Phân loại Thu 2.1 Theo công dụng của hàng hóa Thương mại hàng sản xuất là phản ánh quan hệ mua bán hoặc xuất nhập khẩu các hànghoá với tư cách là các đầu vào của sản xuất kinh doanh, bao
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TIẾNG ANH
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
THƯƠNG MẠI MẶT HÀNG CÀ PHÊ CÔNG TY TRUNG NGUYÊN
VIỆT NAM
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Dự
Môn: Kinh tế thương mại đại cương
Lớp học phần: 2221TECO0111
Nhóm: 10
Hà Nội, tháng 4 năm 2022
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 2
I KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 2
1 Khái niệm 2
2 Phân loại 2
3 Đặc điểm cơ bản 3
II TÌNH HÌNH CHUNG THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ VIỆT NAM 6
1 Sản xuất 6
2 Tiêu thụ 6
3 Dự báo 7
III THƯƠNG MẠI MẶT HÀNG CÀ PHÊ CÔNG TY TRUNG NGUYÊN VIỆT NAM 8
1 Khái quát về mặt hàng cà phê Trung Nguyên 8
2 Nguồn cung (sản xuất) mặt hàng cà phê Trung Nguyên 15
3 Nhu cầu tiêu thụ mặt hàng cà phê Trung Nguyên 17
4 Thành công và hạn chế 21
KẾT LUẬN 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU (Thu )
Trong ba thập kỷ qua (tính từ công cuộc cải cách năm 1986), cà phê là một trongnhững đóng góp quan trọng nhất cho doanh thu của ngành nông nghiệp Việt Nam nóiriêng và cho toàn bộ GDP quốc gia nói chung Ngành công nghiệp cà phê đã tạo rahơn nửa triệu việc làm trực tiếp và gián tiếp, đồng thời là sinh kế chính của hàng ngàn
hộ gia đình trong các khu vực sản xuất nông nghiệp Giá trị xuất khẩu cà phê thườngchiếm khoảng 15% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản và tỷ trọng cà phê luônvượt trên 10% GDP nông nghiệp trong những năm gần đây
Điểm mặt một số thương hiệu cà phê nổi tiếng đã giúp cho ngành cà phê ViệtNam có chỗ đứng tại thị trường nước ngoài và cạnh tranh gắt gao với các nước khác,
đó là Trung Nguyên, Nescafe, Vinacafe, Highlands Trong tất cả các thương hiệu vừaliệt kê, nhóm chúng em đặc biệt ấn tượng với hãng cà phê Trung Nguyên Chỉ trongvòng 5 năm tính từ năm ra đời, từ một xưởng sản xuất nhỏ tại Buôn Ma Thuột, TrungNguyên đã có mặt tại mọi miền đất nước Trung Nguyên đã thực hiện một cuộc xâmnhập thị trường ngoạn mục nhất trong lịch sử xây dựng thương hiệu Việt Nam
Đã từng có một khoảng thời gian, doanh thu của cà phê Trung Nguyên sa sútnghiêm trọng, người ta ví đó là nốt trầm trong bản nhạc thăng hoa của Trung Nguyên.Tại thời điểm đó, hình ảnh cà phê Trung Nguyên dần mờ nhạt trong tâm trí của kháchhàng Tuy nhiên sau đó, Trung Nguyên đã có sự đổi mới trong thương mại và trở lạiđường đua của mình
Vì vậy, nhóm 10 rất phấn khởi và mong muốn hoàn thành bài tiểu luận với tất cảkiến thức và kỹ năng của nhóm để làm rõ vấn đề: “Thương mại mặt hàng cà phê củacông ty Trung Nguyên Việt Nam”
Trang 4PHẦN NỘI DUNG
I KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA
1 Khái niệm (Thu)
Thương mại hàng hoá là hoạt động trao đổi hàng hoá hữu hình bao gồm tổng thể cáchoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động hỗ trợ của các chủ thể kinh tế nhằmthúc đẩy quá trình trao đổi đó diễn ra theo mục tiêu đã xác định Đó là hình thức hoạtđộng kinh tế của các chủ thể người bán và người mua
2 Phân loại (Thu)
2.1 Theo công dụng của hàng hóa
Thương mại hàng sản xuất là phản ánh quan hệ mua bán hoặc xuất nhập khẩu các hànghoá với tư cách là các đầu vào của sản xuất kinh doanh, bao gồm vật tư, nguyên nhiênvật liệu, máy móc thiết bị, phụ tùng…
Thương mại hàng tiêu dùng là sự trao đổi mua bán hàng lương thực, thực phẩm vàhàng công nghiệp tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống và sinh hoạt của conngười, nhu cầu tái sản xuất sức lao động
2.2 Theo phạm vi trao đổi
Thương mại hàng hóa trong nước phản ánh quan hệ trao đổi hàng hóa giữa các chủ thểtrong nước tham gia thị trường trong giới hạn lãnh thổ quốc gia Thương mại hàng hóatrong nước lại được phân nhỏ hơn thành thương mại hàng hóa ở thành thị, nông thôn,miền núi, cửa khẩu, biên giới, các vùng
Thương mại hàng hoá quốc tế phản ánh hoạt động trao đổi ngoại thương (XNK) giữamột quốc gia với các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới hoặc quan hệ trao đổi giữacác chủ thể thương mại một nước với nước ngoài diễn ra tại lãnh thổ của nước đó.Thương mại hàng hóa quốc tế cũng được phân chia thành thương mại hàng hóa khuvực và toàn cầu
2.3 Theo đặc điểm của lưu chuyển hàng hóa
Trang 5Thương mại hàng hóa bán buôn là sự trao đổi mua bán hàng hóa giữa các nhà sản xuấtvới sản xuất, sản xuất với thương nhân hoặc nội bộ thương nhân Hoạt động bán buônhàng hóa diễn ra chủ yếu ở các chợ đầu mối, đầu nguồn, các thị trường, trung tâm bánbuôn trong nước và quốc tế.
Thương mại hàng hóa bán lẻ phản ánh quan hệ trao đổi mua bán trực tiếp về hàng hóagiữa những người sản xuất hoặc thương nhân bán lẻ với người tiêu dùng cuối cùngkhông có sự tham gia của trung gian Hoạt động mua bán lẻ diễn ra trên thị trường bán
lẻ bao gồm các chợ, cửa hàng chuyên doanh, bách hóa, tổng hợp, các siêu thị, hộichợ,
2.4 Theo mức độ rào cản và hướng điều tiết vĩ mô
Thương mại bảo hộ là trao đổi buôn bán hàng hoá trong trường hợp có hàng rào bảo
hộ thông qua thuế quan, trợ cấp hoặc các biện pháp phi thuế, sự nâng đỡ của chính phủnhằm cản trở hàng hóa nhập khẩu khi thâm nhập vào thị trường quốc nội
Thương mại tự do, là trao đổi buôn bán hàng hóa có rất ít hoặc không gặp trở ngại nào
về rào cản thương mại tạo thuận lợi cho thương mại của hai bên được tự do, mở rộng
và phát triển Thương mại tự do thường gắn liền với sự mở cửa về thị trường hàng hóatrong quá trình hội nhập
2.5 Theo nhóm hàng kinh doanh
Thương mại hàng nông sản, hàng thủy sản, hàng dệt may, hàng giày dép, hàng thủcông mỹ nghệ, hàng điện tử,…
Mỗi nhóm hàng đều có đặc điểm riêng, có lợi thế thương mại và vị trí quan trọng khácnhau trong nền kinh tế Trong mỗi nhóm hàng lại phân ra những mặt hàng cụ thể,trong đó có những mặt hàng chủ yếu Thông thường những nhóm, mặt hàng chủ yếuđược hiểu là những nhóm, mặt hàng có khả năng cạnh tranh, tỷ trọng thương mại lớn,đóng góp quan trọng vào quá trình hội nhập thương mại và phát triển
3 Đặc điểm cơ bản (Thương)
3.1 Đặc điểm của đối tượng trao đổi
Trang 6Sản phẩm đưa ra thị trường trao đổi tồn tại ở dạng vật thể hữu hình, nên các chủ thểthương mại có thể dùng các giác quan để cảm thụ về hàng hóa Tính hữu hình của sảnphẩm ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức trao đổi và vận chuyển, giao nhậnhàng hóa của các doanh nghiệp Mặt khác, nó cũng tác động đến sự hình thành các quyđịnh chính sách, luật pháp của nhà nước đối với thương mại hàng hoá.
Nhà kinh doanh, người tiêu dùng và cơ quan quản lý nhà nước đều có thể dễ dàng hơntrong việc nhận biết sản phẩm về số lượng, chất lượng, mức độ công năng, lợi ích và
sự an toàn của sản phẩm đối với người sử dụng
3.2 Đặc điểm về chủ thể và chức năng trong trao đổi
Dù các giao dịch có đa dạng thế nào nhưng trong thương mại hàng hoá, kết thúc quátrình mua bán quyền sở hữu về sản phẩm sẽ chuyển từ người bán sang người mua Tuynhiên, người mua không được sở hữu về tài sản trí tuệ hay bản quyền, nhãn hiệu sảnphẩm đó
Chủ thể trao đổi trong lĩnh vực thương mại hàng hoá là các nhà sản xuất, thương nhân
và người tiêu dùng Họ đều tiến hành các hoạt động mua bán và thanh toán tiền hàng.Chức năng của các chủ thể kinh tế này độc lập với nhau Nhà sản xuất thực hiện chứcnăng chuyên môn hoá là sản xuất (biến nguyên liệu thành thành phẩm, sản phẩm hànghoá), còn thương nhân (nhà thương mại thực hiện chức năng trao đổi hàng hoá trên thịtrường: Mua hàng của nhà sản xuất, phân phối, bán hàng và đưa sản phẩm do nhà sảnxuất tạo ra đến người tiêu dùng Người mua có toàn quyền sở hữu hàng hoá và tự tổchức tiêu dùng để thoả mãn nhu cầu
Chức năng thực hiện dịch vụ phân phối gồm các hoạt động thuộc hai nhóm:
+ Liên quan tới mua bán hàng hóa nhằm thay đổi hình thái từ hàng sang tiền, tiền sanghàng, thực hiện giá trị của chúng
+ Hoàn thiện sản phẩm, vận chuyển, kho hàng nhằm đưa hàng hoá đến nơi tiêu dùng
3.3 Tính thống nhất và độc lập giữa các khâu của quá trình lưu thông
Trang 7Quá trình lưu thông hàng hoá bao gồm quá trình mua, bán, vận chuyển và dự trữ khohàng Nhìn nhận tổng thể quá trình lưu thông, hàng hoá chỉ thoát khỏi quá trình sảnxuất và vận động tới tiêu dùng nếu có sự thống nhất và kết hợp các quá trình bộ phậnlưu chuyển hàng hóa (mua, bán) và giao nhận (vận chuyển và kho hàng) Tuy nhiên, ởtừng khâu của quá trình lưu thông lại có sự mâu thuẫn và tách rời giữa lưu chuyểnhàng hóa và giao nhận, hoặc mâu thuẫn trong từng quá trình bộ phận đó.
Đặc điểm về hoạt động vận chuyển, dự trữ, kho hàng và tính độc, tách rời tương đốigiữa các khâu, các hoạt động mua bán với vận chuyển kho hàng cũng là một trongđiểm khác biệt căn bản của thương mại hàng hoá so với thương mại dịch vụ Trongthương mại dịch vụ, thường không có hoạt động kho hàng, vận chuyển và mua bándịch vụ cũng không tách rời nhau
3.4 Đặc điểm về phương thức trao đổi mua bán
Thương mại hàng hoá phản ánh các quan hệ trao đổi hàng - tiền hoặc - hàng đổi hàng,nên các phương thức trao đổi đều bao gồm hai yếu tố vật chất rõ ràng Mặt khác, hànghoá phải có sự dịch chuyển vật chất từ nơi bán đến nơi mua Vậy nên phải có ngườithực hiện nghiệp vụ giao hàng, thanh toán
Người giao hàng, thanh toán không nhất thiết phải là người bán mà lại có thể là ngườiđược người bán uỷ nhiệm và họ cũng không bắt buộc Người này phải di chuyển cùngvới quá trình vận chuyển hàng hoá Các phương thức trao đổi mua bán hàng hoá rất đadạng, nhưng đều có điểm chung mang tính phổ biến là hàng hoá trao đổi được giớithiệu, quảng cáo Người mua không cần phải tham gia trực tiếp và tác động làm thayđổi chất lượng hàng hoá
3.5 Đặc điểm về thị trường và môi trường thể chế
Lĩnh vực thương mại hàng hoá đòi hỏi phải có không gian thị trường thích hợp, dịch
vụ hạ tầng kết nối tương thích để thực hiện các giao dịch và tác nghiệp mua bán, vậnchuyển, kho hàng Từ đó có yêu cầu về các phương tiện kỹ thuật, công nghệ khác nhau
ở các khâu của quá trình lưu thông
Trang 8Bên cạnh đó, bộ máy tổ chức, quản lý chuyên ngành hoặc quản lý lưu thông nhữnghàng hoá ở tầm vĩ mô phải phù hợp với xu hướng hội nhập và mở cửa thị trường đốivới thương mại hàng hoá Các cơ quan chức năng, như: Hải quan, thuế, thanh tra, quản
lý thị trường, tiêu chuẩn đo lường chất lượng, vệ sinh môi trường, an toàn sản phẩm,kiểm dịch động thực vật được cơ cấu ở các bộ, ngành là những tổ chức, lực lượngthực thi quan trọng của quản lý nhà nước về thương mại hàng hoá
II TÌNH HÌNH CHUNG THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ VIỆT NAM
1 Sản xuất (Thu)
Trong 20 năm trở lại đây ngành cà phê Việt Nam phát triển vượt bậc, sản lượng tănghàng chục lần, là một hàng xuất khẩu đứng vị trí thứ hai, sau gạo trong danh mục hàngnông sản xuất khẩu, với kim ngạch đạt gần 2 tỷ USD Trên thế giới, cà phê Việt Namđứng vị trí số 2 về khối lượng, sau Breal Ngành cà phê đã thu hút trên 300.000 hộ giađình với trên 700000 lao động chuyên nghiệp Diện tích trồng cà phê của nước ta ởđầu thế kỷ XXI có xu hướng giảm dần do ảnh hưởng của giá cà phê trên thị trường thếgiới theo số liệu của Tổng cục Thống kê trong vòng 5 năm (2000 -2005) diện tíchtrồng cà phê Việt Nam đã giảm khoảng 70000 ha và dự kiến sẽ còn tiếp tục giảm đồngthời sản lượng cà phê và trong 5 năm này cũng giảm khoảng 35 nghìn tấn hiện nay.Theo cục trưởng trồng trọt bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn thì cả nước có trên
550000 hecta cà phê trong đó nhiều nhất là ở 4 tỉnh khu vực Tây Nguyên với năng suất
là 1,7 tấn/ha Nhờ diện tích không ngừng tăng sản lượng cà phê nhân cả nước đã vượtcon số hơn 1,1 triệu tấn năm 2008 Tuy nhiên thì sản xuất cà phê của Việt Nam vẫn ởquy mô nhỏ lẻ Phát triển có tính tự phát, phân tán, không có quy hoạch dài hạn cũngnhư ngắn hạn với 80% sản lượng của hộ gia đình, 10% là của chủ trang trại và 10% làcủa nông nông trường quốc doanh
