1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực tiễn giải quyết việc cấp dưỡng nuôi con tại Toà án nhân dân huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình

83 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÁO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI.

NGUYEN THỊ THANH HUYỂN

THỰC TIEN GIẢI QUYẾT VIỆC CAP DƯỠNG NUOI CON TẠI TOA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN

CAO PHONG, TÌNH HÒA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI-2020

Trang 2

NGUYEN THỊ THANH HUYỂN

THU TIEN GIẢI QUYẾT VIỆC CAP DƯỠNG NUOI CON TAI TOA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN

CAO PHONG, TÌNH HÒA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành ˆ : Luật Dân sự và Tố tụng dân sự

Mã số 8380103.

Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Mừng

HANOI-2020

Trang 3

LOI CAM DOAN

“Tôi xin cam đoxn diy a công trình nguyên cứu khoa học độc lập cia riêngtôi Các kết quả nêu trong Luận vin chữa được công bổ trong bat kỳ công tình.nào khác Các số liệu trong luận vin là trung thực, có nguôn gốc rõ răng và được

trích din theo đúng quy dinh Tôi xin chiu trách nhiệm về tinh chính xác và

trung thục cũa luận văn này

Tôi viết lời cam đoan này để nghĩ trường Dai học Luật Hà Nội xem xát af tôi có thể bio vệ hiện văn

"Tôi xin chân thành cảm on

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Thanh Huyền

Trang 4

1 Tính cấp thiết của dé tài 1

2 Tình hình nghiên cứu đề tài.

4 Mue tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.

4.1 Mục tiêu nghiên ci:

5 Các phương pháp nghiên cứu sử dung để thực hiện luận văn 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

T Kết cấu của luận văn.

CHƯƠNG 1CƠ SO LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUAT VE GIẢI QUYẾT VIỆC CAP DUGNG NUÔI CON 8 111 Khái quát chung về giải quyết việc cấp dưỡng nuôi con 8

1.11 Khái niệm cấp đưỡng nuôi con 8 1.12 Khái niệm giải quyết việc cắp ưỡng nuôi con 13

1.2 Nội dung quy định của pháp luật hiện hành về cấp duéng nuôi con. 1

12.1 Nghia vụ cấp dưỡng nuôi con của bên cha, me không trực tiếp nuôi

con 7

1.2.2 Mức cấp dưỡng và phương thức tare hiện nghia vụ cấp diéng 19 1.2.3 Dim bảo việc thực hiện nghia vụ cấp dưỡng ”

13 Ý nghĩa của quy định về cấp dưỡng nuôi con 36 1.4 Những yếu tố tác động tới việc áp dung pháp luật về giải quyết việc

cấp dưỡng nuôi con +

1.42 Tếu lỗ pháp luật 29

1.43 Phong tục, tập quản 31

1.44, Năng lực, trình độ chuyên môn của tiẫm phán, thu Rý 3 1.4.5 Ÿ thức pháp luật của mỗi cá nhân 35

Kết luận chương 36

Trang 5

CHUONG 2: THỰC TIEN GIẢI QUYẾT VAN DE CAP DƯỠNG NUÔI

CON TAI TOA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN CAO PHONG, TINH HOA BINH VÀ GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUA ÁP DỤNG 37

2.1 Giới thiệu về tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân huyện Cao

Phong, tinh Hòa Bình 37

2.2 Thực tiễn giải quyết việc cấp đưỡng nuôi con tai Tòa án nhân dan

huyện Cao Phong, tinh Hòa Bình trong những năm gan đây 40

2.2.1 Những kết qué đạt được trong giải quyét việc cấp dưỡng nuôi con 40 2.2.2 Một số vướng mắc trong việc giải quyết việc cấp đưỡng nuôi con 43

2.3 Nguyên nhân của những vướng mắc trong việc giải quyết việc cấp

dưỡng nuôi con 52

3.4 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua áp dung pháp luật trong giải

cấp dưỡng nuôi con 54

i pháp hoàn thiện pháp luật 542.4.2 Các giải pháp khác 56 Kết luận chương 2 62KET LUAN CHUNG 63TAILIEU THAM KHAO 1

Trang 6

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Cha me có nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc con, đó không chỉ là nghĩa

đi nhân xưa

từng nói “có sinh phải có dưỡng" Cha, me sinh ra con phải có nghĩa va chăm.

sóc, nuôi đưỡng con để con trưởng thành Trên thực tế, vì nhiều lý do cha, me không thể nuôi dưỡng con, vi du như trường hop cha, me ly hôn, hoặc hai bên.

‘vu pháp lý ma côn là trách nhiém, là đạo đức của mỗi con người,

trong quan hé hôn nhân trai pháp luật, hai bên chung sống với nhau như vợchẳng, có con chung với nhau nhưng bai người không cùng sống chung Vi

thể, bén không trực tiếp nuôi dưỡng con, phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng

nuôi con Cap dưỡng theo đó là nghĩa vụ của bến không trực tiếp nuôi con

Cấp dưỡng nuôi con vừa là quyển đồng thời vừa lả nghĩa vu của cha, me.

"Thực hiện tốt nghĩa vu cập dưỡng cho con chưa thảnh niên, con đã thánh niênmất năng lực hành vi dân sự hoặc không có kha năng lao động và không có tải

sản để tự nuôi mình là đảm bảo cho con được phát triển toàn diện về thể chất vả trí tuệ luôn là yêu cầu quan trong của việc giải quyết van để cấp dưỡng mudi con Khi vợ chồng ly hôn, con cái là người gánh chíu nhiều thiệt thoi

nhất bỡi không nhân được su quan tém, chăm sóc, muối dưỡng, giáo duc cùngmột lúc của cả cha và me Vi vậy, để dam bao cuộc sống bình thường của conchưa thành niên, con đã thành niên mat năng luc hành vi dân sự hoặc không,

có khả năng lao đồng và không có tài sản để tự nuôi mình, pháp luật đã dự

liêu việc giải quyết hâu quả pháp lý vẻ con chung, trong đó có van để cấp

dưỡng cho con khi cha me ly hôn Với ý ngiĩa đó, khi ly hôn, nếu một bên

cha, mẹ không được trực tiếp nuôi con thì phải có ngiĩa vụ cấp dưỡng cho

con Đó cũng là cách để người không trực tiếp nuôi con thực hiện nghĩa vụ

nuôi dưỡng con

Trang 7

Trong những năm gan đây, số lượng các vụ, việc ly hôn ngay cảng,

ia tăng, tinh chất của các vụ việc ly hôn cũng phức tap hơn, điều này tác

'động lớn: tới duyệt lot magi uất,cha? con VI (hŠ' ap đứng phép lust để wai

quyết vấn để cấp đưỡng nuôi con một cách thâu đáo, hợp lý, hợp tỉnh, đêm.

‘bao lợi ich tốt nhất của con là vấn để có ý nghĩa lý luân và thực tiễn sâu sắc Huyện Cao Phong, tinh Hoa Binh 1a một huyện miễn núi, là nơi sinh.

sống của nhiều cư dân thuộc các dân tộc, khác nhau, điểu kiện kinh tế khókhăn Cũng giống như các dia phương trên cả nước, trong những năm génđây, bên cạnh việc ly hén ngày một gia tăng thi tinh trang nam, nữ chung

sống như vợ ching cũng có diễn biển phức tạp Kéo theo những khỏ khăn trong việc xem xét giải quyết việc cấp dưỡng nuôi con Mặc dù việc giải quyết van để con chung, về nguyên tắc giống như trường hợp vợ chẳng ly hôn

nhưng do quy định của pháp luật vẻ cấp dưỡng nuôi con còn thiều chất chế,

tính chất phức tap của việc nam, nữ chung sống như vợ chồng ma việc giải

quyết việc cấp đưỡng nuôi con hết sức khó khăn, phức tap, anh hưởng lớn đến.

bảo việc bảo vệ quyển lợi chính đáng cia con Xuat phát từ lý do nêu trên, tôi

lựa chon nghiên cửu dé tai: "Thực tiễn giải quyết việc cấp dưỡng nuôi con.

tại Tòa án nhân dn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Binh”.

Để tài nghiên cứu những vẫn dé lý luân cơ bên vẻ cấp dưỡng nuôi con, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật để giải quyết việc cấp đưỡng nuôi

con tại Toa án nhân dân huyện Cao Phong, tinh Hoà Binh, trên cơ sở sâydựng các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật giãi quyết việc cấpdưỡng nuôi con.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài.

Cấp dưỡng giữa cha me và con là một vấn để có ÿ nghĩa lý luận vả thực

tiễn Do đó, đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến những khía canh nhất định của để tài, có thể ké đền một số công trình sau:

Trang 8

Nguyễn Thi Hương với bai viết “Vung mắc về giải quyết quan hệ

‘mudi cơn chung trong vụ dt ly hôn”, Tạp chi Tòa án nhân dân, sé 3/2016,

Trần Thể Hệ với bài viết “Thue hiện ngiữa vụ cấp dưỡng cho cơn kit cha me ly lên còn nhu bắt cập”, Tap chí Luật sự Việt Nam, số 5/2015,

Nguyễn Chế Linh với dé tai “Gidt quyết nuôi con và mức cấp đưỡng.

môi con Rhủ cha me ly hôn thé nào cho đing ”, Tap chỉ Luật sự Việt Nam số1-2/2018,

Lê Thanh Tâm với bài viết “Mới số vấn để thời điểm bắt đầu cấp

“ưỡng nuôi cơn sn ly hôn ”, Tap chí Nhà nước và pháp luật - Viện Nhà nướcvva Pháp luật sé 10/2018,

Nguyễn Thi Hạnh với bai viễt “Độc áp đhơng và thee hiện các qnp đinh về quyén và nghĩa vụ cũa cha me đối với con kh ly hn", Tạp chi khoa học

'Viện Đại học Mỡ Ha Nội, số 44/2018 Bai viết phân tích thực trang pháp luậtvẻ bão đảm quyên của con khi cha me ly hôn va để suất các giải pháp nhằm.

áp dung hiệu qua pháp luật gop phan hạn chế sự tổn thương của con khi cha

me ly hôn,

Bui Thị Mừng, “Giải quyết vấn đề liên quan dén con chung khi cha me

y Hôn“, Tap chí Tòa án nhân dân, số 1/2020 Bai viết giới thiệu pháp luật

‘Viet Nam về giải quyết van để con chung khi cha mẹ ly hôn va thực tiễn ap

dụng, để xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật trong gidiquyết van để con chung khi cha me ly hôn.

