KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI NGHE NÓI TIẾNG VIỆT LỚP 2 KÊ CHUYỆN: MAY ÁO Thời gian: 1 tiết (40 phút) Sách: Chân trời sáng tạo (Thời gian thực hiện: Từ ngày...............2022 đến ngày ............2022) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Năng lực: Sau khi học xong bài học, học sinh có khả năng: Năng lực đặc thù: Kể lại câu chuyện May áo (kể theo trình tự; kể dựa vào tranh; kể lại các đoạn...) Nghe hiểu được nội dung và nắm bắt trình tự sự việc của câu chuyện, phân biệt lời thoại nhân vật. Hiểu nội dung truyện: Khen những những bạn trong rừng biết quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau, tạo nên một cộng đồng ấm tình yêu thương. Dùng ngôn ngữ biểu cảm để thể hiện thái độ, tình cảm của mình trước những tình huống của câu chuyện. Tự rút ra những cảm nhận, suy nghĩ cá nhân về những chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. Năng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: Học sinh chủ động tự tin khi kể chuyện; biết nhìn vào người nói khi nghe kể chuyện và người nghe khi kể chuyện; biết trao đổi với bạn về nội dung của chuyện; biết biểu cảm khi kể chuyện. Năng lực tự chủ và tự học: Tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa và trả lời câu hỏi, hoàn thiện bài tập, nhiệm vụ được giao. 2. Phẩm chất: Giáo dục lòng yêu thích hoạt động kể chuyện; trân trọng và hứng thú khi nghe người khác kể chuyện; Yêu kính những người trí thức và có ước mơ học tập để trở thành những trí thức góp công xây dựng và phát triển đất nước.
Trang 1Câu 1: Trình bày những hiểu biết về các phương pháp dạy học sử dụng cho một bài học vần tự chọn Nêu rõ mục đích
và những điểm cần lưu ý khi sử dụng các phương pháp này
PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN
BAI 58 ACH ÊCH ICH
( Lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống)
em hơn khi được diễn
+ Khởi động: Dùng
bài hát để học sinh phát hiện ra tiếng chưavần mới trong bài
- Phương pháp dạy họctrực quan có thể áp dụng
- Giáo viên cần căn cứ vàomục tiêu, hoạt động học đểphân bố hoạt động hợp lý.Tránh tình trạng sử dụng quá
Trang 2trực quan đạt một cách trực quan
bằng mô hình, bằngtranh vẽ đẹp và nhiềumàu sắc,…Đặc biệt làđối với các em học sinhlớp 1, nhưng âm/ vầnhay các kiến thức đối vớicác em còn trừu tượng
-Hình thành âm/vần mới dựa trên cơ sở trực tiếp quan sát các vật, đồ dùngqua minh họa bằng tranh, ảnh, video
- Dạy học trực quan thuhút được sự quan tâmcủa trẻ, tăng sự tương táctrong giờ học Học sinh
sẽ không bị chán Giúp
+ Hoạt động khám phá: sử dụng hình ảnh
để minh họa, giớithiệu các từ, các tiếngchưa vần mới
+ Hoạt động luyện tập: Sử dụng hình ảnh
để phát triển lời nói
bất cứ giai đoạn/ thời điểm nào trong buổi học
nhiều vì các hình ảnh, video,phim ảnh đều là những thứgây chú ý những nếu khôngbiết cách sử dụng phù hợp sẽkhiến các em học sinh phântán, giản sự chú ý và mất thờigian của giáo viên
- Cần xem xét và lựa chọn nộidung phù hợp với bài học
Công cụ ấy phải tác dụng tíchcực trong việc hình thành kiếnthức và kĩ năng của học sinh
2
Trang 3bài giảng thêm sôi động,hấp dẫn.
