1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực tiễn giải quyết quyền nuôi con khi vợ chồng ly hôn

85 15 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Tiễn Giải Quyết Quyền Nuôi Con Khi Vợ Chồng Ly Hôn
Tác giả Luong An Dung
Người hướng dẫn TS. Bùi Minh Hong
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự Và Tố Tụng Dân Sự
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 7,33 MB

Nội dung

Do đó, đề tai: “Thực điễu giải quyết quyên nuôicon khi vợ ching ly hôn” được chọn làm để tài nghiên cứu luân văn thạc sỹnhằm mục dich tim hiểu sâu hơn về vẫn để nay, qua đó mong muôn đón

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TU PHAP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn lả công trình nghiên cứu của riêng tôi Các

số liên, ví du và trích dẫn trong Luân văn có nguồn gốc rõ rằng, dim bao chính sác, tin cây va trung thực Các kết quả nghiên cứu trong luân văn do tôi

phân tích một cách khách quan và phù hop với thực tiễn giảiquyết quyên nuôi con khi vợ chẳng ly hôn trong những năm gan đây

"ôi sin chu trách nhiệm vé tinh chính xác và trung thực của luân văn nay.

TÁC GIẢ LUẬN VAN

Trang 3

MỞ ĐẦU

3 Đổi tương và phạm vi nghiên cứu để tải

3 Mue đích va nhiệm vụ nghiên cửu để tài

44 Phương pháp nghién cứu

3 Ý nghĩa khoa học và thực tin của luận vấn

6 Kết cầu của luận văn

NỌI DUNG

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VE QUYỀN NUOI CON KHI VOCHONG LY HON VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT HIỆN HANH VE GIẢIQUYET QUYỀN NUOI CON KHI VO CHONG LY HON 9

1.1 Khai niệm quyển nuối con vả giải quyết tranh chấp về quyền nuôi con

wud ae

khi vo chẳng ly hôn.

11.1 Khả niệm quyén nuôi con khi vợ chẳng ly hôn 9

112 Khó niện giã quyết quyén mudi con khi vợ chẳng ly hôn, "1.2 Php luật hiện hành về git quyét quyén nuối con kùi vợ chẳng y hôn 131.21 Việc xác Ảnh người trục tiếp nuối con 131.2.2 Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con sau khi ly hôn 171.23 Thay đổi người rực tlip nuôi con seu khi ly hôn 21.24 Thủ tục gai quyết ranh chấp về quyền mỗi cơn khi vợ chẳng ly hôn 29Két hận chương 1

CHƯƠNG 2: THỰC TIEN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUATTRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHAP VE QUYỀN NUỐI CON VÀ KIENNGHỊ HOÀN THIEN

2.1 Thực trang tranh chip về quyền nuôi con lôi vợ chẳng ly hôn 342.2 Thực tin giã quyét quyễn nuôi con khi vợ chẳng ly hôn 352.21 Ap dung pháp luật khi gai quyết quyển nu con khi vợ chẳng ly hôn 5

Trang 4

2 3 Nhõng khỏ khăn, vướng mắc rong việc gi quyễt anh chấp quyển nuôi con

3 31 Khó khẩn vướng mắc trong việc xác Ảnh người trục tiấp nuôi con khi xem

xt ý kiến của con chưa thành niên st

23.2 Kho hin vướng mắc tong việc thay đổi người rực tp nuôi com 582.3.3 Vuringméc trong áp dang py ảnh củapháp luật v múc cấp dưỡng nối con 6D 2.4, Mét số kiễn nghĩ nhằm nâng cao hiệu qua giải quyét quyền nuôi con khi vợ

chéngly hồn ái

2.41 Hoàn thiện các quy dinh cia pháp luật trong gai quyết về quyền nuôi cơn

3.43 Năng cao hiệu quả giã quyết ranh chấp quyền mdi cơn tới vợ chingly hân 66Kết hận chương 2

KÉT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

MỞĐÀUGia đỉnh là tế bảo của xã hội, là cải nôi muối dưỡng mỗi con người trong chúng ta trưởng thanh, là môi trường giáo đục va hình thảnh nhân cách.đạo đức của mỗi người Ở đó mỗi chúng ta được sinh ra, lớn lên, được nuôidưỡng, chăm sóc, dạy bão và trưởng thành tré thảnh những người có ich cho

xã hội, Đỏ chính là kết quả của những cuôc hôn nhân, của sự kiên kết hôn Không phải vi thé mà kết hôn được xem là cơ sỡ, lả tiễn dé xác lập quan hệ

vợ chẳng, tạo lâp mồi quan hệ gia đính được pháp luật công nhận nhằm xây dung những thực thé được xem là tế bao của x hội một cách bình đẳng, tiến.

Đô, hạnh phúc và bén vững,

Tuy nhiền, không phải cuộc hôn nhân nao cũng tổn tại bên vững Khi cuộc hôn nhân không còn giữ được ý nghĩa như ban đâu, việc ly hôn là cảnthiết để giải phóng cho vo, chẳng thoát khỏi những mâu thuẫn sâu sắc mà hokhông thể tự giải quyết được Việc ly hôn làm chấm đứt quan hé nhân thân.giữa vợ va chẳng trước pháp luật và hàng loạt những vấn dé đất ra vẻ nghĩa

vụ tải sản, cấp dưỡng giữa vơ chủng, nghĩa vụ cham sóc nuôi đưỡng conchung, Xuất phát từ chính nhu cầu thực tiễn trong xã hội ma pháp luật hôn nhân

và gia định đặt ra các quy dinh nhằm đảm bảo quyển và loi ích cũng như ginghia vu của mỗi cá nhân trong quan hệ hôn nhân va gia đính, khi kết hôn cũngnhư khi ly hôn, bảo dim công bằng, an toàn và duy trì các loi ích của xã hội

Theo Lê - nin “Thực ra ip hn huyệt Rhông có nghĩa làm “tan rã'những mốt liên hệ gia dinh mà ngược lại, nó cũng từng mốt liên hệ đótrên cơ sở dân chủ, những cơ sở duy nhất có thé có và ving chắc trong mét

xã hội văn minh” bãi bin chất ly hôn “chi là việc xác nhân một ste kiên: Cuộcsống hôn nhân nay là cuộc sống hôn nhân đã chết, sự tôn tại của nó chỉ ià bềngoài và lửa dối Đương nhiên không phải sự ty tiền cũa nhà lập pháp, cũngkhông phải sự tip tiên của những cả nhân, ma chỉ bản chất của sự kiện mot

Trang 6

quyết định duoc cuộc hôn nhân aa chết hoặc chua ch t bat vi, nine mọi người

đã biết, việc xác nhân sự kiện chất tì thuộc vào thực chất của vẫn đề, cine

không phải vào nguyên vong của những bên liên quan" Ly hôn là mặt trâu

của hôn nhân nhưng việc giải quyết ly hôn la tat yêu khi quan hệ hôn nhân tôn.tại chỉ là hình thức, tỉnh cảm vợ chẳng đã thật sự tan vỡ Hậu quả pháp lý của

ly hôn cho đến nay mới được giải quyết phản nao đó căn cử vào nhu cầu thực

tế của xã hội Tuy nhiên, van để nay luôn “nóng” va nhận được sự quan tâm,nghiên cứu dưới nhiều góc đô của toàn zã hội, ly hôn không thể tiến hành mộtcách tùy tiên ma phải đặt dưới sư kiểm soát chất chế của Nha nước bối lễkhông chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ vợ chẳng mà còn ảnh hưỡng đến.quyển, lợi ích ota các con cũng như lợi ích xã hội Bên canh việc giải quyếtnhững van dé phát sinh va tranh chấp liên quan đến tai sản của vợ chẳng khi

ly hôn, thì chủ thể chiu ảnh hưởng không nhỏ bởi việc ly hôn của cha mechính là những dita con cũng cén được bảo vệ, bao đảm được nuôi dưỡng,chăm sóc, nhân được tình yêu thương cia cả cha lẫn mẹ sau khi cha me lyhôn vay nên quyển nuối con thuộc vé ai cũng chính là một vẫn để cin đượcgiải dap sau mối cuộc ly hôn Do đó, đề tai: “Thực điễu giải quyết quyên nuôicon khi vợ ching ly hôn” được chọn làm để tài nghiên cứu luân văn thạc sỹnhằm mục dich tim hiểu sâu hơn về vẫn để nay, qua đó mong muôn đóng gópnhững ý kiển cá nhân cho việc say dựng va phat triển những quy định củapháp luật hôn nhân vả gia đỉnh Việt Nam trong việc giãi quyết những hau quảpháp lý của việc ly hôn cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật trong lĩnh vựcnay vào giải quyết tranh chấp về quyển nuối con sau ly hôn nhằm đảm bảoquyển và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con, bảo vệ quyên va lợi ích chính dangcho sự phát triển của con khi vợ chồng ly hôn

TG Mắc Pi Ẳng gia (1978), Bint hôn

HANG, 220

Trang 7

1 Tình hình nghiên cứu đề tài

Hậu quả pháp lý của việc ly hôn là một để tải được nhiễu nhả nghiêncứu thuộc nhiều lĩnh vực quan tâm trong thời gian gan đây về khoa học luậtnói chung và Luật hôn nhân va gia đỉnh nói riêng Những quy đính của pháp

để nảy được đặt ra nhằm giải quyết những mâu thuẫn, tranh chấp.Tuật về

về tai sản về tinh than giữa những người trong cuộc sau khi quyết định ly hôn.nhằm bao về quyển va lợi ích chính đáng của họ.

Việc giãi quyết quyển nuôi con khi vợ chẳng ly hôn hay thực hiện quyển của cha, me đối với con sau ly hôn là một cơ sở pháp lý quan trong nhằm bao vệ quyển vả lợi ích của con nói chung va trễ em nói riêng Đã

có một số công trình nghiên cứu khoa học ở nhiều phạm vi va cấp đô khácnhau liên quan đến viếc giải quyết tranh chấp quyền nuôi con khi cha, me

ly hôn như.

"Nhóm giáo trình, sách bình luân chuyên sâu: Giáo trình Luật hôn nhân.

và gia định, Đại học Luất Ha Nội, Nxb Công an nhân dân, Ha Nội 2007,Nguyễn Ngọc Điện (2004), Bình luân khoa học Luật hôn nhân và gia định.Việt Nam, tập 1, Nzb Trẻ Thanh pho Hồ Chi Minh, Tưởng Duy Lượng.(2001), Bình luận một số án Dên sự và Hôn nhân & gia đính, Neb Chính trịQuốc gia, Hà Nội, Nguyễn Văn Cừ và Ngô Thi Hường (2002) Một số van đề

lý luân và thực tiễn Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000, NebChính trị Quốc gia, Hà Nội Ngoai ra còn một số Giáo trình vả bình luậnkhoa học vé Luật hôn nhân va gia đính Tuy nhiên hấu hết các nghiên cứu, giáo trình nảy déu mới chỉ đừng lại ở việc phân tích lý luân và bình luân các quy định của pháp luật hôn nhân va gia đính vẻ nhên thân, tài sin, cấp dưỡng giữa vợ chẳng, cha, mẹ với con sau khi ly hôn, ít để cập đến thực tiễn áp dungcác quy định của pháp luật v các van để trên cũng như thực trang giải quyếttranh chấp về quyên nuôi con khi vợ chẳng ly hôn

Trang 8

Nhóm luận văn, luôn án chuyên ngành Luật: Một số công trình nghiêncứu khoa học tiêu biểu như Pháp luật Việt Nam với việc bảo đảm quyền, lợiÍch hợp pháp cũa vo, chẳng và các con kia ly hn, luận văn thạc si Luật họccủa tác gia Lê Thi Loan, Bai học Luật Ha Nội năm 2015 Trong luân văn nay, tác giả đã đi vào phân tích những quy định của pháp luật vé bao đảm.quyển và lợi ich hợp pháp của vợ, chẳng va các con khi ly hôn; đồng thời nêu.

za thực trang luật hôn nhân va gia đình hiên hảnh vẻ bao đầm quyển va lợi ichhợp pháp của vợ chẳng va các con khi ly hôn Hiệu quả pháp J} của ly hon theo luật Tiên nhân và gia đình Việt Nam năm 2000, Luận văn thac sĩ luật hoc của Hoàng Viết Thái, Đại học Luật Hà Nội, 2013 Trong dé tai nay tác giả đã đưa ra va phân tích những hâu quả pháp lý liên quan đến quan hệ nhân thân,quan hệ tai sin giữa cha me va con sau khi ly hôn, một số vướng mắc bat cập

và hướng giải quyết Báo vệ quyén và lợi ich hợp pháp của con kit gidt quyết

âm quả pháp If của ly hôn, khóa luận tốt nghiệp của Lê Thị Thanh Nga, Đạihọc Luật Hà Nội 2016 Khóa luân đi sâu vào phân tích các quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 về quyển và nghĩa vụ của cha me đổi với con, từ đó tậptrung vào bao vệ quyển lợi của người con sau khi vợ ching ly hôn Cáccông hình nay mới chỉ dừng lại ở góc độ nêu và phân tích những quyển va nghĩa vụ của cha mẹ đổi với con sau khi ly hôn m chưa có công trình nào đisâu phân tích rõ quyên, nghĩa cu cũng như trách nhiệm của cha mẹ đổi vớicon, đặc biệt la thực tiễn giải quyết tranh chap liên quan đến quyền nuôi consau khi ly hôn.

Nour vay, cho đến nay mắc dù đã có khá nhiễu các công trình nghiên cứu cia nhiễu tác giã từ những lý luân, quy định của pháp luật hiện hành chođến thực tiễn áp dung những quy định nảy vào thực tiễn xét xử của toa án khi.giải quyết tranh chấp quyền nuôi con khi ly hôn nhưng vẫn còn mang tinhkhái quát hoặc mới chi dừng lại ở một mảng cu thể trong số những hau quả

Trang 9

pháp lý của viếc ly hôn Chưa cỏ công trình náo đi sâu nghiên cứu, phân tích

lý luận vả thực tiễn thực hiện giải quyết những tranh chấp sau ly hôn của cha

me về quyền nuôi con Chính vi vậy tôi đã chon dé tai nảy để nghiên cứu mộtcách đây di và toan diện về quy đính pháp luật vả thực trạng giãi quyết quyềnnuôi con khi vợ chẳng ly hôn

2 Đối trong và phạm vi nghiên cứu đề tài

«Đối trong nghiên cứu

Voi để tai: Thực tiễn giải quyết về quyền nuôi con khi vợ chồng ly hôn,luận văn này được xây dựng nhằm phân tích các nhóm đối tương nghiên cứu:

Hệ thống pháp luật Viết Nam quy định vé quyển nuôi con khi vợ chồng ly hôn trong đó tập trung chủ yên vào quy đính của pháp luật hôn nhên và gia đình như, việc sắc đính người trực tiếp nuôi con, quyển và nghĩa vụ của cha

me đối với con sau khi ly hôn, việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi

ly hôn, và thực tiễn áp dung các quy đính của pháp luật trong giải quyếttranh chấp về quyên nuôi con

+ Pham vi nghiên cứu:

Pham vi nghiên cứu của để tải chủ yếu zoay quanh các quy định củapháp luật liên quan đến các quy đính của pháp luật liên quan đến quyền nuối con khi vợ chẳng ly hôn bao gồm: sắc đính người trực tiếp nuôi con khi vợchong ly hôn, quyền vả nghĩa vụ của cha me đối với con sau khi ly hôn bao.gồm: quyển vả nghĩa vu của người trực tiếp nuôi con, quyền vả nghĩa vu của.người không trực tiếp nuôi con, thay đổi người trực tiếp nuôi con theo quyđịnh cia Luật HN&GÐ năm 2014 và các quy định tổ tung có liên quan đếnthủ tục giãi quyết quyển nuối con khi vợ chẳng ly hôn tại Téa án, Thôngqua thực tiễn xét xử tai các Tòa an trên địa bản cả nước để đưa ra những nhận.xét, đánh giá vẻ thực tiễn ap dụng các quy định pháp luật vảo giải quyếtquyển nuôi con, đồng thời kiến nghị hoan thiện các quy đính của pháp luật

Trang 10

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu dé tài

Trong giới hạn về dung lượng cho phép dé tải tập trung đi vào phântích, bình luôn, đánh giá những van để lý luân trực tiếp vẻ quy định của phápluật về quyển nuôi con khi vợ chồng ly hôn Đi sâu váo trọng tâm là néu vảphan tích về thực tiễn ap dụng pháp luật, những điểm còn hạn chế của phápluật, từ đó có thể dé xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hôn.nhân va gia đính của Việt Nam, đảm bảo quyền va lợi ích cũng như sự pháttriển toàn diện của tré em sau khi vợ chẳng ly hôn

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện nghiên cứu để tai chủ yêu sử dụng cácphương pháp nghiên cứu sau:

+ Phương pháp luôn nghiên cứu khoa học duy vật biện chứng và duy

vật lich sử của chủ nghĩa Mác ~ Lê nin, tư tưởng Hỗ Chi Minh và đường lối,quan điểm của Đăng cộng sản Việt Nam

‘© Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải: Những phương

pháp nay dang được sử dung phổ biển trong việc làm rõ các quy định củapháp luật vẻ ly hôn và tranh chấp quyển nuôi con của cha me khi ly hôn

« Phương pháp đánh giá, so sánh: Những phương pháp nay được vận

dụng dé đưa ra ý kiến nhận xét quy định của pháp luật hiện hảnh có hợp lýhay không, đồng thời nhì nhận trong mỗi tương quan so với quy định liên quan hoặc quy định pháp luật của các nước khác,

© Phương pháp mô tả Được sử dụng chủ yếu nhằm mô ta các quy

định của pháp luật và các vụ việc liên quan thực hiện theo hai hướng la sao lại

và phẫn ảnh.

© Phương pháp quy nạp, diễn dich: Được vận dung để triển khai có

hiệu quả các van dé liên quan đến nội dung tranh chấp quyển nuôi con củacha me khi ly hôn.

Trang 11

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận van

« Yinghia thực tiễn:

Thông qua việc giải quyết các tranh chấp về quyên nuôi con khi vợ chẳng ly hôn tại một số địa phương hiện nay, luận văn mang đến cho ban đọc những cái nhìn thực về quá trình áp dụng pháp luật để giãi quyết tranh.chấp trong từng vụ án cụ thể Đông thời luận văn cũng đưa ra những đánh giá,nhận sét vé thực tiễn áp dung các quy đính của pháp luật vao quả trình gidiquyết tranh chấp, từ đó phát hiến những khó khăn, vướng mắc, đưa ra những,kiến nghị nhằm hoàn thiên các quy định của pháp luật vé giai quyết tranh.chap quyển nuôi con khi vợ chẳng ly hôn

6 Kết cấu của luận văn.

Ngoài lời nói đâu, kết luận, danh mục tải liêu tham khảo,

văn gồm hai chương:

Chương 1: Khái quát chung về quyền nuôi con khi vợ chẳng ly hôn vaquy định của pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp về quyền nuôi conkhi vợ chẳng ly hôn.

cấu luận

Trang 12

Chương 2: Thực tiến áp dung các quy định của pháp luật trong giải

ip về quyển nuôi con khi vợ chồng ly hôn vả kién nghị

Trang 13

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VE QUYEN NUÔI CON KHI VO CHONG LY HON VÀ QUY ĐỊNH CUA PHAP LUẬT HIEN HANH VE GIẢI QUYẾT QUYEN NUÔI CON KHI VO CHONG LY HON 1.1 Khái niệm quyền nuôi con và giải quyết tranh chấp về quyền nuôi con khi vợ chồng ly hôn.

1111 Khái niệm quyền nuôi con khi vợ chẳng ly hôn.

Đối với mỗi người cha, người me - con là "tải sin võ giá”, là niém hạnhphúc, là hi vọng, là một phén “máu thit" của ho Chính bởi vay, đủ có những,lúc tình cdm của những người cha - me, vợ chẳng đi vào bé tắc, dẫn dén việc

ly hôn thi cũng không thể chia cắt được quan hệ cha ~ con, me ~ con Có lế vìvây mả khi ly hôn thi van để sác định quyền trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.1ä một vẫn dé luôn được các bên trong quan hệ hôn nhân quan tâm, thậm chi

có tranh chấp với nhau, "giảnh giật” với nhau Vậy quyền nuôi con khí ly hônđược hiểu như thể nao?

Thử nhất, căn cứ theo quy định tại khoăn 14 Điều 3 Luật HN&GĐ năm

2014, ly hôn được hiểu la sự kiện dẫn đến việc châm đứt quan hệ hôn nhân,quan hệ vợ chẳng theo nội dung bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luậtcủa Téa án.

