phân biệt đổi xử trước pháp luật ở những người

có đẳng cấp xã hội khác nhau Căn nguyên lả ở chỗ, trong xã hội phong kiến, nhả nước và pháp luật chia con người thảnh những đẳng cấp khác nhau Nói cách khác, có sự bình đẳng vẻ tư cách con người nhưng có sự phân biệt về việc thưởng thụ các quyền và nghĩa vụ con người Kiểu như lễ nghĩa không tới thứ dân, hình phạt không dén trượng phu Chính sự bắt bình đẳng trong xã hội phong

kiến là nguyên nhân của cách mạng tư sản mã ngọn cờ của nó là tự do, bình

ng - trong đó có bình đẳng trước pháp

luật - nếu trong sã hội còn tén tại một nhóm người tự cho mình những đấc

đẳng Sẽ không bao giờ có quyền bình

quyến, đặc lợi, tự cho minh ở vi trí cao hơn so với những thành viên Khác trongxã hội

* Quyên được pháp luật bảo vệ một cach bình đẳng.

Quyền con người luôn đứng trước nguy cơ bị xâm hai từ nhiều phía Do có thể là các cá nhân khác trong xã hội, cũng có thể tử phía công quyển Khi những quyển đó bị xâm hại dưới góc độ bình đẳng trước pháp luật, con người déu có.

quyền được pháp luật bảo về như nhau với các quyên pháp lý nhất định Bảo vệ

quyền bình đẳng nay cũng la cơ sở để bảo vệ các quyên khác của con người

Trang 23

Quyển được pháp luật bảo vé một cách bình đẳng là nhu cầu đời hỏi cản

có phương tiên, công cụ pháp lý từ phía nha nước, được thể hiện ở hai khía cạnh: được bảo về quyển một cách bình đẳng và quyển được bảo vệ quyền bình đẳng,

Bảo về quyền, xét ở cả hai khía cạnh này déu là việc trong pháp luật ghi nhân

các quyền bình đẳng va tạo ra cơ chế bảo vệ quyền đó khi nó bị xâm phạm Nội dung của quyền bình đẳng trong bảo vệ quyền đòi hỏi moi hành vi vi pham đêu.

phải bị xử lý như nhau trước pháp luật Tòa án đóng vai trở quan trọng trong cơ

chế bảo vệ quyền con người va quyên bình đẳng trước pháp luật.

‘Nhu vậy, từ chỗ trong xã hội có những người không được thừa nhận lả

cơn người, giữa con người với nhau còn sự phân biết đối xử đến việc côngnhân mọi người đều được ghi nhân tư cách con người trước pháp luật cho thấy

quyền bình đẳng 1a một trong những giá trị vĩ đại của văn minh nhân loại Nó là

kết quả của cuộc đầu tranh lâu dài và gian khổ của loài người

Dé đạt được nội dung của nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật Pháp luật

với đặc tính là công cụ quản lý xã hội cần phải thực hiện được các nội dung sau

* Báo đâm bình đẳng về kinh tế sé có bình đẳng trước pháp luật

Trong mối quan hệ giữa kinh tế vả pháp luật thì kinh té dong vai trò quyết định: "chẳng qua, chế đồ pháp luật v chính tri và dân sự chỉ là cái việc nói lên, ghi chép lai quyền lực của các quan hệ kinh té"*, Nguyên nhân của bất bình đẳng

được JJ Rouseau chỉ ra rằng, chế độ tư hữu là nguyên nhân gây nến bất bình

đẳng xã hội, trong đó có bình đẳng trước pháp luật Tuy nhiên, can dat ne

"iu vào bôi cảnh ma JJ Rouseau sống và trước đó

Trong thời đại hiện nay, không ai phủ nhận vai trò của tư hữu đối với sự phát triển của x hội Nói cách khác, quốc gia nào bảo vệ sở hữu tư nhân, tao

điều kiến cho nó phát triển tốt nhất, quốc gia đó sẽ giảu mạnh nhất Nhưng vẫn

éu khác đi về tư hữu Tư hữu 1a sự thửa nhận quyền bình đẳng trong

việc sở hữu tải sin và các nguồn lực quốc gia cho tất cả mọi người sét cả vềđể cần

phương điện kinh tế và cơ hội tiép cân và sở hữu.

ˆk Mắc, sự khẩn cing củ edt học N8 su tht, Nội 1871, tr 93

Trang 24

* Dim bio sự bình đẳng trong clhinh tri

Sư bình đẳng về chính tn là những cơ hội ngang nhau trong việc tham gia vào sinh hoạt chính trị của quốc gia, trong đó có sự tham gia vào thực hiện quyền lực nhà nước Đây đang là vin để đất ra ngay cả với các quốc gia văn minh Ở Việt Nam, Hiển pháp tuyến bổ quyển lực nhà nước thuộc vé nhân dân Với việc tuyên bổ chủ quyển thuộc vẻ nhân dân, cho thấy, quyển binh đẳng

trong chính tri được pháp luật thừa nhận Tuy nhiên, thực tế sự tham gia một

cách binh đẳng của nhân dân trong chỉnh trị vẫn chưa được như mong muốn xét

đưới các tiêu chỉ dân tộc, giới tính, địa vị xã hội Pháp luật phải đảm bảo cho

người dân thực hiện quyền bình đẳng trong chính tri bang việc cải cách ché độ ‘bau cử, thực hiện quyên khiếu nai tổ cáo, quyền tiếp cận thông tin Một mặt thúc đẩy quyển bình đẳng vẻ chính trị, một mặt thể hiện quyển bình đẳng trước

pháp luật của người dân

1.2 Vai trò cửa Viện kiểm sát nhân dân trong đảm bảo nguyên tắc mọi công dân bình đẳng trước pháp luật

12.1 Khéi quátsát nhân din

‘Theo Hiển pháp năm 2013 ghi nhân vẻ chế định VKSND như sau

1 Nhà nước Công hòa vã hội chủ ngiữa Việt Nam là nhà nước pháp† trí, chute năng nhiệm vụ quyền han của Viện

quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân

2 Mước Công hỏa xã lội chai nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ: tắt cả quyển lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nén tảng i n ninh giữa giai

cấp công nhân với giai cấp nông dân và đôi ngĩ trí thức.

