1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiến đoạt tài sản trong Bộ luật Hình sự 2015

105 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LUONG ĐỨC HIẾU

TOILAM DỤNG CHỨC VỤ, QUYEN HAN CHIẾM ĐOẠT TÀI SAN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI - 2022

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LUONG ĐỨC HIẾU

TOILAM DỤNG CHỨC VỤ, QUYEN HAN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tô tung hình sự Ma số: 8380104

Người hướng dẫn khoa hoc: TS Hoàng Văn Hung

HÀ NỘI - 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam doan Tuân văn là công trình nghiên cửa của

riêng tôi Các két quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bất i công trình nào khác Các số liệu, ví đụ và trích dẫn trong

Tuân văn đầm bảo tinh chính xác, tín cập và trang thực.Tôi xin chân thành cảm on!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Lương Đức Hiểu.

Trang 4

Tòa án nhân dân.

‘Vien kiểm sát nhân dân

Trang 5

Bảng 31

Biểu để 3.1

Biểu để 3.2

DANH MỤC BANG, BIEU

Thống kê hình phạt tôi lạm dụng chức vụ, quyển han chiếm.

đoạt tài săn và các tội phạm tham nhũng khác (tử năm 2017đến năm 2021)

Số liệu xét xử sơ thẩm các vụ án va số bị cáo cả nước vẻ tôi lam dụng chức vụ, quyển hạn chiếm đoạt tải sản (từ năm 2017

đến năm 2021)

Biểu đồ 3.2 Số liệu xét xử sơ thẩm các vụ án vả sô bi cáo tôi

lam dụng chức vu, quyển hạn chiếm đoạt tải sin và các tôipham vẻ tham những (từ năm 2017 ~ năm 2021)

Trang 6

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐẦU

1, Tính cấp thiết của để tải nghiên cửu2 Tinh hình nghiên cứu

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cửa.3.1 Mue dich nghiên cửa:

3.2 Nhiệm vụ nghiên cit

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cửu.

4.1 Đối tượng nghiên cia

4.2 Pham vi nghiên cit5 Phương pháp nghiên cứu.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1 Yngiita Rhoa học.

6.2 Ynghia thực tiễn 7 Két cầu của luận văn

CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN DE CHUNG CUA TỘI LẠM DỤNG CHỨC ‘VU, QUYỀN HAN CHIEM BOAT TÀI SAN +

1.1 Lịch sử lập pháp về tội lam dụng chức vụ quyển han chiếm đoạt tải sản7

L1 Giai đoạn từ san Cách mang tháng 8 năm 1945 đắn trước lầu ban

1.2 Khái niệm người có chức vụ, quyền hạn 16 1.3 Khải niệm tôi lạm dung chức vụ quyền han chim đoạt tài sẵn 17

KET LUẬN CHƯƠNG L 30CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM2015 VE TOI LAM DỤNG CHỨC VỤ, QUYEN HAN CHIEM ĐOẠT

Trang 7

2.1.2 Mặt khách quan của tôi lam dung chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tàtsản 5

3.13 Chui thé của tột lam đụng chức vụ, quyền han chiém đoạt tài sản 31

3.1.4 Mat ch quan cũa tội lam đụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tàisản 342.2, Trách nhiém hình sự cia người pham tôi lạm dung chức vụ, quyên hanchiếm đoạt tải sẵn 37

2.2.1 Trách nhiệm hình sự của người phạm tôi lam đụng chúc vụ quyền

han chiếm đoại tài sẵn theo Khoản 1 Điều 355 Bộ luật Hình sự 38

2.2.2 Trách nhiệm hình sự của người phạm tôi am đàng chúc vụ quyền

han chiếm doat tài sẵn theo Khoản 2 Điều 355 Bộ luật Hình sự 39

2.23 Trách nhiệm hình sự của người phạm tôi lam dung chúc vụ quyền

han chiếm doat tài sẵn theo Khoản 3 Điều 355 Bộ luật Hình sự 4han chiếm đoại tài sẵn theo Khoản 4 Điều 355 Bộ luật Hình si 462.3 Phân biết tôi lam dụng chức vụ, quyển hạn chiếm đoạt tai sản với mộtsố tôi pham khác 46

1.8.1 Phân biệt tôi lạm dung chức vu, quyên han chiếm đoạt tài sản với tôt

lợi chung chức vụ quyền hơn trong Khu thi hành công vụ 4

2 Phận biệt tôi lam đng chức vu, quyền han chiếm đoạt tài sản với tôi

lam quyền trong kia tht hành công vụ 50

2.3.3 Phân biệt tôi lạm đụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản với tôt

cưỡng đoạt tài sẵn 52

3.3.4 Phân biệt tôi lam dung chức vu quyên han chiếm đoạt tài sản với tôi

lam chung tia nhiêm chiếm oat tài sẵn “

KET LUẬN CHƯƠNG 2 5 CHUONG 3 THỰC TIEN ÁP DỤNG VÀ MỘT SÓ GIẢI PHÁP HOÀN

THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUÁ ÁP DỤNG PHÁP

LUAT HÌNH SỰ BOI VỚI TỘI LẠM DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN

CHIẾM BOAT TÀI SAN

3.1 Thực tiễn áp dung pháp luật hình sự đổi với tôi lam dụng chức vu,quyển hạn chiếm đoạt tai sản 58

3.1.1 Thực tiễn xét vie đố với tôi lam dung chức vụ quyễn han chiếm đoạt

Tài sản 60

Trang 8

3.12 Thực tiễn quyết dinh hình phạt đối với tội lam dung chức vụ quyền

han chiếm đoạt tài sẵn 63

3.13 Một số hạn chỗ, vướng mắc và nguyên nhân 66

3.2 Một sé giãi pháp hộn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả áp dụng phápuật hình sw đổi với tội lam dung chức vu quyên hạn chiém đoạt ải sẵn đ0

3.2.1 Hồn thiện pháp luật về tội lạm dung chức vụ, quyền han chiém doat

Tài sản úp5.2.2 Một số giải pháp khác đấm bảo áp dung uy đình pháp luật hình sievà phịng, chồng tơi lạm dung chức vụ, quyền han chiếm đoạt tài sản T5

KET LUẬN CHƯƠNG 3 81PHAN KET LUẬN 83TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 9

PHAN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp của dé tài nghiên cứu.

Theo số liệu của Liên hop quốc thì hang năm có hơn một nghìn tỉ đô la

Mỹ được sử dụng cho mục đích hổi 16 trên toàn thể giới Tham những la một

‘van nan toàn cầu gây ra sự đói nghèo, cản trở sự phát triển va day lui tiền độ đầu tư kinh tế ở các quốc ga Ở nước ta, vẫn nan nay đã và đang gây ra.

những thiệt hai hết sức to lớn cho đời sng chính trị, kinh tế, làm xói món giátrí dao đức, văn hóa, gia đỉnh và xã hội Đặc biết lé trong nhóm tôi phạm này,tôi lam dụng chức vu, quyển han chiếm đoạt tài sản đang có chiêu hướng,biển hết sức phức tạp.

Mc dù Đăng và Nhà nước ta đã nhận thức được mỗi nguy hiểm may

khi đã thành lập các cơ quan chuyên trách, ban hành các văn bản quy phạm.

pháp luật cụ thể để điều chỉnh, ban hảnh các cơ chế kiểm tra, giảm sát ở các

cơ quan nha nước từ trung ương tới địa phương, Bộ luật Hình sự (BLHS)

2015 va các văn bản hướng dẫn ra đời và đã giải quyết được hẳu hết các hạn chế, vướng mắc của các quy định vé nhóm tôi phạm tham những nói chung và tội lam đụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tai sản nói riêng tại Bộ luật Hình

sử 100,

Tuy nhiên, sau 5 năm thi hảnh thì Bô luật Hình sự 2015 đã bộc 16 hanchế khi một số quy định đã không còn phủ hop với thực tiễn va gây khó khăn

cho đội ngũ cán bộ áp dụng khi vẫn để xây ra nhiều trường hợp các cơ quan còn có những nhận thức pháp luật không được théng nhất Mặt khác, những năm gan đây xuất hiện ngày cảng nhiêu các vụ án lạm dung chức vụ, quyền hạn chiêm đoạt tai sản có tính chất nỗi cộm, quy mô ngày cảng lớn, thũ đoạn tinh vi, phức tạp vả tổ chức chặt chế.

Vi vậy, việc nghiên cứu toản diện để làm rõ hơn nhóm tôi phạm tham

những, đặc biệt là tối lam dụng chức vụ, quyền hạn chiêm đoạt tai sin có một

1

Trang 10

- nghĩa rất quan trong không chỉ giúp hoản thiện các quy định của pháp luật

về loại tội phạm nảy ma còn giúp các cơ quan, ban ngành thống nhất về mặt nhận thức trong việc áp dụng pháp luật một cách hiệu qua trong quả trinh đầu

tranh phòng, chồng va xử lý nghiêm minh loại tôi phạm nảy Trên cơ sở đó,

tác giả quyết định lựa chọn để tai "Tội lam dụng chức vụ, quyển han chiến đoạt tài sản trong Bộ luật Hình sự2015” a8 làm dé tai tuận văn thạc sĩ của

2 Tình hình nghiên cứu

Thời gian qua, liên quan dén tội phạm tham những nói chung vả tôi“Lam dụng chức vu, quyển hạn chiếm đoạt tải sản” nói riếng đã có nhiễu tác

giả quan tâm nghiên cứu Có thể kể đến các nghiên cứu sau:

Luận văn của Đỗ Thanh Ngọc (2019) “Lam đhmg clnic vu, guy

oat tài sản trong luật Hình sự Việt Narn’ đã hệ thông hỏa các cơ sỡ lýhanchi

luận về tôi lam dung chức vu, quyển hạn chiếm đoạt tài sản thông qua việc

phân tích khái niêm, những dâu hiệu pháp lý hình su, nội dung va các điều

kiện áp dụng Đồng thời, đánh giá thực tiễn áp dung đối với tôi nay trong thực tiễn xét xử để chỉ ra các ưu, nhược điểm và để xuất các giải pháp khắc phục.

Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật đối với tôi lạm dung chức vụ, quyển han chiếm đoạt tai sản trên cơ sỡ số liệu thực tiến địa ban tính Đắk Lak, tác gia Nguyễn Dinh Triết (2015) “Các tội phạm tham

những trong luật Hùnh sự Việt Nam" đã chỉ ra những bat cập trong các quy

định của pháp luật va các khó khăn, vướng mắc trong việc áp dụng pháp luật

đổi với các loại tội phạm tham nhũng và để xuất các giãi pháp khắc phục.

Tac giã Đăng Huy Cường trong luận văn “Thực hành quyền công tô và kiểm sát hoạt đồng te pháp trong giai đoan điều tra các vụ án tham những điên cơ số nghiên cứu thực tiễn địa ban tinh Quảng Ninh” đã phân tích các 'khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn hoạt động kiểm sát trong giai đoạn điều

Trang 11

tra các vụ án tham những va chỉ ra các nguyên nhân chủ quan, khách quan

Tir đó để xuất các giải pháp khắc phục va nâng cao hiệu quả của hoạt động

"Thông qua việc phân tích, lam rõ các khái niệm, dâu hiệu pháp lý của

các tôi pham vẻ tham những cũng như phân biết các tôi phạm về tham những

với một số tội khác Đồng thời, phân tích, đánh giá thực trang lập pháp hình

sự Việt Nam về các tôi phạm vẻ tham nhũng đến trước khi ban hanh Bộ luật Hình sự 2015, tác gã Trên Huy Đức (2019) trong luân án “Cúc tôi pm về tham những theo pháp luật Hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phd Đà Nẵng “ đã đưa ra những giải pháp chung, cụ thể nhằm dim bao hoạt động áp dụng pháp luật về các loại tội pham nay được diễn ra đúng quy định của pháp

Luận văn thạc sỉ của tac giả Ha Đức Dũng (2019), "Tôi lam chưng chức

vu quyền ham chiếm đoạt tài sản theo quy ảmh của Bồ luật Hình sự năm

2015", đã nghiên cứu, sác định rõ các dẫu hiệu định tội và định khung hìnhphạt của tội lạm dụng chức vụ, chiếm đoạt tai sẵn trên cơ sở các quy định cia

Bộ luật Hình sự 2015, có so sánh với một sé tội khác vé tham nhũng, Thêm nữa,

luận văn nảy cũng đưa ra những kết luân vẻ các hạn ché, thiếu sót trong quátrình xử lý hình sự tôi lạm dung chức vụ, quyển hạn chiếm đoạt tai sin và để

“xuất một số giải pháp nông cao hiệu quả của công tác này.

Một số tác gi khác như: Lê Quang Thắng (2020), Tap chi Công Sản

ngày 16/12/2020, “Bem về công tác đẫu tranh phòng chỗng tôi phạm tham những hiên nay": Nguyễn Thị Mai Trang (2019), Trang thông tín điện từ thanh tra tinh Quảng Bình, “Thực trang công tác phòng chống tham những trên địa bàn tĩnh Quảng Binh trong thời qua Nguyên nhân và một số gidt pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng chẳng tham những trong thời gian tot Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội (2019), “Thực trạng tiue thi tude thit Công

Trang 12

ude của Liên hop quốc vé chồng tham những 6 Việt Nam hiện nay và một số: kiến nghị ” đã khái quát hóa những van dé chung nhất vẻ ly luận và thực tiết đối

với tội phạm tham những nói chung và tôi lam dụng chức vu, quyển hạn chiếm.đoạt tải sẵn nói riêng,

Nhu vậy, đã có nhiều nghiền cứu vẻ tội lam dung chức vụ, quyển han.

chiếm đoạt tài sản Tuy nhiên, trong các nghiên cứu nảy, một sô nghiên cứu đã

được thực hiện thời gian khả lâu, không còn phù hợp với thực tế hiền nay cộng

với việc một số nghiên cửu phân tích cả nhóm tôi tham những dẫn dén việc phản.

nghiên cửu đối với tội lam dụng chức vụ, quyên hạn chiém đoạt tải sản còn chưa

được cụ thé Vì vậy, việc nghiên cứu tôi lam dụng chức vụ, quyển han chiếm đoạt ải sin trong Bộ luật Hình sự 2015 vẫn cân phải được nghiên cứu, làm rõ

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu:

"Mục dich nghiên cứu cia để tà là làm rõ khái niêm và những dâu hiệupháp lý vé tội "Lam dụng chức vụ, quyển han chiêm đoạt tải sin” đặc biệt là

những quy định mới của BLHS 2015 thể hiện quan điểm của Đảng, Nhà nước; thực tiễn áp dung các quy định của pháp luật hình sự đối với tôi phạm nảy để chỉ

sa những khó khăn, vướng mắc, từ đó để aut các giải pháp hoàn thiên pháp luậthình sự quy đính vẻ tội lam dụng chức vụ, quyên hạn chiém đoạt tải sén tronggiai đoạn hiện nay.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cieu:

- Đi sâu phân tích lãm rõ khái niêm va các dấu hiệu pháp lý vé tôi lạm.dụng chức vụ, quyên han chiếm đoạt tà săn theo quy định của BLHS 2015,

- Khái quất lich sử lập pháp hình sw vẻ tôi lạm dụng chúc vu, quyển hạn.

chiếm đoạt ti sản trong pháp luật hình sự Việt Nam.

- Banh giá, phân tích thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật Hình.

sử đổi với tdi lam dụng chức vu, quyển hạn chiếm đoạt tà sản giai đoạn

Trang 13

2017-1 trên phạm vi ca nước, có sự minh họa bằng số liệu vả các vụ án thực tiễn

đấu tranh sử lý.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

4.1, Đỗi tượng nghiên cin

Luận văn tập trùng nghiên cứu những vẫn để lý luân vẻ tôi lam dung chức

‘vu, quyển hạn chiếm đoạt tà sản trong pháp luật hình sự Việt Nam, đặc biết lim sảng tô những đầu hiệu pháp lý của tôi lam dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản theo quy định của BLHS 2015, gắn với thực tiễn dau tranh xử lý loại tội này.

4.2 Phamvinghién citu

~ Về nội dung Các quy định của pháp luật hình sự vẻ tôi lạm dụng chức

‘vu, quyền hạn chiếm đoạt tài sản va thực tién áp dung pháp luật vé loại tội phạm này.

~ V không gian: Nghiên cứu trong phạm vi địa bản cả nước

- Vẻ thời gian: Nghiên cứu thực trang trong khoảng thời gian 5 năm từnăm 2017 dén năm 2021, dé suất các giãi pháp cho giai đoạn 2022 ~ 2027.

5.Phương pháp nghiên cứu

$1 Phuvong pháp luận

-Dé tai nghiên cửu được tiếp cân theo phương pháp duy vật biên chứng vaduy vat lich sử: Phương pháp duy vat biện chứng hay chủ ngiữa duy vat biên

chứng là một bộ phên của học thuyết tiét học do Các Mác để zướng Đặc điểm

của phương pháp duy vật biên chứng là coi một sự vật hay một hiện tượng trong

trạng thái luôn phát triển vả xem xét nó trong mới quan hệ với các sự vật, hiện.

tượng khác Trong pham vi của luận văn, tác giả sẽ đi xem xét để tai trong cácquan hệ với các hiện tượng có liên quan như: tham những, lam dụng chức vụ,quyển hạn trong thi hành công vụ, nhận héi lộ, từ đó khái quát được bản chấtcủa hiện tượng

Trang 14

5.2 PIuương pháp nghiên cứm:

-Phương pháp nghiên cứu: Luận văn đã sử dụng một số phương phápnghiên cứu như: Phương pháp so sánh, phân tích tai liêu, nghiên cứu lịch sử và

phương pháp tổng hợp, đánh gia những van dé ly luận va thực tiễn vẻ tội lạm đụng chức vụ, quyển hạn chiếm đoạt tai sản trong các công trình của một số nha

nghiên cửu khoa học.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.

6.1 ¥nghia khoa học:

Dé tai gop phân làm rõ các dẫu hiệu định tội và định khung hình phat củatôi lạm dụng chức vụ, quyển hạn chiếm đoạt tài sin trên cơ sở quy định củaBLHS 2015, có so sảnh với một sổ tôi phạm khác cùng loại

6.2 Ý nghĩn thực tiễn:

Luên văn đưa ra các kết luận v các hạn chế, thiếu sót trong quá trình xử:

ý hình sự vẻ tôi lam dung chức vụ, quyền hạn chiêm đoạt tai sin, tim hiểu thêm nguyên nhân và xác định các biên pháp khắc phục trong việc xây dưng, hoàn thiên pháp luật và nâng cao hiệu quả trong hoạt động thực tiễn của các cơ quan.

điều tra, truy tổ, xét sỡ.

