Xây dựng bài tập rèn kỹ năng đọc hiểu theo hướng phát triển năng lực môn tiếng việt lớp 5

48 3 0
Xây dựng bài tập rèn kỹ năng đọc hiểu theo hướng phát triển năng lực môn tiếng việt lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 6 1 Lý do chọn đề tài 6 2 Mục đích nghiên cứu 7 3 Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể 7 4 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu 8 5 Phương pháp nghiên cứu 8 6 Đóng góp mới của đề. LỜI CẢM ƠN MỤC LỤCPHẦN I: MỞ ĐẦU61.Lý do chọn đề tài:62.Mục đích nghiên cứu73.Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể:74.Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu85.Phương pháp nghiên cứu:86.Đóng góp mới của đề tài:97.Giới thiệu cấu trúc của đề tài:9PHẦN II: NỘI DUNG10CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ DẠY HỌC TẬP ĐỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC101.1. Lý luận về năng lực101.1.1. Khái niệm năng lực101.1.1.1.Quan điểm năng lực trên thế giới101.1.1.2. Quan điểm năng lực tại Việt Nam111.1.1.3.Quan điểm của tác giả về năng lực121.1.2.Dạy học định hướng phát triển năng lực121.1.2.1.Tổng quan121.1.2.2.Đặc điểm131.1.2.3.Vai trò của môn Tiếng Việt trong phát triển các năng lực của học sinh151.2.Lý luận về tập đọc151.2.1. Đọc là gì151.2.2. Ý nghĩa của dạy học Tập đọc ở tiểu học161.2.3. Nhiệm vụ của dạy học Tập đọc ở tiểu học161.2.4. Ý nghĩa của dạy đọc hiểu171.2.5. Nội dung chương trình phân môn Tập Đọc lớp 5181.3.Thực tiễn tại trường tiểu học Greenfield231.3.1 Giới thiệu về trường Tiểu học Gia Cẩm231.3.2. Vấn đề dạy và học môn Tiếng Việt tại GreenField241.3.2.1. Đối với giáo viên241.3.2.2. Đối với học sinh251.4.Thuận lợi và khó khăn trong việc dạy tập đọc251.4.1.Thuận lợi:251.4.2.Khó khăn26CHƯƠNG II: XÂY DỰNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5282.1. Bài tập mở rộng vốn hiểu biết, phát huy trải nghiệm292.1.1. Bài tập nhắc lại nội dung văn bản302.1.2. Bài tập thông hiểu nội dung văn bản312.1.3. Bài tập vận dụng thông tin, giải quyết vấn đề cuộc sống312.2. Bài tập rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản nghệ thuật312.2.1. Bài tập đọc hiểu chi tiết văn bản322.2.2. Bài tập đọc hiểu thông điệp văn bản332.2.3. Bài tập đọc hiểu ý nghĩa văn bản332.3. Bài tập tạo hứng thú, cảm xúc đối với đọc hiểu văn bản nghệ thuật342.3.1. Bài tập bày tỏ cảm xúc về nhân vật, chi tiết342.3.2. Bài tập bày tỏ thái độ, suy nghĩ352.3.3. Bài tập nêu quan điểm, đánh giá35TIỂU KẾT CHƯƠNG II37CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM393.1. Mục đích thực nghiệm393.2. Nội dung thực nghiệm393.3. Đối tượng, phạm vi, thời gian thực nghiệm393.3.1. Đối tượng thực nghiệm393.3.2. Thời gian thực nghiệm403.4. Tiến hành thực nghiệm403.5. Kết quả thực nghiệm403.5.1. Các bình diện được đánh giá403.5.1.1. Đánh giá khả năng đọc hiểu cảu học sinh403.5.1.2. Đánh giá về thái độ học tập của HS413.6. Kết luận rút ra từ thực nghiệm42KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ441. Kết luận442. Kiến nghị45 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTừ viết tắtNghĩaHSHọc SinhSGKSách Giáo KhoaSGVSách Giáo ViênBGHBan Giám HiệuGVGiáo ViênHSTHHọc sinh Tiểu họcTDTập đọcRLKNDHRèn luyện kỹ năng đọc hiểuBTBài tập PHẦN I: MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài:Bên cạnh việc học toán để phát triển tư duy logic thì môn Tiếng Việt cũng chiếm một vai trò không kém phần quan trọng. Việc học Tiếng Việt sẽ giúp các em hình và phát triển tư duy ngôn ngữ. Thông qua môn Tiếng Việt, các em sẽ được học cách giao tiếp, truyền đạt tư tưởng, cảm xúc của mình một cách chính xác và biểu cảm. Ngoài ra, tầm quan trọng của Tiếng Việt ở bậc tiểu học còn hướng đến việc hình thành các kỹ năng mềm, kỹ năng sống cần thiết cho trẻ. Nội dung kỹ năng sống được thể hiện ở tất cả các nội dung của môn học. Những kỹ năng đó chủ yếu là: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng suy nghĩ sáng tạo, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng làm chủ bản thân,..Thông qua các kỹ năng này sẽ giúp trẻ nhận biết được những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống, biết tự nhìn nhận đánh giá đúng về bản thân để tự tin, tự trọng và không ngừng vươn lên trong học tập cũng như cuộc sống. Tiếng Việt sẽ dạy trẻ biết cách giao tiếp, ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ với người thân, với cộng đồng và với môi trường tự nhiên, biết sống tích cực, chủ động trong mọi điều kiện, mọi hoàn cảnh.Với học sinh lớp 5, do đặc thù tâm sinh lý lứa tuổi, trẻ đã bớt ham chơi và bắt đầu chú tâm tiếp thu kiến thức. Vì vậy việc dạy học nhất là phân môn tập đọc đòi hỏi phải khơi gợi được hứng thú tìm tòi, khả năng tiếp nhận của trẻ. Thực tế cho thấy, việc tạo cho học sinh hứng thú nhận thức trong học tập là một trong những yếu tố tâm lý đảm bảo tính tích cực, độc lập, sáng tạo. Đối với học sinh tiểu học, do đặc điểm về tâm lý lứa tuổi, các em cần được “Học mọi nơi, mọi lúc, từ mọi người, bằng mọi cách, thông qua mọi nội dung”. Việc khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh luôn là một yêu cầu trong dạy học và đòi hỏi ở giáo viên sự linh hoạt, sáng tạo trong phương pháp, cách thức tổ chức cho học sinh tiếp cận kiến thức. Ở lớp 4 các em đã biết đọc đúng, lưu loát, ngắt, nghỉ, hạ giọng, cao giọng, đọc nhớ, đọc nhanh, ngoài ra các em đã phần nào hiểu và cảm thụ tốt bài học. Vấn đề của giáo viên khi dạy cho các học sinh lớp 5 môn tập đọc là phải làm thế nào các em có hiểu sâu và rộng nội dung bài đọc để từ đó các em học sinh mới đọc hay, đọc diễn cảm được bài đọc đó, phải hiểu được bài đọc đó nói lên cái gì? và các em học được gì qua mỗi bài học đó.Dựng lên những bài học chất lượng lượng mang đậm giá trị giáo dục sẽ giúp các em hiểu, nhớ và vận dụng bài học trong cuộc sống. Xuất phát từ lý do trên, trong quá trình thực tập tại trường Tiểu học Gia Cẩm, em đã lựa chọn và bắt đầu nghiên cứu đề tài: Xây Dựng Bài Tập Rèn Kỹ Năng Đọc Hiểu Theo Hướng Phát Triển Năng Lực Môn Tiếng Việt Lớp 5 làm đề tài nghiên cứu với mong muốn các giờ luyện tập hấp dẫn và đạt hiệu quả cao hơn. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy. 2.Mục đích nghiên cứuHiện nay, giáo viên thường chỉ truyền đạt kiến thức có sẵn trong sách giáo khoa tới học sinh một cách áp đặt. Học sinh thụ động tiếp thu những gì do giáo viên truyền thụ, thường không vận dụng được vốn kinh nghiệm sống của bản thân, không mở rộng được hiểu biết, sự tiếp thu không gắn liền với thực tế.Là một giáo viên trường GreenField Ecopark, để thích nghi với chương trình sách giáo khoa mới, tôi không khỏi băn khoăn suy nghĩ về vấn đề này. Làm thế nào để đồng nghiệp và bản thân có được phương pháp dạy Tập đọccho học sinh một cách tối ưu? Làm thế nào để sự tiếp thu kiến thức của các em có hiệu quả? Để học sinh nắm vững kiến thức và vận dụng là chiếc chìa khoá mở cánh cửa tri thức khoa học?3.Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: Đề tài này thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau:+ Nghiên cứu về các cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy Tập Đọc môn Tiếng Việt bằng việc xây dựng bài tập kỹ năng+ Nội dung và các phương pháp dạy học Tập Đọc thông qua bài tập+ Phát triển năng lực của học sinh tiểu học thông qua việc dạy học các bài tập rèn luyện kỹ năng4.Đối tượng và Phạm vi nghiên cứuĐề tài tập trung nghiên cứu thiết kế, tổ chức một số bài tập rèn luyện kỹ năng đọc hiểu của học sinh trong dạy học môn Tập Đọc lớp 5. Đề tài được nghiên cứu tại trường Greenfield khu đô thị Ecopark, Xuân Quan, Văn Giang, Hưng Yên bạn5. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện được các nhiệm vụ trên tôi đã thực hiện Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu, phân tích và tổng hợp các tài liệu về giáo dục học, tâm lý học, các sách giáo khoa, sách bài tập, các tạp chí, sách, báo, tài liệu tham khảo có liên quan tới khả năng đọc hiểu, tư duy sáng tạo và tưởng tượng, năng lực tư duy sáng tạo, các phương pháp nhằm phát triển và rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo trong môn Tập Đọc cho học sinh tiểu học, các bài tập mang tính tư duy sáng tạo.Ngoài ra tôi còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác như:+ Phương pháp quan sát.+ Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm đề tài nghiên cứu nhằm xác định khả thi, tính hiệu quả của các trò chơi học tập ở phần khởi động đã được đề xuất trong đề tài, lấy số liệu rồi phân tích rút ra kết luận được tiến hành tại trường Tiểu học.+ Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: Tiếp thu ý kiến của một số giáo viên ở trường Tiểu học GreenField về nội dung nghiên cứu để hoàn thiện đề tài.6.Đóng góp mới của đề tài: Đề tài được thực hiện sẽ đóng góp một phần tích cực và thực tế trong việc dạy học Tiếng Việt bậc tiểu học. Học sinh học tập chủ động, tích cực hơn. Sẽ tạo được hứng thú trong học tập, thực sự học Tiếng Việt là: Học vui, học mà chơi chơi mà học. Đem lại hiệu quả cao trong học môn Tiếng Việt đặc biệt là phần Tập Đọc cho học sinh tiểu học. Tạo nền móng cho sự phát triển của tư duy ngôn ngữ, trí tuệ của học sinh.

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu .7 Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp đề tài: Giới thiệu cấu trúc đề tài: PHẦN II: NỘI DUNG 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ DẠY HỌC TẬP ĐỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 10 1.1 Lý luận lực 10 1.1.1 Khái niệm lực 10 1.1.1.1 Quan điểm lực giới 10 1.1.1.2 Quan điểm lực Việt Nam 11 1.1.1.3 Quan điểm tác giả lực 12 1.1.2 Dạy học định hướng phát triển lực 12 1.1.2.1 Tổng quan .12 1.1.2.2 Đặc điểm 13 1.1.2.3 Vai trị mơn Tiếng Việt phát triển lực học sinh 15 1.2 Lý luận tập đọc .15 1.2.1 Đọc 15 1.2.2 Ý nghĩa dạy học Tập đọc tiểu học 16 1.2.3 Nhiệm vụ dạy học Tập đọc tiểu học 16 1.2.4 Ý nghĩa dạy đọc hiểu 17 1.2.5 Nội dung chương trình phân mơn Tập Đọc lớp 18 1.3 Thực tiễn trường tiểu học Greenfield 23 1.3.1 Giới thiệu trường Tiểu học Gia Cẩm 23 1.3.2 Vấn đề dạy học môn Tiếng Việt GreenField 24 1.3.2.1 Đối với giáo viên 24 1.3.2.2 Đối với học sinh .25 1.4 Thuận lợi khó khăn việc dạy tập đọc 25 1.4.1 Thuận lợi: .25 1.4.2 Khó khăn 26 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 28 2.1 Bài tập mở rộng vốn hiểu biết, phát huy trải nghiệm .29 2.1.1 Bài tập nhắc lại nội dung văn 30 2.1.2 Bài tập thông hiểu nội dung văn .31 2.1.3 Bài tập vận dụng thông tin, giải vấn đề sống 31 2.2 Bài tập rèn luyện kỹ đọc hiểu văn nghệ thuật 31 2.2.1 Bài tập đọc hiểu chi tiết văn 32 2.2.2 Bài tập đọc hiểu thông điệp văn .33 2.2.3 Bài tập đọc hiểu ý nghĩa văn 33 2.3 Bài tập tạo hứng thú, cảm xúc đọc hiểu văn nghệ thuật34 2.3.1 Bài tập bày tỏ cảm xúc nhân vật, chi tiết 34 2.3.2 Bài tập bày tỏ thái độ, suy nghĩ .35 2.3.3 Bài tập nêu quan điểm, đánh giá .35 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 37 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 39 3.1 Mục đích thực nghiệm 39 3.2 Nội dung thực nghiệm 39 3.3 Đối tượng, phạm vi, thời gian thực nghiệm 39 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 39 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 40 3.4 Tiến hành thực nghiệm 40 3.5 Kết thực nghiệm 40 3.5.1 Các bình diện đánh giá 40 3.5.1.1 Đánh giá khả đọc hiểu cảu học sinh 40 3.5.1.2 Đánh giá thái độ học tập HS 41 3.6 Kết luận rút từ thực nghiệm .42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận .44 Kiến nghị 45 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt HS SGK SGV BGH GV HSTH TD RLKNDH BT Nghĩa Học Sinh Sách Giáo Khoa Sách Giáo Viên Ban Giám Hiệu Giáo Viên Học sinh Tiểu học Tập đọc Rèn luyện kỹ đọc hiểu Bài tập PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Bên cạnh việc học toán để phát triển tư logic mơn Tiếng Việt chiếm vai trị khơng phần quan trọng Việc học Tiếng Việt giúp em hình phát triển tư ngôn ngữ Thông qua môn Tiếng Việt, em học cách giao tiếp, truyền đạt tư tưởng, cảm xúc cách xác biểu cảm Ngoài ra, tầm quan trọng Tiếng Việt bậc tiểu học hướng đến việc hình thành kỹ mềm, kỹ sống cần thiết cho trẻ Nội dung kỹ sống thể tất nội dung môn học Những kỹ chủ yếu là: kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức, kỹ suy nghĩ sáng tạo, kỹ định, kỹ làm chủ thân, Thông qua kỹ giúp trẻ nhận biết giá trị tốt đẹp sống, biết tự nhìn nhận đánh giá thân để tự tin, tự trọng không ngừng vươn lên học tập sống Tiếng Việt dạy trẻ biết cách giao tiếp, ứng xử phù hợp mối quan hệ với người thân, với cộng đồng với môi trường tự nhiên, biết sống tích cực, chủ động điều kiện, hoàn cảnh Với học sinh lớp 5, đặc thù tâm sinh lý lứa tuổi, trẻ bớt ham chơi bắt đầu tâm tiếp thu kiến thức Vì việc dạy học phân mơn tập đọc địi hỏi phải khơi gợi hứng thú tìm tòi, khả tiếp nhận trẻ Thực tế cho thấy, việc tạo cho học sinh hứng thú nhận thức học tập yếu tố tâm lý đảm bảo tính tích cực, độc lập, sáng tạo Đối với học sinh tiểu học, đặc điểm tâm lý lứa tuổi, em cần “Học nơi, lúc, từ người, cách, thông qua nội dung” Việc khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh yêu cầu dạy học đòi hỏi giáo viên linh hoạt, sáng tạo phương pháp, cách thức tổ chức cho học sinh tiếp cận kiến thức Ở lớp em biết đọc đúng, lưu loát, ngắt, nghỉ, hạ giọng, cao giọng, đọc nhớ, đọc nhanh, em phần hiểu cảm thụ tốt học Vấn đề giáo viên dạy cho học sinh lớp môn tập đọc phải làm em có hiểu sâu rộng nội dung đọc để từ em học sinh đọc hay, đọc diễn cảm đọc đó, phải hiểu đọc nói lên gì? em học qua học Dựng lên học chất lượng lượng mang đậm giá trị giáo dục giúp em hiểu, nhớ vận dụng học sống Xuất phát từ lý trên, trình thực tập trường Tiểu học Gia Cẩm, em lựa chọn bắt đầu nghiên cứu đề tài: " Xây Dựng Bài Tập Rèn Kỹ Năng Đọc Hiểu Theo Hướng Phát Triển Năng Lực Môn Tiếng Việt Lớp 5" làm đề tài nghiên cứu với mong muốn luyện tập hấp dẫn đạt hiệu cao Từ góp phần nâng cao hiệu giảng dạy Mục đích nghiên cứu Hiện nay, giáo viên thường truyền đạt kiến thức có sẵn sách giáo khoa tới học sinh cách áp đặt Học sinh thụ động tiếp thu giáo viên truyền thụ, thường không vận dụng vốn kinh nghiệm sống thân, không mở rộng hiểu biết, tiếp thu không gắn liền với thực tế Là giáo viên trường GreenField Ecopark, để thích nghi với chương trình sách giáo khoa mới, tơi khơng khỏi băn khoăn suy nghĩ vấn đề Làm để đồng nghiệp thân có phương pháp dạy "Tập đọc"cho học sinh cách tối ưu? Làm để tiếp thu kiến thức em có hiệu quả? Để học sinh nắm vững kiến thức vận dụng chìa khố mở cánh cửa tri thức khoa học? Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: Đề tài thực nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: +/ Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc dạy Tập Đọc môn Tiếng Việt việc xây dựng tập kỹ +/ Nội dung phương pháp dạy học Tập Đọc thông qua tập +/ Phát triển lực học sinh tiểu học thông qua việc dạy học tập rèn luyện kỹ Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thiết kế, tổ chức số tập rèn luyện kỹ đọc hiểu học sinh dạy học môn Tập Đọc lớp Đề tài nghiên cứu trường Greenfield - khu đô thị Ecopark, Xuân Quan, Văn Giang, Hưng Yên bạn Phương pháp nghiên cứu: Để thực nhiệm vụ thực Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu giáo dục học, tâm lý học, sách giáo khoa, sách tập, tạp chí, sách, báo, tài liệu tham khảo có liên quan tới khả đọc hiểu, tư sáng tạo tưởng tượng, lực tư sáng tạo, phương pháp nhằm phát triển rèn luyện lực tư sáng tạo môn Tập Đọc cho học sinh tiểu học, tập mang tính tư sáng tạo Ngồi tơi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: +/ Phương pháp quan sát +/ Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm đề tài nghiên cứu nhằm xác định khả thi, tính hiệu trò chơi học tập phần khởi động đề xuất đề tài, lấy số liệu phân tích rút kết luận tiến hành trường Tiểu học +/ Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: Tiếp thu ý kiến số giáo viên trường Tiểu học GreenField nội dung nghiên cứu để hồn thiện đề tài Đóng góp đề tài: Đề tài thực đóng góp phần tích cực thực tế việc dạy học Tiếng Việt bậc tiểu học Học sinh học tập chủ động, tích cực Sẽ tạo hứng thú học tập, thực học Tiếng Việt là: Học vui, học mà chơi - chơi mà học Đem lại hiệu cao học môn Tiếng Việt đặc biệt phần Tập Đọc cho học sinh tiểu học Tạo móng cho phát triển tư ngơn ngữ, trí tuệ học sinh Giới thiệu cấu trúc đề tài: Đề tài gồm phần: +/ Phần I: Mở Đầu: Đề cập đến vấn đề chung +/ Phần II: Nội Dung Gồm có: CHƯƠNG I: Cơ Sở Khoa Học Về Dạy Học Tập Đọc Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực CHƯƠNG II: Xây Dựng Bài Tập Rèn Luyện Kỹ Năng Đọc hiểu Theo ĐỊnh Hướng Phát Triển Năng Lực Môn Tiếng Việt CHƯƠNG III: Thực Nghiệm Sư Phạm +/ Phần III: Kết Luận ... Sở Khoa Học Về Dạy Học Tập Đọc Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực CHƯƠNG II: Xây Dựng Bài Tập Rèn Luyện Kỹ Năng Đọc hiểu Theo ĐỊnh Hướng Phát Triển Năng Lực Môn Tiếng Việt CHƯƠNG III: Thực Nghiệm... bắt đầu nghiên cứu đề tài: " Xây Dựng Bài Tập Rèn Kỹ Năng Đọc Hiểu Theo Hướng Phát Triển Năng Lực Môn Tiếng Việt Lớp 5" làm đề tài nghiên cứu với mong muốn luyện tập hấp dẫn đạt hiệu cao Từ góp... . 25 1.4 Thuận lợi khó khăn việc dạy tập đọc 25 1.4.1 Thuận lợi: . 25 1.4.2 Khó khăn 26 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Ngày đăng: 12/02/2023, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan