Tuy nhiên tính tới thời điểm hiện tại chưa có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu về các giải phápnhằm hoàn thiện hoạt động quản trị mối quan hệ khách hàng tại Công ty Cổ phần Công nghệ
Trang 1HỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG
NGUYEN THỊ HIEN
HOAN THIEN HOAT DONG QUAN TRI QUAN HE KHACH
HANG TAI CONG TY CO PHAN CONG NGHE VISION
Chuyén nganh: Quan tri kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02
TOM TAT LUẬN VAN
HÀ NỘI - NĂM 2014
Trang 2Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hoàng Yến
Phản biện 1: T.S Nguyễn Thi Thanh Huyền
Phản biện 2: T.S Trần Đức Vui
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đông châm luận văn thạc sĩ tại Học viện
Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: 11 giờ 15 ngày 08 tháng 02 năm 2015
Có thê tìm hiêu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Trang 3MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Mối quan hệ giữa khách hàng và công ty đã thay đổi rất nhanh qua thời gian Ngày nay, khách hàngluôn là trọng tâm chiến lược phát triển lâu dài thông qua những nỗ lực marketing, bán hàng, phát triển sảnphẩm, phân bổ nguồn lực, định hướng phát triển tương lai của công ty Dé nhận được giá trị đó thé hiện ởkhả năng nhận biết, đo lường và quản trị lâu dài mối quan hệ với khách hàng
Công ty Cô phần Công nghệ VISION là một doanh nghiệp thành lập năm 2007, lĩnh vực kinh doanhchủ yếu là sản phâm ắc quy cho các lĩnh vực: Viễn thông, điện lực, hàng tiêu dùng Sản phẩm của VISION
không chỉ cung cấp cho thị trường Việt Nam mà còn xuất khâu sang nhiều nước trên thế giới Hiện nay áp
lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành đang ra tăng việc quản trị mối quan hệ khách hàng (CRM)
dan trở nên phổ biến va được các doanh nghiệp chú trọng Do vậy việc nghiên cứu các giải pháp nhằm hoànthiện hoạt động quản trị quan hệ khách hàng là một yêu cầu cấp thiết của Công ty Cổ phần Công nghệ
VISION.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó tác giả chon dé tài: Hoan thiện hoạt động quan tri quan hệkhách hang tại Công ty Cé phần Công nghệ VISION dé nghiên cứu Đề tai sẽ phân tích thực trạng, tìm racác hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế trong hoạt động quản trị quan hệ khách hàng tại công ty, từ đó
dé xuất biện pháp chủ yếu nhằm đây mạnh hoạt động quan trị quan hệ khách hàng
2 Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Hiện nay, khách hàng và quản trị mối quan hệ khách hàng (CRM) là những chủ đề đã có nhiềunghiên cứu và khai thác Tính đến thời điểm hiện tại có rất nhiều tác giả nghiên cứu về đề tài khách hàng tạicác doanh nghiệp khác nhau: Ngân hàng, Bưu chính, Viễn thông, Bảo hiểm có thé kê đến như: Hoạt độngquản trị quan hệ khách hàng tại Tổng công ty Bưu chính Việt Nam (Luận văn Thạc sỹ, Hoàng Thị Giang(2012), Quản trị quan hệ khách hàng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn- Chỉ nhánh Kon
Tum (Luận văn Thạc sỹ, Lê Thị Kim Thủy, 2011); Quan tri quan hệ khách hàng tại Ngân hang Thương mại
Cổ phan Phương Đông (Chuyên đề, Nguyễn Thế Trung, 2009) Nâng cao hoạt động quản trị quan hệ kháchhàng tại Ngân hang Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam-Chi nhánh Binh Định (Luận văn Thạc
sy, Banh Thị Hồng Hạnh, 2012) Nhìn chung các dé tài nghiên cứu nói trên đã phân tích và đưa ra các giảipháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị quan hệ khách hàng tại các doanh nghiệp cụ thể
Tuy nhiên tính tới thời điểm hiện tại chưa có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu về các giải phápnhằm hoàn thiện hoạt động quản trị mối quan hệ khách hàng tại Công ty Cổ phần Công nghệ VISION.Thông qua quá trình nghiên cứu thực tế hoạt động quản trị quan hệ khách hàng tại công ty kết hợp với các dữliệu thu thập được đề tài hi vọng sẽ đưa ra các giải pháp khả thi và hữu dụng làm căn cứ cho Ban lãnh đạo
công ty có những điều chỉnh cần thiết dé nâng cao hoạt động quản trị quan hệ khách hàng của mình
3 Mục đích nghiên cứu
Luận văn của tác giả nhằm các mục đích nghiên cứu sau:
- Một số van dé chung lý thuyết về quan trị quan hệ khách hàng
- anh giá hoạt động quản tri quan hệ khách hang tại Công ty Cô phần Công nghệ VISION
Trang 4- Duara một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị quan hệ khách hàng của Công ty Cổ
phần Công nghệ VISION
4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
- - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty Cổ phần Công nghệ
VISION.