1 Kết cấu của luận văn.

goi phan mỡ đâu, kết luôn và danh mục tai liệu tham khảo, nội dungcủa luân văn được bổ cục gồm 3 chương,

Chương 1: Những vẫn đê chung của tôi lam dụng chức vu, quyển hanchiếm đoạt tài sản

Chương 2: Quy đình của Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 2015 vé tội lamdụng chức vụ, quyên han chiếm đoạt tài săn.

“Chương 3: Thục tiễn áp dụng và một số giãi pháp hoàn thiện pháp uất va

nang cao hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự đối với tôi lam dụng chức vụ,quyên hạn chiếm đoạt tai sản.

Trang 15

NHUNG VAN DE CHUNG CUA TỘI LẠM DỤNG CHỨC VU, QUYEN HAN CHIEM BOAT TAI SAN

111 Lich sử lập pháp về tội lam dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài

LLL Giai đoạn từ sau Cách mang tháng 8 nim 1945 đến trước Khi ban

"hành Bộ luật Hình sự năm 1985

Sau khi Cách mang thing 8 năm 1945 thành công là một thẳng lợi vĩđại dau tiên của nhân dân ta từ khi có Đăng lãnh đạo, mỡ ra bước ngodt trunglich sử dân tộc Việt Nam Chiến thắng nay đã x6a bỏ chế đ thực dân ~ phong

kiến, lập nên chính thể Việt Nam Dân chủ Công hòa Nhiệm vụ chính cia

'Caách mạng Việt Nam trong giai đoạn nay là Bảo toản lãnh thổ, giảnh độc lập

‘hoan toàn, thông nhất đắt nước trên nên tang dân chủ Theo đó, hệ thông pháp

luật của nước ta trong giai đoạn này còn đang rat sơ khai và chưa có điều kiện

để say dưng các quy định của pháp luật về phòng chống tham nhũng một

cách chi tiết rõ rang Tuy nhiên, Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã sóm nhận ra tinh

cắp thiết va sự nguy hiểm của tinh trạng tư lợi cá nhân, lầy của công lam của.

Sắc lệnh số 223/SL được Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cônghỏa ban hành ngày 27 tháng 11 năm 1946, đây là văn ban quy phạm pháp luậtđâu tiên của Việt Nam trong giai đoạn nay ghi nhân các tội phạm tham những.

Cu thể, Điều thứ 1 của Sắc lệnh nay quy đính: “Tôi đưa hồi 16 cho công chức, tội công chức nhận hỗi lộ, hoặc phù lam, hoặc bién thi công qHƑ hay của công dân đều bị phạt khổ sai từ $ năm đền 20 năm và phat bạc gdp đôi tang vật hỗi lộ, phù lam hay biễn tii” Theo đó, "phù lam” (95) theo Từ điển Han Ném được hiểu là lam quá độ, qua mức quy định Như vậy, dựa theo nghữa nay, có thể hiểu phù lạm tức la lam dụng, Thêm nữa, sắc lệnh nay cũng

Trang 16

quy định chủ

phủ, trong các Uy ban Hành chính các cắp, các cơ quan do dân bau lên, trong

cia các tôi nay bao gồm: Công chức, nhân viên trong Chính

bộ đội và tat cả các người phụ trách một công vu.

‘Nam 1947, Chủ tịch Hỗ Chí Minh viết tác phẩm “Sửa đi lối lam việc”, Người căn dân: Phải rèn luyện dao đức cách mang, ra sức chúng những thói ‘hu tật xấu, lên mặt quan cách mang hẹp hỏi, tư tii vv Đến năm 1952, Người lại viết tác phẩm "Thực hanh tiết kiêm, chống tham 6, lãng phí, chống ‘bénh quan liêu”, trong đó phân tích rõ biểu hiện, bản chất, tác hại, nguyên

nhân, những biện pháp chống các bệnh nảy và thực hành chính sich tiết kiệm"Trước lúc đi xa, Người còn viết bản “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạchchủ nghĩa cá nhân” đăng báo Nhân dén ngày 3 tháng 2 năm 1969 Cho đến

‘ban “Di chúc” thiêng liêng, Người vẫn không quên căn dặn: “Mai đăng viên và cán bộ phải thật sư thắm nhuẫn dao đức cách mạng, thật su cản kiệm liêm.

chính, chỉ công vô tu”.

‘Tham nhuẫn tu tưởng đó, ngày 21 tháng 10 năm 1970, Uy ban thường

vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh sổ 150-LCT quy định vẻ việc trừng ticác tôi sâm phạm tai sin riêng của công dân Trong đó, tôi lam dung chức vu,

quyền hạn lẫn đầu tiên được ghi nhân một cách cu thé thảnh một điều khoản riêng tại Điều 8, cu thể “1 Ké nào iam dung cinfc vụ, quyền han chiếm doat Tài sẵn riêng của công dân thi bi phat tà từ 6 tháng đến 5 năm 2 Phạm tôi

trong những trường hop sau đập: a) Có tỗ chức, b) Dũng th đoạn váo quyệt,

nguy hiểm, c) Gay hậu quả nghiêm trọng dén đời sống của người bị thiét hat Toặc gập hâu quả nghiêm trong khác thi bt phạt tì từ 3 năm đến 12 năm

Dva vào quy định tại Sắc lệnh sô 223/SL va Pháp lệnh sô 150-LCT có

thể nhận định rằng, mặc dit các quy định nay mới chỉ mang tính chất sơ khai, đơn gin, không thể hiện cụ thể về định lương giá tr tai sin bi chiếm đoạt do ‘hanh vi lạm dung chức vụ, quyền han gây ra để đưa ra hình phat tương ứng

Trang 17

‘ma chỉ mang tính chất định tính Tuy nhiên, những quy định này đã bước đâu Jam rõ được chủ thé va khách thé của tôi danh này, đồng thời cũng áp dung các hình phat chính va hình phạt bé sung mang tính chất rin đe Qua đó, thể hiện 16 quan điểm của Đảng và Nha nước ta vẻ tôi phạm liên quan đến chức vụ nói chung và tội lam dụng chức vụ, quyển hạn chiếm đoạt tải sản nói

Nhu vậy, các quy định pháp luật trong giai đoạn này cơ bản dap ứngđược chủ trương, chính sách của Đăng và Hỗ Chủ tích đưa ra, nhằm gép phangiữ vững an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội, đâm bảo hoạt động của cáccơ quan nba nước, tổ chức được thực hiên một cách hiệu quả, tạo niém tintuyết đổi trong lòng nhên dân.

1.12 Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1985 đến trước khả

ban hành Bộ luật Hình sự 1999

Sau chiến thắng vĩ dai ngảy 30 tháng 04 năm 1975 giải phóng miễnNam thống nhất đắt nước, Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng vào việc đưa ranhững chủ trương, chính sách kịp thời nhằm khắc phục từng bước những hậu

qua năng né của chiến tranh, dân khôi phục những cơ sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, hê thống hạ ting cơ sỡ Nhờ đó ma đất nước đã đạt

được những thành tựu nhất định về kinh tế - zẽ hội Song song với sw phát

triển tích cực đó thì tình hình tội pham cũng gia tăng về cả số lượng lấn tinh

chất phức tap, gây ra những héu quả ngày cảng nghiêm trong Tình trạng mayxây ra một phan cũng bất nguồn từ việc các văn ban quy pham pháp luật véhinh sự ngày cảng trỡ nên lạc hậu, không còn phủ hợp với tinh hình mới

"Nhân thức được điểu nay, ngày 27 tháng 06 năm 1985, Quốc hội nướcCông hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã cho ban hành BLHS 1985, Đây là

BLHS đâu tiên đảnh dầu một bước ngodt lớn trong sự phát triển của quá trình

lập pháp nước nhà, với tư cách là văn ban lập pháp lớn va quan trong chứa

Trang 18

đựng hệ thông pháp luật hình sự thực định đã được pháp điển héa của nước ta thống nhất sau 40 năm ké từ khi thành lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sau khí có hiệu lực thi hánh (kể từ ngày 01 thang 91 năm 1986), LHS 1985 được sửa đổi, bd sung 04 lần, cụ thé: Cac năm 1989 (liên quan đến 36 điển, bỗ sung 01 điểu), năm 1991 (liên quan đến 25 1, bd sung 01 điều), năm 1992 (liên quan đến 21 điều) và năm 1907 (bổ sung 22 điều, trong đó 17 điều hoàn toân mới, 02 điều bi bai bố và được thay thể bằng 05 điều mới)

‘Véo thời điểm đâu, tôi lam dụng chức vu, quyền hạn chiêm đoạt tai sảnđược quy định trong nhóm các tội phạm xêm hại sỡ hữu của công dan với têngoi “lam dung chức vụ, quyển han chiếm đoạt tai sản của công dân” với nối

dung cụ thé tại Điều 156 như sau:

“Điều 156 Tội lam dung chức vụ, quyên hạn chiếm đoạt tài sản của.

công din.

I Người nào lạm đụng chức và, quyên hơn chiếm đoạt tài sản của

người khác thi bị phat cải tạo không giam giữ đắn hai năm hoặc bi phat ts tie sản tháng đễn năm năm.

