1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng. Liên hệ thực tiễn tình hình đạo đức sinh viên hiện nay

27 11 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 65,22 KB

Nội dung

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 B NỘI DUNG 2 I Tìm hiểu về đạo đức cách mạng 2 II Tư tưởng Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng của con người Việt Nam mới 2 2 1 Quan niệm về vai trò đạo đức Cách Mạng 2. MỤC LỤCA. MỞ ĐẦU1B. NỘI DUNG2I. Tìm hiểu về đạo đức cách mạng.2II.Tư tưởng Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng của con người Việt Nam mới.22.1. Quan niệm về vai trò đạo đức Cách Mạng.22.2.Nguồn gốc tư tưởng đao đức Hồ Chí Minh.32.3. Phạm vi bao quát của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh42.3.Những phẩm chất cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới theo quan điểm Hồ Chí Minh.4III.Nguyên tắc xây dựng đạo đức của Hồ Chí Minh.113.1.Thứ nhất, nói đi đôi với làm nêu gương về đạo đức.113.2.Thứ hai, xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi.123.3.Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời.13IV.Vận dụng tư tưởng vào xây dựng đạo đức, lối sống của sinh viên hiện nay.144.1. Tầm quan trọng154.2. Biện pháp18C. KẾT LUẬN24 A. MỞ ĐẦUHồ Chí Minh là một trong những nhà tư tưởng, những lãnh tụ cách mạng đã bàn nhiều nhất đến vấn đề đạo đức Người không để lại những tác phẩm đạo đức lớn. nhưng những tư tưởng lớn của Người về đạo đức đã nằm trong những bài viết, bài nói ngắn gọn, được diễn đạt rất cô đọng, hàm súc theo phong cách phương Đông, rất quen thuộc với con người Việt Nam. Bản thân Người lại thực hiện trước nhất những tư tưởng ấy, nhiều hơn cả những điều Người đã nói, đã viết về đạo đức Người vừa là một nhà đạo đức học lớn, lại vừa là tấm gương đạo đức trong sáng nhất, tiêu biểu nhất đã được thế giới thừa nhận.Vì vậy tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh không phải chỉ thông qua những tác phẩm của Người về đạo đức, mà quan trọng hơn phải thông qua chính hành vi được thể hiện trong toàn bộ hoạt động thực tiễn của Người, thông qua mẫu mực đạo đức trong sáng mà Người đã để lại cho Đảng, cho dân tộc, cho nhân loại. Sự thống nhất giữa tư tưởng và hành vi, động cơ và hiệu quả, giữa lý luận và thực tiễn đã trở thành một đặc trưng nổi bật của Hồ Chí Minh, đặc trưng này đã làm cho Hồ Chí Minh phân biệt với rất nhiều nhà tư tưởng, nhiều lãnh tụ cách mạng khác từ trước đến nay. Do đó sau một thời gian tìm hiểu, tôi đã lựa chọn đề tài “ Quan điểm Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng. Liên hệ thực tiễn tình hình đạo đức sinh viên hiện nay” B. NỘI DUNGI. Tìm hiểu về đạo đức cách mạng.Đạo đức là gì? Đạo đức là tổng hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi và cách ứng xử trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội nhằm bảo đảm quan hệ lợi ích của cá nhân và cộng đồng xã hội. Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội. Đạo đức nảy sinh do nhu cầu xã hội, phản ánh tồn tại xã hội và hình thức biểu hiện là nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội mà những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực này định hướng, đánh giá điều chỉnh hành vi của con người cho phù hợp với yêu cầu của xã hội nhất định, góp phần bảo vệ kỷ cương xã hội. Bất cứ một chế độ xã hội nào cũng đặt ra việc điều chỉnh hành vi con người cho phù hợp với yêu cầu của xã hội, đạo đức được xem là tiến bộ khi nó phản ánh xu hướng tiến bộ của xã hội.Đạo đức cách mạng là gì?Trong lịch sử Việt Nam, Hồ Chí Minh là người đầu tiên đưa ra thuật ngữ và khái niệm “Đạo đức cách mạng” và dày công định nghĩa khái niệm đạo đức cách mạng, phân tích nội dung bản chất của đạo đức cách mạng. Đạo đức cách mạng là sự phát triển cao của đạo đức truyền thống Việt Nam, nảy sinh và phát triển trong cách mạng, là đạo đức phục vụ cho cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng XHCN.II.Tư tưởng Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng của con người Việt Nam mới.2.1. Quan niệm về vai trò đạo đức Cách Mạng.Hồ Chí Minh là một trong những nhà tư tưởng, những lãnh tụ cách mạng đã bàn nhiều nhất đến vấn đề đạo đức. người không để lại những tác phẩm đạo đức lớn, nhưng những tư tưởng lớn của Người về đạo đức đã nằm trong những bài viết, bài nói ngắn gọn, được diễn đạt rất cô đọng hàm súc theeo phong cách phương Đông, rất quen thuộc với on người Việt Nam. Bản thân Người lại thực hiện trước nhất và nhiều nhất những tư tưởng ấy, nhiều hơn cả những điều Người đã nói, lại vừa là tấm gương đạo đức trong sáng nhất, tiêu biểu nhất đã được thế giới biết đến và ghi nhận.2.2.Nguồn gốc tư tưởng đao đức Hồ Chí Minh.Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam, đã được hình thành trong thời kì lịch sử, đồng thời kế thừa tư tưởng đạo đức Phương Đông, những tinh hoa đạo đức của nhân loại, đặc biệt quan trọng là những tư tưởng đạo đức của Mác Lenin, cũng như những tấm gương đạo đức trong sáng mà ông kể lại.Hồ Chí Minh sử dụng những khái niệm, những phạm trù đạo đức đã từng quen thuộc với dân tộc Việt Nam từ lâu đời, đưa vào đó những nội dung mới, đồng thời bổ sung những khái niệm, những phạm trù đạo đức mới của thời đại mới. Chính vì vậy mà những giá trị đạo đức mới đã hòa nhập với những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, làm cho mỗi người dân Việt Nam đều cảm thấy gần gũi. Việc tiếp thu những tinh hoa nhân loại đã làm cho tư tưởng Hồ Chí Minh trở nên phong phú, đã được đông đảo những người nước ngoài chấp nhận, tìm thấy một Việt Nam trong nhân loại, cũng như nhân loại trong Việt Nam. Sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa dân tộc và nhân loại cũng là một đặc trưng nổi bật của tư tưởng Hồ Chí Minh.Với tư duy độc lập và sáng tạo, Hồ Chí Minh đã xuất phát từ thực tiễn Việt Nam thực hiện một công việc kế thừa có chọn lọc, thâu hóa những giá trị đạo đức của quá khứ, đề xuất những tư tưởng đạo đức mới phù hợp với yêu cầu của cách mạng Việt Nam trong thời đại mới.2.3. Phạm vi bao quát của tư tưởng đạo đức Hồ Chí MinhNhững vấn đề đạo đức đã được Hồ Chí Minh xem xét một cách toàn diện:+ Đối với mọi đối tượng – từ công nhân nông dân đến trí thức, văn nghệ sĩ, từ các cụ phụ lão đến thanh thiếu niên nhi đồng, đồng bào các dân tộc, tôn giáo… Cùng với việc đề cập đạo đức công dân, Người đặc biệt quan tâm đến đạo đức của các cán bộ Đảng viên.+ Trên mọi lĩnh vực hoạt động của Người từ đời tư đến đời công, cũng như sinh hoạt học tập lao động, chiến đấu lãnh đạo quản lý…+ Trên mọi phạm vi từ hẹp đến rộng từ gia đình đến xã hội, từ giai cấp đến dân tộc, từ các vùng miền địa phương đến cả nước, từ quốc gia đến quốc tế.2.3.Những phẩm chất cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới theo quan điểm Hồ Chí Minh.a, Trung với nước hiếu với dân.Trung Hiếu là những khái niệm đã có trong đạo đức truyền thống Việt Nam và Phương Đông, khái niệm này ăn sâu bám rễ trong tâm hồn ngưới Việt Nam. +Trung là trung với Vua, Khổng Tử đưa ra một cặp mệnh đề “Vua Minh, Tôi Trung” nói lên quan hệ hai chiều và tác động lẫn nhau, đến Đổng Trọng Thư thời nhà Hán với chế độ phong kiến TW tập quyền thì Trung với vua là một yêu cầu vô điều kiện, “Quân xử thần tử thần bất tử bất trung” vua có tàn bạo thì vẫn phải nghe lệnh.Đạo đức phong kiến trong thời này nhằm bảo vệ tôn ti trật tự của nhà nước phong kiến trung ương tập quyền.Trong lịch sử Việt Nam,tư tưởng Trung quân cũng tồn tại như ở những nước Phương Đông chiụ ảnh hưởng của Nho giáo , song tư tưởng Trung Quân của Việt nam gắn bó rất chặt chẽ với tư tưởng Ái Quốc (vì chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là giá trị cao nhất trong bảng thang các giá trị, nếu như vua hèn, vua Rước Voi Giày Mả Tổ ,Vua “cõng rắn cắn gà nhà” thì lòng trung quân sẽ tan vỡ, đó cũng là một đặc điểm của tư tưởng trung quân ở Việt Nam.“Dãy Trường Sơn thăm thẳmNước Đại Hải đại ngàn .Vua An Nam theo giặc .Cho dân tình cơ hàn”.(Vè Nghệ Tĩnh),Kế thừa khái niệm Trung của phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng. Hồ Chí Minh đã nâng lên tầm nội dung của khái niệm này “Trung với nước” – Trung với nước được coi là phẩm chất cao nhất của con người Việt Nam trong giai đoạn lịch sử mới.+ Hiếu:Hiếu là một phẩm chất đạo đức quan trọng được hình thành trong gia đình ở mối quan hệ giữa cha mẹ – con cái, nêu lên nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ. Hiếu là điều kiện để duy trì mối quan hệ gia đình.Cha mẹ nào ở bất kỳ thời đại nào cũng cần những người con có hiếu, Khổng Tử có cặp mệnh đề: “Phụ tử – Tử hiếu” (Cha hiền – con hiếu thảo) cũng nói lên mối quan hệ hai chiều giữa cha – con. Đến Đổng Trọng Thư – thời nhà Hán – quan hệ cha – con trong đạo tam cương được hiểu một chiều khắc khe ‘Phụ xử tử vong – tử bất vong bất hiếu”. Trong lịch sử Việt Nam chưa có nghe thấy, chưa có trường hợp nào ghi nhận, cha bắt con chết vì ý thích vô lý của cha và cũng chưa thấy con nào bằng lòng chết vì mong muốn vô lý của cha. Quan hệ của cha con Việt Nam gắn kết hài hòa giữa nhân nghĩa với hiếu để.Hồ Chí Minh kế thừa, khái niệm Hiếu và phát triển lên với nội dung mới “ Hiếu với dân”.Hiếu với cha mẹ mình và hiếu với cha mẹ cùa tất cả mọi người. Thế nào là Trung với nước, Hiếu với dân?Trung với nước là trung với sự nghiệp xây dựng nước và giũ nước, nước ở đây là nước với dân, nhân dân là chủ của đất nước, Hiếu với dân là phải lấy dân làm gốc, phải thực hiện dân chủ. Cán bộ đảng viên phải là người đầy tớ trung thành với nhân dân. phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân” là phẩm chất bao trùm và quan trọng nhất chi phối các phẩm chất khác. Hồ Chí Minh yêu cầu cao phẩm chất này ở tất cả các đối tượng. Chữ Trung chữ Hiếu là những chữ ăn sâu bám rễ vào tâm hồn con người Việt Nam. Hồ Chí Minh sử dụng từ này và nâng lên một nội dung mới phù hợp với giai đoạn lịch sử mới vừa thể hiện tốt truyền thống, vừa thể hiện tính cách mạng,dễ hiểu, dễ nghe, dễ tiếp nhận.b, Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. (đối với người dân và đối với người cán bộ có những nội dung khác nhau)Đối với người dân , Người giải thích:Cần: “Là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai… Tục ngữ ta có câu: “Nước chảy đá mòn, kiến tha lâu đầy tổ. Dao siêng mài thì sắc bén, Ruộng siêng làm cỏ thì lúa tốt… Mọi người điều phải cần, cả nước đều phải cần.” T5234Song người cũng lưu ý.Cần không có nghĩa cần là “ làm cố sống, cố chết trong một ngày, một tuần, một tháng đến nổi sinh ốm đau, phải bỏ việc như vậy không phải là cần” T6226như vậy quan niệm của Hồ Chí Minh về chữ cần là bao hàm cả cái trí,nghĩa là phải lao động có kế hoạch,sáng tạo và có năng xuất cao.Kiệm: tức là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời giờ, tiết kiệm tiền của của nhân dân,của nước và của bản thân mình.“tiết kiệm là không xa xí, không hoang phí bừa bãi. Tiết kiệm không phải là bủn xỉn… Việc đáng tiêu mà không tiêu là bủn xỉn, dại dột chứ không phải là kiệm”. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chữ kiệm là bao hàm cả cái trí,tiết kiệm một cách khôn ngoan hợp lý.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .2 I Tìm hiểu đạo đức cách mạng II.Tư tưởng Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng người Việt Nam 2.1 Quan niệm vai trò đạo đức Cách Mạng 2.2 Nguồn gốc tư tưởng đao đức Hồ Chí Minh 2.3 Phạm vi bao quát tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 2.3 Những phẩm chất người Việt Nam thời đại theo quan điểm Hồ Chí Minh III Nguyên tắc xây dựng đạo đức Hồ Chí Minh 11 3.1 Thứ nhất, nói đơi với làm nêu gương đạo đức 11 3.2 Thứ hai, xây đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi 12 3.3 IV Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời .13 Vận dụng tư tưởng vào xây dựng đạo đức, lối sống sinh viên 14 4.1 Tầm quan trọng .15 4.2 Biện pháp 18 C KẾT LUẬN 24 A MỞ ĐẦU Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, lãnh tụ cách mạng bàn nhiều đến vấn đề đạo đức Người không để lại tác phẩm đạo đức lớn tư tưởng lớn Người đạo đức nằm viết, nói ngắn gọn, diễn đạt cô đọng, hàm súc theo phong cách phương Đông, quen thuộc với người Việt Nam Bản thân Người lại thực trước tư tưởng ấy, nhiều điều Người nói, viết đạo đức Người vừa nhà đạo đức học lớn, lại vừa gương đạo đức sáng nhất, tiêu biểu giới thừa nhận Vì tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh khơng phải thơng qua tác phẩm Người đạo đức, mà quan trọng phải thơng qua hành vi thể toàn hoạt động thực tiễn Người, thông qua mẫu mực đạo đức sáng mà Người để lại cho Đảng, cho dân tộc, cho nhân loại Sự thống tư tưởng hành vi, động hiệu quả, lý luận thực tiễn trở thành đặc trưng bật Hồ Chí Minh, đặc trưng làm cho Hồ Chí Minh phân biệt với nhiều nhà tư tưởng, nhiều lãnh tụ cách mạng khác từ trước đến Do sau thời gian tìm hiểu, tơi lựa chọn đề tài “ Quan điểm Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng Liên hệ thực tiễn tình hình đạo đức sinh viên nay” B NỘI DUNG I Tìm hiểu đạo đức cách mạng Đạo đức gì? Đạo đức tổng hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cách ứng xử quan hệ với quan hệ với xã hội nhằm bảo đảm quan hệ lợi ích cá nhân cộng đồng xã hội Đạo đức hình thái ý thức xã hội Đạo đức nảy sinh nhu cầu xã hội, phản ánh tồn xã hội hình thức biểu nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực định hướng, đánh giá điều chỉnh hành vi người cho phù hợp với yêu cầu xã hội định, góp phần bảo vệ kỷ cương xã hội Bất chế độ xã hội đặt việc điều chỉnh hành vi người cho phù hợp với yêu cầu xã hội, đạo đức xem tiến phản ánh xu hướng tiến xã hội Đạo đức