1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập hộp số tự động at toyota 140e

47 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 30,06 MB

Cấu trúc

  • 1. Hộp số tự động Toyota 140E (4)
    • 1.1. Quy trình tháo lắp hộp số (4)
    • 1.2. Cấu tạo và nguyên lí hoạt động của bộ truyền bánh răng hành tinh (0)
      • 1.2.1. Cấu tạo của bộ truyền bánh răng hành tinh (13)
      • 1.2.2. Nguyên lí hoạt động của bộ truyền bánh răng hành tinh (16)
    • 1.3. Tìm đường truyền công suất và tính tỷ số truyền (20)
      • 1.3.1. Sơ đồ đư ờng truyền công suất và nguyên lí hoạt độ ng (0)
      • 1.3.2. Tính tỷ số truyền (31)
    • 1.4. Đường dầu vào các bộ phanh và ly hợp (33)
  • 2. Bộ ều khiển thủy lực đi (37)
    • 2.1. Tháo lắp bộ ều khiển thủy lực đi (0)
    • 2.2. Sơ đồ ều khiển thủy lự ở các vị đi c trí L và R (0)
      • 2.2.1. Sơ đồ ểu khiển thủy lự ở số L đi c (42)
      • 2.2.2. Sơ đồ ều khiển thủy lự ở số R đi c (43)
    • 2.3. Nguyên lý hoạt động các van (44)
      • 2.3.1. Van điều áp sơ cấp (44)
      • 2.3.2. Van điều áp thứ cấp (45)
      • 2.3.3. Van bướm ga (46)
      • 2.3.4. Van điều biến bướm ga (47)

Nội dung

Đảo chiều: • Bánh răng bao: bị động • Bánh răng mặt trời: chủ động • Cần dẫn: cố định Khi bánh răng mặt trời quay theo chiều kim đồng hồ, các bánh răng hành tinh lúc này bị cố định bằng

Hộp số tự động Toyota 140E

Quy trình tháo lắp hộp số

Công tắc khởi động trung gian (T10)

Cacte dầu và lưới lọc dầu (T10)

Tháo 4 ống dầu bằng vít dẹp

Tháo bu lông trên nắp bộ tích năng bằng T10 và Piston bộ tích năng C1, C2, B2

Tháo bộ ều khiển thủy lực ra khỏi hộđi p số

Tháo phe chặn (kiềm mở phe) và nắp (kiềm)

Tháo piston (súng gió) hoặc lấy tay ấn vào piston cho lò xo bật ra

Tháo bơm dầu (T12) và dụng dụng cụ chuyên tháo bơm dầu

Tháo chi tiết từng bộ ận của bơm dầu.ph

Xếp các chi tiết lên ống xylanh

Tháo hợp số ến và truyền thẳly ti ng

Tháo bánh răng hành tinh

Tháo bánh răng mặt trời và tang trống

Tháo chốt giữ dải phanh B và dải phanh B1 1

Tháo phe chặ (vít dẹn p)

Tháo ống phanh, lò xo hồi các đĩa ép của phanh Btr 2

Tháo tiếp phe chặn (vít dẹp)

Tháo cụm khớ một chiều bánh răng hành tinh và bánh răng bao sau.p ,

Tháo tiếp phe chặn và các đĩa ép của bộ phanh B3

Tháo bu lông trên thân hộp số (T12)

Tháo cụm nắp sau hộp số cùng trục trung gian và bộ hành tinh OD

Dùng dụng cụ chuyên dụng ép lò xo hồi và tháo phe chặn

Tháo lò xo hồi các đĩa ép của bộ phanh B0

Tháo trống ly hợp C0 (phe chặn, lò xo hồi, bộ ly hợp)

Sau cùng tháo toàn bộ hộp số xếp đều lên ống xylanh

• Quy trình lắp: thực hiện các bước ngược lại với quá trình tháo Lắp bộ ly hợp C0, trống ly hợp C0 vào vỏ OD

Lắp trục trung gian: dùng vít đặt vòng rãnh trống ly hợp C0, xoay trục trung gian đến khi ăn hết khớp Đùng dụng cụ chuyên dụng lắp phe chặn

Lắp trống phanh OD, cụm nắp sau hộp số cùng trục trung gian và bộ hành tinh OD

Lắp bộ phanh B3 và phe chặn

Lắp bánh răng bao sau và bánh răng hành tinh sau

Lắp bộ phanh B2 và lò xo hồi

Lắp bánh răng mặt trời và trống

Lắp bánh răng hành tinh trước

Lắp cụm trống ly hợp số ến và truyền thẳti ng

Lắp piston và nắp bằng cách xoay kiềm qua lại

Lắp các piston bộ tích năng và nắp bộ tích năng

Lắp tấm giữ ống dầu, lưới lọc dầu và cacte

Lắp công tắc khởi động trung gian.

