MỞ ĐẦU Theo Quyết định số 1119QĐHVBCTTĐT của Học viện Báo chí và Tuyên truyền về Việc cử đoàn sinh viên đi thực tập, sinh viên thuộc lớp Công tác xã hội k35 được tổ chức, phân công thực tập tại các cơ sở, trung tâm, Ủy ban nhân dân và một số cơ quan ở các tỉnh, thành phố từ ngày 1132019 đến ngày 1052019. Mục đích chủ yếu là giúp sinh viên tiếp cận với thực tiễn tham gia các khâu cơ quản của hoạt động công tác xã hội ở các lĩnh vực, các cơ sở; gắn lý thuyết với thực tiễn để có nhận thức về quá trình đào tạo ở nhà trường, làm quen với công việc. Qua đó giúp sinh viên hiểu và nắm vững cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng của cơ quan mà sinh viên đang thực tập, mối quan hệ trong công việc giữa các bộ phận trong cơ quan; đội ngũ cán bộ; nhiệm vụ, hình thức và phương pháp làm việc ở một cơ quan, trung tâm, cơ sở cụ thể. Ngoài ra, sinh viên còn có thể nhiểu và tham gia vào các hoạt động cơ bản trong lĩnh vực công tác xã hội; quan sát và trực tiếp thực hiện các thao tác nghiệp vụ và quy trình thực hiện công việc; thu thập những kiến thức thực tế để phục vụ cho việc học tập của sinh viên ở trường, phục vụ cho công tác thực tiễn về sau và có thể thực hiện được những nhiệm vụ được giao. Thực hiện nội dung trên, của em đã lựa chọn đơn vị thực tập là Phòng Bảo trợ xã hội, sở Lao động – Thương binh và Xã hội, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Nội dung báo cáo được chia thành các phần như sau: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Kết quả thực tập Chương 1: Giới thiệu về Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Chương 2: Giới thiệu về Phòng Bảo trợ xã hội, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Chiến lược giảm nghèo của tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 2019 – 2020. Chương 4: Thu hoạch Phần 3: Kết luận Phần 4: Danh mục tham khảo Phần 5: Phiếu đánh giá thực tập Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình, bản thân em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình chu đáo của Ban giám đốc, Ban chỉ đạo Học viên sinh viên thực tập, các thầy cô giáo trong khoa Xã hội học, và đặc biệt là sự hướng dẫn chỉ bảo của giáo viên hướng dẫn. Thông qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành của mình tới Ban giám đốc, Ban chỉ đạo thực tập và quý thầy cô nhà trường. Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các cô, chú, anh, chị công tác tại Phòng Bảo trợ xã hội và các phòng ban khác thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp dỡ, hướng dẫn cho em hoàn thành chương trình thực tập này. Do hạn chế về thời gian cũng như kinh nghiệm thực hành trong thực tiễn, nên Báo cao thực tập không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn, các cô, chú, anh, chị công tác tại Phòng Bảo trợ xã hội để báo cáo hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn
MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 1.2 Giới thiệu khái quát Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Thái Nguyên 1.3 Giới thiệu Phòng Bảo trợ xã hội – Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Thái Nguyên CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghèo đói 13 1.2 Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 18 1.3 Các chủ chương củ tỉnh Đảng UBND tỉnh thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2018 26 CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2016 – 2018 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 30 2.1 Số hộ nghèo địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 – 2018 30 2.2 Hiệu chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững đến công tác giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 – 2018 32 2.3 Kết luận, khuyến nghị 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC VIẾT TẮT CTMTQG GNBV Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững LĐ – TB&XH BTXH Lao động – Thương binh Xã Hội Bảo trợ xã hội TT&TT Thông tin Truyền thông HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân CTXH Công tác xã hội MỞ ĐẦU Theo Quyết định số 1119-QĐ/HVBCTT-ĐT Học viện Báo chí Tuyên truyền Việc cử đoàn sinh viên thực tập, sinh viên thuộc lớp Công tác xã hội k35 tổ chức, phân công thực tập sở, trung tâm, Ủy ban nhân dân số quan tỉnh, thành phố từ ngày 11/3/2019 đến ngày 10/5/2019 Mục đích chủ yếu giúp sinh viên tiếp cận với thực tiễn tham gia khâu quản hoạt động công tác xã hội lĩnh vực, sở; gắn lý thuyết với thực tiễn để có nhận thức q trình đào tạo nhà trường, làm quen với công việc Qua giúp sinh viên hiểu nắm vững cấu tổ chức máy, chức quan mà sinh viên thực tập, mối quan hệ công việc phận quan; đội ngũ cán bộ; nhiệm vụ, hình thức phương pháp làm việc quan, trung tâm, sở cụ thể Ngồi ra, sinh viên cịn nhiểu tham gia vào hoạt động lĩnh vực công tác xã hội; quan sát trực tiếp thực thao tác nghiệp vụ quy trình thực công việc; thu thập kiến thức thực tế để phục vụ cho việc học tập sinh viên trường, phục vụ cho công tác thực tiễn sau thực nhiệm vụ giao Thực nội dung trên, em lựa chọn đơn vị thực tập Phòng Bảo trợ xã hội, sở Lao động – Thương binh Xã hội, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Nội dung báo cáo chia thành phần sau: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Kết thực tập Chương 1: Giới thiệu Sở Lao động – Thương binh Xã hội, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Chương 2: Giới thiệu Phòng Bảo trợ xã hội, Sở Lao động – Thương binh Xã hội, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Chiến lược giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2019 – 2020 Chương 4: Thu hoạch Phần 3: Kết luận Phần 4: Danh mục tham khảo Phần 5: Phiếu đánh giá thực tập Trong trình thực nhiệm vụ mình, thân em nhận giúp đỡ tận tình chu đáo Ban giám đốc, Ban đạo Học viên sinh viên thực tập, thầy cô giáo khoa Xã hội học, đặc biệt hướng dẫn bảo giáo viên hướng dẫn Thông qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc, Ban đạo thực tập quý thầy cô nhà trường Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô, chú, anh, chị công tác Phòng Bảo trợ xã hội phòng ban khác thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp dỡ, hướng dẫn cho em hoàn thành chương trình thực tập Do hạn chế thời gian kinh nghiệm thực hành thực tiễn, nên Báo cao thực tập khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn, cô, chú, anh, chị cơng tác Phịng Bảo trợ xã hội để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! KẾT QUẢ THỰC TẬP CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 1.1 Giới thiệu khái quát thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Về điều kiện tự nhiên: Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ, tiếp giáp với 06 tỉnh, thành phố (Bắc Kạn, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Bắc Giang, Hà Nội), có diện tích tự nhiên 3.526,64 km2, địa bàn vùng núi chiếm khoảng 90% diện tích tỉnh Tỉnh Thái Nguyên gồm đơn vị hành cấp huyện (06 huyện, 02 thành phố 01 thị xã, có huyện miền núi 01 huyện vùng cao) với 180 xã, phường, thị trấn, có 124 xã, thị trấn miền núi, vùng cao Về dân số, dân tộc, phân bố dân cư: Tỉnh Thái Nguyên có dân số 1,25 triệu người với nhiều dân tộc sinh sống, có 08 dân tộc chiếm số đơng là: Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Mơng, Sán Chay, Dao, Hoa Đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng 27% dân số toàn tỉnh, sinh sống tập trung chủ yếu huyện miền núi, vùng cao: Định Hóa, Phú Lương, Đồng Hỷ, Đại Từ Võ Nhai Dân số khu vực thành thị chiếm 35,1% dân số khu vực nông thôn chiếm 64,9% tổng dân số Mật độ dân số 356 người/km2, phân bố không (cao thành phố Thái Nguyên: 1.633 người/km2; thấp huyện Võ Nhai: 81 người/km2) Về phân định vùng dân tộc thiểu số, miền núi: - Giai đoạn từ năm 2013-2016: 125 xã, thị trấn miền núi, vùng cao phân định sau: 36 xã KVI, 41 xã KVII, 48 xã KVIII - xã đặc biệt khó khăn; 598 xóm đặc biệt khó khăn - Giai đoạn từ năm 2017-2020: 124 xã, thị trấn miền núi, vùng cao phân định sau: 25 xã KVI, 63 xã KVII, 36 xã KVIII- xã đặc biệt khó khăn; 542 xóm đặc biệt khó khăn - Số xã, xóm hưởng Chương trình 135: + Năm 2012-2013: 44 xã 53 xóm đặc biệt khó khăn xã KVII + Năm 2014-2015: 82 xã 34 xóm đặc biệt khó khăn xã KVII + Năm 2016: 70 xã 46 xóm đặc biệt khó khăn xã KVII + Năm 2017, 2018: 63 xã 94 xóm đặc biệt khó khăn xã KVII Về tình hình kinh tế - xã hội: Trong năm gần đây, kinh tế tỉnh Thái Nguyên phát triển mạnh theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Năm 2018, tiêu kinh tế - xã hội tỉnh hoàn thành hoàn thành vượt mức kế hoạch Tốc độ tăng tưởng kinh tế đạt 10,44% Tổng sản phẩm bình quân đầu người đạt 77,7 triệu đồng Giá trị sản xuất cơng nghiệp đạt 670 nghìn tỷ đồng (tăng 13,4% so với năm 2017); giá trị xuất đạt 25,06 tỷ USD, tăng 10,2% so với năm 2017; thu ngân sách nhà nước địa bàn đạt 15 nghìn tỷ đồng, vượt 14,4% so với kế hoạch; kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội cải thiện rõ rệt Môi trường đầu tư tỉnh ngày thơng thống, cơng khai, minh bạch thu hút nhiều doanh nghiệp lớn đầu tư vào địa phương Năm 2018 tỉnh tổ chức thành công Hội nghị xúc tiến đầu tư; đến thu hút 62 dự án 43 nhà đầu tư, với tổng số vốn đăng ký đầu tư 133.500 tỷ đồng Kết thúc năm 2018, tồn tỉnh có 88/100 xã đăng ký đạt chuẩn nông thôn mới, 02 đơn vị thành phố Sơng Cơng, thành phố Thái Ngun có 100% xã hồn thành xây dựng nơng thơn mới; tỷ lệ hộ nghèo tồn tỉnh cịn 6,39%, giảm 2,61%, vượt tiêu kế hoạch An ninh trật tự, an toàn xã hội đảm bảo; sách xã hội trọng thực đầy đủ, tạo điều kiện ổn định cải thiện đời sống dân cư 1.2 Giới thiệu khái quát Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Thái Nguyên 1.2.1 Vị trí chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thực chức tham mưu, giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước : Lao động, việc làm, dạy nghề, tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã họi tự nghuyện, bảo hiểm thất nghiệp), an toàn lao động, người có cơng, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới, phịng chống tệ nạn xã hội Sở Lao động – Thương binh Xã hội có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản theo quy định pháp luật, chịu đạo, quản lý điều hành cảu UBND tỉnh; đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn Sở Lao động – Thương binh Xã hội thực theo quy định Thông tư liên tịch số 37/2015/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày 02/10/2015 liên Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương , Phòng Lao động – Thương binh Xã hội thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 1.2.3 Cơ cấu tổ chức Lãnh đạo Sở - Sở Lao động - Thương binh Xã hội có Giám đốc khơng q 03 Phó Giám đốc; - Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội người đứng đầu Sở Lao động - Thương binh Xã hội, chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trước pháp luật toàn hoạt động Sở; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội; báo cáo trước Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, trả lời kiến nghị cử tri, chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; - Phó Giám đốc Sở người giúp Giám đốc Sở phụ trách mặt công tác, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở trước pháp luật nhiệm vụ phân công Khi Giám đốc Sở vắng mặt, Phó Giám đốc Sở Giám đốc Sở ủy nhiệm điều hành hoạt động Sở; - Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, cho từ chức, nghỉ hưu thực chế độ, sách khác Giám đốc Sở Phó Giám đốc Sở Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định; - Căn quy định phân cấp quản lý tổ chức cán Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Giám đốc Sở định trình quan có thẩm quyền định bổ nhiệm, miễn nhiệm người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu đơn vị thuộc Sở theo tiêu chuẩn chức danh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức Sở Lao động - Thương binh Xã hội gồm 10 phòng: - Văn phòng (bao gồm cơng tác pháp chế); - Thanh tra; - Phịng Kế hoạch - Tài chính; - Phịng Người có cơng; - Phịng Việc làm - An tồn lao động; - Phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội; - Phòng Dạy nghề; - Phòng (Chi cục) Phòng, chống tệ nạn xã hội; - Phòng Bảo trợ xã hội; - Phịng Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Bình đẳng giới Các tổ chức tham mưu, giúp việc Giám đốc Sở thành lập phù hợp với đặc điểm địa phương, bảo đảm bao quát hết lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Trường hợp có số lượng phịng số lượng phịng có tên gọi nêu (dưới 10 phịng), Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định việc điều chỉnh tên gọi chức phòng, bảo đảm phù hợp với quy định pháp luật Đối với Sở Lao động - Thương binh Xã hội cấu tổ chức có Chi cục Phịng, chống tệ nạn xã hội Chi cục có tư cách pháp nhân, có dấu, tài khoản cấu tổ chức Chi cục có khơng q 03 phịng Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Giám đốc Sở Nội vụ rà soát, kiện tồn phịng chun mơn, nghiệp vụ thuộc Sở theo hướng thu gọn đầu mối, giảm bớt khâu trung gian, quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định cụ thể, tối đa khơng q 10 phịng (kể Chi cục) Căn đặc điểm yêu cầu thực tế địa phương, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Giám đốc Sở Nội vụ trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập đơn vị nghiệp thuộc Sở theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt quy định pháp luật 1.3 Giới thiệu Phòng Bảo trợ xã hội – Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Thái Nguyên Phòng Bảo trợ xã hội thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội Biên chế 05 người, gồm 01 trưởng phịng, 01 phó trưởng phịng 03 chun viên (trong 03 biên chế, 02 lao động hợp đồng) Phịng Bảo trợ xã hội có trách nhiệm tham mưu giúp Lãnh đạo Sở thực chức quản lý nhà nước giảm nghèo trợ giúp xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội phạm vi tồn tỉnh theo quy định pháp luật, có nhiệm vụ: Giúp Lãnh đạo Sở triển khai thực thực sách, chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo: - Tham mưu cho Giám đốc Sở xây dựng trình UBND tỉnh chương trình, kế hoạch dài hạn hàng năm; - Là quan Thường trực Ban đạo giảm nghèo tỉnh triển khai, tổng hợp báo cáo sách, chế độ liên quan đến hộ nghèo, cận nghèo, hộ có thu nhập trung bình Giúp Lãnh đạo Sở Hướng dẫn, thực sách trợ giúp thường xuyên, đột xuất đối tượng bảo trợ xã hội (người khuyết tật, người cao tuổi, trẻ em mồ côi người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn) địa bàn tỉnh hàng năm dài hạn, thực theo Luật người cao tuổi, Luật người khuyết tật văn quy phạm pháp luật Tham mưu triển khai Chương trình, Đề án trợ giúp xã hội địa bàn: - Chương trình hành động quốc gia người cao tuổi giai đoạn 20132020; - Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020; - Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010- 2020; - Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011-2020; - Đề án chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Tham mưu quản lý, quy hoạch mạng lưới sở bảo trợ xã hội địa bàn: - Quản lý sở Bảo trợ xã hội, đơn vị gồm: Trung tâm bảo trợ xã hội; Trung tâm Điều dưỡng PHCN tâm thần kinh; Trung tâm công tác xã hội Trung tâm bảo trợ xã hội Hường Hà Nguyệt (ngồi cơng lập)