3 Quyên lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hop, adm

soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiên các quyén lập pháp, hành

_pháp, tuephp’.

ˆ Quốc hội (2103), Hin pháp, Ha Hội

Trang 25

Nhu vậy, tổ chức của VKSND có hai thuộc tính là tinh thống nhất và

tính độc lập

Tinh thống nhất của nó 8ược thé hiện ở chỗ: Viện trường VKSND cấp

dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trường VKSND cấp trên, Viện trưởng các VEScấp dưới chịu sự lãnh dao thống nhất của Vién trưởng VKSND tối cao

của nó thể hiện ở chỗ Viện trưởng VKSND tôi cao người

đứng đâu hệ thống thống nhất đó chịu trách nhiệm va báo cáo trước Quốc hộitrong thời gian Quốc hội không hop thì chiu trách nhiệm va báo cáo công tác

trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội va Chủ tịch nước Chế độ báo cáo công tác của các Viện trưởng các Viên kiểm sát (VKS) khác do luật định Theo quy định của Luật tổ chức VKSND hiện hành thi ở các địa phương, Viện trưởng VKSND chịu trách nhiệm bảo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân và trả lời chất vẫn của đại biểu Hội đồng nhân dân.

Như vậy, theo quy đính của Hiển pháp 2013 và Luật tổ chức VKSND năm 2014 thì địa vị pháp lý của VKSND là thiết chế Hiển định trong bộ máy nhà nước, có chức năng THQCT, kiểm sát hoạt động tư pháp, có nhiệm vụ bảo

vvé Hiển pháp và pháp luất, bảo về quyển con người, quycông dân.“Chức năng, nhiệm vụ, quyên han của Viện kiém sit

sắt nhân dân 14 một thiết chế Hiển định trong bộ máy na nước

Theo Điều 107 Hiến pháp năm 2013,VKSND THQCT, kiểm sat hoạt động tr pháp Cụ thể hóa Điều 107 Hiển pháp năm 2013, Điều 2 Luật tổ chức VKSND năm.

2014 quy định: VKSND lá cơ quan THQCT, kiểm sát hoạt động tr pháp của nướcCông hòa XHCN Viét Nam.

VESND là cơ quan THỌCT.

LỞ nước ta, thuật ngữ “quyển cổng tổ" và "THQCT" lẫn đầu tiên chính

thức được ghi nhân trong Hiển pháp năm 1980 và kế đến lả Điển 23 Bộ Luật

TTHS năm 1988 Tuy nhiên, cho đến nay van tôn tại rất nhiều quan điểm khác.

nhau về khái niệm, đối tượng, phạm vi của quyên công tô, THQCT.

Trang 26

Khai niềm quyển công tố không phải là vẫn dé mới, nhưng hiền nay ở nước.ta có nhiều quan điểm khác nhau vẻ quyền công tố Nhìn chung các quan điểm ítnhiễu déu có những nôi dung hợp lý, cỏ những điểm tương đồng Song nếu xét

một cách toàn diện, ở nhiều góc độ thì nước ta nỗi lên một số quan điểm sau.

cho rằng, tat cả các hoạt động của kiểm sát việc tuân theo pháp luật la THQCT"” Chúng tôi cho ring quan điểm này đã đánh đẳng

Quan điểm thự ni

chức năng THQCT với chức năng kiểm sắt việc tuân theo pháp luật của Viên

kiểm sét, đồng thời không xem chức năng công tổ 1a một chức năng độc lập của 'VKS ma chỉ là một quyền năng, một hình thức thực hiện chức năng kiểm sát

việc tuân theo pháp luật hoàn toàn không đúng, Bởi vi, VKS có 02 chức năng

(chức năng THQCT và kiém sát hoạt động tư pháp) Thật vậy, Biéu 107 Hiển pháp nấm 2013 và Điều 1, Điều 3 Luật Tổ chức VESND năm 2014 thì VKS có hai chức năng là THQCT va kiểm sit hoạt đồng tư pháp,

Gian điểm thứ hat cho rằng, quyền công tô là quyền của Nha nước giao cho VKS truy tổ kẻ phạm tôi ra toa án để xét xử và bao vệ sự buộc tội tại phiên ôi then! Quan điển này chủ tổng chỉ có VES mái có quyên này và dĩ diễn

nay còn

đồng nhất quyên công tổ với quyền buộc tội của VES tai phiền tòa sơ thẩm ra trong TTHS (cũng chỉ có ở một giai đoạn xét xử sơ thẩm), Quan

Qua xem xét các quan điểm trên, chúng ta nhận thay nguyên nhan khác nhau về quyển công tô của các quan điểm trên lả do chưa xác định đúng đối tượng, nội dung va phạm vi của quyển công tổ Cụ thé:

+ Xem quyền công to la quyền năng, hình thức thực hiện chức năng liểm sat việc tuân theo pháp luét hoặc đảnh đồng quyền công tô với kiểm sắt việc tuân theo pháp hệt, từ đó mỡ rộng phạm vi quyển công tố không chỉ trong TTHS mã

còn sang các nh vực khác.

