Tuy đổi tương nghiên cứu của để tài là hoạt động quản lý và sử dụng viên chức nhưng đây là một để tải có nhiều nét tương đồng với để tải của tác giả nên đã mang lại giá trị tham khảo để
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐẶNG DIỆU LINH
QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CÔNG CHỨC THANH TRA TỪ THỰC
TIEN THANH TRA TINH NINH BÌNH
HANOI, NĂM 2020
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐẶNG DIỆU LINH
QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CÔNG CHỨC THANH TRA TỪ THỰC
TIEN THANH TRA TINH NINH BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUAT HOC Chuyên ngành: Luật hiến pháp và luật hành chính.
Mã số: 8380102
HANOI, NĂM 2020
Trang 3ăn à trang thực và chưa tùng được sỉ công bỗ trước dy
Tác gia Luận văn
Ding Diệu Linh
Trang 4DANH MỤC TỪ VIET TAT
TTV: Thanh tra viên
'TTVC: Thanh tra viên chínhTTVCC: Thanh tra viên cao cấp UBND: Ủy ban Nhân dan
HĐND: Hội đồng Nhân dân.
Trang 5DANH MỤC BANG BIEU
Bang 2.1: Tổng hợp số lượng công ciute giai đoạn 2015-2019 tại Thanh traTĩnh Ninh Binh - Ngun Báo cáo thực hiện công tác nội vụ hàng năm cũa
Thanh tra tinh Ninh Binh 40
Bang 2.2: Tổng hợp về chất lượng chute giai đoạn 2015-2019 tại Thanh tratinh Ninh Bình - Nguỗn Báo cáo thực hiện công tác nội vu hàng năm cũa
Thanh tra tính Ninh Binh 41
Bang 2.3: Tông hợp chất lượng công chức tai Thanh tra Chính phủ, Thanhtra Bộ Xây dung, Thanh tra tĩnh Ninh Bình năm 2015 -Nguôn: Tổng hop tie
bảo cáo công chic của Thanh tra Chính phi, Thanh tra Bộ vậy dung Thanh tra tinh Niah Bình năm 2015 4
“Băng 2.4: Tổng hop đánh giả công chúc tại Thanh tra tinh Nah Binh giaidoa 2015-2019 - Nguôn: Báo cáo két quả thực hiện công tác nội vụ hàng năm
của Thanh tra tinh Ninh Bình 55
Trang 6MỤC LỤC
LOI CAM DOAN
DANH MỤC TỪ VIET TAT
DANH MỤC BANG BIEU
1 3 Các nội dung quin lý va sir dụng công chúc thanh ta 2
1.4 Một số yêu tổ ảnh hing đến quan lý và sử đụng công chúc thanh tra 28KET LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 2 CÁC YẾU TỔ ANH HƯỚNG VÀ THỰC TRANG QUẢN LÝ
'VÀSỮ DỤNG CÔNG CHỨC THANH TRA TẠI THANH TRA TINH NINH
BINH 32
21 Thục trạng pháp luật về quản lý va sở dung công chức thanh tra 33 2.2 Thục trạng công chức tại Thanh tra tinh Ninh Bình 40 2.3 Thục trang năng lực quân lý và sử dung công chức thanh tra tại Thanh tra tỉnh,
Ninh Bình, 4KET LUẬN CHƯƠNG 2 61Chương 3 PHUONG HƯỚNG, GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA QUAN
LY VÀ SỬ DỤNG CÔNG CHỨC THANH TRA 162
3.1 Phương hướng nâng cao hiệu quả quản lý va sử dụng công chức thanh tra 62
4.11 Nng cao hiện quả quân lý và sie ng công chức thanh tra gắn Wn vớt mục
.êu cái cách hành chính @
4.1.2 Nông cao hiện quả quản lý và sử ng công chức thanh tra gắn với chẳnlược phát triển ngành Thanh tra đ