cách mạng gì? Trong lịch sử Việt Nam, Hồ Chí Minh người đưa thuật ngữ khái niệm “Đạo đức cách mạng” dày công định nghĩa khái niệm đạo đức cách mạng, phân tích nội dung chất đạo đức cách mạng Đạo đức cách mạng phát triển cao đạo đức truyền thống Việt Nam, nảy sinh phát triển cách mạng, đạo đức phục vụ cho cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng XHCN II.Tư tưởng Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng người Việt Nam 2.1 Quan niệm vai trò đạo đức Cách Mạng Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, lãnh tụ cách mạng bàn nhiều đến vấn đề đạo đức người không để lại tác phẩm đạo đức lớn, tư tưởng lớn Người đạo đức nằm viết, nói ngắn gọn, diễn đạt cô đọng hàm súc theeo phong cách phương Đông, quen thuộc với on người Việt Nam Bản thân Người lại thực trước nhiều tư tưởng ấy, nhiều điều Người nói, lại vừa gương đạo đức sáng nhất, tiêu biểu giới biết đến ghi nhận 2.2 Nguồn gốc tư tưởng đao đức Hồ Chí Minh Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam, hình thành thời kì lịch sử, đồng thời kế thừa tư tưởng đạo đức Phương Đông, tinh hoa đạo đức nhân loại, đặc biệt quan trọng tư tưởng đạo đức Mác- Lenin, gương đạo đức sáng mà ơng kể lại Hồ Chí Minh sử dụng khái niệm, phạm trù đạo đức quen thuộc với dân tộc Việt Nam từ lâu đời, đưa vào nội dung mới, đồng thời bổ sung khái niệm, phạm trù đạo đức thời đại Chính mà giá trị đạo đức hòa nhập với giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, làm cho người dân Việt Nam cảm thấy gần gũi Việc tiếp thu tinh hoa nhân loại làm cho tư tưởng Hồ Chí Minh trở nên phong phú, đơng đảo người nước ngồi chấp nhận, tìm thấy Việt Nam nhân loại, nhân loại Việt Nam Sự kết hợp truyền thống đại, dân tộc nhân loại đặc trưng bật tư tưởng Hồ Chí Minh Với tư độc lập sáng tạo, Hồ Chí Minh xuất phát từ thực tiễn Việt Nam thực cơng việc kế thừa có chọn lọc, thâu hóa giá trị đạo đức khứ, đề xuất tư tưởng đạo đức phù hợp với yêu cầu cách mạng Việt Nam thời đại 2.3 Phạm vi bao quát tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Những vấn đề đạo đức Hồ Chí Minh xem xét cách toàn diện: + Đối với đối tượng – từ cơng nhân nơng dân đến trí thức, văn nghệ sĩ, từ cụ phụ lão đến thiếu niên nhi đồng, đồng bào dân tộc, tôn giáo… Cùng với việc đề cập đạo đức công dân, Người đặc biệt quan tâm đến đạo đức cán Đảng viên + Trên lĩnh vực hoạt động Người- từ đời tư đến đời công, sinh hoạt học tập lao động, chiến đấu lãnh đạo quản lý… + Trên phạm vi từ hẹp đến rộng- từ gia đình đến xã hội, từ giai cấp đến dân tộc, từ vùng miền địa phương đến nước, từ quốc gia đến quốc tế 2.3 Những phẩm chất người Việt Nam thời đại theo quan điểm Hồ Chí Minh a, Trung với nước hiếu với dân Trung - Hiếu khái niệm có đạo đức truyền thống Việt Nam Phương Đông, khái niệm ăn sâu bám rễ tâm hồn ngưới Việt Nam +Trung trung với Vua, Khổng Tử đưa cặp mệnh đề “Vua Minh, Tơi Trung” nói lên quan hệ hai chiều tác động lẫn nhau, đến Đổng Trọng Thư thời nhà Hán với chế độ phong kiến TW tập quyền Trung với vua u cầu vơ điều kiện, “Quân xử thần tử thần bất trung” vua có tàn bạo phải nghe lệnh.Đạo đức phong kiến thời nhằm bảo vệ tôn ti trật tự nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Trong lịch sử Việt Nam,tư tưởng Trung quân tồn nước Phương Đông chiụ ảnh hưởng Nho giáo , song tư tưởng Trung Quân Việt nam gắn bó chặt chẽ với tư tưởng Ái Quốc (vì chủ nghĩa yêu nước Việt Nam giá trị cao bảng thang giá trị, vua hèn, vua Rước Voi Giày Mả Tổ ,Vua “cõng rắn cắn gà nhà” lịng trung quân tan vỡ, đặc điểm tư tưởng trung quân Việt Nam.“Dãy Trường Sơn thăm thẳmNước Đại Hải đại ngàn Vua An Nam theo giặc Cho dân tình hàn”.(Vè Nghệ Tĩnh), Kế thừa khái niệm Trung phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng Hồ Chí Minh nâng lên tầm nội dung khái niệm “Trung với nước” – Trung với nước coi phẩm chất cao người Việt Nam giai đoạn lịch sử + Hiếu: Hiếu phẩm chất đạo đức quan trọng hình thành gia đình mối quan hệ cha mẹ – cái, nêu lên nghĩa vụ cha mẹ Hiếu điều kiện để trì mối quan hệ gia đình.Cha mẹ thời đại cần người có hiếu, Khổng Tử có cặp mệnh đề: “Phụ tử – Tử hiếu” (Cha hiền – hiếu thảo) - nói lên mối quan hệ hai chiều cha – Đến Đổng Trọng Thư – thời nhà Hán – quan hệ cha – đạo tam cương hiểu chiều khắc khe ‘Phụ xử tử vong – tử bất vong bất hiếu” Trong lịch sử Việt Nam chưa có nghe thấy, chưa có trường hợp ghi nhận, cha bắt chết ý thích vơ lý cha chưa thấy lịng chết mong muốn vơ lý cha Quan hệ cha Việt Nam gắn kết hài hòa nhân nghĩa với hiếu để Hồ Chí Minh kế thừa, khái niệm Hiếu phát triển lên với nội dung “ Hiếu với dân”.Hiếu với cha mẹ hiếu với cha mẹ cùa tất người Thế Trung với nước, Hiếu với dân? Trung với nước trung với nghiệp xây dựng nước giũ nước, nước nước với dân, nhân dân chủ đất nước, Hiếu với dân phải lấy dân làm gốc, phải thực dân chủ Cán đảng viên phải người đầy tớ trung thành với nhân dân phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân” phẩm chất bao trùm quan trọng chi phối phẩm chất khác Hồ Chí Minh yêu cầu cao phẩm chất tất đối tượng Chữ Trung chữ Hiếu chữ ăn sâu bám rễ vào tâm hồn người Việt Nam Hồ Chí Minh sử dụng từ nâng lên nội dung phù hợp với giai đoạn lịch sử vừa thể tốt truyền thống, vừa thể tính cách mạng,dễ hiểu, dễ nghe, dễ tiếp nhận b, Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư (đối với người dân người cán có nội dung khác nhau)  Đối với người dân , Người giải thích: Cần: “Là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai… Tục ngữ ta có câu: “Nước chảy đá mịn, kiến tha lâu đầy tổ Dao siêng mài sắc bén, Ruộng siêng làm cỏ lúa tốt… Mọi người điều phải cần, nước phải cần.” [T5-234]Song người lưu ý.Cần khơng có nghĩa cần “ làm cố sống, cố chết ngày, tuần, tháng đến sinh ốm đau, phải bỏ việc cần” [T6-226]như quan niệm Hồ Chí Minh chữ cần bao hàm trí,nghĩa phải lao động có kế hoạch,sáng tạo có xuất cao Kiệm: tức tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời giờ, tiết kiệm tiền của nhân dân,của nước thân mình.“tiết kiệm khơng xa xí, khơng hoang phí bừa bãi Tiết kiệm bủn xỉn… Việc đáng tiêu mà không tiêu bủn xỉn, dại dột kiệm” Quan niệm Hồ Chí Minh chữ kiệm bao hàm trí,tiết kiệm cách khơn ngoan hợp lý Quan hệ cần kiệm ,Người viết “Cần với kiệm phải đôi với hai chân người Cần không kiệm làm chừng xào chừng thùng không đáy, nước đổ vô chừng nào, chảy hết chừng ấy, khơng lại hịan khơng … Kiệm mà khơng cần … thùng đựng nước không tiếp tục đổ thêm vào lâu ngày nước hao bớt dần khơ kiệt” [T5-238] “Liêm: Liêm liêm khiết sạch, không tham lam … Ngày xưa chế độ phong kiến, người làm quan khơng đục kht dân gọi Liêm Chữ Liêm có nghĩa hẹp … Ngày nay, nước ta dân chủ cộng hòa, chữ Liêm có nghĩa rộng người phải Liêm Chữ Liêm phải đôi với chữ Kiệm, chữ Kiệm phải đôi với chữ cần Có Kiệm Liêm Vì xa xỉ mà sinh tham lam” [T5-243] ( HCM nhắc câu nói Khổng tử: Người không Liêm không súc vật”) “Chính, nghĩa khơng tà, nghĩa thẳng thắn, đứng đắn … cần kiệm, liêm gốc rễ Nhưng cần có gốc rễ lại cần có nhành lá, hoa, quả, hòan tòan Một người phải cần, kiệm, liêm cịn phải hoàn toàn”  Đối với người cơng sở Hồ Chí Minh giải thích nội dung Cần - kiệm - liêm - sau: “Cần - làm việc phải đến giờ, đến trễ sớm Làm cho chóng – cho chu đáo Việc ngày nên làm xong ngày ấy, để ngày mai Phải nhớ rằng: dân lấy tiền mồ hôi nước mắt để trả lương cho ta đó, lười biếng tức lường gạt dân.” “Kiệm - giấy bút, vật liệu tốn tiền phủ, tức dân, ta cần phải tiết kiệm … Nhờ công sở tiết kiệm mà lợi cho dân nhiều “Liêm – người cơng sở, từ làng phủ trung ương, dễ tìm dịp phát tài, xoay tiền phủ, đục khoét nhân dân Đến lộ ra, bị phạt hết danh giá, mà phi nghĩa khơng hưởng Vì vậy, người cơng sở phải lấy chữ Liêm làm đầu.” “Chính – người làm việc cơng, phải có cơng tâm, công đức, đem công dùng vào việc tư, đem người tư làm việc cơng Việc phải cơng bình, trực, khơng nên tư ân, tư huệ, tư thù tư ốn Mình có quyền dùng người phải dùng người có tài làm việc Chớ bà bầu bạn mà kéo vào chức chức Chớ sợ địa vị mà dìm kẻ có tài mình, phải trung thành với phủ, với đồng bào Chớ lên mặt làm quan cách mạng”{t4336} Những người công sở tức máy nhà nước “tức có nhiều quyền hành khơng gữi cần, kiệm, liêm, dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu dân” [T4-326] Cần kiệm liêm thước đo văn minh tiến dân tộc Một dân tộc biết cần, kiệm, liêm, dân tộc giàu vất chất, mạnh mẽ tinh thần dân tộc văn minh tiến bộ, đặc điểm xã hội hưng thịnh, trái lại đặc điểm xã hội suy tàn Chí cơng vơ tư Theo Hồ Chí Minh chủ nghĩa cá nhân muốn “mọi người mình” mà khơng biết “mình người” thứ nội xâm, nguy hiểm giặc ngoại xâm Chủ nghĩa cá nhân thứ vi trùng độc, đẻ hàng trăm thứ nguy hiểm khác: quan liêu, bè phái, tham ơ, lãng phí, coi thường tập thể, xem khinh quần chúng, độc đốn quyền Tuy nhiên cần có nhận thức đắn đâu chủ nghĩa cá nhân đâu lợi ích cá nhân Hồ Chí Minh cho rằng: Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân dày xéo lên lợi ích cá nhân Mỗi người có cá tính riêng sở trường riêng, đời sống riêng thân gia đình Nếu lợi ích cá nhân khơng khơng trái với lợi ích tập thể xấu Mỗi người phát huy sở trường tính cách riêng Cần kiệm liêm dẫn đến chí cơng vơ tư, ngược lại chí cơng vơ tư lịng nước dân, Đảng, khơng nghĩ đến thân trước “thì định thực cần kiêm liêm có nhiều tính tốt khác “Mình chí cơng vơ tư khuyết điểm ngày ít, mà tính tot sau ngày thêm … Nói tóm tắt, tính tốt có điều: Nhân - Nghĩa - Trí - Dũng - Liêm” [T5-251] c, Yêu thương người, sống có tình nghĩa u thương người phẩm chất cao đẹp mà Hồ Chí Minh địi hỏi phải có đạo đức cách mạng Nếu khơng có tình u thương người khơng thể nói đến cách mạng,càng khơng thể nói đến CNXH hayCNCS.Con người người khổ, bạn bè, đồng chí, người lầm đường lạc lối hối cãi, tù binh chiến tranh … Năm 1946, trước Pháp, Hồ Chí Minh viết thư dặn chiến sĩ nhân dân Nam “Đối với người lính Pháp bị bắt, phải ý hai điều: phải canh phòng cẩn mật, hai phải đối xử nhân đạo với họ, nhân dân Pháp hiểu dân tộc Việt Nam dân tộc văn minh, văn minh gấp trăm lần bọn xâm lược nước ta” Yêu thương người tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh xuất phát từ truyền thống nhân nghĩa dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân nên chiến công hiển hách dân tộc; nâng vị dân tộc ta lên tầm cao Trong giai đoạn cách mạng nay, người dân Việt Nam mà trước hết người cán Đảng viên, cần phải thấm nhuần đạo đức cách mạng nêu cao tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh III.1 Thứ nhất, nói đơi với làm nêu gương đạo đức Nói đơi với làm truyền thống, chuẩn mực hành vi đạo đức dân tộc Việt Nam Nói đơi với làm xa lạ với lối sống nói sng, nói nhiều làm “làm láo báo cáo hay” chí “nói đường làm nẻo” Theo Hồ Chí Minh phương Đơng “một gương sáng cịn có giá trị trăm diễn văn tun truyền” Nói khơng đơi với làm “cái tâm” khơng chính, nói nhiều làm ít, nói đường làm nẻo “những cán dở”, cán thiếu tâm cán dở, cán thiếu tâm điều nguy hại Đảng cầm quyền Vì vậy, nói đơi với làm lý thuyết phải đơi với thực hành, lý luận phải gắn với thực tiễn Cuộc sống nguyên tắc quán giá trị đạo đức người cán cách mạnh chân Do đó, Hồ Chí Minh u cầu người cán phải thực lời nói đơi với việc làm Đây đặc trưng bật phong cách làm việc người cán cách mạng Mối quan hệ nói đơi với làm thể nhiều cấp độ khác nhau, trước hết “miệng nói tay làm được” cấp độ cao phải làm trước, làm nhiều, làm gương “muốn hướng dẫn nhân dân phải làm mực thước cho người ta bắt chước” Nói đơi với làm người cán cho dân tin, dân yêu, dân phục thái độ “tâm phục, phục” thật qua lời nói việc làm người cán Nói đơi với làm đạo làm gương, phẩm chất, giá trị đạo đức thực tiễn người cán Hồ Chí Minh cho nói khơng đơi với làm nói sng đạo đức giả “đứng tay năm ngón đồng bào khơng tin, cho quan liêu” đối lập với chất đạo đức Người yêu cầu cán phải thống nói làm, tư tưởng phải chuyển hóa thành hành động cụ thể, hoàn thành nhiệm vụ, thực nhiệm vụ lý tưởng cao Đảng nhân dân giao phó Vì vậy, nói hoạt động “kết hợp lý luận với thực tiễn”; “biết với làm”; “lời nói đôi với hành động”… đặc trưng phong cách, phương pháp, tác phong Hồ Chí Minh III.2 Thứ hai, xây đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi Xây xây dựng đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh Chống chống vi phạm đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, chống tư tưởng vụ lợi ích kỉ “gầy người béo mình” Hồ Chí Minh cho rằng, người cán cách mạng không ngừng “nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân” “chủ nghĩa cá nhân đẻ hàng trăm thứ xấu…” Người nhấn mạnh “chủ nghĩa cá nhân thứ gian giảo, xảo quyệt, khéo dỗ dành người ta xuống dốc mà nguy hiểm” Vì vậy, người cán cách mạng phải gọt rủa chủ nghĩa cá nhân, cương chống chủ nghĩa cá nhân cách mạnh mẽ thường xuyên Hiện đất nước xây dựng phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa phận không nhỏ cán bộ, Đảng viên nặng chủ nghĩa cá nhân, xa rời lợi ích Đảng nhân dân, lợi dụng chức quyền để mưu cầu lợi ích cá nhân, gia đình, khu biệt lợi ích phận Biểu suy thối đạo đức bật phận cán bộ, Đảng viên nạn quan liêu, tham nhũng, hối lộ, lãng phí cơng, ăn chơi xa đọa, chạy theo lối sống thực dụng diễn phổ biến Như Đảng nhận định, tham nhũng, lãng phí “’giặc nội xâm” trái với chất Đảng, làm giảm niềm tin Đảng nhân dân Vì vậy, trách nhiệm người cán bộ, Đảng viên phải nêu cao đạo đức cách mạng “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” kiên đấu tranh lối sống chủ nghĩa cá nhân, quyets tệ tham nhũng, làm cho Đảng thật III.3 Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời “Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức có tài không lãnh đạo nhân dân” Người nhấn mạnh: “Mọi việc thành hay bại, chủ chốt cán cs thấm nhuần đạo đức cách mạng hay không” Theo Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng khơng phải từ trời rơi xuống mà người đấu tranh rèn luyện bền bỉ ngày mà phát triển củng cố cách thường xuyên, “ngọc mài sáng, vàng luyện trong” Vì vậy, việc rền luyện dạo đức phải thực tự giác rèn luyện suốt đời lúc, nơi, hồn cảnh cụ thể khơng nhụt chí, khơng chút lơi cho dù có hồn cảnh chi phối Hồ Chí Minh cho “ tư tưởng cộng sản với tư tưởng cá nhân ví lúa với cỏ dại, lúa phải chăm bón khó nhọc tốt cịn cỏ dại khơng cần chăm sóc mọc lu bù Tư tưởng cộng sản phải rèn luyện gian khổ có được, cịn tư tưởng cá nhân cỏ dại sinh sơi nảy nở dễ” Vì phải ln ln rèn luyện tư tưởng rèn luyenj đạo đức; phải tự phê bình tiếp nhận ý kiến phê bình đắn quần chúng nhân dân, người tiến chung quanh để “làm cho phần tốt người nảy nở hoa mùa xuân phần xấu đi” Có thể khẳng định, tư tưởng đạo đức gương rèn luyện đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh trở thành tảng tư tưởng kim nam cho hành động người Việt Nam, đội ngũ cán bộ, Đảng viên Trong nghiệp IV Vận dụng tư tưởng vào xây dựng đạo đức, lối sống sinh viên 4.1 Ý thức đạo đức sinh viên Việt nam có biến đổi định Biểu biến đổi ý thức đạo đức họ cho thấy: mặt, có tiếp thu đặc điểm thời đại, mặt khác, có q trình kế thừa phát triển truyền thống đạo đức dân tộc truyền thống đạo đức cách mạng học sinh, sinh viên Việt Nam điều kiện Hầu hết sinh viên ngày kế thừa phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc, có lối sống lành mạnh, trung thực, đồn kết, nhân có tinh thần cộng đồng; có động học tập nghiêm túc tích cực, chủ động học tập, nghiên cứu khoa học, tích lũy kiến thức, rèn luyện kỹ nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động.Sinh viên động, thực tế hơn, tự chủ, bộc lộ rõ cá tính, quan niệm đạo đức sinh viên bị ràng buộc dư luận so với hệ sinh viên trước.Tuy nhiên, phận sinh viên thực dụng quan niệm đạo đức hành vi ứng xử, muốn thể vai trò cá nhân đề cao giá trị vật chất giá trị tinh thần số sinh viên có thái độ thờ ơ, vơ cảm, thiếu trách nhiệm đạo đức đến thân, gia đình, xã hội; xa rời giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc, sống buông thả, tự đặt khỏi ngun tắc, có lối hành xử bạo lực phi nhân tính, lười học tập, lười lao động 4.1 Tầm quan trọng Gần 50 năm qua kể từ Chủ tịch Hồ Chí Minh viết "Di chúc" dặn toàn Đảng, toàn dân hệ trẻ điều hệ trọng, việc cần phải làm nghiệp cách mạng Những lời dặn Người có tư tưởng bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau giữ nguyên giá trị to lớn, có ý nghĩa sâu sắc Trong suốt đời nghiệp mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln chăm lo xây dựng lực lượng cách mạng Đó khơng lực lượng trực tiếp gánh vác giải nhiệm vụ tại, mà cịn đội ngũ kế cận, nguồn bổ sung có đủ lực để kế thừa tiếp tục phát triển nghiệp hệ trước Trong 'Di chúc', Người nhắc nhở toàn Đảng, toàn dân phải ghi nhớ rằng, 'Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết'(1) Luận điểm chứa đựng giới quan khoa học lãnh tụ cách mạng, phản ánh tầm nhìn xa trơng rộng nhà hiền triết, nhà văn hóa lớn; trở thành chân lý cách mạng Sự nghiệp đấu tranh cách mạng nhằm biến xã hội cũ xấu xa, bất cơng phi nhân tính thành xã hội mới, tốt đẹp công cho tất người trình đầy cam go, thử thách Trong 'Nhà nước cách mạng', đề cập đến tính chất phức tạp nhiệm vụ cách mạng, chẳng hạn vấn đề quyền, V.I.Lênin nói rằng, đấu tranh giành quyền khó, giữ quyền cách mạng cịn khó Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, có độc lập, tự mà nhân dân chết đói, chết rét độc lập, tự chẳng có ý nghĩa gì; nhân dân hiểu rõ giá trị độc lập, tự họ ăn no, mặc ấm Chỉ có chủ nghĩa xã hội đem lại cho nhân dân quyền người tự nhiên chân Nhưng, chủ nghĩa xã hội khơng phải muốn tức khắc có ngay, mà kết đấu tranh bền bỉ người Nhắc lại điều để thấy, nghiệp cách mạng trình lâu dài, bao gồm nhiều nhiệm vụ, nhiều giai đoạn khác vậy, đòi hỏi hy sinh, cống hiến quên nhiều hệ cách mạng Thực vậy, tiến trình ấy, lớp người trực tiếp giải thành công nhiều nhiệm vụ, có khơng cơng việc cịn dang dở; nữa, thực tiễn sống đặt vấn đề đòi hỏi phải tiếp tục giải Theo đó, thiếu lực lượng kế cận xứng đáng nghiệp cách mạng gặp khó khăn, mà có khó gìn giữ, bảo tồn Tư tưởng bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau thể vĩ đại, sâu sắc tầm nhìn Chủ tịch Hồ Chí Minh Với tư tưởng này, Người khơng thấy mà thấy tương lai; không dành tâm huyết trước mắt cho nghiệp cách mạng mà chăm lo vun trồng gốc nghiệp để trở nên vững bền đây, quan điểm biện chứng vật phát triển mà Người tiếp thu từ chủ nghĩa Mác Lênin vận dụng cách sáng tạo: tương lai Đánh giá cao vai trị hệ trẻ, Hồ Chí Minh viết: 'Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội'(2) Đầy nhiệt huyết, có sức sống tràn trề lực sáng tạo , mạnh, vốn quý tuổi trẻ Với tư cách đội ngũ dự bị, lực lượng kế cận hùng hậu cách mạng người chủ tương lai nước nhà, hệ trẻ - trước hết niên, có trách nhiệm kế tục nghiệp cách mạng, thực sứ mệnh lịch sử vẻ vang mà lớp người trước chuyển giao vào tay Coi vận mệnh nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên, Hồ Chí Minh khẳng định, niên phải trở thành lực lượng to lớn, vững công kháng chiến kiến quốc, phải 'là người tiếp sức cách mạng cho hệ niên già, người xung phong công phát triển kinh tế văn hóa, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội' Sinh lớn lên lòng dân tộc, gắn bó máu thịt với nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh có lịng tin mãnh liệt vào sức mạnh vô địch lực sáng tạo phi thường quần chúng nhân dân, hệ trẻ Thế hệ trẻ nói chung trẻ em nói riêng ln trái tim tâm trí Người Lúc Người dành mn vàn tình thương yêu cho hệ trẻ Hơn nữa, Người gửi gắm niềm tin đặt trọn tương lai cách mạng, dân tộc vào họ Nhân ngày khai trường năm học chế độ mới, Người gửi thư khích lệ động viên học sinh nước: 'ngày cần phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, cho theo kịp nước khác hồn cầu Trong cơng kiến thiết đó, nước nhà trơng mong chờ đợi em nhiều Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em' Từ phân tích trên, khẳng định, lơ-gíc tất yếu, việc 'bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau' nhiệm vụ quan trọng cần thiết 4.2 Biện pháp Bằng kinh nghiệm thực tiễn phong phú mình, kết hợp với lý luận cách mạng, từ sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức rõ rằng, dân tộc dốt dân tộc yếu Do vậy, từ ngày đầu thành lập quyền cách mạng, Người coi việc xóa mù chữ, tiêu diệt giặc dốt nâng cao dân trí nhiệm vụ thứ hai số sáu nhiệm vụ cấp bách đất nước lúc Đặc biệt, Người đưa quan điểm vừa mang tính chiến lược, vừa mang giá trị nhân văn sâu sắc mà đến nay, trở thành phương châm hành động toàn xã hội nói chung, ngành giáo dục Việt Nam nói riêng: 'Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người' Bởi vậy, dù bận trăm cơng nghìn việc, Người thường xun quan tâm chăm lo nghiệp giáo dục nước nhà, coi giáo dục xã hội chủ nghĩa phương thức quan trọng nghiệp 'trồng người', mắt xích khơng thể thiếu chiến lược bồi dưỡng hệ trẻ Nói cách khác, trọng trách to lớn ngành giáo dục đào tạo người kế tục nghiệp cách mạng Vì vậy, theo Người, dù khó khăn đến đâu phải tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt; ngành, cấp Đảng quyền địa phương phải quan tâm đến nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường mặt, nhằm đẩy nghiệp giáo dục nước ta lên bước phát triển Có thể nói, 'trồng người' tư tưởng có ý nghĩa to lớn, kế lâu bền để phát triển đất nước Ngày nay, người coi nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, cảm nhận thấy chiều sâu tư tưởng Người Đối với sinh viên học sinh, để xứng đáng hệ cách mạng đời sau, Chủ tịch Hồ Chí Minh địi hỏi họ phải sức học tập: học tập nhà trường, gia đình ngồi xã hội; học tập qua sách từ thực tiễn sống Học để 'làm quan' xã hội cũ, mà 'Để phụng Tổ quốc, phụng nhân dân, làm cho dân giàu, nước mạnh, tức để làm trọn nhiệm vụ người chủ nước nhà' Một triết lý sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh học phải đơi với hành, lý luận phải gắn với thực tiễn Vì vậy, bên cạnh quan điểm xác định giáo dục, học tập phương thức chủ yếu để bồi ... lựa chọn đề tài “ Quan điểm Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng Liên hệ thực tiễn tình hình đạo đức sinh viên nay? ?? B NỘI DUNG I Tìm hiểu đạo đức cách mạng Đạo đức gì? Đạo đức tổng hợp nguyên... dựng đạo đức Hồ Chí Minh Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ln có thống tư tưởng đạo đức mục tiêu trị; tư tưởng đạo đức hành vi đạo đức; đạo đức tài năng; đạo đức cách mạng đạo đức đời thường; ba mối quan. .. tộc cách mạng XHCN II.Tư tưởng Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng người Việt Nam 2.1 Quan niệm vai trò đạo đức Cách Mạng Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, lãnh tụ cách mạng bàn nhiều đến vấn đề đạo

Ngày đăng: 20/03/2023, 02:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w