1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp hoạt động bán hàng tại công ty tnhh thương mại nhật duy tiến

44 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo thực tập tốt nghiệp hoạt động bán hàng tại công ty TNHH thương mại Nhật Duy Tiến
Tác giả Lê Thị Tiểu Vy
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Ngọc Thứ
Trường học Trường Cao đẳng Thương mại
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 440 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG (8)
    • 1.1 Cơ sở lý thuyết về hoạt động bán hàng (0)
      • 1.1.1. Khái niệm về hoạt động bán hàng (0)
      • 1.1.2. Bảng chất của hoạt động bán hàng (8)
      • 1.1.3. Vai trò của hoạt động bán hàng (8)
    • 1.2. Nội dung của hoạt động bán hàng (9)
      • 1.2.1. Chuẩn bị trước khi chào bán hàng (9)
      • 1.2.2. Tiềm kiếm khách hàng tiềm năng (0)
      • 1.2.3. Tiếp cận khách hàng (13)
      • 1.2.4. Trình bày chào bán hàng (16)
      • 1.2.5. Kết thúc bán hàng (18)
      • 1.2.6. Chăm sóc khách hàng sau bán (19)
  • CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NHẬT DUY TIẾN (22)
    • 2.1. Tổng quan về Công ty TNHH Thương mại Nhật Duy Tiến (22)
      • 2.1.1. Thông tin chung (22)
      • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Thương mại Nhật Duy Tiến (22)
      • 2.1.3. Lĩnh vực hoạt động (25)
      • 2.1.4. Chức năng và nhiệm vụ chính của Công ty TNHH Thương mại Nhật Duy Tiến (25)
      • 2.1.5. Đặc điểm môi trường kinh doanh (26)
    • 2.2. Thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại Nhật Duy Tiến (31)
      • 2.2.1. Chuẩn bị trước khi tiếp xúc chào bán (31)
      • 2.2.2. Tiếp cận khách hàng (33)
      • 2.2.3. Trình bày chào bán hàng (34)
      • 2.2.4. Kết quả bán hàng (35)
      • 2.2.5. Chăm sóc khách hàng sau bán (37)
    • 2.3. Đánh giá về hoạt động bán hàng của Công ty TNHH Thương mại Nhật Duy Tiến (38)
      • 2.3.1. Kết quả đạt được (38)
      • 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân (38)
  • CHƯƠNG III BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NHẬT DUY TIẾN (40)
    • 3.1. Những điểm giống nhau và khác nhau giữa lý thuyết và thực tiễn của nhân viên bán hàng (40)
      • 3.1.1. Những điểm giống nhau (40)
      • 3.1.2. Những điểm khác nhau (40)
    • 3.2. Bài học kinh nghiệm của bản thân khi thực hiện hoạt động bán hàng tại Công (41)
    • 3.3. Đề xuất, kiến nghị với nhà trường khi tổ chức giảng dạy về hoạt động bán hàng (42)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (43)

Nội dung

Hạn chế và nguyên nhân...30CHƯƠNG III : BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNGTẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NHẬT DUY TIẾN...323.1.Những điểm giống nhau và khác nhau giữa lý thuyết và th

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG

Nội dung của hoạt động bán hàng

1.2.1 Chuẩn bị trước khi chào bán hàng a Mô tả nội dung công việc

Chuẩn bị là điều kiện cn thiết trước khi bước vào công việc bán hàng. Để bán được hàng, trước tiên doanh nghiệp phải chuẩn bị và lên kế hoạch bán hàng một cách kỹ lưỡng, là giai đoạn đu tiên trong quy trình bán hàng cá nhân.

+ Để chuẩn bị kế hoạch bán hàng chi tiết và xác định được mục tiêu rõ ràng của doanh nghiệp, cn c漃Ā đy đủ thông tin và nội dung của kế hoạch bán hàng Lập kế hoạch chào bán (thiết lập được mục tiêu chào bán hàng và xác định chiến lược chào bán hàng): Đây được xem là một bước quan trọng của giai đoạn chuẩn bị tiếp xúc bán hàng.

+ Các công việc trước khi bán hàng cn chuẩn bị các kiến thức bao gồm: kiến thức về sản phẩm, kiến thức về khách hàng, về doanh nghiệp, về đối thủ cạnh tranh, kiến thức tổng quát về kinh tế xã hội.

+ Chuẩn bị kĩ năng bao gồm kĩ năng tìm kiếm khách hàng, kĩ năng quan sát, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng đặt câu hỏi, kĩ năng trình bày lợi ích sản phẩm, kỹ năng xử lý phản đối, kỹ năng kết thúc bán hàng

+ Chuẩn bị trang phục và các phương tiện hỗ trợ phù hợp với công việc. b Quy trình thực hiện

+ Những kiến thức cn biết về sản phẩm: Người bán hàng phải trang bị cho mình kiến thức về sản phẩm bao gồm: Các đặc trưng cơ bản của sản phẩm như tên gọi, bao bì, tính năng cụ thể của từng sản phẩm

+ Cách sử dụng sản phẩm: Người bán hàng phải biết rõ cách sử dụng sản phẩm để giới thiệu, hướng dẫn, tư vấn người mua lựa chọn sản phẩm thích hợp, khi khách hàng hỏi về vấn đề liên quan đến sản phẩm, người bán hàng cn c漃Ā tâm thế, thái độ chuẩn mực nhẹ nhàng, từ tốn để trả lời những thắc mắc hay ý kiến của khách hàng.

Kiến thức về khách hàng: Người bán hàng muốn thuyết phục được khách hàng thì phải trang bị những kiến thức hiểu biết về khách hàng, những đặc điểm tổng quát và những đặc điểm chi tiết của từng khách hàng để từ đ漃Ā c漃Ā thể tư vấn chuyên sâu hơn về các mặt hàng mà khách hàng mong muốn

Kiến thức về doanh nghiệp: Người bán hàng cn phải hiểu đy đủ về công ty mà mình đại diện, sự hiểu biết của khách hàng về doanh nghiệp mang lại các lợi ích sau: Giải quyết được những vấn đề phát sinh trong quá trình bán hàng Người bán hàng cn biết những thông tin cơ bản về doanh nghiệp như tên, loại hình doanh nghiệp, lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức của công ty…

Kiến thức về đối thủ cạnh tranh: Người bán hàng cn c漃Ā những hiểu biết về đối thủ cạnh tranh sau: Xác định được đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp, nhận diện các chiến lược và mục tiêu của đối thủ cạnh tranh, nhận diện các điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh để c漃Ā thể đưa ra được chiến lược bán hàng của bản thân khi tiếp xúc chào bán hàng

Kiến thức tổng quát về kinh tế, xã hội: Người bán hàng cn thấu hiểu thật sự, điều này sẽ giúp nhân viên bán hàng hội nhập nhanh hơn trong giao tiếp làm cho cuộc n漃Āi chuyện với khách hàng thú vị hơn

Kiến thức về kinh tế: người làm kinh doanh cn quan tâm đến nhu cu thị trường và khả năng cung ứng của doanh nghiệp đối với sản phẩm, người làm kinh doanh cn được đào tạo, bồi dưỡng và thường xuyên cập nhật các kiến thức về kinh doanh, để bắt kịp xu hướng thị trường và từ đ漃Ā đưa ra được chiến lược kinh doanh mới

Kĩ năng tìm kiếm khách hàng: Để lựa chọn khách hàng tiềm năng, người bán hàng cn xây dựng các tiêu chí đánh giá trước khi tiếp cận như quy mô, khả năng thanh toán…

Kĩ năng quan sát: Người bán hàng phải c漃Ā khả năng nhìn nhận tinh tế, cn phải để ý đến cử chỉ, hành động của khách hàng, không nên vội đánh giá khách hàng qua bề ngoài mà hãy tiếp xúc và tư vấn đến với từng khách hàng

Kĩ năng lắng nghe: Người bán hàng cn phải c漃Ā sự lắng nghe những mong muốn của khách hàng để từ đ漃Ā chúng ta c漃Ā thể hiểu và tư vấn những sản phẩm mà khách hàng mong muốn

Kĩ năng đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi không chỉ là phỏng vấn, hỏi trực tiếp mà gợi chuyện, tìm hiểu và chia sẻ nhu cu mong muốn của khách hàng, nên đặt các câu hỏi mở để khách hàng c漃Ā thể dễ dàng trả lời, cn lưu ý cách trình bày, giải pháp tối ưu cho khách hàng, quy trình ra quyết định mua của khách hàng

TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NHẬT DUY TIẾN

Tổng quan về Công ty TNHH Thương mại Nhật Duy Tiến

Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH

Chủ sở hữu: Mai Thị Hồng Thức

Mã số thuế: 3100302112 Ngày cấp phép: 16/06/2020 Địa Chỉ: Số 595, Lý Thường Kiệt, Phường Bắc Lý, Thành phố Đồng Hới, Tỉnh Quảng Bình, Việt Nam. Điện thoại: 0905.393.788 Vốn điều lệ: 5.000.000.000 đồng