Trang 73.2 Một số nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sở dụng công chúc
thanh tra 64
4.2.1 Nhôm giã php về hoàn thiên hệ thẳng pháp luật 64
.322 Nhôm giãi php về hyên ayn, nhận thúc 6
.323 Nhôm giã pháp về đỗ mái cách thực hiện một sé nội chong quản lý và sĩ:
chong công chức thanh tra 67
KET LUẬN CHƯƠNG 3 69KETLUAN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8PHÀN MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của dé tài
'Việc quan lý nguồn nhân lực la vấn dé quan trong vả có thé anh hưởngđến thịnh suy của mọi hệ thông, tổ chức Trong hệ thông cơ quan nha nước,việc quân lý nhân lực lại cảng quan trong, xuất phát từ chức năng thực hiện
quản lý đối với mọi lĩnh vực trong xã hội Đôi ngũ cán bô, công chức là
những người được nha nước trao quyển lực để thực thi công vụ Chất lượng
hoạt đông của đội ngũ này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt đông quan lý nha nước, từ đó ảnh hưởng va tac đồng dén toàn bô các lĩnh vực của
đời sống xã hội Vậy làm sao để đội ngũ công chức hoạt đông hiệu qua,chuyên nghiệp, năng đồng, công hiển? Câu trả lời đền từ hoạt đông quản lý và
sử đụng công chức của các cơ quan có thẩm quyền
Đăng va Nhà nước cũng đã có nhiễu đường lồi, chủ trương, nghỉ quyết
về phát triển nguồn nhân lực của đất nước nói chung và nguồn nhân lực trong.khu vực công nói riêng Nghí quyết Đại hội Đảng lẫn thứ XI tiếp tục khẳngđịnh: cán bộ lả nhân tổ quyết định sự thành bai cho sự phát triển của dat nước,trong giai đoạn hội nhập vả phát triển như hiện nay Chương trình tổng thể cải
cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 do Chính phủ ban hành đã nhắn mạnh phải xây dựng và nông cao chất lượng đôi ngũ cán bộ công chức
Từ cơ sở đó, Thủ tướng Chính phi đã ban hảnh Quyết đính số 1557/QĐ-TTg
ngây 18/10/2013 vé việc phê duyét Để án "Đẩy manh cải cách chế độ công
vụ, công chức" với mục tiêu xây đựng nến công vu “Chuyển nghiệp, trách nhiêm, năng động, minh bạch, hiệu quả" Đôi với ngành Thanh tra, Thủ tướng, Chính phủ đã ký Quyết định số 2213/QĐ-TTg ngày 08/12/2015 ban hảnh
Chiến lược phát triển ngành Thanh tra đến năm 2020, tam nhìn đến 2030 nhân
‘man mục tiêu: dy đựng ngành Thanh tra, đội ngfi cản bộ, công chức, viên
chức thanh tra chuyên nghiệp, trách nhiệm if cương liềm chính nhằm góp
Trang 9phan nâng cao hiệu lực, hiệu qua quấn I nhà nước, đáp ứng yêu cầu phattriển kinh tế - xã hội của đắt nước và hội nhập quốc tế
Công chức thanh tra là một bô phân trong hệ thông công chức Việt Nam Đó la đội ngũ công chức trực tiép thực hiên các chức năng, nhiệm vụ của ngành thanh tra thông qua các hoạt đồng như thanh tra, giải quyết khiểu
nai, to cáo, phòng chồng tham những, Xuất phát từ một số nguyên nhân
như: Vi trí, vai trở, sự quan trong của hoạt đông thanh tra trong quan lý nha nước, hiệu quả, hiệu lực cia hoạt đông nay phu thuộc trực tiếp vào đội ngũ công chức thanh tra, Chất lượng đôi ngũ công chức nói chung và công chức
thanh tra nói riêng còn nhiêu hạn chế, Tác động của thời kỳ đẩy manh công
nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, trước xu thé toàn câu hea và bồi cảnh hội
nhập quốc tế ngày cảng sâu rông, kinh tế - xã hội không ngừng phát triển vàyên câu tử chương trình cải cách hành chỉnh và chiến lược phát triển ngành
thanh tra, đất ra yêu câu xây dựng đôi ngũ cin bô, công chức chuyên nghiệp, hiện đại, có đũ năng lực, kiến thức, kỹ năng đáp ứng yêu cầu, nhiém
‘vu trong tình hình mới, có ý thức, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vu, công
vụ Quá trình này gin liền với công tác quan lý va sử dụng công chức thanh
tra của các cơ quan có thẩm quyền
Thanh tra tỉnh, với tư cách là cơ quan chuyên môn giúp việc cho
UBND cấp tỉnh, là cấp “trung chuyển quyền lực” giữa Thanh tra Chính phủ
-cơ quan cấp Bộ thực hiện quản lý nba nước về công tác thanh tra, tiếp côngdân, giải quyết khiêu nai, tổ cáo và phòng, chống tham những trong pham vi
cả nước và Thanh tra huyện Các chủ trương, chính sách, chỉ dao của Thanh
tra Chính phũ (cấp trung wong) được thực hiện thé não trên thực tế tủy thuộcnhiều vào việc tổ chức triển khai thực hiện của Thanh tra tỉnh xuống các cấp
trực thuộc 3 dia phương,
Trang 10Tinh Ninh Bình là một tinh nằm ở cửa ngõ cực nam miễn Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đông bằng sông Hẳng, giáp ranh ba khu vực dia lý: Đẳng
bằng Sống Hồng, Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, quy hoach kinh tế xếp vào ving
duyên hãi Bắc bộ Đây là tỉnh đứng thứ 44 về số dân và đứng thứ 16 về tốc đồ
tăng trưởng ting sản phẩm trên dia ban (GRDP), lả vùng cửa ngõ giao thông.quan trọng, ving kinh tế trọng điểm phía Bắc, lả vùng đắt giàu truyền thống,văn hóa, giảu tiểm năng du lịch va đang trên đả phát triển mạnh Sự phát triển
của tỉnh đất ra yêu cầu cho cơ quan thanh tra địa phương phải tăng cường hiệu
quả hoạt động, phát hiện những bắt cập, hạn chế nay sinh trong quả trình quản
lý nhà nước để kip thời tham mưu cho cấp ủy, lãnh đạo UBND tỉnh chân
chỉnh, xử lý Két quả hoạt động của Thanh tra tỉnh cũng dé phát hiện và xử lý
vĩ phạm pháp luật xây ra trên nhiễu lĩnh vực quản ly nha nước, thu hỗi tiễn và tải sản về cho Nha nước, giải quyết khiêu nai, tô cáo cho công dân, bảo về
quyển và lợi ích chính dang cho các cá nhân, tổ chức, giữ vững niềm tin của
nhân dân với chính quyền, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của hoạt đông quản lý
nha nước, từ đó góp phan vao sự phát triển của tỉnh vả duy trì trật tự, kỷ
cương zã hội trong địa bản tinh.
Tir yêu câu khách quan của thực tiễn va chủ trương của Đảng, Chính.phủ cũng như chiến lược phát triển của ngành Thanh tra, có thé thay tinh cấp
thiết của việc xây dựng đối ngũ công chức thanh tra chuyên nghiệp, đủ năng
uc, phẩm chát, trình độ thực thi công vụ Yêu cau nảy khó có thể hoan thảnh
nến không chủ trọng vao công tác quản lý va sử dụng công chức thanh tra
Hiện tại, chưa có công trình nghiên cứu nao vẻ vấn để nay ở cơ quan thanh tra
tinh Ninh Bình Vì thể, tác giả đã chọn để tai: “Quản Bf và sử dung công chức thanh tra, tie thực tiễn Thanh tra tinh Nink Bình” làm dé tài luân văn
"Thạc si Luật học, nhằm mmc đích nghiên cứu vé công tác quan lý va sử dung công chức thanh tra tại cơ quan thanh tra cấp tỉnh, nghiên cứu những cơ sở lí
Trang 11luận, phân tích thực tiễn vả đưa ra những giải pháp, kiến nghĩ để nâng cao
hiệu quả quản lý, sit dung công chức thanh tra ở địa phương,
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Ở nước ta, “Thanh tra” là đổi tượng của một khối lượng công trình
nghiên cứu dé số, đa dạng từ góc đô tiếp cân đến quy mô, hình thức Đó lả
những để tai khoa hoc cấp Nha nước, cấp Bồ đến Luan an Tiền sĩ, Luận văn.Thạc sĩ, các ấn phẩm khoa học công bổ trên tạp chí, sách chuyên khảo,chủ yêu tập trung vào công tác thanh tra, tổ chức và hoạt động của các cơ.quan thanh tra, hệ thống pháp luật thanh tra
Đôi ngũ công chức và việc quân lý va sử dụng công chức cũng là đổi tương nghiên cửu của nhiều công trình khoa học vé quản lý nguồn nhân lực trong khu vực công, chủ yêu tập trung vào quản lý nhà nước đôi với đổi ngũ công chức, vẫn dé đảo tạo, bồi dưỡng công chức, đánh giá công chức nói
chung và của một số ngành, một số cơ quan nói néng Mét số công trình
nghiên cứu có hình thức, quy mé và nội dung có nét tương đông với dé tai của tác giả, trở thành một nguồn tham khảo giúp tác giả hoàn thành luận văn: Luận văn Thạc # Quản lý hành chính công của Lê Thi Bình, Quấn Ij nhà
nước đối với công chức ngành Tài chính ở Việt Nam hiện nay, tại Hoc viênHanh chính, 2012, Luận văn Thạc # Kinh tế của Vũ Trường Giang, Quản fj
đôi ng công chức, viên chức của Tổng cục dự trifnhà nước, tai Bai hoc Kinh
tế - Bai học Quốc gia Ha Nội, 2016, Luận văn Thạc # Quản lý công củaNguyễn Thị Cẩm Tú, Sit dung công chức tại các cơ quan hành chính nhàrước tại tinh Tién Giang, tai Hoc viện Hành chính Quốc gia, 2017,
Những công trình nghiên cửu vẻ thanh tra và quản lý nguồn nhân lực công tuy không cing đối tượng vả phạm vi nghiên cửu của luận văn nhưng đã
gợi mở ý tưởng và cung cấp những căn cứ vẻ lí luận để tác giã luận văn hoan
thành dé tai nghiên cứu cia mình.