Vé “quyền muôi con Rồi fy hôn” (hay còn gọi là quyền trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn): Hiện nay trong quy định của các văn ban pháp luật hiệnthành không có quy định nao về khái niệm

nhiên cỏ thể hiểu, "quyển nuôi con khí ly hi

quyển nuôi con khi ly hôn” Tuy

” 1a quyên trực tiếp trông nom,chăm sóc, nuôi dưỡng, vả giáo dục con của vơ hoặc chẳng sau khi có quyết định ly hôn của Tòa án Căn cứ theo quy định tại Điều 81 Luật HN&GĐ năm

2014, việc quyết định về người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn, chỉ áp dungđối với trường hợp con chưa thánh niên va con đã thành niền nhưng bị mắt

9

Trang 14

năng lực hành vì dân sự hoặc không có kha năng lao động và không có tai sản.

để tự nuôi Điểu do có nghĩa, nếu con đã trên 18 tuổi va day đủ năng lực hanh

vi dan sự thi việc quyết định ỡ với ai hoàn toan phụ thuộc vào quyết định củangười con nảy, và không xem xét tại thời điểm ly hôn

Thứ hai, quy định vẻ quyển nuôi con khi ly hôn: Căn cứ theo quy đính.tại Điểu 81 Luật HN&GĐ năm 2014, thi dù tỉnh trang hôn nhân của cha menhư thé nào, đã ly hôn hay chưa, và ai sé là người trực tiếp nuôi con sau khi lyhôn thi cả cha và me đều có quyển và nghĩa vụ trong việc cham sóc, nuôidưỡng con chưa đủ 18 tuổi, con đã trên 18 tuổi ma mắt năng lực hành vi dân

sự hoặc không có khả năng lao động, cũng không có tai sản để tự nuôi mảnh

Đông thời, theo quy định của pháp luật, khi ly hôn, việc quyết định ai

sẽ là người được trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn, quyển và ngiãa vụ của người cha, người mẹ đối với con, trước hết hoàn toàn phu thuộc vao sự thỏathuận của người cha, người me (tức vợ ~ chẳng trong quan hệ hôn nhân)

Trường hợp, vợ, chẳng không thé théa thuận được vẻ việc nuôi con(tức là có tranh chấp trong việc quyết định người trực tiếp nuôi con) thì việc giải quyết quyển nuôi con khi ly hôn sẽ được ác định theo quyết định của Toa án trên cơ sỡ quy định của Luật HN&GĐ năm 2014

Trong việc xây dựng các quy định của pháp luật về hôn nhân và giađinh, có thể nhận thay kha rõ tư tưởng A Đông đó 1a việc coi trọng tam quantrong của gia đính: mỗi gia dinh la tế bảo của xã hội - là cái nối nuôi dưỡng,1ä môi trưởng quan trọng hình thành va giáo duc nhân cách của trẻ em Dovây, pháp luật có thiên hướng bão vệ sự bên vững của gia đính Nhưng hiện.nay, sự bên vững của gia định (đặc biết là gia đính trẻ) dang bị đe doa nghiêm.trọng cùng với sự phát triển về tư tưởng, văn hóa, hội nhập kinh tế thị trường.'Vậy nên, pháp luật hôn nhân và gia định đã đặt ra các quy định trong việc giải quyết hậu qua của ly hôn trong đó có quyền nuôi con.

10

Trang 15

Nov vậy, khi hai người không chung sống với nhau nữa thi cha, me vẫn.phải thực hiện quyền, ngiĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dụccon và không phải trường hợp nào cha mẹ cũng xy ra chuyện tranh giảnh nuôi con Cha me có quyển va nghĩa vụ nuôi con trong các trường hop sauđây: Con chưa thành niên, Con đã thành nién nhưng mắt năng lực hành vi dân.

sự, không có khả năng lao đông và không có tai sản để tự nuôi minh

111.2 Khái niệm giải quyết quyền nuôi con khi vợ chồng ly hôn.

Tại sao lại đất ra vẫn để giải quyết quyển nuôi con khi vợ chồng lyhôn? Ly hôn đồng nghĩa với quan hệ hôn nhân chấm dứt, vì nhiều lý doniên vợ chẳng hiếm khi tiếp tục chung sống cùng nhau Do đó giữa vợ vàchéng cẩn phải có một người trực tiếp nuôi con Toa án không tước mấtquyển nuôi con của cha me, nhưng Toa án chỉ quyết định ai là người trựctiếp nuôi con nếu vợ chẳng không thỏa thuận được ai là người trực tiếp nuốicon sau khi ly hôn.

Theo khoản 2 Điều 82 Luật HN&GĐ năm 2014: “Vo, chdng théa thân

về người trực tiếp mudi con, ngiữa vụ, quyén của mỗi bên sam khi iy hôn đốtvới con; trường hop Khong théa thuận được thi Tòa án quyết định giao concho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyên lợi về mọi mặt của con; nễu con

te đi 07 tudt trở lên thả phải xem xét nguyên vong của con” Như vậy, trongtrường hợp vợ, chẳng không thể théa thuận được vẻ việc xác định người trựctiếp nuôi con thì cân thiết phải đặt ra phương án giải quyết van dé này,

Nếu như chúng ta thường thấy việc giải quyết tranh chấp thường đượcđất ra đối với tài sẵn chung của vợ chồng khi ly hôn thi hiện nay trên thực tễ,ngoai những vụ án vé tranh chấp tai sản, tranh chấp quyền nuôi con của cáccấp vo chẳng khi ly hôn nay cảng phổ biển Két quả của viếc giãi quyết tranhchấp quyển nuối con là việc xác định “người trực tiếp” nuôi con là vợ hoặcchồng, Người trực tiếp nuôi con là người hang ngày chung sống cùng con,

"

Trang 16

đưa đón, chấm sóc, giáo dục Người trực tiếp nuôi con có lợi thé vé khoảngcách đổi với con Mặc đủ sau khi ly hôn cha mẹ vẫn có quyên vả nghĩa vụ.ngang nhau trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con Đối với ngườitrực tiếp nuôi con, la người củng chung sống với con nên các nghĩa vụ vảquyển của ho trong việc chăm sóc, nuôi đưỡng, giao duc con nói chung không.thay đổi so với trước khi ly hôn như quyền đại diện cho con (Điều 73), bồithường thiệt hai do con gây ra (Điều 74), quản lý tai sản riêng của con (Điều 76), quyển định đoạt tai sản riêng của con chưa thành niên, con đã thánh niên.mất năng lực hảnh vi dân sự (Điển 77), họ cẩn dành thêm thời gian, tỉnhcảm va sự quan tâm nhiễu hơn tới con khi con không được sống chung vớicha hoặc mẹ là những người không trực tiếp nuôi con để bù đắp những thiếuhụt về mặt tình cảm cho con để con luôn nhân được tinh yêu thương đũ đây từ

cả cha và me

Việc giải quyết tranh chấp về quyển nuôi con không chỉ la căn cứ để

ác định "người trực tiếp” nuôi con ma còn là căn cứ ác định quyền và ngiấa

vu cia cha, me đổi với con sau khi ly hôn Giúp bảo dim các quyền cơ bản và thiết yêu của những đứa con, nhất lả những đối tương trẻ em chưa thành niên,

đã thành niên nhưng bi hạn chế hoặc mát năng lực hảnh vi dân sự Điều nảykhông chỉ được quy định trong Luật HN&GĐ năm 2014 mà tại khoản 2 Điều.

90 Luật tré em năm 2016 đã quy đính: “Cha me, giáo viên, người chăm sóc

rể em có trách nhiễm bảo đâm cho trễ em thực hiện quyễn học tập, hoànhành chương trình giáo đục phổ cập theo quy định của pháp luật tao điều

in cho trễ em theo học ở trình a6 cao hon

Hậu quả của ly hôn dan đến việc con chỉ được sống cùng với ngườitrực tiếp nuối con nên việc chăm sóc, nuối đưỡng va giáo duc con chủ yêu đongười trực tiép nuối con thực hiện, người không trực tiếp nuôi con do không

có diéu kiện ở cùng con nền mặc đù đây 1a ngiĩa vụ và quyền của ho nhưng

1

Trang 17

việc thực hiện chắc chấn sẽ không tiến hành thường xuyên được Xét dướigóc độ tình cảm gia đình đây co thể xem như một sự thiệt thoi nhất định Vợ.chẳng tuy đã ly hôn nhưng hai bên vẫn la cha mẹ của con, việc chăm sóc nuôinrưỡng, giáo dục con vẫn phải do hai bên củng nhau ban bạc về cách thức,phương pháp nuôi day con để con được phát triển tốt nhất.

Để tránh những ảnh hưởng không tốt từ việc ly hôn của cha mẹ đối vớicon, việc giải quyết tranh chấp, phán quyết của Toa an vẻ việc giao con cho

an nuôi, cha hay me la người trực tiếp nuôi con đặt ra khá nhiễu van đểcần phân tích vẻ quy đình của pháp luật nói chung, luật hôn nhân và giađình nói riêng,

1⁄2 Pháp luật hiện hành về giải quyết quyền nuôi con khi vợ chồng ly hôn

1.2.1 Việc xác định người trục tiếp nuôi con.

Khi ly hôn, vợ chẳng chấm đứt cuộc sống chung và mỗi người déu cócuộc sống riêng của mình kam xuất hiệu yêu câu phải xác định cha hay me làngười trực tiếp nuôi con Nhễm muc dich bảo dim quyển và lợi ích cho những đứa con khi vợ chẳng ly hôn, việc sac định người trực tiếp nuôi con khi ly hôn là hết sức cân thiết

Khoản 2 và khoản 3 Điểu 81 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định vẻ van

để này nh sau:

"2 Vo, chẳng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con nghĩa vụ, quyềncủa mỗi bên sam kiủ ly hôn đổi với con; trường hợp không thỏa thuận đượcthi Tòa đm quyết ãĩnh giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyềnTợi v mọi mặt cia con, néu con từ đủ 07 tiôi trổ lên thi phải xem xót nguyênvong của cơn

13

Trang 18

3 Con dưới 36 tháng tdi đươc giao cho mẹ trực tiếp mơi, trừ trường.hop người me khơng đi điều kin để trực tiếp trơng nom, chăm sĩc, nuơi dưỡng,giáo dục con hoặc cha me cĩ théa imân khác phù hop với lợi ích cha con

Việc xác định người trực tiếp nuơi con nhằm bảo về quyển va lợi íchhop pháp của con trong timg trường hợp Cụ thé như sau:

Trường hợp cha mẹ thỏa thuận được về người trực tiếp nuơi con, khi

6 việc xác định người trực tiếp cho con căn cứ vào sự théa thiên của cha

‘me: Theo quy định của pháp luật hiện hành, nêu cha mẹ khi ly hơn théa thuận được vé việc ai sẽ là người trực tiếp nuơi con thi con sẽ được giao cho cha hoặc me dựa vào théa thuân đĩ, Việc théa thuân nay sẽ được lập thảnh biên.