Bên cạnh các bai báo khoa học kể trị „ việc cấp dưỡng nuôi con cũngđược dé cập đến ở một số công trình nghiên cửa lả luân văn thạc sỹ luật học.

Co thể kế đến một số công trình sau:

Trang 9

Nguyễn Thị An, (2016), “Một số vấn để I luận và thực tiễn về quyên

và ngiữu vụ cũa cha mẹ và cơn sau kht ly hôn”, luân văn thạc i luật học, luânvăn nghiên cứu về quyên và ngiữa vụ của cha mẹ và con sau khi ly hôn Luân.

văn không di sâu nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết van để

cấp dưỡng nuôi con,

Trần Thị Thanh Hai (2016), “Báo vê quyén lợi của cơn kht cha me ly hôn - Thực tiễn xét xử tại TAND quận Cầu Gidy, thành phd Hà Nội”, Luận ‘vin thạc sĩ luật học Luận văn chỉ nghiên cứu thực tiễn việc bảo vệ quyền của con khi cha mẹ ly hôn tai Tòa án nhân dân quận Cau Giầy.

Lê Thi Thanh Nga (2018), “Báo vệ quyển và lợi ich hợp pháp của con

ồn giải quyết hâm qua pháp Ip của Ty hôn”, luân văn thạc đ luật học Luânvăn nghiên cứu việc bao vệ quyển vả lợi ích hợp pháp của con trong việc giảiquyết hau quả pháp lý của ly hôn Do vay, vẫn dé cấp đưỡng nuôi con chỉ

được dé cập đến ở một vải khía cạnh nhất định,

Nguyễn Ninh Chỉ (2018), “Báo vô quyển lợi của cơn chưa thành niên sen kit ly hôn - Một số vẫn đề ij: luận và thực tiễn", luận văn thạc sĩ luật học Luận văn nảy không khai thác việc giải quyết van dé cấp dưỡng nuối con với

` ngiĩa là một khía cạnh của việc bao về quyền của con khi cha me ly hôn Vi

vây, thực tiễn áp dung pháp luật vẻ cấp dưỡng nuối con không được xem xét

một cách toàn điện,

Nguyễn Việt Dũng (2019), “Thực tiễn báo vệ quyén của con khi cha mẹ y hôn”, luận văn thạc sỹ Iudt hoc Luân nghiên cửu thực tiễn bảo vệ quyên

của con khi cha mẹ ly hôn tại toa án nhằm phát hiện những bat cập, vướngmắc trong việc thực thi pháp luật vé bao vệ quyển của con khi cha me ly hôn.

trên cơ sở đó để xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật, giúp cho các con được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục một cách tốt nhất Luận.

Trang 10

Nhu vậy, có thể nói các công trinh nghiên cứu nói trên đã để cập đến những khía cạnh nhất định vẻ cấp dưỡng giữa cha me và con khi ly hôn Tuy

nhiền, chưa có mốt công trinh nào nghiền cứu thực tế áp dung pháp luật giải

quyết việc cấp dưỡng nuối con tại Toa án nhân dân huyện Cao Phong, tinh Hoa Bình Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu đánh giá thực tiễn áp dụng pháp uất giãi quyết vẫn việc cấp đưỡng nuôi con khi cha me ly hôn tại Toa án nhân dân huyện Cao Phong, tỉnh Hoa Bình để kiến nghỉ những giải pháp nâng cao

hiệu quả áp dụng pháp luất vào việc giải quyết van để cấp dưỡng nuôi con 3 Đối trợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn.

- Đồi tưng nghiên cửu Để tải nghiên cứu các quy định của pháp

luật hiện hành về việc cấp dưỡng nuôi con va thực tiễn áp dụng pháp luật về

giải quyết việc cấp dưỡng nuôi con tại Tod án nhân dân thông qua các Ban án,Quyết định vẻ ly hôn, thay đỗi người nuôi con, mức cấp đưỡng nuôi con.

- Pham vi nghiên cửu để tải: Luân văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hôn nhân va gia đính để giải quyết việc cấp dưỡng nuôi con trong

trường hợp cha me ly hôn tai toa án nhân dân huyện Cao Phong, tinh Hoa

Bình kể từ khi Luật Hôn nhân va gia định Việt Nam năm 2014 có hiện lực

đến nay.

.4 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

4.1 Mục tiêu nghiên ci:

Đề tải nghiên cứu nhdm đạt được các mục dich chủ yêu sau đây.

- Lâm sảng tỏ các vấn để lý luận chung về cấp dưỡng nuôi con,

- anh gia các quy định cia pháp luật hiện hành vé cấp dưỡng nuôicon khi cha, me ly hôn,

Trang 11

- anh gia việc áp dụng pháp luật vào việc giễi quyết cấp dưỡng nuôi

~ Để xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua gai quyét việc cấpdưỡng nuôi con.

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Phân tích những vấn dé lý luân cơ bản vẻ cắp dưỡng muối con,

- Phân tích các quy định pháp luật hiện hành về van để cấp dưỡng nuôi con Tim hiểu thực tiễn ap dụng pháp luật để giải quyết việc cấp đưỡng.

nuôi con trên cơ sỡ đó phát hiện những vướng mắc trong việc áp dụng pháp

luật dé giải quyết việc cấp dưỡng nuôi con,

- Xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua áp dụng pháp luậtgiải quyết việc cấp dưỡng nuôi con nhằm bao vé quyển và lợi ích hợp phápcủa cơn

5 Các phương pháp nghiên cứu sử dung để thục hiện luận văn.

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cửu dé tai.

- Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu dé tai là phép duy vật biến

chứng, duy vật lịch sử vả các quan điểm của Đăng, pháp luật của Nhà nước về vấn dé bao về các quyền được cấp dưỡng của con khi cha, me ly hôn

~ Các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành được sử dụng

trong nghiên cứu để tải bao gồm: Phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh.

- Luận văn mang tinh ứng dụng, do vay kết quả nghiên cứu của luận

văn có thể được sử dụng để nghiên cứu để xuất các giải pháp nâng cao hiệu.

quả áp dụng pháp luật vao việc giải quyết việc cắp dưỡng nuôi con khi chame ly hôn.

Trang 12

của Tòa án trên cả nước

7 Kết cấu của luận văn.

Ngoài phẩn mỡ đầu, kết luận và danh muc tai liệu tham khảo, nộidung của luân văn được kết cầu thành 2 chương,

Chương 1 Cơ sỡ lý luận và pháp luật về giải quyết việc về cấp dưỡngnuôi con.

Chương 2 Thực

án nhân dân huyén Cao Phong, tinh Hòa Binh và giải pháp nâng cao hiệu quảgiãi quyết các vẫn dé cấp dưỡng nuôi con tại tòa

ấp dung.

Trang 13

CHUONG 1

CO SỞ LÝ LUẬN VÀ PHAP LUAT

VE GIẢI QUYẾT VIỆC CAP DƯỠNG NUÔI CON 11 Khái quát chung về giải quyết việc cấp dưỡng nuôi con.

1.11 Khái niệm cấp đưỡng nôi con.

Cấp dưỡng lả một thuật ngữ thể hiện việc một người chu cấp tiến

hoặc tài sản cho người khác mã giữa họ có quan hệ hôn nhân, huyết thông

hoặc nuôi dưỡng, Quan hệ cấp dưỡng chỉ phát sinh giữa các chủ thể gin bỏ

với nhau bởi tình cảm Do đó, quan hệ cấp dưỡng là quan hệ đặc trưng củapháp luật hôn nhân va gia đính Tử khi ra đời nước Việt Nam dân chủ cônghòa cho đến nay, vẫn để hôn nhân và gia đính luôn là mỗi quan tâm của Đăngva Nhà nước ta, nhiêu văn kiện của Bang, chính sách, pháp luật của Nhà nướcvẻ gia đính đã được ban hành trong những năm qua: Hiển pháp Nước Cônghoả Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Cương lĩnh zây đựng đất nướctrong thời kỳ quá độ lên Chủ ngiữa sã hội năm 1991 cũng như trong các văn.kiện của Bang vé chính sách xã hội đã nhắn mạnh đến vai trò của gia đình lả

nhân tổ quan trọng quyết định sự phát triển bên vững của xã hội Việt Nam Quan điểm và chính sách này của Đăng và Nhà nước đã được thể chế hóa thành các quy định pháp luật, Biéu 36 - Hiển pháp Nước Công hỏa XA

hội Chủ nghĩa Việt Nam (năm 2013) - văn bản quy phạm pháp luật có hiệu

lực pháp ly cao nhất khẳng dink: “Nha nước bảo hộ hôn nhân va gia đính, bao hộ quyển lợi của người me va trẻ em Để cụ thể hoá quy định nảy của Hiển pháp, nhiều văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hảnh, nhằm để cao vai trò của gia đình trong đời sông xã hội, phát huy truyền thông vả những phong.

tục tập quan tốt đẹp của dan tộc Việt Nam, xoá bỏ những phong tục tập quan

lạc hậu vé hôn nhân và gia đính như Luật Hôn nhân va gia đình, Biéu 39 Bộ

Trang 14

Gia đính là một hình thức tổ chức đời sống công đồng của con người, mốt thiết chế văn hóa — xế hội đặc thù, được hình thành, tén tại va phát triển.

trên cơ si của quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng vàgiáo dục Vì vay, giữa các thảnh viên trong gia định luôn có sư gin bó chất

chẽ, sâu sắc về tình cãm va trách nhiệm đổi với nhau Để dim bảo cho gia đính tén tại và phát triển thi các thành viên trong gia đình phải quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau Khi Nhà nước và pháp luật xuất hiện,

quan hệ giữa các thành viên trong gia định được điều chỉnh bởi các quy phạmpháp luệt, trên cơ sở bảo vệ lợi ich chung của Nhà nước, của giai cấp cảm.

quyển Su chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thanh viên trong gia đình không chi là nhu céu về dao đức, mả còn lả nghĩa vụ pháp lý được pháp luật quy định cụ thể, rổ ràng Như vậy, chăm sóc, nuôi dưỡng lẫn nhau không chỉ Ja quyển ma còn là trách nhiệm của các thảnh viên trong gia đính, đặc biết, cha, mẹ phải có nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, day dỗ con cải Tuy nhiên, không phải lúc nảo nghĩa vụ nuôi dưỡng cũng có thể thực hiện được Trong những hoản cảnh nhất định, người có nghĩa vụ nuôi dưỡng có thể không có