Trang 12Đôi với công chức thanh tra, có tt
công trình nghiên cứu vẻ đổi tương này Nhin chung, các nội dung vẻ quản ly
và sử dung công chức thanh tra chủ yếu được lông ghép một cách không day
thay số lượng không nhiều các
đủ, hệ thong trong luận án tiền sĩ, luận văn thạc si, dé tải nghiên cửu về đổi
tượng khác, hoặc chỉ được viết trong những bài bảo khoa học dung lượng ngắn đăng trên các tạp chỉ chuyên ngành Một số công trinh nghiên cứu về công chức thanh tra hoặc có nội dung gần sit với công chức thanh tra, quản lý
‘va sử đụng công chức thanh tra có thé
- Để tải nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Néing cao chất lượng công tác
đến
đào tạo cán bô, công chức thanh tra theo yêu cầu cũa Chiến lược phát triển
ngành Thanh tra, do TS Trình Văn Toàn, Phó Hiệu trường Trường Cán bộ thanh tra làm chủ nhiệm để tải Để tai đã làm rổ cơ sở li luận vẻ nắng cao chất
lượng công tác đào tạo, bồi đưỡng công chức thanh tra theo yêu cầu củaChiến lược phát triển ngành Thanh tra như: Quan điểm của Đăng, chính sách
của Nha nước vé đảo tao, béi dưỡng cán bộ, công chức, Để tai đã nghiên cứu sâu sắc, toàn điện về nội dung nêng cao chat lượng công tác đào tao cán bộ thanh tra, tuy nhiên về pham vi nghiên cứu thi đây chỉ là một khia cạnh trong việc quản lý va sử dung công chức thanh tra
- Luận án Tiền # Quin lý Hanh chính công, Quán i nhà rước đối với
công chute thanh tra hiện nay của Pham Văn Phong, tại Học viện Hành chính Quấc gia, 2016 Đây là công trình nghiên cứu một cách cụ thể, toàn điền, có
hệ thông về quản lý nhà nước đôi với công chức thanh tra Luận án đã trình bay khá đây di, toan điện vẻ cơ sỡ lý luận cia quản lý nha nước với công
chức thanh tra: khái niệm công chức thanh tra, vai trỏ của công chức trong tổ
chức va hoạt động ngành Thanh tra, và làm rổ thực trạng hoạt động quản
lý đổi với công chức thanh tra ở Viet Nam hiện nay Từ đó, tác giã để xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nha nước đổi với công chức thanh
Trang 13tra Dù luận an có đối tượng nghiên cứu va phạm vi nghiền cứu rộng hơn so
với dé tải luận văn của tác giả nhưng những nội dung được dé cập trong luân.
án là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích giúp tác giả hoàn thành luận văn
- Luận văn Thạc sĩ Quan lý Hanh chính công của Phan Văn Điệp, Ming lực công chức thanh tra tat Số Khoa học và công nghệ Ha Nam, tại Học viên Hành chính Quốc gia, 2015 Công trình nảy tập trung làm rõ cơ sở lý luên về công chức thanh tra vả năng lực công chức thanh tra, phân tích thực trang năng lực công chức thanh tra tại Sé Khoa học và công nghệ Hà Nam và
kiến nghị một số giải pháp nâng cao năng lực công chức thanh tra tại Sở Khoa
học và công nghệ Ha Nam Nội dung để cập trong luận văn giúp tác giã có
nguôn tham khảo khi đánh giá vẻ thực trạng thực hiện pháp luật về công chức
tại cơ quan địa phương
- Để tải nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Quán if và sit dung viên chức
cũa cơ quan Thanh tra Chính phũ - Thực trang và giải pháp, do Pham Thị
Thi, Phòng Tổng hợp - Quan trị, Viện Khoa học Thanh tra làm Chủ nhiệm để
tải, 2013 Để tải đã trình bay cơ sở lý luận về quản lý và sử dung viên chức của cơ quan Thanh tra Chính phủ, lam rổ thực trang quản lý và sử dụng viên chức cia cơ quan Thanh tra Chính phủ, từ đó kiến nghỉ một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng viên chức của Thanh tra Chính phi Tuy đổi tương nghiên cứu của để tài là hoạt động quản lý và sử dụng viên chức nhưng đây là một để tải có nhiều nét tương đồng với để tải của tác giả
nên đã mang lại giá trị tham khảo để tác gia hoàn thảnh luận văn của minh,
- Để tải khoa hoc cấp cơ sỡ, Tryễn dung công chức, viên chức của Thanh tra Chinh phũ - Thực trạng và giải pháp, do Pham Thị Thu Hiền,
Trưởng phòng Tang hop - Quan trị, Viên Khoa học Thanh tra làm Chủ nhiệm
để tải, 2012, Để tài nghiên cứu những van để lý luận cơ ban nhất về hoạt độngtuyển đụng công chức, viên chức của Thanh tra Chính phủ, thực trạng tuyển
Trang 14dung công chức, viên chức của Thanh tra Chính phi và đưa ra mốt số kiến
nghi nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoat đông tuyển dung này Dù dé tải
chỉ nghiên cứu phạm vi công chức, viên chức của cơ quan Thanh tra Chỉnh phủ nhưng nội dung dé cập trong đó cũng la nguồn tham khảo hữu ích cho tác gi
- Bai báo khoa học, Quản if đôi ng cán bô, công chức trong cơ quam
Thanh tra nhà nước cấp tính, Vũ Việt Hà, đăng trên Tạp chí Quin lý nhà
nước, $6 5/2016 Bai báo phân tích một số han chế trong hoạt đông quản ly đôi ngũ cản bô, công chức của cơ quan thanh tra nha nước cắp tỉnh hiện nay,
chi rõ nguyên nhân của hạn chế từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng hoạt động quản lý đội ngũ nay.
