Quan điểm hồ chí minh về xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh và phương hướng vận dụng để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước việt nam hiện nay

32 1 0
Quan điểm hồ chí minh về xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh và phương hướng vận dụng để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 2 I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TRONG SẠCH VỮNG MẠNH 2 1 1 Tư tưởng hồ chí minh về xây dựng nhà nước pháp quyền 2 1 1 1 Tư tưởng Hồ Chí Minh. MỤC LỤCPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG2I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TRONG SẠCH VỮNG MẠNH21.1. Tư tưởng hồ chí minh về xây dựng nhà nước pháp quyền21.1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân và vì dân21.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về mô hình tổ chức bộ máy nhà nước31.1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một Nhà nước được tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật:41.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh61.2.1. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức và tài61.2.2. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước81.2.3. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật101.2.4. Xây dựng Nhà nước trong sạch, hiệu quả11II. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC132.1. Một số vấn đề đặt ra trong quá trình xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh hiện nay132.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Việt Nam hiện nay152.2.1. Về ưu điểm152.2.2 Về hạn chế, yếu kém17III. PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY203.2. Phương hướng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Việt Nam hiện nay203.2.1. Cần nhận thức về cán bộ, công chức cả về khái niệm, vị trí, vai trò và những yêu cầu xây dựng, quản lý đội ngũ cán bộ203.2.2. Chấn chỉnh công tác lãnh đạo, tổ chức thực hiện công tác cán bộ213.2.3. Phát triển cơ chế kiểm soát chặt chẽ quyền lực trong công tác cán bộ, ngăn chặn tình trạng chạy chức, chạy quyền223.2.4. Đề cao vai trò của nhân dân tham gia xây dựng đội ngũ cán bộ233.2.5. Coi trọng công tác tham mưu, tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận về công tác tổ chức, cán bộ233.2. Giải pháp tiếp tục xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh233.3. Vai trò của thanh niên, sinh viên trong công cuộc xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh hiện nay26PHẦN III: KẾT LUẬN28TÀI LIỆU THAM KHẢO29  PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng của Người về xây dựng nhà nước Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh, để Đảng xứng đáng “là đạo đức, là văn minh” chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng. Việc vận dụng tư tưởng của Người vào công tác xây dựng nhà nước hiện nay sẽ góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng Đảng Việt Nam giàu mạnh. Xây dựng Đảng chính là yêu cầu để Đảng tồn tại và phát triển.Trong Bài nói tại lớp chỉnh huấn đầu tiên của Trung ương (ngày 1151952), Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra rằng “vì điều kiện khó khăn, mà số đông cán bộ và đảng viên chưa được huấn luyện hẳn hoi cho nên tư tưởng và trình độ chính trị còn thấp kém và lệch lạc. Điều đó tỏ rõ ra ở mỗi khuyết điểm như: không nắm vững chính sách trường kỳ kháng chiến, tự lực cánh sinh; không phân biệt rõ ràng bạn và địch, bệnh quan liêu, công thần và nạn tham ô hủ hóa khá nặng. Từ đó có thể thấy, xây dựng Đảng là cơ hội để mỗi cán bộ, đảng viên tự rèn luyện, giáo dục và tu dưỡng, ngày một tiến bộ hơn, trở thành người cách mạng chân chính.Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta. Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ này, cần nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề nhà nước trong bối cảnh hiện nay. Do đó qua quá trình học tập và tìm hiểu, tác giả đã chọn đề tài “Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh và phương hướng vận dụng để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Việt Nam hiện nay.” Để có cái nhìn sâu và rộng hơn. PHẦN II: NỘI DUNGI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TRONG SẠCH VỮNG MẠNH1.1. Tư tưởng hồ chí minh về xây dựng nhà nước pháp quyền1.1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân và vì dânTrong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề Nhà nước và pháp luật giữ một vị trí đặc biệt quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng, củng cố một nhà nước kiểu mới của dân, do dân, vì dân. Các tư tưởng Hồ Chủ Tịch về Nhà nước thật sự to lớn, sâu sắc không chỉ được thể hiện trong các bài viết, các bài phát biểu, trong các văn kiện quan trọng do Người trực tiếp chỉ đạo xây dựng và ban hành mà cả trong hành động thực tiễn của Người trên cương vị là người lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước.Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, một nhà nước của dân, không chỉ do dân lập ra thông qua bầu cử dân chủ mà còn là nhà nước chịu sự kiểm tra, giám sát, định đoạt của nhân dân. Người khẳng định: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, Chính phủ là đầy tớ của nhân dân. Nhân dân có quyền đôn đốc phê bình Chính phủ. Chính phủ thì việc to nhỏ đều nhằm mục đích phục vụ nhân dân”. “Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nếu những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với tín nhiệm của nhân dân. Nguyên tắc ấy bảo đảm quyền kiểm soát của nhân dân đối với đại biểu của mình” . Người nhắc nhở: “Nước ta là nước dân chủ; địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ. Trong bộ máy cách mạng từ người quét nhà, nấu ăn cho đến Chủ tịch nước đều là phân công làm đầy tớ cho dân” . Người còn viết: “Chính phủ cộng hoà dân chủ là gì? là đầy tớ của dân từ Chủ tịch toàn quốc đến Đảng – Dân là chủ thì Chính phủ là đầy tớ… Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ”.Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân dân là nguồn sức mạnh của Nhà nước, là nguồn trí tuệ của Nhà nước, là nguồn sáng kiến vô tận, nhà nước có chức năng khơi nguồn, phát hiện, tiếp thu và hoàn thiện các sáng kiến của nhân dân để xây dựng chính sách và luật pháp. Một nhà nước của dân, do dân, vì dân theo Hồ Chí Minh là một nhà nước nếu biết lắng nghe và học hỏi nhân dân, biết tôn trọng bồi dưỡng và nâng cao sức dân, thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng, ý chí của nhân dân thì sẽ thấy nhân dân không chỉ nói lên những mong muốn của mình mà còn chỉ ra được nhà nước cần phải hành động như thế nào để giải quyết các vấn đề quốc kế dân sinh. Chính vì lẽ đó Nhà nước được thành lập không vì mục đích làm thay cho dân, mà thực hiện vai trò người cầm lái, người tổ chức để nhân dân bằng trí tuệ, sức mạnh của mình giải quyết các vấn đề của chính mình. Người viết: “Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có Chính phủ thì nhân dân không ai dẫn đường. Vậy nên Chính phủ với nhân dân phải đoàn kết thành một khối” . Nhà nước của dân, do dân không có mục đích tự thân, ý nghĩa, mục tiêu và sứ mệnh của Nhà nước là phụng sự hạnh phúc của nhân dân, vì nhân dân. Vì lẽ đó Hồ Chủ Tịch cho rằng “… 1.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về mô hình tổ chức bộ máy nhà nướcCách mạng Tháng 8 năm 1945 thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, mở đầu một chính thể nhà nước mới ở Việt Nam: chính thể dân chủ cộng hoà. Sự ra đời của chính thể dân chủ cộng hoà thể hiện một tư duy sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc lựa chọn mô hình tổ chức nhà nước, vừa tiếp thu được các giá trị phổ biến của nền dân chủ nhân loại, vừa phù hợp với các đặc điểm của đất nước.Tư tưởng Hồ Chí Minh về mô hình bộ máy nhà nước của dân, do dân, vì dân được thể hiện sâu sắc trong các văn kiện pháp lý quan trọng của đất nước do chính Người chỉ đạo xây dựng và ban hành. Có thể thấy rằng hai bản Hiến pháp 1946, 1959 do Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp chỉ đạo soạn thảo và 613 sắc lệnh kể từ 1945 đến 1969, trong đó có 243 sắc lệnh liên quan đến bộ máy nhà nước và luật pháp do Người ký ban hành đã hình thành một thể chế bộ máy nhà nước vừa hiện đại vừa dân tộc kết tinh sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh về một chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân.Tuy không tiếp nhận tư tưởng phân quyền vốn là nền tảng lý luận của mô hình nhà nước dân chủ phương Tây, nhưng Hồ Chí Minh đã đưa vào mô hình tổ chức bộ máy nhà nước những yếu tố hợp lý và khoa học của nguyên tắc phân quyền. Theo đó, bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 được thiết kế trên cơ sở phân chia quyền lực uyển chuyển giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp. Trong mô hình tổ chức bộ máy nhà nước này, không có một cơ quan nào là độc quyền quyền lực, có quyền đứng trên cơ quan khác. 1.1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một Nhà nước được tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật:Tiếp xúc với nền văn minh Âu Mỹ, nhất là kinh nghiệm tổ chức, hoạt động của nhà nước trong quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội, Hồ Chí Minh cho rằng, quản lý xã hội bằng pháp luật là dân chủ, tiến bộ và có tính chất phổ biến đối với các xã hội hiện đại.Nhận thức được tầm quan trọng của luật pháp, từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã đề cập đến vai trò của chúng trong điều hành và quản lý xã hội. Năm 1919, tám yêu sách của nhân dân An Nam gửi tới Hội nghị Véc xây đã có 4 điểm liên quan đến vấn đề pháp quyền, còn lại liên quan đến công lý và quyền con người.Nét đặc sắc trong tư tưởng của Hồ Chí Minh về tổ chức nhà nước là các cơ quan nhà nước hoạt động đúng chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật nhưng trong điều kiện của một nước thuộc địa nửa phong kiến ở phương Đông, Hồ Chí Minh sử dụng linh hoạt pháp trị và đức trị trong tổ chức hoạt động của Nhà nước và quản lý nhà nước.Cán bộ trực tiếp thực thi luật pháp phải thật sự công tâm và nghiêm minh. Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ, đảng viên có nhiệm vụ “gương mẫu chấp hành pháp luật của Nhà nước, kỷ luật của các đoàn thể cách mạng của quần chúng mà mình tham gia”. Trong việc giữ vững tính nghiêm minh và hiệu lực của pháp luật, cán bộ làm công tác tư pháp có vai trò quan trọng. Họ chính là người trực tiếp thực thi luật pháp, đại diện cụ thể cho “cán cân công lý”. Vì thế, Hồ Chí Minh yêu cầu ở họ phải có phẩm chất đạo đức cần thiết: Trong công tác xử án phải công bằng, liêm khiết, trong sạch như thế cũng chưa đủ vì không thể chỉ hạn chế hoạt động của mình trong khung toà án mà còn phải gần dân, giúp dân, học dân, hiểu dân để giúp mình thêm liêm khiết, thêm công bằng, trong sạch. Với Hồ Chí Minh, pháp luật không phải là để trừng trị con người mà là công cụ bảo vệ, thực hiện lợi ích của con người. Tư tưởng pháp quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước thông qua đội ngũ cán bộ, công chức của Người thấm đượm một tấm lòng thương yêu nhân dân, chăm lo cho ấm no, hạnh phúc của nhân dân, thấm đượm lòng nhân ái, nghĩa đồng bào theo đạo lý truyền thống ngàn năm của dân tộc Việt Nam. Vì thế, kết hợp giữa đức trị và pháp trị trong tổ chức nhà nước của Hồ Chí Minh có nội hàm triết lý, mang đậm tính dân tộc và dân chủ sâu sắc.Quá trình xây dựng và phát triển của Nhà nước ta trong mỗi giai đoạn sau này đã có không ít những thay đổi về mô hình bộ máy dưới tác động của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, nhưng xuyên suốt mạch phát triển ấy vẫn là tư tưởng của Hồ Chí Minh về một chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân. Ngày nay, trong bối cảnh phát triển mới của đất nước, dưới tác động mạnh mẽ của thời đại và thế giới, trong xu thế toàn cầu hoá, nhiều điểm đã thay đổi, nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân vẫn còn nguyên giá trị, tiếp tục định hướng cho các nỗ lực nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp đổi mới mô hình bộ máy nhà nước trong các điều kiện phát triển mới.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh1.2.1. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức và tàiChủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn đề cao vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức. Người coi cán bộ nói chung “là cái gốc của mọi công việc”, “muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”. Để xây dựng một Nhà nước pháp quyền vững mạnh, vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức được Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm. Nói một cách tổng quát nhất về yêu cầu đối với đội ngũ này, theo Hồ Chí Minh, đó là những người vừa có đức, vừa có tài, trong đó đức là gốc; đội ngũ này phải được tổ chức hợp lý, có hiệu quả.Đi vào những mặt cụ thể, Hồ Chí Minh nêu lên những yêu cầu về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức.Một là, tuyệt đối trung thành với cách mạng. Đây là yêu cầu đầu tiên cần có đối với đội ngũ cán bộ, công chức.Cán bộ, công chức phải là những người kiên cường bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Nhà nước. Hồ Chí Minh nhấn mạnh lòng trung thành đó không phải là những điều trừu tượng, chung chung, mà phải được thể hiện hằng ngày, hằng giờ, trong mọi lĩnh vực công tác, thể hiện trong kết quả thực tế công tác. Lòng trung thành đó thể hiện đặc biệt rõ trong những lúc đất nước gặp khó khăn, thử thách, chuyển giai đoạn.Hai là, hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ.Chỉ với lòng nhiệt tình thì chưa đủ và cùng lắm chỉ phá được cái xấu, cái cũ mà không xây được cái tốt, cái mới. Yêu cầu tối thiểu là đội ngũ cán bộ, công chức phải hiểu biết công việc của mình, biết quản lý nhà nước, do vậy, phải được đào tao và tự mình phải luôn luôn học hỏi. Đó là tính chuyên nghiệp của đội ngũ công chức. Công chức phải chuyên sâu nghiệp vụ, phải luôn luôn học tập không ngừng nghỉ, học mọi lúc, mọi nơi, học tập suốt đời. Hồ Chí Minh chính là con người điển hình của tự học. Người tự học những kiến thức về nhà nước trong cả cuộc đời mình.Ba là, phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân.Hồ Chí Minh luôn luôn chủ trương xây dựng mối quan hệ bền chặt giữa đội ngũ cán bộ, công chức với nhân dân. Đội ngũ cán bộ, công chức là những người hưởng lương từ nguồn ngân sách nhà nước do dân đóng góp. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh nhắc nhở mọi cán bộ, công chức không được lãng phí của công; phải sẵn sàng phục vụ nhân dân, luôn luôn nêu cao đạo đức cách mạng, sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân mình cho Tổ quốc, lấy phục vụ quyền lợi chính đáng của nhân dân làm mục tiêu cho hoạt động của mình.Đặc biệt, phải chống bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu, phải luôn luôn gần dân, hiểu dân và vì dân. Cán bộ, công chức xa dân, quan liêu, hách dịch, cửa quyền… đối với nhân dân đều dẫn đến nguy cơ làm suy yếu Nhà nước, thậm chí làm biến chất Nhà nước vì đã phạm một điều có tính chất cốt tử của cấu tạo quyền lực nhà nước là tất cả mọi quyền lực thuộc về nhân dân.Bốn là, cán bộ, công chức phải là những người dám phụ trách, dám quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, nhất là trong những tình huống khó khăn, “thắng không kiêu, bại không nản”. Đó là những người có ý thức sẵn sàng làm “công bộc”, làm “đày tớ”, phục vụ tận tuỵ nhân dân, những người cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, làm việc với tinh thần đầy sáng tạo. Hồ Chí Minh đòi hỏi cán bộ, công chức phải luôn luôn tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, luôn luôn “có chí tiến thủ”, luôn luôn học tập đế nâng cao trình độ về mọi mặt, học ở trường, học ở trong cuộc sống, trong công tác, học ở thầy, học ở bạn.Năm là, phải thường xuyên tự phê bình và phê bình, luôn luôn có ý thức và hành động vì sự lớn mạnh, trong sạch của Nhà nước. Với chức trách là những người phục vụ nhân dân, thì cán bộ, công chức phải tận tuy, tận trung với nước, tận hiếu với dân. Muốn vậy, theo Hồ Chí Minh cán bộ, công chức phải thường xuyên tự phê bình và phê bình để giữ vững phẩm chất đạo đức cách mạng và năng lực công tác. Đồng thời, cán bộ, công chức phải chăm lo xây dựng bộ máy nhà nước để nhà nước đúng là nhà nước của dân, do dân, vì dân.1.2.2. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước

MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TRONG SẠCH VỮNG MẠNH .2 1.1 Tư tưởng hồ chí minh xây dựng nhà nước pháp quyền 1.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân dân 1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh mơ hình tổ chức máy nhà nước 1.1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước tổ chức hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật: 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước vững mạnh .6 1.2.1 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức tài 1.2.2 Đề phòng khắc phục tiêu cực hoạt động Nhà nước .8 1.2.3 Tăng cường tính nghiêm minh pháp luật 10 1.2.4 Xây dựng Nhà nước sạch, hiệu .11 II THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC 13 2.1 Một số vấn đề đặt trình xây dựng nhà nước sạch, vững mạnh 13 2.2 Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Việt Nam 15 2.2.1 Về ưu điểm 15 2.2.2 Về hạn chế, yếu 17 i III PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY 20 3.2 Phương hướng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Việt Nam .20 3.2.1 Cần nhận thức cán bộ, cơng chức khái niệm, vị trí, vai trò yêu cầu xây dựng, quản lý đội ngũ cán 20 3.2.2 Chấn chỉnh công tác lãnh đạo, tổ chức thực công tác cán .21 3.2.3 Phát triển chế kiểm sốt chặt chẽ quyền lực cơng tác cán bộ, ngăn chặn tình trạng chạy chức, chạy quyền 22 3.2.4 Đề cao vai trò nhân dân tham gia xây dựng đội ngũ cán .23 3.2.5 Coi trọng công tác tham mưu, tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận công tác tổ chức, cán .23 3.2 Giải pháp tiếp tục xây dựng nhà nước sạch, vững mạnh 23 3.3 Vai trò niên, sinh viên công xây dựng nhà nước sạch, vững mạnh 26 PHẦN III: KẾT LUẬN .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 ii PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Người xây dựng nhà nước Cộng sản Việt Nam sạch, vững mạnh, để Đảng xứng đáng “là đạo đức, văn minh” chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Việc vận dụng tư tưởng Người vào công tác xây dựng nhà nước góp phần to lớn vào công xây dựng Đảng Việt Nam giàu mạnh Xây dựng Đảng yêu cầu để Đảng tồn phát triển Trong Bài nói lớp chỉnh huấn Trung ương (ngày 11-51952), Chủ tịch Hồ Chí Minh “vì điều kiện khó khăn, mà số đơng cán đảng viên chưa huấn luyện hẳn hoi tư tưởng trình độ trị cịn thấp lệch lạc Điều tỏ rõ khuyết điểm như: khơng nắm vững sách trường kỳ kháng chiến, tự lực cánh sinh; không phân biệt rõ ràng bạn địch, bệnh quan liêu, công thần nạn tham ô hủ hóa nặng Từ thấy, xây dựng Đảng hội để cán bộ, đảng viên tự rèn luyện, giáo dục tu dưỡng, ngày tiến hơn, trở thành người cách mạng chân Xây dựng hồn thiện Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân Đảng lãnh đạo nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị nước ta Để thực thắng lợi nhiệm vụ này, cần nghiên cứu, vận dụng phát triển sáng tạo giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nhà nước bối cảnh Do qua q trình học tập tìm hiểu, tác giả chọn đề tài “Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước sạch, vững mạnh phương hướng vận dụng để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Việt Nam nay.” Để có nhìn sâu rộng PHẦN II: NỘI DUNG I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TRONG SẠCH VỮNG MẠNH 1.1 Tư tưởng hồ chí minh xây dựng nhà nước pháp quyền 1.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân dân Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề Nhà nước pháp luật giữ vị trí đặc biệt quan trọng có ý nghĩa to lớn nghiệp xây dựng, củng cố nhà nước kiểu dân, dân, dân Các tư tưởng Hồ Chủ Tịch Nhà nước thật to lớn, sâu sắc viết, phát biểu, văn kiện quan trọng Người trực tiếp đạo xây dựng ban hành mà hành động thực tiễn Người cương vị người lãnh đạo cao Đảng Nhà nước Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước dân, không dân lập thơng qua bầu cử dân chủ mà cịn nhà nước chịu kiểm tra, giám sát, định đoạt nhân dân Người khẳng định: “Chế độ ta chế độ dân chủ, Chính phủ đầy tớ nhân dân Nhân dân có quyền đơn đốc phê bình Chính phủ Chính phủ việc to nhỏ nhằm mục đích phục vụ nhân dân” “Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân đại biểu tỏ không xứng đáng với tín nhiệm nhân dân Nguyên tắc bảo đảm quyền kiểm soát nhân dân đại biểu mình” Người nhắc nhở: “Nước ta nước dân chủ; địa vị cao dân, dân chủ Trong máy cách mạng từ người quét nhà, nấu ăn Chủ tịch nước phân công làm đầy tớ cho dân” Người cịn viết: “Chính phủ cộng hồ dân chủ gì? đầy tớ dân từ Chủ tịch tồn quốc đến Đảng – Dân chủ Chính phủ đầy tớ… Nếu Chính phủ làm hại dân dân có quyền đuổi Chính phủ” Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân dân nguồn sức mạnh Nhà nước, nguồn trí tuệ Nhà nước, nguồn sáng kiến vơ tận, nhà nước có chức khơi nguồn, phát hiện, tiếp thu hoàn thiện sáng kiến nhân dân để xây dựng sách luật pháp Một nhà nước dân, dân, dân theo Hồ Chí Minh nhà nước biết lắng nghe học hỏi nhân dân, biết tôn trọng bồi dưỡng nâng cao sức dân, thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng, ý chí nhân dân thấy nhân dân khơng nói lên mong muốn mà cịn nhà nước cần phải hành động để giải vấn đề quốc kế dân sinh Chính lẽ Nhà nước thành lập khơng mục đích làm thay cho dân, mà thực vai trò người cầm lái, người tổ chức để nhân dân trí tuệ, sức mạnh giải vấn đề Người viết: “Nếu khơng có nhân dân Chính phủ khơng đủ lực lượng Nếu khơng có Chính phủ nhân dân khơng dẫn đường Vậy nên Chính phủ với nhân dân phải đồn kết thành khối” Nhà nước dân, dân khơng có mục đích tự thân, ý nghĩa, mục tiêu sứ mệnh Nhà nước phụng hạnh phúc nhân dân, nhân dân Vì lẽ Hồ Chủ Tịch cho “… 1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh mơ hình tổ chức máy nhà nước Cách mạng Tháng năm 1945 thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, mở đầu thể nhà nước Việt Nam: thể dân chủ cộng hồ Sự đời thể dân chủ cộng hồ thể tư sáng tạo Chủ tịch Hồ Chí Minh việc lựa chọn mơ hình tổ chức nhà nước, vừa tiếp thu giá trị phổ biến dân chủ nhân loại, vừa phù hợp với đặc điểm đất nước Tư tưởng Hồ Chí Minh mơ hình máy nhà nước dân, dân, dân thể sâu sắc văn kiện pháp lý quan trọng đất nước Người đạo xây dựng ban hành Có thể thấy hai Hiến pháp 1946, 1959 Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp đạo soạn thảo 613 sắc lệnh kể từ 1945 đến 1969, có 243 sắc lệnh liên quan đến máy nhà nước luật pháp Người ký ban hành hình thành thể chế máy nhà nước vừa đại vừa dân tộc kết tinh sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân Tuy không tiếp nhận tư tưởng phân quyền vốn tảng lý luận mơ hình nhà nước dân chủ phương Tây, Hồ Chí Minh đưa vào mơ hình tổ chức máy nhà nước yếu tố hợp lý khoa học nguyên tắc phân quyền Theo đó, máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 thiết kế sở phân chia quyền lực uyển chuyển quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Trong mơ hình tổ chức máy nhà nước này, khơng có quan độc quyền quyền lực, có quyền đứng quan khác 1.1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước tổ chức hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật: Tiếp xúc với văn minh Âu - Mỹ, kinh nghiệm tổ chức, hoạt động nhà nước quản lý lĩnh vực đời sống xã hội, Hồ Chí Minh cho rằng, quản lý xã hội pháp luật dân chủ, tiến có tính chất phổ biến xã hội đại Nhận thức tầm quan trọng luật pháp, từ sớm, Hồ Chí Minh đề cập đến vai trò chúng điều hành quản lý xã hội Năm 1919, tám yêu sách nhân dân An Nam gửi tới Hội nghị Véc- xây có điểm liên quan đến vấn đề pháp quyền, cịn lại liên quan đến cơng lý quyền người Nét đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh tổ chức nhà nước quan nhà nước hoạt động chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật điều kiện nước thuộc địa nửa phong kiến phương Đơng, Hồ Chí Minh sử dụng linh hoạt pháp trị đức trị tổ chức hoạt động Nhà nước quản lý nhà nước Cán trực tiếp thực thi luật pháp phải thật cơng tâm nghiêm minh Hồ Chí Minh u cầu cán bộ, đảng viên có nhiệm vụ “gương mẫu chấp hành pháp luật Nhà nước, kỷ luật đồn thể cách mạng quần chúng mà tham gia” Trong việc giữ vững tính nghiêm minh hiệu lực pháp luật, cán làm công tác tư pháp có vai trị quan trọng Họ người trực tiếp thực thi luật pháp, đại diện cụ thể cho “cán cân cơng lý” Vì thế, Hồ Chí Minh yêu cầu họ phải có phẩm chất đạo đức cần thiết: Trong công tác xử án phải công bằng, liêm khiết, chưa đủ khơng thể hạn chế hoạt động khung tồ án mà cịn phải gần dân, giúp dân, học dân, hiểu dân để giúp thêm liêm khiết, thêm cơng bằng, Với Hồ Chí Minh, pháp luật để trừng trị người mà cơng cụ bảo vệ, thực lợi ích người Tư tưởng pháp quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước thông qua đội ngũ cán bộ, công chức Người thấm đượm lòng thương yêu nhân dân, chăm lo cho ấm no, hạnh phúc nhân dân, thấm đượm lòng nhân ái, nghĩa đồng bào theo đạo lý truyền thống ngàn năm dân tộc Việt Nam Vì thế, kết hợp đức trị pháp trị tổ chức nhà nước Hồ Chí Minh có nội hàm triết lý, mang đậm tính dân tộc dân chủ sâu sắc Quá trình xây dựng phát triển Nhà nước ta giai đoạn sau có khơng thay đổi mơ hình máy tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan, xuyên suốt mạch phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân Ngày nay, bối cảnh phát triển đất nước, tác động mạnh mẽ thời đại giới, xu tồn cầu hố, nhiều điểm thay đổi, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền dân, dân, dân nguyên giá trị, tiếp tục định hướng cho nỗ lực nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp đổi mơ hình máy nhà nước điều kiện phát triển 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước vững mạnh 1.2.1 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức tài Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln đề cao vị trí, vai trị đội ngũ cán bộ, cơng chức Người coi cán nói chung “là gốc công việc”, “muôn việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” Để xây dựng Nhà nước pháp quyền vững mạnh, vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm Nói cách tổng quát yêu cầu đội ngũ này, theo Hồ Chí Minh, người vừa có đức, vừa có tài, đức gốc; đội ngũ phải tổ chức hợp lý, có hiệu Đi vào mặt cụ thể, Hồ Chí Minh nêu lên yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Một là, tuyệt đối trung thành với cách mạng Đây yêu cầu cần có đội ngũ cán bộ, cơng chức Cán bộ, công chức phải người kiên cường bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Nhà nước Hồ Chí Minh nhấn mạnh lịng trung thành điều trừu tượng, chung chung, mà phải thể ngày, giờ, lĩnh vực công tác, thể kết thực tế cơng tác Lịng trung thành thể đặc biệt rõ lúc đất nước gặp khó khăn, thử thách, chuyển giai đoạn Hai là, hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ Chỉ với lịng nhiệt tình chưa đủ phá xấu, cũ mà không xây tốt, Yêu cầu tối thiểu đội ngũ cán bộ, công chức phải hiểu biết công việc mình, biết quản lý nhà nước, vậy, phải đào tao tự phải ln ln học hỏi Đó tính chun nghiệp đội ngũ công chức Công chức phải chuyên sâu nghiệp vụ, phải luôn học tập không ngừng nghỉ, học lúc, nơi, học tập suốt đời Hồ Chí Minh người điển hình tự học Người tự học kiến thức nhà nước đời Ba là, phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân Hồ Chí Minh ln ln chủ trương xây dựng mối quan hệ bền chặt đội ngũ cán bộ, công chức với nhân dân Đội ngũ cán bộ, công chức người hưởng lương từ nguồn ngân sách nhà nước dân đóng góp Chính vậy, Hồ Chí Minh nhắc nhở cán bộ, cơng chức khơng lãng phí cơng; phải sẵn sàng phục vụ nhân dân, luôn nêu cao đạo đức cách mạng, sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân cho Tổ quốc, lấy phục vụ quyền lợi đáng nhân dân làm mục tiêu cho hoạt động Đặc biệt, phải chống bệnh tham ơ, lãng phí, quan liêu, phải ln ln gần dân, hiểu dân dân Cán bộ, cơng chức xa dân, quan liêu, hách dịch, cửa quyền… nhân dân dẫn đến nguy làm suy yếu Nhà nước, chí làm biến chất Nhà nước phạm điều có tính chất cốt tử cấu tạo quyền lực nhà nước tất quyền lực thuộc nhân dân Bốn là, cán bộ, công chức phải người dám phụ trách, dám đoán, dám chịu trách nhiệm, tình khó khăn, “thắng khơng kiêu, bại khơng nản” Đó người có ý thức sẵn sàng làm “cơng bộc”, làm “đày tớ”, phục vụ tận tuỵ nhân dân, người cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, làm việc với tinh thần đầy sáng tạo Hồ Chí Minh địi hỏi cán bộ, cơng chức phải ln ln tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, ln ln “có chí tiến thủ”, ln ln học tập đế nâng cao trình độ mặt, học trường, học sống, công tác, học thầy, học bạn Năm là, phải thường xuyên tự phê bình phê bình, ln ln có ý thức hành động lớn mạnh, Nhà nước Với chức trách người phục vụ nhân dân, cán bộ, cơng chức phải tận tuy, tận trung với nước, tận hiếu với dân Muốn vậy, theo Hồ Chí Minh cán bộ, cơng chức phải thường xun tự phê bình phê bình để giữ vững phẩm chất đạo đức cách mạng lực công tác Đồng thời, cán bộ, công chức phải chăm lo xây dựng máy nhà nước để nhà nước nhà nước dân, dân, dân 1.2.2 Đề phòng khắc phục tiêu cực hoạt động Nhà nước Xây dựng Nhà nước dân, dân, dân khơng tách rời với việc làm cho Nhà nước sạch, vững mạnh Điều ln ln thường trực tâm trí hành động Hồ Chí Minh Khi nước nhà giành độc lập, quyền cách mạng cịn non trẻ lúc cách mạng chuyển giai đoạn, Hồ Chí Minh ý hết đến việc bảo đảm sạch, vững mạnh cấp quyền, thường lúc cách mạng đứng trước thử thách gay gắt tiêu cực dễ trở thành nguy làm biến chất Nhà nước Chỉ tháng sau thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Hồ Chí Minh gửi thư cho Ủy ban nhân dân kỳ, tỉnh, huyện làng,nêu rõ phải chống đặc quyền, đặc lợi; máy nhà nước máy áp bức, bóc lột nhân dân, cán bộ, cơng chức khơng phải “ơng quan cách mạng” Hồ Chí Minh sáu bệnh cần đề phòng: trái phép, cậy thế, hủ hóa, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo Người nhắc nhở: “Chúng ta không sợ sai lầm, nhận biết sai lầm phải sức sửa chữa Vậy nên, không phạm lầm lỗi này, nên ý tránh gắng sức cho thêm tiến Ai phạm lỗi này, phải sửa chữa; khơng tự sửa chữa Chính phủ khơng khoan dung Vì hạnh phúc dân tộc, lợi ích có tư đổi mới, có khả hoạch định đường lối, sách lãnh đạo, đạo tổ chức thực Trên thực tế, đội ngũ cán bộ, công chức làm việc bộ, ngành, quan chuyên môn ủy ban nhân dân bước nâng lên trình độ chun mơn, chất lượng hiệu công tác Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức bộ, ngành, địa phương quan tâm thực tốt theo kế hoạch năm Việc tổ chức kỳ thi nâng ngạch cho đội ngũ công chức, viên chức thực thường xuyên hơn; qua số lượng chuyên viên cao cấp, chuyên viên làm việc bộ, ngành quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh tăng lên Công tác tổ chức cán bộ, tuyển dụng, bổ nhiệm, quy hoạch, đề bạt, luân chuyển đội ngũ cán bộ, công chức phù hợp với trình độ chun mơn, nghiệp vụ đào tạo lực sở trường công tác quan tâm, trọng gắn với đổi cấu đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Thứ hai, việc xếp tổ chức máy hệ thống trị, máy hành nhà nước ngày tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Đại hội XII khẳng định: Tổ chức máy quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội tiếp tục xếp, kiện toàn theo yêu cầu, nhiệm vụ Chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ công tác tổ chức hệ thống trị phân định, điều chỉnh phù hợp Chỉ đạo việc thực thí điểm số mơ hình đổi tổ chức máy quyền địa phương Chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức hệ thống trị bước nâng lên, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Năm 2018, quan Trung ương giảm đơn vị tổng cục, 202 đơn vị cấp vụ, cục, 14.800 đơn vị cấp phòng, 11 lãnh đạo tổng cục, 178 lãnh đạo cấp vụ cục, 881 lãnh đạo cấp phòng, giảm 933 biên chế xếp lại tổ chức[2] Thứ ba, công tác quản lý cán bộ, cơng chức có nhiều đổi mới, tiến 16 Trong giai đoạn 2011 - 2016, việc quản lý biên chế công chức, viên chức thực thống nước theo quy định Luật Cán bộ, công chức năm 2008, Luật Viên chức năm 2010, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003; Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, bảo đảm thống nhất, đồng quản lý biên chế công chức với tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức; kết hợp quản lý biên chế công chức với tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm công chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị Tổng biên chế công chức quan, tổ chức hành nhà nước từ Trung ương đến cấp huyện giai đoạn 2011 - 2016 có xu hướng giảm, đặc biệt giai đoạn 2014 - 2016 với số lượng giảm trung bình năm khoảng 4.000 biên chế tiếp tục giảm năm 2017 Đa số bộ, ngành, địa phương chấp hành tốt quy định pháp luật, thực quản lý sử dụng đúng, chí số biên chế giao Cụ thể: có 12/15 bộ, quan ngang sử dụng không sử dụng hết biên chế giao tổng cục trực thuộc; 13/15 bộ, quan ngang dư biên chế vụ, cục trực thuộc, có số bộ, quan ngang dư biên chế với số lượng lớn[3] 2.2.2 Về hạn chế, yếu Một là, đội ngũ cán đông chưa mạnh, cấu cán công chức, viên chức chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) khẳng định: nhìn tổng thể, đội ngũ cán đơng chưa mạnh; tình trạng vừa thừa, vừa thiếu cán xảy nhiều nơi; liên thông cấp, ngành hạn chế Tỉ lệ cán trẻ, cán nữ, cán người dân tộc thiểu số chưa đạt mục tiêu đề Thiếu cán lãnh đạo, quản lý giỏi, nhà khoa học chuyên gia đầu ngành nhiều lĩnh vực Năng lực đội ngũ cán chưa đồng đều, có mặt hạn chế, yếu kém; nhiều cán bộ, có 17 cán cấp cao thiếu tính chuyên nghiệp, làm việc không chuyên môn, sở trường; trình độ ngoại ngữ, kỹ giao tiếp khả làm việc mơi trường quốc tế cịn nhiều hạn chế Mặc dù việc tuyển dụng, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức thực sở yêu cầu vị trí việc làm, cấu cán bộ, công chức, viên chức làm việc nhiều bộ, ngành, quan chuyên môn ủy ban nhân dân tỉnh chưa hợp lý, tình trạng bị động, hụt hẫng hệ cán Chất lượng nguồn nhân lực hạn chế; số lượng chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp tương đương số ngành, lĩnh vực chiếm tỷ lệ thấp; đội ngũ chuyên gia đầu ngành ít, chưa có nhiều chuyên gia đủ khả tham mưu cho Đảng Nhà nước hoạch định sách pháp luật giải vấn đề pháp lý đặt giai đoạn hội nhập quốc tế Theo báo cáo Bộ Tư pháp, số lượng chuyên viên cao cấp tương đương, chuyên viên tương đương chiếm tỷ lệ tương ứng 0,8 % 9,2 % so với tổng số công chức, viên chức Bộ hệ thống thi hành án dân sự, chưa tương xứng với yêu cầu tính chất, vị trí cơng việc[6] Bên cạnh đó, phận cán bộ, cơng chức cịn tư tưởng làm việc theo kiểu bao cấp trước đây, tính cạnh tranh, thiếu động lực để làm việc, suy giảm đạo đức, hách dịch, cửa quyền, nhũng nhiễu, tham nhũng, lãng phí Hai là, cải cách hành chậm, thiếu đồng bộ; tổ chức máy hệ thống trị cịn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều đầu mối, hiệu lực, hiệu hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Đại hội XII xác định: cải cách hành cịn chậm, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu; thủ tục hành phức tạp, phiền hà, rào cản lớn việc tạo lập môi trường xã hội, môi trường kinh doanh lành mạnh, minh bạch, hiệu cho phát triển Tổ chức hoạt động quyền địa phương chậm đổi mới; hiệu lực, hiệu nhiều nơi chưa cao Trách nhiệm giải trình cấp quyền chưa quy định rõ ràng 18 ...III PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY 20 3.2 Phương hướng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Việt. .. phương hướng vận dụng để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Việt Nam nay. ” Để có nhìn sâu rộng PHẦN II: NỘI DUNG I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TRONG SẠCH VỮNG MẠNH 1.1... tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước vững mạnh 1.2.1 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức tài Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln đề cao vị trí, vai trị đội ngũ cán bộ, cơng chức Người coi cán nói

Ngày đăng: 20/03/2023, 05:15