1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các mô hình phân tích chiến lược

38 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Mô Hình Phân Tích Chiến Lược
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

Trang 1

CÁC MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC

1

Trang 3

Mô hình quản trị

• công cụ được ứng dụng cho quy trình phân tích

 tăng hiệu quả kinh doanh, giải quyết những vấn đề liên quan

• Không một mô hình quản lý nào có thể đảm bảo

việc xử lý vấn đề một cách khách quan, với khả năng tốt nhất

NHƯNG các mô hình cung cấp những góc nhìn

thấu đáo và một cấu trúc phù hợp cho việc ra quyết sách đúng đắn trong kinh doanh.

3

Trang 4

MÔ HÌNH MA TRẬN PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, NGUY CƠ (SWOT)

•SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh:

 Strengths (Điểm mạnh);  Weaknesses (Điểm yếu);  Opportunities (Cơ hội);  Threats (Nguy cơ).

•Đây là công cụ rất hữu ích giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề hoặc ra quyết định trong việc tổ chức, quản lý cũng như trong kinh doanh.

Trang 7

STT Thời điểm

Trang 8

Mô hình chiến lược portfolio BCG

• 1960s – nhóm tư vấn Boston

• Phương pháp hoạch định danh mục sản phẩm dựa

trên đường cong kinh nghiệm

8

Trang 9

Đường cong kinh nghiệm

biểu thị kết quả quan sát: số giờ công để sản

xuất một đơn vị sản phẩm sẽ giảm khi số đơn vị sản phẩm được sản xuất nhiều hơn

• đặc trưng cho sự từng trải của doanh nghiệp

trong một lĩnh vực nào đó

• là sự tích hợp của hai yếu tố: thời gian và quy mô

(sản lượng)

chi phí bình quân trên một sản phẩm sẽ giảm do tích lũy kinh nghiệm khi quy mô sản xuất tăng

Trang 11

Mô hình chiến lược portfolio BCG

Giả thiết:

gồm cả những sản phẩm tăng trưởng nhanh để đáp ứng nhu cầu thu hồi tiền và những sản phẩm tăng trưởng chậm có thể tạo thêm tiền dư để đảm bảo thành công lâu dài.

đánh giá thứ tự ưu tiên tăng trưởng trong danh

mục sản phẩm.

7

Trang 14

Mô hình chiến lược

Trang 15

Mô hình chiến lược portfolio BCG

• Ma trận BCG được

dùng như một công cụ chiến lược nhằm xác định lợi nhuận và tăng trưởng tiềm năng của mỗi đơn vị kinh doanh trong công ty.

15

Trang 16

Mô hình chiến lược portfolio BCG

• Theo ma trận BCG, có bốn loại hoạt động chính,

mỗi loại liên quan đến một chiến lược nhất

Trang 17

Mô hình chiến lược

Trang 18

Mô hình chiến lược

cần phải bảo toàn được thị phần tương đối, đầu tư có tính chất bảo vệ vào nguồn lực và

marketing, tập trung trọng điểm vào việc cực đại dòng tiền (cashflow).

Trang 19

Mô hình chiến lược portfolio BCG

• là các sản phẩm có tốc

độ tăng trưởng của thị trường cao nhưng

có thể hoặc không đem lại lợi ích lớn trong tương lai.

 tìm hiểu kỹ đầu tư như thế nào và khi nào.

Trang 20

Mô hình chiến lược portfolio BCG

• là các sản phẩm nên giảm bớt hoặc bỏ qua khi

không sinh lời

• nếu có lời, đừng đầu tư mà nên tranh thủ giá trị

hiện tại

phẩm nếu dòng tiền âm

Trang 21

Các bước xây dựng

• Bước 1: Xác định các thông số của SBU trên 2 trục thị phần tương đối và tỷ lệ tăng trưởng của ngành.

• Bước 2: Định vị các SBU Mỗi SBU được thể hiện bằng một vòng tròn với tâm là giao điểm của các thông số Độ lớn của vòng tròn tỷ lệ với doanh thu mà SBU đạt được trong toàn bộ doanh thu nói chung.

• Bước 3: Dựa vào vị trí mỗi SBU trong từng ô để đưa ra các chiến lược đầu tư hợp lý.

Trang 25

Ma trận hình ảnh cạnh tranh

• cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin cần

thiết để từ đó có sự lựa chọn chiến lược đúng đắn nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh

25

Trang 26

Ma trận hình ảnh cạnh tranh

Bước 1

• Xác định các đối thủ cạnh tranh trực tiếp của doanh nghiệp.

Bước 2

• Lựa chọn các yếu tố quan trọng có ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh

• Đánh giá điểm quan trọng của mỗi yếu tố

Trang 27

Ma trận hình ảnh cạnh tranh

Bước 3

• Xác định điểm ảnh hưởng của mỗi yếu tố đối với doanh nghiệp và các đối thủ

Trang 29

Ma trận hình ảnh cạnh tranh

• Nếu tổng số điểm đánh giá của doanh nghiệp cao hơn các đối thủ cạnh tranh, thì doanh nghiệp có thể có khả năng cạnh tranh mạnh hơn và ngược lại.

29

Trang 30

Ma trận McKinsey – General Electrics

• Boston Consulting Group và McKinsey and Co. • General Electric: mô hình “lưới chiến lược kinh

doanh”

• Trục tung biểu thị sức hấp dẫn của ngành.

• Trục hoành biểu thị sức mạnh của công ty hoặc

khả năng cạnh tranh của công ty trong ngành.

Trang 31

Ma trận McKinsey – General Electrics

• Các yếu tố cần phân tích và cân nhắc để xác định

mức độ hấp dẫn của ngành:

cho một đầu doanh thu

Trang 32

Ma trận McKinsey – General Electrics

• Các yếu tố cần phân tích và cân nhắc để xác định

sức mạnh của công ty hoặc khả năng cạnh tranh của công ty trong ngành bao gồm:

Trang 33

Ma trận McKinsey – General Electrics

33

Trang 34

Ma trận McKinsey – General Electrics

Trang 35

Ma trận McKinsey – General Electrics

có vị thế thuận lợi và có cơ hội tăng trưởng tương đối hấp dẫn  bật “đèn xanh” để lãnh đạo đầu tư

Trang 36

Cơ cấu lại: thu hoạch hoặc thu lại vốn đầu tư

Thu hoạch hoặc thu lại vốn đầu tư

Trang 38

“It isn’t that they can’t see the solution It is that they can’t see the problem.”

G.K.Chesterton Writer and

philosopher

Ngày đăng: 08/04/2024, 07:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w