° V6 Quang Nhạn (1984), "Bàn về quyền công:

' Nguyễn Thai Phác 2007), VCS lạy Viện công tổ Kỹ yu đ tài khoa lọc sắp bộ, Nghĩ:i 7 ‘ace tiễn cho vậc xây dong mổ hành tổ chíc và công 136

, VESND tối cao, Viện khoa học km sát, Hà nội 75-76

Trang 27

+ Chi xem quyên công tổ lả quyên truy tô kẻ pham tội ra Tòa án để xét xử vả ‘bao vệ buộc tội tại phiên tòa sơ thẩm Điều đỏ cho thấy, quyển công tổ chỉ có trong giai đoạn xét xử sơ thẩm ma không có trong giai đoạn điều tra cũng như trong giai đoạn xét xử theo thủ tục phúc thẩm, giám đúc thẩm va tái thẩm.

“Xuất phát từ các căn của khoa học, các quy định pháp luật, thực tiễn hoạtđộng và bản chất Nhà nước chúng tôi cho ring Quyén cổng 13 ở Điệt Man làquyển của Nhà nước mà VES nhân danh công quyền nhằm thực hiện việc traycứ trách nhiềm hình sự (buộc tôi) đối với người phan tôi và bảo vệ việc buộc

Tôi trước phiên tòa nhằm bảo đâm việc tray tô ding người, ding tôi và đúng quy

ch pháp luật.

'Việc quy định cơ quan THQCT ở mỗi nước khác nhau, tùy thuộc vảo ban chất nhà nước, điều kiến va hoàn cảnh của từng quốc gia Ở nước ta, THQCT

được nha nước giao cho VKS thực hiện chức năng nay, cho nên chỉ có VKS mới

có chức năng THQCT mà không cơ quan nao có được Thực tế cho thay, có rat nhiều người nhằm lẫn hoặc nhận thức sai lam giữa quyển công tố và THQCT, giữa thẩm quyên của VKS với các quyển năng pháp lý để thực hiện thẩm quyền đó, hay hành vi ndo là THQCT hay hảnh vi nào là thực hiện chức năng kiểm sát

các hoạt động tư pháp Như vậy, van dé đất ra là các Cơ quan diéu tra và Tòa án

cũng có quyền Khởi tố vụ án hình sự hoặc bat người phạm tội để diéu tra, thu thập chứng cứ, thì các cơ quan nảy có phải là THQCT hay không?”.

Nhu vậy, từ lý luận cũng như thực tiễn có thể khẳng định rằng, chỉ có

VES mới cỏ chức năng THQCT Chúng tôi cho ring, THQCT là: Việc cơ quan

VES sử dung tổng hop các biên pháp do luật đmh dé tr: cửa trách nhiệm hình

sue (buộc tội) đốt với người phạm tội trong giai đoạn điễu tra, tray tổ và vét xử

vấn đề ý ludn về quyẩn công tổ và vide tễ claie thưc hiện quyền công tễ ở Vidt Nam từ năm 1945“đến tạ”, VESND tốt cao, Hà nội 75-80

Trang 28

Tv đó có thé thấy, chức năng THQCT của VKSND có nghĩ là VKSND lá cơ quan được giao thực hiện chức năng thực hảnh quyển đưa người phạm tội ra ‘muy tổ trước pháp luật, thực hiện việc buộc tội của Nha nước đổi với người

phạm tội

Chức năng kiêm sát hoạt động tepháp.

Trước hết, vé tự pháp: theo thuyết tam quyển phân lập, tư pháp 1a mộttrong ba nhánh quyền lực nha nước lập pháp (lam pháp luật, ban hành phápluêb, hành pháp (thi hành pháp luật) va tu pháp (giữ gin, bảo vé pháp luật, xử lý

‘hanh vi phạm tôi) Theo quan điểm của nhà nước Việt Nam, tư pháp chỉ công việc tổ chức giữ gìn, bảo vệ pháp luật Nghĩ quyết số 48.NQ/TW của Bồ Chính.

trì về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật Viet Nam đến năm.2010, định hưởng đến năm 2020 đã chỉ rõ "Xây dựng và hoàn thiên Nha nước

pháp quyển xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cụ thể hoá đẩy đủ nguyên tắc hiển định “Quyên lực Nha nước là thống nhất, có sự phân cổng và phối hợp giữa các cơ quan nha nước trong việc thực hiện các quyển lập pháp, hảnh pháp, tư pháp”,

nông cao hiệu lực, hiệu quả thi hành pháp luật"

Cho dén nay ở nước ta, khái niệm hoạt đồng tư pháp (HTP) và cơ quan hư

pháp (CQTP) chưa được ghỉ nhận và xác định ở cắp độ Hiển pháp (cũng giống

như lập pháp, hành pháp) Sách báo khoa học thi đưa ra nhiễu quan niệm khác

nhau Có quan điểm cho rằng, khái niêm tư pháp và CQTP chỉ nên hiểu theo nghĩa hẹp la việc xét xử (tải phán) va do hệ thông toa an thực hiện Quan điểm khác tiếp

cân khải niệm từ pháp và CQTP theo ngiĩa rồng tư pháp không chi la việc xét xửvả CQTP không chi là cơ quan xét xử mã còn bao ham một số cơ quan Khác có

liên quan chất chế đến hoạt động xét xử Theo tinh thần của Điều 292 Bộ luật

Hình sự năm 1999 (đưa ra khát niệm về tội xâm pham HĐTP là những tôi xâm.

pham hoạt đồng đúng din của các cơ quan điều tra tray tổ, xét xử và tht hành do), hay theo các văn ban ban hành gần đây, như Nghĩ quyết số 49 của Bộ Chính trì vé cải cách tư pháp (để cập đến cả các cơ quan gọi là bổ trợ tư pháp như công

Trang 29

chứng giám đinh) thì khải niệm HĐTP hiểu theo nghĩa rộng bao gồm hoạt động của Cơ quan diéu tra, Viên kiểm sát nhân dân (VKSND), TAND (TAND), Cơ

quan thi hành an và bỗ trợ tư pháp.