2- Phạm tội thuộc một trong các trường hop sau đây thi bị phat tù từ ba

ind đến mười hai năm:

a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn hoặc gây hậu quả ngiiêm trong

b) Tái phạm nguy hiém

Ngoài ra, những người pham tội nay còn phải chịu các hình phạt bổ sung như (1) Có thể bi cắm đảm nhiém những chức vu nhất định từ 02 năm đến 05 năm (2) nêu tái phạm nguy hiểm có thể bị phạt quản chế hoặc cảm cur trú từ 01 năm đến 05 năm (3) Có thể bị tịch thu một phan hoặc toan bộ tải

sản

Trang 19

Dva vào những quy định nay, nhin chung cũng không có

biệt so với các quy định của Pháp lệnh số 150-LCT Sau khi Hội ding Bộ

Trưởng ban hành Quyết định sé 240-HBBT ngày 26 tháng 06 năm 1990 vẻ

đâu tranh phòng chống tham nhũng thi tội lạm dụng chức vụ, quyển han

chiếm đoạt tai sản được coi là một trong những tội tham những và được

BLHS 1985 sửa dai, bỗ sung năm 1997 quy định tại Điểu 156 như sau:

gì khác

““Điêu 156 Tội lam dung chức vụ, quyên hạn chiếm đoạt tài sản của

công din

I Người nào lạm đụng chức và, quyên hơn chiếm đoạt tài sản của

người khác có gid trị từ năm triệu đồng đôn dưới một trăm triệu đồng hoặc đưới năm triệu đồng nhưng gây hêu quả nghiêm trọng vi phạm nhiễu lẫn Hoặc đã bị xử If Xỹ luật mà còn vi phon, thi bt phat te từ một năm đẫn sản

3- Phạm tôi thuộc một trong các trường hop sa đập, thi bị phạt tì từ.

sản năm đến mười ba năm:

4) C6 tỗ chức

b) Dùng thai đoạn xảo quyệt, nguy hiểm:

£) Tài sản cô giá trị từ một trăm triệu đồng đến đưới ba trăm triệu văng

i) Phạm tội nhiều lần,

8) Gây hậu quả nghiêm trong:@) Tải phaon nguy hiểm

3- Phạm tôi thuộc một trong các trường hop sa đậy, thi bị phat ti từ.

mười ba năm đồn hai tnươi năm.

a) Tài sản cỏ giá trị từ ba trăm triệu đồng đến đưới năm trăm triệu

b) Có nhiều tình tiết quy: đinh tại khoản 2 Điển này.

Trang 20

©) Gay hậu quả rất nghiêm trọng.

4- Pham tội thuộc mot trong các trường hop sau đây, thi bt phat tìchung thân hoặc từ hùnh

a) Tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; b) Có nhiều tinh tiết quy đinh tại khoản 3 Điều này.

©) Gay hậu quả đặc biệt nghiêm trong"

Dưa vào những quy định đã được sửa đổi, bổ sung năm 1997 đã được cấu tạo lại theo nhiễu điều khoăn khác nhau Trong đỏ, đã có sự định lượng cụ thể giá trị tải sản phạm tôi tương ứng với các mức hình phạt khác nhau chứ

không còn mang tinh chất định tính như “tai sản có giá trị lớn” Thêm nữa,

mức hình phạt đối với loại tội pham nay cũng được tăng lên rất nhiều khi loại bỏ hình phạt cdi tao không giam giữ va đưa khung hình phạt tối thiểu đối với tôi nay lên thành từ 01 năm đến 06 năm tù va khung hình phạt năng nhất lên

tới hình phạt tử hình

Đôi với hình phạt bổ sung vẻ việc cảm đảm nhận chức vụ thì sau lẫn sửa đổi năm 1999 thi đã bô đi cụm từ "có thé”, tức lá đổi với trưởng hợp

phạm tôi lạm dụng chức vụ, quyển hạn chiếm đoạt tai sản thi người phạm tôi

‘vat buộc phải bị cắm đảm nhiệm chức vụ Đây lả một sửa đổi hoàn toàn ý

ngiĩa, làm tăng tinh răn đe đối với loại tôi pham nảy va ngăn chan việc táiphạm.

"Như vậy, trải qua 04 lẫn sửa đổi thi BLHS năm 1985 về cơ bản đã quy

định một cách tương đối hoàn chỉnh về các loại tội phạm nói chng vả tôi lam

dụng chức vu, quyên hạn chiêm đoạt tài sản nói riêng Đây cũng là văn ban

đầu tiên ghi nhân các loại tôi pham vé chức vụ, thể hiện tinh than quyết liếtcủa Đăng và Nha nước trong việc phát hiện, xử lý nghiêm khắc những tôi

phạm về lĩnh vực nay Mặc đủ vẫn còn một số hạn chế, vướng mắc nhưng BLHS 1985 đã mang lại một ý nghĩa rat quan trọng đối với công tác phòng,

Trang 21

chồng tham những ở Việt Nam tại thời điểm đó, tạo hảnh lang pháp ly cụ thể giúp cho các cơ quan tiến hành tổ tung tiền hành hoạt động khởi tổ, truy tổ, điểu tra và xét xử các loại tội pham về chức vụ được diễn ra một cách hiệu

quả Ngoài ra, đây cũng lả nén ting cho việc hoàn thiện các quy định về nhómtôi pham vé chức vụ nói riếng vả tội lam dụng chức vu, quyền han chiếm đoạttải sẵn nói riêng sau này.

1.13 Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1999 dén trước khả

ban hành Bộ luật Hình sự 2015

Sau 14 năm thi hành BLHS 1985, mặc dù đã có những lan sửa đổi, bỏ sung để phù hop với tinh hình tội phạm thực tế Tuy nhiên, những quy định của BLHS 1985 đã lạc hậu vả không còn phù hợp với điều kiện phát triển cia đất nước Vì vậy, nhằm khắc phục những hạn chế, bat cập để lap thời đáp ứng việc diéu chỉnh các quan hệ sã hội mới hình thảnh và phát triển cũng như thực tiễn phỏng chẳng tôi phạm tham những nói chung vả tôi lam dụng chức

vụ, quyền hạn nói riêng, Quốc hội nước ta đã quyết định thông qua BLHSmới vào ngày 21 thang 12 năm 1990, Sau khi có hiệu lực thi hành (ngây 01

tháng 07 năm 2000) cho tới thời điểm ban hành BLHS 2015 thi BLHS năm 1999 chỉ được sửa đổi, bé sung một lần duy nhất vào năm 2009.

So với BLHS 1985 thì BLHS 1999 (được sửa đôi, bỗ sung năm 2009)

đã phân nhóm các tôi pham về chức vụ ra thành 02 phân lả “4 Cúc tôi phưm

vé tham những và B Cúc tôi pham khác vé chute vu” Theo đó, tôi lạm dụng

chức vụ, quyển hạn chiếm đoạt tải sản được quy định trong nhóm các tội

pham vẻ tham những Cu thể, BLHS 1999 (được sửa đổi, bỗ sung năm 2009)

quy định tôi lạm dung chức vu, quyền han chiêm đoạt tai sẵn như sau:

“Điêu 280 Tội lam dụng chức vụ, quyên hạn chiếm đoạt tai sin 1 Người nào lạm đụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác cô giá trị từ hai triệu đồng dén dưới năm mươi triệu đông hoặc

Trang 22

duéi hai triệu đẳng nhưng gay hậu quả nghiêm trọng, đã bt xử iý igh luật về Hành vi này hoặc đã bị lắt án về một trong các tôi quy dinh tat Muc A

Chương này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thi bt phat từ tie một

niễm đẫn sản năm

2 Phạm tội thuge một trong các trường hợp sau đập, thi bi phat tù từ.

sản năm đến mười ba năm:

a) Cô tỗ chức

b) Dùng thai đoạn xảo quyệt nguy hiém; ©) Pham tội nhu lần,

4) Tải phạm nghy

8) Chiém đoạt tài sản có giả trị từ năm mươi triệu đồng dén dưới hat trăm triệu đẳng;

+) Gây hậu quả nghiêm trong khác.

3 Phạm tội tinge một trong các trường hợp sau đập, thì bt phat tù từ.

mười ba năm đến hai mươi năm.

a) Chiém đoạt tài sản có gid trị từ hai trăm triệu dong đẫn dưới năm trăm triệu đẳng;

b) Gây hậu qua rat nghiêm trong khác.

4 Phạm tội thuộc một trong các trường hop sau đập, thi bi phat tì hai‘mot năm hoặc ti chung thân:

a) Chiém đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên,

b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trong khác

$ Người phạm tội còn bị cấm đãm niệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm, có thé bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu

Ngoài việc hạ mức giá tị chiếm đoạt tối thiểu từ 5.000.000 đồng xuông 2 00.000 đồng thì BLHS 1999 còn quy định thêm vẻ trường hợp “aa

Trang 23

bị kết án về một trong các tôi quy ainh tại muc A chương này, chưa được xóa.

ám tích mà còn vi pham” Việc này cho thay, BLHS 1999 đã mỡ rộng phạm vi

của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tai sản Ngoài ra, các hình.

phạt tù tương ứng với từng giá tr tải sản chiếm đoạt cũng được sữa đổi theohướng năng hơn so với BLHS 1985 như Đối với Khoản 2: Từ một trim triệu

đến dưới ba trim triệu được thay bằng từ năm mot triệu đỗn dưới hai trăm triệu, Đối với Khoản 3; Từ ba trăm triệu đến dưới năm trăm triệu được thay ‘bang từ hai trăm triều đồn dưới năm trăm triệu.