‘ban theo quy định của Bộ luật TTDS năm 2015.

Tuy nhiên, khơng được hiểu trong mọi trường hợp cha me thỏa thuận.được vé người trực tiếp nuơi con thì sẽ được Tịa án cơng nhận, ma theo đĩ,việc théa thuân người trực tiếp nuơi con phải đảm bảo quyển lợi chính dangcủa con, cụ thể Trước đây, theo quy định tại điểm a Điều 9 Nghị quyết sơ.02/2000/NQ-HĐTP của Hội đơng Thẩm phán Toa án nhân dân tối cao hướng

áp dụng một số quy đính của Luét hơn nhân và gia đỉnh năm 2000 (sau đây gọi chung là Nghỉ quyết sổ 02/2000/NQ-HĐTP), một trong ba điều kiện

để Toa án quyết định cơng nhận thuận tinh ly hơn là sự thoả thuân cia hai bên

vẻ tải sin va con phải đầm bao quyển lợi chính đáng của vợ và con Theo đĩ, việc thộ thuận người trực tiếp nuối con được Toa án cơng nhân chỉ khi đápving được các điều kiện sau:

Thứ nhất, việc thoả thuận giữa cha mẹ phải hốn tồn dua trên sự tự do

ý chi, sự tự nguyên của các bên, khơng được dụ dễ, ép buộc, cưỡng bức,

de doa khi tiên hành thoả thuận Đây cũng là điều kiện chung khi tiễnhành thoả thuên về các vẫn dé khác như vấn dé chia tài sin chung của vochồng Khi ly hơn

14

Trang 19

Thứ hai, sự thộ thuận về người trực tiếp nuơi con phải dam bảo đượcquyển và lợi ích chính đáng của con Việc sắc định người trực tiếp nuơi con

sẽ cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến sư phát triển và tương lai sau này của con Nếu.như giao con cho người cha hộc người me cỏ lỗi sống đổi truy, thườngxuyên rượu chè, bai bac, trộm cắp, gây gỗ đánh nhau vả tham gia vào các tệnạn xã hội khác thi sẽ ảnh hưỡng tiêu cực đến sự phát triển toan diện của đứacon đĩ trong tương lai Vì vậy, điều kiện thứ hai là một điều kiện hết sức quan trong cho việc cho việc bảo đảm quyển và lợi ích hợp pháp của con khi vợ chẳng ly hơn.

Pháp luật hơn nhân va gia đình quy định xác định người trực tiếp nuơicon trước tiên phải căn cứ vao sự thoả thuận của cha mẹ bởi: hơn ai hết cha

me là những người yêu thương những đứa con của minh hơn bao giờ hết, làngười hiểu rõ hồn cảnh của nhau nên sự thoả thuận người trực tiếp nuơi con.khi ly hơn xét về khía cạnh nào đĩ là cách tốt nhất để bảo đảm quyền vả lợiích hợp pháp của con.

Trường hợp cha mẹ khơng thoả thuận được người trực tiếp nuơi con

*iử ly hơn thì căn cứ vào quyễn lợi về mọi mặt của con; néu con từ aii 7 tuỗt

rõ lên thi phải xem xát nguyên vọng của các con; con dưới 36 tháng hiđược giao cho me trực tiếp nuơi

Đây là trường hợp đất ra khi cha mẹ khơng thoả thuận được và phảinhờ đến Toa án để xác định người trực tiếp nuơi con Trong thực tế, rat nhiều.trường hợp cA cha va mẹ đến muốn nuơi con, nhất là trong trường hợp chỉ cĩ một con hoặc khơng ai chiu trực tiếp nuơi con vậy nên đã đất ra quy định này.

Theo quy định tại khoản 2 va khoản 3 Điểu 81 Luật HN&GĐ năm.

2014 khi hai bên khơng thoả thuận được người trực tiếp nuơi con, Toa án sẽquyết định người trực tiếp nuơi con căn cứ vào quyền lợi về mọi mat của con.Theo đĩ, trước đây theo Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP vẻ việc hướng din

15

Trang 20

áp dụng một số quy định của Luật HN&GD năm 2000, căn cứ dua vào quyền.lợi mọi mặt của con bao gém các yếu tổ sau: diéu kiện chăm sóc, nuôi dưỡng,điểu kiện học tập, di lại nên có để thấy người có điểu kiện tốt hơn về nhân.thân, tải sản, thu nhập, thói quen sinh hoạt, sẽ có lợi thế hơn trong việcgiảnh quyển nuôi con.

Mặt khác, nêu con dưới 36 tháng tuổi, con sẽ được giao cho mẹ trựctiếp nuôi, trử trường hợp người me không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom,chấm sóc, nuối dưỡng, giáo dục con hoặc cha me có thoả thuận khác phủ hop với lợi ích của con Sở di Luật HN&GĐ năm 2014 đất ra nguyên tắc condưới 36 tháng tuổi phải được giao cho mẹ trực tiếp nuôi dưỡng, bởi lẽ ở độ.tuổi nảy con còn quá nhỏ vì vậy su gần gũi mẹ là rất quan trọng va cần thiếtcho sự phát triển khoẻ mạnh của con Toa an khi xem xét quyết định ngườitrực tiếp nuôi con, néu con từ 07 tuổi trở lên, ngoài căn cứ vào quyền lợi moimặt của con còn phải xem xét nguyện vọng của con muốn ở với ai Có nghĩa

Ja trong quá trình phan quyết ai sẽ la người nuôi con sau khi ly hôn, Thamphan phụ trách giải quyết ly hôn là người có thẩm quyền lay ý kiến trẻ từ đủ

07 tuổi về việc muốn sống với cha hay với me Khi lấy ý kiến của tré phảituân thủ quy định tại khoản 2 Điểu 208 Bộ luật TTDS năm 2015 lá phải baođăm thân thiên, phủ hợp với tâm lý, lứa tuéi, mức độ trưởng thành, khã năngnhận thức của tré; bảo đảm quyển và lợi ích hợp pháp của trẻ Đặc biệt, việc lẩy ý kiến phải đảm bảo giữ bi mật cá nhân của trẻ Giải đáp số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07 tháng 4 năm 2017 của TANDTC tai điểm 26 Mục IV cũnghướng dẫn về quy định nêu trên như sau: “Phương pháp lay ý kiến phải baođầm thân thiên với trẻ em Tuy nhiên, Toa án phải căn cứ vao quyển lợi vẻ

‘moi mặt của người con để quyết định giao cho một bên trực tiếp nuôi dưỡng”.Quy định này đã bảo dim sự phủ hop so với Công trớc Liên hợp quốc vẻquyển tré em, theo đó, Điều 12 Công ước quy định: “Các quốc gia thành viênphải bảo đâm cho trề em cô aii khả năng hình thành quan điểm riêng củamình, được quyền tự do phát biéu những quan điểm đô với tat cả mọi vẫn đà

16

Trang 21

có tác động đến trẻ em, những quan điểm của các em được coi trọng métcách thích ing với tudt và độ trưởng thành của các em” Mặt khác, xét vềmặt tâm sinh học, khi trễ em từ 07 tuổi trỡ lên đã có nhân thức va nănglực hành vi dan sự, tuy rằng có thể chưa day đủ, do đó việc xem xétnguyên vong của con khi muốn sống với ai cn được đặt ra bên cạnh việc phải xem xét đến nguyên vong của con nhằm bảo dim tôi da quyền và lợi ích hợp pháp của con

Tuy nhiên cần phải hiểu ring việc hỏi ý kiến của con nếu con từ đủ 07tuổi trở lên chỉ được xem là yêu t6 dé Toa án tham khão, xem xét vả quyếtđịnh người nào trực tiép nuôi con, tuyệt nhiên không phải là yếu tổ quyết đínhphan quyết của Tòa án

1.2.2 Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con sau khi ly hôn.

Cuộc sông chung của vợ chẳng sé chấm đút sau khi ly hôn, mỗi quan

hệ rang buộc vé pháp lý và tinh cảm của hai bên cũng mất đi Tuy vay, ngiãa

vụ và quyên của cha, mẹ đổi với con cái lả không thay đổi, chỉ có sự khác biệtđối chút trong thực hiện các quyển va nghĩa vụ ấy so với trước đó Cả cha va

me đẫu có nghĩa vụ và quyển nuối đưỡng con, nhưng sau khi ly hôn, con chỉđược sống với cha hoặc mẹ nên người còn lại không trực tiếp nuôi dưỡng,giáo duc con có một số quyền và nghĩa vụ đặc thi, Nhà làm luật khi đưa vào các quy định trong luật đã cô ging bù đấp phan nao cho những đứa trẻ phải chu thiệt thoi về vật chất lẫn tính thân khi phải chứng kiến cha, me ly hôn vađây cũng 1a cơ sở pháp lý cân thiết để quyền lợi của của con được bảo vệ

1.2.2.1 Nghia vụ và quyền của người trực tiếp nuôi dưỡng, giáo.dục con

Thứ nhất, quyên và nghia vụ chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc conSau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyển vả nghĩa vụ ngang nhau trong việc chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con Khoản 1 Điều 81 Luật HN&GDnăm 2014 đã quy định về vẫn để nay như sau: "Sem khi Ip hOn, cha me vẫn cóquyển, ngiữa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo đục con chưa thành

1

Trang 22

niên, con đã thành nién mắt năng lực hành vi dn sự hoặc không có khả năngJao động và không có tài sản đỗ tự nuôi minh

Người trực tiếp nuôi con là người cùng chung sống với con nên cácquyển vả nghĩa vụ của ho trong việc chăm sóc, nuối đưỡng, giao duc con nóichung không thay đổi so với trước khi ly hôn, có chăng họ nên cổ gắng dành.thời gian, tinh cảm và sự quan tâm nhiễu hơn tới con khi không được singchung với cha hoặc me lả những người không trực tiếp nuôi con để bù đắp.siting Mea GEO inh Gata Gd oa, hng ng Gea Wy RRN SEngười trực tiếp nuôi dưỡng, giáo duc con không bi han chế quyển của cha, međổi với con Đây là người thưởng xuyên, liên tục được thực hiện các quyển vanghĩa vụ của minh đối với đứa con, hơn nữa lai la người được sác định có thểnuôi đưỡng, cham sóc, giáo duc con trẻ tất hơn so với người kia Ho có toản.quyển trong việc chăm sóc, giáo duc con, quyển đại diện cho con, quản lý tảisản riêng của con,

Trẻ em luôn cắn được nuôi dưỡng, chăm sóc để phát triển đây đủ vẻ thểchất, điều nảy không chi được Hiển pháp ma tại các văn bản quy phạm pháp.Tut trong nước cũng như những diéu ước, công ước quốc tế ghi nhận va quy định Cụ thể, tại khoản 1 Diéu 71 Luật HN&GĐ năm 2014 có quy định:

“Cha me có nghĩa va và guy ngang nhieu, cùng nhan chăm sóc, mudi đưỡng,con chưa thành niễn, con đã thành niên mắt năng lực hành vi dân sự hoặckhông có khả năng lao động và không có tải sản đỗ tư nuôi minh” Sau khi vợchẳng ly hôn, hai bên không thể cùng nhau thực hiển việc chăm sóc, nuôidưỡng con ma giao lại cho người trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ thựctiện Người không trực tiếp nuôi đưỡng, chăm sóc con lúc nay chỉ có thể thựchiện quyền thấm nom va cấp đưỡng nuôi con Do đó, mặc đủ không cin singcủng nhau nhưng nghĩa vụ chăm sóc, giáo đục con vẫn được đất ra cho cả hai

18

Trang 23

tiên, tuy nhiên người trực tiếp nuôi con van có ưu thể hơn khi ma tự mình.chăm lo cho cuộc sống hằng ngày của con.