Sư khác biệt lớn nhất của mô hình tư pháp trong các chính thể hiện đại

của các nước và ở nước ta thể hiện ở chỗ: Quyển tư pháp trong các nha nước tưsản được phân định là quyền xét xử vả được tổ chức độc lập, ngang bing với

các nhánh quyên lực khác nhằm muc đích kìm chế vả đổi trong lẫn nhau Ở

ước ta, quyền tư pháp là nhánh quyền lực phái sinh từ cơ quan quyền lực nhànước (QLNN) cao nhất (Quốc hội), không có vi tri độc lập, ngang bằng và cảngkhông đối trong với quyên lap pháp, hành pháp K hác biệt tiếp theo là quyền tưpháp với các hoat đông diéu tra, truy tố, xét xử, thì hành án được phân giao chonhiễu cơ quan thực hiện, trong đó cỏ cơ quan đúng ngiĩa là CQTP như TAND.các cấp (hực hiện quyền sét xử), nhưng cũng có cơ quan không phải l CQTP

ma là cơ quan kiểm sat (giao thực hành quyền công tổ) vả thậm chỉ lả cơ quan

hành chính (giao thực hành quyển diéu tra và thí bành án) Như vay, trong sốcác cơ quan thực hành quyền tư pháp (Cơ quan điều tra, VKSND, Toà an và Cơquan thi hành án) không phải tắt cả hoạt động của chúng déu thuộc đổi tượnggiảm sát tư pháp (GSTP) ma chỉ một mắt hoạt động có tính tur pháp trong số đó.

‘Va cũng có những cơ quan vừa chịu sự giám sét của các chủ thể GSTP lại đẳng

thời được thực thi quyền GSTP (như VKSND) Chính các yêu tổ nảy quyết địnhđặc thù của cơ chế GSTP hiện hảnh của nước ta.

Do vậy, ở nước ta, khi nói kiểm sát HĐTP thi cũng giống như kiểm sát

quyển lực néi tai trong nha nước, tức nói tới một cơ chế kiểm soát từ cao xuống

thấp các thiết chế nha nước, mỗi thiết chế được phân công phân nhiệm thực hiện

những quyển giám sắt nhất định, trong đó Quốc hội đóng vai trò cao nhất xuấtphat từ vị trí "cơ quan QLNN cao nhất

với toàn bộ hoạt động của Nha nước", "thực hiện quyển giảm sit tối cao việctuân theo Hiển pháp, luất, nghị quyết của Quốc hội" (các Điển 83, 84 Hiển

i, "thực hiện quyền giám sát tối cao đối

Trang 30

pháp) Các cơ quan QLNN tự minh vả thông qua các cơ quan khác để giảm sát

và các cơ quan được thống qua đó được coi là những hình thức giám sát của cơquan QLNN.

Hiển tai, cơ chế kiểm sát HĐTP nước ta bao gồm sự giảm sát của Quốc

Hội (tự mình và thông qua các cơ chu của Quốc hội và đại biển Quốc hội), ciaChủ tịch nước, của Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp,của VESND cácsáp! Trong đó, Quốc hội, Chủ tịch nước thực hiện giám sắt đổi với hoạt độngxét xử của TAND tối cao và hoạt động truy tổ, buộc tối của VESND tối cao,HĐND dia phương (cấp tỉnh, huyện) giám sát HĐTP của TAND và VKSND dia

phương, VKSND thực hiện giám sát (gọi 14 kiểm sát) đối với hoạt động điều tra (của cơ quan điều tra thuộc Bộ Công an), xét xử (của TAND, Toà án quân sự),

thi hành án (thuộc Bộ Công an và Bô Tư pháp).

Kiểm sat hoạt động tư pháp là kiểm tra, giám sát, xem xét, theo đối việc

tun theo pháp luật đối với hoạt đông diéu tra, truy tổ, xét xử, thí hành án, giam.it, cải tao của các cơ quan tiến hành tổ tung và giải quyết các hảnh vi phạmpháp, kiên tung trong nhân dân nhằm đầm bảo cho pháp luật được chấp hành.nghiêm chỉnh và thông nhất

'Kiểm sát hoạt đông tư pháp lả một công việc quan trọng trong thực

chức và hoạt động của nhà nước Ở nước ta, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân quy định cụ thể thẩm quyền, phạm vi va thủ tục kiểm sát hoạt động tư pháp.

Luật tf chức Vien kiểm sit nhân: dân quy đình chức răng nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân đổi với kiểm sát việc tuân thủ pháp luật trong các hoạt động, ‘tu pháp, tiếp nhân, giải quyết khiếu nai, tổ cáo vả laém sát việc giải quyết khiếu.

nại, tổ cáo về các hoạt động tư pháp Theo đó, Viện kiểm: sat nhân dan thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc diéu tra các vụ án hình sự

của các Cơ quan diéu tra va các cơ quan khác được giao nhiệm vu tiền hành một

số hoạt động điều tra, điều tra một số loại tội phạm xâm pham hoạt đồng tư pháp "rà người pham tôi là cán bô thuộc các cơ quan tư pháp, kiểm sắt việc tuần theo

Trang 31

phap luật trong việc xét xử các vụ án hình sự, kiểm sắt việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đính, hành chính, kinh tế, lao đông, kiểm sát việc tuân theo 'pháp luật trong việc thi hảnh bản án, quyết định của Tòa án nhân dân, kiểm sat việc "tuân theo pháp luật trong việc tam giữ, tam giam, quản lí và giáo dục người chấp ảnh án phat tủ, tiếp nhận, giải quyết các khiếu nai, to cáo thuộc thẩm quyển va kiểm sit việc giãi quyết khiếu nai, tổ cáo v các hoạt động tư pháp của các cơ quan

