Mục tiêu nghiên cứu1.2.1.Mụctiêu tổngquátMục tiêu chung của nghiên cứu này là phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng chương trình hoàn tiền của người tiêu dùngtại Thành phố H
Trang 1BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC
KẾT QUẢ THựC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TRƯỜNG
Tên đề tài: ỨNG DỤNG THÒNG KÊ BAYES LựA CHỌN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÉN HÀNH VI sử DỤNG CHƯƠNG TRÌNH HOÀN TIÈN
CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM
Mã số đề tài: 22/1QTKD1
Chủ nhiệm để tài: Bùi Huy Khôi
Thành viên: Nguyễn Thị Ngân
Đơn vị thực hiện: Khoa Quản trị kinh doanh
Trang 2Chúng tôi xincam đoan đâylà công trìnhnghiên cứu của bản thân Các kết quả nghiên
cứu và các kết luận trongnội dung công trình nghiên cứu là trung thực và các tài liệu
tham khảo đều có trích dẫn cụ thể
Thành pho Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023
Người thực hiện
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẤT V
DANH SÁCHBẢNG vi
DANH SÁCH HÌNH vii
TÓMTẤT 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆUĐỀ TÀINGHIÊN cứu 2
1.1 Lýdo chọn đề tài 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 5 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 5 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 5 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 6 1.4 Đốitượngnghiên cứu 6 1.5 Phạm vi nghiên cứu 6 1.6 Phương pháp nghiên cứu 6 1.7 Đónggóp của đề tài 7 1.7.1 về mặt lý thuyết 7 1.7.2 về mặtthực tiễn 8 1.8 Kết cấu của đề tài 8 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10
Trang 42.2.4 Khái niệm về ý định sử dụng 17
2.3.1 Mô hình thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA) 18
2.3.2 Mô hình lý thuyết hoạch định (Theory of Planned Behavior - TPB) 202.3.3 Mô hình thong nhất và sử dụng công nghệ (UTAUT) 212.3.4 Mô hình mở rộngthốngnhất và sử dụng công nghệ (ƯTAUT2) 22
2.4.1 Nghiên cứu của Taleizadeh và cộng sự (2023) 24
2.4.2 Nghiên cứu củaChristino và cộng sự (2019) 24
2.4.4 Nghiên cứu của Ballestar và cộng sự (2018) 25
2.4.5 Nghiên cứu của Ballestar và cộng sự (2016) 26
2.5.1.1 Mối liên hệ của nhân tố tính dễ sử dụngvà hành vi sử dụng của người tiêu
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 31
Trang 53.3.4 Xác định độ tin cậy, giá trị dữ liệu 34
3.6.5 Lựa chọn mô hình bằng phương pháp môhình trung bình Bayesian (BMA)43
3.6 Ưu điểm vàhạn chếcủa phương pháp nghiên cứu 48
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 50
4.1 Tổng quan về về chương trình hoàn tiền 50
4.4 Phân tích hồi quy Bayes(Chọn lựa mô hình theo chỉ số năng suấtbằng phương
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN-HÀM Ý QUẢN TRỊ 60
Trang 65.3 Những hạn chế của đềtài 65
TÓM TẮT CHƯƠNG 5 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAMKHẢO 67
PHỤ LỤC 75
Trang 7DANH MỤC Từ VIẾT TẤT
BIC Bayesian information criterion - Tiêu chí thông tin
Trang 8DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Tóm tắt các giảthuyết được đềxuất 29
Bảng 3.1: Kết quả thảo luận nhóm 36
Bảng 3.2: Thang đo 39
Bảng 4.1: Thống kê mô tả nhân khẩu học 52
Bảng 4.2: Kết quả phân tích Cronbach’sAlpha 54
Bảng 4.3: Mô hìnhnghiên cứu được lựa chọn bởi phưong pháp BMA 57
Bảng 5.2: Điểm trung bìnhnhân tố "Năng lựccá nhân” 61
Trang 9DANH SẢCH HÌNH
Trang
Hình 2.1: Mô hình chấp nhận công nghệ TAM 15
Hình 2.2: Mô hình thuyết hành động hợp lý(TRA) 19
Hình 2.3: Mô hình lý thuyết hoạch định 20
Hình 2.4: Mô hình lý thuyết thốngnhất và sử dụng công nghệ (ƯTAƯT) 21
Hình 2.5: Mô hình mở rộng thốngnhất và chấp nhận công nghệ 2 (UTAUT 2) 23
Hình 2.7: Mô hình đề xuất 29
Hình 3.1: Tiến trình nghiên cứu 33
Trang 10TÓM TẤT
Đe tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng các chương trình hoàn tiền bằng cách áp dụng thuật toán Bayes Mô hình hoàn tiền là một chiến lược thương mại quốc tế nhằm khuyến khích mua sam trong các hình thức thương mại điện tử
Mỹ và Anh là nơi mô hình kinh doanh hoàn tiền xuất hiện đầu tiên Chương trình
hoàn tiền hiện nay được sử dụng ở nhiều quốc giakhác, trong đó có Việt Nam Có
bốn yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụngchương trình hoàn tiền là tính dễsử dụng (EU), nhận thức rủi ro (PR), ý định sử dụng chương trình hoàn tiền (ƯIC) và năng lực cá nhân (PC) Bài nghiên cứu sử dụng kết hợp giữa phương pháp định lượng và
định tính Với phương pháp định tính, chúngtôi thực hiện phương pháp nghiên cứu tài liệu, sau đó thảo luận nhóm để các thành viên thảo luận về bảng câu hỏi khảo sát
trước khi tiến hành khảo sát chính thức Sau khi trao đổi, thảo luận, các thành viên
góp ý cho bảng câu hỏi Phương pháp định lượng được áp dụng và thiết kế nghiên
cứu mô tả, giải thích cho mô hình nghiên cứu này Phương phápthuthậpdữ liệu bằng
bảng câu hỏi, khảo sát được thiết kế trên công cụ Google Form và gửi khảo sát qua mạng xã hội Facebook, Zalo Cuộc khảo sát được thực hiện tại Thành phố Hồ Chí
Minh, Việt Nam vào năm 2023 Thuật toán Bayes ứng dụng cho hành vi sử dụng
chương trình hoàn tiền (UBC) khám phárằng có hai yếu tố độc lập Nănglực cá nhân
(PC) và Tính dễ sử dụng (EƯ)có ảnh hưởng tíchcực đến Hànhvi sử dụng Hoàn tiền (UBC) Vì vậy, hàm ý mà chương trình hoàn tiền đưaracho các doanh nghiệp làđặt
uy tín của doanh nghiệp mình lên hàng đầu, thực hiện chính sách bảo mậtthông tin
khách hàng để tạo niềm tin cho khách hàng Vì đây là thị trường liên quan đến tài chính nênuy tín làyếu tố khách hàng quan tâm, vì vậydoanhnghiệp uy tín sẽ thu hút
được nhiều khách hàng hơn
Trang 11CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu
Giói thiệu chương X
Chương 1 giới thiệu nền tảng của vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài Bố
cục trình bày của chương 1 bao gồm: (1) Tính cấp thiết của đề tài, (2) Mục tiêu nghiêncứu, (3) Câu hỏi nghiên cứu, (4) Đối tượng nghiên cứu, (5) Phạm vi nghiên cứu (6)
Phương pháp nghiên cứu, (7) Đónggóp của đề tài, (6) Kết cấu của đề tài
1.1 Lý do chọn đề tài
Theo báo cáo của Google, Temasek và Bain & Company, tổng giátrị hànghóa giao dịch (GMV) của nền kinhtế sốViệt Nam được dự đoán sẽ tiếp tục tăng trưởng với tốcđộ kép hàng năm là 31%, chạm mốc 49tỷĐô la Mỹvào năm 2025 và sẽ tiếp
tục duy trì mức độ này trong khu vực Đông Nam Ả ở giai đoạn 2025 - 2030 ở mức 19% Sựtăngtrưởngấn tượng và vữngchắc của nền kinh tế số ViệtNam trongnhững
năm vừa qua có mộtphần không nhỏ đến từ sự bùng nổ của lĩnhvực thương mại điện
tử khi ngành này chiếm tới hơn 60% giá trị nền kinh tế số của Việt Nam Đặc biệt, trong số 23 tỷ USD mà kinh tế số Việt Nam đạt được trong năm 2022 thì có tới 14 tỷ
USD là từ lĩnh vực thươngmại điện tử (Phạm Lê, 2023)
Mua sắm hoàn tiền là một xu hướng đang phát triển trong thương mại điện tử Người tiêu dùng truy cập các trang web liên kết hoàn lại tiền thay vì trang vveb của
các nhà bán lẻ(Xinyong, 2022) Khác biệt của hình thức này là cách khách hàng tiềm
năng được xác định không còn từ những cụm từ tìm kiếm trên các website hay ứng
dụng muasắm trựctuyến, màtừ các lần truy cậpvào website, ứng dụng liên kết (Qiu
và Rao, 2020) Đặc điểm giúp phân biệt mua sắm hoàn tiền với các công ty khác là người tiêu dùng thực hiện việc mua trực tiếp trên các chương trình hoàn tiền chứ
không còn mua tại các website hay ứng dụng của các doanh nghiệp, công ty Cũng
như nhiều khía cạnh khác nhau trong các phân khúc khác nhau, tiếp thị bằng cách
liên kết có sự thay đổi so với các phương pháp tiếp thị truyền thống, chẳng hạn nhưtrả chomỗi lần đặt hàngđối với các mô hình hoàn tiền hoặc giảm giá, khuyến khích người tiêu dùng muabằng cách trả lại cho họ mộtphần giátrị nhất định (Hovà cộng
sự , 2017) Bằngcách áp dụng chiến lượcnày, cả doanhnghiệp và bên chương trình
Trang 12liên kết đều được hưởng lợitừ các giao dịch củakhách hàng Lợi ích cho khách hàng
và doanh nghiệp tăng lên đồng thời với việc sử dụng mạng xã hội của khách hàng
phát triển, hoạt động tích cực hon Để phát hiện các yếu tố thúc đẩy người tiêu dùngtham gia các chưongtrình hoàn tiền, Christino và cộng sự (2019) nghiên cứu nhằm
tìm hiểu các mối liên hệ của người tiêudùng vói ứng dụnghoàn tiền.Nghiên cứu này
dựa trên trên một phiên bản mở rộng củalý thuyết thống nhất về việc chấpnhận và
sử dụng Công nghệ 2 (UTAUT2) (Venkatesh và cộng sự , 2012) Đối với mô hìnhban đầu lý thuyếtvề mô hình chấpnhận công nghệ (ƯTAƯT(Venkateshvà cộng sự , 2003) đã được thêm vào cấu trúc: tínhdễ sử dụng, năng lực cá nhân, nhận thức rủi
ro vàcác khía cạnh hành vi Mô hình này được đềxuất đãgiải thích hiệu quả 67,2% phưong sai của nó Kết quảđóng góp vào sự hiểu biết lý thuyết và thực nghiệm vềýđịnh sử dụng vàthực tế sử dụng các chưong trình hoàn tiền, đưa ra những cân nhắc cho hoạt động kinh doanh Vói hình thức sử dụng phưong pháp hoàn tiền đã được
ứng dụng thành công ởnhiều khu vực Ví dụ như trang web hoàn tiền lớn nhấtở Mỹ,
Ebatesliên kếthon 2000 trang web muasắm và có hon 2,5 triệu khách hàng, tổng chi tiêu hon 2,3 tỷ USD trong năm 2013 (Ballestar và cộng sự , 2016) TopCashback là công ty hoàn tiền lớn nhất tại Vưong quốc Anh, cho phép khách hàng tưong tác vóihơn 4000 cửa hàng, bao gồm một sốcửa hàng có danh tiếng tại đây(Ho và cộng sự
, 2017) Như với tất cảcác khía cạnh kháccủa tiếp thị trực tuyến, các hoạt độngliên quan đến xây dựng cộng đồng và xây dựng mạng xãhội là rất quan trọng đối với sựthành công này Một phần nhỏ các cánhân tương tác cóthể làm tăng lợi nhuận của
bất kỳ chiến lượcnào, đặc biệt là trongtiếp thị liên kết
Tại Việt Nam, làn sóng cashback bắt đầu du nhập từ năm 2016 putatu.com là trang webtuyên phong trong chiến dịchnày,giúp người Việt bắt kịp xu hướng(VTV,2017) Được ra mắt vào tháng 1 năm 2017, Sau 2 tháng ra mắt, hơn 2.000 người đãthực hiện hàng nghìn giao dịch với giátrị lên tới 12 tỷ đồng qua putatu.com số tiền người dùng tiết kiệm được đã lên tới 500 triệu đồng (VTV, 2017) Ngày nay, hoàn tiền cashback càng trở nên phổ biến hơn, nhất là khi có sự xuất hiện hình thức mua
sắm thông qua ví điện tử: MoMo, Moca, ZaloPay, Shopback Với việc thanh toánhóa đơn qua ví điệntử hoặc các ứngdụng liên kết, khách hàng có thể được hoàn tiền
Trang 13từ 10% - 20%, kể cả khi muadata, thẻ điện thoại, thẻ game, đặt chỗ nhà hàng, đặtvémáy bay, vé xem phim, (Tiêu Phong, 2020) Vào tháng 12/2019 Shopback đã cho
ramắtbản Beta tại Việt Nam, đãthu hútgần 800.000 người dùng và hon 150 đối tác, ShopBack Việt Nam ghi nhận sự tăng trưởng đều đặn về doanh số và đon hàng gấp
1,5 lần mỗi tháng Đen nay, số tiền được hoàn lại cho người dùng ShopBack tại Việt Nam đã lên đến 4 tỷ đồng (Mai Ca, 2020) ứng dụng hoàn tiền xuất hiện tại Việt
Nam như một công cụ hỗ trợ các đối tác doanh nghiệptiết kiệm được khoản chi phí
trong việc tiếp thị quảng bá sản phẩm và dịchvụ cho phân khúc muahàngtrực tuyến
vàthu hút khách hàng tiềm năng, nâng cao doanh thu và đây đang là một hình thứckhuyến mãi có tiềm năng tại thị trường Việt Nam
Trong thị trường thưong mại điện tử, khách hàng thu được lợi nhuận từ các
giaodịch mà họthực hiệntrên các trang hay ứng dụng liên kết Kết hợpvới các chiến
lược truyền thống như chiến lược truyền miệng là rất quan trọng cho sự thành công
củamô hình kinh doanh này vì nó có thể thúc đẩy khách hàng và củng cố lòngtrungthành của khách hàng (Ballestar và cộng sự , 2016) Bằng cách áp dụng loại chiến
lược này, cả doanh nghiệp hay bên liên kết đều được hưởng lợi từ các giao dịch của
bên liên kết trongthị trường thưong mại điện tử, nghĩa là lợi ích cho khách hàng và doanh nghiệp sẽ pháttriển đồng thời vói việc mạng xã hộicủa khách hàng cũng đượcpháttriểnvàhoạt động tích cựchon (Ballestarvà cộngsự., 2016) Trong nghiên cứu
của Ballestar và cộng sự (2018) cho thấy vai trò quan trọng của khách hàng trong
việc sử dụng ứng dụng hoàn tiền quyếtđịnh hành vi và hoạt động của khách hàng đốivói các kênh thưong mại điện tử Vana và cộng sự.(2018) phân tích dữ liệu bảng điều khiển từ một công ty hoàn tiền lớn vàcho thấy rằng, không phụ thuộc vào tác động,
có thể dự đoán các ưu đãi hoàn tiền đối với nhu cầu ban đầu, các khoản thanh toánhoàn tiền làm tăngxác suất muahàng của người tiêu dùng trên các trang thưong mại
điện tử và tăng quy mô của giao dịch đó Hiệu quảcủa việc áp dụng ứng dụng dụnghoàn tiền cũng tương tự như các hình thức khuyến mãi trực tuyến hay ngoại tuyến khác (Christino và cộng sự , 2019)
ứng dụng haytrangweb hoàn tiền dù đãcó mặt và phổ biến ở các nước phát
triển như Mỹ, Anh, Singapore, Tại Việt Nam, loại hình thức này tuy được du nhập
Trang 14vào năm 2016 bởi putatu.com thế nhưng độ phổ biếncủa nó chỉ mới bùng nổ những
năm gần đây Cụ thể là năm 2020, khi cónhiều ứngdụng trang web đượccho ra mắt
như Shopback, Tích lũy, Cashbag, Clingme, (demaitinh, 2020)
Hoàn tiền (Cashback) là số tiền được lấy ra từ chưong trình hợp tác vớithưong hiệu để nhận hoa hồng Chương trình này được gọi làAffiliate Marketing, giúp người tham gia nhận tiền thưởng(hoa hồng) khi đưakhách hàng đến mua hàng trên các website/app của các thương hiệu (ezcomclass, 2021) Chương trìnhhoàn tiền
là một chiến lược không quá mới với các nước trên thế giới và có rất nhiều nghiên
cứu về chiến lược này Tuy nhiên, mỗi nghiên cứu lại cho ra mỗi kết quả khác nhau
về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hay hành vi sử dụng của khách hàng Phần lớn
sự khác nhau về địalý, kinh tế phân khúc khách hàng, thị trường màcác nhà nghiên
cứu lựa chọn Tại Việt Nam, theo sự tìm hiểu tác giả nhận thấy đây là một thị trường
mới, còn hạn chế những đề tài nghiên cứu vấn đề này
Nên từ đó tác giả hình thành ý tưởng nghiên cứu đề tài về chươngtrình hoàn tiền Bởi vì thế, đề tài “ứng dụng thống kê Bayes lựa chọn các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng chương trình hoàn tiền của ngưòi tiêu dùng tại TP.HCM”
đươc ra đời, nhằm phục vụ cho việc tìm kiếm các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử
dụng ứng dụng hoàn tiền và từ đó đề xuất hàm ý nâng cao chất lượng tại thị trường Việt Nam
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu chung của nghiên cứu này là phân tích các yếu tố ảnh hưởng đếnhành vi sử dụng chương trình hoàn tiền của người tiêu dùngtại Thành phố Hồ Chí Minh
1.2.2 Mục tiêu cụ thễ
Xác định các yếu tố ảnh hưởng hành vi sử dụng chương trình hoàn tiền của
người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 15ứng dụng thốngkê Bayes kiểm định mức độ phù hợp của các yếu tố tác động
đến hành vi sử dụng chương trình hoàn tiền của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ
Chí Minh
Đề xuất một số hàm ý cho để nâng cao chất lượng và hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệpchương trình hoàn tiền ởthành phố Hồ Chí Minh
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Các yếu tố nào tác động đến hành vi sử dụng chương trình hoàn tiền của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh?
Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hành vi sử dụng chương trình hoàn tiền của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh thông qua ứng dụng thống kê
Bayes như thế nào?
Những hàm ý nào đểnâng cao chấtlượng và hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp chươngtrình hoàn tiền ở thành phố HồChí Minh?
1.4 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng chươngtrình hoàn tiền của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh thông qua sử dụng
Phạm vi không gian: Không gian nghiên cứu tại Thành phố Hồ Chí Minh
1.6 Phương pháp nghiên cứu
Đe tài này kết hợp giữa nghiên cứu định tính vànghiên cứu định lượng:
Trang 16Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua tổng hợp tài liệu, thảo luận với
người có chuyên môn để hoàn thiện mô hình nghiên cứu, hiệu chỉnh và phát triển thang đo các yếu tốảnh hưởng đến hành vi sử dụng chưong trình hoàn tiền
Nghiên cứu định lượng chính thức được thực hiện với bảngcâu hỏi được chỉnhsửa từ kết quả nghiên cứu nhằm thu thập, phân tích dữ liệu khảo sát, kiểm định mô
hình nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu chuyên sâu, đưa ra kết luận rõ ràng về cácvấn đề nghiên cứu và đề xuất kiến nghị cụ thể Đetài sử dụng công cụ phân tích dữ liệu: thống kê mô tả và phân tích hồi quy Bayes bằng phần mềm R bản 4.1.1 Bảng
câu hỏi do đối tượngtự trảlời là công cụ chính đểthu thập dữ liệu Đối mặt với vấn
đềnày,tác giảnhận thấy có mộtphưong phápthốngkê mới và khá phổ biến hiện nay
là phưong pháp mô hình trung bình Bayesian (Bayesian Model Averaging - BMA) của trường phái thống kê Bayes Phưong pháp này sẽ cho phép các nhà nghiên cứu
xem xét một cách chặt chẽtất cả các mô hình Cụ thể hon, phưong pháp BMA đưa ra
một tiêu chí lựa chọn thống kê mạnh mẽ (xác suất hậu định) để xác định các yếu tố quan trọng trongmô hình (Ali và Ali, 2020)
Những năm gần đây, đã có nhiều nghiên cứu về phưong pháp thống kê BMA trong hầu hếtcác lĩnhvực khoahọc, năng lượng, dự báo kinh tế, y học, nôngnghiệp,phân tích các mối quan hệ xã hội, mà chưa có nghiên cứu nào của phương pháp
BMA về hànhvi sử dụng chươngtrình hoàn tiền (Ali và Ali, 2020; Berkhout và cộng
sự , 2023; Gernát vàcộng sự , 2020; Huang và cộng sự , 2017; Klijn và cộng sự , 2019; Maltritz và Molchanov, 2013; Notaro và cộng sự , 2016; Saunoris và Payne, 2023; w Zhangvà Yang, 2015; Zhou vàcộng sự , 2020) Do đó, trongnghiên cứunày, tác giả sẽ nghiên cứu phương pháp BMA để ứng dụng vàonghiên cứu các yếu
tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng chương trình hoàn tiền
1.7 Đóng góp của đề tài
1.7.1 về mặt lý thuyết
Tác giả tìm hiểu tài liệu, cơ sở lý thuyết, học thuyết, mô hình liên quan đến những hành vi sử dụng chương trình hoàntiền của người tiêudùng tạiThành phố Hồ
Trang 17Chí Minh Từ các mô hình nghiên cứu trước đây củanhà khoa học, các chuyên gia cũng nhưcác họcgiả trong và ngoàinước,tác giảkế thừa nhữngyếu tố đã được minh chứng và thực nghiệm trong thực tiễn đểtiếptục đánh giá các hành vi sử dụng chưong
trình hoàn tiền của người tiêu dùng trong bối cảnh một đấtnước đang pháttriển như
Việt Nam, đặc biệt làhành vi sử dụng chưong trình hoàn tiền của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh Đe tài đóng góp thêm một phần tài liệu trong lĩnh vực
nghiên cứu định lượng, thông qua việc đánhgiá mô hìnhlý thuyếtgiải thích các hành
vi sử dụng chưongtrình hoàn tiền của người tiêu dùng tại Thành phốHồ Chí Minh
Các thang đo trong mô hình nghiên cứu đề xuất còn mới tại Việt Nam, nghiên
cứunày đã điều chỉnh, kiểm định các thang đo trongmôi trường Việt Nam thông qua
dữ liệu khảo sát thựcnghiệm tại Thành phố Hồ Chí Minh, nên góp phần nghiên cứu
ứng dụng tại Việt Nam
Việc sử dụngphântíchthốngkêthông qua phần mềm R4.1.1 giúp cho cả nhữngsinh viên các trường đại họcnếu có nghiên cứu và tìm hiểu cũng sẽ dễ dàng đọc hiểuhon Các nhà nghiên cứu ứng dụng trong lĩnhvực hànhvi sử dụng chưongtrình hoàn tiền của người tiêu dùng tại Thànhphố Hồ Chí Minh có được sự kếthợp mới để điều
chỉnh, bổ sungvà sử dụng chocác nghiên cứu của mình tại Việt Nam
1.7.2 về mặt thực tiễn
Thông qua việcxác định các hành vi sử dụng chư ong trình hoàn tiền của người
tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh,nghiên cứu sẽ cungcấp chocáccông ty về thị
trường chưong trình hoàn tiền biết được các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng
của người tiêu dùng như thế nào Từ đó, đưa ra hàm ý nhằm nâng cao chiến lược
quảng cáovà chiến thuật Marketingcho chư ongtrình hoàn tiền
1.8 Kết cấu của đề tài
Đểđạt được các mục tiêu, đề tàinày được tổ chức thành năm chưong được trìnhbàyvói những nội dung như sau:
Chưong 1 Giói thiệu đề tài nghiên cứu Chưong này trìnhbày tínhcần thiết của vấn
đề nghiên cứu qua tổng quan ngắn gọn về các nghiên cứu trước đây, trong đó chú
Trang 18trọng việc xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu Phương pháp tiến hành nghiêncứu, đối tượng, phạm vi và kết cấu của đề tài cũng được trình bày.
Chương 2 Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Chương này trình bày, tổng hợp,
hệthống các lý thuyếtnền và các khái niệm nghiên cứu Mô hình nghiên cứu và các
giảthuyết được thiết lập và áp dụng cho nghiên cứu
Chương 3 Phương pháp nghiên cứu Nội dung chương trình bày quy trình và
phươngpháp nghiên cứu Cách thức chọn mẫu,các bước xử lýdữliệu, phương pháp
kiểm định mô hình, kiểm định giảthuyết để phân tích mối quan hệ và mức độ ảnh
hưởng giữa các khái niệm nghiên cứu cũng được giới thiệu trong chương này
Chương4 Kết quảnghiên cứu Tất cả kết quả nghiên cứu chính thức sẽ được báo
cáo trong chương này, bắt đầu với việc phân tích mẫu thống kê, sau đó chuyển sangphân tích nhân tố khám phá, kiểm định môhình đo lường vàmô hình phương trình cấutrúc Cuối cùng là kiểm định các giảthuyếtnghiên cứu được đề xuấtban đầu và
thảo luận kết quả nghiên cứu
Chương 5 Kết luận và đóng góp của nghiêncứu Chương này cung cấp lời giải thích
vềcác phát hiện quan trọng và giải thích nó phù hợp hay không so với nhữngnghiên
cứu được thực hiện trước đó bởi các học giả khác Những đóng gópvà ý nghĩacủa
nghiên cứu cũng được thảo luận Phần cuối chương trình bày những hạn chế của
nghiên cứu và đề xuấthướng pháttriển trong tương lai
Tài liệu tham khảo
Trang 19CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
tâm đến khám phá ý nghĩathựcsự của tiếp thị thông qua việc khẳng định lạitầm quan
trọng của khách hàng hoặc người mua Một tầm quan trọng lớn hon cũng được đặtvào việc giữ chân người tiêu dùng, quản lý quan hệkhách hàng, cá nhân hóa, tùy biến
Trang 20giúp người tham gia nhận tiền thưởng(hoa hồng) khi đưakhách hàng đến mua hàng trên các website/app của các thương hiệu (ezcomclass, 2021).
Vana và cộng sự (2018) cho thấy rằng các khoản thanh toán hoàn tiền làmtăng khảnăngmuahànglặp lại và hànhvi của kháchhàng khác đángkể so với những
người không có nó, vì họ không chỉ thực hiện các giao dịch đa dạng hơn mà còn có
tính quan trọng trongcác hạng mục cần đầu tư kinhtế
Các ứng dụng hoàn tiền tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình mua hàng và cung cấp phầnthưởng tàichínhcho khách hàng (Ballestar và cộng sự , 2016)
Người tiêu dùng dễ bị ảnh hưởng bởi nhữngkhoản tiết kiệm,việc này lợi ích chohọ vì đượctự do chi tiêu hoặc tiết kiệm số tiền này theo bất kỳ cách nào họ cho
làphù hợp (Vanavà cộng sự , 2018)
Người tiêudùng thường chorằng họ là mộtkhách hàng của doanh nghiệp đó
Trước khi thực hiện mua hàng, người tiêu dùng thường tìm kiếm các sản phẩm họ
cần mua trên các kênhthương mại điện tử để xem sản phẩm đó còn hàng hay không
Ngườitiêu dùng thường cóxu hướng chỉ nhớđến các chương trình hoàntiền khitiền khi họnhận được thôngbáo (nhắc nhở)từ chương trình hoàn tiền (Christino và cộng
sự ,2019; Venkatesh và cộng sự , 2012)
Như vậy, hành vi sửdụng ứng dụng hoàn tiền là khảnăng sử dụng ứng dụng
ứng dụng hoàn tiền phụthuộc vào những lợi ích mà ứngdụng hoàn tiền mang lại nhưgiúp khách hàng tiết kiệm, sự thuận lợi khi sử dụng sản phẩm
2.1.3 Giá trị kinh doanh của các trang web liên kết hoàn lại tiền
Các học giả chủ yếu có hai quan điểm vềgiá trị kinh doanh của các trang web
hoàn lại tiền (Xinyong, 2022) Mộtmặt, họ tin rằng mô hình thươngmại điện tử sángtạo của các trang vveb hoàn tiền có lợi thế thị trường nhất định Tác giảtin rằng lợithế của mô hình kinh doanh là hướng dẫn trực tiếp cho khách hàng và tạo ra những
người dam mê tiềm năng các sản phẩm giá rẻ, những người có thể đóng vai trò tốt
hơn trong tiếp thị truyền miệng Hoàn tiền lôi kéo người tiêu dùng đọc thông tin
khuyến mãi trên các trang web hoàn tiền trước rồi mới quyết định mua gì, thay vì
Trang 21quyết định mua gì trước rồi mới tìm kiếm thông tin khuyến mãi trên cáctrang web
hoàn tiền (Xinyong, 2022) đã chỉ ra rằng sự xuất hiện của các trang web hoàn tiền
đãkhiến mạng lưới liên kết ẩn sau ngườitiêu dùng lộ diện Ưu điểm nằm ởviệc tăng tính minh bạch cho hoạt động tiếp thị trực tuyến và giúp người bán cải thiện lòng trung thành của khách hàng cũng như thích ứng tốthon vóinhu cầu và sở thích đang thay đổi của người tiêu dùng đối với thưong hiệu Ông cũng tin rằng sự giatăng của
các trang web hoàn tiền sẽ liên tụcbóp nghẹt thị phần của các trang web so sánh giá
và các trang web tiếp thị tìm kiếm (Xinyong, 2022)
Wang và cộngsự (2011) cho thấy việchoàn tiền từnhà sản xuất đến nhà bán
lẻ có thể làm tăng lợi nhuận cho cả hai bên Xing và Liu (2012) đã nghiên cứu các
vấn đề vềkhớp giá và hợp đồng hoàn tiềncó chọn lọc trongchuỗi cung ứng bao gồm
một nhà sản xuất và hai nhà bán lẻ Xinyong (2022) phát hiện ra rằng các chưong
trình khuyến mãi hoàn lại tiền của nhàsảnxuấtdành cho ngườitiêu dùng cóthể tránh được những tác động bấtlợi của thị trường chợ đen một cách hiệu quả
2.1.4 Chiến lược liên kết hoàn tiền trong quản lý chuỗi cung ứng
Nghiên cứu về chiến lượchoàn tiền trongquản lý chuỗi cung ứng có thể đượcchia thành hoàn tiền củanhàsản xuất và hoàn tiền của nhàbán lẻ Xinyong (2022) đã
xây dựng mô hìnhvới mộtnhà cung cấpvà nhiều nhàbán lẻ và chứng minh rằng hợp đồng hoàn lại tiền có lợi cho việc điều phối chuỗi cung ứng Chiu và cộng sự (2011)
đã nghiêncứu sâu hon về sự phối hợpchuỗicung ứng đối với các nhà bán lẻ ưa thích
rủi ro theo các khoản hoàn lại tiền bán hàng mục tiêu Họ phát hiện ra rằng các nhà cungcấp có thể điều phối toànbộ chuỗi cung ứng thông qua hoàn tiền bán hàng theo
mục tiêu linh hoạthợp đồng.Wang và cộng sự (2011) cho thấy việc hoàn tiềntừnhà
sản xuất đến nhàbán lẻ có thể làm tăng lợi nhuận chocả hai bên Xing và Liu (2012)
đã nghiên cứucác vấn đề vềkhớp giá và hợp đồng hoàn tiền có chọn lọc trong chuỗi
cung ứng bao gồm một nhà sản xuất và hai nhà bán lẻ (J Zhang, 2016) nhận thấyrằng các chư ong trình khuyến mãi hoàn tiền của nhà sản xuấtdành cho người tiêu dùng cóthể tránh được những tác độngbất lợi của thị trường chợđen một cách hiệu
quả Gerstner và Hess (1991) cho thấy các chưongtrình khuyến mãihoàn lại tiền giúp
Trang 22người bán đạt được sự phân biệt giá, được sử dụng để phân biệt người tiêu dùng cógiá đặttrướcthấpvới những người có giáđặttrước cao trênthịtrường Chen và cộng
sự (2005) đãphân tích sự khác biệt giữa khuyến mãi hoàn tiền và khuyến mãi phiếu
giảm giá: ngườitiêu dùng chỉ cóthể đổi tiền thưởng hoàn tiền sau khi mua sản phẩm, trong khi họ cóthể đổi phiếu giảm giá khi mua sản phẩm Lu và Moorthy (2007) đã
so sánh hoàn tiền vói phiếu giảm giá và giảm giá, và chỉ ra rằng khi bán cùng mộtsản phẩm, tiền hoàn lại có thể phản ánh sự phân biệt giá tốt hon so với phiếu giảm
giá Aydin và Porteus (2015) đã mỏ rộng mô hình của Chen và cộng sự (2005) bằng cáchxemxét các nhà sản xuất cungcấp tiền hoàn lại cho cảnhàbán lẻ và người tiêu
dùng cùng một lúc Họphát hiện rarằng các khoản hoàn lại từnhàsản xuất đến người
tiêu dùng có thể làm tăng lợi nhuận của nhàbán lẻ nhưnglại làm giảm lợinhuận củakhâu cung ứng Cho và cộng sự (2009) đã nghiên cứu cách mộtnhà sản xuất và một
nhà bán lẻ đon lẻ đưa ra quyết định hoàn tiền tưong ứng khi có chi phí trả trước để
cung cấp tiền hoàn lại Xinyong (2022) chỉ ra rằng lý do tại sao một số người tiêu
dùng không đổi được tiền hoàn lại làdo họ đánh giá quá cao chi phí đổi lại tiền hoàn lại trong tưong lai Khouja và Zhou (2010) nhậnthấy rằngtrong hệthống chuỗi cung
ứng với một nhà sản xuất và mộtnhàbán lẻ duy nhất, nếu người tiêu dùng định giá
sản phẩm không thể phù hợp với các khoản hoàn tiền, thì các chưong trình khuyến
mãi hoàn tiền luôn có lợi cho nhà sản xuất Dựa trên kết quả của Khouja và Zhou
(2010) đã nghiên cứu sâu honvề tác động của hoàn tiền đối với những người ra quyết
địnhtronghệthống chuỗicung ứng và nhận thấyrằng chiến lược hoàn tiền cólợi cho
nhà sản xuất, nhàbán lẻ và người tiêu dùng Liangvà cộng sự (2013) đã nghiên cứu
cách các nhà sản xuất và nhàbán lẻ định giá sản phẩm củahọ khi nhà sản xuấtthực
hiện chiến lượchoàn tiền cho người tiêu dùng trong cuộc cạnh tranh giữathương hiệuquốc gia của nhà sản xuất và thưong hiệu riêng của nhà bán lẻ Xinyong (2022) đãphân tích sâu về các co chế tác động khác nhau của khuyến mãi hoàn lại tiền và
khuyến mãi giá hợp lý hàng ngày đối với lợi nhuận của nhàbán lẻ Xinyong (2022)
nhận thấy rằng sự hợp tác của các trang web hoàn lại tiền với nhiều trang web sẽ mang lại nhiều lợi ích nhất cho người bán và sự cạnh tranh gia tăngtừ sự hợptác cóthể cải thiện hiệu quả thị trường chung Hon nữa, nhữngngười bán bị thiệtthòi về
Trang 23mặt định giá thương hiệu nên nhắm mục tiêu đến nhữngngười tiêu dùng nhạy cảm
về giábằng cách đưara các khoản hoàn lại tiền mặtmột cách có chiến lược
2.1.5 Ảnh hưởng của hoàn tiền đối vói hành vi của người tiêu dùng
Một số nghiên cứu đã tập trung vào tác độngcủahoàn tiền đối với quyết định
mua hàng của người tiêu dùng (Ballestar và cộng sự , 2018) Ballestar vàcộng sự
(2016) đã kiểm tracác hoạt động thương mại vàvai trò của khách hàng trong mạng
xã hội Họ phát hiện ra rằng các chiến lược hoàn lại tiền làm tăng khả năng khách
hàng tham gia vào mạng xã hội Họ cũng phát hiện ra rằng việc kết hợp các chiến
lượctiếp thị truyền thống với khuyến nghị truyền miệng là rất quan trọng đối với sựthành công của mô hình kinh doanh hoàn lại tiền, bởi vì những khuyến nghị này cóthể tăng khảnăng thu hút khách hàng và nâng cao lòng trung thành của khách hàng hiện tại
Vana và cộng sự (2018) đã nghiên cứu hành vi mua hàng của người tiêu
dùng khi mua sắm hoàn lại tiền, họ đã tìmthấy hai kết quả Đầu tiên, hoàn lại tiền làm tăng khảnăng ngườitiêu dùngsẽ muahàng bổ sung thông qua các trang web của công tyhoàn lại tiền Thứ hai, hoàn lại tiền làm tăng quy mô muahàng Cụ thể, thêm
1 đô la tiền hoàn lại sẽ tăng khảnăng giao dịch trong tương lai thêm 0,02% Cáctài liệu hiện có đã chứng minh rằng ưu đãi tàichính hoàn lạitiền lôi kéo khách hàng mua
nhiều sản phẩm hơn, cũngnhư các mặt hàng có giá trị lớn Nghiên cứu được đề cập
ở trên cho thấy rằng người tiêudùng rất quan tâm đến các trang web hoàn lại tiền và đóng góp vào việc tiếp tục mua hàng cũng như doanh thu cho các nhà tiếp thị (Ballestarvà cộng sự., 2016) Vana và cộng sự (2018) đã xemxét tính mạnh mẽ của
các lập luận trên và đề cập đến sự cần thiếtcủa việc nghiên cứu sâu rộng trong lĩnh
vực hoàn tiền
2.2 Các khái niệm liên quan
2.2.1 Tính dễ sử dụng
Hệ thống công nghệ đổi mới được coi là dễ sử dụng hơn và ít phức tạp hơn
sẽ có nhiều khả năng được chấpnhận vàđược sử dụng bởi người sử dụng tiềm năng
(Davis và cộng sự., 1989).Trong mô hình TAM,theo (Davis, 1989) cho rằng: “nhận
Trang 24thức tính dễsử dụng là câp độ mà một người tinrăng sửdụng một hệ thông đặc thù
dễ sử dụng đượchiểulà mức độ dễ dàng mà người dùng nhận thây sử dụng mộtcôngnghệ, đó là niêm tinrăng việc sửdụng một hệ thông cụ thể sẽdễdàng (Alalwan và
cộng sự , 2018) Tính dế sửdụng cảmnhận giúp người dùng có thái độ tích cực vớidịch vụ, từ đó nâng cao ý định sửdụng (Azzahra và Kusumawati, 2023)
Người tiêu dùng thường nghĩ răng các úng dụng trên điện thoại di động,
chẳng hạn như các chương trình hoàn tiên rât dễ dàng sử dụng Các trang web, ứng
dụng có giao diện đẹp sẽthuhútkhách hàng hơn (Davis và cộng sự , 1989) nhăcđên người tiêu dùng cảmthây khó nhớ được mật khẩu hay bảo mật liên quan đên công nghệ (Kumar và Kashyap, 2018) cho răng khách hàng cảmthâyviệc thanh toántrực tuyên sẽ hữu ích cho việcmua sămtrựctuyên
Như vậy,có thể thây “Tính dế sử dụng” là một yêu tô mật thiêt với hành vi
sửdụng chương trình hoàntiên Vì người tiêu dùng trong thời buổi công nghệhiệnnay,họ cảmthâyviệc sử dụng các úng dụng, chương trình để phục vụ cho nhu câumuasămtrựctuyên là một điêudễ dàng và cân thiêt
Trang 252.2.2 Khái niệm về năng lực cá nhân
Năng lực cá nhân được đề cập đến mức độ mà người dùngtin rằng họ có kỹ
năng hoặc được trang bị kiến thứcđể tham gia và sử dụng thành công một số dịch vụ
(Christino và cộng sự , 2019; Walker và Johnson, 2006) Xuất pháttừ nhận thức xã hội, năng lực cá nhân để đánh giá của người tiêu dùng vềkhảnăng hoàn thành nhiệm
vụ của họ(Alalwan và cộng sự., 2018) Được áp dụng trong hoàn cảnh sử dụng côngnghệ mới, cánhân càng dễ dàng sử dụng một ứngdụng cụ thể, hiệu quả hành vi nhận
thức của họ càngcao (X Zhang và cộng sự , 2017) Năng lực làkhả năng, điều kiện
chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó như năng lực tư duy, năng lực tài chính (ten Have và Patrão Neves, 2021) Kỹ năng sử dụng côngnghệ của người tiêu dùnghiện nay tốt Và khách hàngdễ dàng thích ứng với các ứng
dụng công nghệ mới được ra mắt Họ tin rằng họ luôn có khảnăng để sử dụng một ứng dụng công nghệ mói Hon thế nữa, họ cảm thấy thoải mái khi nhiều dịch vụ đượckết nối với các ứng dụng công nghệ (Christino và cộng sự ,2019; Walker và Johnson,
2006)
Vói thời đại công nghệ hóa, hiện đại hóa thì người tiêu dùng luôn trang bị
cho mình nhữngkiến thức cũng như cập nhậtvề sự ra mắt của các công nghệ mới để
phục vụ cho bản thân Cũngnhư rút ngắnthời thực hiện một công việcnào đóchỉ cầnthao tác với các ứng dụng, công nghệ trên thiết bị di động Như thế, “Năng lực cánhân” của khách hàng luôn đi đôi với hành vi sử dụng Họ cảm thấy bản thân thực
hiện tốt hoặc có thể thực hiện được công nghệ nào đó thì hành vi sử dụng về côngnghệ đấy càng cao
2.2.3 Khái niệm về nhận thức rủi ro
Rủi ronhậnthức là mộtnhân tốkhácảnh hưởng đến sự thích thú cá nhân và động cơ Rủi ro nhận thức là mức độnhận thức của người tiêu dùng về tính tiêu cực
tổng thể của mộthành động (ví dụ: mua, sử dụng hayloạibỏ một sản phẩm/dịch vụ), dựa trên việc đánh giá các kết quả tiêu cực và xác suất xảy ra các kết quả này (Phạm
Xuân Kiên và cộng sự , 2022) Rủi ro cóthể xuất hiện trong quá trình mua hàng khi
người tiêu dùng biết rằng họ không thể kiểm soát việc mua hàng hoặc kết quảcủa
một quyết định sai lầm cóthể nghiêm trọng(AI Kailani và Kumar, 2011)
Trang 26So với rủi ro sản phẩm, người tiêu dùng nhận thức về rủi ro tiết lộ thông tin
cá nhân đã có tác động lớn hơn đến quyết định mua sắm trên Internet (Sharma vàDas, 2017)
Các loại rủi ro đóng vai trò làrào cản trong việcthực hiện các giao dịch trên
internet, ảnh hưởng đến hành vi mua sản phẩm trực tuyến và xác định sự lựa chọnkênh mua hàng của người tiêu dùng (Tandon và cộng sự , 2016) Rủi ro đượcnhận
thức được hiểu như kết quả bất lợi có thể xảy ra của một quyết định (Mohseni và cộng sự , 2018) Nhận thức rủi rocóảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng và ý định
sử dụng (Aminu và cộng sự , 2019) Những rủi ro được nhận thức của người tiêu dùng sẽ ảnh hưởng đến thái độ và lợi ích của người tiêu dùng trong mua sắm trực
tuyến (Ghachem và cộng sự , 2019)
Khách hàng cảm thấy không an tâm khi cung cấp thông tin cá nhân để đăng
ký các chương trình hoàn tiền Họ lo lắng rằng khi cung cấp thông tin cánhân cho
cácchương trình hoàn tiềnthì thông tin củahọ sẽ bị sử dụng cho mục đích khác Bên
cạnh đó, họ còn cảm thấy lo lắng các chương trình hoàn tiền sẽ bị lỗi (Christino và cộngsự., 2019; Slade và cộng sự ,2015; Walker và Johnson, 2006).Người tiêu dùngcảm thấy lo rằng khi sản phẩm không đúng hoặc không hài lòng (hư hỏng, sai kíchthước, không giống hình, ) sau khi hoàn thành các giao dịch và thực hiện thanh toántrực tuyến (Hà Văn Sự và LêXuân Cù, 2023)
Từ đó, có thểthấy khi thực hiện hành vi sử dụng người tiêu dùng sẽ lo lắng
về các rủi ro khi kếtnối với các ứng dụng, công nghệ Đây là đều có thể khiến họ do
dự hoặc ra quyết định không sử dụng ứng dụng, công nghệ đó Các doanh nghiệp về
công nghệ nên quan tâm đến vấn đề này vì nó cũng là cách để tạo lòng tin với khách
hàng
2.2.4 Khái niệm về ý định sử dụng
Theo thuyết hành vi thì ý định sử dụngcó ảnh hưởng trựctiếp đến việcthực
hiện hànhvi, khi mộtkhách hàng cóý định hướng đến một sản phẩm, dịch vụ nào đó
Trang 27thì khả năng mua, sử dụng sản phẩm, dịch vụ rất cao Nghiên cứu về ý định sử dụng
của người tiêu dùng Schlosser và cộng sự (2006) cho rằng ý định có ý nghĩa rộng
lón hơn hành vi và thường sẽ cótác động tích cực đến hành độngcá nhân Ý định sửdụng được địnhnghĩa là quyết định hành động cho thấy được hành vi củacá nhântùy
theo sản phẩm (Imaningsih và Rahmavvati, 2020)
Theo Ajzen (1991), ý định mang tính thúcđẩy và thể hiện nỗ lực của mộtcánhân sẵn sàng thực hiện mộthành vi cụ thể Ý định được hiểu làmột quyết tâm hành độngcủa mộtngười theo một cách nhất định
Y định sử dụng là hành vi người tiêudùng sửdụng ứng dụng trong tương lai
Họ sẽ sử dụng công nghệ để thực hiện mua sắm trực tuyến Và khi sử dụng tốt các công nghệ họ sẽ có ý định sử dụng tiếp tục công nghệ đó (Christino và cộng sự ,
2019; Venkatesh và cộng sự , 2003)
Nóitóm lại, ý định sử dụng tượngtrưng cho những gì cá nhân muốn sử dụng
trong tương lai (Bùi Ngọc Toản, 2016)
2.3 Lý thuyết có liên quan
2.3.1 Mô hình thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA)
Lý thuyết hành vi hợp lý được pháttriển lần đầu vào năm 1967 bởi Fishbein,
sau đó đã được sửa đổi và mở rộng bởi (Ajzen và Fishbein, 1975) Theo lý thuyết
này, các cánhằn cócơ sở vàđộng lực trong quá trình ra quyết định của họvà đưa ra
một sự lựa chọn hợp lý giữa các giải pháp, công cụ tốt nhất để phán đoán hành vi là
ý định và hành vi được xác định bởi ý địnhthực hiện hành vi của một người Theo
(Ajzen và Fishbein, 1975), ý định hành vi sẽ chịu ảnh hưởngbởi thái độ đối với hành
vi và tiêu chuẩn chủ quan hành vi
Mô hình thuyết hànhđộng hợplý(TRA) do Fishbeinvà Ajzen xây dựngnăm
1975 Mô hình TRA cho rằng ý định hành vi dẫn đến hành vi và ý đinh được quyết
định bởi thái độ cá nhân đối hành vi, cùng sự ảnh hưởng của chuẩn chủ quan xung quanh việc thực hiện các hành vi đó Trong đó, thái độ và chuẩn chủ quan có tầm quan trọng trong ý định hành vi
Trang 28Môhình trên bao gômcácthành phân: Hành vi là những hành động quan sát
của đôi tượng được quyêt định bởi ý địnhhành vi Ý địnhhành vi giúp đo lường khảnăng chủ quan của đôi tượng sẽ thực hiện hành vi và có the xem là trường hợp đặc
biệt của niêm tin Được quyêtđịnh bởi một cá nhân đôi vói hành vi vàchủ quan Thái
độ được hiểu là thái độ đôi với một hành động haymôt hành vi, the hiện nhận thức tiêu cực hay tích cực của cá nhânvêviệcthựchiệnmộthành vi, có the đo lường băngtong hợp niêm tin và đánh giá niêm tin Chuẩn chủquan chính là nhận thức của một
cá nhân, những người tham khảo quan trọng của cá nhân cho răng hành vi này nênhay không nên thực hiện Chuẩn chủquan có the đo lường thông qua những người có liên quanvới người tiêu dùng, đượcxác địnhbăng các niêm tin chuẩn mực cho việcmong đợi thực hiện hành vi và động lực cá nhân thực hiệnphùhợp với sựmong đợi
đó
Hình 0.2: Mô hìnhthuyếthành động hợp lý (TRA)
Nguôn: Fishbein và Ajzen (1975)
Ajzenvà Fishbein (1975) có đê cập đên ý định hành vi sẽ dẫn đên hành vi sử dụng Đâycũng là điêu Christino vàcộng sự (2019) đã nói đên trong quá trìnhthiêt
lập mô hìnhnghiên cứu của họ Cho thây sự liên quan mật thiêt của ý định hành vi
và hànhvi sử dụng, khi ý địnhđạtđên đỉnhđiểm thì sẽ thực hiệnhành vi sử dụng Lý
Trang 29thuyêt này sửdụng để lụa chọn các yêu tô ảnh hưởng đên hành vi sử dụng chương
trình hoàntiên của ngườitiêu dùng tại TP.HCM thông quaviệclàm rõ các khái niệm
và môi quan hệ trong mô hình
2 32 Mô hình lý thuyết hoạch định (Theory of Planned Behavior - TPB)
Theo thuyêt hành vi hoạch định của Ajzen (1991), tác giả cho răng ý định thực hiện hành vi sẽ chịu ảnh hưởngbởi ba nhân tônhư thái độ đôi với hành vi, tiêu
chuẩn chủ quan và nhận thức vê kiểm soát hành vi Xuhướng hành vi được giả sử
bao gôm các nhân tô động cơmà ảnh hưởng đên hành vi, và được định nghĩa nhưlà
mức độ nỗ lực mà mọi người cô găng đethực hiện hành vi đó (Ajzen, 1991) Thuyêt hành vi hoạch định (TPB) được phát triển bởi thuyêt hành động hợp lý (TRA), theo Ajzen (1991) sựrađời của thuyêt hành vi hoạch định xuât phát từ giới hạn hành vi
của có người có ít kiểm soát Nhân tô thứ 3 là nhận thức kiểm soát hành vi là ảnhhưởng đên ý định của con người Nó phản ánh dế dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi và việc thực hiện hành vi đó có bị kiểm soát hayhạnchê không (Ajzen, 1991)
Hình 0.3: Mô hình lý thuyêt hoạch định
Nguồn: Ajzen (1991)
Mô hình lý thuyêt hoạch định Ajzen (1991) là mô hình mở rộng của mô hình thuyêt hành động hợp lý Ajzen và Fishbein (1975) đêcập đên phản ánh dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi sử dụng Điêu này càng chứng tỏ ý định sửdụng làyêu tô quan trọng đên hành vi sử dụng Lý thuyêt nàysửdụng đe lụa chọn các yêu tô
Trang 30ảnh hưởng đên hành vi sử dụng chương trình hoàn tiên của người tiêu dùng tại TP.HCM thông qua việclàm rõ các khái niệm và môi quan hệtrongmôhình.
233 Mô hình thông nhât và sử dụng công nghệ (UTAUT)
Mô hình thông nhât và sử dụng công nghệ được đê xuât bởi Venkatesh và
cộng sựdựa trên cáclýthuyêt hoặc các mô linh bao gôm lýthuyêt đỗi mới,mô hình
lýthuyêt hành động (TRA), mô hìnhlýthuyêt hành vi hoạch định (TPB), lý thuyêt
động lực, mô hình kêt hợp giữa lýthuyêt hành động (TRA) và mô hình châp nhận
công nghệ (TAM), mô hình châp nhận công nghệ ban đâu, mô linh sử dụng PC và lýthuyêt nhận thức xã hội Mô li nil lý thuyêt thông nhât và sử dụng công nghệ được
xây dựng với 4 yêu tô châp nhận và sử dụng Theo lý thuyêt này, các yêu tô đóngvai
trò ảnh hưởng trực tiêp đên hành vi châp nhận và sử dụng của người tiêu dùng,bao
gôm: hiệu quả kỳ vọng, nỗ lực kỳ vọng, ảnh hưởng xã hội và điêu kiện thuận lợi Ngoài ra, còn các yêu tô ngoại vi như giới tính, độ tuổi, kinh nghiệm và tựnghiệnsửdụng điêu chỉnh đên ý định sửdụng
Hình 0.4: Mô hình lý thuyêt thôngnliât và sửdụng công nghệ (UTAUT)
Nguôn: Venkatesh và cộng sự(2003)
Trang 31Đây là mô hình là tích hợp các yếu tố cácmô hình khác, xem xét ảnh hưởng của các nhân tốđến ý định sử dụng và hành vi sử dụng có sự phân biệt bởi các yếu tố
ngoại và đãđược thử nghiệm vàchứng minh tính vượt trội so vói cácmô hình khác
Lý thuyết này sử dụng đểlựa chọncác yếu tố ảnh hưởng đến hànhvi sử dụng chưongtrình hoàn tiềncủa ngườitiêu dùng tại TP.HCM thông qua việc làm rõ các khái niệm
và mối quan hệ trong mô hình
2.3 4 Mô hình mở rộng thống nhất và sử dụng công nghệ (ƯTAUT2)
Liên quan đến mô hình UTAUT, môhình UTAƯT2 là mô hình mởrộng của
mô hình UTAƯT và tập trung các quan điểm cá nhân trong việc áp dụng công nghệ
Mô hình mói là mô hình cải tiến đáng kể để giải thích sự khác biệt trong ý định sử
dụng công nghệ của người tiêu dùng Vì mục đích nghiên cứu này là khám phá cácyếu tố có thể ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ thanh toán của người tiêu dùng
Liên quan đến mô hình dự đoán này, cấu trúc động lực hưởng thụ được coi
là một yếu tố dự báo quan trọng và đượctích hợp vào ƯTAUT2 để thấy thêm được
tiện ích Trị giá cũng được giới thiệu trong mô hình UTAUT2 vì chấtlượngsản phẩm,
chi phí và giá cả sẽ ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Venkatesh vàcộng sự cũng
cho rằng các nghiên cứu gần đây đã nhấn mạnh đến vai trò của hành vi ý định Do
đó, họ đã kết hợp thành phần thói quen vào UTAƯT2 Sự ra đòi của “thói quen” là
do hai lý do sau: thói quen được coi là hành vi có trước, thói quen có thể được định
nghĩa làmức độ mà mọi người tin rằng hành vi là tự động Các cấu trúc mới đượcbổ
sung này đã được xác minh liên tục trongcác nghiên cứu trước đây như là những yếu
tố quyết định quan trọng đối với việcáp dụngcông nghệ của người dùng Do đó,các
cấu trúcnhưvậy có thể được sửdụngtrong quá trình điều travềviệcsử dụng thiết bị
di độngcủa người dùng
Mô hình trước đây của UTAUT đã được sử dụng để mô tả hành vi áp dụng
công nghệ của người dùngtrong bối cảnh tổ chức Thay vào đó, mô hình UTAUT2 được mởrộngtừUTAƯT vàtập trung vào cácquan điểm cá nhân trong việc ápdụng
công nghệ Mô hình mới là một mô hình cải tiến đáng kể để giải thích sự khác biệt
Trang 32trong ỷ định côngnghệ của người dùng Vì mục đích của nghiên cứu này là khámphácác yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc sử dụng thiết bị di động của người dùng cá
nhân, khung UTAUT2 có thể cung cấp thêmthông tin chi tiết và do đó, sẽ được sửdụng làm mô hình nghiên cứu của côngtrình này
Hình 0.5: Mô hình mởrộng thống nhất vàchấp nhận công nghệ 2 (UTAƯT 2)
Nguồn: Venkatesh và cộng sự (2012)Đây là mô hình được mở rộng từ mô hình UTAUT (Venkatesh và cộng sự,2003) Đây cũng là nghiên cứu mà Christino vàcộng sự (2019) dựa theo để thực hiện bài nghiên cứucủa họ Những nghiên cứu cho ra đời khẳng định ỷ định sửdụng tácđộng trực tiếp đến hành vi sử dụng trong việc sử dụng công nghệ Lý thuyết này sửdụngđể lựa chọn các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng chương trình hoàn tiền của người tiêu dùng tại TP.HCMthôngqua việc làm rõ các khái niệmvà mối quan
hệ trong mô hình
2.4 Mô hình nghiên cứu thực tế
Có khá nhiều nghiên cứu trên thế giới nghiên cứuvề các yếu tố ảnh hưởng
đến ỷ định, hành vi sử dụng của khách hàng lên chương trình hoàn tiền Tác giả đãchọn lọc ra mộtvài nghiên cứu trước đây được thực hiện liênquan đến cácyếu tố tácđộng lên chương trìnhhoàn tiền
2.4.1 Nghiên cứu của Taleizadeh và cộng sự (2023)
Trang 33Nghiên cứu Taleizadeh và cộng sự (2023) thiết kế một mô hình sử dụng các
chínhsách khuyến khích trong chuỗi cung ứng trong đó cửa hàngcó thể bán trực tiếp hoặc thông qua các trang web hoàn tiền Trang web hoàn lại tiền sẽ trả lại phần trăm
giá đãtrả cho khách hàng bằng cách gửi một liên kết đặc biệtdo trang web này tạo
ra dựa trên chính sách khuyến khích Mục tiêu của nghiên cứu này là kiểm tra hành
vi của cửa hàng mua sắm trựctuyến trong việctạo ramột trang web hoàn lại tiền
2.4.2 Nghiên cứu của Christíno và cộng sự (2019)
Nghiên cứu “Hiểu mối liên hệ vói các chuông trình hoàn tiền: Một kỹ thuật mới nổi ỏ một số quốc gia”, ứng dụng mô hình mở rộng thống nhất và chấp nhận công nghệ 2 (Venkatesh và cộng sự , 2012) Nghiên cứunày áp dụng quan điểm của
Venkcatesh về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng và mở rộng việc sử dụng
mô hình sang chưong trình hoàn tiền Do đó, các thành phần trong biến sẽ tương tự
như các thành phần của mô hình mỏ rộng thống nhất và chấp nhận công nghệ 2 bao
gồm: Hiệu quả kỳvọng, nỗ lực kỳ vọng, ảnh hưởng xã hội, điều kiện thuận lợi, động
lực hưởng thụ, loại bỏ thành phần trị giá do bối cảnh chưong trình được đề cập Đe
mô hình được mở rộng (Christino và cộng sự , 2019)thêm vào 4 thành phần mới là tính dễ sử dụng, rủi ro nhận thức, năng lực cá nhân và các khía cạnh hành vi Tuynhiên kết quả nghiên cứucủa mô hình này lại cho thấy các thành phần nỗ lực kỳ vọng,ảnh hưởng xã hội, điều kiện thuận lợi, tính dễ sử dụng,năng lực khả năng, rủi ro nhận
thức, các khía cạnh hành vi không có ảnh hưởng đến ý định sử dụng Nên mô hình
còn lại các thành phần hiệu quả kì vọng, động lực hưởngthụ, thói quen tác động đến
ý định sử dụng và các khía cạnh hành vi ảnh hưởng đến hành visử dụng Kết quả cho thấy thói quen có mối tưong quan mạnh nhất vói ý định sử dụng các chưong trình
hoàn tiền Mặc dù UTAUT2 đã thành công trong việc làm rõ ý định và hành vi củakhách hàng liên quan đến công nghệ nhưng nghiên cứutrên đãmở rộng việc sử dụng
mô hình trong bối cảnh các chưong trình giảm giá và tìm ra thói quen có ảnh hưởng
mạnh mẽ đến ý định sử dụng trong các chưong trình hoàn tiền Nghiên cứu này sử
dụng để lựa chọn các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng chưong trình hoàn tiền của người tiêu dùng tại TP.HCM thông qua việc làm rõ các mối quan hệ trong mô
hình
Trang 342.4.3 Nghiên cứu của Vana và cộng sự (2018)
Vana và cộng sự (2018) đã nghiên cứu về “Cashback làchuyển tiền mặt: trì
hoãn giảm giá đểthu hútchi tiêu trong tương lai” Cuộc nghiên cứu thực hiện nghiên
cứu cách các chuông trình hoàn tiền tác động đến hành vi mua của người tiêu dùng
và đưara hai kết quả Thứ nhất, chưongtrình hoàn tiền rútngắn thời gian người tiêu dùng sử dụng để muahàng bổ sung thông qua các chưongtrình hoàn tiền Tức là nếu người tiêu dùng thực hiện mua hàng trên chưong trình hoàn tiền thì nó giúp người
tiêu dùng đưa quyết định muathêm sản phẩm bổ sung nhanh hon bởi cáckhuyến mãi
mà chưong trình đưa ra Thứ hai, các chưong trình hoàn tiền làm tăng quy mô các
giao dịch mua Kết quảcác giátrị trung bình trong dữ liệu cho thấy, việctăng khoảnthanh toán hoàn tiền thêm 1 đô la thìsẽ làm tăngxác suất củagiaodịch mới lên 0.02%
và chi tiêu thêm 0.32 đô la Các con số này đại diện cho 10.03% tác động tổng thể của mộtchưongtrình khuyến mãi nhấtđịnh Nghiên cứunày sử dụng để lựa chọn cácyếu tố ảnh hưởng đếnhành vi sử dụng chưongtrình hoàn tiền của người tiêudùng tại
TP.HCM thông qua việclàm rõ các mối quan hệtrong mô hình
2.4.4 Nghiên cứu của Ballestar và cộng sự (2018)
Nghiên cứu này đề cập đến “Phân khúc khách hàng trong thương mại điện
tử: ứng dụng vào mô hình kinh doanh hoàn tiền” Bài nghiên cứu gồm sáu thành
phần: vai trò mạng xã hội, thực hiện giao dịchtrên chương trình hoàn tiền, thực hiện
giao dịchthủ công, đăng ký chương trình hoàn tiền, hướng dẫn giaodịch trên chương
trình hoàn tiền, mua hàng quachương trình hoàn tiền Kết quảchothấy khách hàng
đăng ký vào các chương trình hoàn tiền xác định mục đích vàvai trò của họ Khách
hàng đăng ký vào chương trình hoàn tiền ảnh hưởng đáng kể đến hành vi củahọ và
hành trình của khách hàng trên chương trình hoàn tiền Nghiên cứu cũng cho thấykhách hàngthực hiện nhiều giao dịch hơn khi họ hiểubiết sử dụng mạng xã hội thành
thạo hơn và pháttriển qua thời gian, từ đótrở nêngắn bó và trung thành hơn Nghiên cứunày sử dụng để lựa chọncác yếu tốảnh hưởng đến hànhvi sử dụng chương trình
hoàn tiền của người tiêu dùng tại TP.HCM thông qua việc làm rõ các mối quan hệ
trong mô hình
Trang 352.4.5 Nghiên cứu của Ballestar và cộng sự (2016)
Bellestar vàcộng sự (2016) thực hiện nghiên cứu về “Mạng xã hội trên các trang web hoàn tiền” Thông tin để đưa ra được kết quảcho bài nghiên cứu dựa trên
18250 bản ghi với 32 biến Nghiên cứu thể hiện một bước tiến trong phân tích kếthợp các chiến lược tiếp thị, bao gồm mạng xã hội của khách hàng trên các chưong
trình hoàn tiền, có tácđộng tích cực đến lòng trung thành của khách hàngvàlợi nhuận cho cả khách hàng và thương hiệu Bằng cách sử dụng mô hình hồi quy tuyến tínhbội, phân tích cho thấy cách thức chiến lược kinh tế như chương trình hoàn tiền
khuyến khách hàng tham gia và mạng xã hội vì họ nhận thấy lợi ích kinh tế từ các chương trình này Ngoài ra, môhình này xác nhận quy môvà mức độ tương tác của
khách hàng và mạng xã hội của họ cótác động đến mức độ hoàn tiền nhiều hơn 7,8
lần so với sự đa dạng hóa trongtiêu dùng Nghiên cứu này sử dụng để lựachọn cácyếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng chương trình hoàn tiền của người tiêudùng tại
TP.HCM thông qua việclàm rõcácmối quan hệtrong mô hình
2.5 Mô hình nghiên cứu
2.5.1 Các giả thuyết nghiên cứu
Các giả thuyết nghiên cứu xem xét mối liên hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến chương trình hoàn tiền và biến phụ thuộclà hànhvi sử dụng Dựa vào các tài liệu
cũng như bài nghiên cứu cứu trước đây, nội dungnày đưa ra các giả thuyết sau đây
để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng ứng dụng hoàn tiền của người tiêu dùng Tác giả đưara các giảthuyết sau đây:
2.5 ỉ ỉ Moi liên hệ của nhân to tính dễ sử dụng và hành vi sử dụng của người tiêu
dùng
Do có thỏa thuận giữa website hoàn tiền và cửa hàng điện tử, khách hàng phải vào cửa hàng qua một liên kết cụ thể đến trang web hoàn tiền (Taleizadeh và cộng sự , 2023) Tính dễ sử dụng được hiểu làmứcđộ dễ dàng mà người dùng nhận thấy khi sử dụng một công nghệ; đó là niềm tin rằng việc sử dụng một hệ thống cụthể sẽ dễ dàng (Alalwan và cộng sự , 2018) Tính dễ sử dụng là một trong 4 yếu tố được Christino và cộng sự (2019) thêm vào mô hình nghiên cứu của mình để thực
Trang 36hiệnnghiên cứu vềhành vi sử dụng chương trình hoàn tiền của ngườitiêu dùng Theo
Kotler và Levy (1969) hành vi khách hàng là những hành vi cụthể của một cá nhân khi thực hiện quyết định mua sắm, sử dụng và vứt bỏ sản phẩm, dịch vụ Nếu ngay
từ đầu khách hàng không được trải nghiệm chương trình, thì có khả năng lớn khách
hàngsẽ không biết đến và sử dụng chương trình hoàn tiền Tuynhiên tính dễsửdụng không dẫn đến sử dụng sản phẩm, nó còn phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau Từ
những đề cập nêu trên, đưa ra giả thuyết:
Hl: Tính dễ sử dụng có ảnh hưởng tích cực đến hành vi sử dụng chương trình hoàn tiền của người tiêu dùng (+)
2.5 ỉ 2 Moi ỉiên hệ của nhân to năng ỉực cá nhân và hành vi sử dụng của người
tiêu dùng
Trangweb hoàn lại tiền ban đầu phải thu hút khách hàng vào trang web của
họ và sau đó khách hàng xử lý quátrình đăng ký trên trang web này Sau khi đăng
ký, khách hàng tìm kiếm hànghóa của mình và thông qua liên kết đượcđặt trên trangnày, vào cửa hàng điện tử và hoàn tấtgiao dịch mua hàng của mình (Taleizadeh và cộng sự , 2023) “Năng lực cánhân” đề cậpđến mức độ màngười dùng tin rằng họ
có đủ kỹ năng và đượctrang bị sự hiểu biết để tham gia và sử dụng thành công cácdịch vụ nhất định (Walker và Johnson, 2006) Xuất phát từ lý thuyết nhận thức xã hội, năng lực cá nhân đề cậpđến sự đánh giá của một người nào đó về năng lực hoàn
thànhnhiệm vụ của họ Được áp dụng trong bối cảnh sử dụng công nghệ mới, cá nhân càng dễ dàng xử lý một hệ thốngcụ thể thì hiệu quả hành vi nhận thức của họ càng cao (Alalwan và cộng sự , 2018; X Zhang và cộng sự , 2017) Vì thế, giả thuyết được đưa ra:
H2: Năng lực cá nhân có ảnh hưởng tích cực đến hành vi sử dụng chương trình hoàn tiền của người tiêu dùng (+)
2.5 ỉ 3 Moi hên hệ của nhân to nhận thức rủi ro và hành Vĩ sử dụng của người tiêu
dùng
Nhân tố “Nhận thức rủi ro” đề cập đến kết quả về bất lợi tiềm ẩn của một
hành vi sử dụng Mohseni và cộng sự (2018) Rủi ro mua hàng cóthểxuất hiện trong
Trang 37quá trình thực hiện muahàng khi ngườitiêu dùng lo rằng họ không thể kiểm soát kết
quả mua hàng hoặc hậu quả của một quyết định sai lầm có thể nghiêm trọng (AI
Kailani, 2011) Tandon và cộng sự (2016) đã chỉ ra các loại rủi ro khác nhau đóng
vai trò là rào cản trong việcthực hiện các giao dịch dựa trên internet, ảnh hưởng đến
hành vi mua sản phẩm trực tuyến và quyết định lựa chọn kênh mua hàng củangười
tiêu dùng Hiện nay, vói nhiều thông tin về rủi ro thực hiện các giao dịch thanhtoántrực tuyến khiến cho người tiêu dùng cảm thấy lo lắng và e dè khi đưa ra quyết định
có nên sử dụng các hình thức thanh toán trực tuyến Và theo các nghiên cứu trước
đây (Baabdullah, 2018; Chopdar et al., 2018; Mohseni et al., 2018; Nguyen and
Nguyen, 2017) về sự ảnh hưởng của nhận thức rủi ro đến hành vi sử dụng thì giả
thuyết được đưaralà:
H3: Nhận thức rủiro có ảnh hưởng tiêu cực đến hành vi sử dụng chương trình hoàn tiền của người tiêu dùng (-)
2.5.1.4 Moi ỉiên hệ của nhân to ý định sử dụng và hành vi sử dụng của người tiêu
dùng
Trang web hoàn lại tiền là một trang web bổ ích trong đó khách hàng nhận được phần trăm số tiền đãtrảnếu họmuahàngtừ liên kết do trang web cung cấp Sau khi tìm được sản phẩm mình cần, thông qua đường linktrên website, bạn vào trang
cửa hàng điện tử và hoàn tấtviệcmua hàng Sau khi hoàn tấtviệc mua hàng và thanh toán theo các quyết định về Giá bán lẻ, hoàn tiền và hoàn tiền trong chuỗi cung ứng
với cửa hàng điện tử và các kênh trực tiếpcủa khách hàng, cửa hàng điện tử sẽ đónggói hàng hóa và gửi chokhách hàng (Taleizadehvà cộng sự , 2023) Y định sử dụng
được định nghĩalà quyết định hành động cho thấy được hành vi của cá nhân tùy theosản phẩm (Trần Hoàng Tuyết Hương, 2023) Theo Ajzen (1991), ý định mang tínhthúc đẩy vàthể hiện nỗ lực củamột cá nhân sẵn sàng thực hiện một hành vi cụ thể
Ý định còn được hiểu là một quyết tâm hành động của một người theo một cáchnhất
định (Ramayah và cộngsự., 2010) Cuốicùng là nhântố “Ýđịnh sửdụng”, liên quan đến ý định, kế hoạch hay mong muốn sử dụng một công nghệ nhất định vànhân tố
“Hành vi sử dụng” được mô tả là hành vi hiệu quả của việc sử dụng công nghệ
(Venkatesh và cộng sự., 2012) Cả hai điều cóliên hệmật thiết vớiviệc sử dụng dụng
Trang 38công nghệ Vànếuỷ định sử dụngcông nghệ ởngườitiêu dùng cànglớn thì khảnăng
thực hiện hành vi sử dụng càng cao, vì thếnên rađời giả thuyết:
H4: Ý định sử dụng có ảnh hưởng tích cựcđếnhành vi sửdụng của người tiêu dùng (+)
4yếu tố còn lại là biến độc lập
Bảng 0.1: Tómtắt các giả thuyết được đề xuấtNhẵn
Tính dễ sử dụng
có tác động tích cực đến hành vi
sử dụng
HI (Alalwan và cộng sự ,
2018);
(Christino và cộng sự , 2019)
Năng lực
cá nhằn
Năng lực cá nhằn
có tác động tích cực đến hành VI
sử dụng
H2 (W alker và J ohnson,
2006);
(Alalwan và cộng sự , 2018); (J Zhang, 2016)
Trang 39Nhận thức rủi ro
Nhận thức rủi ro
có tác động tiêu cực đến hành vi
sử dụng
Ý định sử dụng có tác động tích cực đến hành vi sử dụng
H4 (Schlosser và cộng sự ,
2006);
(Ajzen, 1991);
(Ramayah và cộng sự , 2010)
(Kotler và Levy, 1969); (Vana và cộng sự , 2017);
(Mohanty và cộng sự , 2020), (Taleizadeh và cộng sự., 2023)
TÓM TẤT CHƯƠNG 2
Trong chương này, các khái niệm về lý luận vềsự ảnh hưởng củacác yếu tố đến hành vi sử dụng chương trình hoàn tiền được tác giả tổng hợp lại một cách cô
đọng và dễ hiểu để vấn đề nghiên cứu được dễ hiểu hơn Ngoài ra, tác giả còn dẫn
chứng thêm một số nghiên cứu gần đây như nghiên cứu của Taleizadeh và cộng sự
(2023), Christino và cộng sự.(2019), nghiên cứu của Vana và cộng sự (2018), nghiên
cứu của Ballestar và cộng sự (2018), nghiên cứu Ballestar và cộng sự (2016) Từ
các cơ sở lý thuyết được tổng hợp, hình thành nên mô hình nghiên cứu đềxuất với 4giảthuyết nói về mối liên hệ giữacác yếu tố ảnh hưởng đến chương trình hoàn tiền
và hành vi sử dụng của người tiêu dùng gồm: Tính dễ sử dụng, Năng lực cá nhân,
Nhận thức rủi ro, Y định sử dụng
Trang 40CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúư
3.1 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu
Tác giảthực hiện nghiên cứu dựa trên việctham khảo tài liệu thứ cấpvà sơ cấp, nhu giáotrình, tạp chí,tài liệu liên quan đến hành vi sử dụng chương trình hoàn tiền, và các bài báo cáo, bài báotừ cácquốc giakhác cũng như trong nước liên quan trực tiếp đến hành vi sử dụng chương trình hoàn tiền Trong phần cơ sở lý thuyết, tác giả đãtrình bày chi tiết các cơ sở lý luận nền tảng đó là các định nghĩa, các môhình nghiên
cứu của các tác giả trước đó liên quan đến hành vi sử dụng chương trình hoàn tiền
của các tác giả nước ngoài: Taleizadeh và cộng sự (2023), Christino và cộng sự(2019), Vana và cộng sự (2018), Ballestar và cộng sự (2018) và các nghiên cứu ở trong nước để làm cơ sở xác định các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng chươngtrình hoàn tiền Tiếp theo, tác giả xây dựngbảng câu hỏi chi tiết, tiến hành sửa chữa
vàkhảo sát các cư dân tại TP.HCM, phân tích dữ liệu khảo sát và đánh giávề các yếu
tố ảnh hưởng Thông qua phiếu khảo sát, nghiên cứu đánh giá được mức độ ảnh
hưởng của các yếu tố, từ đó tác giả đềxuất cáchàm ý phù hợp
3.2 Tiến trình nghiên cứu
Tiến trình nghiên cứu thực hiện qua các bước sau:
Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu:
Tác giả nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng chươngtrình hoàn tiền của người tiêu dùng nên những dữ liệu thứ cấp màtác giảthu thập là những lý thuyết, mô hìnhnghiên cứu trước đây, các số liệu có liên quan
Bước 2: Tìm hiểu cơ sở lý luận: Tiến hànhtìm tài liệu liên quan đến đề tài nhưsách, giáo trình, tạp chí, tham khảo các bài nghiên cứu mẫu làm cơ sởcho lý thuyết củađề tài
Bước 3: Xác định mô hình nghiên cứu: Dựa trên cơ sở lý thuyết để tiến hành
thành lập mô hìnhnghiên cứu phù hợp