1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực tiễn giải quyết tranh chấp về tài sản của vợ chồng khi ly hôn tại Toà án nhân dân tỉnh Hoà Bình

121 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực tiễn giải quyết tranh chấp về tài sản của vợ chồng khi ly hôn tại Toà án nhân dân tỉnh Hoà Bình
Tác giả Bùi Anh Tuấn
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Cừ
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật dân sự và tố tụng dân sự
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 9,85 MB

Nội dung

chấp tải sản chung vợ chẳng khi ly hôn rất phức tạp và có những khó khănnhất đính do xuất phát từ tính chất da dạng, phức tạp của các quan hệ tai sảncủa vợ chẳng, bên cạnh đó các quy địn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI

THUC TIẾN GIẢI QUYET TRANH CHAP VE TÀI SAN CUA VO CHONG KHI LY HON TẠI TÒA ÁN

NHÂN DÂN TỈNH HÒA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HOC

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI

THUC TIẾN GIẢI QUYET TRANH CHAP VE TÀI SAN CUA VO CHONG KHI LY HON TẠI TÒA ÁN

NHÂN DÂN TINH HÒA BÌNH

Chuyên ngành: Luật dan sự và tế tụng dân sự

Mi so : 8380103

NGƯỜI HƯỚNG DAN: PGS.TS Nguyễn Văn Cừ

HÀ NỘI - 2020

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bé trong bat kỳ công trình.

được trich đúng theo quy định

Toi xin chịu trách nhiệm vé tính chính zác va trung thực của luận văn này.

Tac giả luận văn.

Bui Anh Tuấn.

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong quả trình nghiên cứu và hoán thảnh luận văn, ngoài sự nỗ lực củabản thân, tôi đã nhân được sự hướng dẫn nhiệt tinh, chu đáo của các nhả khoahọc, các thay cô giáo va sự giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo của quý cơ quan, đẳng.nghiệp

"Tôi xin bây tô sự biết ơn tran trọng nhất tới Thấy PGS.TS Nguyễn Văn Cừ

để tân tinh hướng dẫn giúp đổ tôi trong suốt quá trình hoản thành luận văn

Tôi xin trân trọng cảm on các thay, cô giáo Khoa Pháp luật Dân su, Khoa Đảo tạo sau Đại hoc - Trường Dai học Luât Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình hoc tép, hoàn thành luận văn.

"Tôi xin trên trọng cảm ơn tới gia đính, những người thân, cán bộ đẳng nghiệp và bạn bè đã tạo điều kiện vẻ mọi mat cho tôi trong quá trình thực

hiện dé tai nảy

Một lẫn nữa tôi xin trân trong căm ơn!

Tae giả luận văn

Bui Anh Tuấn.

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BLDS Bồ luật dan sự

HN&GP Hôn nhân và gia định TAND Toa an nhân dân UBND Uy ban nhân dân TIDS Tổ tung dân sự

NXB Nha xuất bản.

Trang 6

1 Tính cấp thiết của dé tài

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

3 Đối trong, phạm vi nghiên cứu cửa luận văn.

4 Mục đích, nhiệm vụ cửa việc nghiên cứu đề

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

6 Ý nghĩa khoa học và thục tiễn của luận văn.

Tương LLY LUẬN CHUNG VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP TÀI SAN CUA VQ CHONG KHI LY HON THEO LUAT HON NHÂN VA

GIA ĐÌNH NAM 2014

111 Một số khái niệm.

niệm ly hon.

sản của vợ chẳng.

1.1.3 Khái niệm tai sin clung, tài sin riêng của vợ chồng.

113.2 Khái niệm tài sẵn riêng của vo, chẳng, 181.14 Khái niệm giải quyết tranh chấp về tài sản của vợ chong khi ly

Trang 7

13 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp tai sản của vợ chẳng khi ly hôn

theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 35

1.3.1 Đối với trường hợp có văn bin thôn thuận về chế độ

vợ chong.

1.3.2 Đối với trường hợp vợ chông lựa chon ché độ tài sin của vợ chông theo luật định

13.2.1 Có sự thöa thuận cũa vợ chồng 37

1.3.2.2 Giải quyết tranh chap tài sản riêng của vo, chong (nếu có) 391.3.2 8 Giải quyết tranh chấp về tài sẵn clung cũa vo chỗng 42

KET LUẬN CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2: THUC TIEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP VE TÀI SAN CUA VO CHONG KHI LY HON TẠI TOA ÁN NHÂN DAN TINH

2.2 Sơ lược về Tòa án nhân dân hai cấp tinh Hòa Bình 5

2.3 Thực trạng giải quyết tranh chấp tài sản chung của vợ chẳng khi

ly hôn tại TAND tinh Hòa Bình trong những năm qua sw ST 2.3.1 Thực trang’ an ly hon ST

2.3.2 Thục trang nhưững han ché trong vi

chung của vợ chong

quyết các

c giải quyết chia tai sin

61 tranh chấp về tài sin chung của vợ chồng.

hủ ly hin trong một số trường hợp cụ thé “

2.3.3.1 Thực tiễn xác định và giải quyết tranh chấp về tài sẵn chungcủa vợ chéng 641.3.3.2 Thực tiễn giải quyết tranh chap về sử dung tài sẵn chung gópvốn trong kinh doanii 72

Trang 8

4.3.3.3 Thực tiễn giải quyét tranh chấp phân chia tài sản ciumg làquyén sit dung đất của vợ chéng kht iy hôn 7

KET LUẬN CHƯƠNG 2 80 CHƯƠNG 3: MỘT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIEN PHÁP LUẬT VÀ NANG CAO CHAT LƯỢNG GIẢI QUYẾT TRANH CHAP CHIA TÀI SAN CUA VỢ CHONG KHILY HON 823.1 Hoàn thiện pháp luật về chế độ tài sản của vợ ching 82

3.1.1 Hoàn thiệu chế độ tài sin của vợ chong theo thôa thujin 82

86

3.2 Một số giaipháp nâng cao chất lượng giải quyết tranh chấp

sản của vợ chong khí ly hôn.

3.2.1 Nhiing vẫn dé xây ra trên tiưực tế dang rit cần có sựluướng

3.2.2 Năng cao chất lượng xét xứ các vụ việc liên quan tối chia thi sin

chung của vợ chong khi by hôn 933.2.3 Trién khai đông bộ, nghiêm túc quy định của pháp luật về ding

Tý tài sin thuộc sở hitu chung của vợ chông 9%

3.2.4 Tryên truyền, phổ biển, giáo dục pháp luật tới nhân dan trên dia

ban tĩnh Hòa Binh 95

KET LUẬN CHUONG 3 96 KET LUAN 98

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99

Trang 9

1 Tính cấp thiết của dé tài

Gia đình la tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ

huyết thông hoặc do quan hệ môi dưỡng Gia đính nơi những thành viến cing chia sẽ tình thương, kinh nghiệm, những giá tr truyền thống dao đức, trách

nhiệm, sự gắn bó va niềm tự hao về gia đính Gia đình là nơi hình thành, nuôidưỡng nhân cách văn hóa va giéo dục nếp sông cho con người, lả nên tang đểmỗi cả nhân vươn tới hoàn thiện, góp sức minh vảo việc xây dưng x8 hồiphôn vinh, tiền bô Có thé nói “Gia dinh ia

quan trong hình thành, môi dưỡng và giáo đục nhân cách, bảo tần và phát

bào cũa xã hội, là môi trường

my văn hóa truyền thống tốt dep, chỗng lại các tệ nan xã hội, tao nguôn nhânlực phục vụ sự nghiệp xây dựng và báo vệ Tổ quốc”L

Quan hệ gia đình 1a tổng hòa các mối quan hệ xã hội giữa các thảnh viên của gia định: Các quan hệ nhân thân va các quan hệ tai sản Các quan hé nay có sự ràng buộc lệ thuộc lẫn nhau vả tác động qua lại một cách hải hia Trong một gia đình thực sự bên vững và hạnh phúc thì mỗi thành viên trong

ia dinh déu tim thay sự thôa mãn nhu câu về vật chất, tỉnh cảm của mình

Tuy nhiên, trong những năm gan đây, cùng với những phát triển vẻinh tẾ “xã hội của đổết rước; quản hệ trung gia đình Viet Nami cũng cũ những

biển đỗi sâu sắc cả trên chiều hướng tích cực cũng như tiêu cực Trong đó tỉnh trang ly hôn có xu hướng ngày cảng gia tăng qua các năm, việc giãi quyết ly

‘hGn doi hỏi phải giải quyết các vân dé như Quan hệ nhân thân giữa vợ chồng,

người trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, giéo duc con sau ly hén và phân chia

tải sản chung của vợ chồng khi ly hôn Thực tiễn cho thấy giãi quyết tranh

© Quy: đnh 609/QĐ-TTE gly 29/92012 cin Thả trống CED nhủ phế ait en học nhất HN gà

đãVitam din nim 2090 tinh 2050,

Trang 10

chấp tải sản chung vợ chẳng khi ly hôn rất phức tạp và có những khó khănnhất đính do xuất phát từ tính chất da dạng, phức tạp của các quan hệ tai sản

của vợ chẳng, bên cạnh đó các quy định của pháp luật vé chia tai sản chung

vợ chẳng khi ly hôn còn có những bat cập nhất định đã gây khó khăn thậm chỉ Túng ting trong quá trình áp dụng pháp luật của các đương sự cũng như của Tòa án khi giải quyết các vin để liên quan đến chia tải sản chung của vợ

chống Do đó, nghiên cửu về van để giải quyết tranh chap vẻ chia tải sảnchung của vợ chẳng khi ly hôn là vấn để có ý ngiữa lý luận và thực tiễn sâu

sắc

“Xuất phát từ doi hỏi của thực tin, với những lý do trên, tac giã quyết

định chon để tai “Thực tiễn giải quyết tranh chấp về tải sản của vợ chẳng khi

ly hôn tại TAND tĩnh Hòa Binh" lam Luân văn thạc si luật học của mình.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Từ vai trò quan trọng của gia đình trong xã hội nên việc nghiên cứu về

các tranh chấp trong HN&GB luôn được quan tâm, dic biệt vẫn dé vẻ tài sẵn

của vơ chẳng, Các công tình nghiên cứu khoa học nói chung vẻ chế độ tải

sản, chia tải sản của vợ chẳng cũng luôn thu hút được sự quan tâm, nghiên cứu của các nha khoa học.

"Nhóm giáo trình va sich chuyên khảo.

~ Trường Đại học Luật Ha Nội (2012), "Giáo trình Luật HNGGB Diệt Nam”, Neto Công an nhân dân, Ha Nội

- Nguyễn Văn Cir - Ngô Thị Hường (2002), “Một số vấn đề If luận vàthực tiễn về Luật HN&GD năm 2000”, Ngb Chỉnh trị quốc gia, Hà Nội

- Nguyễn Ngọc Điền (2002), “Bình luận khoa học Luật HN&GD Việt

Nan’, Nab Trẻ, Hỗ Chí Minh.

Trang 11

~ "Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đính" (2010), Khoa luật, Đại hoc Cân Thơ.

Nhóm các luận văn, luận án.

- Nguyễn Văn Cir (2005), “Chế độ tài sản của vợ chồng theo LuậtHN&GD Việt Nan”, Luận án Tiên $ Luật học, Đại học Luật Ha Nội

- LA Thị Tuyển (2014), “Chế độ tải sđn của vo ching theo Tuất

HN&GD Việt Nan", Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội.

~ Chu Minh Khôi (2015), “Cac trường hợp chia tai sản chung cia vợ chẳng”, Luận văn thạc si, Đại học Luật Ha Nội

- Nguyễn Thi Thu Thủy (2015), “Chế đổ tat sẩn ctia vợ chồng theo théa thuận theo luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014”, Luận văn thạc s, Đai học Luật Hà Nội.

- Nguyễn Thanh Ha (2016), “Sở hữu chung ctia vợ ching và việc chiaTài sẵn clung của vợ chẳng”, Luân văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Ni

~ La Thi Thu Hoa (2016), “Áp đhơng pháp luật chia tài sẵn cương của

in tại tĩnh Sơn La”, Luân văn thạc, Đại học Luật Ha Nội

vo chỗng kit iy

- Lê Thi Dung (2016), “Chế độ hôn sản trong Iuật HN&GD năm

2014”, Luân văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội

~ Đỗ Việt Anh (2017), "Trực trang giải quyết tranh chấp tia sản cũa vo

Trang 12

~ Hoàng Thi Trang (2017), “Chia tài sản Rh ly hin trong trường hợp

vo chồng sống chung với gia đình theo pháp Indt Việt Nam”, Luận văn thạc

i, Đại học Luật Ha Nội

- Cam Việt Hùng (2018), “Áp ding pháp luật chia tải sẵn là nhà 6 của

vo chẳng kit ly hôn tại TAND thành phd Sơn La”, Luận văn thạc si, Đại hoc

Luật Hà Nội

- Quách Thị Thủy (2019), “Tranh chấp vỀ chia tài sản là quyền siedung đắt khi vợ chéng ly hôn và thực tiễn giải quyét tại TAND tinh Hòa

“Bình” Luận văn thạc si, Dai hoc Luật Ha Nội

- Vũ Thị Thanh Huyễn (2019), “Thực tiễn giải quyết tranh chấp về tat

sẵn cũa vợ ch ing kit ly Hôn tại Toà ám nhân dân trên dia bản tinh Bắc Giang”, Luân văn thạc si, Đại học Luật Ha Nội.

- Nguyễn Thị Hương Chanh (2019), “Chia tài sản clung của vợ chồng

‘kit iy hôn tat TAND thành phd Bắc Kan, tinh Bắc Kan ~ Một số vẫn đề iTiên và thực tiễn”, Luận văn thạc si, Bai học Luật Hà Nội

'Nhỏm các công trình nghiên cứu, bai viết đăng trên bao, tạp chi chuyền ngành pháp luất

- Đã Văn Nhật (2012), “Môi số vấn dé vê chia tài sản chung của vợchồng kit Ìy hôn” Tap chi Dân chủ và Pháp luật Bộ Tư pháp,Số 3/2012, tr

Trang 13

- Nguyễn Văn Cử (2014), “Một số nội dung cơ bản về chỗ độ tài sảncủa vợ chẳng theo pháp luật Viet Nam - Được kế thita và phát triển trong đựcthảo luật HN&GĐ (sữa đối)” (Kỳ 1), Tap chí TAND, thang 4/2014 (số 8)

- Nguyễn Văn Cử (2014), “Một số nội dung cơ bản về ché độ tài sảncủa vo chẳng theo pháp luật Việt Nam - Được kê tiừa và phát triển trong đựcThảo luật HN&GĐ (sữa đối)” (Kỳ 2), Tap chí TAND, thang 5/2014 (số 9)

- Nguyễn Hoàng Long (2015), “Bản vé công sức trong vụ án

HN&GD” , Tap chí TAND, tháng 5/2015.

~ Trần Văn Trường (2017), “Những điểm mới trong tim tục giải quyết

ôn cầu công nhận timiân tinh Iy hôn, thôa thuận môi con, chia tài sẵn kit ly

ôn”, Tap chỉ TAND.TAND tối cao,$6 1/2017, tr.20 - 21, 19

Những công tình nghiên cứu khoa học trên day đã thể hiện nội dung vềchế độ tai sin của vợ chẳng, chia tải sản của vợ chồng trong các trường hop

luật định, Hậu qua pháp lý của ly hôn

‘Van dé giãi quyết tranh chấp tai sin của vợ chẳng đã được nghiên cửu,

để cập ỡ một số địa phương trên nhiều khia cạnh, mức độ khác nhau, nhưng trên địa ban tinh Hòa Binh chưa có để tải nào nghiền cửu trọn vẹn, chuyên sâu.

vẻ van dé này Để tai nghiên cửa với mục đích nhằm phát hiền được những thuận lợi, khó khăn khí áp dụng các quy định của pháp luật trên thực tế để

giải quyết từng vụ án cụ thể Từ đó, kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu.quả áp dụng pháp luật trong thực tiễn đời sống va công tác xét xử tai Tòa an

nói chung va ở tỉnh Hoa Bình nói riêng.

‘Vi vậy, dựa trên cơ sở tình hình nghiên cứu, luận văn sẽ kế thửa một sốluận điểm nghiên cứu, phân tích chuyên sâu về giải quyết tranh chấp chua tải

sản chung của vợ chồng khi ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 tại TAND tĩnh Hòa Bình.

Trang 14

3 Đối trong, phạm vi nghiên cứu của luận van

Đồi tượng nghiên cứu: Một sé vấn để lý luân vẻ chia tải sản chung của

vợ chồng khi ly hôn, các quy định của Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014;

pháp luật hôn nhân va gia đính của Việt Nam qua các thời kỳ vé van dé nay,

thực tiễn việc giải quyết tranh chấp vẻ tai sin của vợ chồng khi ly hôn trongnhững năm gan đây tại TAND tỉnh Hòa Binh

Pham vi nghiên cứ của dé tai: Trong khuôn khổ của một luân văn thạc

i, luân văn tập trung phân tích việc áp dụng các quy định của pháp luật về chia tai sản chung vợ chồng khi ly hôn trong đó tập trung vào các quy định về

chia tài sẵn chung vợ chẳng theo Luật HN&GĐ năm 2014 vao thực tiến giảiquyết các tranh chấp vé chia tai sin của vợ chồng khí ly hôn tại TAND tinh

Hoa Binh thông qua việc xét xử các vu việc ly hôn

Luận văn không nghiên cửu việc giải quyết tranh chấp vẻ tai sẵn của vợ chẳng khi ly hôn có yêu tổ nước ngoài tại TAND tỉnh Hòa Bình.

.4 Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài

Trên cơ sở tìm hiểu các quy đính cia pháp luật Việt Nam vé chia tai sản của vợ chẳng khi ly hôn, mục dich luận văn nhằm phân tích, đánh gia việc.

áp dung pháp luật, nhân dang những thuân lợi cũng như những khó khăn, bat câp, han chế trong quả trình áp dung pháp luật vé chia tai sản của vo chồng,

khi ly hôn, trên cơ sỡ đó chỉ ra những điểm còn thiểu sot, chưa phù hợp củauất thực định va thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp vé chia tai

sản của vợ chồng khi ly hôn Từ đó, luận văn đưa ra một sé kién nghị, giãi

pháp có tính chất khả thi nhằm góp phan hoản thiện quy định pháp luật vẻchia tài sản của vợ chồng khi ly hôn đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn đời sốngđang ngày cảng phát triển đa dạng, phong phú

Trang 15

Đổ dat được mục đích nêu trên, luận văn zác định những nhiệm vụ cơ

bản sau đây:

"Thứ nhất, nghiên cứu những vấn dé lý luân giải quyết các tranh chấp về

tài sin của vo chẳng khi ly hôn tại Tòa án.