‘he pháp theo quy đính của pháp luật

Đôi với công tác kiển sát hoạt đông điêu tra, Viện kiểm sát nhân dân kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong hoạt đồng điều tra của các Cơ quan điều

tra, che cơ quan khác được giao nhiệm vụ tién hành một số hoạt động điều tranhằm đâm bão mọi bảnh vi phạm tội déu phải được diéu tra, khỏi tổ, xử lí kip

thời, không để lọt tôi phạm và người phạm tội, không lảm oan người vô tôi, không để người nảo bị khởi tổ, bi bất, bi tam giữ, tam giam, bị hạn chế các quyển công dân, bị xâm phạm tính mang, tai sản va nhân phẩm một cách trái

pháp luật, đảm bảo việc điều tra phải khách quan, toàn diễn, đây đủ, chính xác,đúng pháp luật, những vi phạm pháp luật trong quá trình điển tra phải được phát

hiến, khắc phục kịp thời và xử lí nghiêm minh; truy cứu trách nhiệm hình sự đối với bị can phải có căn cứ và đúng pháp luật Đôi với công tác kiểm sit xét xử các vụ án hình sư, Viện kiểm sét nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong

hoạt đồng xét xử của Toa án, đâm bảo việc xét zử đúng pháp luất, nghiêm minh,

inp thời Khi thực hiến công tác kiểm sát xét xử vụ an hình su, Viện kiểm sat có quyền kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án, kiểm sát việc tuân theo pháp luật của những người tham gia tổ tụng, kiểm sát các ban án; yêu cầu TAND cùng cấp và cấp dưới chuyển hồ sơ những vụ án hình sự để “xen xết quyết định việc không nghỉ: Viên kiếm sắt có quyến kháng nghị thea thủ: tục phúc thẩm, giám doc thẩm, tái thẩm các bản an, quyết định của Toa an theo quy định của pháp luật Về thẩm quyền kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân gia đính, kinh tế, lao đông Theo đó, khi thực hiện công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án dan sự, hôn nhân và gia đình, hảnh chính, kinh té,

Trang 32

lao động và những việc khác do pháp luật quy định, Viên kiểm sắt nhân đân có quyền kiểm sat việc thụ lí, lập ho sơ vụ an, yêu cầu Toa án hoặc tự mình diéu tra,

xác minh những vẫn để cân làm sáng tô nhấm giải quyết đúng đắn vụ án, khởi tổvụ án dân sự theo quy định pháp luất, tham gia phiên toà xét xử và phát biểu

quan điểm của Vién kiểm sát về việc giải quyết vụ án, kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của những người tham gia tổ tụng, yêu cau Toa án áp dụng những biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật, thực

hiến quyên kháng nghị, đồng thời, có quyển kiến nghị Toa an khắc phục nhữngvi pham pháp luật trong việc giễi quyết vụ án

Đôi với công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lí va giáo duc người chấp hành án phat tủ, Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật của

cơ quan, đơn vị va người có trách nhiệm trong việc tam giữ, tạm giam, quản lí và

giáo duc người chấp hành án phạt tù nhằm đảm bảo đúng pháp luật, đảm bao tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm của người bị giam, giữ va cải tạo cũng,

hư các quyển khác của ho không bị pháp luật tước bô, được tôn trong

Tế tnột chúc hằng: qưzớtcrgng của Viện kiểu sit:nhân sân; bất nguấi từ: vyéu cầu của thực tiễn hoạt đồng từ pháp, việc đảm bảo thực hiên tốt quyền giám sát của Viện kiểm sát nhân đân đối với hoạt động tư pháp góp phân bảo vệ pháp

chế 2 hội chủ nghĩa, bảo vé chế độ xã hột chủ ngiĩa và quyển lam chủ của nhân

dân, bảo vệ tải sản của nha nước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tai an, tự do, danh dự va nhân phẩm của công dân, bảo đảm để mọi hanh vi xâm:

phạm lợi ích của nhà nước, của tập thể, quyển vá lợi ích hợp pháp của công dân

đều phải được xét xử theo pháp luật, phù hợp với thực tiễn trong công cuộc đổi

mới xây dựng nha nước pháp quyền của đân, do dân, vì dân.

1.2.2 Khải niệm bảo đảm quyên bình đẳng của con người rước pháp

tật trong kiêm sát hoạt động fpháp của Viện kiêm sát nhân đâm

'Viện kiểm sát là cơ quan tiền hanh tổ tụng hình sự, thực hiện chức năng thực ‘hanh quyển công tổ vả kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự, có

‘vai trò quan trong trong việc bảo vệ pháp luật, pháp chế, bảo vệ quyền con người.

Trang 33

"Trong đó, chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của VKSND là chức năngaan tong, có pham vita động tổng lớn

„ báo đâm quyên bình đẳng trước pháp hit của công

người trong kiém sit hoạt động tư pháp của Viện kiêm sit nhân dan

* Chức năng kiểm sát các hoạt động tee php của VESND là lữnh vực hoat đông bảo ve quyén bình đẳng rước pháp luật của con người có hiệu lực, hiệu

Hiển pháp cũng quy định, không ai bị bắt néu khống có quyết định của

Toa án nhân dan, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiém sát nhân dân, trừ

trường hợp pham tội quả tang, Việc bit, giam, giữ người do luật định.

Hoat động kiểm sắt và hoạt đông công tổ là hai hoat đông khác nhau, với

mục tiêu khác nhau Viện kiểm sát thực hiện việc buộc t6i của Nhà nước đối với

người phạm tội và để nghị mức hình phạt nà người pham tội phải gánh chịu theoquy định của pháp luật Hình phạt là hậu quả của việc thực hiện hành vi nguy

hiểm cho 2 hi, mức độ hình phat là mức độ xã hôi lên án đối với tỉnh chất,

mức đồ, hâu quả ma người pham tôi gây ra cho 224 hồi Do đó, trách nhiệm hình

sự chỉ áp đụng đối với người phạm ti ma không thể chuyển giao cho người khác Đối với hoạt động kiểm sát thì Viện kiểm sit nhân dân thực hiện hoạt động kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong các hoạt động tư pháp như Kiểm sát điêu tra, xét xử các vụ án hình sự, Kiểm sát việc giải quyết của Tòa án đổi với các vụ.

việc dân sự, hôn nhân và gia đính, kinh tế, lao động, các vụ án hanh chính, Kiểm sat thi hanh án, Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý vả giáo dục người chấp hảnh.

án phạt tù

Trang 34

* Chủ thể được Viện sát bảo vệ quyền bình đẳng trước pháp luật của cơn người được xác định cụ thé.

Căn cứ vào tính chất, nội dung, quyển vả nghĩa vụ của các chủ thé có thể chia thành hai nhóm Một nhóm chủ thể tham gia tổ tung vì có quyền và nghĩa

‘vu liên quan trực tiếp đến sự phán xét của các cơ quan tiến hành tô tụng Nhóm.

chủ thể nay gồm hai loại, một loại với tư cách pháp lý la người tibat, tam giữ, bi can,bị cáo, người bị kết án do đã thực hiện hanh vi, vi phạm pháp luật hình sự vả.

những người tham gia việc giãi quyết vụ án dân sự, hành chính Đối với loại chủ

thể nay, quyển và nghĩa vụ được gai quyết theo trình tự tư pháp Con loại chủ thể khác tham gia tổ tung với tư cách la các bên đương sự như nguyên đơn dân.

su, bi đơn dân sgngười có quyển và nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người bị hai.

Đối với loa chủ thé này, các quyền và nghĩa vụ của ho được giải quyết theo trình

tự Tổ tung dân sự, Tổ tụng hành chính và các văn bản pháp lý liên quan.

‘Nhu vậy, có thể xac định chủ thé được Viện kiể sát bảo về quyền an

người, quyền công dân được xác định cụ thể Do tinh chất đặc biệt của quan hệ pháp luất tổ tung hình sự là được phat sinh từ việc thực hiện hành vi pham tội,

niên trong tổ tụng hình sự, người bi tam giữ, tam giam, bi can, bi cáo, người bi

kết án bị hạn chế một số quyển oy ban của công dân như Quyển tự do thân th tự do di lại, quyển lao động, quyền tự do kinh doanh, quyển học tập, quyển bắt 'khả xâm phạm vẻ thân thể Do việc hạn chế các quyền vả nghĩa vu cơ bản của công dân trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống vật chất va tinh than của người bị tam

quyển công dân của những người này trong từng giai đoạn tố tung, pháp luật đãquy đính các quyền tương ứng với địa vị pháp lý của họ theo quy định pháp luậttam gam, bi can, bi cáo, người bị kết an, vi thể để đăm bảo quyền con người,

Người bi tạm giữ có quyền: Được biết lý do bị tạm giữ, trình bày lời Khai, đưa ra

yên cầu, khiếu nai vé việc bi tam giữ và các quyết định khác liên quan, nhờ.người bao chữa.

Trang 35

Đối với nhỏm quan hệ pháp luật td tụng phat sinh do tranh chap vẻ dân sự,

"hành chính, kinh đoanh, thương mại, lao động và những việc khác theo quy định

của pháp luật Trong nhóm quan hệ pháp luất nay, héu hết các quan hệ được phát sinh do có sự tranh chấp vẻ quyền vả nghĩa vụ giữa các chủ thể Đặc trưng của.

mốt quan hệ pháp luật này là quyển của chủ thể được thực hiện bởi ngiấa vụ của

chủ thể khác và ngược lại Trách nhiệm pháp lý ma các chủ thể phải thực hiện là

trách nhiệm giữa các chủ thể với nhau

* Vi phạm quyền con người nói chung và quyên bình đẳng của con "người noi riêng chi yéu từphia những người tiền hành 16 tung.

Hoạt động tô tung bao gém hoạt động của các cơ quan điều tra, Viên kiểm sát, Toa an, Cơ quan thi hảnh án và hoạt đông của các cơ quan được giao thẩm.

quyền Thông qua đỏ nhằm xắc định tinh khách quan, toàn diện, đây đủ đúng pháp

luật, việc thực hiện tôi pham hoặc các quá trình khác để từ đó co sự phản quyết đứng đắn của các cơ quan tiến hảnh tố tung Trong hoạt động td tung, quyền và ghia vụ của các cơ quan tiến hành tổ tụng, người tiền hành tổ tụng và người tham gia tổ tụng được quy định đây đủ, cụ thể trong các văn bản quy phạm pháp luật về

Trong tô tụng hình sự, trách nhiệm khởi tổ, điều tra, truy tố, xét xử va thí

"hành án thuộc về các cơ quan tiến hành tô tung Do sự tác động chi phổi từ bên ngoài vào hoạt động tổ tung Sự chỉ phối, tác động nảy có thé do sự lãnh đạo, quản lý của cấp trên đối với cấp dưới, của cơ quan tiến hành tố tung đối với người thân của người tham gia Ôtụng nên các quyết định trong hoạt động nảy dế

thiếu sự khách quan, trung thực và đẩy đủ.