Cấu tạo và nguyên lí hoạt động của bộ truyền bánh răng hành tinh

1.2.1 Cấu tạo của bộ truyền bánh răng hành tinh

1.2.1.2 Bộ bánh răng hành tinh

1.2.1.3 Ly hợp và khớp một chiều

1.2.2 Nguyên lí hoạt động của bộ truyền bánh răng hành tinh

1.2.2.1 Các li hợp ( C 1 và C 2 ) Ăn khớ Khi dầu có áp suất chảy vào trong p: xylanh, nó ấn vào viên bi van 1 chiều của pittong làm cho nó đóng van 1 chiều lại Điều đó làm cho pittong dịch chuyển bên trong xylanh ấn các đĩa ép tiếp xúc với các đĩa ma sát

Do lục ma sát cao giữa đĩa ép và đĩa ma sát, các đĩa ép chủ động và đĩa ma sát bị động quay với tốc độ như nhau, điều đó có nghĩa là ly hợp ăn khớp và trục sơ cấp được nối với bánh răng bao, công suất được truyền từ ục sơ cấp đến bánh tr răng bao

Nhả ớp: Khi dầu thủy lực có áp suất đượkh c xả ra, áp suất dầu trong xylanh giảm xuống

Cho phép viên bi van 1 chiều tách khỏi đế van, điều này được thực hiện bằng lực ly tâm tác dụng lên nó, và dầu trong xylanh được xả ra qua van 1 chiều này Kết quả là, pittong được trở về vị trí cũ bằng lò xo hồi và ly hợp nhả ra

Phanh dải B : Khi áp suấ1 t thủy lực tác dụng lên pittong, pittong dịch chuyển về bên trái trong xylanh nén lò xo bên ngoài lại Cần đẩy pittong dịch chuyển về bên trái cùng với pittong và ấn vào một đầu của dải phanh

Do đầu kia được bắt chặt vào vỏ hộp số, đường kính của dải phanh giảm xuống, vì vậy dải phanh sẽ kẹp lấy trống phanh và giữ cho nó đứng yên Tại thời điểm này, một lực ma sát cao được tạo ra giữa dải phanh và trống phanh làm cho trống phanh, hay một bộ ận của bộ truyền bánh hành tinh đứng yên Khi dầu có áp ph suất được xả ra khỏi xylanh, pittong và cần đẩy bị ấn ngược trở lại bằng lực lò xo bên ngoài do vậy trống phanh được nhả ra bởi dải phanh

Phanh ướt nhiều đĩa B và B : 2 3

• Ăn khớp: Khi áp suất thủy lực tác dụng lên xylanh, pittong dịch chuyển bên trong xylanh đẩy các đĩa ép và đĩa ma sát tiếp xúc với nhau Như vậy tạo ra một lực ma sát cao giữa từng đĩa ma sát và đĩa ép Kết quả là cần dẫn bị khóa cứng vào vỏ hộp số

• Nhả ớp: Khi dầu có áp suấkh t được nhả ra khỏi xylanh, pittong trở về vị trí ban đầu bằng lò xo hồi và làm cho phanh nhả ra

Khớp một chiều F1 hoạt động thông qua B để ngăn không cho bánh răng 2 mặt trời trước và sau không quay ngược chiều kim đồng hồ Khớp một chiều F ngăn không cho cần dẫn bộ truyền bánh răng hành tinh quay ngượ2 c chiều kim đồng hồ Vành ngoài của khớp một chiều F2 được cố định vào vỏ hộp số Nó được lắp ráp sao cho nó sẽ khóa khi vành trong (cần dẫn bộ truyền hành tinh sau) quay ngược chiều kim đồng hồ và quay tự do khi vành trong quay theo chiều kim đồng hồ