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Thương mại Nhật Duy Tiến a Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Thương mại Nhật Duy Tiến

PHÒNG KINH DOANH PHÒNG HÀNH CHÍNH PHÒNG KẾ TOÁN

PHÒNG TƯ VẤN DỰ ÁN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

PHÒNG KỸ THUẬT, BẢO HÀNH VÀ SỬA CHỮA b Chức năng và nhiệm vụ của cơ cấu tổ chức công ty

Quyết định các vấn đề quản trị nội bộ của công ty

Quyết định các vấn đề tài chính của công ty

Quyết định hoạt động kinh doanh của công ty

Chức năng: Là người giữ vị trí cao nhất trong bộ máy quản lý của công ty, là người điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Phụ trách chung, lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trước công ty và pháp luật, trực tiếp tổ chức các tổ chức, bán hàng, tài chính, nguyên liệu của công ty, c漃Ā trách nhiệm xây dựng mô hình cơ cấu tổ chức.

Nhiệm vụ: Trực tiếp điều hành và giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Là người đại diện về pháp nhân và chăm lo quyền lợi cho cán bộ công nhân viên của công ty Giám đốc công ty chịu trách nhiệm chính về: Đảm bảo các mục tiêu và kế hoạch chiến lược của công ty đã được thiết lập đang được đáp ứng Phân tích và giám sát tiến độ của nhân viên theo hướng đạt được các mục tiêu và mục tiêu đã đề ra.

Chức năng: Giúp Giám đốc quản lý, điều hành hoạt động của doanh nghiệp theo sự phân công của Giám đốc

Nhiệm vụ: Chủ động triển khai, thực hiện nhiệm vụ được giao, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả hoạt động Thiết lập mục tiêu, chính sách cho việc quản lý các bộ phận.

Chức năng: Ghi chép, tính toán, và báo cáo tình hình hiện c漃Ā.

Nhiệm vụ: Ghi chép tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, tiền vốn Ghi chép lại toàn bộ quá trình sử dụng vốn của công ty Kiểm tra kế hoạch thu chi tài chính Kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn Kiểm tra, phân tích hoạt động kinh tế tài chính, phục vụ công tác lập và theo dõi kế hoạch Cung cấp số liệu báo cáo cho các cơ quan theo chế độ kế toán hiện hành.

Chức năng: Là bộ phận tiếp cận thường xuyên nhất với thị trường và khách hàng, đại diện cho doanh nghiệp để thoả mãn nhu cu khách hàng, g漃Āp phn tạo dựng hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường

Nhiệm vụ: Trực tiếp kinh doanh, bán hàng, trực tiếp thực hiện các mục tiêu kinh doanh, các chỉ tiêu kinh tế – tài chính của doanh nghiệp, theo dõi quá trình thanh lý hợp đồng, hỗ trợ phòng kế toán đốc thúc công nợ, chỉ xong trách nhiệm khi khách hàng đã thanh toán xong Lập báo cáo theo đúng quy định của công ty.

- Phòng hành chính tổng hợp:

• Chức năng: Tham mưu cho Lãnh đạo Trung tâm theo dõi, tổng hợp các hoạt động của các phòng để c漃Ā báo cáo thường xuyên lên Ban giám đốc Trung tâm; tổ chức thực hiện công tác tổ chức cán bộ, viên chức, người lao động; công tác hành chính; văn thư; quản trị; tài chính; tài sản; chính sách; lao động, tiền lương; đào tạo, thi đua khen thưởng; kỷ luật; bảo mật; bảo vệ của Trung tâm và xử lý văn bản đến, đi của Trung tâm.

• Nhiệm vụ: Tham mưu, tổ chức cán bộ, thi đua khen thưởng, quản trị mạng và văn phòng, văn thư- lưu trữ, tài chính- tài sản, kế hoạch- tổng hợp,…

- Phòng tư vấn dự án:

Chức năng của phòng dự án là tham mưu, tư vấn cho Ban giám đốc công ty về các vấn đề liên quan đến việc quản lý quá trình thực hiện dự án Đồng thời nghiên cứu, tìm ra phương án hiệu quả để phát triển các dự án nhằm đáp ứng tốt nhất các yêu cu của thị trường Từ đ漃Ā doanh nghiệp c漃Ā thể hoàn thành các chiến lược kinh doanh và đạt được sự tăng trưởng kinh tế mong muốn.