2 Tiêu thụ (Thu)
Tuy Việt Nam là nước sản xuất cà phê lớn thứ hai trên thế giới sau Brazil và nhữngquán cà phê cũng mọc lên như nấm trên khắp các nẻo đường ở Việt Nam Nhưnglượng tiêu thụ cà phê của Việt Nam của Việt Nam lại thấp hơn nhiều so với các nướctrên thế giới Một thực tế cho thấy đa số các vùng ở Việt Nam từ các thành phố lớnđang phát triển trà xanh vẫn là lựa chọn hàng đầu Hơn thế nữa nhiều nông hộ chuyên
Trang 9sản xuất kinh doanh cà phê Trên vùng Cao Nguyên đất đỏ bazan Đắk Lắk nơi mệnhdanh là “vương quốc cà phê” chiếm 50% trong tổng số lượng cà phê xuất khẩu của cảnước và chiếm 60% tỷ trọng GDP của tỉnh này, vẫn không thích uống cà phê Đơngiản là tập quán uống cà phê vẫn chưa thay thế được thức uống hàng ngày truyềnthống của bà con ở chè, trà xanh, nước lọc mức tiêu thụ cà phê của người dân ViệtNam tăng lên khoảng 0,92 kg/1 người/ 1 năm Dân số tăng khoảng 1% tương đươngvới khoảng một triệu người cũng góp phần vào việc tăng sức tiêu thụ cà phê tại ViệtNam tiêu thụ cà phê trong nước tăng chủ yếu là do kết quả tích cực của chiến lượcmarketing của các thương hiệu cà phê có phong cách châu Âu như Highlands Coffee,the coffee Bean
3 Dự báo (Thương)
Với tình hình nguồn cung hạn chế ở một số nước lớn như Brazil, Colombia và một sốnước khu vực Nam Mỹ do ảnh hưởng kép từ thời tiết xấu tác động đến quá trình thuhoạch và biến thế Covid-19, dự báo rằng giá cà phê thế giới sẽ tiếp tục trên đà tăngmạnh Trong khi đó, ít nhất trong nước và trên thị trường châu Âu và Mỹ, nhu cầu tiêuthụ cà phê được dự đoán sẽ tăng lên trong những tháng tới khi việc dỡ bỏ các quy địnhgiới nghiêm được triển khai rộng cũng như các cửa hàng cà phê mở cửa trở lại Điềunày giúp cà phê Việt Nam được hưởng lợi khi đang trong giai đoạn thu hoạch, nguồncung dồi dào hơn, giúp khỏa lấp một phần khoảng trống trong nguồn cung
Ngoài ra, hiện tại, do thiếu nguồn cung hạt arabica, một số nhà rang đang tìm đếnphương án phối trộn cà phê arabica và robusta nhằm hạ giá bán Điều này về lâu dài cóthể giúp thay đổi khẩu vị người tiêu dùng và quen hơn với việc uống cà phê robustarang xay và lợi thế tiếp tục nghiêng về Việt Nam (với trên 90% diện tích cà phê làrobusta)
Mặc dù vậy, nỗi lo về biến thể Omicron vậy còn hiện hữu khi mức độ ảnh hưởng củabiến thể vẫn chưa được xác định rõ ràng Ở kịch bản xấu, nếu biến chủng này diễnbiến phức tạp khiến một số quốc gia lớn áp dụng biện pháp mạnh để ngăn chặn sự lâylan, tiêu thụ cà phê sẽ ảnh hưởng Theo đó, các cửa hàng cà phê, nhà hàng đóng cửakhiến lượng tiêu thụ cà phê giảm sút
Trang 10Tuy nhiên, ở kịch bản này, lượng tiêu thụ cà phê hòa tan ở nhà có thể được đẩy mạnh.Đây cũng được xem là cơ hội cho cà phê Việt Nam bởi hạt cà phê hòa tan thường dùnghạt robusta Có nhiều yếu tố thúc đẩy thị trường cà phê hòa tan phát triển như gia tăngdân số tiêu thụ cà phê ngoài gia đình, đô thị hóa nhanh chóng, tăng doanh số bán lẻthương mại điện tử, tăng sở thích cà phê hòa tan, nhu cầu ngày càng tăng đối với càphê đặc sản và tăng tiêu thụ cà phê nhân ở các nền kinh tế mới nổi dự kiến sẽ thúc đẩythị trường.