- Bai báo khoa học, Nain nâng cao hon niữa chất lượng công tác đào:
tao, ĐÀI dưỡng công chức thanh tra, TS Trinh Văn Toàn, đăng trên tạp chỉ Thanh tra, 2020 Bài báo phân tích, đánh giá vẻ chất lượng công tac đảo tao,
‘di dưỡng công chức của ngành Thanh tra, đưa ra một số giải pháp trước mắt
‘va lâu dai nhằm nâng cao chất lượng công tác đảo tao.
- Bai báo khoa học, Các giải pháp ning cao năng lực cán bô, công
chức thanh tra, Đỗ Hữu Thùy Dương, đăng trên tao chi Thanh tra, Số 8/2011
Bai báo để xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cán bô, công chức thanh tra
Các công tình nghiên cứu, bài báo khoa học trong thời gian qua đã
khẳng định vai trò của đội ngũ công chức thanh tra cũng như sự can thiết phảiquan lý và sử dụng đội ngũ nay một cách hợp lý Tuy vay, hấu hết các công.trình tiép cân từ góc độ phát triển, nâng cao năng lực của đối ngĩ công chứcthanh tra chứ chưa nghiên cứu nhiễu từ góc đô chủ thể quản lý va sử dung đôingũ công chức thanh tra Đối với dia bản tỉnh Ninh Binh cho tới thời điểm
nay chưa có công trình nảo nghiên cứu vẻ nội dung nay đươc công bồ chính.
Trang 15thức Vi thé để tải nghiên cửu tác giã lưa chọn không trùng lặp va cẩn tiếp tục
nghiên cửu thêm
3 Đối trợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn.
3.1 Đôi tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu cia luận văn là hoạt đông quản lý và sử dụng công chức thanh tra tại cơ quan Thanh tra tinh Ninh Binh
3.2 Phạm vi nghién cấm
"Trong khuôn khổ luận văn, tác giã tập trung nghiên cửu trong phạm vi
sau
~ Về nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cửu về công tác quan lý va
sử dụng công chức thanh tra lam việc tại cơ quan thanh tra nha nước cắp tĩnh.
~ Ve Rhông gian nghiên của: thực hiện nghiên cứu với lực lương công
chức thanh tra lêm việc tại Thanh tra tinh Ninh Bình
~ Về thời gian nghiên cứu: thực hiện nghiên cứu thực trạng tại Thanh
tra tinh Ninh Bình trong giai đoạn 2015-2019
.4 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
4.1 Mục tiéu nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu của luôn văn lả làm rõ các vấn dé lí luận, phân tích, đánh giá được thực trạng quản lý vả sử dụng công chức thanh tra tại cơ
quan Thanh tra tình Ninh Bình, từ đó để xuất một số giải pháp để nâng cao
hiệu quả công tác quản lý và sử dụng công chức thanh tra tại Thanh tra tỉnh Ninh Bình
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để hoản thảnh mục tiêu trên, luân văn tập trung vào giải quyết một số
nhiệm vụ cơ bản sau:
"Thứ nhất, nghiên cứu vả trình bay một số vấn dé lí luân vẻ quan lý va
sử dụng công chức thanh tra
Trang 16"Thử hai, đánh giá thực trang quản lý va sử dụng công chức thanh tra tại Thanh tra tinh Ninh Bình
Thứ ba, để xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác
quản lý va sử dụng công chức thanh tra tại Thanh tra tinh Ninh Bình.