Theo dõi và đánh giá, c漃Ā những chính sách bảo đảm tình trạng tổng dự án và chất lượng được thực hiện đúng theo những đề xuất.

Kiểm tra và báo cáo công việc về con người và thiết bị cho nhà thu nắm rõ. Đánh giá tổng quát chất lượng của dự án.

Kiểm soát, hỗ trợ giải quyết những rủi ro trong quá trình thi công.

- Phòng kỹ thuật, bảo hàng, sửa chữa:

• C漃Ā vai trò xây dựng và duy trì các cấu trúc, máy m漃Āc, thiết bị, hê ̣ thống và chương trình hoạt đô ̣ng của máy m漃Āc, thiết bị trong các doanh nghiê ̣p Bô ̣ phâ ̣n này trực tiếp điều hành những viê ̣c liên quan đến kỹ thuâ ̣t, công nghê ̣ và máy m漃Āc của doanh nghiê ̣p nhằm đảm bảo các hoạt đô ̣ng c漃Ā liên quan đến kỹ thuâ ̣t công nghê ̣ diễn ra thuâ ̣n lợi, hiê ̣u quả Đồng thời, nhanh ch漃Āng sửa chữa,khắc phục các lỗi c漃Ā liên quan đến công nghê ̣, máy m漃Āc, tiến hành bảo dưỡng theo quy định, đảm bảo hê ̣ thống máy m漃Āc, thiết bị công nghê ̣ làm viê ̣c suôn sẻ,không để xảy ra tình trạng gián đoạn gây ảnh hưởng đến hoạt đô ̣ng sản xuất kinh doanh.

Bảng 2.1 Ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại

STT Mã ngành Mô tả Ngành chính

1 4741 Bán lẻ máy vi tính thiết bị ngoại vi, phn mềm và thiết bị viễn thông Y

2 4221 Xây dựng công trình điện N

3 4663 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng N

5 0150 Trồng trọt, chăn nuôi, hỗn hợp N

2.1.4 Chức năng và nhiệm vụ chính của Công ty TNHH Thương mại Nhật Duy Tiến a Chức năng

Công ty TNHH Thương mại Nhật Duy Tiến hoạt động trên lĩnh vực thương mạivà dịch vụ, c漃Ā đy đủ tư cách pháp nhân, c漃Ā trụ sở riêng, c漃Ā con dấu công ty riêng, c漃Ā tài khoản tại ngân hàng, được phép hoạt động trong các loại hình kinh doanh mà pháp luật cho phép trên địa bàn cả nước Công ty hoạt động theo Pháp luật nhà nước n漃Āi chung, luật Doanh nghiệp và luật Thương mại và Dịch vụ n漃Āi riêng

Công ty chuyên kinh doanh, phân phối, lập trình máy tính, sản xuất và kinh doanh các loại phn mềm tin học, thiết bị điện tử viễn thông, thiết bị y tế, hoá chất, vật tư tiêu hao, … trong cả nước. b Nhiệm vụ

Nhiệm vụ của công ty là tổ chức nghiên cứu nhu cu tiêu dùng của khách hàng, khai thác các khách hàng tiềm năng Không ngừng nổ lực và phấn đấu mở rộng thị trường và đáp ứng các nhu cu , làm hài lòng khách hàng Đảm bảo an toàn cho khách hàng đã lựa chọn và tin tưởng công ty Nâng cao dịch vụ chăm s漃Āc khách hàng, đảm bảo chất lượng, tiến độ dự án.Quảng bá, quảng cáo sản phẩm đến tất cả người tiêu dùng, ổn định hàng hoá ra liên tục và ổn định.

Và còn làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ kinh tế đối với nhà nước thông qua các chỉ tiêu giao nộp hằng năm.

2.1.5 Đặc điểm môi trường kinh doanh a Đặc điểm thị trường.

- Thị trường chính của công ty là địa bàn Tỉnh Quảng Bình và các vùng lân cận, c漃Ā nhiều phòng y tế, các uỷ ban nhân dân và một số trường đại học, bệnh viện đều là khách hàng tiềm năng

Thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại Nhật Duy Tiến

2.2.1 Chuẩn bị trước khi tiếp xúc chào bán a Mô tả công việc

Nhân viên bán hàng là cu nối quan trọng để kết nối giữa khách hàng với doanh nghiệp Việc tiếp xúc với khách hàng để nhằm mục đích bán hàng trong tương rất quan trọng, vì đ漃Ā là bước khởi đu của một thương vụ thì hàng trong tương lai mà nhân viên bán hàng thể hiện trước khách hàng Những hành vi vi tuyết cho xuất triển của mối quan hệ sau này giữa hai bên, vì thế cn biểu hiện một cách hiệu quả Người bán hàng c漃Ā thể c漃Ā thái độ rất tốt với khách hàng nhưng lại không biết cách thể hiện thái độ đ漃Ā

Trước khi bán hàng, nhân viên bán hàng phải hiểu biết rõ về đặc tính của từng loại sản phẩm Hiểu được công dụng của từng loại thiết bị, ưu và nhược điểm của n漃Ā Chuẩn bị đy đủ các hồ sơ bán hàng như báo giá, card visit, Lên kế hoạch bán hàng chi tiết, cụ thể như thời gian, địa điểm tiếp cận khách hàng và nội dung trao đổi. b Quy trình thực hiện

Bước 1: Chuẩn bị kiến thức về sản phẩm đy đủ như là chức năng, công dụng, mẫu mã c漃Ā bao nhiêu loại

Bước 2: Thu thập thông tin của khách hàng

Khách hàng là cá nhân: Tên, giới tính, tuổi, nơi cư trú,

Khách hàng: Bệnh viện đa khoa huyện Tuyên Hoá Địa chỉ: Thị trấn Đồng Lê, Tuyên Hoá, Quảng Bình

Các cách thức thu thập thông tin: Trực tiếp qua điện thoại, qua trợ lí bệnh viện hoặc người c漃Ā trách nhiệm công việc được đề cử, qua các nhân viên của khách hàng, qua nhà cung cấp của khách hàng

Bước 3: Đặt câu hỏi và lắng nghe nhiều hơn n漃Āi để hiểu rõ nhu cu và vấn đề của ch hàng hơn

Không biết anh chị biết đến bên em qua kênh thông tin nào nhưng đúng là sản phẩm bên em c漃Ā thể giải quyết tốt những vấn đề anh/ chị cn đấy ạ Để em giúp anh chị hiểu thêm về sản phẩm nhé?

Nhu cu mua sắm của anh/chị là về sản phẩm gì?

Anh/ chị cn bên em tư vấn về sản phẩm như thế nào? Đã chọn được sản phẩm hay em tư vấn thêm ạ?

Sản phẩm như thế nào là phù hợp với nhu cu của anh/chị ạ?" c Điều kiện và các yêu cu khi tiến hành công việc

- Đối xử với khách hàng bằng sự tôn trọng, thể hiện sự thân thiện Cử chỉ hành động khi chào khách hàng cũng khá quan trọng như những gì ta n漃Āi.

- Ăn mặc chỉnh tề lịch sự. d Kết quả

Nắm bắt được nhu cu của khách hàng vì việc tiếp xúc với khách hàng nhằm mục đích bán hàng là rất quan trọng, đ漃Ā là bước khởi đu của một thương vụ Thái độ và cách cư xử của nhân viên bán hàng quyết định sự phát triển bền vững giữa đôi bên.

2.2.2 Tiếp cận khách hàng a Mô tả công việc

Sau khi chuẩn bị về sản phẩm, ngân sách và lên kế hoạch cụ thể cho công đoạn bán hàng, đây cũng là bước quan trọng trong quá trình bán hàng.

- Liên hệ trực tiếp với khách hàng qua số điện thoại xin phép một cuộc hẹn với khách hàng gặp ln đu, hay tiếp cận gián tiếp thông qua mối quan hệ của hai bên đã c漃Ā sẵn.

- Gặp trường hợp khách hàng chưa quyết định dứt khoát được sản phẩm mà mình thực sự cn mua, nhân viên tư vấn rõ ràng về các loại sản phẩm.

- Phản hồi khách hàng một cách khéo léo

- Đưa cuộc trò chuyện đi đúng hướng, đúng mục tiêu ban đu hai bên đề ra. b Quy trình thực hiện

Chuẩn bị cho bản thân những kiến thức về sản phẩm của công ty, những điểm mạnh điểm yếu, sản phẩm c漃Ā bao nhiêu loại

Kiến thức về các loại sản phẩm Điểm mạnh:

Tôn trọng lợi ích Khách Hàng và c漃Ā khả năng đáp ứng một cách hiệu quả nhất mọi yêu cu của khách hàng

Giá cả các sản phẩm bán ra được bán đúng theo báo giá Giá bán lẻ được áp dụng theo giá bán buôn Vì vậy khách hàng yên tâm không sợ mua phải hàng sai giá

Công ty chỉ cung cấp những sản phẩm c漃Ā nguồn gốc xuất xứ từ chính hãng, Do Vậy Khách hàng không lo mua phải hàng nhái kém phẩm chất hoặc hàng nhái.

