1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề Cương Học Phần Chi Tiết Dành Cho Các Học Phần Dạy Học Theo Hình Thức Đồ Án Dự Án.pdf

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHKHOA SƯ PHẠM NGỮ VĂN

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN CHI TIẾT

(Dành cho các học phần dạy học theo hình thức đồ án/dự án)

1 Thông tin tổng quát:Giảng viên 1:

Họ và tên: Đặng Hoàng OanhChức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Địa chỉ liên hệ: khoa SP Ngữ văn, Trường Sư phạm, Trường Đại học Vinh

Điện thoại, email: danghoangoanh86@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận văn học, Văn học Việt Nam hiện đại, Mỹ học

Giảng viên 2:

Họ và tên: Lê Hồ QuangChức danh, học hàm, học vị: TS.

Địa chỉ liên hệ: khoa SP Ngữ văn, Trường Sư phạm, Trường Đại học Vinh

Điện thoại, email:

Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận văn học, Văn học Việt Nam hiện đại, Phương pháp

dạy học Ngữ văn

1.2 Thông tin về môn học:

- Tên môn học (tiếng Việt): LÍ LUẬN VĂN HỌC

(tiếng Anh): Theory of Literature

- Mã số học phần:

- Thuộc CTĐT ngành: Sư phạm Ngữ văn - Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

- Yêu cầu của học phần: Thực hiện theo Quy chế đào tạo của Trường Đại học Vinh Cụ thể: + Thời gian tối thiểu sinh viên phải có mặt trên lớp: 80% tổng thời lượng của học phần + Sinh viên phải nộp đầy đủ bài tập, báo cáo, sản phẩm dự án học phần qua LMS (Mục

Mẫu sản phẩm 5.2 (Kèm theo của Phụ lục 5)

Trang 2

- Học phần Lí luận văn học là học phần bắt buộc, thuộc khối kiến thức chuyên ngành, được dạy ở học kỳ 06 cho sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn Học phần giúp sinh viên hình thành tư duy phân tích, hệ thống, một mặt từ những hiện tượng văn học cụ thể rút ra những khái niệm, quy luật mang tính phổ biến về văn học; mặt khác cung cấp hệ thống lý thuyết nền tảng để học, nghiên cứu những môn học thuộc chuyên ngành hẹp Đồng thời, học phần bước đầu định hướng cho sinh viên cách xây dựng những phạm trù, khái niệm mang tính chất nền tảng phục vụ cho việc nghiên cứu và giảng dạy.

3 Mục tiêu học phần

Học xong học phần Lí luận văn học, sinh viên ngành SP Ngữ văn:

- Trình bày và diễn giải được những lý thuyết cơ bản một cách có hệ thống về bản chất

và đặc trưng văn học, tác phẩm, thể loại văn học và tiến trình văn học, đồng thời cách thức tiếp cận, vận dụng các tri thức đó vào thực tiễn hoạt động nghề nghiệp

- Phát triển tư duy phản biện, tư duy hệ thống, năng lực nghiên cứu, năng lực làm việc nhóm và tư duy phản biện, tư duy hệ thống qua quá trình học tập học phần

- Hình thành ý tưởng, thiết kế, thực hiện một phần nghiên cứu về các lý thuyết.

4 Chuẩn đầu ra học phần, phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá

4.1 Nội dung chuẩn đầu ra, phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá học phần

trưng văn học; cách thức tổ chức văn bản của một số thể loại tiêu biểu; quá trình vận động, quy luật phát triển của các trào lưu văn học trong dòng chảy của tiến trình văn

Mô tả và giải thích được các khuynh hướng

lý thuyết, trường phái nghiên cứu để tiếp cận các hiện tượng văn học cụ thể.

Tự học, hoạt

động nhóm Phiếu đánh giá

Thể hiện tư duy hệ thống và tư duy phản biện, khả năng giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc lập kế hoạch, quản lí

Trang 3

thời gian và nguồn lực trong quá trình học, thực hiện các dự án học phần

Thể hiện kĩ năng tự học khi tìm hiểu tài liệu, chuẩn bị các vấn đề thảo luận và thực

Thể hiện kĩ năng giao tiếp đa phương thức trong quá trình hoạt động nhóm, tương tác với các thành viên và giáo viên trong hoạt

CLO4.1 C3 Hình thành ý tưởng nghiên cứu các vấn đề của lí luận văn học gắn với bối cảnh thực tiễn hoặc bối cảnh dạy học

Triển khai thực hiện dự án học phần: Thực hiện, phát triển ý tưởng và lựa chọn, vận dụng các phương pháp, lý thuyết nghiên cứu trong nghiên cứu các vấn đề của lí luận

Trang 4

4.2 Ánh xạ chuẩn đầu ra học phần với chuẩn đầu ra chương trình đào tạo Sư phạmNgữ văn

CĐRhọcphần

Ánh xạ với chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)

A1.1 CLO2.2 Sự chuyên cần, thái độ học tập Phiếu đánh giá(Rubrics) 10% PLO2.1.2

A2.1 CLO3.1CLO3.2

Trang 5

5.2.1 Bộ tiêu chí đánh giá học tập thường xuyên

Bảng 1 Rubric đánh giá chuyên cần, thái độ học tập (GV đánh giá) (A1.1) không tham gia trả lời các câu hỏi trong quá trình học tập.

TỔNG ĐIỂM: _/10 (Bằng chữ:

Bảng 2 Rubric đánh giá đề cương nghiên cứu khoa học (GV đánh giá) (A1.3)

Trang 6

quá sơ sài - Dường như không phân công nhiệm vụ, không có nội quy và đánh giá nhóm

- Không dự kiến được nội dung tìm hiểu thêm hoặc vấn

Trang 7

5.2.2 Bộ tiêu chí đánh giá cuối kỳ

Bảng 4 Rubric đánh giá hoạt động nhóm (Dành cho nhóm SV tự đánh giá)A.2.1a không tham gia hay bày tỏ ý kiến nhưng chưa biết

Đôi khi chưa tôn

Trang 8

Bảng 4 Rubric đánh giá hoạt động nhóm (Dành cho GV đánh giá) A2.1b

Trang 9

dường như không trả lời được câu hỏi về báo cáo sản phẩm.

TỔNG ĐIỂM: /10 (bằng chữ: ……….……….)

Trang 10

Bảng 5 Cách tính điểm đánh giá hoạt động nhóm cho từng SVTT Họ và tênĐiểm cá nhân do

Bảng 6 Rubric đánh giá dự án học phần (A2.2) tham khảo nhưng nhiều chỗ sai quy không có hoặc có tài liệu tham khảo nhưng rất sơ sài và không hề đúng quy cách - Chỉ nộp báo cáo bằng văn bản

Trang 11

toạ đàm, dựng clip giới thiệu, viết bài quảng gia văn học châu Âu Tuy nhiên, việc áp dụng còn ít ỏi, máy móc, khiên cưỡng, tách rời với nhiệm vụ báo cáo - Trình bày chưa đầy đủ và chưa thực sự hợp lí các lí do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và cấu trúc của đề tài.

- Các ý tưởng và kết luận bài báo quá sơ sài hoặc sai lệch về mặt khoa học, chứng tỏ tác giả thiếu tinh thần làm việc nghiêm túc và cẩn trọng.

Trang 12

[1] Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phan Huy Dũng, Lê Lưu Oanh, Giáo trìnhLí luận văn học, tập 1, Bản chất và đặc trưng văn học, Nxb Đại học Sư phạm, H, 2004.

[2] Trần Đình Sử (chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu Oanh, Giáo trình Lí luận văn học, tập 2, Tác phẩm và thể loại, Nxb Đại học Sư phạm H, 2018.

[3] Phương Lựu (chủ biên), La Khắc Hòa, Trần Mạnh Tiến, Lý luận văn học, tập 3, Tiếntrình văn học, Nxb Đại học Sư phạm, H, 2019.

6.2 Tài liệu tham khảo

[1] Aristote, Nghệ thuật thơ ca, Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, H, 1999.

[2] Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh, Văn học hậu hiện đại thế giới: những vấnđề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, 2003

[3] Lê Huy Bắc, Văn học hậu hiện đại lý thuyết và tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, H, 2017.

[4] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, H, 1996.

[5] Hoàng Ngọc Hiến, Năm bài giảng về thể loại (Ký, Bi kịch, Trườn ca, Anh hùng ca,Tiểu thuyết), Nxb Trường viết văn Nguyễn Du, H, 1992.

[6] Iu Lotman, Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Trần Ngọc Vương và Trịnh Bá Đĩnh dịch, Nxb Đại học Quốc Gia, H, 2004.

[7] M Bakhtin, Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Hội nhà văn, H, 2003.

[8] Trần Đăng Suyền, Tư tưởng và phong cách nhà văn những vấn đề lý luận và thựctiễn, Nxb Đại học Sư phạm, H, 2019

7 Kế hoạch dạy học

Tổng thời lượng của học phần 75 tiết, trong đó có 60 tiết lí thuyết và 15 tiết dự án học phần, số tiết theo cụ thể như sau:

Trang 13

60 tiết lí thuyết (học trên lớp và elearning) học trong 10 tuần đầu 15 tiết dự án học phần được thực hiện trong 5 tuần cuối Kế hoạch dạy học cụ thể của từng tuần như sau:

Trang 14

của văn bản văn học

3.1 Khái niệm văn bản như là cơ sở của tác

4.1 Khái niệm thể loại và sự phân chia thể loại

Trang 15

Chương 5: Các tràolưu, khuynh hướng vàtrường phái văn học

5.1 Khái niệm tiến trình văn học 5.2 Trào lưu, khuynh hướng và trường phái lưu, khuynh hướng vàtrường phái văn học

S4A2.1a CLO3.1CLO3.2 12Báo cáo đề cương nghiên

cứu khoa học Lớp học SV báo cáotheo nhóm Nhận xét,đánh giá,

Trang 16

S4A2.1a CLO3.1CLO3.2

15Báo cáo dự án học phầnLớp học SV báo cáotheo nhóm

Ngày đăng: 08/04/2024, 09:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w