- Pham vi nghiên cứu: Hoạt động quản trị quan hệ khách hang tại Công ty Cổ phần Công nghệ
VISION đối với khách hàng là tô chức (B2B) tại thị trường Việt Nam trong giai đoạn 2010-2013
5 Phương pháp nghiên cứu
e = Tiếp cận về lý thuyết: Tổng hợp những lý thuyết cơ bản, nỗi bật về Quan trị quan hệ khách hàng
° Tiếp cận thực tế: việc tiếp cận thực tế của tôi dự kiến dua vào các phương pháp sau:
> Thu thập thông tin thứ cấp về hoạt động quản trị mối quan hệ khách hang tại công ty
> Tận dụng các điều kiện tiếp cận thực tế của bản thân trong quá trình công tác tại Phòng
marketing của Công ty Cổ phần Công nghệ VISION
6 Kết cấu luận văn
Với mục đích đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đã được xác định luận văn
dự kiến thiết kế thành 3 chương đi từ lý thuyết về quản trị quan hệ khách tới thực tiễn triển khai, đánh giáhoạt động và dé xuất các giải pháp nhằm đây mạnh hoạt động này tai Công ty Cổ phan Công nghệ VISION.Nội dung dự kiến như sau:
Chương 1: Những van dé chung về quản trị quan hệ khách hàng
Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty Cổ phần Công nghệ
VISION.
Chương 3: Giải pháp nhằm đây mạnh hoạt động quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty Cổ phần
Công nghệ VISION.
Trang 5CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE CHUNG VE QUAN TRI QUAN HỆ KHÁCH HANG1.1 Tổng quan về quan trị quan hệ khách hang
1.1.1 Khái niệm về quản trị quan hệ khách hàng
Quản trị mối quan hệ với khách hàng được viết tắt là CRM (Customer Relationship Management),
khái niệm này xuất hiện từ đầu những năm 1990 tại các công ty tư vấn kinh doanh Mỹ Mong muốn của cácchuyên gia khi dé cập tới hoạt động quan trị quan hệ khách hàng là nhằm tạo ra một phương pháp có thé pháthiện các đối tượng tiềm năng, biến họ thành khách hàng và sau đó duy trì lâu dài các khách hàng này cho
công ty.
Ngày nay khái niệm quản trị quan hệ khách hàng đã phát triển và được nhận thức rộng hơn Theonghĩa này, quản trị quan hệ khách hàng là một quá trình bao gồm tổng thể các hoạt động liên quan đếnviệc xây dựng và duy tri các mối quan hệ với những khách hàng có thé mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệpbằng cách cung cấp cho họ các giá trị và sự thỏa mãn tốt hơn Quản trị quan hệ khách hàng vừa phải nhằmvào các khách hàng lớn, vừa phải xây dựng lòng trung thành của khách hàng để họ có thể mang lại lợi
nhuận cho công ty trong dài hạn Những công ty khôn ngoan nên chỉ hứa những gì có khả năng cung
cấp cho khách hàng, rồi thực tế lại cung cấp cho khách hàng những sản phẩm tốt hơn lời hứa Như vậy,khách hang được thỏa mãn dễ trung thành và từ đó họ sẽ chi tiêu nhiều hơn cho công ty trong suốt cuộcđời (PGS.TS Trần Minh Đạo, Quản tri quan hệ khách hang, 2012) [2, tr./5]
Theo Kumar (2009), Quản trị quan hệ khách hàng là quá trình chiến lược lựa chọn khách hàng màmột công ty có thé phục vụ nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất và sự tương tác giữa công ty với các kháchhàng Mục tiêu là để tối da hóa giá trị hiện tại và tương lai của khách hàng cho công ty [12, tr.23] Khi kháchàng hài lòng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ của công ty họ sẽ nói tốt với người khác, đây là nguồn thôngtin hiệu quả và doanh nghiệp không tốn chỉ phí quảng cáo
Một khái niệm phổ biến (Buttle, F A, 2009) về CRM là: “Chiến lược kinh doanh cốt lõi Nó tích
hop tat cả các quy trình và chức năng trong nội bộ với hệ thống bên ngoài để tạo ra và chuyển giao giá tri
đến các khách hàng mục tiêu nhằm mang lại lợi nhuận cho công ty Nó dựa vào dit liệu có chất lượng caoliên quan đến khách hàng và được hỗ trợ bởi công nghệ thông tin”
Một số nghiên cứu quan sát CRM dưới góc độ quản trị cho thay, CRM như là một triết lý và chiến
lược kinh doanh quan trọng (Almquist và đồng nghiệp; Beckett-Camarata và các đồng nghiệp, 1998; Chang
và các đồng nghiệp, 2002) Một số nghiên cứu khác lại xem xét khái niệm CRM như là chiến lược kinh
doanh trong mối quan hệ với công nghệ (Bose, 2002; Dibb, 2001)
Trong nghiên cứu của mình (Blomvist và đồng nghiệp, 1993) cho rằng, điểm nội bật nhất của CRM
là các khách hàng quan trọng sẽ được đối xử theo một chính sách riêng khi cho rằng CRM là: “7á cả các
khách hàng được đối xử riêng biệt và khác nhau, công ty chủ yếu hướng tới cơ sở khách hàng hiện tại dựatrên sự tương tác và đối thoại; lợi nhuận dat duoc thông qua một danh mục khách hàng ổn định”
1.1.2 Mục tiêu của quản trị quan hệ khách hàng
CRM nhằm đạt đến những mục tiêu khách hàng cụ thể thông qua những hành động hướng vàonhững khách hàng cụ thể Điều khiến CRM thành một mô hình thực sự khác biệt trong kinh doanh và cạnh
Trang 6tranh là chiến lược kinh doanh của công ty nhằm đạt được mục tiêu khach-hang-cu-thé bang những hành
động khách hàng cụ thẻ
Mục tiêu của CRM là cắt giảm chỉ phí, tăng doanh thu (Theo Abbot, Stone, and Buttle, 2001), từ
đó mở rộng thị trường va nâng cao hiệu quả hoạt động (Theo Iacovou, Benbasat va Dexter, 1995).
Mục tiêu CRM đo lường giảm sự sụt giảm khách hàng bằng cách xác định những nguyên nhân
làm khách hàng không hài lòng Từ đó, do lường lợi nhuận sụt giảm khi khách hàng ra di (theo Kotler và
Keller, 2006; Hansotia, 2002).
Mục tiêu của CRM là duy trì và tăng cường mức độ quan hệ khách hàng trong dài hạn bằng cách
lam tăng mức độ thỏa man của họ (Theo Aydin, Ozer, và Arasil, 2005, Mittal, Kumar, và Tsiros, 1999;
Anderson, Fornell, và Lehmann, 1994).
1.1.3 Vai trò của quản trị quan hệ khách hàng
CRM có vai trò quan trọng trong việc định hình chi ra được đối tượng khách hàng mục tiêu
Thông qua việc xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu về khách hàng trong đó có mô ta về đặc điểm của kháchhàng, những sản phẩm, dịch vụ mà khách hàng đó đã mua, khả năng chỉ trả, địa chỉ giao dịch, tài khoản,
thông tin cá nhân của lãnh đạo, người mua hàng hay người chi trả cho phép doanh nghiệp có được một
thông tin về khách hàng từ đó lựa chon ra khách hàng phù hợp với chiến lược phát triển của doanh nghiệp
hay là việc lựa chọn những biện pháp thích hợp tác động tới từng đối tượng cụ thể chứ không phải chỉ ápdụng một biện pháp giống nhau cho những đối tượng khác nhau [7, rr.27]
Một vai trò nữa của CRM đó chính là tiết kiệm chỉ phí cho doanh nghiệp Theo các chuyên giakinh tế, việc ứng dụng CRM sẽ tiết kiệm được rất nhiều chỉ phí cho doanh nghiệp
Ngoài ra, áp dụng CRM giúp các doanh nghiệp phát triển mỗi quan hệ của mình với khách hàng, dựatrên vai trò của CRM cho phép bản thân doanh nghiệp có được thông tin có được về khách hàng, có được
những phân tích và năm bắt được nhu cau, hành vi cụ thé của khách hàng dé từ đó có thé đưa ra những chiến
lược marketing, bán hàng và chăm sóc khách hàng phù hợp với từng đối tượng
1.2 Nội dung của quản trị quan hệ khách hàng
1.2.1 Xây dụng chính sách quan hệ khách hàng
Chính sách quan hệ khách hàng là những chủ trương, định hướng của doanh nghiệp trong việc quan
hệ với khách hàng và quản trị mối quan hệ với khách hàng [2, tr.37] Ngay từ lúc khởi đầu của chương trình
CRM việc xây dựng chính sách quan hệ khách hang sẽ giúp cho doanh nghiệp có được hướng di rõ rang
cũng như giúp cho khách hàng nhìn nhận được về chính sách của doanh nghiệp đối với mình từ đó có những
phản ứng thích hợp.
Chính sách quan hệ khách hàng đa dạng và thay đổi tùy thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thé Tuy nhiên
chính sách quan hệ khách hàng phải đảm bảo được tối thiểu những nội dung:
Thứ nhất, chính sách này đảm bảo được việc cập nhật và lưu trữ thông tin khách hàng quan trọng
Thứ hai, chính sách quan hệ khách hàng phải đề cập tới phạm vi và thời gian cũng như tính chất của
hoạt động.
Trang 7Thứ ba, chính sách quan hệ khách hàng phải được thực hiện và hiện thực từ trong tuyên ngôn, sứ
mệnh của doanh nghiệp hoặc cũng có thể lấy từ giá trị cốt lõi mà doanh nghiệp muốn cung cấp tới cho khách
hàng.
Khi xây dựng chính sách quan hệ khách hàng thì doanh nghiệp cần chú ý tới một số yếu tố như:
e Kế hoạch tông thể hoạt động của doanh nghiệp như lĩnh vực đang kinh doanh, xu hướng mở rộng
sản xuất, xu hướng phát triển thị trường, sản phẩm Căn cứ vào đó doanh nghiệp xây dựng chính sách phù
hợp với tình hình thực tế Tình hình diễn biến thị trường, ảnh hưởng của các sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội:Các sự kiện này sẽ anh hưởng tới hành vi của người tiêu dùng, khách hang do đó cần dự đoán trước để có
chính sách quan hệ thích hợp.
© Sự hạn chế về nguồn lực như ngân sách trong năm của doanh nghiệp, tình hình tài chính, dòng tiền,nhân lực Việc hạn chế này sẽ ảnh hưởng tới thời gian xây dựng và triển khai chính sách; phạm vi tác động
và thời gian thực hiện chính sách.
1.2.2 Hoạch định hoạt động quản trị quan hệ khách hàng
Trước hết, bất kỳ một hoạt động nào muốn triển khai thành công đều cần thiết có được sự hoạch định
từ cấp chiến lược tới các hoạt động cấp chiến thuật thấp hơn Việc hoạch định hoạt động CRM cũng tương tự
hoạch định các chương trình marketing khác trong đó có nhắn mạnh tới cách thức thực hiện, điểm cần đạt tớicũng như những nguồn lực dé có thé thực hiện được chiến lược đó
Quy trình hoạch định quản trị quan hệ khách hàng trải các giai đoạn:
| Xác định mục tiêu, yêu cau |
0
Phân bố nguồn lực, phê chuẩn và kiếm duyệt
I
Danh gia va kiém soat
Hình 1.1: Quy trình hoạch định hoạt động quan tri quan hệ khách hàng
1.2.2.1 Xác định mục tiêu, yêu cầu
Thu thập thông tin và phân tích: Thông qua hoạt đọng quản trị quan hệ khách hàng thì doanh
nghiệp thu thập được thông tin và sử dụng thông tin này để phân tích khách hàng
Mục tiêu về hoạt động và phối hợp các hoạt động: Đưa ra các nội dung chính mà chương trình sẽ
tiến hành, cách thức phối hợp giữa các bộ phận, nhóm, cá nhân trong hoạt động đó đẻ tiếp cận và tác động
Trang 8tới đối tượng khách hàng.