Phương pháp
phân tích ngôn
ngữ
- Giúp học sinh nắmchắc bài học, tiếp thukiến thức có hệ thốngmột cách chủ động, đặcbiệt là phát triển ở các
em các kĩ năng tư duynhư phân tích, tổng hợp,thay thế, so sánh…
- Học sinh biết được vàghi nhớ cấu tạo của âm,
và khác nhau giữa các vân (phân tích âm đầu
và âm cuối)
+ Phân tích tiếng có chữa vần mới
Được sử dụngchủ yếu tronghoạt độngkhám phá(hình thành trithức)
- Giáo viên chuẩn bị kĩ càng
hệ thống câu hỏi định hướng gợi mở từ dễ đến khó để định hướng cho học sinh tư duy Không thể phân tích một cách
áp đặt, máy móc; phân tích khiên cưỡng sẽ dẫn tới việc nhận thức đối tượng sai lạc, méo mó
+ Tuân theo một cơ sở nhất quán trong quá trình phân tích Bảo đảm tính hệ thống
trong quá trình phân tích
+ Đảm bảo phân chia theonguyên tắc cấp bậc
3
Trang 4Phương pháp
luyện tập theo
mẫu
- Học sinh biết cách tạo
ra những lời nói theo
định hướng của mẫu
Thông qua những mẫu
cụ thể về lời nói hoặc môhình lời nói, giáo viên học sinh tìm hiểu đặc điểm của mẫu, cơ chế tạo mẫu
+ Hoạt động ghép vầntạo tiếng
Thường được
sử dụng trong phần hướng dẫn làm bài tập, lấy ví dụ ởhoạt động luyện tập thực hành
+ Các câu mẫu cần ngắn gọn, chứa đựng nhiều nội dung
lí thuyết cần giảng, HS dễ quan sát Tránh đưa mẫu dài nhưng lại chứa đựng ít nội dung lí thuyết vì khiến học sinh khó bao quát và theo dõi mẫu
+ Đảm bảo tính thẩm mĩ, đảmbảo việc giáo dục cho HS biếtnhìn nhận, biết thưởng thức
và đánh giá cái đẹp một cách đúng đắn
+ Đọc cái từ ứngdụng, sử dụng từ ứngdụng để đặt câu
+ Tạo (nói) tiếng có
Tìm hiểu tri thức mới
Hoạt động ứng dụng (nói
- Xây dựng nội dung giao tiêpphải bám sát nội dung bàihọc, phục vụ tối đa cho mụctiêu bài học
4
Trang 5chứa từ mới chia sẻ).
Hoạt động thựchành luyện tập
+ Tạo cho học sinh có nhucầu giao tiếp Nhu cầu nàynảy sinh khi có nhiều vấn đềphải sử dụng các kiến thức vềngôn ngữ mới giải quyết đượchoặc cần trao đổi mới hiểuđược
+ Phải đảm bảo tính vừa sức trong dạy học tình huống
đưa ra không quá dễ, cũngkhông quá khó đối với HSnhưng đòi hỏi HS phải nỗ lực,tích cực, chủ động suy nghĩ
để giải quyết tình huống
+ Chọn ngữ liệu ngắn gọn, thểhiện tập trung nhiều đặc điểmcần khảo sát trong bài học
5
Trang 6Phương pháp sử
dụng trò chơi
học tập.
- Trò chơi học tập gópphần làm cho giờ họcsinh động, duy trì đượchứng thú của học sinh,các em được học tập mộtcách chủ động, tích cực
- Trò chơi tạo cơ hội đểhọc sinh học bằng tựhoạt động: tự củng cốkiến thức ѵà tự hoànà tự hoànthiện kĩ năng
+ Trò chơi ôn tập vầnmới đã học: Trò chơinối để xác định nhữngtiếng có chứa vần mới
+ Trò chơi hái hoahướng đến hoạt độngđọc trơn từ
+ Trò chơi ong về tổ
để ôn tập việc ghépvần/ âm mới đã học
Nó được thểhiện ở mộtkhâu nào đótrong việc dạyhọc đầu tiết,giữa tiết, cuốitiết hoặc tronggiờ luyện tập
nhằm mụcđích: dẫn dắt,hình thànhkiến thức mới,hay củng cố,
ôn luyện nộidung kiến thức
đã học cho họcsinh
- Xác định rõ mục đích c̠ủa̠ tròchơi phải hướng ѵà tự hoànào việccủng cố kiến thức, rèn luyệnkĩ
- Đảm bảo bao quát hết đượclớp học, tích cực hóa hoạtđộng của tất cả học sinh
- Cần phải xem xét xây dựnghoạt động dựa vào mục tiêu
và kiến thức tránh tình trạngmất thời gian và không manglại hiểu quả cao
6
Trang 7Câu 2
a) Phân tích đặc điểm cấu tạo các chữ cái: â, k, m, s, p
Nhóm chữ cái cấu tạo từ nét
cong phối hợp với nét móc
Trang 8là nét móc (hoặc nét móc
phối hợp với nét hất) k
Chữ k gồm 2 nét:
Trang 9Đặt bút giữ đường kẻ 2 và đường kẻ 3 viết nét móc xuối (trái) chạm đường kẻ3; dừng bút ở đường kẻ 1.
Trang 10+ Nét 3: Móc hai đầu
Từ điểm dừng bút của nét 2, rẽ bút lên gần đường kẻ 2(trên) để viết tiếp nétmóc hai đầu chạm đường kẻ 3 phía trên; dừng bút ở đường kẻ 2 (trên)
Chữ cái có cấu tạo bằng nét
móc phối hợp với nét cong
Trang 11cong phối hợp với nét móc  + Nét 1: móc ngược trái
Gần giống nét móc ngược trái nhưng hơi lượn sang bên phải ở phía trên Đặtbút ở đường kẻ 3, viết nét móc ngược trái từ dưới lên lượn sang bên phải đếnđường kẻ 6 thì dừng lại
Từ điểm dừng bút nét 3,lia bút lên viết nét thẳng xiên ngắn (trái) chạm đường
kẻ 7 thì dừng lại Từ điểm dừng của nét 4 viết nét thẳng xiên ngắn (phải) để tạothành dấu mũ, đầu nhọn của dấu mũ chạm đường kẻ 7, trên đầu chữ A
Chữ cái cấu tạo nét cơ bản
là nét móc (hoặc nét móc
phối hợp với nét hất)
K Cấu tạo: Chữ K gồm 3 nét
+ Nét 1: Kết hợp giữa 2 nét cong trái và lượn ngang
Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang giống nét đầu ở chữ
H và I
11
Trang 12Cấu tạo: Chữ M hoa kiểu 1 gồm 4 nét: móc ngược trái, nét thẳng đứng – thẳng
xiên và móc ngược phải
Trang 13Từ điểm dừng bút của nét 3 chuyển hướng đầu bút để viết nét móc ngược phải,dừng bút trên đường kẻ 2.
Chú ý: độ cong ở hai đầu của nét cong trên không đều nhau, phần cong bên trái
rộng hơn phần cong bên phải
Chữ cái có cấu tạo bằng nét
móc phối hợp với nét cong S
Cấu tạo: Nét viết chữ hoa S là kết hợp của 2 nét cơ bản: Cong dưới và móc
ngược trái Hai nét móc này nối liền với nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.(Viết giống phần đầu chữ L hoa) Cuối nét móc lượn vào trong
Trang 14b) Viết các chữ cái ở dạng viết thường (viết thẳng, viết nghiêng) và viết hoa
14
Trang 18Câu 3
Sau đây là các câu hỏi đọc hiểu bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (SGK Tiếng Việt 4, tập 2 trang 71):
1 Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm, lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
2 Tình đồng chí, đồng đội của những người chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?
3 Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
4 Nêu ý nghĩa của bài thơ
a Chỉ ra điểm bất hợp lí trong hệ thống câu hỏi trên:
Các điểm bất hợp lý trong hệ thống câu hỏi trên bao gồm các ý sau:
Câu hỏi thuộc nhóm đọc
hiểu nội dung
Câu hỏi thuộc nhóm đọc hiểu nội dung
Đây là câu hỏi liên hệ Đây là câu hỏi liên hệ
Tìm nội dung chi tiết về
hình ảnh người lính lái xe
Tình cảm của người lính lái
xe dành cho nhau
Nêu cảm nghĩ về hình ảnhchiếc xe không kính Câuhỏi này có liên kết với hìnhảnh người lính Thông quahình ảnh xe có thể kết luận,cảm nhận về người linh
Đây là câu hỏi mang tínhchất cao hơn tìm hiểu nội
Câu hỏi 4 có tính chấttương tự câu hỏi 3 Đều làcâu hỏi dùng để đưa ra kếtluận cho toàn bài
18
Trang 19dung học sinh phải suy nghĩ
để trả lời
Qua đây có thể thấy rằng đề đọc hiểu này chưa bao quát hết nội dung bài học, chỉ chú trọng và những giá trị chính, hình ảnh và yếu tố nổi bật trong bài (qua câu hỏi đọc hiểu nội dung và liên hệ).
1 Câu hỏi chưa có tính hệ thống, sâu chuỗi theo một trình tự từ nhất định, mỗi câu 1 ý không liên kết được toàn bài:
Các câu hỏi vụn vặt, rời rạc thường chỉ giúp học sinh hiểu những khía cạnh nhỏ, tương đối đơn giản của vấn đề nên ít cótác dụng trong việc giúp học sinh hiểu và khái quát được toàn bộ nội dung bài
2 Theo 4 trên thì có thể thấy câu hỏi đang trả lời cho từng đoạn văn Chỉ chú trọng đọc hiểu nội dung từng đoạn và tìm
ý chính, chưa có câu hỏi liên kết được với nội dung toàn bài
3 Trong 4 câu trên không xuất hiện câu hỏi đọc hiểu hình thức ( nhan đề, văn bản, thể loại, dạng )
4 Câu 3 và câu 4 có sự trùng lặp về ý nghĩa đều nói về ý nghĩa Cần đổi yêu cầu của đề bài để học sinh có thể thoải mái
chia sẻ, có thể đổi sang câu hỏi so sánh, kết nối với các chủ đề liên quan
Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng
băng ra trận gợi cho em cảm nghĩ:
Các chiến sĩ lái xe của ta vô cùng dũng cảm Họ bất chấp
bom đạn của kẻ thù Không đòi hỏi phải có những chiếc
xe hoàn hảo, họ vẫn hăng hái lái xe ra trận Đó chính là
vì họ có lòng yêu nước, căm thù giặc, có ý chí chiến đấu
để giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc Họ xứng
Bài thơ ca ngợi tinh thần gan dạ dũng cảm của những người lính lái xe trong những năm kháng chiến chống
Trang 20đáng là những người lính Cụ Hồ: trung với nước, hiếu
với dân, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng
đánh thắng
5 Nhiều câu hỏi mang tính tái hiện, ít câu có tính gợi mở: Do loại câu hỏi này không có tích tích cực cao, vả lại khá dễ
nên ít kích thích được suy nghĩ của trò, vì vậy chỉ nên đóng vai trò là bước đệm, tạo cơ sở, tiền đề để hỗ trợ cho loại câuhỏi gợi mở, nêu vấn đề Việc sử dụng quá nhiều câu hỏi tái hiện sẽ làm giảm hứng thú của học sinh và hạn chế khả năngkhám phá, tìm hiểu những vấn đề cốt lõi của văn bản ở các em
b Đề xuất phương án điều chỉnh (từ 4-6 câu bao gồm: Đọc hiểu nội dung, Đọc hiểu hình thức, Liên hệ, so sánh, kết nối)
Đề xuất chỉnh sửa: Thêm câu hỏi và sửa lại yêu cầu của đề bài, hệ thống lại mức độ câu hỏi và sắp xếp theo một trình
tự bài thơ
Bước 1: Xác định nội dung của bài thơ
- Nội dung toàn bài: Bài thơ về một tiểu đội lái xe trong kháng chiến Dù mưa đạn và gió bụi khiến xe bị vỡ kính, tóc
các anh nhuốm bụi đường, các anh phải ăn tạm, ngủ tạm trong rừng, nhưng các anh vẫn luôn yêu đời, can đảm và hếtlòng vì miền Nam, vì cách mạng
- Học sinh hiểu được sự khó khăn, vất vả trong việc bảo vệ nền độc lập đất nươc vào có thái độ biết ơn với họ
Bước 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi theo mức đô tăng dần:
1 Câu hỏi hình thức Nhận biết được hình Chiếc xe trong bài thơ có gì đặc Chiếc xe không có kính
20
Trang 21ảnh trong thơ, lờithoại trong VB kịch(hình ảnh chiếc xe )
biệt?
2 Câu hỏi hình thức Nhận biết được đặc
điểm của nhân vật thểhiện qua hình dáng,điệu bộ,…
Theo em, tại sao chiếc xe lạikhông có kính?
Ro bom đạn của chiếntranh ác liệt thời đó đãkhiến cho những chiếc xekhông chỉ không có kính(Thể hiện qua câu thở:Bom giật, bom rung kính
vỡ đi rồi)
3 Câu hỏi về nội dung Nhận biết được một
số chi tiết và nội dung chính của văn
bản
Những hình ảnh nào trong bài thơnói lên tinh thần dũng cảm vàlòng hăng hái của các chiến sĩ lái
xe ?
Ung dung buồng lái tangồi; Chưa cần thay, láitrăm cây số nữa
(Chữ ừ trong câu thơKhông có kính ừ thì ướt
áo đã thể hiện tinh thầndám chấp nhận mọi giankhổ hi sinh để hoàn thànhnhiệm vụ chở vũ khí vàlương thực chi viện cho21
Trang 22tiền phương)
4 Câu hỏi về nội dung Hiểu được điều tác
giả muốn nói qua vănbản
Sự đối lập giữa hình ảnh nhữngchiếc xe không có kính đi ra từtrong làn mưa bom với hình ảnhngười chiến sĩ bắt tay nhau quacửa kính gợi cho em suy nghĩa gì?
Dù mưa đạn và gió bụikhiến xe bị vỡ kính, tóccác anh nhuốm bụiđường, các anh phải ăntạm, ngủ tạm trong rừng,nhưng các anh vẫn luônyêu đời, can đảm và hếtlòng vì miền Nam, vìcách mạng
em lại thích khổ thơ đó
Học sinh chọn khổ thơ vàgiải thích
6 Câu hỏi về kết nối Tìm ra mối liên hệ
giữa cái mình đanghọc với cái mình đãhọc (cùng chủ đề)
Hình ảnh những người chiến sĩtrong chuyện ở lại với chiến khu(SGK lớp 3) có những tính cách
gì giống với những người lính lái
xe trong bài thơ trên?
Lòng yêu nước, tư thếhiên ngang không sợ kẻthù, dũng cảm,tinh thầnlạc quan không sợ giankhổ
Câu 4 Chọn mẫu, nêu câu hỏi phân tích mẫu và xây dựng mô hình kết cấu của đoạn văn (4 – 5) câu thuật lại một sự việc đã
chứng kiến hoặc tham gia (chương trình Tiếng Việt 2)
22
Trang 23Chọn mẫu (Thuật lại buổi tham gia vệ sinh tại khu em sống)
Câu hỏi phân tích mẫu
Sáng chủ nhật vừa rồi, em đã được tham gia vệ sinh khu
phố Hoạt động lần này có bác tổ trưởng tổ dân phố, các anh
chị tình nguyện và các bạn học sinh chúng em cùng thực
hiện Bác tổ trưởng tổ dân phố đứng ra tập trung rồi phân
công công việc cho mọi người Các anh chị lớn làm những
việc nặng như thu góp rác, dọn dẹp rác thải, đồ cũ Học sinh
chúng em thì làm những việc nhẹ như quét dọn đường phố,
tưới cây xanh Mọi người đều rất hăng say và nhiệt tình với
công việc được giao Sau một thời gian dọn dẹp cả khu phố
đã trở nên sạch sẽ Em rất vui vì được góp một phần nhỏ bé
làm cho khu phố xanh – sạch - đẹp hơn
1 Đoạn văn trên nói về sự việc gì?
(Tham gia vệ sinh khu phố)
2 Người viết kể gì về sự việc diễn ra trong buổi sáng chủa
nhật (thời gian bắt đầu, công việc, số người tham gia, công việc)
3 Tìm chi tiết nói về địa điểm,thời gian tham gia?
(Sáng chủ nhật vừa rồi)
4: Có những ai tham gia?
(Có bác tổ trưởng tổ dân phố, các anh chị tình nguyện và các bạn học sinh chúng em)
5: Công việc của từng người được kể như thế nào?
Các anh chị lớn làm những việc nặng như thu góp rác, dọn dẹp rác thải, đồ cũ Học sinh chúng em thì làm những việc nhẹ như quét dọn đường phố, tưới cây xanh
4: Kết quả của hoạt động đó ra sao?
Sau một thời gian dọn dẹp cả khu phố đã trở nên sạch sẽ
5: Người viết đã bày tỏ cảm xúc sau khi tham gia hoạt
động?
23
Trang 24Em rất vui vì được góp một phần nhỏ bé làm cho khu phố xanh – sạch - đẹp hơn.
Câu 5 Xây dựng kế hoạch dạy học một bài học Kể chuyện trong sách giáo khoa Tiếng Việt 2 (Bộ Cánh diều).
KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI NGHE NÓI TIẾNG VIỆT LỚP 2
KÊ CHUYỆN: MAY ÁO
Thời gian: 1 tiết (40 phút) Sách: Chân trời sáng tạo (Thời gian thực hiện: Từ ngày / /2022 đến ngày / /2022)
24
Mô hình kết cấu bằng chữ
Mô hình kết cấu bằng hình ảnh
Trang 25I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Năng lực:
Sau khi học xong bài học, học sinh có khả năng:
*Năng lực đặc thù:
- Kể lại câu chuyện May áo (kể theo trình tự; kể dựa vào tranh; kể lại các đoạn )
- Nghe hiểu được nội dung và nắm bắt trình tự sự việc của câu chuyện, phân biệt lời thoại nhân vật
- Hiểu nội dung truyện: Khen những những bạn trong rừng biết quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau, tạo nên một cộng đồng
ấm tình yêu thương
25