Tìm hiểu thông tin cơ bản về tên, tuổi để tiện trò chuyện

Bước 2: Tiếp cận khách hàng mà bạn sắp thuyết phục: nắm rõ được

Sử dụng hành vi ngôn ngữ chuyên nghiệp, đặt bản thân vào vị trí của khách hàng để dễ nắm bắt được tâm lí khách hàng.

- Nhân viên n漃Āi chuyện dùng ngôn ngữ vùng miền phù hợp để c漃Ā thể tư vấn cho khách hàng một cách dễ dàng hơn Mà công ty đang hoạt động tạiQuảng Bình nên đa số khách hàng đều là người địa phương nên rất dễ giao tiếp Và cũng c漃Ā thể nhân viên học hỏi thêm nhiều tiếng của vùng miền khác để nếu gặp trường hợp khách hàng là người miền bắc, miền nam thì vẫn c漃Ā thể dễ dàng trao đổi và tư vấn sản phẩm.

- Tập trung n漃Āi về thông tin sản phẩm nhưng vẫn quan tâm đến nhu cu của khách hàng để họ hiểu rằng bản thân đang lắng nghe và tiếp thu ý kiến của họ: mặc dù đang tư vấn sản phẩm nhưng vẫn dành một khoảng thời gian để lắng nghe ý kiến của khách hàng để biết rằng mình c漃Ā tư vấn đúng sản phẩm mà khách hàng muốn mua.

- Xây dựng cho bản thân những kịch bản để n漃Āi chuyện với khách hàng dễ dàng và gn gũi hơn.

- Đưa ra những điểm mạnh của sản phẩm bên công ty mình so với đối thủ cạnh tranh: mẫu mã đa dạng, giá cả hợp lí, mỗi loại sản phẩm đều c漃Ā nhiều loại mẫu mã khác nhau để khách hàng c漃Ā được nhiều sự lựa chọn.

Bước 3: Tạo mối quan hệ với khách hàng

- Luôn giữ vững thái độ chuyện nghiệp từ khi bắt đu cuộc trò chuyện cho đến khi kết thúc cuộc trò chuyện bất kể khách hàng c漃Ā mua hay không: không được tỏ thái độ kh漃Ā chịu khi khách hàng từ chối c Điều kiện và các yêu cu thực hiện công việc

- Mở đu thuyết phục, hấp dẫn, cụ thể, rõ ràng nhất.

- Tạo ấn tượng và mối quan hệ tốt với khách hàng

- Tiết kiệm tối đa chi phí cho các hoạt động tiếp thị.

- Marketing nhờ vào việc khoanh vùng các đối tượng phù hợp và tập trung vào các đối tượng này. d Kết quả

-Tiếp cận khách hàng nhanh ch漃Āng hơn

- Giúp khách hàng nhanh ch漃Āng đưa ra quyết định đúng đắn

2.2.3 Trình bày chào bán hàng a Mô tả công việc

Trình bày chào bán hàng là giai đoạn đu tiên của hoạt động bán hàng Nhân viên trò chuyện tìm hiểu nhu cu của khách hàng là gì sau đ漃Ā tư vấn sản phẩm hợp lý

Giới thiệu sản phẩm kèm theo c漃Ā liên quan.

Đánh giá về hoạt động bán hàng của Công ty TNHH Thương mại Nhật Duy Tiến

Các phòng ban c漃Ā sự phối hợp chặt chẽ, tạo dựng nên một tập thể thống nhất, cùng cố gắng giải quyết các thắc mắc, vấn đề của khách hàng thông qua các quy trình làm việc c漃Ā tính hệ thống và ứng biến linh động.

Nhân viên luôn thường trực tại quy, mọi thắc mắc khách hàng c漃Ā thể gọi điện thoại, trực tiếp đến quy và được giải đáp nhanh ch漃Āng tạo tâm lý thoải mái cho khách hàng.

Luôn c漃Ā các chương trình khuyến mãi hấp dẫn c漃Ā sự chuẩn bị chu đáo, chuyên nghiệp, tạo động lực và sự thích thú cho khách hàng mua sắm nhiều hơn Công ty đã c漃Ā những chính sách bán hàng hợp lý và tốt nhất.