Xác định mục tiêu phái đâm bảo được sự cụ thể và định lượng được nghĩa là các mục tiêu phải được
lượng hoá như số lượng khách hàng tham dự, dự kiến mức doanh số đem lại, số lượng ý kiến phản hồi cũngnhư đảm bảo tính khả thi Mục tiêu phải dam bảo là có thể đạt được, không đặt mục tiêu cao quá hay quáthấp đề tránh trường hợp cao quá thì không thể đạt được mà thấp quá lại không tạo động lực khi hoạt động
1.2.2.2 Xác định triết lý hành động
Việc đưa ra và thực hiện triết lý hành động sẽ hướng các hoạt động trong chăm sóc khách hàng theo
một hướng , đồng nhất, đảm bảo tính đồng bộ giữa các bộ phận, phòng ban, các khâu tham gia vào chương
trình CRM.
Một triết lý hành động đúng đắn là phải đảm bảo cho việc trong quá trình thực hiện CRM sẽ theođúng những quan điểm, giá trị cốt lõi mà doanh nghiệp đã công bố tới khách hàng
1.2.2.3 Xác định ngân quỹ của chương trình
Nguồn ngân quỹ có thé từ trích từ lợi nhuận sau thuế hoặc được phân bé xuống theo mức khoán đối
với các doanh nghiệp đủ để thực hiện mục tiêu và yêu cầu đề ra Tùy thuộc vào từng ngành nghé, lĩnh vực
kinh doanh khác nhau mà việc xác định ngân sách giành cho các chương trình chăm sóc khách hàng khác
nhau.
1.2.2.4 Phân bổ nguồn lực, phê chuẩn và thực hiện
1.2.2.5 Đánh giá và kiểm soát
1.2.3.2 Phân tích thống kê dit liệu
Trang 9Bang 1.1: Đối tượng sir dung cơ sở dữ liệu trong doanh nghiệpĐối tượng Thông tin
e - Tạo cơ sở dữ liệu, cài dat CRM
Người quản trị hệ thống e _ Thiết lập cấu hình, cài đặt thông sô hệ thống
e _ Thiết lập và phân nhóm người sử dụng
e _ Thống kê tình hình kinh doanh
Nhà quản trị doanh nghiệp e Lap chiến lược va các chiến dịch hành động
e Xem báo cáo va quá trình tác nghiệp của nhân viên
e Cp nhật thông tin về khách hàng, tô chức, người liên
hệ
e Lap kế hoạch công việc hàng ngày
Nhân viên
e Tao và theo dõi các cơ hội bán hàng
e Theo dõi hợp động, don hang và báo giá
e - Quản lý email
(Nguồn: crmvietnam.vn)
1.2.3.3 Lựa chon khách hang
1.2.3.4 Xây dựng mối quan hệ với khách hàng
1.2.3.5 Thu nhận những thông tin có liên quan đến khách hàng
1.2.3.6 Đánh giá, đo lường hoạt động quản trị quan hệ khách hàng
a Danh giá bên ngoài
Đánh giá bên ngoài nhằm xác định phản ứng của khách hàng đối với tổ chức/doanh nghiệp và sản
phẩm của họ Những số liệu thống kê thé hiện tính hiệu quả của chiến lược kinh doanh đang triển khai, trong
đó, bao hàm ca kết quả xây dựng thương hiệu của tô chức/doanh nghiệp
Các tiêu chí đánh giá bên ngoài thường được sử dụng (crmvietnam.com):
- - Tỷ lệ chuyển từ quan tâm sang mua sản phâm
- _ Mức độ tin cậy của khách hang đối với doanh nghiệp: thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ
- Ty lệ thay đổi các thành phan của sản phẩm theo yêu cầu khách hang
- Ty lệ không hài lòng của khách hang đã sử dụng sản phẩm (theo tổng số khách hàng)
b Đánh giá bên trong
Các chỉ số đánh giá bên trong (crmvietnam.com):
- Ty lệ chuyển từ quan tâm sang mua sản phẩm
- Mức độ tin cậy của khách hàng với doanh nghiệp: thương hiệu, sản phẩm-dịch vụ
Trang 10- Ty lệ thay đổi các thành phan của sản phẩm theo yêu cầu khách hàng.
- _ Tỷ lệ không hài long của khách đã sử dụng sản phẩm (theo tổng số khách hàng)
1.3 Các nhân tố ảnh hướng tới hoạt động quản trị quan hệ khách hàng
Các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ khách hàng chính là những công cụ hữu hình và vô hình mà
doanh nghiệp sử dụng trong quá trình quản lý của mình Cụ thể đó là các yếu tố sau:
1.3.1 Chiến lược chung của doanh nghiệp
Chiến lược CRM sẽ phụ thuộc vào chiến lược chung của doanh nghiệp Chiến lược là yếu tố cơbản đầu tiên và quan trọng nhất quyết định đến hệ thống CRM của doanh nghiệp Một chiến lược tốt sẽ địnhhướng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tốt
1.3.2 Những yếu tổ thuộc về con người và văn hóa doanh nghiệp
Quản trị quan hệ khách hàng cần tập trung vào đối tượng khách hàng chính dựa trên sự cần thiết vàkhả năng tạo ra lợi nhuận Đồng thời cần phải thực thi các chương trình nhằm phân bổ nguồn lực thích hợpcho từng khách hàng một cách hiệu quả và hợp lý (theo Srivastava, Shervanie, and Fahey, 1999) Phân bénguồn lực một cách hợp lý nghĩa là đem lại lợi ích cho cả khách hàng và doanh nghiệp (theo Ramsey 2003)
1.4 Kinh nghiệm quản trị quan hệ khách hàng
1.4.1 Quản trị quan hệ khách hàng tại các doanh nghiệp Thái Lan
Tại Thái Lan, một số lượng lớn các doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp trung bình triển khai quản trịquan hệ khách hàng, một số thành công, một số thất bại Những nghiên cứu tại các quốc gia công nghiệp
phát triển chỉ ra rằng 55-75% các doanh nghiệp thất bại trong việc thực thi các nỗ lực của họ thông qua CRM
do đối mặt với vấn dé chi phí cao trong triển khai (theo nghiên cứu của Johnson, 2004; Nelson, 2002;Apicella và cộng sự, 1999) Theo các nghiên cứu ở Thái Lan, chi phí cho thực thi CRM tương đối ổn định
khoảng | triệu bạt một năm (khoảng 700 triệu đồng) cho doanh nghiệp nhỏvà 20 triệu bạt một năm (khoảng
14 tỷ đồng) cho đoanh nghiệp lớn
1.4.2 Kinh nghiệm tai SAUDI AIRLINES
Kinh nghiệm triển khai hoạt động quản trị quan hệ khách hàng: Môi trường kinh doanh hàng không
luôn là môi trường tồn tại sự cạnh tranh gay gắt, sự cạnh tranh tới từ các hãng khai thác trên cùng đường bay,giữa các hãng hàng không truyền thống và hãng hàng không giá rẻ, điều đó dẫn tới Saudi airlines đã rất trú
trọng xây dựng việc chăm sóc khách hàng đặc biệt là các khách hàng quan trọng thông qua chương trình
Alfursan Loyalty Program.
Chương trình Alfursan Loyalty được thiết kế để cảm ơn tới những khách hàng đã sử dụng thườngxuyên sản phâm của hãng Các thành viên của chương trình sẽ được hưởng các dịch vụ đặc biệt cũng như có
cơ hội nhận được những chuyến bay miễn phí, nâng hạng ghế hay những chuyến đi du lịch do hãng tô chức.Những khách hàng trong chương trình được cung cấp những lợi ích đa dạng và phong phú trong đó bao gồm
cả các giá trị tăng thêm cho khách hàng khi sử dụng sản phâm như dịch vụ đặt phòng khách sạn, thuê xe, tíndụng hay là các chi phí về mặt tài chính
Khởi đầu của chương trình là vào năm 1981 khi mà hãng quyết định thu thập dit liệu của khách
Trang 11hàng, tại thời điểm đó số lượng khách hàng là 5000 người; các khách hàng được in thẻ thành viên tuy nhiên
trong suốt giai đoạn từ năm 1981 tới năm 1993 những thành viên này không được hưởng bắt kỳ ưu đãi nào
so với những khách hàng thông thường ngoại trừ việc được sử dụng phòng chờ hạng sang tại các sân bay nội
đại Năm 1993, Hãng quyết định cải tiến chương trình bằng việc tìm kiếm, học tập và áp dụng các mô hình
của chương trình chăm sóc đã có trên thị trường; Chương trình được thử nghiệm trên 2500 thành viên có từ giai đoạn năm 1981 và sau giai đoạn thử nghiệm thì tới năm 1998 mới áp dụng cho toàn bộ khách hang; tới
năm 2005 thì cải tiến bằng cách cho phép đăng ký làm thành viên thông quan mạng internet
1.4.3 Bài học quản trị quan hệ khách hàng cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Đối với các doanh nghiệp tại Việt Nam muốn triển khai CRM thành công cần quan tâm tới các yếut6 sau:
Yếu tố con người sẽ đóng vai trò quan trọng nhất Đầu tiên là vai trò của nhà lãnh đạo trong việcquyết tâm triển khai CRM Trong lĩnh vực kinh doanh ngày nay, một điều chắc chan là sẽ có rất nhiều co
hội lớn liên quan đến các sáng kiến về CRM
Những lợi ích bề nỗi gắn liền với CRM có thé là khổng lồ, trong đó gồm có:
Một là, các công ty nhạy bén sẽ tham gia vào sản xuất những thứ mà khách hàng sẽ mua tiếp sau đó
và thực hiện những đề nghị mà khách hàng sẽ nhanh chóng nắm bắt
Hai là, việc giữ khách và lòng trung thành của khách hàng được nâng cao: các doanh nghiệp nhận
thức được khoản tốn thất không lồ trong việc khách hàng rời bỏ công ty và lợi ích qua lại lẫn nhau của sự
trung thành, các công ty đã nắm bắt việc giữ khách như một kim chỉ nam trong những năm sắp tới
Ba là, việc lựa chọn một hệ thống CRM phù hợp không phải dễ dàng, đôi khi một hệ thống được cho
là phù hợp lại không mang lại nhiều kết quả và giá trị như mong đợi
Bốn là, không phải hệ thống CRM nào cũng có những đặc tính giống nhau, khi triển khai một hệthống, thông thường doanh nghiệp cần có nhiều sự điều chỉnh nhằm làm cho hệ thống đó trở nên hữu íchhơn, phủ hợp hơn với nhu cầu thực tế của doanh nghiệp, tuy nhiên không phải hệ thống nào cũng có tính
thích ứng cao.
Năm là, rất nhiều doanh nghiệp còn không nhận thức được tầm quan trọng của đảo tạo trước và saukhi triển khai hệ thống
Sáu là, việc áp dụng hệ thống CRM, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có khả năng sở hữu một kho
dữ liệu đồ sộ và luôn được cập nhật về khách hàng
1.5 Kết luận chương
Trang 12CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY
CÓ PHẢN CÔNG NGHỆ VISION2.1 Tống quan về Công ty Cố phần Công nghệ VISION
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của VISION
VISION GROUP được thành lập vào năm 1994 và trụ sở chính ở Thâm Quyến - Trung Quốc
VISION đã cam kết để giữ chất lượng cao của sản phẩm, cung cấp dịch vụ hoàn hảo, thuận tiện
và luôn luôn đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Với những đổi mới liên tục va theo đuổi sự hoàn hảo, VISION GROUP đã xây dựng hệ thống kiểm
soát chất lượng chuyên nghiệp ngay từ khi thành lập Đạt được chứng chỉ chất lượng: ISO9001, ISIO14001,
OHSAS18001 Ngoài ra còn được cấp chứng nhận chất lượng các tô chức uy tín khác trên thế giới như: Vsd
của Đức, CE của Châu Âu, UL của Mỹ va TLC của Trung Quốc.