Bên cạnh những nuôi dưỡng vẻ thé chất, trẻ cũng cân được chấm sóc,giáo dục vé tinh thin, Điều 2 Luật HN&GD năm 2014 đã quy định

“1 Cha me có nghia vu và quyền giáo duc con, chăm lo và tạo điềuiện cho con học tap.

2 Cha mẹ tạo điều kiện cho con được sống trong môi trường gia đìnhđầm ẩm, hòa thuận; làm gương tốt cho con về mọi mặt; phối hop chặt chế vớinhà trường, cơ quan, tổ chức trong việc giáo duc con

3 Cha mẹ hướng dẫn con chon nghề; tôn trọng quyền chọn nghề,quyén tham gia hoạt động chính tri, kinh tổ, văn hóa, xã hội của con

Quy định này trong Luật HN&GB năm 2014 về quyền được chăm sóc,giáo đục cia con và trách nhiệm của các chủ thể là hoàn toán phủ hợp với quyđịnh trong Luét trẻ em Theo đó, khoản 1 Điều 16 Luật trẻ em đã quy định:

"Trả em có quyền được giáo duc, hoc tap dé phát triển toàn điện và phát imytốt nhất tiềm năng của bản thân, và khoản 2 Điều 99 Luật trẻ em: "Cha me,giáo viên, người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm bảo đâm cho tré em thựchiện quyễn hoc tập, hoàn thành chương trinh giáo đục phé cập theo quy đinhcủa pháp luật, tạo điều kiện cho tr em theo học 6 trình đồ cao hơn” Hơn thénữa, Luật trễ em quy định trãch nhiệm giáo duc trẻ em không chi là ngiữa vụ của cha, me ma còn la sự phối hợp chất chế giữa nhà trường, Nhà nước va sã hội cùng phối hợp chất chế với nhau.

Quyền và nghĩa vu chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con được đất ra đổivới người trực tiếp nuôi con khi con thuộc các đối tượng con chưa thánh.niên, con thảnh niên mắt năng lực hành vi đân sự hoặc không có kha năng laođộng và không có tải sản để tự nuôi mình Đây 1a những đôi tượng yếu thé,

19

Trang 24

luôn cén sự chăm sóc, giáo dục của cha mẹ được pháp luất quy định rố tại khoản 1 Điển 81 Luật HN&GÐ năm 2014

Hậu quả của ly hôn dẫn dén việc con chỉ được sống cùng với cha hoặc

‘me - người trực tiếp nuôi con nên việc chăm sóc, nuối dưỡng vả giáo dục conchủ yếu do người trực tiếp nuôi con thực hiện, người không trực tiếp nuôi con

do không có điều kiện ở cùng con nên mặc dù đây cũng là quyển vả nghĩa vucủa họ nhưng việc thực hiện chắc chắn sẽ không được thường xuyên va gầngũi nhiễu được Pháp luật hôn nhân và gia đính hiện nay không quy đínhngười trực tiếp nuôi con phải đảm bảo một mức sống nhất định cho con, matheo đó, việc chăm sóc, nuôi đưỡng con như thể nâo sẽ phụ thuộc vào điều kiên, hoàn cảnh, mức thu nhập của người trực tiếp nuôi con cũng như mức cấp dưỡng của người không trực tiếp nuôi con Vợ chồng tuy đã ly hôn nhưnghai bên van la cha mẹ của con, việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con vẫn.phải do hai bên thực hiên, cing nhau bản bạc về cách thức, phương pháp nuốiday con để con có điều kiện phát triển tốt nhất Đặc biệt, người trực tiếp nuôi.con do có điều kiện gan gũi với con nên phải chú y tạo môi trường gia định.đâm âm, vui vẻ, làm gương tốt cho con về mọi mặt để hình thành nép sống tốtcho con Mặt khác cứng phải cùng với người không trực tiếp phôi kết hợp với.nha trường, cơ quan, tổ chức trong việc giáo dục để con được giáo dục tốt,cùng nhau định hướng nghề nghiệp tương lai cho con, tôn trong sở thích, thúcđẩy phát triển năng khiêu va thể mạnh của con vả bảo dam các quyển tham

ia các hoạt đông văn hóa, xã hội, các hoạt động công déng,

Để đâm bão việc thực hiện các quyển vả nghĩa vụ về chăm sóc, nuôidưỡng, giáo dục con của người không trực tiếp nuôi con, Điều 83 Luật HN&GĐ năm 2014 còn quy định ngiĩa vụ, quyền của họ đổi với người không trực tiếp nuôi con như sau

Trang 25

“Điều 83 Nghia vụ, quyền của cha, mẹ trực tiếp nuôi con đôi vớingười không trực tiếp nuôi con san khi ly hôn

1 Cha me trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu người không trực tiếpmôi con tinec hiện các ng]ữa vụ theo quy đinh tại Điễu 82 cũa Luật này; yêucâu người không trực tiếp nuôi con cùng các thành viên gia đình tôn trong.quyén được nuôi con của minh

2 Cha me trực tiếp nuôi con cùng các thành viên gia đình không đượccăn trở người không trực tiép nôi con trong việc thăm nom, chăm sóc, nuôi

“ưỡng, giáo duc con

Theo quy định nảy, người trực tiếp nuôi con có quyển yêu cầu ngườikhông trực tiếp nuôi con tôn trọng quyển của con được sống chung với minh,yên cẩu người không trực tiép nuôi con thực hiện ngiĩa vụ cấp dưỡng cho con

‘Dang thời, người trực tiếp nuối con có quyển yêu cầu người không trực tiếp nuôicon và các thành viên gia đính tôn trong quyển được nuôi con của mình.

Thứ hai, tôn trong và fạo điêu kiệu cho người không trực tiếp nuôicon thực hiện quyên, nghia vụ thăm non con

Bên cạnh việc quy định về quyển cho người trực tiếp nuôi con, pháp luật cũng quy định các nghĩa vụ cia họ không được cân trở người không trựctiếp nuôi con thực hiện việc chăm sóc, nuôi dưỡng va giáo duc con Cu thénhư sau

Việc thăm nom con lả quyển vả nghĩa vu của người không trực tiếp nuôi con, tuy nhiên, việc thăm nom con còn liên quan đến người trực tiếpnuôi đưỡng con Do đó, họ van có những quyền và nghĩa vụ nhất định

Vé quyên, tại khoản 3 Điều 82 Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy đính rõ

“Cha, mẹ không trực tiếp môi con lạm dung việc thăm nom đỗ cản trở hoặcgây ảnh hưởng xấu din việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc conthi người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cẩu Tòa án hạn chế quyén thăm

a4

Trang 26

‘nom cơn của người đó ” Quyên thăm nom con của người không trực tiếp nuôicon la quyên rat có ÿ nghĩa va thiết thực đổi với người đó, đồng thời cứng laquy đính nhằm bù đấp những thiếu thôn tỉnh cẽm của con do không đượcchung sing cùng cha me của minh đưới mốt mái nha Tuy nhiên, khí ngườikhông trực tiếp nuôi con lợi dung việc thắm nom con dé căn trỡ hoặc gây ảnh.hưởng tiêu cực đến con Do đó pháp luật HN®&GĐ năm 2014 quy định quyền.yéu cầu Toa án han chế quyển thăm nom con của người không trực tiếp nuôi controng trường hợp nay cho người trực tiếp nuôi con để quyền lợi của con được đâm.

ảo, không bị xâm pham bởi chính người cha hay người mẹ của mình.

Bên cạnh việc quy định quyền, Luật HN&GÐ năm 2014 cũng quy đínhnghia vụ cho người trực tiếp nuôi con, theo đó: “Cha, me trực tiếp nuôi concimg các thành viên trong gia đình không được cắn trở người Rhông trực tiếpmôôi con trong việc thăm nom chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo đục con” (Khoăn 2Điều 83) Quyền thăm nom con là quyển chính đáng của người không trựctiếp nuôi con, họ không được cùng chung sống và trực tiếp nuôi day con nên.việc thăm nom con, do vay day là cơ hội để họ được gần gũi cũng như thấtchất tinh cảm với con Để đêm bao thực hiện quyển nảy cho họ, LuậtHN&GĐ năm 2014 đã quy định rõ ràng ngiĩa vụ của người trực tiép nuôi con.

và các thành viên trong gia đính không được cn tré việc thăm nom con của người không trực tiếp nuôi con Bảng những quy định như vậy, pháp luật đã dim bao phan nảo quyền được yêu thương, chăm sóc từ cả cha và me cho consau Khi vợ chẳng ly hôn

1.2.2.2 Nghia vụ và quyền của người không trực tiếp nuôi dưỡng,giáo dục con

Bắt kể trước hay sau khi ly hôn, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng giáoduc của cha mẹ với con cái là không hé thay đổi Tuy nhiên sau khi ly hôn,con không sống cùng cả bổ va me vi chỉ một trong hai bên la người trực tiếp

Trang 27

nuôi dạy trẻ, người còn lại phải chấp nhân sống xa con Mặc di vay, pháp luậtvấn cho phép họ có quyền và nghĩa vụ phủ hợp để thực hiện trách nhiệm củaminh vả cũng để đảm bao quyền lợi cho đứa trẻ.