• Bánh răng bao: chủ động

• Bánh răng mặt trời: cố định

Khi bánh răng bao quay theo chiều kim đồng hồ, các bánh răng hành tinh sẽ quay xung quanh bánh răng mặt trời trong khi cũng quay xung quanh trục của nó theo chiều kim đồng hồ Điều đó làm cho tốc độ quay của cần dẫn giảm xuống tùy theo số răng của bánh răng bao và mặt trời

• Bánh răng bao: bị động

• Bánh răng mặt trời: cố định

Khi cần dẫn quay theo chiều kim đồng hồ các bánh răng hành tinh quay xung quanh bánh răng mặt trời trong khi đó chúng cũng quay quanh ục của nó tr theo chiều kim đồng hồ Điều đó làm cho bánh răng bao tăng tốc tùy thuộc vào số răng của bánh răng bao và bánh răng mặt trời Đảo chiều:

• Bánh răng bao: bị động

• Bánh răng mặt trời: chủ động

Khi bánh răng mặt trời quay theo chiều kim đồng hồ, các bánh răng hành tinh lúc này bị cố định bằng cần dẫn và quay quanh trục của nó theo chiều ngược kim đồng hồ, kết quả là bánh răng bao cũng quay ngược chiều kim đồng hồ Lúc này, bánh răng bao giảm tốc phụ thuộc vào số răng của nó và bánh răng mặt trời.

Tìm đường truyền công suất và tính tỷ số truyền

1.3.1 Sơ đồ đường truyền công suấ và nguyên lí hoạt đột ng

Số 1 dãy D hoặc 2 (gồm: C0, F0, C1, F2 hoạt động)

Li hợp số tiến C1 hoạt động ở số 1 Chuyển động quay của trục sơ cấp được truyền đến bánh răng bao trước làm cho các bánh răng hành tinh trước quay xung quanh bánh răng mặt trời trước trong khi quay quanh trục của nó theo chiều kim đồng hồ Làm cho bánh răng mặt trời trước và sau quay ngược chiều kim đồng hồ Do đó, các bánh răng hành tinh sau quay theo chiều kim đồng hồ và làm cho cần dẫn quay ngược chiều kim đồng hồ Cần dẫn bộ truyền hành tinh sau bị ặn không cho quay ngược chiều kim đồng hồ ch do khớp một chiều F2 làm cho các bánh răng hành tinh sau quay theo chiều kim đồng hồ Do các bánh răng hành tinh trước đang quay theo chiều kim đồng hồ nên cần dẫn trước cung quay theo chiều kim đồng hồ

Khi trục số truyền tăng OD quay theo chiều kim đồng hồ, cần dẫn OD quay cùng một hướng Các bánh răng hành tinh OD quay cưỡng bức theo chiều kim đồng hồ quanh bánh răng mặt trời OD và quay ngược chiều kim đồng hồ xung quanh trục của nó Do tốc độ quay của vành trong khớp một chiều F0, mà quay cùng một khối với bánh răng mặt trời OD lớn hơn tốc độ quay của vành ngoài khớp F0, mà quay cùng một khối với cần dẫn số truyền tăng

OD nên F0 bị khóa Cần dẫn và bánh răng mặt trời OD được nối bằng li hợp C0 nên chúng quay cùng một khối theo chiều kim đồng hồ, bánh răng bao quay cùng một khối và một hướng Công suất được truyền đến bánh răng chủ động trung gian ra trục thứ cấp

Số 2 dãy D hoặc L (gồm: C0, F0, C1, B2, F1 hoạt động)

Li hợp số ến C1 cũng hoạt độti ng ở số 2 Chuyển động quay của trục sơ cấp được truyền đến bánh răng bao trước, làm quay các bánh răng hành tinh trước theo chiều kim đồng hồ và quay quanh bánh răng mặt trời trước Làm cho cần dẫn trước quay theo chiều kim đồng hồ Chuyển động quay của bánh răng hành tinh trước làm quay các bánh răng mặt trời trước sau ngược chiều kim đồng hồ Do các bánh răng mặt trời trước và sau bị phanh B2 và khớp một chiều F1 ngăn không cho quay theo chiều kim đồng hồ nên tốc độ quay của các bánh răng hành tinh trước lớn hơn khi ở số 1 Chuyển động này được truyền đến đầu vào của số truyền tăng OD