Để đáp ứng yêu cầu khắt khe từ các thị trường, ngoài việc nâng cao chất lượng sảnphẩm, ngành cà phê cần chú trọng đến khâu truy xuất nguồn gốc, nâng cao năng lựcsản xuất Cơ cấu xuất khẩu cà phê của Việt Nam có sự thay đổi, giảm xuất khẩu cà phênhân thô, đẩy mạnh khâu chế biến và xuất khẩu cà phê rang xay, hòa tan
Ở kịch bản tốt hơn, sức ảnh hưởng của Omicron không quá lớn, lượng tiêu thụ cà phêđược đẩy mạnh và giá cà phê trong nước có thể tiếp tục được đẩy lên Mặc dù vậy,những nút thắt về logistics, cước vận tải cao vẫn đang là rào cản lớn và tồn tại nhiềurủi ro cho các doanh nghiệp đã ký hợp đồng mua bán với với khách hàng
III THƯƠNG MẠI MẶT HÀNG CÀ PHÊ CÔNG TY TRUNG NGUYÊN VIỆT NAM
1 Khái quát về mặt hàng cà phê Trung Nguyên
1.1 Giới thiệu sơ lược (Thu)
Ra đời vào giữa năm 1996 -Trung Nguyên là một nhãn hiệu cà phê non trẻ của ViệtNam, nhưng đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín và trở thành thương hiệu cà phêquen thuộc nhất đối với người tiêu dùng cả trong và ngoài nước Chỉ trong vòng 10năm, từ một hãng cà phê nhỏ bé nằm giữa thủ phủ cà phê Buôn Mê Thuột, TrungNguyên đã trỗi dậy thành một tập đoàn hùng mạnh với 6 công ty thành viên: Công ty
cổ phần Trung Nguyên, công ty cổ phần cà phê hòa tan Trung Nguyên, công ty tráchnhiệm hữu hạn (TNHH) cà phê Trung Nguyên, công ty cổ phần thương mại và dịch vụG7 và công ty liên doanh Vietnam Global Gateway (VGG) với các ngành nghề chínhbao gồm: sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, cà phê; nhượng quyền thương hiệu và
Trang 11dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại Trong tương lai, tập đoàn Trung Nguyên sẽ pháttriển với 10 công ty thành viên, kinh doanh nhiều ngành nghề đa dạng.
Đi tiên phong trong việc áp dụng mô hình kinh doanh nhượng quyền tại Việt Nam,hiện nay, Trung Nguyên đã có một mạng lưới gần 1000 quán cà phê nhượng quyềntrên cả nước và 8 quán ở nước ngoài như: Mỹ, Nhật, Singapore, Thái Lan, TrungQuốc, Campuchia, Ba Lan, Ukraina Sản phẩm cà phê Trung Nguyên và cà phê hòatan G7 đã được xuất khẩu đến 43 quốc gia trên thế giới với các thị trường trọng điểmnhư Mĩ, Trung Quốc Bên cạnh đó, Trung Nguyên cũng đã xây dựng được một hệthống hơn 1000 cửa hàng tiện lợi và trung tâm phân phối G7Mart trên toàn quốc
1.2 Hành trình sáng tạo từ số 0 đến thương hiệu quốc gia (Thu)
Năm 1996, mười năm sau khi Việt Nam bắt đầu công cuộc đổi mới đất nước, Hãng càphê Trung Nguyên đã được ra đời chứa đựng khát khao tìm lời giải đáp cho những trăntrở mà Nhà sáng lập Trung Nguyên ngày đêm suy tư: “Tại sao nông dân trồng cà phêvẫn nghèo trong khi trên thế giới có quốc gia không trồng được cây cà phê nào vẫngiàu vì cà phê? Tại sao cà phê mình chỉ để xuất hạt thô mà không chế biến để xuấtkhẩu?” Khát vọng tìm lại sự công bằng và vị thế xứng đáng cho ngành cà phê ViệtNam đã thôi thúc Trung Nguyên sáng tạo không ngừng trong hành trình kiếm tìm câutrả lời
Ngay từ cách đặt tên “Hãng cà phê Trung Nguyên” cũng rất khác biệt Trong tiếngViệt và trong ý niệm của giới kinh doanh nói chung lúc bấy giờ, “hãng” là một cơ sởkinh doanh bề thế, chứ không thể là một căn nhà nhỏ với diện tích vài mét vuông vàchiếc máy rang xay cà phê cũ kỹ công suất thấp như của ông chủ Hãng cà phê TrungNguyên khi ấy Logo của Hãng cà phê Trung Nguyên là hình mũi tên hướng thẳng lêntrời càng thể hiện rõ khát vọng vươn lên của thương hiệu, ý chí chinh phục đỉnh cao