Ngoài ra, thêm từ "khác" đối với tỉnh tinh tiết gây hậu quả nghiêm.trong, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng là yếu tổ định khung hình phat,

tỏ tình tiết "có nhiều tinh tiết quy định tat khoản 2, khoán 3 điển này" ở khoản 3, khoản 4 cia điểu luật và hình phat bé sung được quy định ngay trong diéu luật Thêm nữa, việc loại bô hình phạt “ti hiah’ cho thấy sự thay đổi trong nhân thức của các nhà lam luật vé tính chat, mức đô nguy hiểm cho xã hội, tính phổ biển của loại tội phạm nay theo hướng phủ hop với thông lệ quốc tế Theo đó, “Đại hội đồng Liên hop quốc (LHP) đã tiễn hành kéu got các quốc gia trên thé giới đình chỉ tit hình toàn cầu, hướng đến việc bãi bỏ hoàn toàm hình phat nay) Điều này xuất phat từ những quan điểm sau: (1) trường hop oan sai”2 (3) “Việc áp dung hình phạt tit chung thân đối với những người phan tôi mà bị coi là mỗi de doa cho xã lôi sẽ cô tác chung ngăn

ngừa những người này tái pham giỗng nlue hình phat tie hình” (3) “Thực tế

‘Mir Denali, 177 coves vate fora soba meratorim om

“eo, ty Ihr ser conan orghmitd-nasone eso ion morstorsn death penal sections

Trang 24

việc áp dung hình phạt từ hình dé trừng trị Rẻ phạm tôi nhằm bit

những mắt mat đỗi với nan nhân và gia đình của ho id điều không cân thiét'* 1.2 Khái niệm người có chúc vụ, quyền hạn.

‘Theo Từ điển Pháp luật thi "chức vụ” được định nghĩa là “niêm vụ và

quyễn han tương ting với chức danh được bỗ nhiệm hoặc được bẵu do hiyễn dung, do hợp đồng hoặc do một hình thức Rhác ”Ê và “quyền han” được hiểu à “quyén của một cơ quan, 16 chức hoặc cá nhiân được xác định theo pham vi nôi dung Tinh vực hoạt động cấp và chức vụ, vị tri công tác và trong phạm vi

không gian thời gian nhất định theo qny đinh của pháp luật“

Dưa vào hai định nghia trên thì có thể

khái niệm luôn luôn song hành với nhau Theo đó "chức vụ” là sự đêm nhiệm.

iểu chức vụ va quyền han lả hai một vai trò, vị trí cu thé trong một tổ chức, cơ quan, đoàn thể Dé có được một chức vụ thi mỗi cá nhân cân đáp ứng được các điều kiện, tiêu chuẩn được đặt ra bởi những tổ chức, cơ quan, đoản thể quy định Những điều kiện nay có thé về độ tuổi, học van, sức khöe hoặc phải trải qua quá trình thi tuyển Con “quyển han” là quyển lực được thể chế hóa va hợp pháp hóa tương ứng với một vai trò công việc hoặc một vị trí cụ thé trong một tổ chức, cơ quan, đoàn thể cho phép người nắm giữ công việc đó thực hiện trách nhiệm của minh một

cách hiệu quả.

Người có chức vu, quyên han cũng được Bộ luật Hình sự 2015 và Luật

Phong chống tham những 2018 nhắc đền trong khái niệm tội phạm về chức vụ Theo đó, người có chức vụ, quyển hạn là người do bé nhiém, do bau cit, do tuyển dụng, do hop đồng hoặc do mét hình thức khác, có hưởng lương

hoặc không hiring lương, được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhất định

of hex fous member a fle executions", Eucronc Theses td Disetatons, pepe 184,

Ý Nghi Mgpc Đip 2020), Mean Php luật HB Thị Giới t3“Ngon Ng Đp 2010) Mah Pop hứ f3 TM Gute 112

Trang 25

vva có quyển hạn nhất định trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó Khoản 2 Điều 3 Luật Phong chống tham những năm 2018 đã liệt kê cụ thể người có chức vụ, quyển han bao gầm những chủ thể sau:

'a) Cứn bô, công chức, viên chức,

b) ST quan, quân nhân chuyén nghiệp, công nhân, viên chức quốc

phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, ha sĩ quannghiệp vị, sĩ quan, ha sĩ quan chuyén môn if thuật, công nhân công an trongcơ quan, don vi thuộc Công an nhân dân,

©) Người đại diện phan von nhà nước tại doanh nghiệp,

4) Người grit chức danh, chức vụ quản Ij trong doanh nghiệp, tổ chức.

@) Những người khác được giao thực hiện nhiệm vụ công vu và có“uyễn hạn trong lu thuec hiện nhiệm vụ, công vu đó

"Như vậy, dựa vào những khái niệm vả các quy định pháp luật nêu trên,

ta có thể đưa ra định nghĩa vẻ người có chức vụ, quyền hạn như sau:

Người có chức vu, quyên han là người do bỗ nhiệm, én cũ hyễn chong hop đông hoặc do một hình thức khác lầm việc trong cơ quan Nhà nước hoặc 16 chức, doanh nghiệp ngoài Nhà nước được giao một số nhiệm vụ công vụ nhất định và có một số quyền han trong phạm vi thực hiện các nhiệm

vu công vu đó,

13 Khái niệm tội lam dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.

Trước khi di vào phân tích khái niệm tối lam dụng chức vụ, quyển hạn.chiếm đoạt tải sẵn thì chúng ta cần phải lam rổ từng khải niệm riêng biệt đổi

với loại tội phạm nay là "tội phạm về chức vụ”, “lam dụng chức vụ, quyền hạn” và “chiém đoạt tải sẵn”

Thu nhất, về khái niệm tôi pham vẻ chức vụ

‘Theo quy định tại Khoản 1 Điều 8 BLHS 2015 thì tôi pham được hiểu 14 hành vi nguy hiểm cho 24 hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do

Trang 26

người cĩ năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mai thực hiện

một cách cổ ý hộc vơ ý, xâm phạm độc lâp, chủ quyển, thống nhất, tồn ven lãnh thd Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nên văn hĩa, quốc phịng, an ninh, trét tự, an toản xế hội, quyển, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyên con người, quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân, xâm.

pham những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mrả theo quyđịnh của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.

BLHS 2015 cĩ những quy định vẻ các nhĩm tội phạm cu thé theo từng

chương Theo đĩ, tội lam dung chức vu, quyển han chiếm đoạt tai sản được

quy đính vào nhĩm các tơi phạm về chức vụ "Khái niêm các tơi pham về chute vụ là một khái niệm hết sức quan trọng trong if luận về pháp luật hừnh: sue là cơ sở đỗ nghiên cửu và If giải nhiững nơi dung Khác, giúp các cơ quan tiễn hành tổ ting áp dung chính xác và ding đắn các quy dimh của pháp luật “nh sự Việt Nam về những loại tơi phạm cu thé về chức vu"

Khai niêm tội phạm vẻ chức vu được định nghĩa cu thé tai Điểu 352 BLHS 2015 là: "Các tội phạm về ciate vụ là những lành vi xâm hại hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức do người cĩ chute vụ thực hiện trong kh

thực hiện cơng vụ, nhiệm vụ

Thứ hat, vé Khi niêm lam dụng chức vụ, quyển hạn.

[Lam tang thes từ điển Hỗng Việt la "ing sử ảụng giá trúc hoặc quá

giới hơn được quy đưh'Ê, con Từ điễn Tiêng anh thi cho rằng lam dung

(abuse) cĩ nghĩa là “sit chong một việc gi đĩ sai mục đích theo hưởng cĩ hat

‘in Vin Lavin, Phịng Thể Vic, Lé Vin Tre, Ngon Nm Bổ, Phun Tah Bit, Ngoễn Ngọc Hi,

‘um Thi TRì C018), Sov ớt pg lọc Sổ hợt Hrd cc mt 2017 (ie đt Bd nơ ni 2017), NS

"Hoang Pad 2021), Từ đền Tng Vist, WB Hing Đắc, $41

Trang 27

ode trải đạo đức “® Như vay, có thé hiểu lam dung là việc một người thực

hiện một cách quá mức, qua giới hạn và sai muc đích được quy định.

Khoản 5, Điễu 3 Nghị quyết số 03/2020/NQ-HP.TP ban hành ngày 30

tháng 12 năm 2020 hướng dn áp dụng một số quy định của BLHS trong xét xử tội phạm tham nhũng vả tội phạm khác về chức vụ đã có định nghĩa cụ thể

đôi với hành vi lạm dụng chức vụ, quyển han theo Biéu 355 BLHS 2015 như.

sau “Lam dung chức vụ, quyền han là việc sử dung vượt quá quyền han,

chức trách nhiệm vụ được giao hoặc không được giao, không được phân

công nhiệm vụ, quyễn han trong lĩnh vực đó nhưng vẫn thực hiền

‘Trt ba, về khái niệm chiêm đoạt tai sẵn

Chiêm đoạt tai sản được hiểu là hành vi chuyển địch một cách trái pháp

luật tài sản của người khác thành của mình đưới bắt kì hình thức nào Việc

chiếm đoạt trên thực tế được biểu hiện thông qua việc người phạm tội đã sử

dụng hoặc đính doat trái pháp luật, đồng thời làm mắt đi các quyển vẻ tải sẵncủa người khác trên thực tế

"Như vậy, dựa vào những khái niêm nêu trên, ta có thé đưa ra định ngiữa

vẻ tôi lạm dung chức vụ, quyên han chiếm đoạt tài sẵn như sau:

Tôi lam dung chức vụ, quyên han chiếm đoạt tài sản là hành vi trảihap luật hình sự cha người cô chức vụ, quyễn han vì vụ lợi mà đã sử đụng.

quá giới han chức vụ, quyên han của minh dé chiếm đoạt tài sản của người khác xâm phạm đẫn quan lệ số hữu được luật hình sự bảo vệ và hoạt động, ding đắn của cơ quan Nhà nước hoặc tổ chức xã hội.