Khi trục số truyền tăng OD quay theo chiều kim đồng hồ, cần dẫn OD quay cùng một hướng Các bánh răng hành tinh OD quay cưỡng bức theo chiều kim đồng hồ quanh bánh răng mặt trời OD và quay ngược chiều kim đồng hồ xung quanh trục của nó Do tốc độ quay của vành trong khớp một chiều F0, mà quay cùng một khối với bánh răng mặt trời OD lớn hơn tốc độ quay của vành ngoài khớp F0, mà quay cùng một khối với cần dẫn số truyền tăng

OD nên F0 bị khóa Cần dẫn và bánh răng mặt trời OD được nối bằng li hợp C0 nên chúng quay cùng một khối theo chiều kim đồng hồ, bánh răng bao quay cùng một khối và một hướng Công suất được truyền đến bánh răng chủ động trung gian ra trục thứ cấp

Số 3 dãy D hoặc 2 (gồm: C0, F0, C1, C2, B2 hoạt động)

Li hợp số tiến C1 và li hợp số truyền thẳng C2 đều hoạt động ở số 3 Chuyển động quay của trục sơ cấp được truyền trực tiếp đến bánh răng bao trước bằng C1 và đến bánh răng mặt trời trước sau bằng li hợp C2 Làm cho bánh răng bao trước quay cùng với trục sơ cấp Các bánh răng hành tinh trước bị khóa và bộ truyền hành tinh trước quay cùng một khối với trục sơ cấp Cùng lúc đó phanh B2 hoạt động nhưng do khớp một chiều F1 đang hoạt động nên các bánh răng mặt trời trước sau tiếp tục quay theo chiều kim đồng hồ Như số 1 và 2, chuyển động quay được truyền đến đầu vào của số truyền tăng OD đến cần dẫn OD, cần dẫn OD và bánh răng mặt trời

OD quay cùng một khối theo chiều kim đồng hồ, và bánh răng bao cũng quay cùng một khối và một hướng Kết quả là bộ truyền bánh răng hành tinh có tác dụng như một cơ cấu truyền động trực tiếp, quay như một khối để ận và truyền công suấnh t

Số O/D dãy D (gồm: B0, C1, C2, B2 hoạt động)

Li hợp số ến C1 và li hợp số truyền thẳng C2 đều hoạt động ở số truyềti n tăng OD Chuyển động quay của trục sơ cấp được truyền đến bánh răng bao trước bằng C1 và bánh răng mặt trời trước sau bằng li hợp C2 Làm cho bánh răng bao trước quay cùng với trục sơ cấp Do các bánh răng hành tinh trước bị khóa và bộ truyền hành tinh trước quay cùng một khối với trục sơ cấp Cùng lúc đó phanh B2 hoạt động nhưng do khớp một chiều F1 đang hoạt động nên các bánh răng mặt trời trước sau tiếp tục quay theo chiều kim đồ hồ Như các số khác, chuyển động quay được truyền đếng n đầu vào của số truyền tăng OD đến cần dẫn OD Ở số OD, phanh B0 sẽ khóa bánh răng mặt trời OD, nên khi cần dẫn OD quay xung quanh bánh răng mặt trời theo chiều kim đồng hồ, các bánh răng hành tinh OD quay xung quanh bánh răng mặt trời theo chiều kim đồng hồ trong khi quay quanh trục của nó nên bánh răng bao OD quay theo chiều kim đồng hồ nhanh hơn cần dẫn OD

Số 2 dãy 2 (gồm: C0, F0, C1, F1, B1, B2 hoạt động)

Khi hộp số được dẫn động bởi các bánh xe, chuyển động từ bánh răng trung gian chủ động được truyền đến bánh răng bao OD Nó cũng giống như số

2 dãy D nhưng do có thêm phanh B1 nên bánh răng mặt trời trước bị khóa làm cho cá bánh răng hành tinh trước quay theo chiều kim đồng hồ dẫn đến bánh răng bao trước cũng quay theo chiều kim đồng hồ Lực phanh do đó được truyền đến trục sơ cấp tạo nên bằng động cơ

Số 1 dãy L (gồm: C0, F0, C1, B3, F2 hoạt động)