Doanh nghiệp đã không bỏ lỡ khách hàng nào và bất cứ vấn đề nào khách hàng gặp phải đều được giải quyết thỏa đáng Với tinh thn trách nhiệm và sự nhiệt tình với công việc của các phòng ban đã giúp công ty đưa ra được các chính sách bán hàng mang lại hiệu quả cao Đảm bảo được chất lượng sản phẩm của mình Tạo được niềm tin sự tin tưởng của khách hàng.

Công tác bán hàng không những giúp cho hoạt động kinh doanh được thuận lợi, giảm chi phí và từ đ漃Ā g漃Āp phn giảm giá thành sản phẩm mà còn giúp công ty tạo được hình ảnh tốt đẹp trong mắt khách hàng Đội ngũ nhân viên c漃Ā tinh thn trách nhiệm với công việc cao g漃Āp phn giúp công ty ngày một phát triển hơn

Luôn thỏa mãn và c漃Ā trách nhiệm đối với khách hàng bằng cách tư vấn nhiệt tình và dịch vụ chăm s漃Āc khách hàng của công ty.

Các sản phẩm của công ty được các khách hàng đánh giá cao về chất lượng, cũng như đa dạng về mẫu mã, kích thước.

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân

- Liên hệ và tiếp cận khách hàng khá tốn nhiều thời gian và công sức của 2 bên.

- Năng lực còn hạn chế và thiếu s漃Āt

- Dự đoán nhu cu khách hàng còn vấn đề

- Một số sản phẩm chưa đáp ứng được tất cả các nhu cu của khách hàng

- Công ty còn thiếu linh hoạt và mền dẻo trong hoạt động bán hàng, các công tác hỗ trợ bán hàng của công ty chưa c漃Ā điều kiện thực hiện, như việc quảng cáo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng.

BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NHẬT DUY TIẾN

Những điểm giống nhau và khác nhau giữa lý thuyết và thực tiễn của nhân viên bán hàng

3.1.1.Những điểm giống nhau: a Quy trình thực hiện:

- Đều tìm kiếm khách hàng qua các nguồn như trang web công ty, khách hàng cũ của công ty.

- Đều phải nắm vững các thông tin về sản phẩm.

- Tiếp cận khách hàng bằng cách tạo dựng lòng tin với khách hàng, thu hút đưa ra dẫn chứng thuyết phục khách hàng về sản phẩm mình đang bán.

- Đều giới thiệu sản phẩm bằng cách đặt câu hỏi khám phá ra nhu cu của khách hàng, giới thiệu và tư vấn sản phẩm phù hợp với nhu cu khách hàng đặt ra. b Điều kiện và các yêu cầu khi thực hiện công việc:

- Đều cn phải c漃Ā các kỹ năng như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng giải quyết vấn đề,… và một số kỹ năng khác đã được học trước đ漃Ā.

- Nhân viên phải n漃Āi chuyện lịch sự, lễ phép, hành động chuyên nghiệp với khách hàng.

- Phải hiểu biết rõ về sản phẩm, ưu và nhược điểm của từng loại.

- Nắm bắt được thông tin của khách hàng trước khi tư vấn. c Kết quả:

- Hoàn thành tốt các nội dung trong hoạt động bán hàng.

- Xác định được mục tiêu hoạt động của công ty.

- Bán được cho khách hàng mới, giữ chân được khách hàng cũ.

- Triển khai được quy trình bán hàng chuyên nghiệp.

- Tạo được niềm tin cho công ty.

3.1.2.Những điểm khác nhau: a Quy trình thực hiện:

- Về lý thuyết học tương đối dài còn về thực tế thì được rút gọn và nhanh hơn tuỳ thuộc vào yêu cu của doanh nghiệp nhưng vẫn đáp ứng đy đủ nhu cu của khách hàng.

- Trong thực tế cn sự linh hoạt, giải quyết vấn đề nhanh ch漃Āng, tuỳ theo hoàn cảnh mà tìm ra cách giải quyết.

- Một số tuỳ thuộc vào kỹ năng sống và kinh nghiệm tích luỹ được khi làm việc lâu dài. b.Điều kiện và các yêu cu khi thực hiện công việc:

- So với lý thuyết thì thực tế đôi khi sẽ lượt bỏ bớt một số bước để tránh làm mất thời gian của khách, khiến khách kh漃Ā chịu và nhàm chán.

- Nhân viên phải biết xử lí linh hoạt các tình huống, từng kinh nghiệm tích luỹ mà đáp ứng những khách hàng khác nhau.

- Khi thực hành thực tế phải tuân thủ quy định của công ty, kỹ luật, tự giác. c.Kết quả:

- Biết được sự khác, giống nhau của lý thuyết và thực tế.

- Biết xử lý tình huống, các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng.

- Kỹ năng giao tiếp ngày một tốt hơn, tự tin hơn khi giao tiếp với khách.

- Từ kinh nghiệm thực tế mà rút ra được kinh nghiệm cho bản thân, tích luỹ từng chút một, ngày càng hoàn thiện bản thân.

Bài học kinh nghiệm của bản thân khi thực hiện hoạt động bán hàng tại Công

Trong quá trình thực tập tại đơn vị đã giúp em hiểu được tm quan trọng của hoạt động bán hàng cũng như cách áp dụng những kiến thức được học trên ghế nhà trường vào thực tế nhằm tích luỹ được nhiều kinh nghiệm, những bài học quý giá trong quá trình làm việc lâu dài sau này.

Trong đ漃Ā em học được sự kiên trì, nhẫn nại, chăm chỉ sẽ đạt được những kết quả đáng mong đợi. Được trải nghiệm, nắm bắt sơ lược các công việc của các bộ phận trong công ty Nhờ đ漃Ā, mà tôi lại c漃Ā thể hiểu rõ hơn về cách thức vận hành của các bộ phận để đạt được mục tiêu chung mà công ty đã đề ra.

C漃Ā được sự hướng dẫn, dẫn dắt nhiệt tình từ các anh chị tại công ty được tiếp xúc với công việc và biết được năng lực của bản thân và đã rút ra được những bài học kinh nghiệm sau:

- Kỹ năng mới và những cơ hội mới: Kỹ năng mềm, đ漃Ā là điều bất kể sinh viên nào cũng mong muốn c漃Ā được để thêm tự tin khi ra trường và bắt đu với những công việc đu tiên của mình Và sau thời gian thực tập, trong môi trường thực tế em đã học được những kĩ năng cn thiết để làm nghề, để giao tiếp và xử lý những tình huống xảy ra.

- Chủ động làm quen với mọi người trong công ty cũng không kém phn quan trọng tạo nên một môi trường làm việc thân thiện, thoải mái và hoàn thành tốt các công việc hơn.

- Học được cách c漃Ā trách nhiệm với công việc, làm việc bằng cả tâm huyết của chính bản thân thì mới c漃Ā kết quả xứng đáng.

Tất cả những điều đã học hỏi trên đây không chỉ tạo cho em cơ hội để phát triển trong tương lai hay đơn giản là cơ hội để được học hỏi trong một môi trường tốt mà còn là cơ hội để em được thực hiện khả năng của bản thân và giúp em trưởng thành hơn.

Đề xuất, kiến nghị với nhà trường khi tổ chức giảng dạy về hoạt động bán hàng

Giữa lí thuyết và thực tiễn c漃Ā sự chênh lệch khá lớn, nhà trường nên tăng cường các đợt tham gia trải nghiệm công việc trong quá trình học tập cho sinh viên:

Tạo ra nhiều tình huống khác nhau cho sinh viên tìm hướng giải quyết, cách kiềm chế cảm xúc của bản thân và cách cư xử với khách hàng kh漃Ā tính. Nhà trường cn tăng cường các hoạt động thực tế cho khoa quản trị kinh doanh.

Trau dồi đặc biệt các kỹ năng mềm, cho sinh viên tiếp xúc nhiều hơn để sinh viên hiểu rõ hơn trước khi bước vào công việc của bản thân.

Thực tập tại các doanh nghiệp là điều rất bổ ích với sinh viên vì được trải nghiệm thực tế biết được nhiều điều giữa môi trường học trên trường và tại các doanh nghiệp Nhà trường cn chú trọng và nâng cao quá trình học trên lớp đi đôi với thực hành

Bên cạnh đ漃Ā, nhà trường cn đẩy mạnh hơn nữa hoạt động quan hệ doanh nghiệp nhằm gia tăng mối quan hệ của nhà trường với các doanh nghiệp Đây là đối tượng sử dụng lực lượng đào tạo của nhà trường Việc duy trì mối quan hệ này vừa giúp sinh viên c漃Ā cơ hội cọ sát với môi trường làm việc thực tế vừa là kênh thông tin phản hồi chất lượng đào tạo của nhà trường.

Ngày đăng: 21/03/2024, 17:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w