© Quyển thăm nom, chăm sóc con:

Thăm nom con là quyền cơ bản của người không trực tiép nuối dưỡng,chấm sóc con được Luật HNGĐ năm 2014 quy định tại khoản 3 Điều 82 Đốivới một đứa trẻ phải sống za cha hoặc mẹ đều là thiệt thi rắt lớn Dù trẻmuén hay không thì sau khi ly hôn, chi được sông củng một người Đang.trong độ tuổi vị thảnh niên, trẻ can sự dạy dé, diu dit của cha lẫn sự chăm sóc,

ân cân dỗ danh của mẹ, bắt ké thiểu me hay thiều cha thi về mặt tinh than củatrẻ đều có sự thiêu hụt, phát triển lệch lạc, dễ khiển trẻ thiéu tự tin, tram cảm

và khó hòa nhập Do đó, pháp luật đã quy định quyển thăm nom như một phương thức bù đấp cho trẻ đổi với những khuyét thiểu, trống tai đó Khithăm nom con, cha, me có thể bớt đi những ay nay, hoi hận doi với trễ, xoadịu những mặc cảm, suy nghĩ của trẻ vẻ sự tan vỡ, cuộc ly hôn của cha, meminh, Quy định nay đã tao điều kiện cho con được hưởng tỉnh yêu thương của

cả cha và me, đồng thời tạo cơ hội cho trễ thường xuyên gấp gổ, tiếp zúc với người không trực tiếp sông cùng mình Còn đổi với người không trực tiếpnuôi đưỡng, chăm sóc con thi quyển thăm nom con lam voi di phân nao nỗinhớ con, nỗi buôn vả day đút vi cảnh chia la làm con thiêu thôn tình cảm giađình, giúp ho nắm được tình hình cuốc sống của tré, việc học hành của tré,tam sự, chia sẽ với trẻ và đôi khi là giãi quyết những khúc mắc, những vấn để

ma trẻ gặp phải trong cuộc sống ma người trực tiếp nuôi đưỡng, cham sóc trẻ không lam được

Quyên thăm nom con chỉ được tôn trọng vả duy trì xuất phát từ lợi ích.của con, cũng là quyền nhân thân của người không trực tiếp nuôi dưỡng, giáođục con, không ai được cân trở họ va dù là người trực tiếp nuôi dưỡng, giáo

3

Trang 28

dục con hay những người ho hing, người thân có liên quan khác cũng đềuphải tôn trọng quyền nảy Mặt khác néu quyền nảy bị người không trực tiếpnuôi dưỡng, giáo duc con lợi dụng căn trở, gây ảnh hưởng xâu dén việc trồngnom, chăm sóc, giáo dục, nuối dưỡng con thì pháp luật sẽ hạn chế quyền naycủa họ Trong nhiễu trường hợp, người không trực tiếp nuôi con lợi dungquyển thăm nom con để phá hoại, gây ảnh hưởng xau đến người trực tiếp nuôi.con, mặc dù không ảnh hưởng nhiễu đến việc chăm sóc, giáo duc con củangười trực tiếp nuôi đưỡng, giáo dục con nhưng điều đó cũng thể hiện hokhông phải là người cha, người mẹ tốt Việc lam của họ dé khiến trẻ bị tiêm.nhiễm những suy nghĩ lêch lac, không phủ hop, gây căn trở cho việc nuôidưỡng, giáo dục con của người trực tiếp nuôi con Vì vậy, trong trường hợp.nay, pháp luật hạn chế quyền thăm nom con của người không trực tiếp nuôicon để dam bảo cuộc sống ôn định cho trẻ là điều can thiết

+ _ Ngiĩa vụ cấp dưỡng nuôi con:

Trách nhiệm cia cha, me khi sinh ra đứa con là phải nuôi dưỡng trẻ, bất

kế hai bên có còn là vợ chong hay đã châm đứt quan hệ hôn nhân Sau khi lyhôn, cha, me không sống cùng nhau hay sông cùng con đưới một mái nha,đẳng ngiữa với việc không cùng chăm sóc, day dỗ đứa trẻ, trao lại tráchnhiệm trực tiếp nuôi con cho một người Việc nuối con một mình không phảilúc nao cũng dé dang, nhất là với những người mới ly hôn, do đó, sé gặpnhiễu khó khăn, đôi khi trở thảnh gánh năng cho người trực tiếp nuôi con

‘Néu nói thăm nom con lả để bi đắp sự thiếu thốn tình cảm cho con về mặttinh thân thi việc cấp dưỡng nuôi con lả sự đóng góp để dam bão nhu cầu tốithiểu về mất vật chất cho trẻ Khoản 2 Điều 82 Luật HN&GĐ năm 2014 đãquy định rõ: “Cha me không trực tiếp midi con có ngiữa vụ cấp đưỡng chocon” Điều đó cho thay, cấp dưỡng là một nghĩa vụ ma luật quy định chongười không trực tiếp nuôi con Sau khi ly hồn, quan hệ pháp lý giữa cha, mẹ

+4

Trang 29

và con không thay đổi, người không trực tiếp nuôi con phải thực hiện trách.nhiệm của mình dù muốn hay không Trường hop thực hiện nghĩa vụ vẻ tỉnh.cảm, pháp luật không thể dùng các biện pháp cưỡng chế để buộc một ngườithi hanh được thì người lại, vẫn có thể có những quy đính buộc họ thực hiện.nghữa vụ về vat chất Trên thực tế, con người muôn ton tại được trước hết can

có vật chất dé dam bảo cuộc sống của mình, nên du có áp dung các biện pháp.cưỡng chế hay không thi mục đích của việc cấp dương, đêm bảo quyển lợicho trẻ chưa thành niền vẫn đạt được,

Cấp dưỡng nuôi con khi cha, me ly hôn có thể hiểu la viée người không.trực tiếp nuôi con đóng góp tiên hoặc tai sin dé đáp ting các nhủ câu thiết yêucủa con chưa thành niên Sau khi ly hôn, một người sẽ phải chịu trách nhiệm chính trong việc chăm sóc con và chắc chắn, việc nuôi dưỡng cơn sẽ gặpnhững khó khăn, xáo trộn nhất định Vì lế đó, đóng góp vật chat để nuôi con1a điều cân thiết, không chỉ để dim bảo duy trì cuộc sống én định cho con micòn thể hiện phẫn nảo tinh thn, trách nhiêm của cha, mẹ Đây vừa là nghĩa

vụ vửa là quyền lợi của người không trực tiếp nuôi con Người trực tiếp nuôicon có thể hết tỉnh cảm với người kia, có thé oán trách, căm ghét người kianhưng không thể lây cớ đó để con cái phải thiểu thôn va chịu thiệt thời Hoặcnhư người không trực tiếp nuôi con viên cớ hoàn cảnh khó khăn hay cho rằng người kia đủ hoặc thửa khả năng nuôi con, từ đó ma thoái thác, không thựchiện việc cấp dưỡng thi việc lâm này, vừa trái với quy định của pháp luật, vừakhông phù hợp với truyền thống dao lý của dân tộc chịu ảnh hưỡng lớn củavăn hóa A Đông như nước ta

Di đầy là nghĩa vụ, tuy nhiên không phải lúc nào người không trực tiếp nuôi con cũng phải thực hiện nghĩa vụ này.

Trường hợp thứ nhất, đỏ là người trực tiép nuôi con có khả năng tựđâm bảo cuộc sống én định, chăm Jo được cho các quyên lợi vẻ vật chất cho

3

Trang 30

con va tự nguyện không yêu cầu cấp đưỡng Bởi suy cho cùng, nghĩa vụ cấp.dưỡng là để dim bao đời sống vật chất cho con, nhưng đối với trường hợp

lêu do là không thật sự cần thiết Đông thời, cả cha và mẹ đều tựnay,

nguyên.

sống cho tré, không anh hưởng gi tới cuộc sông của hai bên cũng như của concái Vi lẽ đó, không nhất thiết phải đặt ra việc buộc người không trực tiếp

ing ÿ, thda thuận rằng có hay không cấp dưỡng vẫn sẽ đảm bao cuộc

nuôi con phải thực hiện nghia vụ cấp dưỡng,

Trường hợp thứ hai, đó la việc người không trực tiếp nuôi con không

có khả năng cấp dưỡng, Pháp luật cho phép người có nghĩa vụ cấp dưỡngkhông phải thực hiên nghĩa vụ bởi điều này nắm ngoài ý muồn chủ quan củacác bên Dù hiểu rõ trách nhiệm va trong thâm tâm họ rất muốn được cấp.dưỡng cho con nhưng để hiện thực hoa được suy nghi đó là điểu khó khăn,như chính cuộc sống hiện tại của ho vay Khi người không trực tiếp nuôi conđưa ra lý do nay, Tòa án chắc chấn sẽ xem xét cụ thé, kỹ cảng để quyền lợicủa con không bị mắt di trên thực té, người có nghĩa vụ cấp dưỡng vẫn có khả.năng thực hiện việc nảy Phép luật không quy định thé nào là không có khảnăng thực tế để cấp dưỡng nuối con nhưng lai có quy đính vẻ người có khảnăng thực tế để thực hiện ngiữa vu cấp dưỡng Người không có khả năng cấpdưỡng nuôi con là người ma toàn bộ thu nhập, tài sin của họ sau khi trữ đi cáckhoăn chi phí cần thiết trong cuộc sống của ho thi không còn gi, nên khôngthể thực hiện trách nhiệm của minh với con cái Dong thời, quan hệ cấpđưỡng là quan hệ nhân thân gắn lién với tải sin, không thé thay thé bangnghia vụ khác vả không thể chuyển giao cho người khác được (Khoản 1 Điều

107 Luật HN&GĐ năm 2014) Vì vay, khi không có kh năng thì người có nghĩa vụ thực hiện cấp dưỡng khó mả thực biện được trách nhiệm nảy, nếu

"buộc họ thực hiện thì khó khả thi, điều luật cũng chỉ mang tính hình thức Tuynhiên điểu nay chỉ được xem xét khi người có nghĩ vụ đang gấp khó khăn,

%

Trang 31

việc không thực hiện nghĩa vu cấp đưỡng không phải là vĩnh viễn Khi cóđiều kiện trở lại, họ vẫn phải thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật,thêm chi là đóng góp khoản nghĩa vụ mã trước đó họ chưa thực hiện được đểcấp dưỡng đẩy đủ cho con.

Một van để khác cân quan tâm của nghĩa vụ cấp dưỡng la mức cấpdưỡng cho con Mức cấp dưỡng ngoài việc thể hiện khả năng của người cóngiĩa vụ cấp dưỡng, nhu cầu thiết yếu của con ma còn là tinh than trách.nhiệm, sự quan tâm, bù dp cho con của cha, mẹ khi không được trực tiếpnuôi dưỡng chúng Điều 116 Luật HN&GD năm 2014 quy định.

“1 Mức cấp dưỡng do người có nghĩa vụ cấp dưỡng và người được cấp

“ưỡng hoặc người giám hộ cũa người đô thỏa timdn căn cử vào tìm nhập, khả.năng thực tế của người có ngiữa vụ cấp dưỡng và nim câu tiết yễu của ngườiđược cấp dưỡng; nễu Rhông théa thuận được thủ yên cầu Tòa án giải quyết

2 Kim có iÿ do chính đảng mức cấp đưỡng có thé thay đổi Việc thayđổi mức cấp đưỡng do các bên théa thuận; nễu Rhông thôa thuận được thiyêu cầu Tòa án giải quyết

Có thé thấy, mức cắp dưỡng do người có ngiấa vụ câp dưỡng (cha hoặc.me) và người trực tiép nuối con théa thuận Trường hợp hai bên không théa thuận được với nhau thì yêu câu Téa án giải quyết Bản chất của pháp luật dân sự là tôn trọng sự thỏa thuận của các đương su, tuy nhiên pháp luật cũngcần có quy định hướng dẫn, định hướng vẻ mức cắp dưỡng tôi thiểu để việc.thöa thuận mức cấp đưỡng của ho được phù hợp Từ đó, cc bên đưa ra quyếtđịnh cu thé mức tiên để nuôi con, dim bão cho nhu cau thiết yêu của trẻ, tránh.ảnh hưởng đến quyền lợi của chúng, Cha me sinh con thi đương nhiên phải có nghĩa vụ chăm sóc, nuối dưỡng con, người nào không trực tiếp nuôi con thìviệc phải đóng góp một khoản tiền hoặc vật chất để nuôi con là điều tat yếu

Dù it dù nhiều, ít nhất khoản đóng gop nay cũng phải đủ để duy trì cho trẻ

mm

Trang 32

được như cuộc sống trước đó Vi vậy, việc cha, mẹ tự théa thuân với nhau.mức cắp dưỡng 1a phù hợp béi chỉ có bản thân họ mới biết rổ con minh cân.

gì, can bao nhiêu và khả năng kinh tế, khả năng đáp ứng của minh được đến.đâu Nghĩa vụ cấp dưỡng không đơn thuần chỉ là nghĩa vu, mả nó còn là

hiên tinh cảm, trách nhiêm của mình cũng nhưquyên của cha, me để

mong muốn bù đắp cho con Chỉ khi cha, mẹ có quá nhiều bat đồng không thé

tự thda thuân được thi Toa án sẽ là nơi giải quyết, đưa ra quyết định sau cùng

1.2.2.3 Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.

Sau khi vợ chồng ly hôn, việc giao con cho ai nuôi phải dựa trênnguyên tắc vì quyển lợi mọi mặt của con Tat cả những quy định vẻ quyền vảnghĩa vụ của cha me đều nhằm muc đích bảo dm cho con có một cuốc singtốt nhất Quyển lợi của con, nghĩa vụ của cha mẹ không chỉ xác định tại thờiđiểm mà vợ chẳng ly hôn ma trong suốt quả trình đó, cho đến khi con trưởngthành, trở thành một công dan độc lập theo quy đính của pháp luật Vì vay, sau khi có sự ghỉ nhận của Téa án về người trực tiếp nuôi con trong các ban

án ly hôn, néu quyển lợi của con không được đảm bảo thi van dé thay đổingười trực tiếp nuôi con sẽ được đặt ra nếu các bên có yêu cầu Tuy nhiên.trong mọi trường hợp thi Tòa án sẽ cân xem xét một cách kỹ lưỡng để cuộcsống của người con không bi sáo trộn va bảo đảm moi mặt quyển lợi cho con.

So với quy định tại Điều 93 Luật HN&GD năm 2000, Điều 84 LuậtHN&GD năm 2014 đã có những sửa đổi, bổ sung mới, quy định chỉ tiết, cụthể, toàn điện va đây đủ hơn vẻ van để nảy: Không chỉ quy định người yêucâu thay đổi người trực tiếp nuôi con là cha, me ma còn có thể có cA cả nhân,

tổ chức như Người thân thich co quan quấn I} nhà nước về gia đình cơquan quấn If nhà nước vỗ trễ em, Hội liên hiệp piu nit việc thay đồi ngườitrực tiếp nuôi con không những căn cứ vảo lợi ích của con ma còn căn cứ vàoViệc người trực tiếp mudi con không còn đủ điều kiên, không chỉ cha me mới

28

Trang 33

là người trực tiép nuôi con mà khi c& cha va me đều không đủ điều kiên thi ségiao cho người giám hộ, việc xem xét nguyện vọng của con khi thay đổingười trực tiếp nuôi con khi con từ đủ 07 tuổi trở lên chứ không phải là từ 09tuổi trở lên như Luật HN&GĐ năm 2000

'Việc sửa đổi bé sung quy định nay căn cứ vào tinh hình thực L nhằm.

khắc phục những hạn chế, thiếu sót trong các quy định của Luật hôn nhân vảgia đính năm 2000 Đảng thời cũng phù hợp với sự phát triển của kinh tế, xãhội nhằm bão dam tốt nhất quyền va lợi ích hợp pháp của các con khi thay đổingười trực tiếp nuôi con

1.2.3 Thủ tục giải quyết tranh chấp về quyền nuôi con khi vợ chồng ly hôn

Điều 80 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định, khi ly hôn, hai vợ chẳng,thöa thuận được về người nuôi con, nghĩa vu, quyển của mỗi bến thi Tòa án.

sẽ công nhân thỏa thuận đó Ngược lại, nếu không thé thuận được thi Téa án

sẽ giao cho con một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyển lợi vẻ mọi mất củacơn Khi đó, cha hoặc me phải chứng minh minh di điều kiện để dim bảoquyến lợi về moi mặt của con; con từ đủ O7 tuổi trở lên thi phai xem xétnguyện vọng của con Ngoài ra, người nảo không trực tiếp nuôi con phải có trảch nhiệm cắp dưỡng Mức cấp dưỡng do thỏa thuận căn cứ vao thu nhập,khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nu cầu thiết yếu củangười được cấp dưỡng,

Theo quy định tại Điểu 35 Bộ luật TTDS năm 2015, Toa án nhân dân.cấp huyện lả nơi có thẩm quyên giải quyết thủ tục sơ thẩm vẻ ly hôn Đổi với.trường hợp thuận tình ly hôn: Điều 55 Luật HN&GÐ năm 2014 quy định néuhai vợ chẳng thuân tình ly hôn thi có thể théa thuận dén Tòa án nơi cử trú của

vợ hoặc của chong dé lam thủ tục Trong thời hạn 03 ngày lam việc, kể từ.ngày nhận đơn yêu câu và tai liệu, chứng cứ kèm theo, Chánh án Tòa an sé

Trang 34

phân công Tham phan giải quyết Đối với trường hợp đơn phương ly hôn:Điều 30 Bộ luật TTDS năm 2015 quy đính: Tòa án nơi bị đơn cử trú, lam việc

có thẩm quyển giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp vẻ hôn nhân

và gia định Do đó, trong trường hop đơn phương ly hôn, Tòa án nơi có thẩm.quyên giải quyết sẽ là nơi bi đơn cử trú, lâm việc

‘Nhu vậy tranh chấp về quyển nuôi con khi ly hôn sẽ thuộc thẩm quyển.giải quyết của Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc Trường hợp xảy ra tranhchap về quyên muôi con, Tòa án có thẩm quyển giải quyết phải căn cứ vào các.quy định pháp luật vả tuân thủ quy định vẻ thủ tục tổ tụng, Cụ thé

Khoản 2 và 3 Điểu 81 Luật HN&GD năm 2014 quy định:

“2 Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, ngiữa vụ, quyềncủa mỗi bên sam kiủ ly hôn đổi với con; trường hop không théa thuận đượcthi Tòa cn quyết dinh giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyềnlợi về mọi mặt của con; nễu con từ đủ 07 tuổi trỡ lên thi phải xem xét nguyệnvong của cơn

3 Con đưới 36 tháng tuổi được giao cho me trực tiếp môi, trừ trườnghop người me không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôidưỡng, giáo đục con hoặc cha mẹ có théa thuận khác phù hợp với lợi ich

cũa con.

Tòa án luôn dua vào nguyên tắc thỏa thuận giữa cha va mẹ của ngườicon để quyết định ai sẽ là người được nuôi con Do đó, cha, mẹ của người con

có thể thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, về quyền và nghĩa vụ của mỗi

‘bén sau đối với con vảo thời điểm trước, trong hoặc sau khi yêu cầu Tòa án.cham đt quan hệ vợ chẳng hay quan hệ chung sng như vợ chồng

Khí cha, mẹ của người con không théa thuận được thi Tòa án sẽ dựavảo quyển lợi của con để quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôidưỡng, chăm sóc Việc quyết định ai có quyển nuôi con khi ly hôn ngoài

30

Trang 35

những diéu kiện nêu trên còn phụ thuộc vào các yếu tô khác, như chỗ ở, thu.nhập, théi gian chăm sóc con của mỗi bên, nhằm đảm bảo quyền lợi về mọimặt của con Theo đó, người được nuối con phải chứng minh được trước Téa

án vẻ bản thân sẽ cũng cấp môi trường thuân lợi nhất cho sự phát triển của

tinh than đáp ứng choyêu cau phát triển bình thường của người con, người được nuôi con phảichứng minh minh có đủ điêu kiện vật chất

con và có đủ các diéu kiện đảm bảo cả về kinh

thu nhập, tài sản, nơi ởđịnh về tinh thân (có đủ thời gian để ở bên con, chăm sóc, nuôi dưỡng con,

ing én định va phátluôn phai đặt con lên hang dau ) để người con có cuộc

triển hơn bên không được nuôi con

Ngoài ra, một trong hai người có thể cung cấp thêm các chứng cứchứng minh người cin lại không đủ điều kiện về vat chất và tinh thân để nuôiday con cái, thưởng zuyên có hành vi bạo lực, thu nhêp không én định

‘Ngoai những quy định nêu trên, khi Tòa án quyết định giao con cho người nâo nuôi còn lưu ý một số điểm sau đây:

~ “Xem xét nguyện vong của con từ đủ 07 tuổi”, tức trong quá trình.phán quyết ai sẽ là người nuôi con sau khi ly hôn, Thẩm phán phụ trách phiên.toa giải quyết ly hôn la người có thẩm quyền lấy ý kién trẻ từ đủ 07 tuổi vềviệc muốn sống với cha hay với mẹ Khi lẫy ý kiến của trễ phải tuân thủ quyđịnh tại khoản 2 Điểu 208 Bộ luật TTDS_ năm 2015 là phải bao đầm thân thiện, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi, mức độ trưởng thành, khả năng nhân thức của trẻ, bao dim quyên và lợi ích hop pháp của trẻ Đặc biết, việc lây ý kiến phải dim bảo giữ bí mat cả nhân của trẻ Giải đáp số 01/2017/GĐ-TANDTCngày 07 thang 4 năm 2017 của TANDTC tại điểm 26 Mục IV cũng hướng.dấn về quy đính nêu trên như sau: "Phương phép lấy ý kiến phải bảo đâmthân thiên với trẻ em Tuy nhiên, Tòa an phải căn cứ vào quyển lợi vẻ moimặt của người con để quyết định giao cho một bên trực tiếp nuôi dưỡng”

31

Trang 36

Trên thực tế, ý kiến của con thường chỉ mang tính định hướng, tham khảo, làmột phin để Tòa an xem xét đi đến quyết định, không có ÿ nghĩa hoàn toán.quyết định

— Trường hợp con đưới 03 tuổi, quyên nuôi con thuộc

khi người me không đủ diéu kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôidưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác Luật quy định như vậy

người mẹ, trit

xuất phát từ yêu cầu đảm bảo quyển được hưởng đẩy di các quyên cia đứatrẻ, nên khi xem xét việc giao con cho người nào trực tiếp nuôi đưỡng Toa án.phải đánh giá thực tế điều kiên nuôi dưỡng con của cha, mẹ, tuy mặc dichviệc giao con dưới 03 tuổi cho người me trực tiếp nuôi nhưng trong trường.hợp người cha chứng minh được người me không đủ điều kiện dé trực tiếpnuôi con thi Tòa án vẫn có thể giao con cho người cha trực tiếp nuối con

Trang 37

Kết luận chương 1

Khi ly hôn, cha mẹ van có quyển va nghĩa vụ ngang nhau trong việcnuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc con Do con chỉ sing chung với một bên chahoặc me cho niên việc thực hiện quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ vả con có sự.khác nhau Cụ t người trực tiếp nuôi con vẫn sẽ có đẩy đủ các quyển vả.nghĩa vụ với con mình như trong thời kỳ hôn nhân von tổn tại Còn ngườikhông trực tiếp nuôi con cỏ một số quyển va nghĩa vụ mang tính đặc thù hơn, như quyển thấm nom con, nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con, Nhà nước và zãhội cần quan tâm tới việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể cóliên quan trong sự kiện pháp lý ly hôn, đặc biệt trong đó là bão vệ quyển lợi chính dang của con chưa thành niên, con đã thành niên mắt năng lực hảnh vidân sự, không có khả năng lao động và không có tải sản dé tự nuôi mình Để.lâm được điều nay thi công cụ hữu hiệu nhất chính là hệ thống pháp luật, baogém pháp luật về hôn nhân va gia đình và hệ thông các ngành luật khác có Tiên quan như Bộ luật dân sự, Bộ luật tổ tung dân sự, Luật tré em, Luật thihành án dân sự, Trên tinh thân thửa kể, tiếp thu những quy định pháp luậtcủa những thời kỳ trước, pháp luật hôn nhân và gia định hiển nay đã có những.quy định khá đẩy đủ, chỉ tiết, cụ thé và hoàn thiện dẫn nhằm bo vệ quyền lợi của con khi vợ chẳng ly hôn.

3

Trang 38

CHƯƠNG 2: THỰC TIEN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CUA

PHAP LUAT TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHAP VE QUYỀN.

NUOI CON VÀ KIEN NGHỊ HOÀN THIEN

2.1 Thực trạng tranh chấp về quyền nuôi con khi vợ chẳng ly hôn

Sau hơn 4 năm triển khai thực hiện Luật HN&GB năm 2014 thực tếcho thấy các vu viếc vé hôn nhân và gia đính ngày cảng tăng về số lượngcũng như mức độ phức tap, gay gắt Các vụ việc ly hôn có xu hướng diễn ra ở

-35), thời gian kết hôn ngắn Tính chất gaycác cặp vơ chẳng trẻ (độ tuổi tử 2:

gắt, phức tap chủ yêu liên quan đến các tranh chấp vẻ tai sin chung - riêngnhư bat động sản, cỗ phân, cổ phiéu trong các công ty, hoặc về con chung,mức đô cấp dưỡng Các tranh chấp vẻ hôn nhân và gia đình có nguyên nhân.chủ yếu do bat dong về quan điểm, lồi sông, khó khăn về kinh tế hoặc vi ly do.một bén ngoại tình, không quan tâm chấm sóc bên còn lại hoặc con

Theo số liệu thống kê của Tòa án nhân dân tối cao về thụ lý, giải quyếtcác vụ việc hôn nhân và gia định (từ ngày 01/01/2015 đến ngày 31/12/2018)

la

Số vụ án đã giải quyétiting số vụ án thu lý theo thủ tục sơ

838 186/040.578 vụ, Số vụ án đã giải quyét/ting số vụ án thụ ly theo thủ tục.phúc thấm là: 9.004/10.555 vu; Số vụ án đã zét siting số vụ án phải giảiquyết theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm lả 217/286 vụ Có thé thay, tỷ lệcác vụ việc hôn nhân va gia đỉnh trong những năm vừa qua khả cao Bên cạnhnhững tranh chấp về tai sản thi tranh chấp vẻ con chung cũng khá phổ biển,

do mâu thuẫn của vợ va chông ngày một gay gắt đến mức không thé han gin,mục đích hồn nhân không đạt được cảng làm cho những máu thuẫn ngày mốt

7 Tuøn hận Dish GA ey ảnh cin Lait ENE.SGĐ nim 2016 ga thụ tốn gi quất các vụ vậc vỀ

.ENSGĐ cia TAND tối cao tì bồn Hồi nghị trực tuyintoin gốc sơ ít tị hành Lait Hin nhân và Gia cảnh năm 2014 ngiy 3007D019,1.2

34

Trang 39

lớn hơn Hậu qua la xảy ra những tranh chấp không đảng có, ảnh hưỡng đến.

cả vat chất lẫn tỉnh thin cia các bên, nhất là những đứa trẻ

2.2 Thực tiễn giải quyết quyền nuôi con khi vợ chẳng ly hôn.

Trong qua trình giải quyết các vu việc hôn nhân va gia đính nói chung cũng như các vụ việc vé ly hôn nói riêng thì vai trò ola Téa án rất quan trong Tòa án luôn phải giãi quyết trên cơ sở các quy định của pháp luật hiện hành, xét xử khách quan, đúng pháp luật Trong các vụ việc ly hôn, theo LuậtHN&GĐ năm 2014 thì cho dù là tranh chấp vẻ vẫn dé tài sản hay về conchung thì quyền lợi của con phải luôn được wu tiên dim bảo trước tiên

“Nguyên tắc này đã được nhiễu Tòa án trên dia bản cả nước vận dụng vào khi xét xử trên thực tế

2.21 Áp dụng pháp luật khi giải quyết quyền nuôi con khi vợ chồng ly hôn

2.2.1.1 Vấn đề giao con cho ai nuôi sau khi vợ chẳng ly hôn.

+ Vụ án tranh chấp về quyền nuôi con giữa

Nguyên don: Bà Nguyễn Thị X, sinh năm 1995 Địa chỉ: Ap A, xã B,huyện C, tinh Sóc Trăng,

Bi don: Ông Tran Văn P, sinh năm 1987 Địa chi: Áp D, xã E, huyện T,thành phé Cần Tho.

® Tom tắt nội dung vụ việc:

Ba X và ông Trần Văn P kết hôn với nhau vào năm 2015 vả có 01 conchung tên Trên Thị L, sinh ngày 04/01/2016 Vợ chẳng bả đã ly hôn theo ban

án phúc thẩm số 11/2017/HNGĐ-PT ngày 03/7/2017 của Tòa én nhân dân.thành phố Cẩn Thơ Tuy nhiên, Tòa án chưa giải quyết về con chung, hiện tạicon chung đang do ông P nuôi dưỡng Ngày 31/07/2017 bả X khối kiến yêu cẩu được trực tiếp nuôi con, không yêu câu ông P phải cắp đưỡng nuôi con

35

Trang 40

Ông P 1a người đang trực tiếp nuôi con khi bà 3 bố di từ tháng 11/2016đến nay Ông có thu nhập dn định, di điều kiện chăm sóc chau L vả cháu L.đang được ông chăm sóc rất tốt Nay ông xin tiếp tục nuôi dưỡng chau L, không yêu câu ba X cập dưỡng nuôi con.

Tai bản án sơ thẩm số 07/2018/HNGĐ-ST ngày 02/3/2018 của Tòa án.nhân dân huyện T đã quyết định:

© Không chấp nhận yêu cau khởi kiện của bả Nguyễn Thị X về việc

yêu cầu nuôi con

© Giao cháu Trần Thị L (nữ), sinh ngày 04/01/2016 cho ông Tran Văn.

P tiếp tục nuôi đưỡng đến khi đủ 18 tuổi Ong P không yêu cầu ba X cấpdưỡng nuôi con nên không giãi quyết Dành quyển thăm nom, chăm sóc con chung cho ba X, không ai được ngăn cân Vì lợi ích moi mat sau nảy của con,khi cần thiết có thé thay đổi người trực tiếp nuôi con hoặc việc cấp đưỡng.nuôi con theo quy định của pháp luật

am, ngày 10/3/2018 ba Nguyễn Thị Xkháng cao ban án sơ thẩm, yêu cầu cấp phúc thẩm giải quyết lại cho bả được

Không đồng ý với bản án sơ

trực tiếp nuôi chau Trân Thị L, không yêu cầu ông P cấp dưỡng nuôi con

Ngày 03/10/2018, Tòa án nhân dan thảnh phó Can Thơ đưa vụ án xét

xử phúc thẩm

Ba XÃ yêu cầu được trực tiếp nuôi con chung la chau Trần Thị L Lý dochau L chưa tron 36 tháng tuổi, theo Điển 81 Luật HN&GD năm 2014 quyđịnh trong trường hợp nảy con chung phải để cho người mẹ trực tiếp nuôidưỡng, chăm sóc Tuy nhiên bà X đã bỏ nha đi khi con chung khoản 11 thángtuổi Ba X không chứng minh được và cứng không có cơ sở cho rằng gia định

‘bén chẳng không cho bả thăm con

36

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN