1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng lối sống của sinh viên trường đh văn hóa hà nội hiện nay

34 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lịch sử nghiên cứu vấn đề/ Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Trong bối cảnh hiện nay thực trạng lối sống của sinh viên Đại học Văn hóa trở thành một đề tài nghiên cứu đầy đủ quan trọng và thú

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA:……VHH………

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

THỰC TRẠNG LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH VĂN HÓA HÀNỘI HIỆN NAY

Giảng viên: Đặng Thị Minh Phương Sinh viên thực hiện: Nhóm 8

Trang 2

MỤC LỤC

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ

A MỞ ĐẦU 7

1 Lý do chọn đề tài/ Tính cấp thiết của đề tài: 7

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề/ Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 7

2.1 Tóm tắt và nhận xét những công trình có liên quan: 7

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 11

3.1 Mục đích nghiên cứu 11

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11

4 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 11

4.1 Đối tượng nghiên cứu 11

4.2 Khách thể nghiên cứu: 11

4.3 Phạm vi nghiên cứu: 11

5 Phương pháp nghiên cứu 11

6 Kết cấu của đề tài: gồm 3 chương 11

B NỘI DUNG 13

Chương 1: Các vấn đề về lí luận 13

1.1 Các khái niệm cơ bản 13

1.2 Đặc điểm lối sống của sinh viên trường Đại học Văn Hóa 14

1.3 Những thành tố cấu hình lối sống: 14

1.4 Biểu hiện của lối sống: 15

Chương 2 17

2.1 Thực trạng lối sống của sinh viên Đại học Văn Hóa hiện nay 17

2.2 Đánh giá về lối sống của sinh viên trường Đại học Văn Hóa hiện nay 22

Trang 4

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ

Trang 7

1 Lý do chọn đề tài/ Tính cấp thiết của đề tài:

Lối sống của sinh viên Việt Nam nói chung và lối sống của sinh viên trường đại học Văn hóa nói riêng Việc xây dựng phong cách sống, lối sống văn hóa lành mạnh hiện đang là vấn đề được quan tâm trong trong công cuộc xây dựng cuộc sống mới xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay Sinh viên là tầng lớp trí thức trẻ đại diện và quyết định tương lai của đất nước, việc làm về lối sống sinh viên là điều hết sức quan trọng và cần thiết Và khi nói đến sinh viên Việt Nam là nói đến một thế hệ trẻ đầy nghị lực, tràn đầy sức sống và sự sáng tạo và mặt tích cực được phát huy sẽ giúp cá nhân ít suy nghĩ hơn Ý chí và chủ nghĩa giáo điều đối với học sinh sẽ hạn chế việc học tập thiếu thực tế Tránh xa thực tế, chủ trương học tập thực tế và áp dụng những gì đã học sống hiệu quả Tuy nhiên, khi lợi ích cá nhân và giá trị vật chất trước mắt trở nên tuyệt đối, xu hướng lối sống này trở nên tiêu cực, dẫn đến suy giảm khả năng hòa nhập cộng đồng của sinh viên, nhiều hành vi lệch lạc có tác động tiêu cực đến cộng đồng, đặc biệt là xã hội Vì vậy, về chất lượng giáo dục, điều quan trọng là phải hiểu đúng mức độ và hiệu quả của xu hướng lối sống này trong nhóm đối tượng là học sinh, sinh viên.

Trang 8

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề/ Tổng quan vấn đề nghiên cứu:

Trong bối cảnh hiện nay thực trạng lối sống của sinh viên Đại học Văn hóa trở thành một đề tài nghiên cứu đầy đủ quan trọng và thú vị đây không chỉ là một vấn đề cá nhân mà còn ảnh hưởng đến xã hội và cộng đồng lối sống sinh viên không chỉ dựa vào một học tập mà còn phản ánh sự phát triển văn hóa tư duy giá trị của một thế hệ trẻ.

2.1 Tóm tắt và nhận xét những công trình có liên quan:

2.1.1 Các công trình nghiên cứu ở ngoài nước:

2.1.1.1 Ở phương tây

Thuật ngữ lối sống được các nhà triết học xã hội học nhắc đến từ lâu xong sau này mới được dùng như một khái niệm khoa học tuy nhiên tất cả vấn đề đó được nghiên cứu tách rời nhau và chủ yếu là mô tả hiện tượng chưa phân tích được hệ thống hóa theo phạm trù lối sống chưa thấy những nghiên cứu về lối sống sinh viên

Trong cuốn “The student revolution: aglobal analysis” của nhiều tác giả được xuất bản 1970 tại Ấn Độ đã đề cập đến nhiều vấn đề của sinh viên trên thế giới:

- Các tổ chức xã hội đoàn thể của sinh viên hội sinh viên

- Sự tham gia của sinh viên và các phong trào xã hội chính trị ở các nước

- Thái độ sinh viên đối với những sự kiện chính trị đảng phái chính sách của Chính phủ

- Số lượng và cơ cấu sinh viên trong một nước

Tuy nhiên vấn đề về đặc điểm lực lối sống sinh viên xu hướng diễn biến của nó không được đề cập ở đây Nói tóm lại qua một số ít tài liệu đã biết trong vấn đề lối sống nói chung và lối sống chưa thấy được nghiên cứu hệ thống cân đối giữa các mặt như một lĩnh vực một phạm trù tương đối độc lập mà chỉ được nghiên cứu từng mạch từng hiện tượng rất sâu và rời rạc

2.1.1.2 Ở Liên Xô cũ và các nước xã hội chủ nghĩa

Trước đây đã từng rộ lên những nghiên cứu về lối sống và những năm 70 80, chúng tôi đã sưu tầm một số tài liệu tiếng Nga tiếng Đức viết về lối sống một số tài liệu được dịch ra tiếng Việt như :

- “Lối sống xã hội chủ nghĩa” Visnhiopxki NXB lao động.H/ 1981 - Phong cách sống và đạo đức CNXH, thông tin KHXH, 1987

- Lối sống XHCN Lê Thanh Biên Thanh Lê chủ biên nhà xuất bản phổ thông hH.1980

Trang 9

Nhìn chung những nghiên cứu về lối sống của Liên xô cũ và các nước trong khối XHCN đều xuất phát từ những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin về phương thức sản XHCN theo mô hình Liên Xô và từ đó đề xuất những quan điểm triết học xã hội chính trị cho việc xây dựng lối sống XHCN.

Những tiêu chí lối XHCN mang tính suy diễn hoạch định trước và những số liệu thực tế chỉ để minh họa cho nó Những mặt nội dung tiêu chí của lối sống CNXH được xác lập bằng cách đối lập với lối sống TBCN.

Đồng thời tất cả những gì xấu xa tiêu cực tệ nạn xã hội đều tồn tại tàn dư của xã hội cũ và nhiễm phải tuyên truyền vận động lối sống phương tây Một thái độ như vậy bao trùm trong nghiên cứu xã hội học về lối sống đã khiến cho những giải thiếu khách quan và thường sa vào phê phán các quan điểm trình bày điểm lý luận chung theo phân tích lý giải đời sống hiện thực.

Ngày nay nghiên cứu khoa học với con mắt thiếu khách quan như vậy không còn phù hợp cần phải có cách nhìn mới phê phán nhưng khách quan

2.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

2.1.2.1 Giai đoạn trước năm 1986

Trước hạn Đại hội 6 của Đảng cộng sản Việt Nam trước khi có đường lối đổi mới quan điểm nghiên cứu cũng như cách thức nghiên cứu trình bày về lối sống của Việt Nam cũng na ná như của Liên xô cũ.

1.2.2 Giai đoạn sau 1986

Từ công cuộc đổi mới được triển khai những thay đổi sâu sắc về kinh tế xã hội diễn ra trên đất nước ta và kéo theo nó là những khủng hoảng Về định hướng giá trị đạo đức, lối sống rồi kinh tế xã hội ổn định và phát triển định hướng giá trị lối sống phù hợp với hoàn cảnh mới đang hình thành.

Trong bối cảnh đó nói trên từ năm 1986 đến nay đã có một số đề tài nghiên cứu về tâm lý xã hội gắn liền với đời sống xã hội đặc biệt là đối tượng thanh niên sinh viên như: - “Nghiên cứu điều tra về nhân cách sinh viên” (ban lý luận giáo dục và tâm lý học viện nghiên cứu đại học và giáo dục công nghệ 1987-1988)

- “Những biểu hiện của lối sống sinh viên hiện nay” (tiểu luận tốt nghiệp cao học của Phạm Hồng Tín, 1993)

- “Những nhu cầu và nguyện vọng của nữ sinh viên” đề tài nghiên cứu của Hội sinh viên Việt Nam và viện nghiên cứu Thanh niên 1992-1993

Trang 10

Ngoài ra còn nhiều cuộc thăm dò điều tra xã hội học về thanh niên học sinh sinh viên Đặc biệt trong chương trình nhà nước về khoa học xã hội nghiên cứu con người trong công cuộc đổi mới mang mã số kx07 đã có nhiều đề tài đề cập đến lý luận và khảo sát thực tế xung quanh vấn đề đạo đức lối sống của các nhóm xã hội đặc biệt là thế hệ trẻ.

Chương trình này vẫn đang tiếp tục triển khai Nói tóm lại từ thời kỳ đổi mới khoa học xã hội được chú ý hơn nhất là nghiên cứu về giáo dục, gia đình, với phụ nữ, thanh thiếu niên sinh viên Những nghiên cứu không chỉ đề cập đến những mặt tối mặt tích cực và còn nhấn mạnh những mặt yếu kém mặt tiêu cực các tệ nạn xã hội đang diễn ra trong nước ta trong các tầng lớp nhất là trong sinh viên cùng với kết quả nghiên cứu khoa học các báo chí, phim ảnh, các phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên đăng tải truyền đi các hiện tượng xã hội càng tốt và xấu Có khi cái xấu lại được chú ý hơn vì giật gân tất cả tình hình trên đã được đưa ra một bức tranh sinh động nhưng hết sức phức tạp về bộ mặt đạo đức lối sống nếp sống của xã hội do đó rất cần những công trình nghiên cứu khách quan hệ thống hóa khái quát những sự kiện những dư luận xã hội tản mạn về lối sống nếp sống trong xã hội ta hiện nay và đưa ra những thị trường giáo dục cần thiết đề tài nghiên cứu đặc điểm lối sống sinh viên là một trong những cố gắng theo hướng đó

=> Trong công việc xem xét những nghiên cứu có liên quan, chúng tôi đã tìm thấy nhiều nghiên cứu đã được tiến hành về đề tài này cả trong và ngoài nước Các nghiên cứu này đã đề cập đến một số khía cạnh quan trọng của cuộc sống của sinh viên tại ĐH Văn Hóa, bao gồm:

- Hướng nghiên cứu chính : Các nghiên cứu chính về đề tài tài liệu tập trung vào việc phân tích lối sống và cuộc sống xã hội của sinh viên tại ĐH Văn Hóa Điều này bao gồm các cạnh khía như học tập, công việc bổ sung, tình bạn, tình yêu, và tư duy về tương lai.

- Trường phái lý thuyết đã được sử dụng : Các nghiên cứu đã áp dụng nhiều trường phái lý thuyết khác nhau, bao gồm trường phái xã hội học, trường phái tâm lý học, và trường phái quản lý Điều này giúp hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến lối sống của sinh viên.

Trang 11

- Phương pháp nghiên cứu : Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng bao cuộc khảo sát, phỏng vấn, quan sát và phân tích dữ liệu số Những phương pháp này đã giúp nghiên cứu đánh giá toàn diện hơn về thực trạng lối sống của sinh viên.

=> Kết quả nghiên cứu chính : Kết quả của các nghiên cứu cho thấy sinh viên tại Đại học VH đang đối mặt với nhiều áp lực và sơ thức trong cuộc sống học tập và xã hội Tuy nhiên, họ cũng trải nghiệm những trải nghiệm tích cực và có nhiều cơ hội phát triển.

- Chế độ nghiên cứu trước đây : Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề tài chính này, nhưng vẫn tồn tại một số chế độ Một số nghiên cứu có phạm vi mẫu ngẫu nhiên thu hẹp, và cần nghiên cứu thêm về các yếu tố tác động khác đối với lối sống của sinh viên tại ĐH VH.

2.1.3 Kết luận

Tổng quan về tình hình nghiên cứu về thực trạng cuộc sống của sinh viên tại Trường Đại học VH đã cung cấp cái nhìn tổng quan về những công trình có liên quan, hướng nghiên cứu chính, trường phái lý thuyết, phương pháp nghiên cứu, kết thúc kết quả chính, và hạn chế của các nghiên cứu trước đây Công việc nghiên cứu tiếp theo sẽ cố gắng cải thiện và mở rộng hiểu biết về cuộc sống của sinh viên tại ĐH VH, từ đó đưa ra những khuyến nghị và giải pháp hữu ích cho họ trong tương lai.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu

Báo cáo khoa học sẽ đi sâu nghiên cứu thực trạng, đánh giá ưu điểm, hạn chế đặc điểm lối sống của sinh viên Trường Đại học Văn hoá hiện nay và những phương hướng biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên Trường ĐHVH

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Những vấn đề lí luận về thực trạng lối sống của sinh viên trường Đại học văn hoá hiện nay

- Thực trạng, phân tích, đánh giá thực trạng về lối sống của sinh viên Trường Đại học Văn hoá hiện nay

- Đề xuất các giải pháp, biện pháp, kiến nghị về lối sống của sinh viên trường Đại học Văn Hoá Hà Nội hiện nay

Trang 12

4 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu

Thực trạng lối sống của sinh viên trường ĐH Văn Hóa Hà Nội

4.2 Khách thể nghiên cứu:

Sinh viên trường Đại học Văn Hóa Hà Nội

4.3 Phạm vi nghiên cứu:

- Phạm vi thời gian: hiện nay

- Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội

- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung vào thực trạng lối sống (ứng xử, giao tiếp, tinh thần, vật chất) của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội

5 Phương pháp nghiên cứu

Sôrôkhôva: “Lối sống là toàn bộ những hình thức hoạt động sinh sống tiêu biểu,

là phương thức hoạt động đã được xác định” [6, tr.12]

Theo từ điển xã hội học, khái niệm lối sống bao gồm những mối liên hệ và quan

hệ đa dạng giữa con người với nhau trong một xã hội nhất định, những điều kiện thực hiện chúng thông qua những đặc điểm điển hình về hoạt động sống của các giai cấp, tập đoàn xã hội và các thành viên trong xã hội

Trang 13

Theo xã hội học lối sống: “ Lối sống là một hệ thống những đặc điểm chủ yếu nói

lên hoạt động của các dân tộc, các giai cấp, các nhóm, xã hội, các cá nhân trong những điều kiện của 1 hình thái kinh tế-xã hội nhất định”[1]

Theo Trần Văn Bính và cộng sự: “Lối sống là một phạm trù xã hội học, khái

quát toàn bộhoạt động sống của các dân tộc, các giai cấp, các nhóm xã hội, các cá nhân trong những điều kiện của một hình thái kinh tế xã hội nhất định và biểu hiện trên các lĩnh vực đời sống trong lao động và h ởƣ ng thụ, trong quan hệ giữa người với người, trong tinh thần và văn hóa”[2]

Các định nghĩa về lối sống trên đây được các tác giả tiếp cận từ góc độ văn hóa học Lối sống gắn liền với các đặc điểm văn hóa của cộng đồng và các giá trị văn hóa của cá nhân

Từ góc độ tâm lý học, đây là một định nghĩa về lối sống t ơng đối hoàn hảo, nóƣ vừa đề cập đến hình thức, tính chất của các hoạt động sống, vừa đề cập đến các yếu tố chủ quan và khách quan chi phối các hoạt động đó của cá nhân hoặc nhóm người

=> Tóm lại, lối sống là một khái niệm phản ánh ánh sáng mà một cá nhân hoặc một

nhóm người sống cuộc sống hàng ngày của họ Nó bao gồm các thói quen, giá trị, hành vi và quyết định cách họ sử dụng thời gian và tài nguyên của mình.

1.1.2 Lối sống sinh viên:

Lối sống sinh viên là một biến thể của lối sống tập thể, đặc biệt cho sinh viên trong giai đoạn học đại học Nó bao gồm các hoạt động và quyết định liên quan đến học tập, xã hội và phát triển cá nhân sinh viên trong thời gian họ theo học tại trường đại học Lối sống sinh viên có thể hiện thực hóa cách quản lý sinh viên trong thời gian dài, tương tác với bạn bè, tham gia vào hoạt động xã hội và định hình mục tiêu nghề nghiệp của họ trong tương lai.

Tài liệu tham khảo: Từ điển xã hội khoa học,

1.Hà văn Tác, Xã hội học lối sống

2 Trần Văn Bình (chủ biên) (1997), Văn hóa xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Trang 14

1.2 Đặc điểm lối sống của sinh viên trường Đại học Văn Hóa

- Trường Đại học Văn hoá là một trong những cơ sở trọng điểm thuộc Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực văn hoá nghệ thuật nên sinh viên có kiến thức vững về văn hoá và đạo đức lối sống, góp phần xây dựng đời sống văn hoá cho đất nước Khác với sinh viên của một số trường khác, sinh viên Trường đại học văn hoá đều theo học các ngành: Bảo tàng học, Kinh doanh xuất bản phẩm, Văn hoá học, Quản lí Văn hoá nghệ thuật, Báo chí, Sinh viên trường Đại học Văn hoá là những con người năng động, sáng tạo tích cực tham gia các hoạt động văn hoá nghệ thuật xã hội, tham gia nghiên cứu khoa học đạt những thành tích đáng kể.

- Sinh viên dám nghĩ, dám làm, không ngại vượt khó khăn thử thách Phần lớn sinh viên của Trường vừa học vừa kết hợp với việc tham gia các câu lạc bộ hoặc đi làm thêm Tham gia các câu lạc bộ giúp sinh viên trau dồi các kĩ năng giao tiếp, làm việc nhóm, phát huy các thế mạnh của bản thân, tạo dưng các mối quan hệ xã hội Đi làm thêm giúp sinh viên va chạm xã hội, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cá nhân và ít phụ thuộc vào gia đình hơn Điều đó thể hiện tinh thần tự lập, dám đương đầu với những thứ mới mẻ để hoàn thiện bản thân - Ngoài ra, sinh viên trường Đại học Văn hoá còn rất hoà đồng, cởi mở, tương

tác, chia sẻ với giảng viên Phần đông có ý thức rèn luyện đạo đức, tôn trọng người lớn tuổi, giảng viên và bạn bè.

1.3 Những thành tố cấu hình lối sống:

Lối sống của một người bao gồm một số thành phần cơ sở, bao gồm thói quen, giá trị, hành vi và quyết định Thói quen là những hành vi và quyết định hàng ngày mà người đó thường xuyên thực hiện, nghĩ hạn như thức dậy vào lúc nào, tập thể dục, ăn uống, và học tập Giá trị là các nguyên tắc và niềm tin mà người đó tôn trọng và kèm theo trong cuộc sống, quyết định điều gì là quan trọng và đúng đắn đối với họ Hành vi là các cử chỉ và hoạt động cụ thể mà người đó thực hiện trong cuộc sống hàng ngày, bao gồm cả hoạt động xã hội, học tập và công việc Quyết định là sự lựa chọn tối ưu mà người đó đưa ra để xác định hướng đi của cuộc sống, bao gồm cả việc lựa chọn nghề nghiệp, mối quan hệ và mục tiêu trong tương lai.

Trang 15

1.4 Biểu hiện của lối sống:

1.4.1 Trong định hướng giá trị

- Sinh viên có ý thức học tập nghiêm túc, định hướng rõ cho tương lai của bản thân và phấn đấu học tập, bồi dưỡng chuyên môn và rèn luyện nghiệp vụ để sau này có thể ổn định nghề nghiệp và cuộc sống

1.4.2 Trong học tập

-Ý thức học tập: Xác định được mục đích học tập khi theo chuyên ngành của mình - Chuyên cần trong học tập

- Tham gia thực hiện nghiên cứu các đề tài nghiên cứu khoa học

1.4.3 Trong quản lí thời gian

- Biết sắp xếp phân chia quản lí thời gian 1 cách cụ thể và khoa học -Không gây lãng phí thời gian

-Dành thời gian để nghiên cứu, học tập, tìm tòi và khám phá những thứ mới

1.4.4 Quan điểm tình bạn, tình yêu

- Hòa đồng vui vẻ với bạn bè xung quanh - Yêu thương mọi người, kính thầy yêu bạn

- Biết sẻ chia, giúp đỡ người khác, đứng về chính nghĩa

1.4.5 Trong văn hóa ứng xử

- Ứng xử với giảng viên

- Ứng xử giữa sinh viên với nhau - Văn hóa ứng xử với môi trường

1.4.6 Sở thích thường nhật

- Năng động, tự tin tham gia vào các clb, các sự kiện do trường, khoa tổ chức - Giao lưu, kết bạn với nhiều bạn mới

- Thich sự trải nghiệm, khám phá không ngại khó khăn gian khổ

- Thích sáng tạo, nổi bật mang nét riêng qua trang phục, kiểu tóc, tính cách - Xu hướng làm việc thiên về văn hóa, nghệ thuật

Chương 2

2.1 Thực trạng lối sống của sinh viên Đại học Văn Hóa hiện nay

2.1.1 Trong định hướng giá trị

- Sinh viên có ý thức học tập nghiêm túc, định hướng rõ cho tương lai của bản thân và phấn đấu học tập, bồi dưỡng chuyên môn và rèn luyện nghiệp vụ để sau này có thể ổn định nghề nghiệp và cuộc sống Không chỉ thụ động tiếp thu, tiếp

Trang 16

nhận, sinh viên ngày càng chủ động và tích cực hơn trong tham gia các hoạt động chính trị Ngày càng có nhiều sinh viên ưu tú, có trình độ kiến thức, được tiếp cận với nhiều nguồn thông tin đa dạng, nhưng vẫn giữ vững lập trường vững vàng, có lý tưởng niềm tin vào chế độ và được đứng trong hàng ngũ của Ðảng ở độ tuổi còn rất trẻ Kết quả khảo sát gần đây cho thấy có 7,9% số sinh viên cho rằng vào Ðoàn, vào Ðảng là niềm vinh dự; 43,5% số sinh viên cho rằng vào Ðoàn, vào Ðảng có cơ hội tham gia các hoạt động có ích cho xã hội, số thanh niên thờ ơ không quan tâm vào Ðoàn, vào Ðảng là 19,4%.

- Ngày nay, sinh viên trường Đại học Văn Hóa suy nghĩ đến vấn đề học tập, làm việc sao cho hiệu quả, cống hiến nhiều và đạt được nhiều lợi ích Khắc phục từng bước tư tưởng bình quân, cào bằng, không khuyến khích người tài; dám phê bình, dám đấu tranh với những cái sai theo đúng luật pháp Xu thế cạnh tranh trong học tập và nghề nghiệp nổi bật ở sinh viên, cố gắng nâng cao trình độ và năng lực của bản thân để có nhiều cơ hội có việc làm, có thu nhập cao Ðã xuất hiện nhiều sinh viên đã cùng một lúc học nhiều trường, số sinh viên theo học các chương trình trên đại học tăng khá mạnh Phong trào học ngoại ngữ, tin học trong sinh viên phát triển mạnh mẽ, đặc biệt những năm cuối khóa có từ 80 đến 90% số sinh viên theo học.

2.1.2Trong học tập:

- Ý thức tự lập thân, lập nghiệp của sinh viên ngày càng được khẳng định và phát huy, tư tưởng dám nghĩ, dám làm đang dần dần phổ biến trong sinh viên Theo kết quả khảo sát, hơn 80% sinh viên trường Đại học Văn Hóa đề cao sự tự giác, chủ động học hỏi trong việc học tập Tư tưởng sớm tự khẳng định mình nảy sinh và phát triển trong thời kỳ đổi mới đất nước không chỉ là nét mới về chất mà còn là động lực thúc đẩy sinh viên vươn lên trong quá trình học tập, rèn luyện Tính thực tế trong tư duy và tư tưởng của sinh viên ngày càng phát triển

Trang 17

qua quá trình hoạt động trong cơ chế mới Sinh viên tích cực tham gia các hoạt động xã hội để phục vụ cho học tập Luôn cố gắng rèn luyện và phát triển ngành mình đang học cũng như thế mạnh của mình Không chỉ vậy, sinh viên còn tích cực tham gia nghiên cứu khoa học, nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực của mình và nhiều lĩnh vực khác Đã có rất nhiều sinh viên nghiên cứu được những công trình vô cùng to lớn và nó như là một dấu ấn trong quá trình trưởng thành của họ.

TLTK: https://nhandan.vn/dinh-huong-gia-tri-cho-sinh-vien-hien-nay-post594733.html

2.1.3Trong quản lí thời gian

Việc khảo sát được thực hiện trên 130 sinh viên trong trường Đại học văn hoá Hà Nội ….Chúng tôi thấy rằng hầu hết các sinh viên dành thời gian để học hỏi Nhưng trên thực tế, theo điều tra cho thấy số lượng sinh viên dành hơn 3 giờ trực tuyến, sử dụng mạng xã hội nhiều hơn so với số lượng sinh viên dành hơn 3 giờ học ở nhà Học tập, làm việc bán thời gian, xem phim, trốn Internet những giờ ngủ khác nhau Nó đã đánh giá một cách khách quan thời gian của bạn đang được sử dụng như thế nào Lý giải điều này là để hiểu các vấn đề: “Mỗi lần ngồi vào bàn đọc sách, khi cần nghiên cứu thông tin, đều cầm điện thoại lên Mỗi khi có tin nhắn của bạn bè hay thông báo trên Facebook và thường ngồi xem rất lâu mà quên mất rằng mình đang học trong thời gian này, điều này khiến cho phải làm bài rất lâu mà không làm xong, và bị phân tâm Mạng xã hội có rất nhiều điều thú vị, mỗi khi rảnh rỗi, ngay cả khi đang học mình cũng thường lướt Instagram, Facebook, TikTok Thời gian trôi nhanh quá, có khi ngồi cả đêm không học được một chữ " Nhóm nghiên cứu đã gửi vấn đề sinh viên về tính hiệu quả của công việc quản lý thời gian ngoài giờ học: “Chúng tôi quan tâm và thường xuyên lên kế hoạch cho các hoạt động hàng ngày nhưng nhận thấy mình hầu như không thể thực hiện được chúng, tình trạng sinh viên cho rằng mình học quá nhiều nhưng lại không đạt điểm cao.

Ngày đăng: 08/04/2024, 17:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w