điểu kiện thực hiển nghĩa vụ nuôi dưỡng như khi ho phải đi công tac 2a, bị

‘bénh nặng kéo dai, phải chấp hanh hình phạt tù Để đâm bảo cuộc sống bình.

thường của người được nuôi dưỡng, trong những trường hợp này, nghĩa vucấp dưỡng được đất ra

Theo quy định tai khoản 24 Điểu 3 Luật hôn nhân va gia đính năm2014: “Cấp dưỡng la việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiễn hoặc tai sinkhác để đáp ứng nhu câu thiết yếu của người không sông chung với minh mãcó quan hề hôn nhân, huyết thông hoặc nuôi dưỡng trong trường hop ngườiđó là người chưa thành niên, người đã thành nién mà không có khả năng lao

Trang 15

động và không có tai sản dé tự nuôi minh hoặc người gặp khó khăn, ting thiếu” Từ sự phan tích trên cho thay, cấp dưỡng có những đặc điểm sau

~ Quan hệ cấp dưỡng lả một loại quan hệ pháp luật vẻ tai sản gắn với nhân thân của mỗi bên trong quan hệ cấp dưỡng Cấp dưỡng là một loại quan ‘hé pháp luật về tài sản điều đó thể hiện ở chỗ, người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải chu cấp một số tién hoc tai sản nhất định nhằm đáp ting những nhủ câu thiết yêu cho người được cấp dưỡng Đây là quan hệ tai sẵn gắn liên với nhân thân của các bên trong quan hệ cắp dưỡng (bên có nghĩa vụ cấp dưỡng va bên được cấp dưỡng), vi vậy nghĩa vụ cấp dưỡng la ngiấa vụ không được chuyển

giao cho người khác mà phải do chính người có nghĩa vụ thực hiện vả việcthực hiện ngiĩa vụ cấp dưỡng cũng phải được thực hiện cho người có quyền. được cấp dưỡng! Nghĩa vụ cấp dưỡng chỉ được phát sinh khi các chủ thể

trong quan hệ thỏa mãn những điều kiện nhất định.

Khi nghĩa vụ này xuất hiện, người phải cấp dưỡng hay thâm chí ngườiđược cấp dưỡng không được đơn phương hoặc théa thuận việc thay thể nghĩavụ cấp dưỡng bằng nghĩa vụ khác Có nghĩa là biên có nghĩa vụ cấp dưỡng

không thể cam kết sẽ dùng nghĩa vụ khác dé thay thé, bv trừ nghia vụ cấp dưỡng như là bôi thường thiết hại hay phat vi pham, hoặc cũng không thé sit dụng chúng lam cơ sỡ dim bão cho những nghĩa vụ khác, đồng thời chủ thể trên cũng không thể chuyển giao nghĩa vụ nảy cho bắt cứ ai Nêu như một

người có ngiấa vụ cấp dưỡng cho người khác thì phai tự minh thực hiện nghĩa

‘vu cấp dưỡng không thể chuyển giao nghĩa vụ cấp dưỡng của minh cho bên.

thứ ba thực hiện nghĩa vụ cập dưỡng thay cho mình, ngay cả người được cấp

dưỡng cũng không được chuyển giao quyển của mình cho người khác vì

nghĩa vu cấp dưỡng gắn liên với nhân thân của chủ thể trên cơ sỡ các mỗiquan hệ hôn nhân, huyết thông, nuôi dưỡng,

‘em Khoân | - Điệu 107 Luật Hôn nhân và gia định Việt Nam năm

Trang 16

2014-Tinh không thể chuyển giao và tính không thé thay thé của nghĩa vụ.

cấp dưỡng đã được ghi nhận tại Điều 377 Bộ luật Dân sự năm 2015 về việc

không thể chấm đứt nghĩa vụ cấp dưỡng bing việc thay thé nghĩa vụ khác và không thể

dưỡng, "Trường hợp nghĩa vụ là nghĩa vu cấp dưỡng, béi thường thiệt hai dotrừ nghĩa vụ trong trường hop nghĩa vụ bù trữ là nghĩa vụ cấp.

xâm phạm tinh mạng, sức khöe, danh dự, nhân phẩm, uy tin vả các nghĩa vụ khác gắn liên với nhân thân không thể chuyển cho người khác được thi không được thay thé bằng nghĩa vụ khác” 2

- Quan hệ cắp dưỡng chỉ phát sinh giữa các thành viên trong gia đỉnhtrên cơ sỡ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng Ngiấa vu cấp dưỡng đượcthực hiển giữa cha, mẹ vả con, giữa anh chi em với nhau, giữa ông ba nội, ông,bả ngoại và chau, giữa cd, di, chú, câu, bác ruột và cháu ruột, giữa vơ vàching Như vây, Luật Hôn nhân va gia đình hiện bành, đã zác định rổ phạm

‘vi các chủ thể có nghĩa vụ cap dưỡng cho nhau Cụ thể là, cấp dưỡng giữa cha

‘me và con, giữa anh chi em với nhau, giữa ông ba và cháu, giữa cô, di, chú,câu, bác ruột vả châu Cấp dưỡng giữa cô, cậu, chú, bác, di ruột với các châu. lân đầu tiên được quy đính trong Luật Hôn nhân va gia định năm 2014”

Quy định nay phù hop với phong tục tập quản của người Việt Nam,

đó là truyền thông tương thân, tương ái của dân tộc ta va thực tiễn cuộc sống, Chính từ đặc điểm nay mà quan hệ cấp dưỡng thường hình thành một cách tự

nhiên trên cơ sỡ đạo đức vả quan hệ ruột thịt giữa con người với nhau theo

phong tục, tập quán Sau đó quan hệ cấp dưỡng mới được điểu chỉnh bai quy

pham pháp lu va trở thanh quan hệ pháp luật.

- Quan hệ cắp dưỡng là quan hệ tai sản song không mang tinh đến bù

ngang giả Do yếu tổ tình cảm gắn bó giữa các chủ thể, nên nghĩa vụ cấp

dưỡng được thực hiện một cách tư nguyên, không tinh toán đến giá trị tài sản.

ˆ#⁄em khoăn 3 - Điều 377 Bé luật Dan sự năm 201 5.

em khoản 1 - Điều 107 Luật Hôn nhân và Gia định Việt Nam nắm 2014.

Trang 17

đã cấp dưỡng, không đôi hôi người cấp dưỡng sẽ phải hoàn lại một sổ tiến

tương ứng Mat khác, không phải lúc nao nghĩa vụ cấp đưỡng cũng dat ra, chỉ

trong trường hợp nhất định và với điều kiện nhất định, nghĩa vụ cấp dưỡngmới phát sinh Vì vây, quan hệ cấp dưỡng không mang tinh dén ba tương

đương, không có tính tuyệt đôi và không diễn ra đông thời Ví dụ: Cha, me

phải cấp dưỡng cho con khi con chưa thảnh niên nhưng con chỉ phải cấpdưỡng cho cha, me khi con đã thành niên vả có kha năng lao đông.

- Nghĩa vụ cấp dưỡng vừa mang tính đạo lý, vita mang tính pháp lý

được đâm bao thực hiện bằng lương tâm, đạo đức, dư luôn xã hội và cả các biên pháp cưỡng ché thi hành Bởi lế, nghĩa vụ cấp đưỡng chỉ phát sinh giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi

dưỡng (giữa cha, me và con, giữa anh, chỉ em với nhau, giữa ông, bả với các

châu, giữa vo, chéng ) Giữa các thánh viên trong gia định luôn có méi quan

hệ tỉnh cảm khăng khít, khó tách rởi Khi các thành viên trong gia đình Không

thể trực tiếp quan tâm, chăm sóc nhau, thi ho thực hiển nghĩa vụ này thông

qua việc cấp dưỡng, Việc thực hiện nghĩa vụ cắp dưỡng thường xuất phát từlương tâm, đạo đức va dư ludn xã hội Khi người có ngiãa vụ cấp dưỡng trém

tránh trách nhiệm cấp dưỡng của minh lúc nảy biến pháp cưỡng chế mới đất ra.

- Quan hệ cấp dưỡng lả một quan hệ mang tinh chất phái sinh, nghĩavụ cấp dưỡng chỉ phát sinh trong những điều kiện nhất định, tức là khí quanhệ nuôi dưỡng không thực hiện được hoặc thực hiện không đây di thì lúc đóquan hệ cấp dưỡng mới xuất hiện Khí đó nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh nhằm

đáp ứng nhu cầu vật chat tối thiểu can thiết cho cuộc sông của người được cấp.

Có thể nói cấp dưỡng nuôi con cũng thể hiện đẩy đủ các đặc điểm ap dưỡng Trong đó, chủ thể có nghĩa vụ cấp dưỡng lả

chung của quan hệ

Trang 18

‘bén (cha, me) và người được cấp dưỡng lả con chưa thành nién, con đã thánhniên mắt năng lực hành vi dân sự hoặc không có kha năng lao đông va không

có tải sản để tự nuôi minh Theo đó, cha, mẹ phải có nghĩa vụ chu cấp tiên hoặc tài sản khác cho con để con đáp ứng được cuộc sống tối thiểu của mình.

khi cha, me và con không cùng chung sống hoặc cha, me trồn tranh thực hiện.ghia vụ nuôi dưỡng con

Nghia vụ cấp đưỡng nuôi con là nghĩa vụ của cha, mẹ khi cha, me

không trực tiếp nuôi con Do vậy, nghĩa vu cấp dưỡng nuôi con không chỉ đất1a với bên cha, mẹ không trực tiếp nudi con trong trường hợp cha, me ly hôn.ma còn dat ra đổi với bên cha, me trong quan hệ hôn nhân trải pháp luật cũng,như trường hợp nam nữ: chung sống với nhau như vo, chẳng ma không đăng,

ký kết hôn Bai vi, theo quy định cia pháp luật hiến hành, quyền loi của con đền được bao vệ bình đẳng không phụ thuộc vào quan hệ hôn nhân của cha

‘me là quan hệ hôn nhân hợp pháp hay không được pháp luật công nhân.

Như vậy, có thể hiểu cấp đưỡng nuôi con như sau: Cấp dưỡng nuôi

con la việc cha, me người không trực tiếp nuôi con phải chu cấp tién hoặc tai

sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yêu của của con chưa thảnh niên, con đã

thành nién mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao đồng và

không có tài sản để tự nuôi minh, Cấp dưỡng cũng sẽ đất ra có tính chất như

1a một biện pháp chế tai khi cha, mẹ có hành vi trén tránh thực hiền ngiấa vụnuôi dưỡng con.

1.12 Khái niệm giải quyết việc cấp duéng nuôi con

Cha, me có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con theo quy đính của pháp luật

Vi vậy, khi con chưa thành niên, con đã thành niên ma không có khả năng

lao đồng và không có tải sẵn để tu nuôi mình, con mắt năng lực hảnh vi dân.

sự không sống chung cùng, cha, me thì cha, me phai có nghĩa vụ cấp dưỡng

‘mudi con Xuất phát từ thực tiễn này mà vẫn dé cắp dưỡng nuôi con không chỉ

Trang 19

đất ra trong trường hợp cha, me ly hồn ma con được đặt ra đôi với trường hoptruỹ vide kết hôn trái pháp luật hoặc trường hợp các bên nam, nữt chung sống

nhữ vợ chéng Tuy nhiên, dua trên nguyên tắc bao về quyển lợi của cha me va

con, việc giải quyết hậu quả vé con chung, trong đó có vẫn dé cập dưỡng nuốicon déu trên cơ sỡ bão dm tốt nhất quyền lợi của con Vi vậy, giải quyết vẫn.

để cấp dưỡng nuôi con khi huỹ việc kết hồn trái pháp luật hay tuyên bồ không,

công nhân là vợ chẳng đổi với trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như.vợ chẳng trải pháp luật déu gidng như trường hợp vợ, chẳng ly hồn Ly hôn lamột hiên tương xã hội phức tap đã này sinh từ rất sớm trong xã hội có giai cắp” Khi đời sông tình cảm yêu thương giữa vợ chẳng đã hết, mâu thuẫn gia đính sâu sắc, mục đích hôn nhân không đạt được thì vẫn để ly hôn được đất ranhằm giải phóng cho vợ chẳng, con cải va các thành viên trong gia đỉnh thoát

khôi những xung đột, bé tắc trung đồi sống chung Việc giải quyết ly hôn la tất yến đổi với quan hé hôn nhân đã thực sự tan vớ Nha nước bảo hô hôn.

nhân, bão dim quyển tự do ly hôn cia vợ chẳng không có nghĩa là giải quyếtly hôn tủy tiên, theo ý chí, nguyên vọng của vợ chông muốn sao làm vay ma"bằng pháp luật Bởi trong quan hệ hôn nhân không chỉ có lợi ích riêng cia vợ

chẳng mã còn có lợi ích của Nha nước và xã hội thể hiện qua những chức

năng cơ bản của gia đính - tế bảo của xã hội va lợi ích của con cái — thànhviên của gia đính va của xã hôi Như vậy, Nhà nước bằng việc quy đính

những điều kiện để cho phép vợ chồng ly hôn, đặt ra những căn cứ để giải quyết ly hôn, từ do Toa án có thẩm quyên căn cứ vao những quy định, căn cứ đó để công nhận hoặc quyết định ly hôn Bằng những hoạt động nảy, Nhà nước kiểm soát việc ly hôn, tránh tinh trang ly hôn tủy tiên nhằm dam bao lợi

ích của gia đính và không ảnh hưỡng tới chức năng của gia đính là tế bảo củaxã hội Hơn nữa, trong những năm gin đây, cuộc sống ngảy càng da dạng,

"Theo quan điềm cña chủ ngiĩa Mác ~ Lenin, ly hin là một mất cũa quan hệ hồn nhân, 26

4 mặt trú, mặt bấtbình thường nhưng là mặt không thé thêu cũa quan hệ hôn nhân

Trang 20

phat triés

cä đời sông vật chat va tinh cảm, yêu cầu của mỗi người đối với người khác,

"hiên đại, kéo theo đó là nhu câu của con người ngày cảng cao trong

đặc biệt là đối vợ hoặc chẳng có sự khác biết rất lớn đối với quan niêm của

con người thời xưa Hiện nay, quan niệm về bình đẳng giới dân được công

nhận va là một phan của cuộc séng thường ngày Vi vay, khi xung đột gia

định xây ra, tình cảm vợ chông không thể han gắn được thi ly hôn Ja tat yêu xây ra Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành, quyền ly hôn đã được khẳng định trong văn bản pháp luật có hiệu lực cao nhất đó là Hiển pháp, quy định: "Nam, nữ có quyển kết hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tự

nguyện, tiền bô, một vợ một chong, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau” Š, theo quy định của Luật Hôn nhân và gia định Việt Nam năm 2014, Ly hôn. 1a việc cham đốt quan hệ vợ chẳng theo Bản án, Quyết định có hiệu lực pháp

Tuật của Tòa án”

'Việc ly hôn, chấm dứt quan hệ hôn nhân giữa vợ vả chẳng tat yếu sẽ kéo theo những hậu quả pháp lý cân được thöa thuận hoặc Téa án giãi quyết Những hâu quả pháp lý đó 18 những nội dung can được giải quyết khi chấm.

đứt hôn nhân liên quan đến quan hé nhân thân, quan hệ tài sản cia vơ và

chồng, quyền va nghĩa vụ của cha me đổi với con cái Xuất phát từ lợi ich của gia định, quyền và lợi ich chính đáng của vợ chdng, các con, sự én định của các quan hệ hôn nhên va gia đỉnh, việc quy định bằng pháp luật vẻ hâu quả pháp lý của ly hôn giúp Toa an nhân dan các cấp có đủ cơ sở pháp lý để điều tra, tìm hiểu kỹ nguyên nhân dẫn tới những mâu thuẫn vợ chồng, tâm tư, tình cảm của người trong cuộc để co thể giải quyết ly hôn chính xác dam bao

quyền lợi của các bên, của gia đình vả xế hồi

‘Theo quy định cia pháp luật hiên hảnh, khi vợ chẳng ly hôn thi cácvấn để có liên quan đến quan hệ nhân thân vả tải sản giữa vơ chồng, liên quan

Sem Đu 36 Hiến pap nm 2013

“Xem khoản 14 Điều 3 Luật Hôn nhân va gia đình Việt Nam năm 2014.

Trang 21

đến con chung của hai người déu phải được xem xét giải quyết Đây cũngchính là hậu quả pháp lý của ly hôn Khí vợ chẳng ly hôn, việc giải quyết vẫnđể con chung sé được xem xét trên cả 3 phương điện: Xéc định người trựctiếp nuôi con, xác định nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi va trách nhiệm thăm nom,chăm sóc con của người không trực tiếp nuôi con Như vay, giải quyết việccấp dưỡng nuôi con chỉ là một khía cạnh của việc giải quyết hậu quả pháp lývề con chung khi cha mẹ ly hôn Tuy nhiên, vẫn để cấp dưỡng nuôi con có

môi hệ rat mat thiết với việc sác định người trực tiếp nuôi con Bởi vi, người

không trực tiếp nuôi con sẽ có nghĩa vụ cấp dung nuôi con Theo đó, khi

thay đổi người nuôi con thi cũng sẽ kéo theo việc thay đổi người có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi cơn Ngoải ra, sau khi ly hôn, tuy không có thay đỗi vé người nuôi con, nhưng có vẫn có thể đặt ra việc thay đổi mức cấp dưỡng nuôi con.

Vi vậy, giải quyết việc cấp đưỡng nuối con về thực chất là việc toa án căn cứ

vào quy định của pháp luệt, trong những trường hợp cụ thé sẽ áp dụng pháp luật để ra phán quyết về mức cấp đưỡng nuôi con, phương thức thực hiện.

nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con nhằm giải quyết viếc cấp dưỡng nuôi con theo

quy định của pháp luật nhằm bảo dam quyển được đáp ứng cuộc sông tối thiểu của con chưa thành nién, con đã thành niên mắt năng lực hành vi dân sự hoặc không có kha năng lao động và không có tài sẵn để tự nuôi mình, ngoải m

"Trường hợp kết hôn trái pháp luật va trường hop nam, nữ chung sống

với nhau như vợ chồng, néu giữa họ có con chung nhưng một bên không trực tiếp nuôi con khi có phán quyết của toa án buộc họ phải chấm dứt việc sống chung thì việc cấp đưỡng nuôi con cũng được giải quyết giống như trường,

hợp vợ, chẳng ly hôn.

Theo quy định của pháp luật hiện bảnh, khi vợ chồng ly hôn ngườikhông trực tiếp nuối con, có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con Mức cấp dưỡng và

Trang 22

phương thức cấp đưỡng do các bên thoả thuận nêu các bến không thoả thuậnđược thì Toa án quyết định căn cử vào nhhu cầu thiết yêu của con cũng như khảrăng của bên cha, me là người phải thực hiên nghĩa vụ cấp dưỡng, Như vay, giải

để cấp dưỡng nuôi con cũng có thể được xem sét với ý nghĩa là một yêu cầu độc

lập vi du như yêu câu giải quyết thay đổi mức cập dưỡng nuối con

Nhu vay giải quyết việc cấp dưỡng nuôi con là việc Toa án áp dung

các quy định của pháp luật về cập đưỡng nuôi con dé ra phan quyết buộc cha,

‘me người không trực tiếp nuôi con phai thực hiện nghĩa vụ, chu cấp tiên hoặctải sẵn khác cho con chưa thánh niên, con đã thánh niền mắt năng lực hành vi

dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tai sin để tự nuôi minh

nhằm bao dim quyén được đáp ứng các nhu cầu thiết yêu của con.

1.2 Nội dung quy định của pháp luật hiện hành về cấp dưỡng.

nuôi con.

12.1 Nghia vụ cấp đưỡng nuôi con của bên cha, me không trực tiếp

Tôi con.

‘Theo quy đính của pháp luật hiện hành, cha mẹ phải có nghĩa vụ nuôi

đưỡng, chăm sóc con Cha, mẹ có nghĩa vu và quyền ngang nhau, cing nhau.

chăm sóc, nuối đưỡng con chưa thành niên, con đã thành niên mắt năng lực

hành vi dân sư hoặc không có khả năng lao động va không có tải sản để tự

muôi mình Xuét phát từ đó, nha làm luật quy định nghĩa vụ, quyển cia cha,‘me không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn: Cha, me không trực tiếp nuôi concó nghĩa vu tôn trong quyển của con được sống chung với người trực tiếp

nuôi; cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vu cấp dưỡng cho con’,

” Xem Điều 82 Luật Hôn nhân va gia định Việt Nam năm 2014.

Trang 23

Khi cha, me ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cậpdưỡng nuôi con Cha, mẹ cỏ ngiia vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên,

con đã thành niên không cỏ khả năng lao động và không có tai sản để tự nuôi

mình trong trường hợp không sống chung với con" Mức cấp đưỡng va phương thức thực hiện nghĩa vu cấp dưỡng do các bên thoả thuận Nếu các‘bén không thoả thuận được có yêu cầu thi Toa án sẽ giãi quyết

Nour vậy, căn cứ vào quy định của pháp luật hiện hành, nghĩa vụ cấp

đưỡng nuôi con là nghĩa vụ đồng thời cũng là quyển của cha, mẹ đối với con

chung Quan hệ cấp dưỡng nuôi con chỉ phát sinh khi thod mãn các diéu kiệnđược pháp luật quy định Theo đó, chỉ khi cha, mẹ Không “sống chung" với

con thi mới phải thực hiện việc cấp dưỡng nuôi con Vì vậy, việc cấp dưỡng, nuôi con sẽ được đặt ra đối với bên cha, mẹ không trực tiếp nuôi con Cụ thể ‘bao gồm trường hop cha, mẹ ly hôn, cha, mẹ ở trường hợp bị huỷ việc kết hôn.

trải pháp luật hoặc chung sống như vợ chồng, Ngoài ra, khi cha, mẹ bi hạn.

chế quyền đối với con cũng sẽ phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con Bên được cấp dưỡng là con chưa thành niên, con đã thành niên mắt năng lực hảnh vi dân su hoặc không có khả năng lao động va không có tải sản để tự nuôi mình Có thé nói, việc xác định cụ thể đối tương được cấp dưỡng theo

quy định của pháp luật hiện hanh có ý ngiĩa quan trong trong việc bao đăm

lợi ich chỉnh đăng của các đổi tượng cân được cấp dưỡng, thể hiến rõ mục đích, ý nghĩa xã hội của việc cấp dưỡng la bao dim để moi đối tượng yêu thé được đáp ứng các nhu câu thiết yêu Tuy nhiên, pháp luật hiện hành vẫn chưa có quy định mang tính bao quát hết được tat ca các đối tương ma theo ching tôi can có sự bao bọc, chu cấp của cha me Chẳng hạn, với đổi tương là người chưa thành niên có khả năng lao động nhưng không thể thực hiện được các hoạt đông lao động dé tạo ra thu nhập do còn phải tham gia học tập tại các

Xem Điều 110 Lait Hồn hân vàg inh Việt Nam nim 2014

Trang 24

trường chuyên nghiệp, Căn cứ vảo quy định của pháp luật hiện hành, đây lả

trường hop sẽ không thuộc diện được cha, mẹ cấp dưỡng Về điểm nảy còn tại hai quan điểm trái chiêu.

Quan điểm thứ nhất cho rằng quy định như vay là phù hợp Bởi vì con

để thành niền có kha năng lao động thì phải có nghĩa vụ chăm sóc bản thân

cho nên không thuộc điện được cấp dưỡng Quan điểm nảy cũng phù hợp với xu thé chung của pháp luật các nước, nhất lả các nước châu Âu có nền lập 'pháp tiên tiền va coi trọng tinh tự lập của người chưa thành nién.

Quan điểm thứ hai lại cho rằng, cn phải quy định cha me có nghĩa vụ

cấp dưỡng cho con đã thành niền thuộc diện là đổi tượng đang học tập tại các

trường chuyên nghiệp Quan điểm này lại có tinh hợp lý, xét trên phương diện

vẻ điều kiên kinh tế, xã hồi, phong tục, tập quan của Viết Nam.

Chúng tối chia sẽ với quan điểm thử hai, nên xác định đây là đối

tương được cha, me cấp dưỡng sẽ phù hợp hơn khi Việt Nam chưa thực sự bắt‘kip su thé tiến bộ của nhiều nước trên thể giới Việc pháp luật không quy định

đổi tượng này thuộc diện cấp dưỡng sẽ Anh hưởng đáng kể đến quyển được học tập, được phát triển của con vả cũng sẽ tạo ra những vướng mắc trong.

việc bao dim quyên và lợi ích hợp pháp của con.

12.2 Mite cấp đưỡng và phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp

~ Về mức cấp dưỡng nuôi con:

Theo quy định cia pháp luật hiện hành, mức cấp dưỡng do các bênthoả thuận căn cử vào thu nhập và khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết yêu của người được cấp dưỡng” Như vay, pháp luật quy định rất Linh hoạt về mức cấp dưỡng đồng thời, tôn trọng sự thoả thuận

của các bên cha, mẹ Sự thoa thuận về mức cấp dưỡng nuôi con phải phủ hop

` Xam khoăn 1 Điều 116 Lut Hôn nhân và gia đình Việt Nam nấm 2014,

Trang 25

với quy định của pháp luật Toa án sẽ zem xét thoả thuận của các bên có dmbảo dựa trên căn cứ vao thu nhập và khả năng thực tế của người được cấp

dưỡng và nhủ cẩu thiết yếu của con hay không để công nhân sự thoả thuận

của các tên.

Trong trường hợp không thoả thuận được thì mức cấp dưỡng được

xem xét dua trên thu nhập và khả năng thực tế của người cấp dưỡng và nhu cẩu thiết yêu của người được cấp dưỡng Đây cũng là căn cứ để Toa án xem

xét và quyết định vẻ mức cấp dưỡng Như vậy, mức cấp dưỡng được xem xét

một cách linh hoạt phủ hợp với từng trường hợp cu thể Diéu nay cũng phủ ‘hop với thực tế giải quyết việc cấp đưỡng nuôi con Bởi vì, khả năng thực tế ‘va thu nhập của cha, mẹ trong mỗi trường hợp không giống nhau Nhu cầu thiết yêu của con chi phối bởi khả năng cấp dưỡng của cha, me, giá cả sinh hoạt tai nơi con sinh sống Do đó, mức cấp dưỡng không thể quy định mang tính cứng nhắc ma phải thé hiện tính linh hoạt để quyên lợi của các con được tảo đâm Vì vậy, tinh linh hoạt của quy định về mức cấp dưỡng cũng được thể hiện thông qua quy định vẻ thay đổi mức cấp đưỡng Pháp luật hiện hảnh cũng quy định, yêu cầu thay déi mức cấp đưỡng la một yêu cầu thuộc thẩm quyển giải quyết của Toa án Khi có lý do chính đáng, mức cấp dưỡng có thể thay đổi Việc thay đổi mức cấp dưỡng cũng được xem xét theo nguyên tắc,

trước hét tôn trong sự thoả thuận của các bên, khi các bên không thoả thuân.

được thì yêu cầu Toà án giải quyết Việc xem xét thay đỗi mức cấp dưỡng

cũng phải dựa trên thu nhập và khả năng thực tế của người cấp dưỡng và nhụ

cầu thiết yếu của con.

Tuy nhiên, chưa có văn ban nào hướng dẫn nêu các bên không thỏa thuận được thì quy đính mức cấp dưỡng cụ thé như thể nào Bối, nêu căn cứ khả năng, mức thu nhập của timg chủ thé có nghĩa vụ cấp dưỡng có thể khác.

nhau, có người thu nhập cao có người thu nhập thấp, nhu câu thiết yêu của

Trang 26

dưỡng nên cĩ trường hợp người cĩ nghĩa vụ cấp dưỡng cĩ mức thu nhập caonhưng Tịa án cũng chỉ quyết định mức cấp dưỡng bằng 01 tháng hoặc %thang mức lương cơ sỡ thi cĩ khi khơng đáp ứng được nhu cầu thiết yêu củangười được cấp dưỡng sinh sống tai nơi đơ thi Hoặc trong quá trình giảiquyết vụ án do sự thưa thuận của các đương sự nên một số vụ án Tịa tuyêngiao con cho một bên va bén cịn lại khơng cĩ nghĩa vụ cấp dưỡng theo đúng.thưa thuận Việc tuyến như vậy đã làm ảnh hưởng

vụ án vì nghĩa vụ cấp đưỡng chủ yêu la để dim bao cho sự phát triển đây đã

3t và tỉnh thin cho trẻ Viếc này đã làm ảnh hưởng rất nhiều đền.quyển loi của trẻ trong

về mặt

quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em trong các vụ án ly hơn Luật Hơn nhân vagia dinh năm 2014 cũng chỉ quy đính mức cấp dưỡng do các bên théa thuận lácăn cứ vào thu nhập, khả năng thực tế của người cĩ nghĩa vụ cấp dưỡng va

nhu cầu thiết yêu của người được cấp dưỡng nếu khơng théa thuần được thì

yên cầu Tịa án giải quyết

‘Tham khảo Điều 16 Nghị đính 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 củaChinh phủ quy định chỉ tit thí hanh Luật Hơn nhân và gia đính năm 2000 thi

người cĩ khả năng cấp dưỡng được hiểu 1a người cĩ thu nhép thường xuyên.

hoặc tuy khơng cĩ thu nhập thường xuyên nhưng cịn tải sẵn sau khi đã trừ đichi phí thơng thường can thiết cho cuộc sống của người đĩ Nhu cầu thiết yếu

của người được cấp dưỡng được xác định căn cứ vào mức sinh hoạt trung

bình tại địa phương nơi người được cấp dưỡng cu trủ, bao gồm các chỉ phí

thơng thường can thiết vẻ ăn, ở, mặc, hoc, khám chữa bệnh và các chi phi

thơng thường cén thiết khác để bảo đảm cuộc sống của người được cấp

đưỡng'” Tuy nhiên nếu các đương sự khơng thỏa thuận được thi Toa an căn.

““Ehộn 12 Điền 16 Nghị ảnh số 10/2001/NĐ-CP ngày 0310/2001 của Chính phủ guy

inh chỉ tlt hs hank Luật Hon nhìn và gia dn Việt Nam năm 2000

Trang 27

cũng có hướng dẫn: “Tiên cấp đưỡng nuôi con bao gồm những chỉ phí tối

thiểu cho việc nuôi đưỡng và học hành của con và do các bên thoả thuận cu thể, vao khả năng của mỗi bên ma quyết định mức cap dưỡng nuôi con cho hợp lý” Thực tiễn giải quyết tại các Tòa án trước đây thưởng van dụng quy định tại khoăn 2, phản Il của Công văn số 24/1990/KHZ©Y ngày 17/3/1 của Tòa án nhân dân Tôi cao, cụ thể la “Toa án phải xem xét đến khả năng kinh tế nói chung và thu nhập nói riêng của người phải đóng góp phí tổn cũng

như khả năng kinh tế nói chung và thu nhập nói riêng của người nuôi dưỡng

con Trong đó mức đóng góp phí tổn nuôi dưỡng, giáo dục con tối thiểu không duéi 1/2 (một phan hai) mức lương tối thiểu do Nha nước quy định tại thời điểm xét xử sơ thẩm đối với một người con” Tuy nhiên, trong tinh hình.

kinh tế zẽ hội hiện nay thì cách tinh nay cũng không còn phù hợp Mất khác,

quy đính của Luật Hôn nhân va Gia định hiện hành cũng chưa hướng dẫn rõ về van dé nay Vì vậy, việc Toa án xem xét để quyết định về mức cấp dưỡng.

nuôi con có nhiễu vướng mắc, trong nhiễu trường hợp không bảo đăm được

Sot Tee ne Giang Cân äí:những Hgýg tiến ði

thể vấn dé nay để đăm bảo thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật, bao vệ tốt

quyền va lợi ích hợp pháp của con.

Về thời điểm thực hiện nghĩa vụ cấp dung

Luật Hôn nhân va gia định năm 2014 chỉ quy định về thoi điểm châm.

đứt nghĩa vụ cấp dưỡng tại Điều 114 ma không quy định thời điểm vợ hoặc chẳng thực hiện nghĩa vu cấp dưỡng nuôi con khi vợ chồng ly hôn la bắt đầu

Trang 28

điểm cấp dưỡng nuôi con tính từ lúc nào Van dé nảy hiện chưa có văn ban đang có nhiều quan điểm khác nhau.

Nghiên cửu các quy đính của pháp luật hiện hành, chúng tôi nhận.thấy, pháp luật không quy định rõ, trường hop nào được coi la có lý đo chính.

hướng dẫn cu thể nên thực

đáng để thay đổi mức cấp dưỡng Song, căn cứ vào quy định của pháp luật về

việc xem xét mức cấp đưỡng thi chúng tôi cho rằng khi mức cấp dưỡng không,

đâm bảo nhu câu thiết yêu của con hoặc thu nhập, khả năng thực tế của người được cấp đưỡng có sự thay đổi thi việc thay đổi mức cấp dưỡng được đặt ra để bao đâm quyển lợi chính đáng của con.

~ Về phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng

Phương thức cấp dưỡng được hiểu như là cách thức thực hiện ngiãa

vụ cấp dưỡng Theo quy định của pháp luật hiện hành, việc cắp dưỡng có thé

được thực hiện định ky hoặc cắp dưỡng một lan Cấp dưỡng định ky có các

lựa chọn cụ thể nhự cấp dưỡng theo tháng, theo quý hoặc nữa năm, hang năm,

Cấp dưỡng một lẫn là việc thực hiện luôn toàn bộ ngiĩa vụ chu cấp tiễn hoặctải sản khác cho con Sau khi thực hiện xong việc chu cấp thì nghĩa vụ cấp

đưỡng chấm đứt Trước đây, nha làm luật dự liệu, cấp dưỡng bổ sung có thể

được đặt ra cho trường hop cấp dưỡng một lẫn Nghĩa 1a, sau khi thực hiến.

xong việc chu cấp một lẫn toàn bô khoản tiền cẩn thiết để đâm bão nhu cầu thiết yêu của con, thì người cấp dưỡng van có thể phải cấp during bổ sung cho

con Tuy nhiên, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, không quy định về cấp

nhân va gia đình năm 2000

hop cấp đưỡng cho con được lựa chon theo phương thức cắp dưỡng một lẫn.

dam bảo tốt quyển lợi cho con trong trường

Trong trường hop cần thiết, cng có thể thực hiện việc thay đỗi phương thức

Trang 29

thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, tam ngửng nghĩa vu cấp dung Tuy nhiên,

vấn để nảy chỉ được đặt ra khi có dấu hiệu cho thay người có nghĩa vụ cấp

dưỡng lâm vào tinh trang khó khăn v kinh tế, không có khả năng thực hiện

nghĩa vụ cấp dưỡng, Thiết nghĩ, pháp luật cần quy đính cu thể vẻ việc tam ngừng việc thực hiện nghĩa vụ cấp đưỡng để vẫn để cấp dưỡng nuôi con thể áp dung pháp

luật, hạn chế được những vướng mắc trong giãi quyết việc cấp dưỡng nuôi

hiên được tính nhân văn đẳng thời cũng có căn cứ cụ thể con

13.3 Đảm bảo việc thuc hiện nghĩa vụ cấp đưỡng.

Bam bao quyền được cấp dưỡng cia con pháp luât Việt Nam cũngquy định người có nghĩa vu cấp đưỡng phải phải tôn trong thực hiện nghĩa vụcấp dưỡng, Trong trường hop, người có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con khôngtôn trong thực hiên nghĩa vụ thì theo yêu câu, Toa án sé buộc người có ngiãavụ phải tôn trong thực hiện nghĩa vu cấp đưỡng nuôi con Trường hợp cha,mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng nui con mà không tôn trong thực hiện nghĩa vụ

thì tuy từng trường hợp, hanh vi vi phạm có thé bi xử lý bảnh chính hoặc at

lý hình sự Tuy nhiên, trên thực tế tình trang vi pham ngiĩa vụ cấp dưỡng

nuôi con van còn tổn tại Sau khi ly hôn, bên phải cấp dưỡng nuôi con cổ tinh

trỗn tránh thực hiện nghĩa vụ, ảnh hưởng đến quyên lợi của con Mặc dù pháp

luật quy định nhiều chủ thể có quyển yêu câu Toa án buộc người cấp dưỡng

phải tôn trong thực hiện ngiãa vu, song việc thực hiện quyền yêu cầu của các

chủ thể theo quy định của pháp luật còn rất hạn chế Mặt khác, trong gia đỉnh

'Việt Nam, nêu người trực tiếp mudi dưỡng hoặc người được cắp đưỡng khôngcó ý kiên về việc người cấp dưỡng vi pham nghĩa vu thì việc phát hiện hảnhvĩ vi phạm thưởng rat khỏ khăn Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trangvĩ phạm nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con không được xử lý, ảnh hưởng đến hiệu.

quả điều chỉnh của pháp luật vẻ việc thực hiện nghĩa vụ cập đưỡng nuôi con.

Trang 30

thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng Người có quyển yêu cầu thực hiện nghĩa vụ

cắp dưỡng bao gồm: Người được cái

người đó, Người thân thích, Cơ quan quản lý nhả nước vẻ trẻ em, Hội liênđưỡng, cha, me hoặc người giảm hô của

hiệp phụ nữ"!

Theo quy định của pháp luật, người có nghĩa vụ cấp dưỡng ma tréntránh hodc từ chối nghĩa vụ cấp dưỡng thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính từ

100,000 đồng đến 300 000 đồng hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự Theođó

- Điền 54 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính

phủ quy định xử phạt vi phạm hảnh chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, antoán xã hội, phòng, chẳng tệ nan x hội, phòng chảy và chữa cháy, phòng,

chống bao lực gia định thì “Phat cảnh cáo hoặc phat tiền tie 100.000 đồng đến 300 000 đồng đối với một trong nhiing hành vi sau đây:

2 Từ chỗi hoặc trén tránh ngiữa vụ cấp đưỡng, môi dưỡng cha, ‘me; nghĩa vụ cắp dưỡng, chăm sóc con sau kit ly hôn theo quy đưh của pháp

- Điều 186 Bộ luật Hình sự năm 2015 được sửa đổi, bỏ sung năm 2017 quy định "Tội từ chéi hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng" như sau: “Người nào có nghĩa vụ cấp dưỡng và có kid năng thực tê a8 thực hiện việc cấp dưỡng đối với người mà minh có nghia vụ cắp dưỡng theo quy đình của: pháp luật mà từ chỗi hoặc trén tránh ngiữa vụ cấp dưỡng làm cho người được cắp dưỡng lâm vào tinh trạng nguy hiém dén tinh mạng, sức khỏe hoặc “đã bị xử phat vi pham hành chính về một trong các hành vi guy đinh tại Điều này mà còn vi pham, néu không thude trường hop quy dinh tại Điều 380 của.

` Xem Điều 119 Luật Hon nhân và Gia đình Việt Nam nấm 2014

Trang 31

“Bồ luật này, thi bt phạt cảnh cáo, phạt cải tao không giam giữ đốn 02 năm hoặc phat tù từ 03 thang đền 02 năm)

13 Ý nghĩa của quy định về cấp dưỡng nuôi con

Quy đính vẻ cắp dưỡng nuôi con không chỉ là cơ sở pháp ly dé bao vệ

quyền và lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, còn đã thành niên matnăng lực hành wi dân sự hoặc không có khả năng lao đông và không có tải sản

để tự nuôi minh mà còn là căn cứ dé để cao trách nhiệm của cha, mẹ đôi với con

Quy đính về cấp dưỡng nuôi con góp phan bao vệ quyển được chủcấp tiên hoặc tai sản khác con chưa thành niền, con đã thành niên mất năng

lực bảnh vi dân sự hoặc không có khả năng lao động va không có tai sẵn để tự

nuôi mảnh, để dm bão các nhu cầu thiết yêu của con Pháp luật hiện hành,các con thuộc dign được cấp dưỡng déu là đối tương cần có sự chăm lo, dim

‘voc thì mới có thể đảm bảo được su sống con va phát triển của mình Thực tế

đã chứng minh, nhiều trưởng hợp cha, me ly hôn, vợ, chẳng không thực hiện

trách nhiệm tốt chăm sóc, nuôi đưỡng con chung, dẫn đến những hệ qua khôn.

lường, nhiều chéu bẻ đã phải nẵng gánh mưu sinh va đã bi sa chân vào những,

nẻo đường bat banh Vi vậy, việc pháp luật quy đính cụ thể ngiĩa vụ cấp

dưỡng nuối con của cha, mẹ sé góp phan bao đảm quyển va lợi ích hợp phápcủa con, bao dim cho các con luôn được dim bọc, chữ che trong tinh yêuthương của cha, me.

Quy định về cấp dưỡng nuôi con còn là cơ sở pháp lý để để cao tinh

thân trách nhiệm của cha, mẹ đổi với con chung, bởi vì cha, me là người sinh

thành ra con Vi vậy, cha, mẹ phải la người có trách nhiệm cấp dưỡng nuôi con Hạnh phúc của mỗi người la được sống trong tình yêu thương đủ day, có cả cha va me Khi cha, me ly hôn, gia dinh tan võ, các con không thé ở cùng

cha và me Tuy nhiên, không vì lý do này mà các con mắt đi sự chăm lo,

Trang 32

{rach nhiệm của cha, mẹ đối với con, đăm bao để các con luôn được đáp ứng những nhu câu thiết yếu để tôn tại va phát triển.

Quy định vé cấp dưỡng nuôi con có ý nghĩa xã hội sâu sắc bởi vì quy

định nay góp phan để cao giá trị đạo đức truyền thống trong gia đỉnh Cấp.

dưỡng nuôi con không chỉ là ngiấa vụ pháp lý của cha, mẹ đối với con mã còn

là dao lý Cha, mẹ có công sinh thành ra con thi phải làm tròn bé phận nuôi

dưỡng con Vi thé, ma trong đời sống, người Việt Nam cũng quan niềm ring“công sinh không bằng công dưỡng” để dé cao trách nhiêm nuôi dưỡng, giáodục con của cha, me Đó cũng là đạo lý của người Viết Nam Quy định vé cấpdưỡng nuôi con đâm bảo cho moi trễ em và các đối tương yêu thé đều được.

quan tâm chăm sóc, gop phẩn để Việt Nam thực hiện các chính sách xã hồi, lễ bi tin thương để không ai

chăm lo tốt cuộc sống cho các đối tượng xã hộithí bé lại phía sau.

144 Những yếu tố tác động tới việc áp dụng pháp luật về giải quyết việc cấp dưỡng nuôi con

1.4.1 Điều kiện kinh tá-xã hội

- Sự phát triển kinh tế xã hội: Yếu tổ kinh tế bao gồm tổng thé các điểu kiên, hoàn cảnh về kinh tế — xã hội, hệ thông các chính sách kinh tế, chính sách 28 hôi va việc triển khai thực hiện, ap dung pháp luật trong việc giải quyết vụ, việc ly hôn trong đó có yêu cầu về cấp dưỡng nuôi con khi ly hôn tại Toa an trong thực tế zã hồi Nén kinh tế — xã hồi phát triển năng động,

‘bén vững sẽ ả điều kiến thuận lợi cho hoạt đông thực hiên pháp luật, việc Tòaán giải quyết vụ, việc ly hôn trong đó có việc yêu cầu cấp dưỡng nuôi con

thuận lợi hơn, cấp dưỡng sẽ tác đông tích cực tới việc nâng cao hiểu biết pháp

Tuật, ý thức pháp luật của các ting lớp 28 hội trong việc cấp đưỡng nuôi con

Trang 33

khi vợ, chong khi ly hôn Hiện nay Nha nước khuyến khích mỗi cập vợ chẳng chỉ nên có một đến hai con Do đó, sinh con ít hơn có điều kiên để nuối con dt hơn, đời sông xã hội sẽ được nâng cao, trẻ em được quan tâm nhiều hon, đời sông tinh than, vật chất và học tập cũng tăng nên Do vậy, mức cắp dưỡng

cẩn cũng được nâng lên Tuy nhiên, hiện nay do đời sống sã hội được nângcao, nhiễu cặp vơ ching chỉ có một con, khi vợ chẳng ly hôn các bén đươngsử chỉ mong muén được ly hôn va nuôi con, không yêu cầu người không trựctiếp nuôi con phải cấp đưỡng nuôi con chung, điểu nay cũng ảnh hưởng

không nhé đến quyển va lợi ích của người được cập dưỡng,

Ngược lại, nên kinh tế — xã hội chậm phát triển, kém năng động va hiệu quả sẽ có thể ảnh hướng tiêu cực tới việc thực hiện pháp luật trong việc

giải quyết vụ, việc ly hôn của các vợ chẳng khi yêu cầu Tòa án giải quyết cấp

dưỡng nuôi con chung Yếu tổ kinh tế la nên tang cia sự nhận thức, hiểu biết

pháp luật va thực hiện pháp luật nên có tác động manh mé tới hoạt động thực

‘hién pháp luật của các chủ thể pháp luật Trong khi giải quyết vụ án ly hôn, vé phân cấp dưỡng nuối con, bên không trực tiếp nuôi con nuối con không muốn cấp dưỡng nuôi con hoặc cấp đưỡng quá ít không dam bão nhu câu thiết yếu.

của người con chưa thánh niên hoặc đã thành niên nhưng không có khả năng

lao đồng và không cỏ tai sin để tw nuôi bản thân Né kinh tế khó khăn ngoái việc cấp dưỡng không được bảo đảm dẫn đến bi din đoạn hoặc không được.

cấp dưỡng thường xuyên, đẩy đủ Có những Bản an, Quyết định của Tòa antuyến buộc người không trực tiếp nuối con phãi cắp dưỡng nuôi con nhưng do

kinh tế khó khăn nên họ không thực hiên, vi họ nhân thức còn han chế, họ không có có việc lam Gn định, không co thu nhập nên việc chấp hảnh pháp uất còn hạn chế, nhất là liên quan đền van dé kinh tế nh cấp dương nuôi con

khi ly hôn,

Trang 34

đời sông tinh thân, vật chất được cãi thiện Đôi với các cán bộ, công chức Nhà

nước, các tang lớp nhân dân có điều kiện mua sắm các phương tiện nghe,

nhĩn, có diéu kiện thõa min các nhu câu thông tin pháp luật da dang vả cập

nhật Các chương trình phổ biển, giáo dục pháp luật cho người dân về cấp dung nuôi con sẽ dé dang đến được với đông dao cán bộ và nhân dân, nhu cấu tim hiểu, trang bị thông tin, kién thức pháp luật trở thảnh nhu cầu tư giác,

thường trực trong suy nghĩ và hảnh đông cia họ Điều đó giúp cho hoạt đông

thực hiện pháp luật của các chủ thé mang tính tự giác, tích cực, nhân dan hiểu biết hơn về pháp luật trong đó có pháp luật về Hôn nhân vả gia đình pháp luật

‘hon trong vu án ly hôn khi có yêu cẩu cấp during nuôi con đối với hoặc thực hiến việc cấp đưỡng mudi con Do vậy, khi Thẩm phán, Thư ký giải

quyết vụ, việc ly hôn sẽ thuận lợi, viếc giải quyết yêu câu cập dưỡng nuối consẽ dam ba , người không trực tiếp nuôi con sẽ ý thức được việc cấp dưỡng

nuối con sẽ tốt cho con, con sẽ được phát toàn điện về thé chất cũng như tinh:

Con khi kinh tế chậm phát triển, thu nhập thấp, tinh trang thất nghiệp gia tăng, lợi ich kinh tế không được dam bảo, đời sông của cán bộ, nhân dân gặp khỏ khăn thi tư tưởng sẽ điễn biến phức tạp, cái xấu có cơ hội nảy sinh,

tác động tiêu cực tới việc thực hiện pháp luật Khi vợ, chồng ly hôn, do không

có việc làm én định, không có thu nhập nên phát sinh nhiễu mâu thuẫn, khi hòa giải các đương sư năng vé vật chất sẽ khó hòa giải, Tòa án ra phán quyết

‘bude bên không trực tiếp nuôi con phải cấp đưỡng nuôi con sẽ khó thực hiện

hoặc thực hiện cap dưỡng nuôi con nhưng không tự nguyện, dẫn đền đi ngược lại các giả trị dao đức, chuẩn mực pháp luật.

142 Yêu tố pháp luật

Trang 35

'Yêu tổ pháp luật là tổng thể các yêu tổ tạo nên đời sống pháp luật của

xã hội ỡ từng giai đoạn nhất định bao gồm hệ thông pháp luật, các quan hệ

pháp luật Bản thân pháp luật được sinh ra là để điều chỉnh các quan hệ xã hội là cơ sở để các chủ thể thực hiện pháp luật trong tửng vụ, việc như trong

dưỡng nuôi con Song chính

các mặt, khia cạnh khác nhau của các chuẩn mực pháp luật cũng có ảnh

hưởng nhất định đến hoạt động thực hiện pháp luật Các yêu tổ truyền thingcũng có ảnh hưởng không nhö đổi với hoạt động thực hiện pháp luật tronggiai đoạn hiện tai Nêu pháp luật không rõ rằng họ sống và làm việc theo thei

giải quyết vu, việc ly hôn khi có yêu cầu về cái

quen, theo phong tục, tập quần.

Pháp luật có vai trò quan trong đối với việc giãi quyết cấp dưỡng nuôi

con, quy định vẻ những nội dung chủ yếu như chủ thể có nghĩa vụ phải cấp đưỡng và người được cấp dưỡng, mức cấp đưỡng, thời điểm cấp dưỡng, Điều

6 đời hồi pháp luật phải luôn được hoàn thiện (Luật va các van bản hướng

dẫn) để làm căn cứ áp dung pháp luật khi giải quyết vụ, việc ly hôn có yêu cầu cấp dưỡng nuôi con, pháp luật phải dễ hiểu, gin gũi với người dân va luôn di vào đời sống của nhân dân, đặc biệt phải có chế tai đối với người có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con nhưng không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng Khi

pháp luật hoàn thiện thi Bản an, Quyết định của Toa an phản quyết vụ, việccấp đưỡng khi ly hôn sẽ được thực hiển một cach tự nguyện, nghiêm túc,

quyền lợi của người được cấp dưỡng được đăm bảo nhu câu thiết yêu Ngược

lại khi pháp luật chưa được hoàn thiện thì cũng gây khó khẩn cho việc giảiquyết vụ việc ly hôn có yêu cầu cấp dưỡng, nếu pháp luật chỉ chung chung,

không cụ thể, không có chế tai sẽ dẫn đến việc khi Toa án phán quyết bang Ban án, Quyết định sẽ không được thực hiện đẩy đủ, người không trực tiếp nuôi con không thấy được trách nhiệm cia mình để nghiêm túc thực hiện

nghĩa vụ cấp dưỡng, thêm chí người có nghĩa vụ cấp dưỡng khi ly hôn xem

Trang 36

nhẹ Bản án, Quyết định của Toa án về giải quyết vu, viếc ly hôn khi có yêu.cầu cắp dưỡng nuôi con.

1.43 Phong tuc, tập quán

‘Tap quán ton tại trong thực tế cuộc sông vô cùng phong phú, đa dang nhưng không phai bat cử tập quán nảo cũng được Nha nước thừa nhận với tư cách là nguồn của pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội nói chung, quan hệ dân sự nói riêng, Để được thừa nhân áp dụng với tư cách lả nguồn của

pháp luât, tập quản phải dim bảo những điêu kiên nhất định và việc áp dung

cũng phải tuân theo những nguyên tắc nhất định nhằm đảm bảo tính pháp lý và tránh sự tủy tiên trong áp dụng Tập quán chỉ được thừa nhận áp dụng để

điều chỉnh các quan hệ dân sự với tư cách là một nguồn luật khi đảm bão cácđiều kiện sau:

Tập quán phải rõ rang để xác định được quyển và nghĩa vụ của các.

"bên trong quan hệ dân sự Tập quản phải là thói quen được hình thành, thừanhận va áp dung rộng rồi trong đời sông x hội Tap quản được áp dụng trongtrường hợp các bên không có thoả thuận và pháp luật không quy đính Tapquán được áp dụng không được trai với các nguyên tắc cơ bản của pháp luậtdn sự

Trong giai đoạn hiện nay, pháp luật được zác định là công cu quantrong nhất trong diéu chỉnh các quan hé 2 hội nói chung, quan hé dén sư nói

riêng, nhưng tập quan với những đặc trưng riêng của minh luôn la nguồn bổ sung, thay thé cho pháp luật để điều chỉnh các quan hé xã hội, đặc biệt là các quan hệ cụ thể phát sinh trong đời sống của các cộng déng dân cư Áp dung

tập quán trong điều chỉnh các quan hệ xã hội nói chung, quan hệ dân sự nói

riêng không chi góp phan giải quyết thâu đáo, hop tinh, hop lý những van dé

phát sinh trong đời sông xã hồi ma còn là sự giữ gin bản sắc văn hóa dân tộc,phát huy sức mạnh nội sinh của dân tôc

Trang 37

Các phong tục tấp quán trong công đồng xã hôi có ảnh hưởng nhất

định tới hoạt đông thực hiên pháp luật vẻ cấp dưỡng nuôi con trong đó có phan giải quyết của Toa án về cấp dưỡng nuôi con Bên cạnh những ưu điểm.

định, những hũ tục lạc hậu, lỗi thời như theo ché đô phu hé thi sau khi ly hôn,

con phải theo bó ma khổng có sự xem xét đền nguyện vọng của con.

Phong tục, tập quán có xung đột với pháp luật thi khi giai quyết vụ,

việc cấp dưỡng nuôi con một mặt Tòa an phải căn cứ vào quy định của pháp luật để giải quyết, bên cạnh đó phải di sâu tim hiểu những dién biến tâm lý của các đổi tượng liên quan đến việc cấp đưỡng nuôi con để có sự tuyên truyền, giải thích pháp luật phù hợp cho họ hiểu rõ việc cấp dưỡng nuôi con

via lả quyển va cũng la nghĩa vu mà pháp luật đã quy định, với mục đích lađâm bao quyên va lợi ich của cơn được cấp dưỡng.

1.44, Năng lực, trình độ chuyên môn cũa thẫm phán, tines

Ap dụng pháp luật trong hoạt động xét xử của Téa án nhân dân vớicác Ban án, Quyết định đúng pháp luật, nghiêm minh, công bằng và sẽ có

những tác động rất lớn đến đời sống xã hội trong viếc giễi quyết vụ, việc ly hôn trong đó có yêu cầu cấp dưỡng nuôi con chung Uy tín của người Thẩm phán trong đời sống zã hội được hinh thanh từ hiệu quả hoạt động của người Thẩm phán đổi với xã hội đối với việc giải quyết các vụ, việc hôn nhân va gia đánh Hay nói cách khác, dao đức, phẩm chất, bản lĩnh chính tri, kỹ năng nghé nghiệp của người Tham phán tao ra cho người Thẩm phán một vị thé trong đời sống xã hội Bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức cách mang của người Thẩm phan được thể én qua việc thẩm nhuan và thực hiện trên thực tế các ết sức phụng sự lợi ích của

phan không có uy tín, cửa quyền, không gin dân, hiểu dân, thi sẽ khó khăn.

Trang 38

trong việc giải quyết các loại vụ, việc trong đỏ có việc giải quyết vụ, việc lyôn có yêu câu cấp dưỡng nuôi con khi ly hôn, họ chống đổi, không hop tác

tưởng vào Thấm phan đưa ra phản quyết công minh, khách quan.

Do đó, khi nói đến chất lương trong hoạt động xét xử của Tòa án

không thể không dé cập đến các nhân tổ tạo than tư cách của người Thẩm phán trong đời sống sã hội Mức độ của sự thành cổng trong hoạt đông của Toa an nhân dân, ngoài sự đánh giá, ghi nhân chính thức của cơ quan có thẩm quyền còn có sự nhìn nhân, đánh giá của xã hội và của quấn chúng nhân dân.

Toa án nhân dân là Tòa án của dan, do dân và vì dân đưới sự lãnh đạo củaDang Công sin Việt Nam Trong hoạt đông của minh, Téa án chiu sự giảm.

sát của các cơ quan nha nước có thẩm quyền, của Mat trận va các đoản thé và.

của đông đão quản chúng nhân dân Nếu Tòa án nhân dân thực sự là địa chỉ

tin cậy của nhân đân, được nhân dân tôn trọng và tin tưởng thì chắc chắn rằng thiệu qua hoạt động, chat lượng xét xử của Toa an được ghi nhận và đánh giá cao đặc biệt lả trong giải quyết các vụ án về Hôn nhân và gia đình, trong đó.

có yêu cầu vẻ cấp dưỡng nuôi con chung khi giải quyết ly hôn Ngược lại,

những biểu hiện như an xử còn nhiễu oan sai, thủ tục kiện tung phiên hả,

phức tạp vả khó khăn, Ban án được tuyên xử không khách quan và công

minh, Thẩm phán, cán bộ Toa an còn tiêu cực, Ban án đã tuyên va đã có hiệu lực lại không được tổ chức thí hành nghiêm chỉnh đều là những tác nhân

gây suy giảm niém tin trong quản chúng nhân dén vao cơ quan Téa án Do đó,

uy tin của người Thẩm phản trong đời sống 2 hội, sư tín nhiém của nhân dân đổi với Tòa án nhân dân qua việc xét xử và ban hành Bản án, Quyết đính tại phiến tòa la những tiêu chí vô cũng quan trong để danh giá chất lượng xét xử

của Tòa an nhân dân.

Trang 39

Mỗi cá nhân có ý thức pháp luật tắt, thi việc chấp hảnh pháp luật cũng ‘bdo dm, xã hội sẽ phát triển theo một trết tư nhất định, từ do người đân luôn.

tin tưởng vào pháp luật va cơ quan Nha nước, trong đó có Tòa an là cơ quangiải quyết vụ, việc Hôn nhân va gia đình có yêu cẩu cấp dưỡng nuôi con khily hôn, ho thay được tắm quan trong của việc cấp đưỡng nuôi con, giúp chongười con được cấp dưỡng có cuộc sống bao đảm vẻ vật chất cũng như tính.

Việc thuận lợi hơn, họ thiện chi hợp tac với Toa án, với Thẩm phán hơn, trongquá trình gai quyết vụ, viéc ly hôn khi có yêu cầu vẻ cấp đưỡng nuôi con,ngược lai ý thức pháp luật của người dân không tắt, ho sẽ không hợp tác vớiToa án trong việc trong đó có giải quyết vu , việc ly hôn, ho mắc kê Toa ángiải quyết thé nào thi gai quyết, ho không coi trong Téa án cũng như"Thẩm phán, họ không đưa ra quan

hơn, phúc tạp hon

„lâm cho giải quyết vụ, việc khó khăn.

Công việc xét xử nhanh hay châm, có hiệu quả hay không có hiệu

qua, đúng hay sai phụ thuộc rất lớn vào năng lực đội ngũ can bộ, điều nay đúng như lời Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã day “ Can bộ là gốc của mọi công

việc.Công việc thánh công hay thất bại déu do cán bộ tốt hay kém” Vì vây

kiện toàn đôi ngũ Tham phản, Thư ký có vị trị, vai trò hết sức quan trọng Số lượng và chất lượng Thẩm phán lả yếu tổ quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả xét xử cũng như địa vị của Tham phán, việc thiếu Thẩm phan dẫn đến quá tải về công việc (xử nhiều vụ trong tháng) điều nay dẫn đến số.

ương các vu án không kip giải quyết, tôn dong Mat khác do sức ép về côngviệc dn dén những sai sót không đáng có về nghiệp vu.

Thực tế cho thay hiện nay không chỉ thiểu Thẩm phán ma còn thiếu cả Thư ký (một thư ký phải làm cho nhiéu Thẩm phan) co la yếu tổ tác động,

ảnh hưởng không nh dén việc giải quyết án

Trang 40

1.4.5 ¥ thức pháp luật của mỗi cá nhân

"Việc ban hành ra các văn bản quy pham pháp luật đôi hồi đi đôi vớiviệc thực hiện nghiêm chỉnh các quy dinh đó Trong qua trình thực hiện phápuất có những nhân tổ chủ quan và khách quan tác động 6 những mức độ khácnhau, theo hướng tích cực hoặc tiêu cực tới hiệu quả va chất lượng của hoạt

động này Ý thức pháp luật là một trong những nhân t có ảnh hưởng vô cùng.

sâu sắc tới việc thực hiện pháp luật, ảnh hưởng của ý thức pháp luật đối với

việc thực hiện pháp luật có thể rút ra những biện pháp nâng cao hiệu quả thực tiện pháp luật từ việc củng có, bồi dưỡng ý thức pháp luật của cá nhân mỗi.

người dân cũng như cộng đồng zã hội

Tâm lý pháp luật được hình thành trên cơ sé nhận thức, thái độ của

con người đối với pháp luật, là yếu tổ chit quan nên quả trình nhân thức, tư duy điển ra chịu sự chi phổi của các đặc điểm vẻ chính nhân thân của con

người đó Khi con người có thái độ tích cực trước pháp luật thi hành vi phápTuật của ho sé là thực hiển, ngược lai, thái đô tiêu cuc trước phap luật sẽ chỉphối hành vi pháp luật trở thảnh vi pham Bên cạnh đó, thái độ pháp luật củaNha nước cũng tác đông đến thái đô của người dân Tôn trong pháp luật là

một thai độ tích cực đổi với pháp luật, 1 động lực mạnh mé thúc day chủ thé

uôn xử sự theo pháp luật

Ngày đăng: 10/04/2024, 08:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w