1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận của chủ nghĩa mác lênin về chủ nghĩa xã hội liên hệ thực tiễn quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tác giả Võ Quang Minh, Trần Phước Minh, Phạm Nhật Minh, Hồ Thị Huỳnh My, Trần Thị Thảo Na
Người hướng dẫn TS. Thái Ngọc Tăng
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

Về tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng ta đã khẳng định: “ Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người nhấ ịnh sẽ ến tới chủ nghĩa xã hội”, hơn nữa : “ Đi lên chủ nghĩa t đ ti xã hội

Trang 1

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

- - -     

-MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

TIỂU LUẬN

HỘI LIÊN HỆ THỰC TIỄN QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA

XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS THÁI NGỌC TĂNG NHÓM HỌC: SÁNG THỨ NĂM TIẾT 1-2

Trang 2

TIÊU CHÍ NỘI DUNG BỐ CỤC TRÌNH BÀY TỔNG

ĐIỂM

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Ngày tháng 11 năm 2023

ảng viên chấm điểGi m

TS THÁI NGỌC TĂNG

Trang 3

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN

HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024

Tên đề tài: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LIÊN HỆ THỰC TIỄN QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘ Ở I VIỆT NAM

STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN NHIỆM VỤ TỶ LỆ HOÀN

Trang 4

Mục l c ụ

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọ n đ tài 1 ề 2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đố i tư ợng nghiên cứu 2

4 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu 2

4.1 Cơ sở lí luận 2

4.2 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài 2

6 Kế ấu bài tiể t c u luận 3

PHẦN NỘI DUNG 4

Chương 1: Lý luậ n c ủa chủ nghĩa Mác-Lênin về ủ nghĩa xã hội ch 4

1.1 Lý luậ n v ch ề ủ nghĩa xã hộ i dư ới góc nhìn của chủ nghĩa Mác-Lênin 4

1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tính tất yế u c ủa chủ nghĩa xã hội 7

Chương 2: Liên hệ thực ti ễn quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hộ ở ệt Nam i Vi 12 2.1 Các đặc trưng cơ bả n c ủa chủ nghĩa xã hộ ở ệt Nam i Vi 12

2.2 Quá trình vậ n d ụng chủ nghĩa Mác-Lênin trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta 15

2.3 Các giải pháp do nhóm đề ra 18

PHẦN KẾT LUẬN 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọ n đ tài ề

Trong thời đại hiện nay, không ít người còn đang mơ hồ về một chế độ xã hội mới-

xã hội chủ nghĩa Ngay cả trong hàng ngũ những người cộng sản vẫn có các quan điểm khác nhau về ủ nghĩa xã hội Vấn đề được đặt ra ở đây là chủ nghĩa xã hội thực sự ch là gì?, việc xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa như thế nào?

Về tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng ta đã khẳng định: “ Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người nhấ ịnh sẽ ến tới chủ nghĩa xã hội”, hơn nữa : “ Đi lên chủ nghĩa t đ ti

xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển củ ịch sửa l ”

Để nhận thức và vận dụng đúng đắn, sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin về ủ nghĩa xã chhội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với điều kiện thực tiễn cách mạng Việt Nam thì không hề đơn giản bởi học thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin về ủ nghĩa ch

xã hội vẫn còn dang dở, chưa hoàn thiện Hơn nữa trong thời kỳ xã hội ngày càng đổi mới lại đặt ra những yêu cầu khác nhau, những thách thức mới buộc Đảng ta phải vận dụng một cách linh hoạt và chính xác chủ nghĩa nghĩa Mác-Lênin trong thực tiễn xã hội

Về những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội, tức là những nét riêng biệt mang nội dung, ý nghĩa tiêu biểu để nhận biết nó, phân bi t nó vệ ới các chế độ xã hội khác, để có thể nhận biết được những đặc trưng này chỉ có thể ải qua một quá trình dài hình thành và phát trtriển không ngừng cả về tư duy và nhận thức Chính bản thân C.Mác và Ph.Ăngghen không coi chủ nghĩa cộng sản như một khuôn mẫu lý tưởng mà hiện thực phải khuôn theo, mà xem nó như một phong trào hiện thực, qua đó một xã hội mới sẽ thoát thai ra

từ xã hội tư bản Từ đó, xác định một vài đặc trưng chung nhất của xã hội mới- xã hội cộng sản chủ nghĩa Còn chủ nghĩa xã hội có những đặc điểm gì, sẽ ải qua những giai trđoạn phát triển nào thì như Lênin đã khẳng định: “Kinh nghiệm của hàng triệu người sẽ chỉ rõ khi họ bắt tay vào hành động”

Đối với Việt Nam, đi lên chủ nghĩa xã hội thông qua việc xây dựng và phát triển nền kinh tế ị th trường định hướng xã hội chủ nghĩa là chưa từng có tiền lệ trong lịch sử Do

đó, việc khái quát lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về ủ nghĩa xã hộ và vận dụng ch i những lý luận này vào thực tiễn xây dựng xã hội chủ nghĩa ở ệt Nam lạVi i càng thêm khó khăn nhưng có ý nghĩa rất quan trọng Khó khăn vì tư duy lý luận phải vượt qua cản

Trang 6

2

trở của những khuôn mẫu giáo điều cứng nhắc để có thể “thay đổi căn bản” quan niệm nào đó về chủ nghĩa xã hội một cách đúng đắn nhất, khoa học và cách mạng nhất Chính

vì ý nghĩa hết sức quan trọng mà vấn đề đã đặt ra nên nhóm chúng em quyết định chọn:

“ Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về ủ nghĩa xã hội Liên hệ ực tiễn quá trình xây ch thdựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam” làm đề tài tiểu luận của nhóm Từ đó có thể phân tích

rõ nét hơn cho thầy và các bạn hiểu thêm về nó

2 Mục tiêu nghiên cứu

Qua đề tài “ Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội Liên hệ thực tiễn quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, nhóm chúng em đặt ra được những mục tiêu cụ thể như sau:

- ứ nhất, phải nắm vững được bản chất của chủ nghĩa xã hội và những đặc trưng Th

cơ bản của nó dưới góc nhìn của chủ nghĩa Mác-Lênin

- ứ hai, nhìn nhận được điểm tích cực, sáng tạo mà Đảng ta đã làm tốt trong quá Thtrình xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời nêu ra được những mặt chưa tốt và giải pháp khắc phục điều đó

3 Đố i tư ợng nghiên cứu

Bài tiểu luận được nghiên cứu dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa

xã hội Qua đó có thể ận thức, đánh giá được thực tiễn quá trình xây dựng chủ nghĩa nh

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Lấy phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Mác - Lênin làm cơ sở

Nắm vững những nguyên tắc mang tính phương pháp luận của Hồ Chí Minh để nghiên cứu: thống nhất tính Đảng và tính khoa học, thống nhất lý luận và thực tiễn, quan điểm l ch sị ử cụ ể, quan điểm toàn diện và hệ ống, quan điểm kế th th thừa và phát triển

Trang 7

Sử dụng một số phương pháp khoa học chuyên ngành: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp đối chiếu lịch sử; phương pháp logic học, xã hội học;…

5 Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài

Về ý nghĩa khoa học, tiểu luận góp phần vào nghiên cứu làm rõ hơn lý luận của của

chủ nghĩa Mác-Lênin về ủ nghĩa xã hội và sự vận dụng những lý luận của Đảng ta chtrong thực tiễn xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm đáp ứng những yêu cầu mới

6 Kế ấu bài tiể t c u luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bài tiểu luận của nhóm được chia thành 2 nội dung chính như sau:

Chương 1: Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về ủ nghĩa xã hộich

Chương 2: Liên hệ thực tiễn quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hộ ở i Việt Nam

Trang 8

4

PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về ủ nghĩa xã hội ch

1.1 Lý luận về chủ nghĩa xã hội dưới góc nhìn của chủ nghĩa Mác-Lênin

1.1.1 Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội

Theo quan điểm của Mác- Lênin, chủ nghĩa xã hội được hiểu là một chế độ kinh tế, chính trị và xã hội được hình thành sau chiến thắng của giai cấp lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản chống lại chế độ tư hữu, áp bức, bóc lột Sau khi giành được chiến thắng, nhà nước bắt đầu xây dựng lại chính quyền mới dựa trên những tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin Chủ nghĩa xã hội được hình thành dựa trên 2 điều kiện sau:

Điều kiện kinh tế:

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, chủ nghĩa tư bản đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho xã hội loài người, bên cạnh đó cũng tạo nền những mặt tích cực đối với sản xuất, mang lại sự phát triển vượt bậc cho nhân loại và làm thay đổi bộ mặt của đời sống xã hội Những thành tựu tiêu biểu của chủ nghĩa tư bản có thể kể đến như: trong thời gian chủ nghĩa tư bản tồn tại đã tạo ra lượng của cải vật chất bằng với các thế

hệ trước cộng lạ lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ với trình độ kỹ thuật và công i, nghệ ngày càng cao: từ kỹ thuật thủ công lên kỹ thuật cơ khí, từ giai đoạn cơ khí hóa sang tự động hóa, tin học hóa và công nghệ hiện đại Tuy nhiên đó là nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa Quan hệ sản xuất bị lỗi thời, trở thành gánh nặng kiềm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất

Điều kiện xã hội:

Một là, sự hình thành đối lập giữa giai cấp công nhân nhân hiện đại với giai cấp tư sản lỗi thời mâu thuẫn đối kháng với nhau Giai cấp công nhân hiện đại đã tiếp thu được

tư tưởng của Đảng cộng sản lật đổ nhà nước tư sản, thành lập chính quyền giai cấp công nhân mới và nhân dân lao động Sự thắng lợi của giai cấp công nhân là tiền đề của sự ra đời hình thái xã hội cộng sản chủ nghĩa

Hai là, sự hình thành số lượng lớn của giai cấp công nhân do sự phát triển vượt bậc của ngành sản xuất, đã tạo ra mối đe dọa lớn đối với tư sản dẫn tới sự sụp đổ của xã hội chủ nghĩa tư bản Giai cấp tư sản đã gián tiếp lật đổ chính mình, họ phát triển nền công nghiệp, lực lượng sản xuất chính ngành công nghiệp, những người lao động đã vùng dậy

Trang 9

lật đổ chế độ xã hội cũ Đảng cộng sản ra đời do giai cấp công nhân, đã lãnh đạo cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản

Ba là, cuộc cách mạng vô sản bản chất là cuộc cách mạng sử dụng bạo lực để giành lại quyền thống trị từ giai cấp tư sản, xóa bỏ chế độ cũ, xây dựng nên xã hội mới, xã hội chủ nghĩa Mặt khác, cuộc chiến tranh có thể diễn ra theo cách dễ dàng hơn và không gây ra chiến tranh, nhưng trên thực tế thì rất khó xảy ra

1.1.2 Các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội

Trong quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa xã hội, từng giai đoạn phát triển đều mang những đặc trưng cơ bản riêng, đáng chú ý là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản Nó phản ánh bản chất, tính ưu việt của ủ nghĩa xã hộ dần dần bộc lộ đầy đủ ch i,trong quá trình xây dựng xã hội ủ nghĩa Dưới đây là các đặc trưng cơ bản của chủ chnghĩa xã hội theo C.Mác và Lênin:

Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người, tạo điề u ki ện để con ngườ i phát tri ển toàn diệ n

Theo C Mác và Ph.Ăngghen: “ Thay thế cho xã hội tư sản cũ với giai cấp và những

sự đối lập giai cấp của nó sẽ là một khối liên hiệp, trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện của sự phát triển tự do của tất cả mọi người”; khi đó “ con người, cuối cùng làm chủ tồn tại xã hội chính mình thì cũng do làm chủ tự nhiên, làm chủ bản thân mình, tr thành ngư i tở ờ ự do” Qua khẳng định, thấy được chủ nghĩa xã hội thể bản hiện bản chất nhân đạo thông qua việc đề cao công cuộc giải phóng dân tộc, giải phóng con người Để bản chất được củng cố vững chắc cần xóa bỏ triệt để sự bóc lột, áp bức giữa giai cấp này với giai cấp kia

Theo V.I.Lênin, sự phân chia giai cấp, bóc lột cần phải xóa bỏ, tất cả thành phần trong

xã hội thành người lao đồng để cùng sản xuất phát triển xã hội Song, Đảng cộng sản có nhiệm vụ xây dựng xã hội chủ nghĩa tạo ra các điều kiện về cơ sở vật chấ - kỹ thuật và t đời sống tinh thần để thiế ập xã hộ ộng sản t l i c

Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữ u v ề tư liệu sản xuất chủ yế u

Đây là đặc trưng của chủ nghĩa xã hội về lĩnh vực kinh tế Chủ trương của chủ nghĩa

xã hội là giải phóng dân tộc trên cơ sở kinh tế - xã hội phát triển Xã hội chủ nghĩa được

Trang 10

6

xây dựng trên cơ sở là nền kinh tế phát triển, lực lượng sản xuất có trình độ cao, thực hiện tổ chức quản lý có hiệu quả, nâng cao năng suất lao động

Theo quan điểm của V.I.Lênin thì không nên triệt tiêu chế độ xã hội cũ ngay lập tức,

mà xã hội nên dần dần được cải tạo, và khi tạo nên một khối lượng lớn tư liệu sản xuất cho việc tái tạo thì mới nên triệt tiêu chế độ tư hữu Xã hội cần thay thế ế độ sản xuấch t

tư hữu sang chế độ sản xuất công hữu mới, để hoàn thành mục tiêu trên cần nâng cao trình độ lao động của lực lượng sản xuất, tạo môi trường lao động kỷ ật V.I.Lênin cho lurằng: “ thiết lập một chế độ xã hội cao hơn chủ nghĩa tư bản, nghĩa là nâng cao năng suất lao động và do đó (và nhằm mục đích đó) phải tổ ức lao động theo một trình độ chcao hơn”

Ch ủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đạ i biểu cho lợi ích, quyề n lực và ý chí c ủa nhân dân lao động.

Theo V.I.Lênin, sự hình thành của chính quyền vô sản là chiến thắng của giai cấp công nhân trước giai cấp tư sản, chính quyền được duy Chính quyền vô sản cho nhân dân hưởng được quyền dân chủ và để duy trì được nền chính quyền mới cần phải sử dụng bạo lực đối với bọn đã bóc lột nhân dân, nó có bản chất là biến đổi của chế độ dân

chủ trong thời kỳ ủ nghĩa tư bản hóa độ lên chủ nghĩa xã hội Nhà nước vô sản được chthành do giai cấp công nhân thể hiện sự dân chủ của nhân dân lao động, cụ ể hơn là thnhân dân tham gia vào mọi công việc của nhà nước, đóng góp ý kiến xây dựng xã hội,

có vai trò quan trọng trong việc quản lý nhà nước Nhà nước Xô - viết khuyến khích nhân dân tham gia việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội, xây dựng xã hội Song song với đó cũng thực hiện mở rộng quyền dân chủ của nhân dân, đồng thời hạn chế quyền

tự do đố ới bọn tự sản bóc lột, đàn áp nhân dân.i v

Ch ủ nghĩa xã hội có nề n văn hóa phát tri ển cao, kế ừa và phát huy những giá th trị của văn hóa dân tộ c và tinh hoa văn nhân lo ại

Chủ nghĩa xã hội thể hiện trình độ phát triển cao và duy trì được dự ổn định trên cả lĩnh vực kinh tế, chính trị và văn hóa tinh thần của xã hội Chủ nghĩa xã hộ ề cao việc i đnâng cao và duy trì giá trị văn hóa vì văn hóa là nền tảng của xã hội, song vẫn phải tập trung phát triển kinh tế vững mạnh

Theo quan điểm của V.I.Lênin, việc xây dựng nền văn hóa vô sản sẽ giúp giải quyết các vấn đề tồn động trong xã hội về kinh tế, chính trị và xã hội Để củng cố quan điểm

Trang 11

của minh ông đã khẳng đi: “…nếu không hiểu rõ rằng chỉ có sự hiểu biết chính xác về nền văn hóa được sáng tạo ra trong toàn bộ quá trình phát triển của loài người và việc cải tạo nền văn hóa đó mới có thể xây dựng được nền văn hóa vô sản thì chúng ta không giải quy t đưế ợc vấn đề” V.I.Lênin cũng cho rằng những ngườ ộng sản biếi c t cách nâng cao tri thức bằng cách tổng hợp tri thức, văn hóa do con người tạo ra Tóm lại, văn hóa

là tinh hoa của nhân tộc, mang những giá trị tinh thần cao đẹp, con người cần phải biết

kế ừa những giá trị văn hóa để có thể xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, bên thcạnh đó cần chống lại những tư tưởng đi ngược lại với giá trị tính thần dân tộc, đi trái với phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội

Ch ủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới

Ở mỗi dân tộc và quốc gia luôn phải chú trọng đến các vấn đề liên quan đến giai cấp

và dân tộc, thực thi chiến lược tạo sự bình đẳng, đoàn kết, hữu nghị với nhân dân các nước trên thế giới Theo các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội, để ải quyết các vấn đề về gidân tộc, giai cấp trong xã hội chủ nghĩa cần phải trước hết xóa bỏ sự bóc lột giữa người với người thì tự khắc tính trạng bóc lột dân tộc này với dân tộc khác cũng sẽ biến mất Bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội là luôn đảm bảo con người bình đẳng, đoàn kết và hợp tác hữu nghị, tạo mối quan hệ tốt đẹp với các nước trên thế giới Việc xây dựng được cộng động bình đẳng, đoàn kết, hữu nghị yêu cầu phải có sự liên minh và thống nhất của tất cả giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động của các nước trên thế giới đứng dậy lật đổ hoàn toàn chủ nghĩa tư bản V.I.Lênin chỉ ra: “ Trọng tâm trong toàn bộ chính sách của Qu c tố ế cộng sản về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa là cần phải đưa giai cấp vô sản và quần chúng lao động tất cả dân tộc và các nướ ại gần c lnhau trong cuộc đấu tranh cách mạng chung để lật đổ địa chủ và tư sản Bởi vì, chỉ có

sự gắn bó như thế mớ ảo đảm cho thắng lợi đối b i v i chớ ủ nghĩa tư bản, không có thắng lợi đó thì không thể tiêu diệt được ách áp bức dân tộc và sự bất bình đẳng” Khẳng định trên là nền tảng để xây dựng khẩu hiệu: “ Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp

bức đoàn kết lại”

1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tính tất yế u c ủa chủ nghĩa xã hội 1.2.1 Cơ sở khoa học về tính tất yếu khách quan của chủ nghĩa xã hội

Trang 12

8

Theo học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác Lênin lịch sử xã hội loài người đã trải qua 5 hình thái đó là: Cộng sản nguyên thủy - chiếm hữu nô lệ - phong kiến- tư bản chủ nghĩa – cộng sản chủ nghĩa Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin

từ tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải trải qua một thời kỳ đó là thời kỳ quá độ chính trị Điều này đã được V.I Lênin khẳng định: “ Về lý luận, không thể nghi ngờ gì được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một thời kỳ quá độ nhất định” Các nhà kinh điển mới chỉ dự đoán khả năng đi lên chủ nghĩa xã hội diễn ra

ở các nước kém phát triển, lạc hậu, không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa và chỉ ra các điều kiện chung để khả năng đó trở thành hiện thực Quá độ đi lên chủ nghĩa

xã hội phải bỏ qua chế độ tư bản là một điều tất yếu khách quan vì những lý do sau đây: Một là, bất kỳ một quá trình chuyển biến nào từ một xã hội này lên một xã hội khác đều nhất định phải trải qua thời kỳ quá độ Đó là giai đoạn còn có sự ộn lẫn đan xen trlẫn nhau giữa những yếu tố mới và yếu tố cũ trong cuộc đấu tranh Đây chính là thời kỳ của cuộc đấu tranh “ai thắng ai” giữa những cái cũ và cái mới trong xã hội mà nói chung theo tính tất yếu phát triển trong lịch sử thì cái mới thường chiến thắng cái cũ, cái lạc hậu, từ ủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội cũng không là ngoại lệ Hơn thế nữa, từ ch

chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là một bước nhảy vọt và căn bản về ất so với chcác quá trình thay đổi từ xã hội cũ lên xã hội mới đã từng diễn ra trong lịch sử Đặc biệt

là đối với những nước đang còn ở trình độ ền tư bản và đang trong quá trình thực hiệti n thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thì “những cơn đau đẻ” này có thể kéo dài với nhiều bước ph c tứ ạp và quanh co

Hai là, sự ra đời của một xã hội mới thường không thể xảy ra một cách hoàn toàn độc lập mà luôn có sự kế ừa từ những yếu tố có nguồn gố ừ xã hội cũ Sự ra đời củth c t a chủ nghĩa xã hội là sự kế ừa đối của chủ nghĩa tư bản Tuy nhiên,cơ sở vật chất củth a chủ nghĩa xã hội có sự khác biệt với nền sản xuất đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa Nó đại diện cho một hình thức sản xuất mà ở đó các phương tiện sản xuất và tài nguyên đều thuộc sở hữu và quản lý chung của toàn xã hội, chứ không phải là của một tầng lớp tư bản cụ ể nào Do đó, để th chuyển từ một nền sản xuất tư bản chủ nghĩa sang chủ nghĩa

xã hội, cần có một giai đoạn quá độ cần thiết

Trong giai đoạn này, xã hội cần tiến hành thay đổi, tái cấu trúc cũng như kế thừa những yếu tố tích cực của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, cũng như kỹ thuật sản xuất

Trang 13

tiên tiến và những kiến thức kinh nghiệm Quá trình này thường không dễ dàng và đòi

hỏi có s lãnh đự ạo và quản lý thông minh, cùng vớ ự hợp tác và tham gia tích cực c a i s ủtoàn bộ xã hội Nó là một giai đoạn quan trọng để xây dựng một xã hội mới dựa trên các nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội

Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự nảy sinh ra, mà chúng chính

là kết quả của quá trình cải tạo và xây dựng xã hội chủ nghĩa Về sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, cho dù đã đạt đến một trình độ cao cũng chỉ có thể tạo ra những điều kiện, những tiền đề cho sự hình thành các quan hệ xã hội mới trong xã hội chủ nghĩa, chính

vì thế cũng cần phải có một khoảng thời gian nhất định để xây dựng và phát triển những mối quan hệ đó

Bốn là, quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công cuộc khá mới mẻ, khó khăn

và phức tạp Với tư cách là người chủ của xã hội mới, giai cấp vô sản là giai cấp công nhân và nhân dân lao động khó có thể ngay lập tức đảm đương được các công việ ấy, c

mà cần phải có thời gian thích nghi nhấ ịnh t đ

ời gian diễn ra thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ ở các nước có trình độ phát Th i triển kinh tế - xã hội khác nhau là khác nhau Đố ới những nước đã trải qua hình thái i vkinh tế - xã hội chủ nghĩa tư bản phát triển ở trình độ cao thì khi tiến lên chủ nghĩa xã hội thì thời kỳ này có thể diễn ra tương đối ngắn và dễ hoàn thành hơn Còn ở những quốc gia đã trải qua giai đoạn chủ nghĩa tư bản ở trình độ trung bình, đặc biệt là những quốc gia còn ở trình độ phát triển tiền tư bản có nền kinh tế kém phát triển thì thời kỳ quá độ thường kéo dài với r t nhiấ ều khó khăn, biến động và phức tạp

1.2.2 Đặc điể m c ủa thờ ỳ quá độ lên Chủ i k nghĩa xã hội

ực chất bản chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải tạo cách Thmạng từ xã hội tiền tư bản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa sang xã hội chủ nghĩa Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này chính là sự tồn tại những yếu tố của xã hội cũ cũng với những nhân tố mới của xã hội mới trong một mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh lẫn nhau trên mọi lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Đó là thời kỳ kéo dài, khó nhằn bắt đầu diễn ra từ khi giai cấp vô sản giành được chính quyền cho đến khi hoàn thành xã hội chủ nghĩa xã hội Có thể mô tả các đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ hướng tới xã hội chủ nghĩa như sau:

Trên lĩnh vực kinh tế:

Ngày đăng: 09/04/2024, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w