Do một bộ phan những người tiễn hành tổ tụng bi hạn chế về trình độchuyên môn, nghiệp vụ, vẻ năng lực công tác nến trong việc thực hiện chức

năng thấm quyên của minh các quyết định của ho thiếu chính xác, không đúng

người tiến hành tô tung hoặc ang có thé từ phía những người quen bi

pháp luật

Trang 36

13 Quy định của pháp luật về hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của con người trước pháp luật

13.1 Quy định vé các nguyên tắc cơ bản trong 16 tung hình su; 16 tung dan sự và tố tụng hành chính có liên quan đến bảo dam quyén bình đẳng của

con người trước pháp luật

* Trong luật tổ tung hình su

Nguyên tắc Bảo đảm quyển bình đẳng của moi công dân trước pháp luật

quy định tại Điêu 9 Bộ luật Tô tung hình sử hiện hành “Tổ tung hình sự được

tiến hành theo nguyên tắc moi người déu bình đẳng trước pháp luật, không phân

biệt dân tộc, giới tính, tin ngưng, tôn giáo, thành phẫn và địa vi xẽ hội Bat cứ

người nao phạm tội déu bị xử lý theo pháp luật Mọi pháp nhân đều bình đẳng

trước pháp luật, không phân biệt hình thức sở hữu và thanh phần kinh tế ”

Trong TO tụng hình sự, nguyên tắc nay được hiểu la: Người phạm tội, thi dù họ là ai cũng phi bi xử ký theo pháp luật hình sự Moi người tham gia tổ tụng

đều được hưởng những quyền va thực hiện những nghĩa vụ tổ tụng ngang nhau * Trong tô tụng dan su:

Các nguyên tắc cơ bản của luật tổ tung dân sự la những tư tưởng pháp lý

cơ bản, vi vây việc vi phạm các nguyên tắc tổ tung sẽ ảnh hưởng rat lớn đến quá.

trình tổ tung dân sự, đặc biệt là quyền của đương sự khi tham gia tổ tùng

'Nguyên tắc của luật tổ tụng dân sự Việt Nam la những từ tưởng pháp lý chỉđạo, dinh hướng cho việc xây dựng và thực hiện pháp luật Tổ tung dân sử và đượcghi nhân trong các văn bản pháp luật Tổ tung dân sự Một trong những nguyên tắc

quan trong trong tổ tụng dân sự đó là Nguyên tắc Binh đẳng về quyền vả ngliia vụ.

trong Tổ tụng dân sự Điều 8 Luật Tổ hung dân sự quy đính: “I Trong 16 tung dân

sự mọi người đều bình đẳng trước pháp luật không phân biệt dân tộc, giới tính, tin ngưỡng tôn giáo, thành phần xã hội, trink a văn hóa, nghệ nghiệp, dia vị xã hội Moi cơ quan, tổ chức, cá nhân đều bình đẳng trong việc thực hién quyền và nghĩa.

vụ tổ tụng trước Tòa dn 2 Tòa án có trách niiềm bảo đảm nguyên tắc bình đẳng.

Trang 37

trong việc thực hiện quyên và ngiữa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong tố tung

Những mức độ sử dụng các quyển dnghfa vụ đó đến đâu phụ thuộc rất

nhiễu vào Khả năng, điều kiện và hoàn cảnh của mỗi người Nhà nước phải có vai trò quan trọng trong việc bao dim cho công dân thực hiện quyền va nghĩa vu một cách binh đẳng, công dân cắn thực hiện tốt các ngiĩa vụ được Hiển pháp và luật

xác định lã điều kiện để sử dụng quyền của mình* Trong tổ ng hành chính:

Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghia vụ trong Tổ tụng hành chính Cũng.

như Luật tổ tung hình sự, Luật tổ tung dân sự, Luật t6 tung hành chính cũng đưa

"nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ vào hệ thống các nguyên tắc trong Luật

tổ tung hành chính Điều 10 Luật tổ tung hành chính quy đính nhữ sau “J Mot

công dân đều bình đẳng trước pháp luật trước Toà dn không phân biệt dân tộc, "am ni thành phần xã lôi tia ngưỡng, tôn giáo, trình 4ô văn hoá, nghề nghiệp

2 Mọi cơ quan tê chức đều bình đẳng không phụ thuộc vào hình thức tổ chute, hình thite sở hữm và những vấn đề khác.

3 Các đương sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong quá trình giải quyắt vu án hành chính Toà án có trách nhiệm tao điều kiện để họ thực hiện các

“hyằn và ng]ữa vụ cita minh

Đây là một trong những nguyên tắc quan trọng nhằm bảo vệ quyển con

người, quyền công dân.

13.2 Quy định về bảo đảm quyên bình đẳng trước pháp luật của con người của Viện kiêm sát trong kiêm sát hoạt động te pháp theo lĩnh vực tố

tung lành sie

* Báo dim quyền bình đẳng trước pháp luật của con người trong khởi

16, điều tra, tray 16 vụ án hành sue

Theo quy định của pháp luật, VKSND được giao thực hiện hai chức năng,

đó là chức năng kiểm st tuân theo pháp luất va chức năng thức hành quyển công

Trang 38

tổ Hai chức năng nay vừa có tinh độc lập tương đối, vừa quan hệ chất chế, tac

động qua lại, bd sung lẫn nhau, không tách rời nhau Chính đặc điểm đó đã tạo siên tinh thông nhất trong chức năng của VK SND.