—=——=—r— `

pea ln app p49 151901 le pe 40181802, 20

Trang 28

KET LUẬN CHƯƠNG L

Nghiên cứu lịch sử của các quy định vẻ tôi lạm dung chức vụ, quyển

hạn chiêm đoạt tải sin tại Việt Nam, tham khảo Công ước chồng tham nhũngcủa Liên Hiệp Quốc, luận văn có các kết luận sau:

1 Từ thời kì phong kiến tại Việt Nam, Luật hình sự đã có các quy pham pháp luật hình sự là cơ sở để đầu tranh đối với tội pham do người có

chức vụ, quyển han thực hiện Trong giai đoạn đâu của thời kì mới, Sắc lệnh

số 223/SL ngay 27 tháng 11 năm 1946 đã quy định v các tôi đưa hồi 16 cho công chức, tội công chức nhân hồi lộ, hoặc pha lạm, hoặc biển thủ công quỹ.

hay của công dân, Pháp lệnh sổ 150-LCT quy đính về việc trừng trị các tôiâm phạm tai sẵn riêng của công dân trong đó quy định tôi lam dụng chức vụ,quyển hạn chiếm đoạt tài sản của công dân Tiếp đó, Bộ luật Hình sự đâu tiên

của Việt Nam năm 1985 quy định tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiém

đoạt tai sin của công dân tại Điểu 156 , va tôi lam dụng chức vu, quyển hạn

chiếm đoạt tai sản được ghi nhận một cách tổng thể, hoản thiện tại Điều 280 'Bộ luật Hình sự 1090 Nội dung trên thé hiện sự phát triển của pháp luật hình

su từ các văn bên pháp luất hình sư đơn hành đền các Bộ luật Hình sự 1985,1999.

2 Trên cơ sở truyền thống pháp luật của các nước va diéu kiện phát

triển xã hội, luật hình sự của các nước trên thé giới déu có các quy đính về

các tội phạm về chức vụ nói chung và tôi lạm dụng chức vụ, quyển hạn chiếmđoạt tai sẵn nói riêng, Các quy định nay phủ hop, tương thích cơ bản với cáckhuyến cáo của Liên Hiệp Quốc trong Công tước chẳng tham những ngày 01tháng 10 năm 2003,

3 Trên cơ sỡ khoa học tại Điều 8 về khải niệm tội phạm trong B 6 luật

Hình sự 2015 có thé sắc định khái niệm vé tôi lạm dụng chức vụ, quyên hạn chiếm đoạt tài sin như sau: Tội lạm dung chức vụ, quyền lưm chiếm đoạt tài

Trang 29

sản là hành vi trải pháp luật hình sự của người có chức vụ, quyên hơn vì vụ

lợi mà đã sử đụng quả giới hạn chức vụ, quyền han của mình đễ chiếm doat tài sẵn của người khác xâm phạm dén quan hộ sỡ hữu được luật hình sự bảo vê và hoạt động đúng đắm cũa cơ quan Nhà nước hoặc tổ cine x

Trang 30

QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 VE TOI LAM DỤNG CHỨC VỤ, QUYEN HAN CHIEM BOAT TÀI SAN 3.1 Dấu hiệu pháp lí của tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài

3.1.1 Khách thé của tội lam dung chúc vụ, quyên hạn chiếm doat tài sản

"Trong luật Hình sự, đối tương bi tội pham hướng tới gây thiết hại được

gọi là khách thé của tội phạm Luật Hình sự Việt Nam trên cơ sở định nghĩa tôi phạm vẻ nội dung, khẳng định: “Khách thé bi tôi phạm gập thiệt hại hoặc

de doa gập thiệt hại là nhữững quan hộ xã lội được luật Hình sự bảo ve"

‘Theo quy định tại Khoản 1 Điền 8 BLHS 2015 (được sửa đổi, ỗ sung 2017)thì các quan hé zã hôi được luật Hình sự bão vê bao gồm: Độc lập, chủ quyển,

thống nhất, toàn ven lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chê độ chính trị, chế độ kinh tế, nên văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm pham quyền con người, quyển, lơi ích hợp

pháp của công dân, xâm pham những lĩnh vực khác của trất tự pháp luật zãhội chủ nghĩa mã theo quy định của Bộ luật nay phải bị xử lý hình sw.

Dưa vào phạm trù cái chung, cái riêng và cái đơn nhất của Triết hoc Marz.Lenin, khoa học hình sự đã phân khách thé của luật Hình sự ra làm 03 loại: Khách thé chung của tội phạm, khách thể loại của tội phạm va khách thé trực tiếp của tội phạm Theo đó, "khách thể cjmg của tôi phạm là hệ thẳng,

các quan lộ xã lôi được luật Hình sue bảo vệ và bt tôi pham xâm hat; Khách

thé loại của tội phạm là nhóm quan hệ xã hội cùng tinh chất được nhóm các

ny pham pháp luật hình sự bảo vệ và bị nhóm tôi pheon xâm hai, Khách thé

trực tiếp của tội phạm ià quan hệ xã hội bị tội pham cụ thé xâm hại mà sue

` Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biện) (2018), Giáo tro luật Hoh sự Việt Nem phd chưng, NXB Công an nhân.

¬ n

Trang 31

xđm hại năy phẩm ânh được đầy đủ tính chất nguy hiĩm cho xê hội của thôi

phạm ề “1!

Có thể thay bat kì “một hănh vi phạm tôi năo cũng đều xđm hại khâch thể chung cũa tôi phạm vă din xđm hai lô thống quan hệ xê hội được xâc dinh lă khâch thĩ bảo vệ của luật Hình sự qua việc xđm hai bộ phđn cấu thănh hệ thống dĩ“ Con adi với khâch thể loại, đđy lă “co sở cho việc hệ thông hóa câc quy phạm trong Phđn câc tội phạm của BLHS thănh từng

Chương“ Bín cạnh đó, tội phạm có thĩ xđm hại nhiĩu quan hệ sê hội

nhưng không phải tất cả những quan hệ xê hội bị xđm hai dĩu được coi lă

khâch thể trực tiếp của tội phạm vả loại khâch thĩ nay được coi lă căn cứ để xếp loại từng tội phạm cụ thể.

Khach thể loại của câc tôi pham tham những nói chung vă tôi lam dụng chức vụ, quyển han chiếm đoạt tải sản nói riíng lă hoạt động đúng đắn cia câc cơ quan, tổ chức vả uy tín của cơ quan tổ chức đó Theo đó, hoạt động đúng đắn của câc cơ quan, tổ chức 1a những hoạt động theo chức năng, nhiệm.

vụ do phâp luất hoặc do điểu lệ quy định, những hoạt động nảy nhằm thực

tiện chức năng va mục đích đê đí ra của một cơ quan, tổ chức cụ thể.

Khach thể trực tiếp của tôi lam dụng chức vu, quyền han chiím đoạt tai

sản lă quan hệ sỡ hữu, tức lă loại tội pham nảy xđm hại đến quyển sở hữu cia

con người

Khi nghiín cứu, nhận điện vẻ khâch thĩ của tôi lạm dung chức vu,

quyền han chiím đoạt tải sản phải xâc định chính xâc đổi tượng tâc động cia

tội phạm Trong lý luận vẻ luật Hình sự thì “đối tượng tâc động được hiểu lă

`” Nguyễn Ngọc Hòa (thủ biện) (2018), Giâo ih luật Hinh sự Việt Nam pid chứng NOXB Công an nhận.

Trang 32

bộ phân của khách thé cũa tôi phạm bị hành vi phạm tội tác động và qua đó54 thiệt hai hoặc de doa gây thiệt hại cho quam hệ xã hôi được luật hinh sue

bảo ve"

Đồi tượng tác động của loại tội phạm này là tài sn của con người Tải

sản trong đối tượng tác động của tôi phạm nay có thể bao gồm tién với tư cach la tài sản của công dân và các đối tương vat chất thuộc quyền chiêm hữu,

sử dụng định đoạt hop pháp của người khác Theo đó, tién la vật ngang giá

chung có tính thanh khoản cao nhất dung dé treo đổi lây hang hóa, dịch vụ nhằm thỏa mãn ban thân va mang tinh dé thu nhận, đông thời là một chuẩn mực chung để có thé so sánh gia trị các hang hóa, dich vụ, Đối tượng vật chất

thuộc sỡ hữu cia người khác la của cải, vật chất hoặc vật dụng cá nhân củangười khác như Nhà, dé dùng, vật dung trong sinh hoat, kinh doanh, các giấy,tờ có giá,

‘Vi dụ “Ngày 30 tháng 10 năm 2021, Đội Quản lý thi trường số 1 thuộc

Cục Quản lý thị trưởng tỉnh Đắk Nông tiên hành kiểm tra va đưa xe 6-t6 bén

do ông Q lâm lai xe vẻ trụ sở làm việc của Đội tai thi trần Kién Đức, huyện

Đắk R lắp để xử lý vi pham hanh chính với lỗi vi phạm không niêm phong kẹp chi, vân chuyển hang hóa là xăng, dẫu không có hóa đơn chứng từ Tuy

nhiên, các cán bộ thuộc Đội Quân lý thi trường số 1 là Huỳnh Văn Đại va

Nguyễn Đình Nghĩnh đã không thiết lập các quyết đính kiếm tra, biên bản kiểm tra, quyết định tam giữ phương tiện theo quy định của pháp luật ma yêu

cầu ông Q phải nộp sổ tiền xử phat hảnh chính 160 triệu đồng".