Khi xe đang chạ ở số 1 với cần chọ ở vị trí L ngoài các cơ cấu khi xe y n đang hoạt động ở số 1 với cần chọ ở vị trí D hay 2 (gồm C1, C0, F2, F0) n thì phanh B3 cũng hoạt động Phanh B3 có chức năng giữ cần dẫn bộ truyền bánh răng hành tinh sau Do đó, tạo nên hiện tượng phanh bằng động cơ khi xe giảm tố ở số 1 với cần chọn số ở vị trí L.c

Số lùi R (gồm: C0, C2, B3 hoạt động)

Li hợp truyền thẳng C2 hoạt động khi xe đang chạ ở số lùi Chuyển độy ng quay theo chiều kim đồng hồ của trục sơ cấp được truyền đến bánh răng mặt trời trước sau làm chúng quay theo chiều kim đồng hồ

Các bánh răng hành tinh sau quay theo chiều kim đồng hồ xung quanh bánh răng mặt trời trước sau đồng thời cũng quay quanh trục của nó ngược chiều kim đồng hồ, nhưng do cần dẫn sau của bánh răng hành tinh sau bị ngăn không cho quay bằng phanh B1 và số lùi B3 Các bánh răng hành tinh sau không thể quay xung quanh bánh răng mặt trời trước sau và do quay ngược chiều kim đồng hồ nên bánh răng bao sau quay ngược chiều kim đồng hồ Dẫn đến cần dẫn OD quay ngược chiều kim đồng hồ Do C0 hoạt động nên cần dẫn OD và bánh răng mặt trời OD quay cùng một khối ngược chiều kim đồng hồ Do đó, bánh răng bao OD cũng quay ngược chiều kim đồng hồ, làm cho bánh răng chủ động trung gian quay theo chiều ngược kim đồng hồ và làm cho xe chạy lùi

Bảng thông số bánh răng

Bánh răng hành tinh Số răng

Bộ bánh răng hành tinh trước

Bộ bánh răng hành tinh sau

Bộ bánh răng hành tinh số OD

Bánh răng mặt trời (SOD) 33

Bảng thông số tỷ số truyền

Thông số Tỷ số truyền

Đường dầu vào các bộ phanh và ly hợp

Dầu được bơm dầu hút từ các te qua lọc dầu vào các đường dầu như các hình

Dầu vào tiếp các rảnh, lỗ của trục sơ cấp để vào đến C , C , mở BM, khóa 1 2

BM và bôi trơn Dầu từ lỗ B sẽ vào B2 2 Đường dầu B và C0 0

Dầu lỗ B sẽ đi vào B0 0, dầu từ lỗ C sẽ 0 tiếp tục đi vào lỗ ể vào C, đ 0.

Bộ ều khiển thủy lực đi

Sơ đồ ều khiển thủy lự ở các vị đi c trí L và R

Đặt tấm đệm lên thân van dưới => lật úp => gắn nắp thân van dưới Lật úp => đặt thân van trên lên tấm đệm => gắn nắp thân van trên Lắp thân van trên và thanh van dưới bằng các bu lông Đặt thân van vào lại hộp số

Lắp các ống dẫn dầu

2.2 Sơ đồ ều khiểđi n thủy lự ở các vị c trí L và R

2.2.1 Sơ đồ ểu khiển thủy lự ở số Lđi c

Mô hình hoạt động ở dãy “L” số 1

1 - Trục sơ cấp của hộp số; 2 - Cần dẫn bộ truyền hành tinh trước; 3 - Bánh răng hành tinh trướ 4 - Bánh răng bao trước; 5 - Bánh răng mặt trời trước và sau; c;

6 - Bánh răng bao sau; 7 - ục trung gian; 8 - Cần dẫn số truyền tăng OD; 9 - Tr Bánh răng bao số truyền tăng OD; 10 - Bánh răng mặt trời OD; 11 - Bánh răng chủ động trung gian;12 - Bánh răng bị động trung gian; 13 - Cần dẫn bộ truyền hành tinh sau; 14 - Bánh răng hành tinh sau; 15 - ục thứ cấp hộp số.Tr

Khi cần số ở ở vị trí L: Dòng truyền công suất khi hộp số đang dẫn động các bánh xe với cần số ở vị trí “L” giống như khi cần số ở vị trí “D”

Van điều khiển mở các đường dầu cho số L ( đường dầu chuẩn vào van điều khiển vào các đường số L)

ECU VÀ ECT điều khiển van điện từ số 1 bật “ON” và van điện từ số 2 bị tắt “OFF” nên đường dẫn dầu đến C0 được kích hoạt ( dầu đi từ van điều khiển vào vào van sang số 3-4 vào bộ tích năng C0 vào bộ tích năng rồi truyền dầu C0 đến làm cho C0 khởi động)

Dầu từ van điều khiển vào bộ tích năng C1 vào C1 , C1 được kích hoạt

Dầu từ van điều khiển vào van sang số 2-3 vào van điều áp thấp vào van 1-

2.2.2 Sơ đồ ều khiển thủy lự ở số Rđi c

Mô hình hoạt động ở dãy “R”

1 – ục sơ cấp của hộp số; 2 – Cần dẫn bộ Tr truyền hành tinh trước; 3- Bánh răng hành tinh trước; 4 – Bánh răng bao trước; 5 – Bánh răng mặt trời trước và sau; 6 – Bánh răng bao sau; 7 – ục trung gian; 8 – Cần dẫn số truyền tăng Tr OD; 9 – Bánh răng bao số truyền tăng OD; 10 – Bánh răng mặt trời OD; 11 – Bánh răng chủ động trung gian; 12 – Bánh răng bị động trung gian; 13 – Cần dẫn bộ truyền hành tinh sau; 14 – Bánh răng hành tinh sau; 15 – ục thứ cấTr p hộp số

Khi cần số ở ở vị trí R: Van điều khiển mở các đường dầu cho số R( đườ ng dầu chuẩn vào van điều khiển vào các đường số R)

Dầu từ bơm dầu vào van sang số 3-4 vào bộ tích năng C0 vào bộ tích năng rồi truyền dầu C0 đến làm cho C0 khởi động

Dầu từ van điều khiển vào van sang số 2-3 vào bộ tích năng C2 vào C2 ,C2 được kích hoạt

Dầu từ van điều khiển vào van sang số 2-3 vào van điều áp thấp vào van 1-

Nguyên lý hoạt động các van

2.3.1 Van điều áp sơ cấp

Van điều áp sơ cấp điều chỉnh áp suất thủy lực (áp suất chuẩn) đến từng bộ phận tương ứng với công suất của động cơ để tránh mất mát công suất Ở vị trí bên dưới của van điều áp sơ cấp, lực căng của lò xo và áp suất bộ điều biến (C x áp suất bộ điều biến bướm ga) tác dụng lên phần 1 của van, có tác dụng làm cho van bị đẩy lên Ở vị trí bên dưới, (A x áp suất chuẩn) có tác dụng ấn van xuống Áp suất chuẩn được điều chỉnh bằng sự cân bằng của hai lực trên

Khi xe đang ạy lùi, áp suất chuẩn từ van điều khiển tác dụng lên phần 2 ch và lực ([B-C] x áp suất chuẩn) kết hợp với lực (C x áp suất bộ điều áp bướm ga) (nó tác dụng lên phần 1) ấn van lên trên Điều đó tạo ra một áp suất chuẩn cao hơn so với khi ở dãy “D” và “2” Nó tránh cho các phanh và ly hợp khỏi bị trượt do moment xoắn cao Hơn nữa, do áp suất bộ ều biếđi n thấp cao hơn so với áp suất bộ điều biến bướm ga tại vị trí 1 ở dãy “L”, nên áp suất chuẩ ở dãy “L” cao hơn áp suất chuẩn của dãy “D”, “2”.n

2.3.2 Van điều áp thứ cấp

Van điều áp thứ cấp điều chỉnh áp suất bộ ến mô và áp suất bôi trơn Lựbi c căng của lò xo tác dụng theo hướng lên trên, trong khi (A x áp suất biến mô) có tác dụng như một lực ấn xuống Sự cân bằng của hai lực này sẽ điều chỉnh áp suất dầu của biến mô và áp suất bôi trơn

Van bướm ga tạo ra áp suất bướm ga tương ứng với góc nhấn của bàn đạp ga (công suất đầu ra của động cơ).

Ngày đăng: 09/04/2024, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w