"Thứ hai, nghiền cứu cơ sỡ pháp lý xác định tài sin tranh chấp khi ly

"hôn và các nguyên tắc chia tai sin của vợ chẳng khi ly hôn.

"Thứ ba, nghiên cứu đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật giãi quyết các

tranh chấp vé tài sản của vợ chồng khi ly hôn thông qua hoạt động xét xử tại

Tòa án trên đại ban tinh Hòa Binh qua một so vụ án cụ thể Qua đó, tim hiểu

những vướng mắc, bat cập, hạn chế còn tôn tại và để xuất hướng hoàn thiện

quy định pháp luật về giai quyết các tranh chấp tai sản của vợ chẳng khi ly

"hôn đưới gúc độ pháp luật và áp dụng pháp luật

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của Chủ ngiãa duy vat biến chứng, chủ nghĩa duy vat lịch sử của hoc thuyết Mác - Lênin, đường lối cia Đăng, chính sách pháp luật của Nhà nước nhằm xem xét, đánh giá van để nghiên cửu một cách toàn diện.

Luận văn thực hiện kết hợp cia nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thénhư: Phương pháp phân tích, tổng hợp, thông kê, so sảnh, lich sử,

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

Hoan thành luân văn nay, tôi hy vong rằng những kiến thức khoa học trong luân văn được sử dung làm tải liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng day luật học tại các cơ sỡ đào tao luật ở nước ta, đặc biệt là đổi với chuyên ngành Luật HN&GB.

Trang 16

"Nội dung của luận văn có ý ngiấa thiết thực cho mọi cá nhân, đặc biệt

Ja các cặp vợ chong tìm hiểu các quy định về HN&GĐ; biết được cơ sỡ pháp

ý tạo lap các loại tai sản chung và tai sản riêng của vợ chẳng, quyền và ngiãa

vụ của vợ chẳng đổi với các loại tải sản, các trưởng hợp vả nguyên tắc phân.

chia tai sản của vợ chẳng khi ly hôn, Từ đó, góp phân thực hiện pháp luật,

xây dựng gia đính dân chủ, hòa thuân, hanh phúc, bên vững,

"Những kiến nghị khoa học trong luân văn được sử dụng trong việc pháp

điển hóa Luật HN&GĐ của Nha nước ta; bởi 1é việc sửa đổi, bé sung những.quy định của Luật HN&GD 1a rất cần thiết, tạo cơ sỡ pháp ly vững chắc vàthống nhất trong quá trình thực hiện vả áp dung

1 Kết cầu của luận văn.

Ngoài lời mỡ đầu, kết luân và danh mục tải liêu tham khảo, luận văn.được kết cầu thảnh ba chương:

Chương 1: Lý luôn chung vẻ giãi quyết tranh chấp tai sẵn của vo chẳng khi ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014.

Chương 2: Thực tiến giãi quyét tranh chấp vẻ tài sản của vợ chồng khi

ly hôn tại TAND tinh Hòa Bình

Chương 3: Hoan thiên pháp luật vẻ tài san chung của vợ chẳng va nâng

ao chất lượng gidi quyết tranh chấp tải sản của vợ chẳng khi ly hôn tại

TAND tinh Hòa Bình

Trang 17

LLL Khái niệm by hon

Ly hôn là mit tréi của quan hệ hôn nhân nhưng là mét không thé thiều

được khi hôn nhân tan vỡ Bởi vi, khi quan hệ giữa vợ chồng đã có những

mâu thuẫn sâu sắc, tình cảm yêu thương gắn bó giữa vợ chẳng đã hết, mụcdich hôn nhân nhằm xây dựng gia đính tốt đẹp không dat được, quan hệ vợchẳng không còn có ý nghĩa đối với vo chồng thi ly hôn là điểu khó tránh

khỏi Đặc biệt đối với người vợ và các con chưa thành niên thi tinh trang hồn.

nhân như vậy chính lả suhành hạ, giay vỏ vé mặt tinh thin mà không dễ gì họ

vượt qua Chính vi vậy, đầm bảo quyển tư do ly hôn cho cả vợ, chẳng thực chất là góp phin vào sự nghiệp gidi phóng phụ nữ - một trong những mục tiêu của sư nghiệp cách mang 6 Việt Nam.

"Ngày nay, ly hôn đã được nhìn nhân đúng với bản chất tích cực va tiến

bộ của nó Dưới góc đô pháp lý, ly hôn được ghi nhận là một chế định của Luật HN&GD Việt Nam, nó là cơ sở cho Tòa án va các bến đương sư giải

quyết van dé ly hôn một cách thâu tình đạt lý, góp phan giúp con người thoát

a khối sự rang buộc không cần thiết khí tỉnh căm yêu thương giữa vợ ching

không còn Một gia đính tốt thi xã hội mới tốt và ngược lại, zã hội tốt 1a điềukiện thúc đấy gia dinh tiền bộ Mặc dù vây, khi gia đỉnh lâm vào tình trang

trấm trọng, không thé

trên thực tế đã tan vỡ, thì ly hôn 1a cẩn thiết Nha nước bằng pháp luật quy

in tại một cách én định, hạnh phúc, quan hệ hôn nhân.

Trang 18

định va bao hô chế độ hôn nhên tw nguyên, bình đẳng, tiên bộ, nhdm xây dựng

ia định dân chủ, hoa thuận, hanh phúc và bên vững, ngay cả khi gia đính đó tan

vỡ thi quan hệ binh đẳng về quyền và lợi ích giữa vợ và chẳng van được đâm

‘bao Đó lả sự tiền bộ thể hiện quyền tự do ly hôn của hai vợ chồng trong xã hội

dân chi, văn minh.

‘Khai niệm ly hôn có thể được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, tủy vao

từng lĩnh vực khoa học nghiên cứu.

Theo từ điển Luật học của Viên khoa học pháp ly - Bộ Tư pháp thi ly hônđược hiểu là “Chấm đt quan hệ vợ chồng do TAND công nhận hoặc quyết mh

theo yên cầu của vợ hoặc chéng hoặc cả hai vợ chồng”? Cách giải thích nay

được sử dung nhiễu trong các nghiên cứu, giãi thích cho các đương sự liên quan.trong thực tiễn giải quyết vu việc ly hôn Theo khái niêm nay ly hôn được phản

nh rõ nét, đó 1a việc “ Chấm đứt quan hệ vợ chẳng ”, nghĩa là khi đó vợ chẳng

không còn tổn tại quan hề hôn nhân, mọi quyển và nghĩa vụ của hai bên sẽ được pháp luật giải quyết thỏa dng Theo V 1 Lénin: “Thue ra Re đo fy lôn không có

nghữa là làm tam rã những mỗi liên hệ gia đình và ngược iat, nd cũng cỗ những

mi liên hệ trên cơ sở dân cin, những cơ sở duy nhất có thé có và vitng chắctrong xã hội văn minh “3

Trong khoa học pháp lý nói chung và khoa học vẻ Luật HN&GĐ nói riêng, việc đưa ra được khải niềm ly hôn có ý ngiĩa rất quan trong, phản ánh.

quan điểm chung nhất của Nha nước về ly hôn, tao cơ sở lý luận cho việc xac

inh bản chất pháp lý của ly hôn, sác định nội dung, pham vi diéu chỉnh các

quan hệ pháp luật về HN&GÐ vẻ ly hôn và các van để phat sinh khác Luật

'HN&GĐ Việt Nam từ năm 1959 đến nay đã thực hiện sự nghiệp giãi phóng phụ.

nữ, bảo dam quyền tự do ly hôn bình đẳng giữa vợ chồng

Trang 19

"Trước đây, tại Khoản 8 Điều 8 Luật HN&GD năm 2000 giải thích: “7y

"ơn là chấm đứt quan hệ hơn nhân do Tịa én cơng nhân hoặc quyết đmh theo

yêu cầu của vo hoặc của chẳng hoặc của cả hai vợ ching’ Khoan 14, Điều 3

Luật HN&GĐ năm 2014 đã giai thích: “Ly Hơn là việc chấm chit quan lộ voching theo ban ám, guy inh cĩ hiệu lực pháp luật cũa Tịa án” Như vậy, cĩ

thể thay định nghia, giải thích thuật ngữ về ly hơn của Luật HN&GĐ năm 2014

đã cĩ sự thay đỗi cơ bn so với định nghĩa ly hơn của Luật HN&GĐ năm 2000

Tuy nhiên, về bản chất hai quy định trên đã phan anh được ly hơn la việc chém

đút quan hệ vợ chẳng, quan hệ hơn nhân, để giúp các bên trong quan hệ hơn

nhân được giải thốt khỏi tinh trang hơn nhân tan vỡ Định nghĩa vẻ ly hơn của Luật HN&GB năm 2014 cĩ tính chất chẽ hơn, dé cập đến căn cứ của việc chấm.

đút là “Theo bẩn ám, quyết định cĩ hiệu lục pháp luật chia Tịa án” Tịa ân là cơquan duy nhất cĩ thẩm quyết xét xử, cĩ vai trị quan trọng trong việc gop phantuần thủ, chấp hành các quy định của pháp luật, phán quyết của Toa án thể hiện

đưới các hình thức như bản án, quyết định Nêu hai bên vợ chẳng thuận tỉnh ly hơn thì Tịa ăn cơng nhân ly hén và ra quyết định dưới hình thức Quyết định cơng nhân thuận tỉnh ly hơn Nêu vợ chồng mâu thuẫn, cĩ tranh chấp, một bén

‘yéu cầu ly hơn thi Téa án xét xử và ra phán quyết ly hơn dưới dang bản án

"Từ những phân tích trên cĩ thé định nghĩa “Ly hơn Ta sự Min pháp làmchẩm đứt quan hé pháp iuật giiãa vợ và chơng; nghĩa chẩm đt các quyền và

nghia vụ pháp IS giữa vợ và chéng về nhân thân và tài sẵn theo bản ám, quyếtGini cĩ liệu lực pháp luật của Tịa án” Hiểu ngắn gon, ly hơn là châm đút quan

hệ vợ chẳng trước pháp luất theo bản án, quyết định cĩ hiệu lực pháp luật của

Toa án theo yêu cầu của vợ, chẳng hoặc của cả hai vợ chẳng

ˆ hộn § Balu Lait ENG we 2000

Trang 20

1.12 Khái niệm chế độ thi sin của vợ chong

"Trong thời kỳ hôn nhân, bên cạnh đời sống tinh cảm, thương yêu giữa

‘vo chẳng, sự cần thiết phải có tiền bạc, tải sản của vợ chồng, bởi tải sản lả co

sỡ kinh tế đáp ứng nhu cẩu đời sóng chung của gia đỉnh, để vợ chong thựchiện nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng các con, nghĩa vụ chu cấp lẫn nhau,nghĩa vụ cấp dưỡng, dim bọc các thánh viên của gia đỉnh Cuộc sống vợ

chẳng không chỉ bo hep trong quan hệ hôn nhân mA nhằm thỏa mãn, thực

hiện các nhu cầu vẻ vật chất va tinh thân, vợ chẳng phải sử dụng tải sản của

minh thiết lập các giao dich dân su với công đồng xã hội Vi thé, chế đồ tai sản của vợ chồng, bên cạnh lợi ich của vơ chẳng còn bao đảm quyển, lợi ích

của những người khác (người thứ ba) có quan hệ đến tai sản cia vợ chẳng.Nour vậy, rất cân thiết pháp luật phai quy định vé chế độ tai sin của vợ chồng

nhằm diéu chỉnh các quan hệ xế hội trong giao lưu dân sự, trong đó cd quyền, nghĩa vụ tải sin của vợ chồng,

Co thể hiểu, “Chế độ tat sản của vợ chông là ting hợp các guy phạmpháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ sở hits tài sản của

vợ chẳng; bao gém các quy dinh về tha thuận tài sản của vợ chỗng; các căncứ: nguẫn gốc xác lập tài sản chung tài sản riêng của vợ, chồng: quyền vàghia vụ của vợ chéng đối với các loại tài sản đó; các trường hợp và nguyêntắc chia tài sẵn chung của vợ chẳng"

Hệ thông pháp luật HN&GD của Nha nước ta từ năm 1959 đến nay đều.quy định về chế độ tải sản của vợ chồng Đặc biệt, khác với Luật HN&GD

năm 1959, 1986, 2000 chỉ quy định vẻ chế đô tai sin cia vợ chẳng theo luật định (chế 46 tài sẵn pháp đính); Luật HN&GĐ năm 2014 đã ghi nhân hai loại chế độ tai sin của vợ chẳng Chế đô tai sin của vợ chồng theo théa thuận (từ

Điều 47 đến Điều 50) vả chế độ tai sản của vợ chồng theo luật định (từ Điều

Trang 21

33 đến Điều 46, Điều 59) Đôi với loại chế dé tai sản của vo chẳng theo thỏa

thuận (hôn wc), đây là quy định mới của Luật HN&GÐ năm 2014 Theo đó, Tuật đã cho phép trước khi kết hôn, hai bên nam, nữ (sau nảy là vơ chẳng) có

quyển thda thuận lựa chọn một loại chế đô tai sản cho vợ chẳng để thực hiện

trong thời kỷ hôn nhên sau khi hôn nhân được sác lập Tùy váo điều kiện,

hoàn cảnh va nguyên vọng của từng cặp vơ chẳng mà thiết lập bằng văn bảnchế độ tài sản của vợ chồng Theo quy định tại Điển 15 Nghi định số

126/2014/NĐ-CP của Chính phủ thi vợ chẳng có quyển théa thuận trong văn bản ring giữa vợ chẳng chỉ có tải sin chung, hoặc vừa có tải sản chung, vừa

có tài sin riêng, hoặc chỉ có tài sản riêng, Theo nguyên tắc chung, chế độ tài sản của vợ chống theo théa thuận (văn bản théa thuận về chế độ tai sẵn của vợ chẳng) được ác lập từ trước khi kết hôn vả phải được công chứng hoặc

chứng thực và chỉ có hiệu lực kể từ ngày đăng ký kết hôn Văn bản thỏa thuận

vẻ chế độ tai sin của vợ chẳng thực chất là giao dich dân sư nên phải tuân thủ các điều kiện có hiệu lực cia giao dich dân sự theo Điển 117 BLDS năm

2015 Nội dung của văn ban nay có thé được sửa đổi, bd sung trong thời kỳ

hôn nhân vì quyển lợi của vợ chống và gia đính, đồng thời phải bảo dam quyển, lợi ích hợp pháp của những người liên quan Đồng thời, luật còn quy định, da vợ chồng lựa chọn loại chế độ tai sản theo thỏa thuận hay theo luật định thi luôn phải tuân thủ các quy định về nguyên tắc áp dung ché độ tai sản

của vợ chồng (từ Điều 29 đến Điêu 32 Luật HN&GD năm 2014) Theo đó,phải bảo đâm quyển và lợi ích hợp pháp của vợ chông, các con, các thành

viên khác của gia đính va của người khác có liên quan.

Vi vậy, tùy theo từng trường hợp vo chồng trước khí kết hôn đã lựa chon loai chế đô tài sin nảo thi khi ly hôn, việc chia tải sản của vo chồng sẽ được áp dụng theo loại chế độ tải sản đó

Trang 22

1.13 Khái niệm tài sin chung, tài sin riêng của vợ chẳng

Gia đình là tế bảo của xã hội, được sắc lập trên cơ sở hôn nhân, huyết

thống hoặc nuôi dưỡng Đổi với gia đình ngoài tình yêu thương, chăm sóc,tình cảm gin bó giữa vợ chồng là điều quan trong, bén canh đó, để hôn nhân.tổn tại lâu dai, bên vững thi van để quan trong chính là đời sống vat chat, kinh:

tế, tài sản của vợ chéng Chính vi thể chế đính tai sản của vo chồng luôn được các nha nghiên cửu luật pháp quan tâm Trong lich sử lập pháp và nghiên cứu

luật thé giới có nhiều quan niệm khác nhau vé tài sẵn Tải sin là đổi tượng

của quyển sử hữu hay nói cách khác thi tải sẵn và các quyền, tai sin lá bat kể

những gi có khả năng sở hữu bởi cả nhân, tập thể hoặc cho lợi ich của ngườikhác, các quan niệm vé tai sản déu coi tai sản lä các quyển được thiết lập trên

vật có hiệu lực chồng lại những người khác.

Khai niệm tài sin đâu tiên được pháp luật Việt Nam quy đính tại Điều

172 BLDS năm 1995, theo đó “Tài sản bao gồm vật có thực, tiễn gidy tờ trịgiá được bằng tiên và các quyễn tài sản ” Tiếp đó, Điều 163 BLDS năm 2005quy định "Tài sé bao gém vật, tiên, giấp tờ có gid và các quyằn tài sảnĐến nay, tại Diéu 105 BLDS năm 2015 đã quy đính đây đủ, rổ rang hơn, như

sau

“1 Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyễn tài sản

3 Tài sản bao gôm bắt động sản và động sản Bắt động sản và động

ẩn có thé là tài sẵn hiện có và tải sẵn hình thành trong tương lai

‘Nhu vay, có thể khái quát vé tai sản lả các lợi ich vật chất đáp ứng nhu

cầu của con người mà pháp luật cho phép cá nhân, pháp nhân chiêm hữu, sử

dụng và định đoạt để phục vụ nhủ cầu sinh hoạt, tiêu dùng, nhu cẩu sin xuất

kinh doanh của chi sở hữu.

Trang 23

1.13.1 Tài sản cinmg của vợ chỗng

Luật HN&GD năm 2014 van lựa chọn chế độ “Công đồng tao sản” là

chế độ tai sẵn theo luật định như Luật HN&GÐ năm 1986 và Luật HN&GĐ năm 2000 Tuy nhiên, các quy định vẻ tải sản chung, tài sin riêng của vợ, chẳng va những vẫn để liên quan đến các loại tải sản của vợ chẳng đã được

quy định cụ thể hơn va phủ hop với các hoạt động về kinh tế - xã hội vả các

quy định của hệ thống pháp luật hiện nay.

Trong qua trình chung sống, ngoài quan hệ tình cảm thi vợ chồng còn

phat sinh quyển sở hữu tải sản Trong quan hệ HN&GD, suất phát từ yếu tổ

đặc biệt của mỗi quan hệ nảy nên không phải lúc nào tai sin do người chẳng

hoặc do người vợ làm ra, thu nhập hợp pháp đều thuộc quyển sỡ hữu cia họ

mà có thể sẽ thuộc sở hữu chung của hai vợ chồng, căn cứ vào nguồn gốc,thời điểm phát sinh Tải sản chung của vợ chồng không nhất thiết phải docông sức của cã hai vợ chẳng trực tiếp tao ra, có thé chi do vợ hoặc chẳng tạo

ra trong thời kỷ hôn nhân, cũng có thể la tai sản riêng của vợ, chong nhưng đã

tư nguyên nhập vào khối tải sản chung Theo đó, trong khối tải sản của vo chẳng sẽ được phân chia thành tài sản chung va tài sin riêng Cũng như các

tải sản khác, tải sản chung của vợ chồng có thể la vat, tiền, giấy tờ có giá, cácquyển tải sản, bao gồm bắt động sản và động sản, theo quy định chung của

BLDS năm 2015

Luật HN&GĐ năm 2014 đã cụ thể hoá vẻ căn cứ và các loại tải sinthuộc tải sản chung của vợ chéng, trong đó đã quy định cụ thể coi “Hoa lot

Tôn nhân là tài

Jot tức phát sinh từ tài sẵn riêng của vợ chéng trong thời R

sda cinmg của vợ chẳng ” (Khoản 1 Điều 33)

Quy đính này đã bảo dam sự thống nhất trong việc xác định tai sn chung của vợ chồng, có sự tương thích với pháp luật các nước khi quy định

Trang 24

“ác hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sẵn riêng của vo, chẳng trong thời Rỳ

ôn nhiên được coi là tài sẵn chug của vợ chẳng" (BLDS Công hoa Pháp,

BLDS Nhất Ban, BLDS và Thương mai Thai Lan )

~ Luật HN&GD năm 2014 vẫn quy định nguyên tắc suy đoán trong việcxác định tải sản chung của vợ chồng, trường hợp cỏ tranh chấp vé tải sin

tiêng mã không có căn cử chứng minh thì tải sản tranh chấp đó được sắc định 1a tài sản chung của vợ chẳng (Khoản 3 Biéu 33).

~ Quy định cụ thể các loại tai sin của vợ chồng mã theo quy định của

pháp luật phải đăng ky quyền sỡ hữu, quyển sử dụng (Điều 34)

+ Trong trường hop tai sản thuộc sở hữu chung cia vợ chồng mã pháp luật quy định phải đăng ký quyên sỡ hữu, quyền sử dung thi giấy chứng nhận quyển sử hữu, giấy chứng nhân quyền sử dung phải ghi tên cả hai vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có théa thuận khác,

+ Trong trường hợp giấy chứng nhận quyển sở hữu, giấy chứng nhân quyên sử dụng tài sản chỉ ghi tên một bên vợ hoặc chồng thi giao dịch liên quan đến tải sản nay được thực hiện theo quy đính tại Điền 26 của luật nay, nến có tranh chấp về tài sản đó thì được giải quyết theo quy định tại Khoản 3 Điều 33 của luật nay.

Theo Điễu 33 Luật HN&GĐ năm 2014, xác định tải sin chung của vợ chẳng như sau:

+ Tài sản chung của vợ chồng gồm tải sản do vợ, chồng tạo ra trong,

thời kỹ hôn nhân.

+ Thu nhập do lao đông, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi

tức phát sinh từ tải sẵn riêng của mỗi bền trong thời kỷ hồn nhân

Trang 25

+ Thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân như khoản tiên

thưởng, tién trúng xổ

quyền sở hữu theo quy định của BLDS đôi với vật vô chủ, vật bi chôn giấu, bi

chim đắm, vật bị đánh rơi, bö quên, gia súc, gia cảm bị that lac, vật nuôi dưới

, tién trợ cấp, tải sản mà vợ, chồng được xác lap

nước”

+ Tai sin ma vợ chẳng mua sắm được từ thu nhập nói trên.

+ Tai sin ma vợ chẳng được tặng cho chung, thừa kế chung.

+ Tài sẵn riêng của vợ hoặc chồng nhưng vo chồng thỏa thuận nhập vvao tải sản chung.

+ Quyển sử dung đất ma vơ, chẳng có được sau khi kết hôn là tai sản chung của vợ chồng, trừ trường hop vợ hoặc chéng được thừa kể riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sin riêng

Qua trên, thay rằng tải sản của vợ chong la tải sản do vợ, chẳng tạo ra

do lao đông, hoạt động sẵn xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác

của vợ chồng trong théi kỹ hôn nhân, tải sin ma vợ chồng được thửa kế

chung, tăng cho chung và những tài sin vợ chồng thỏa thuận la tai sản chung,

quyền sử dụng dat của vợ chẳng có được sau khi kết hôn là tai sản chung của

vợ chồng Khác với tai sản chung theo phan, tai sản chung của vợ chồng có

nguồn gốc tao ra từ thời kỹ hôn nhân, có thé là do vợ, chẳng lao động tạo ra

hoặc từ những hành vi pháp ly diễn ra trong thời kỉ hôn nhân (thöa thuân tai

sản riêng trở thánh tai sản chung, được thửa kể chung, tăng cho chung ) Tài

sản chung có thé chỉ do vo, chẳng tao ra trong thời ki hôn nhân Đây la đặcđiểm thể hiện sự khác biệt giữa tải sản chung của vợ chẳng với tai sẵn chung

theo phin khác Tai sản chung của vợ chồng là tai sin thuộc sở hữu chung

ˆ Đầu 8 Ngu dat 116014/NĐ-CP ngày 311270014 cia Chí pi quy ảnh cho tốt sổ đu vì bain

hp dulaan Lut ENG

Trang 26

hợp nhất, khi vợ, chồng chưa phân chia tài sản thi không sắc định được ti lệtải sản của mỗi người Khi hai bên thỏa thuận phân chia xong hoặc có quyếtđịnh phân chia của Tòa án thi phan tai sản của vợ, chéng trong khối tai sản.chung mới được xác định Day là điểm khác biết, thể hiện đặc trưng của taisản chung vợ chẳng so với tài sản chung theo phan Vo, chồng có quyển.ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tai sản chung, Tài sinchung của vợ chống có thể phân chia theo thỏa thuận hoặc theo quyết đính

của Tòa án.

Nhu vay, có thể đưa ra khái niêm tai sản chung của vợ chẳng như sau:

“Tài sản ciimg của vợ ching là vật, tiền, giấy tờ cỏ giá và quyễn tài sẵn hiệm

có hoặc hình thành trong tương lat thuộc sỡ hit chung của vo chồng: được

"pháp luật guy định hoặc do vợ chẳng théa thud

6 tat sản theo théa thuận”.

‘Khai niệm tai sin chung của vợ chồng nêu ở trên có một số điểm cân

ưu ý là tải sản chung của vợ chẳng thuộc sỡ hữu chung hợp nhất với các đặc điểm.

- Về nguyên tắc, những tai sản ma vợ hoặc chẳng hay ca hai vợ chồng

tao ra hay có được trong thời kỳ hôn nhân (trữ nguồn gốc là tải sản riêng) thi đều được xác định là tải sản chung của vợ chẳng,

~ Trong thực tế có cách hiểu sai là tai sản phải do cả hai vợ chồng cing

tao ra mới là tai sản chung Pháp luật quy định tai sản chung của vợ chẳng la

tai sẵn "do vợ, chẳng tao ra” trong thời ky hôn nhân Do vay, tải sin chỉ domột bên vợ hoặc chẳng tạo ra trong thời kỹ hôn nhân (kể cả trường hợp vochẳng “ly thân" cũng vẫn coi là thời kỳ hôn nhân) là tải sin chung cia vợ

chẳng

Trang 27

~ Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tai sẵn riêng nhưng phat sinh trong thời

kỳ hôn nhân thi hoa lợi, lợi tức đỏ van là tai sản chung, trừ trường hop hoa

lợi, lợi tức phát sinh từ tải sẵn riêng do được chia theo quy định về chia tải sản chung trong thời kỳ hôn nhân.

~ Vợ chồng luôn có quyên bình đẳng trong chiếm hữu, sử dụng, định.đoạt tải sản chung và luôn có phẩn (ty lê) bằng nhau đối với tải sản chung,

- Đôi với chế độ tai sin của vo chồng theo luật định, việc chia tai sản

chung (néu vợ chẳng không théa thuân được) luôn áp dung nguyên tắc chiađôi tai sản chung, sau đó kết hợp một số nguyên tắc khác như căn cứ vào côngsức, diéu kiên, hoàn cảnh của vo, chẳng dé chia công bằng, hợp lý,

~ Thöa thuận tải sản chung của vợ chẳng không phải la théa thuận sau khi có tải sản Sau khi có tai sản vợ chồng mới théa thuận là trường hợp nhập tải sin riêng của vợ, ching vào tai sin chung của vợ chẳng Do đó, vợ chẳng

có thể thöa thuân vé những tai sản nao có thể có trong tương lai là tài sản

chung của vợ chẳng hoặc tai sản riéng cia vợ, chủng, trường hop chia tai sin

và giá tri (tỷ lê) phản tai sẵn mã vợ, chẳng được hưởng.

113.2 Khái niềm tài sản riềng của vợ, chẳng

“Xuất phát tir tư tưởng phong kiến truyền thống ma pháp luật thời kỳ

phong kiến, thời ky Pháp thuộc khả hạn chế việc ghi nhân tải sản riêng cia

vợ, chẳng trong thời kỳ hôn nhân Quy định vẻ tai sin riêng của vợ, chồng chỉ

mới bước đâu xuất hiện trong Bộ Quốc triéu hình luật” Tuy nhiên, phải đến

Luật HN&GÐ năm 1986 thì quyền có tai sản riêng của vợ, chẳng mới chính

thức được ghi nhân, nhưng chưa có khái niệm cu thể vẻ tải sản riêng Đến

Luật HN&GB năm 2000, khái niêm nay mới được đưa ra trong một điều luật

ˆ Đều 374,375, 316 Bộ tiầu hành Mật

Trang 28

cụ thể và được sửa đối, bd sung, hoàn thiện một cách day đủ hơn tại Điều 43

Luật HN&GD năm 2014.

Tiếp thu, kể thừa các quy định của Luật HN&GB năm 2000, LuậtHN&GĐ năm 2014 tiếp tục ghi nhận và dự liệu vẻ chế độ tải sản riêng của

vợ, chẳng một cách đẩy đủ và cụ thé hơn, đặc biệt là phn căn cứ ác lập tài

sản riêng,

Tai sin riêng của vợ, chẳng được xác lập dựa vào thời điểm tải sin đóphát sinh trước khi kết hôn, sự định đoạt của chủ si hữu tải sin đã chuyểndich ti sản của mảnh cho mỗi bên vo, chẳng va sự kiện chia tải sản chung của

vợ, chẳng trong théi kỳ hôn nhân.

Luật HN&GĐ năm 2014 van sử đụng nội dung Điều 32 Luật HN&GD

năm 2000 khi quy định vé căn cứ sác lap và nguồn gốc các loại tai sin được xác định là tai sin riếng của vo, chồng, tuy nhiên, Luật HN&GĐ năm 2014 đã

cụ thể hoá hơn nữa vé tai sản riêng của vợ, chồng (Điều 43) Tài sản riêng

của vo, chồng gdm:

+ Tài sản mà mỗi người cô trước kit kết hôn (có thé tài sản đo vợ hoặcching có được hoặc tao ra, nhưng cũng có thé do được tăng cho riêng, được

thửa kế riêng)

+ Tài sản mà vợ, chông được thừa ké riêng, được tăng cho riêng trong

thời kj hôn nhân (Đối với những tai sản này thi đù người tăng cho, thửa kế tải

sản la bat kỹ người nao (có thể là người thân thích trong gia đính — thừa kếtheo pháp luật, hoặc của hay ban bè, người khác ~ thừa kế theo di chúc),

+ Tài sản được chia riêng cho vợ, chẳng theo quy định tat các Điễu 38,

39 và 40 của luật hôn nhân và gia đình (cic điều quy định về chia tài sin chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân),

Trang 29

+ Tài sản phục vụ nim câu thiết yễu của vợ, chỗng (nhu cau thiết yêu lànhu cầu sinh hoạt thông thường vẻ ăn, mắc, ở, học tập, khám bệnh, chữa bệnh.

vả nhu cầu sinh hoạt thông thường khác không thể thiểu cho cuộc sông của.mỗi người, mỗi gia đính) Do đó, tải sản phục vụ nhu cau thiết yếu của vợ,chồng la những tai sản phục vụ nhu cau sinh hoạt thông thưởng về ăn, mặc, ởhọc tập và nhu cau sinh hoạt thông thường khác lả tai sản riêng của vợ,chông,

+ Tài sản được hình thành từ tài sẵn riêng cũa vợ, chỗng cũng là tài

sẩn riêng cũa vo, chẳng (chẳng han vo, chồng có khoăn tiên riêng sau đó muamột bộ trang sức có gia trị thi bô trang sức đó la tải sản riêng của vợ, chồng),

+Các tài sản Nhắc mà theo guy đành của pháp Iuật thuộc số lim riêng

Luật HN&GĐ năm 2014 đã bé cum từ “ĐỒ dimg te trang cá nhân” là tải sin riếng của vợ, chẳng của Điều 32 Luật HN&GĐ năm 2000

+ Tải sin ma vo, chông xác lập quyền sở hữu riêng theo bản án, quyếtđịnh của Tòa án hoặc cơ quan nha nước có thẩm quyền khác,

Vĩ du: Tiền bôi thường danh dự, nhân phẩm theo quyết định của Tòa én

có thẩm quyển Tai sản được nha nước bồi thường theo quyết định của cơquan nha nước có thẩm quyền do án oan, án sai

Điền 11, Nghị đạh 126N014iND-C, ngiy 311272014 cia Chế hỗ quy dah chỉt một số đến vì biện

hp ah hit ENEGD

Trang 30

+ Khoản trợ p, tu đãi ma vợ, chẳng được nhân theo quy định của

pháp luật về wu đãi người có công với cách mạng, quyển tai sin khác gắn liễn

với nhân thân của vợ, chẳng

Các quy định về căn cứ và nguồn gốc xác lập tải sản riêng của vợ,

chẳng trong Luật HN&GB năm 2014 phù hợp với hệ thông pháp luật vé bao

hộ sở hữu hợp pháp của cá nhân va thực tiễn cuộc sống, sinh hoạt của vợ,

chẳng

'Việc ghi nhân quyển có tải sẵn riếng của vợ, chẳng la một cơ ché pháp

lý bao đâm quyển sở hữu cá nhân của vợ, chẳng, bão vệ lợi ích vẻ tải sản mamỗi cá nhân vợ, chẳng được hưởng vả được pháp luật bão hô

Tuy nhiên, đổi với tài sản riêng, vợ, chồng có quyên nhập hoặc không,

nhập tải sản riêng vao khối tai sin chung của vợ chồng Quy định nay có tính chat tùy nghỉ cho phép vợ, chồng có quyển nhập hoặc không nhập tai sẵn

riêng vao khối tai sản chung của vợ chồng,

"Như vậy, khái niềm tải sản riêng đã được luật hóa theo hình thức liệt

kê Trên cơ sở đó, có thé hiểu một cách khái quát như sau: “Tài san riông của'

vo, chồng là những tài sản thuộc sở hit của một bên vơ, chẳng được xác lậpdua trên căn cứ do pháp luật quy dinh bao gồm: Tài sản mà mỗi người cótrước iit kắt hn: tài sản được thừa lễ riêng, được lặng cho riêng trong thời3i hôn nhân, tài sản mà vo, chéng cô được trong that ki hôn nhân thong quagiao dich bằng tài sản riêng; tài sản phục vụ niu câu thiết yêu của vợ, chỗng:Tài sẵn được hình thành từ tài sẵn riềng của vo, chẳng; hoa lợi, lợi tức phát

simh từ tài sẵn được chia từ tài sản chung trong thời kỳ lôn nhân; tài sản

khác mà theo quy dinh cũa pháp luật tinde sỡ hữu riêng cũa vợ, chẳng:

Trang 31

1.144 Khái niệm giải quyết tranh chấp ‘san của vợ chông khi fy

hôn

Tranh chấp được hiểu là đầu tranh, tranh giảnh nhau một cách giẳng cocái không rổ thuộc về bên nao hoặc dau tranh giằng co khi có ý kiến bat đồng,thường lả trong van dé quyền lợi giữa hai bênŠ

Trong cuộc sống, có rắt nhiễu van dé, Tĩnh vực có thé xây ra như tranh.chấp hợp đồng, tranh chap đất đai, tranh chấp vé kinh doanh, thương mai,tranh chấp về các quyền và nghĩa vụ giữa các bên

Ly hôn là việc chấm đứt quan hệ vợ chẳng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án Khí ly hôn có nhiều vấn để phức tap như gia đính, con cái, xế hội va đặc biệt là chia tai sin chung của vợ chồng khi ly hôn Hon nữa, những tranh chấp nay thường là những tranh chấp phức tạp và kéo

ai, gây ảnh hưởng nghiềm trong đến tinh căm giữa các thành viên trong gia

đính va sự én định của zã hội Nguyên nhân dẫn tới tinh trang trên một phân

do tinh chất đa dạng, phức tap của các quan hệ tải sản của vợ chồng Mặt

khác, tình trạng gia tăng các tranh chap về chia tai sin chung của vợ chồng

cũng cho thay những bat câp, gúc khuất của pháp luất về chia tài săn chung của vợ chẳng

Bên canh đó, khi hôn nhân chém ditt, khối tai sản chung của vơ chồng

cũng chấm dứt theo va đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến tranh chấp vẻ

tai sản của vợ chẳng khi ly hôn Chính vi vậy, việc chia tai sin chung cia vo

chẳng trở thành một nhu câu tất yêu Việc phân chia tài sin chung của vợchẳng, một mặt giai tõa được những xung đột, mâu thuẫn trong gia đính, giúp

cho các cả nhân tự phát huy được các khả năng của mình trong xã hội Mặt

pier soa mili avr AN EINBAM ASD

Trang 32

khác, giúp cho các Tòa án giải quyết nhanh chóng các vụ việc liên quan đến.

tranh chấp về tai sản của vơ chồng

Khi ly hôn hoặc sau khi ly hôn, việc tranh chấp tài sin cia vợ chẳng

đều có thể xảy ra Như vậy, giải quyết tranh chấp về tài sản của vợ chồng kit

Ip hôn là tông hop các hành vi tô tung của Tòa án, các bên đương sự và các

chủ thé khác theo tràn tue thủ tục do luật dinh, từ giai đoạn nộp đơn Kast adn thụ If don Khối kiện, hòa giải, tìm thập, đánh giả chứng cứ và đưa ra phản quyết đưa trên quy định của pháp luật về tài săn của vợ chẳng và các

nguyén tắc chia tài sản chung của vo chẳng kin iy hôn nhằm aim bảo qu m

và lợi ích hop pháp của vợ chồng và người thứ ba liên quan

Bản chất việc giải quyết tranh chấp tải sin của vợ chồng khi ly hôn.chính là việc chấm đứt quyển sỡ hữu chung hợp nhất của vợ chẳng đổi vớitoán bộ khối tải sản chung của vợ chẳng hoặc một phén khối tai sin chungcủa vợ chẳng Đặc điểm nảy khác với đạng thức nam, nữ chung sông với

nhau như vợ chồng, nếu có tải sản chung thi tài sản chung đó thuộc sở hữu

chung theo phan không phải tai sản chung hop nhất (trừ trường hợp chung

sống với nhau như vợ chẳng trước ngày 03/01/1987 được pháp luật thừa nhân

1ä vợ chẳng) Trong trường hợp chung sống với nhau như vợ chồng xin ly hôn

vả yêu cầu chia tai sản thi Tòa án cũng có phương thức chia khác Trườnghợp vợ chẳng sau khi phân chia, tải sản chung của vợ chủng sẽ được chia

thánh tai sẵn riếng của vơ, chồng gắn với sư kiện ly hôn Do đặc thủ cla quan

hệ HN&GĐ nên việc giải quyết tranh chấp vẻ tai sản chung của vợ chủng khí

Trang 33

rang trong Bộ luật tổ tụng dân sự TAND chính là lä cơ quan thực hiện quyền.

tư pháp, nhân danh Nhà nước gidi quyết các tranh chấp HN&GD nói chung

vả tranh chấp tai sản của vợ chẳng nói riêng, Bên cạnh đó, theo quy định của

Luật Tổ chức TAND năm 2014 thì hệ thống Tòa án được tổ chức vả hoạtđộng theo địa giới lãnh thỏ tương ứng với bốn cấp gồm: TAND tối cao,

TAND cắp cao, TAND cấp tinh va TAND cấp huyện.

Thứ hai, vẫn dé giải quyết tranh chấp về tai sẵn của vợ chồng khi ly

hôn là một hoạt động tổ tụng, Trong quá trình giãi quyết vu an, Téa ăn tuân.

theo quy định về trình tự tổ tụng của Bộ Luật Tổ tung dân sự và giải quyết nội

dung tranh chấp theo quy định của Luật HN&GĐ va luật khác liên quan

"Thứ ba, cũng gidng như các phan quyết về các lĩnh vực pháp luật khác

của Tòa án đều được đảm bảo thi hành bằng các biên pháp cưỡng chế nha

nước, thông qua cơ quan thí hành án thi các phán quyết của Téa án về vụ án tranh chấp HN#&GĐ nói chung và tranh chấp tải sin cia vợ chẳng nói riêng, cũng được dam bảo thi hành bằng các biện pháp cưỡng chế của Nha nước.

Đây cũng chính là wu điểm trong cơ chế thi hành của cơ quan tải phán, chính

"ưu điểm này sẽ bảo đầm được quyển, lợi ich hợp pháp của các bên tranh chấp

1.2 Khái quát quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình về chế

độ tài sản chung của vợ chéng và chia tài sản chung của vợ chẳng khi lyhôn

Ap dung pháp luật để giải quyết chia tai sản chung vợ chẳng khi ly hôn.cũng được ap dung theo nguyên tắc chung khi áp dụng pháp luật đối với vụ ánHN&GĐ đó lả nguyên tắc là luật có hiệu lực ở thời điểm thực hiện hành vi,trừ trường hợp văn bản pháp quy cụ thể có quy định khác Do đó, thường làgiao dịch ở thời điểm nao thì áp dung pháp luật ở thời điểm đó

Trang 34

Trong vụ án HN&GD, có thể phải áp dụng nhiễu văn bản quy phạmpháp luật cũ (đã hết hiệu lực thi hảnh tại thời điểm xét xử) để xác định tính.

chất của tai sin tranh chấp, cũng như các yêu tổ liên quan khác, do tài sản có

tranh chấp trong vụ án hôn nhân vả gia đính thường là rất nhiễu loại tải sin,được hình thành trong nhiêu thời điểm khác nhau

Do vay, việc nghiên cứu các quy đính của pháp luật Việt Nam về chế

độ tài sin chung của vợ chẳng, cũng như chia tai sản chung của vo chẳng qua các thời kỳ cỏ ÿ nghĩa quan trong trong việc giãi quyết đúng đắn vẻ cha tải

sản chung của vợ chẳng khi ly hôn

1.2.1 Giai đoạn trước Luật hôn nhân và gia đình năm 1959

Giai đoạn trước Luật HN&GĐ năm 1959 là trước ngày 13/01/1960 (ngày LHN&GĐ năm 1959 có hiệu lực) ở miễn Bắc, trước ngày 25/3/1977 (ngày Hội đồng Chính phi ban hành Nghĩ quyết số 76 - CP vẻ việc quy đính

áp dung pháp luật thống nhất trong cả nước) Vé nguyên tắc, Luật HN&GB

năm 1950 không thé áp dụng đối với những quan hệ HN&GĐ được sắc lập

trước khi Luật HN&GĐ năm 1959 có hiệu lực pháp luật Do đó, theo Luật HN&GĐ năm 1959 (Điều 15), tét cã những tải sin mã vợ, chẳng có trước hoặc sau khi kết hôn déu là tài sản chung của vợ chồng Tuy vay, thời kỹ nay

vợ, chẳng vẫn có cả tải sẵn chung, tai sin riêng (đối với những tải sin phục

‘vu cho nhủ cầu sinh hoạt hang ngày cia vơ, chẳng như quén áo, giày dép )

Co những quy định pháp luật của chế độ cũ van cần được tham khảo để xác

định tai sin chung, tai sản riêng của vợ, chẳng

Tuy nhiên, nếu quan hệ hôn nhân đã chấm dứt trước ngày 13/01/1960 (ngày Luật HN&GD năm 1959 có hiệu lực) th tỉnh trang pháp lý của tai sin

mới không thay đổi, còn trường hợp hồn nhân van tiếp tục ton tai từ ngày

Trang 35

13/01/1960 thi tinh trang pháp lý tài sản sẽ thay đổi theo tác đông, hiệu lực

của Luật HN&GĐ năm 1950

Vi du: Ông Nam kết hôn với bả Phúc tại Huế năm 1973 Ông Nam cóngôi nhà X là tải sin riêng cia ông Ông Nam chết năm 1975 Năm 2000, cácthừa kế của ông Nam mới khởi kiện chia thừa kể, Do thời điểm mỡ thừa kế lànăm 1973 nên ngồi nhà X lả tải sản riêng của ông Nam đã chuyển thảnh disản riêng của ông Nam từ năm 1973 Di sản nảy không thể chuyển thanh tai

sản chung của ông Nam và bả Phúc Tuy nhiên nêu ông Nam chết năm 1970

thì ngôi nha X đã chuyển từ tài sẵn riêng của ông Nam thanh tai sản chung

của vợ chẳng ông Nam và bả Phúc tử thời điểm Luật HN&GD năm 1959 có hiệu lực ở miễn Nam (25/3/1977), và ở thời điểm mỡ thừa kế năm 1979, chỉ

có một nữa ngôi nhà là của ông Nam.

12.2 Giai đoạn theo Luật hon nhân và gia dink nănm 1959

Luật HN&GĐ năm 1959 không dự liệu vé chế độ tai sản tước định, theo

quy dinh tại Điều 15 "Vợ chẳng đều có quyển sở Hữu, Iưỡng tìm và sử đụngngang nhan đỗi với tài sẵn có trước và sau ht cưới ” Quy định này thé hiện

chế độ tài sin của vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 1959 dự liệu là chế đô công đồng toán sản Quy định này phù hợp với tấp quán của gia đình truyền

thống ở Việt Nam với quan niệm vợ, chông gây dựng tai sản để nuôi dưỡng,giáo dục va để lại thừa kế cho con Toản bộ các tải sản của ve, chẳng dù cótrước khi kết hôn hay được tao ra trong thời kì hôn nhân, hay vợ chồng được

tăng cho riêng, được thừa kế riêng, hoặc cả hai vợ chẳng được tăng cho chung hay thừa kế chung không phân biệt nguồn gốc của tải sản và công sức đóng

góp, déu thuộc khôi tải sin chung của hai vợ chồng Vợ chồng có quyển bình.đẳng ngang nhau khi thực hiện quyền sở hữu đối với tải sản chung vả luôn có

kỹ phân bằng nhau trong khỗi tai sản thuộc sở hữu chung hợp nhất đó.

Trang 36

Tuy vay, so với cắc văn bản pháp luật HN&GĐ sau này của Nhà nước.

ta (uất HN&GD năm 1986 và Luật HN&GĐ năm 2000, Luật HN&GĐ nam 2014) thì những quy định vẻ chế độ tải sản của vợ chẳng trong trong Luêt HN&GD năm 1959 quá cô dong, khái quát Luật HN&GD năm 1959 đã dự liêu hai trường hop chia tài sản chung của vợ, chẳng khi một bên vợ, chẳng, chết trước (Điều 16) và khi vợ chẳng ly hôn (Điều 29) Về nguyên tắc, tải sản

chung của vợ chồng được chia căn cứ vao công sức dong gop của mỗi bên,vào tỉnh hình tài sản vả tinh trạng cu thể của gia đính Ngoai ra, Luật cũngquy định “Kni ly lôn, cắm đôi trả cña” (Điều 28) nhằm sóa bỏ một trong

những tập tục lạc hậu của chế độ HN&GĐ phong kiến trước day Điều quan

trong là Luật đã ghi nhân quyển bình ding của vợ ching đổi với tải sin

chung, đáp ứng với sự nghiệp giải phóng phụ nữ, vì "nếu không giải phóng phụ nữ thì xây dưng CNXH mới chi một nữa" (Hỏ Chủ Tịch)

12.3 Giai doan theo Luật hon nhân và gia diinh năm 1986

Luật HN&GĐ năm 1986 cũng không ghỉ nhân chế đô tải sin ước định

‘ma chỉ quy định chế 46 công đẳng tai sản pháp định áp dung cho các cấp vo chẳng (các Điều 14, 15, 16, 17, 18 vả 42) Dac biết, Luật HN&GĐ năm 1986

của Nhà nước ta đã có quy định về chế độ tai sản của vợ chồng khác vẻ căn

‘ban so với Luật HN&GD năm 1959 trước đây Chế độ công đẳng tải sản của

vơ chẳng theo Luật HN&GĐ năm 1986 quy định là chế đô công đồng tao sản,

với phạm vi thành phần khối tai sản chung cia vợ chẳng hẹp hơn rất nhiễu so

với chế độ công đẳng toàn sản mà Luật HN&GĐ năm 1959 ap dụng Theo Điều 14 Luật HN&GD năm 1986, tai sin chung của vợ chẳng bao gồm:

+ Các tải sản do vợ hoặc chẳng tao ra trong thời kì hôn nhân (tiênlương, tiên thưởng, tiên tro cấp, tiên hưu trí, các thu nhập hợp pháp khác

Trang 37

‘mang lại từ kinh tế gia đính, các tải sản mà vợ chẳng mua sắmđược bằng các.

"khoản thu nhập nói trên)

+ Các tải sẵn do vợ chồng được tăng cho chung, được thừa kế chung.

Bên cạnh đó Luật HN&GĐ năm 1986 ghi nhân vợ, chẳng có quyền có

tải sin riêng (Điều 16) bao gồm:

+ Các tải sản do vợ, chẳng có được từ trước khi kết hôn

+ Các tai sản ma vo hoặc chồng được tăng cho riêng hay được thừa kế tiêng trong thời kỳ hôn nhân

Người vợ, chẳng có tải sản riêng có quyền nhập hoặc không nhập vàokhối tai sản chung của vợ chồng

Luật HN®&GĐ năm 1986 cũng đã quy đính bão đâm quyển bình đẳng

của vo chẳng đối với tài sin chung Quy định rố mục địch sử dung tải sản

chung của vợ chẳng nhằm bảo đảm những nhu cẩu chung của gia đỉnh, vo,chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tai sản chung Việc mua, ban,đổi, cho, vay, mượn va những giao dịch khác có quan hệ đến tải sản ma có giá

trị lớn thì phải được sự thöa thuân của hai vợ chẳng (Điều 15).

Đôi với trường hợp chia tải săn chung của vợ chẳng, ngoài việc dự liêu

chia tài sin chung của vợ chẳng khi một bên vợ, chẳng chết trước (Điều 17);khi vợ chẳng ly hôn (Điểu 42), Luật HN&GĐ năm 1986 còn quy định cả

trường hợp chia tải sản chung của vợ chồng khi hôn nhân đang tổn tại (Điều

18) Day lả quy định mới của Luật HN&GĐ năm 1986, xuất phát từ thực tiễn

của đời sông xã hội và với mục dich bảo dim quyển lợi chính đáng của các bên Đặc biệt, Luật HN&GĐ năm 1986 đã nghỉ nhên vợ, chồng có quyển có tài sin riêng (Điều 16)

Trang 38

12.4 Giai đoạn theo Luật hon nhân và gia đình nănm 2000

Cũng giống như những quy định của Luật HN&GD năm 1986, Luật

HN&GĐ năm 2000 vẫn không quy định về chế đô tải sản tước định giữa vochẳng Xét thấy, tai thời điểm nảy loại chế độ tai sản này chưa thực sự phủhợp với điều kiên xã hội, kinh tế nước ta, đặc biệt đối với truyền thống gia

đính người Việt Nam Chế độ công đồng tạo sản theo luật định tiếp tục được

ghi nhân, theo đó Luật HN&GĐ năm 2000 quy định cu thể vé tai sản chungcủa vợ chẳng, tai sản riêng của vợ, chẳng, nguyên tắc xac định tải sản chung,

riêng của vơ, chẳng, hậu quả pháp lý của các trường hợp chia tài sản chung của vợ chẳng

Chế độ tai sản của vo chồng được Luật HN&GĐ năm 2000 quy đínhtrong Chương III (các Điễu 25, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33) va các Điều 95, 96,

Căn cứ theo quy định của BLDS, Luật HN&GĐ cũng thừa nhận tai sản.

chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hop nhất Trong trường hợp tải sảnthuộc sở hữu chung của vợ chẳng mã pháp luật quy định phải đăng ký quyển

sở hữu thi trong giấy chứng nhân quyển sở hữu phải ghỉ tên của cả vo chủng

Trang 39

Bên canh đĩ Luật HN&GD năm 2000 cĩ sử dụng biện pháp suy doan pháp lý Trong trường hợp khơng cĩ chứng cử chứng minh tai sin ma vơ, chồng đang

cĩ tranh chấp là tài sảnriêng của mỗi bên thi tai sin đĩ la tai sn chung,

Luật HN&GĐ năm 2000 tiếp tục ghi nhận vợ, chẳng cĩ tài sản riêng tại

Điều 32 bao gồm.

+ Tải sản riêng của vợ, chồng gồm tai sản ma mỗi người cĩ trước khi

kết hơn.

+ Tai sản được thửa kế riêng, được tăng cho riêng trong thời kỳ hơn.

+ Tai sẵn được chia riêng cho vợ, chẳng theo quy định tại khoản 1 Điển

29 và Điển 30 cia Luật này.

+ Đổ ding, tư trang cá nhân

Vo, chẳng cĩ quyển nhập hộc khơng nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung

Tuy nhiên, Luật HN&GB năm 2000 khơng cĩ quy định vẻ hoa lợi, lợi tức phat sinh từ tài sản riêng Theo quy định tai Mục 3 Nghị quyết số

02/2000/NQ-HĐTP, ngày 23/12/2000 của Hội đồng Thẩm phán TAND tốicao hướng dẫn áp dung một số quy định của Luật HN&GĐ năm 2000 thì taisản cĩ được từ nguồn tải sản riêng cũng như lả tải sn rigng Do đĩ, hoa lợi,

lợi tức từ tải sản riêng trong thời kỹ thi hảnh luật HN&GĐ năm 2000 chưa được xác định là tai sản chung.

So với Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 khi quy định

vẻ chế độ tai sản của vợ chồng đã cĩ sự thay đổi cả vẻ kỹ thuật lập pháp vanội dung cụ thể, gĩp phan tạo thuận lợi cho việc áp đụng các quy định của

Trang 40

pháp luật trên thực tế của các cơ quan có thẩm quyền xét xử khi tranh chấpxây ra, nhằm dim bảo cao nhất quyên lợi của các bên tranh chấp

Luật HN&GĐ năm 2000 cũng vẫn quy định có ba trường hợp chia tài sản chung của vợ chẳng cing các nguyên tắc chia, tương tư như Luật HN&GD năm 1986

1.2.5 Giai đoạn theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2014

Khác với Luật HN&GD năm 2000, Luật HN&GD năm 2014 đã ghi nhân có hai loại chế độ tải sản của vợ ching Chế độ tải sin theo théa thuận (pháp luật các nước goi là Hôn ước) và chế đồ tải sin theo Luật đính Theo

đó, Luật đã quy định vẻ áp dung chế độ tai sin của vợ chồng (Điều 28), các nguyên tắc chung về chế độ tài sin của vợ chủng (Điểu 29), quyền và nghĩa

vu cia vo, chẳng trong việc đáp ứng nh cẩu thiết yéu của gia đình (Điều 30),

các giao dịch liên quan đến nha ở là nơi ở duy nhất của vợ chồng (Điều 31), các giao địch liên quan đến người thứ ba ngay tình đổi với tài sản là tai khoản ngân hang, tải khoản chứng khoản và động sản khác ma theo quy định của

pháp luật không phải đăng ký quyền sỡ hữu, quyển sử dụng (Điều 3

- Đồi với chỗ độ tài sản của vợ chéng theo iuật định (từ Điều 33 đốnĐiều 46)

+ Trên cơ sở kế thừa Ludt HN&GÐ Năm 2000, chế độ tài sản của vợ

chồng theo luật định vẫn là chế đô công đỏng tao sản; luật quy định cụ thể vẻ

căn cứ xác lập tài sin chung của vợ chồng, trong đó đã ghỉ nhân một nôi dung mới la: Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tải sản riêng của vơ, chẳng trong thời kỳ hôn nhân được xác định là tải sản chung của vo chồng (Khoản 1 Điều 33)

"Nội dung quy đính này có ÿ nghĩa đặc biệt trong giai đoạn hiện nay.

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w