Hanh vi này của Huỳnh Văn Đại và Nguyễn Dinh Nghinh đã trực tiếp

xâm hai đến hoạt đông đúng đấn của Đội Quản lý thị trường số 1, Cục Quảnly thi trường tinh Đắk Nông và xâm hai tới quyền sở hữu tải sản của ông Q.

“again Ngọc Hi ( bi) 2018), Giáo minh ade Hh ie Ni phần chưng NHB Công niên

đạn, 2a Nột V110

_—==" anges612337 ma)

Trang 33

‘Nhu vậy, có thé khẳng định rằng khách thể của tội lạm dung chức vụ, quyền han chiếm đoạt tải sản ngoài xâm phạm những khách thé chung là

những quan hệ zã hôi được luật Hình sự bão vệ thì còn sâm hại hoạt động

đúng đắn của cơ quan, tổ chức (khách thể loại) vả xâm hai đến quan hệ sé 'hữu (khách thể trực tiếp)

2.1.2 Mặt khách quan cña tội lạm dung chute vụ, quyén hạn chiếm đoạt thi

Mặt khách quan của tôi phạm là mất bên ngoài cia tôi pham, bao gồm.

những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài thé giới khách

quan" Trong CTTP không phải tat cả các biểu hiện của mặt khách quan đều.

được phân ánh là dấu hiệu cia CTTP ma chỉ được phản ánh trong những CTTP nhất định, có thể là CTTP cơ bản hoặc CTTP tăng năng, giảm nhẹ Mặt

khách quan của tôi pham nói chung và tối lam dụng chức vụ, quyển han

chiếm đoạt tai sản nói riêng được thể hiện thông qua 02 biểu hiện: (1) Hanh vi

khách quan có tính gây thiết hại cho xế hội (2) Hậu quả thiệt hại cho zã hồido hành động khách quan gây ra

212.1, Hành vi khách quan cũa tôi lam dụng chức vụ, quyên han chiém đoạt

Tài sản

Hanh vi khách quan được hiéu là biểu hiện của con người ra bên ngoái thể giới khách quan đưới hình thức cụ thể nhằm đạt được mục đích có chủ định va mong muôn “Hành vi khách quan là nguyên nhân gây ra sự biển đỗi

tính trang cia đối tượng tác động va do vậy 18 nguyên nhân của sự gây thiệt

hại cho quan hệ xã hội la khách thé của tôi phạm” Trong mặt khách quan

của tội pham thi hảnh vi khách quan có vị trí đặc biết quan trọng, các dầu hiệu

“Nguyễn Ngọc Hòa (hủ biện) (2018), Giáo bv uất Einh sự Việt Na phd chứng, XB Công an nhân.

đản, NGL 116

“Nguyễn Ngọc Hòa (dri biện) (2018), Giáo tro luật Enh sự Việt Nem phd chứng, NXB Công an nhân.

din, HA NGL LID

Trang 34

khác trong mặt khách quan của tội phạm déu 1a các dấu hiệu có tinh chấtkhách quan và liên quan đến hành vi khách quan của tôi phạm Những hảnhvĩ nay déu mang tính gây thiệt hai cho xã hội ma được quy định trong Bộ luậtHình sự.

Hành vi khách quan có thé được thể hiện qua hanh động hoặc không

hành động, Tuy nhiên, đối với tôi phạm vẻ tham những nói chung va tôi lam.

dung chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản nói riêng thi hanh vi khách quan được thể hiên đưới dang hành đồng Theo đó, hành vi đặc trưng của tôi lạm

dụng chức vu, quyền han chiêm đoạt tài sản là hành vi "chiếm đoạt tai sản”mà người có chức vụ, quyển han đã sử dụng quả quyển năng, vị trí, vai tro

của mình đối với chức vụ, quyển hạn ma họ được phân công, cho phép Đây là hành vi chuyển dich bất hop pháp tải sản từ chủ sở hữu tài sản của mảnh hoặc hoặc của cơ quan, tổ chức hoặc người khác Hanh vi chuyển dịch bat

hợp pháp tai sản được thực hiện thông qua thủ đoạn lạm dụng chức vụ, quyền

‘han với những biểu hiện như:

Tint nhất, người phạm tôi sử dụng chức vụ, quyển hạn như một công

cu, phương tiện để thực hiện hảnh vi vượt quá chức trách của mink tiên hànhnhững hành vi uy hiếp tính than đổi với chủ tài sản khiển họ hoang mang, lo

lắng, thậm chí rơi vào trang thái không thể kháng cự được để buộc phải miễn

cưỡng giao tải sản cho người phạm tôi

Vi dụ: "Ngày 23/4, Công an thành phổ Hai Phòng cho biết Cơ quanđiều tra VS nhân dân t6i cao vừa tổng đạt Quyết định khối tổ bị can, đồngthời thực hiến Lệnh bắt bi can đổi với một cán bộ Trai tạm giam Công anthành phô Hai Phòng

Theo đó, trong tháng 4 năm 2018, các cơ quan chức năng Công anthành phô Hai Phỏng phát hiện Nguyễn Tiên Minh (sinh năm 1990), 1a cần bộ

quản giáo Trai tam giam Công an thảnh phổ Hai Phòng có biểu hiện sai phạm

Trang 35

trong quá trình công tac Cụ thể, trong ca trực các ngày 17, 18 và 25/4/2018,

‘Minh đã đưa điện thoại di động vào các buồng giam AC8 va ACII để cácnghỉ phạm đang bi tam giam goi vẻ cho gia đình va người thân, sau đỏ thungười nha các nghỉ pham 500.000 đồng- 1 triệu đồng/cuộc gọi Với nhữngngười thân nghỉ phạm không tư nguyện trả tién sau khi đã nghe điện thoại,‘Minh còn có hành vi đe doa sé cho những nghỉ pham nảy vào phòng biệt

giam, không cho ăn, uống, buộc họ phải trả tién với giá rất cao do Minh tự

đất rat,

Như vi dụ trên, Nguyễn Tiến Minh là cán bộ quản giáo trại tạm giam,

không có quyên han được phép đưa điện thoại cho nghỉ phạm goi điện, nhưng

‘Minh vẫn thực hiện hành vi nay và còn lầy danh nghĩa minh lả quản giáo để

de doa các nghỉ phạm nay, buộc ho phải trả tién với mức gia cao nêu không sẽ

chuyển họ vào phòng biệt giam.

‘Trot hai, người phạm tôi sử dụng chức vụ, quyền han như một công cu,

phương tiện để thực hiện hành vi vượt qua chức trách của minh để tiền hảnh những hành vi lừa đão, gian dối để chiếm đoạt tài sin của người khác Điểm.

khác biệt của hành vi này so với hanh vi của tôi lửa đão chiém đoạt tải sản lả

người phạm tôi đã sử dụng chức vu, quyền han của mình làm phương tiện để

thực hiên hành vi lửa do, gian déi khiển chủ tải sin tin tưởng và tự nghiêngiao tài sẵn cho người phạm tôi

Vi du: "Ngày 18/12/2014, Ngân hang Chính sách 24 hôi huyền H ký.hợp đồng ủy thác số 17PN/HĐUT với Hội liên hiệp Phụ nữ x8 X về việc thựchiện một số nội dung công việc trong quy trình cho vay hô nghèo va các đổi

tượng chính sách khác trên địa bên xã X Ngày 5/8/2015, Nguyễn Thi Thanh

H được bau giữ chức vụ Chủ tích hội Liên hiệp Phu nữ xã X, tiếp tục thực

Trang 36

hiện hợp

Chính sách 2 hội huyện H trước đó

Mặc dù, H không có nhiệm vụ thu tién trả gốc va lãi của các hộ dân vi việc thu tiên của các hộ dân là nhiệm vụ thường zuyên của cán bô Ngân

hàng Chính sách xế hội Tuy nhiên, H đã lam dụng chức vụ quyển han củaminh là Chủ tịch hội Phu nữ xã X, được thực hiền nhiêm vu do Ngân hàng

Chính sách xã hội huyện H ủy thác, H đã nhận thu tiền để giúp các hộ dân.

trả các khoản vay và lãi suất cho Ngân hang Chính sách sã hội huyện H Saukhi nhận được tiên, H không nộp trả cho Ngân hing như đã théa thuận vớicác hộ dân mã đã chiếm đoạt va sử dung hết Với cách thức va thủ đoạn nhưg ủy thác ma Hội Liên hiệp Phu nữ xã X ký với Ngân hang

vay, từnăm 2014 đến năm 2017, H đã lấn lượt chiếm đoạt số tiên136.600.0004 cia 05 hô dân.

(Qua trình điều tra, H đã khai nhận toàn bộ hành vi của minh, đồng thờiH còn khai nhận, do nơ nén nhiễu nên H nay sinh ý định chiếm đoạt tiên, vìvây H đã chủ đông tiếp cân, đặt vấn để nhận tra nợ Ngân hàng hộ các hộ dânvà được các hộ dan ding ý Khi nhận tiễn của những người dân, H có viết

giấy biên nhân hoặc cho ký vào một quyển số có dé tiêu dé Danh sách tim tiền trả nợ - Ngân hàng Chính sách xã hội ”1®

‘Theo như nội dung vụ án, có thé thay, mặc dù H không có nhiệm vụ thu tiên gốc và lãi ola các hộ dân, nhưng do nợ nên nhiêu nên H đã có hành vi "vượt quá chức trách của mình khí chủ động tiếp cân với người dân để nhận trả nợ ngân hang hộ sau đó chiém đoạt số tién đó.

Thứ ba, người pham tôi sử dụng chức vụ, quyển han như một công cụ,

phương tiện để tạo tín nhiệm đối với người khác va sử dung thủ đoạn lạm dung tín nhiệm để chiếm đoạt tai sản của ho Day là loại hanh vi có điểm tương đồng với hành vi của tôi lạm dụng tin nhiệm, chiếm đoạt tai sản, điểm.

"Bin ind 352018/85PTngủy 0706/1019 cia TAND th Phú The vì tội bơ ch vụ quyển ni

chôn đoạt tiện

Trang 37

khác nhau giữa 2 hành vi nảy la người phạm tội phạm lạm dụng tín nhiệm.

chiếm đoạt tài sản sử đụng mối quan hệ, tinh cảm, uy tin đã sẵn có với chủ tải sản để lam dụng lòng tin và chiếm đoạt tai sin của họ Còn tội lam dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tai sản thi sử dụng chức vụ, quyển han như một lợi thể, uy tin, một sự cam kết, đảm bảo đối với chủ tải sản để họ tự nguyện giao

tai sin cho người pham tôi, sau đó, người pham tội co hanh vi “bội tin” với

chủ tài sản để chiêm đoạt một phân hoặc toàn bộ tải sin được giao

Vi du A nộp đơn khối kiến vụ án tranh chấp quyển sử dung đất tạiTAND huyện X, sau khi đơn khởi kiến được thu lý, A nhân được thông bao

'phải nộp tam ứng án phí với số tién 14 50.000.000 déng A đã đem số tién trên

đến nộp tai Chỉ cục Thi hành án huyện X vào lúc 17h10 ngày 30/06/2022 vagặp B B nói giờ đã hết giờ hành chính nhưng A cứ đưa tiên cho B để ngàymai B lâm thủ tục vả nộp cho Do tin tưởng B là Chấp hanh viên Chỉ cục Thihành án huyện X nên A đã giao số tién trên cho B và đi vẻ Sau khí nhận số

tiên này, B đã không làm lam thủ tục nộp tiễn tam ứng án phí cho A ma sử

dụng vào mục đích cả nhân.

Nhu vậy, đổi với ví du này, B đã sử dụng chức vụ, quyền han của minh

1a Chấp hành viên để tao sự uy tin va cam kết với A ring sẽ làm thủ tục nộp tiên tam ứng án phí cho A và chiếm đoạt số tiên nay.

Ngoài ra, hành vi khách quan còn thể hiện ở một số hình thức như

phương thức, thủ đoạn phạm tôi Phương thức, thủ đoạn phạm tội trong tối

lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt còn có ý nghĩa là dấu hiệu định khung hình phat tăng năng (dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm).

2.1.2.2, Hậu quả thiệt hại cho xã lội do hành động khách quan gập ra

‘Tinh nguy hiểm khách quan của tôi phạm lả ở chỗ tội phạm đã gây thiệt

hai hoặc đe doa gây thiệt hại cho quan hệ x hội được luật Hình sự bao vệ.Theo đó, "hậu quả thiệt hại là các thiết hai do hành vi khách quan gây ra cho

Trang 38

quan hệ xã hội lả khách thé bảo vệ của luật hình sự và cũng là khách thé của.

tôi pham?" Hậu quả thiệt hại của tôi phạm thể hiện dưới dạng thiệt hai vật

chất và thiệt hai phi vật chất Theo đó, đối với tôi lạm dụng chức vụ, quyền.

hạn chiếm đoạt tài sản thi hau quả lả những thiệt hại vật chất đổi với chủ tai

sản va thiệt hai phi vật chất cho cơ quan, tổ chức và cho xế hội ‘Thit nhất, về thiệt hai vật chat

Theo quy định tại Diéu 355 BLHS 2015 (được sửa đổi, bổ sung 2017) thì thiệt hai vat chất đốt với chủ ti sin của tội lam dụng chức vụ, quyền hạn

chiếm đoạt tai sẵn là tải sản có giá trị từ 2.000.000 đẳng trở lên hoặc đưới2.000.000 đẳng nhưng thuộc các trường hợp đã bị kỹ luật

còn vi pham hoặc đã bị kết án về các tôi phạm về chức vụ mà chưa được zóaántích.

'ê hành vi này mà

`Ngoãi thiết hai thể hiện thông qua giá tri, thì một số hậu quả khác quan trong cũng được quy định cụ thé trong Điều 355 BLHS năm 2015 như chiếm đoạt tiến, tài sin sử dung vào mục đích xóa đói, giảm nghéo, dẫn dén doanh

nghiệp phả sản hoặc ngừng hoạt đồng,Ti hat, vé thiệt hai phi vật chất

'Ngoài thiệt hại vẻ tài sản của cá nhân khác thì người phạm tôi lạm dụng

tín nhiệm chiêm đoạt tải sin còn làm anh hưởng dén uy tin của cơ quan, tổ chức noi ma ho lam việc va lam mất niềm tin của người đân vao cơ quan, tổ

chức đó, đồng thời gây ảnh hướng sau đến an ninh, trất tự, an toàn xã hội Dva vào phân tích trên, có thé nhân định rằng tôi lam dụng chức vu, quyên hạn chiếm đoạt tai sản là tối có cầu thành vat chat, tôi pham hoản thành từ thời điểm người phạm tội chiếm đoạt được tai sản.

Nguyễn Ngoc Hòa (chủ biển) (2018), Giáo mình luật buh sự Pệt Năm phẩn chưng NXB Công an nhân,

Trang 39

2.1.3 Chui thé của tội lam dung chức vụ, quyên han chiếm doat tai sin "Chủ thé của tôi pham là người có năng lực trách nhiệm hình sự bao gầm năng lực nhận thức, năng lực điều khiển hảnh vi theo dai héi của sã hội và đạt độ tuổi chịu trách nhiệm theo luật đính khi thực hiện hành vi phạm tội”, Theo đó, u hiệu chung vé chủ thể của tôi pham là có năng lực trách nhiêm hình sự vả dat đô tudi theo luật định Ngoài ra, đối với từng loại tôi phạm cụ thể thì sẽ có dầu hiệu đặc biệt riêng về chủ.

Téi lam đụng chức vu, quyển hạn chiém doat tải sin là một trong các.

loại tội pham vẻ tham những được quy định tai Mục 1 Chương XXIII BLHS 3015 (được sửa di, bỗ sung năm 2017) Vi vay, ngoài 02 dấu hiệu chung về năng lực trách nhiêm hình sự và độ tuổi như luật định thì loại tôi pham nay

còn có một dâu hiệu đặc biết riêng đó là người phạm tôi phải lả người có chứcvụ, quyền hạn.

Thiervẻ dâu hiệu đặc biết riêng

Theo quy định tại Khoản 2 Điểu 3 Luật Phong chồng tham nhũng số36/2018/QH 14 ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2018 thì người có chức vu,quyển hạn bao gồm: Cán bô, công chức, viên chức, Si quan, quân nhânchuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong cơ quan, đơn vi thuộcQuân đôi nhân dân, si quan, ha si quan nghiệp vu, sf quan, ha sf quan chuyênmôn kỹ thuất, công nhân công an trong cơ quan, đơn vi thuộc Công an nhân.dân, Người đại dién phn vốn nhà nước tai doanh nghiệp, Người giữ chức

danh, chức vụ quan lý trong doanh nghiệp, tổ chức, Những người khác được

giao thực hiện nhiém vụ, công vụ vả có quyển han trong khí thực hiện nhiệm.vụ, công vụ đó

“Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biện) (2018), Giáo tro luật Enh sự Việt Ne phẩn chứng, NXB Công an nhân.

đản, HA Nội, 12

Trang 40

“Theo quy định tai Điều 4 Luật Can bộ, Công chức số 25/VBHN-VPQH

‘ban hành ngay 16 thang 12 năm 2019 thi can bô và công chức déu là công dân.

'Việt Nam, được định nghĩa và bao gồm những người sau:

Cán bộ là người được bau cử, phê chuẩn, bỗ nhiém giữ chức vụ, chức

danh theo nhiệm kỷ trong cơ quan của Đăng Công sản Việt Nam, Nhà nước,

tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thảnh pho trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung la cấp tinh), ở huyện, quan, thi xã, thành phổ thuộc

tĩnh (sau đây gọi chung là cấp huyền), trong biến chế và hưởng lương từ ngân.sách nhà nước

Công chức lả người được tuyển dung, bỗ nhiệm vào ngạch, chức vụ,

chức danh tương ứng với vị tri việc làm trong cơ quan của Bang Công sản

Việt Nam, Nha nước, tO chức chính tri - xã hội ở trung ương, cấp tinh, cap

huyện, trong cơ quan, đơn vi thuộc Quên đổi nhân dân mà không phải là siquan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng, trong cơ quan, đơnvi thuộc Công an nhân dân mã không phải la si quan, hạ sĩ quan phục vụ theochế độ chuyên nghiệp, công nhân công an, trong biên chế vả hưỡng lương từngân sách nha nước

Can bộ 24, phường, thí trin (sau đây gọi chung là cấp z8) là người được ‘bau cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ‘ban nhân dân, Bi thư, Phó Bi thư Bang ủy, người đứng đâu tổ chức chính trị -xã hội, công chức cấp sã 14 công dân Việt Nam được tuyển dung giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Uy ban nhân dân cấp zã, trong biển

chế va hưởng lương từ ngôn sách nhà nước.

Con theo quy định tại Ludt Viên chức năm 2010 (được sửa đổi, bỗ sung, năm 2010 thì viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dung theo vị trí

việc lam, lam việc tai đơn vi sự nghiệp công lập theo chế đô hợp đồng lam

Ngày đăng: 30/03/2024, 22:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w