Ở Việt Nam, VKS là cơ quan duy nhất được giao chức năng thực hanh quyển công tổ va kiểm sat các hoạt động tư pháp Hoạt động công tô va kiểm sát

điều tra được thực hiện ngay từ khi khởi tô vụ án hinh sự va trong suốt qua tình.điều hành các vụ án hình sự

VKS kiểm sit việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn nay góp phân bao

Vệ quyển con người, bảo vệ các quyển cơ bản của cổng dân đã được pháp luật"bảo vệ trong các hoạt đồng giải quyết vụ án hình sự

Trong trường hợp quyết định khối tổ vu án của Téa án không có căn cứthì VKS không cỏ quyển hủy bỏ quyết định đó, ma chỉ kháng nghị lên Toa áncáp tiên

Theo quy định tai Điền 166 BLTTHS 2015, VKSND khi kiểm sit các hoạt

động từ pháp trong giai đoạn diéu tra thì VKS có nhiệm vụ và quyền hạn sau:

- Kiểm sit việc tuân theo pháp luật trong việc khối tổ, điền tra và lập hồ sơ vu án của Cơ quan diéu tra, cơ quan được giao nhiễm vụ tiền hành một số hoạt động

điệu tra

~ Kiểm sát hoạt động tô tụng hình sự của người tham gia td tung, yêu cầu, kiến nghi cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyển xử lý nghiêm minh người

tham gia tổ tụng vi phạm pháp luật

~ Giải quyết tranh chấp về thâm quyền điều tra.

- Yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiém vụ tiền hành một số hoạt động điều tra cung cấp tai liệu liên quan để kiểm sát việc tuân theo pháp.

uật trong việc khởi tổ, diéu tra khi cần thiết

- Kiến nghị, yêu câu Cơ quan diéu tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến

‘hanh một số hoạt đông diéu tra khắc phục vi phạm trong việc khởi tổ, điều tra.

Trang 39

thành một số hoạt đông điều tra thay đổi Diéu tra vi

nghiêm minh Điểu tra viên, Cán bộ điều tra vi phạm pháp luật trong hoạt động

tổ tụng

~ Kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp phòng ngửa

tôi phạm va vi pham pháp luật.

, Cán bộ điểu tra, xử ly

* Bảo đâm quyên bình đẳng trước pháp luật của con người trongxét xử:

vụ án hình sự

Củng với việc thực hiện chức năng thực hiện quyển công tổ, trong giai

đoạn này VKS còn thực hiện một chức năng khác đó là chức năng kiểm sat việc.

tuân theo pháp luật Một trong những yêu câu mang tính nguyên tắc đối với cáchoạt động xét xử lá bản án, quyết đính của Tòa án luôn luôn phải dim bảo cótính căn cứ va tính hợp pháp Tuy nhiên, do những nguyên nhân khác nhau,

trong hoạt động xét xử vẫn còn có những sai lam, vi phạm đáng tiếc Do vay, việc kiểm tra tính có căn cử va hợp pháp của các bản án, quyết định của tủa an

phải được thực hiển thường xuyên, không những trước ma cả sau khi bản an,quyết định đó có hiệu lực pháp luật Vi vậy, khi tham gia tai phiên tòa ét xử các

‘yuan hình sự cũng với công tác thực hành quyên công tổ, VKSND còn thực hiện

nhiệm vụ và quyền hạn

- Kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử vụ án hình sự của Tòa án ~ Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của người tham gia tỏ tụng, yêu cầu, *iển nghĩ cơ quan, tổ chức có thẩm quyên xử lý nghiêm manh người tham gia tố

‘tung vi phạm pháp luệt

~ Kiểm sat ban án, quyết định, văn bản to tụng khác của Toa án.

~ Yêu cầu Toa an cùng cấp, cấp đưới chuyển hồ sơ vụ án hình sự để xem.

xét, quyết định việc kháng nghỉ

- Kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngửa tôi

phạm va vi pham pháp luật trong hoạt động quản lý.

Trang 40

~ Thực hiện quyển yêu cầu, kiến nghị, nhiệm vụ, quyền hạn khác khi kiểm.

sát xét xử vụ án hình sự theo quy định của Bộ luật này.

"Tóm lại, việc thực hiện chức năng thực hanh quyển công tổ và kiểm sit việc

tuân theo pháp luật trong giải đoạn xét xử vu án hình sự của VKS thông qua hoạt

đông truy tố, buộc tội người phạm tội để tòa án xét xử, kết tội, quyết định hình phat không chỉ góp phan phòng ngửa tội phạm ma còn đảm bảo quyển con người, các quyển cơ bản của công dân đã được pháp luật bảo về, bị xâm hại bởi hành vi phạm tôi được khôi phục, được bảo vệ Mặt khác, hoạt đông kiểm sat xét xử của Viện

‘VS củn bảo đầm hoạt động xét xử của Tòa án tuần thủ đúng quy din của pháp"uật, khắc phục tinh trang xét xử oan người vô tội, quyết định hình phat và các biểnxử lý đối với bi cao năng hơn quy định của pháp luất hoặc áp dụng các biển pháp

không được áp dụng đối với bị cáo, moi hoạt động vi pham pháp luật đâu phải đượcxử lý lp thời.

* Bảo vệ quyên bình đẳng trước pháp lật của con người thông qua các "hoạt dong kiểm sát việc tam giữ, tạm giam và Kiém sit thi hành án hình sự.

Hoạt động của VKS thực hiện kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam là một trong những phương thức để VS bảo về quyển con người, quyển của người bị

tam giữ, tam giam Mét la, thường kỷ trực tiếp

giam va trai giam.

Đối với nhà tam giữ: Hang ngày Kiểm sắt viên phải kiểm sat việc bat tam giữ, tam giam Một tháng một lan

Đối với trại tạm giam: Hang tuân kiểm sát trực tiếp vẻ thủ tục trong việc

sát tại nhà tam giữ, trai tạm.

sát trực tiếp có kết luân bằng văn bản.

tam giữ, tam giam theo quy định của BLTTHS năm 2015, một tháng một lẫn

*iển sat trực tiếp từng mặt có kết luận bằng văn bản, sau tháng một lẫn laễm sat

toán điện

Đôi với trại gam: Ba tháng một lẫn sát từng mặt, sáu tháng kiểm sát

trực tiếp toán điện.

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w