Hiện nay, VISION GROUP đã tạo mối quan hệ với các đối tác chiến lược như: Schneider, Exide,
Enersys, Emerson, Eaton, Socomec, Rocket
2.1.2 Đặc điểm sản phẩm, thị trường của VISION
Tập đoàn VISION là một trong những hãng sản xuất ắc quy lớn nhất thế giới Sản phẩm chiến lược
được chia thành hai loại: Ac quy chì axit van kin và Ac quy Lithium-ion Ac quy chì van kín công nghệ
AGM, Dòng ắc quy xả sâu, Dòng chi tinh khiết, Ac quy Gel, Ac quy Lithium, Lithium Mangan oxit vàLithium sắt phốt phát VISION là một trong những nhà sản xuất sản phẩm lớn nhất trong ngành công nghiệp
ắc quy Với nhiều năm kinh nghiệm trong việc phát triển sản phẩm mới và đội ngũ nguồn nhân lực chấtlượng cao để đáp ứng nhu cầu khách hàng
Thị trường: Công ty Cổ phần Công nghệ VISION là đại điện duy nhất của VISION GROUP tại ViệtNam với vai trò quản trị thương hiệu VISION GROUP, thiết lập và duy trì hệ thống kênh phân phối, cungcấp các sản phẩm ắc quy thương hiệu VISION cho thị trường Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanmar
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của VISION
VISION hiện tại có 11 đơn vị thành viên trong đó: Tại thị trường Trung Quốc VISION có | nhà máy
và 2 văn phòng đại diện Tai thị trường Việt Nam, có 1 nhà máy và Công ty Cô phan Công nghệ VISION làđại diện duy nhất phân phối các sản phẩm ắc quy của VISION tại thị trường Việt Nam, Lào, Campuchia và
Myanmar Văn phòng đại diện tại Ấn Độ, Mỹ, Singapore, Úc Mạng lưới bán hàng VISION rộng khắp trên
toàn thế giới
Đội ngũ cán bộ công nhân viên của VISION tăng đều qua các năm từ năm 2007 tới năm 2014 Do
VISION đang mở rộng mạng lưới kinh doanh, bán hàng và xây dựng thêm hàng loạt các nhà máy, khu công
nghiệp và thành lập văn phòng đại diện của VISION trên toàn thé giới
Nguồn nhân lực của VISION tăng trưởng đều qua các năm Đặc biệt 2013 khi VISION mở rộng hoạt
động sản xuất, kinh doanh và đầu tư hệ thống trang thiết bị nhà xưởng, xây dựng thêm các nhà máy, mở cácvăn phòng đại diện nên số lượng nhân sự tăng cao từ 1100 người lên tới 3100 người Năm 2014 số lượng
nhân viên của VISION cũng tăng tuy nhiên tỷ lệ tăng đã giảm so với năm 2013.
Trang 13Bang 2.1: Bang cân đối kế toán Công ty Cé phần Công nghệ VISION
DVT: Việt Nam Đồng
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 47.510.572.196
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp 47.510.572.196
30.318.022.410
30.318.022.410
41.313.473.283 28.506.233.482
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp 6.197.098.913 1.811.788.928
Doanh thu hoạt động tài chính 11.444.644 3.257.289
Chi phí tài chính 24.413.055 30.376.981 Chi phí quản lykinh doanh 5.762.698.880 1.530.666.849
Lợi nhuận thuân từ hoạt động kinh doanh 421.431.622 254.002.387
Thu nhập khác 126.908.674 Chi phí khác 2.351.924 546.480
Lợi nhuận khác 124.556.750 (546.480)
Tống lợi nhuận kế toán trước thuế 545.988.372 253.455.907Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 136.497.093 44.354.059Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh 409.491.279 209.100.948
(Nguôn: Phòng Tài chính- Kế toán)