Với một khát vọng lớn, Trung Nguyên đã tạo cho mình một lối đi riêng khác biệt vàđặc biệt Kế thừa và phát huy những giá trị di sản của cà phê Việt Nam, những sảnphẩm cà phê tuyệt ngon, nổi tiếng với tên gọi Sáng tạo 1, 2, 3, 4, 5, 8 cùng các dòngsản phẩm cà phê rang xay chữ I (Khát vọng khởi nghiệp), S (Chinh phục thành công),Nâu (Sức sống đại ngàn), Chế phin lần lượt được Trung Nguyên cho ra đời Lần đầu
Trang 12tiên, khách hàng có thể chọn lựa cho mình hương vị cà phê phù hợp với khẩu vị, gucủa riêng mình.
Không chỉ vậy, Trung Nguyên còn tạo nên phong cách thưởng thức cà phê “theo kiểuTrung Nguyên” với những cửa hàng đối chứng, nơi khách hàng vừa chọn được các sảnphẩm cà phê chất lượng, vừa được hướng dẫn cách pha chế và thưởng thức cà phê đểkiểm chứng Đây cũng là lần đầu tiên, khách hàng được trải nghiệm được “chất” của
cà phê, thấy được sự khác biệt đặc trưng giữa cà phê Robusta và Arabica, giữa CuliRobusta và cà phê Sẻ, cà phê Chồn Sự sáng tạo và chất lượng sản phẩm của TrungNguyên lúc bấy giờ đã dẫn dắt và định hình gu cà phê ngon của người Việt Đến nay,người yêu cà phê trên thế giới vẫn gọi tất cả các loại cà phê ngon, có gu của Việt Nam
là cà phê Trung Nguyên như một chỉ dẫn cho thị trường cà phê Việt Nam
Đồng thời, thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột nổi tiếng với những hạt cà phê Robustangon nhất thế giới là một trong năm vùng nguyên liệu hàng đầu mà Trung Nguyên ưutiên tuyển chọn để phối trộn, sáng tạo nên những tuyệt phẩm cà phê năng lượng tuyệthảo chứa đựng hương vị và văn hóa cà phê Việt Nam dành cho người yêu và đam mê
cà phê trên thế giới Các sản phẩm cà phê Trung Nguyên đã được xuất khẩu đến hơn
80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới Các sản phẩm cà phê Trung Nguyên luôn làmón quà đặc trưng mỗi khi những người yêu cà phê chọn mua khi đến và rời ViệtNam Đặc biệt, tuyệt phẩm cà phê Weasel, Legend của Trung Nguyên được chọn làmquà tặng các nguyên thủ quốc gia như một món quà đại diện cho văn hóa và tinh thầncủa cà phê Việt Nam
Năm 2011, trên chuyên mục giới thiệu những công ty thành công của tạp chí danhtiếng nhất thế giới Financial Times xuất hiện một cái tên Việt Nam: “Cà phê TrungNguyên” Tháng 2/2012, Nhà sáng lập Trung Nguyên - Đặng Lê Nguyên Vũ lần đầutiên được vinh danh là “Vua Cà phê Việt” một cách chính thức trên tạp chí uy tínNational Geographic Traveller
Tháng 3/2012, Tạp chí Global Coffee Review - tạp chí toàn cầu chuyên ngành về càphê đã đăng tải bài viết “Vua cà phê Việt Nam” trên tạp chí số tháng 3 và 4/2012.Không lâu sau đó, tháng 8/2012, Tạp chí Forbes - tạp chí hàng đầu về thông tin kinh
Trang 13tế, tài chính ở thị trường toàn cầu nhắc lại danh hiệu này của Trung Nguyên với lời cangợi “From Zero to Hero” (từ vô danh thành anh hùng)
+ Diamond Collection (250g) với năm hương vị khác nhau
+ Legendee (250gr & 500gr): Công nghệ ủ men sinh học độc đáo
+ Classic Blend (lon 425g): Hương thơm lâu và quyến rũ, nước pha màu nâu nhạt
Sản phẩm trung cấp:
+ Passiona (gói 250g) thơm nhẹ nhàng, thành phần cafein thấp
+ Cà gourmet blent (250g - 500g): vị đậm đà với nước pha màu nâu sánh
+ House blend (250g & 500g): Hương thơm nồng, vị đậm đà hơn với nước pha màunâu sánh.- Cà phê chế phin
+ Hạt rang xay (11 loại)
Trang 14+ Cà phê hòa tan G7 2 in 1: (cà phê và đường), các loại: Lucky, Hero, Win, Victory.
1.4 Nét đặc trưng và đặc biệt của cà phê Trung Nguyên (Thương)
Sự kết hợp của 5 yếu tố:
“ Nguyên liê ¤u đă ¤c biê ¤t + Công nghê ¤ hiê ¤n đại + Bí quyết không thể sao chép + Đam mê
và tình yêu + Con người Trung Nguyên ” đã tạo ra ly cà phê Trung Nguyên – tuyê ¤tphẩm của đất trời phát huy tối đa hoạt đô ¤ng trí não và khai mở sức mạnh sáng tạotrong mỗi người
Cà phê Trung Nguyên – nguồn nguyên liệu đặc biệt Cà phê Trung Nguyên sử dụngkhông chỉ mô ¤t loại cà phê ở Viê ¤t Nam như chúng ta lầm tưởng, cà phê Trung Nguyên
sử dụng 05 loại cà phê đến từ 05 quốc gia nổi tiếng về nguyên liê ¤u cà phê trên thế giới:
+ Cà phê Viê ¤t Nam: Hạt cà phê Robusta Buôn Mê Thuô ¤t nổi tiếng nhất Viê ¤t Namđược đánh giá là ưu viê ¤t thế giới với khẩu vị mạnh mẽ
+ Cà phê Ethiopia: Đâ ¤m đà hương vị cà phê nguyên gốc đến từ vùng đất quê hươngcủa cà phê
+ Cà phê Jamaica: Hạt cà phê thơm ngon đầy quyến rũ từ vùng đất Jamaica
+ Cà phê Brazil: Thương hiê ¤u nổi tiếng của quốc gia xuất khẩu cà phê hàng đầu thếgiới
+ Cà phê Colombia: Sự đa dạng về địa hình từ Bắc tới Nam đã tạo điều kiê ¤n cho cáchạt cà phê Colombia mang nhiều hương vị khác biê ¤t
Cà phê Trung Nguyên – công nghệ chế biến hàng đầu Châu Âu Tâ ¤p đoàn cà phêTrung Nguyên được các tâ ¤p đoàn hàng đầu thế giới, thân thiê ¤n với môi trường Hê ¤thông nhà máy cà phê Trung Nguyên có công nghê ¤ hàng đầu thế giới, đạt tiêu chuẩnHACCP để tạo ra những sản phẩm cà phê Trung Nguyên tuyê ¤t sạch, tuyê ¤t ngon Sảnphẩm cà phê Trung Nguyên đạt các tiêu chuẩn khắt khe của tổ chức FDA để xuất khẩu
cà phê vào thị trường My, Nhâ ¤t, châu Âu Tâ ¤p đoàn cà phê Trung Nguyên đă ¤t hàngnhững công ty hàng đầu thế giới từ ¦, Đức như FAE, NEUHAU NEOTEC thiết kếcông nghê ¤ riêng, cà phê Trung Nguyên đảm bảo giữ lại hương vị tuyê ¤t hảo