Các phương pháp nghiên cứu
Để thực hiến các nhiêm vụ để ra, Luân văn đã sử dụng các nghiên cứu.
sau
~ Phương pháp phân tích tài liệu thit cắp: Phương phảp này giúp tác
giả kế thửa được kết quả nghiên cửu của những tác giả di trước, từ đó phát
triển và bỗ sung những van dé cần tiếp tục nghiên cửu về mặt lý luân; nắm.được hệ thống pháp luật đang điều chỉnh vấn để quản lý và sử dung côngchức và các số liệu tổng quát thể hiện thực trang hoạt đông quản lý và sử
dụng công chức thanh tra tại Thanh tra tỉnh Ninh Bình.
~ Phương pháp quy nạp: dựa trên những phân tích, lập luận, dẫn chứng,những cơ sở lý luận đưa ra những kết luận, quan điểm, những nhận định tổng
quất về vẫn đề
~ Phương pháp phân tích và tong hợp: dựa trên cơ sở lý luận và quy
định pháp luật hiện hành về tuyển dụng công chức, luận văn đã phân tích vàtổng hợp những đặc điểm của hoạt đông nay, đông thời đưa ra nhận xét, giải
pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về dé tai nghiên cứu.
Nguồn tải liệu nghiên cứu để hoàn thánh luận văn gồm các nhóm tải
liệu
Nhém 1: các công trình nghiên cửu liên quan đến hoat đông thanh tra,
cơ quan thanh tra nhà nước, quan lý công chức nói chung vả quản lý công, chức thanh tra nói riêng.
Trang 17“Nhóm 2: các văn bản về chính sách, đường lồi, văn bản pháp luật liên quan dén hoạt đồng thanh tra, quản lý công chức nhả nước, quản lý công chức Thanh tra.
“Nhóm 3: các báo cáo vẻ quan lý, sử dụng công chức thanh tra tại Thanh tra tinh Ninh Bình
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.
6.1 Ý nghia khoa học của luận văn
Luận văn hé thông hóa một số van dé lý luận vẻ quản lý sử dụng công chức thanh tra va trình bay các cơ sở pháp lý về quản ly và sử dụng công chức thanh tra tại cơ quan thanh tra hành chính cấp tinh theo nguyên tắc quản lý
phan cấp, phân quyền
6.2 Ý nghia thưực fiễn của luận văn
Kết quả nghiên cửu của Luân văn có giá trị thực tiễn trong việc để xuất
các biên pháp nâng cao hiệu quả quan lý và sử đụng công chức thanh tra, tir
đó góp phân xây đưng đội ngũ công chức thanh tra, nâng cao hiểu quả, hiệu lực quản lý nha nước
Luận văn có thể được sử dung lâm tai liệu tham khảo cho việc nghiên
cứu về công tác quản lý và sử dụng công chức thanh tra trong thời gian tới.
1 Bố cục luận văn.
Ngoái phan mục lục, danh mục tải liệu tham khão và mỡ đầu, luận văn
có kết cầu 3 chương,
Chương I: Những vấn để lí luận vẻ quản lý và sử dụng công chức
thanh tra tại cơ quan thanh tra cấp tinh
Chương 2: Các yên tổ ảnh hưởng va thực trang quản lý va sử dung công chức thanh tra tại Thanh tra tinh Ninh Bình.
Cương 3: Đề xuất, giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý va sử dụng,
công chức thanh tra
Trang 18Chương]
NHUNG VANDE LÝ LUẬN VE QUẢN LÝ VA SỬ DỤNG
CÔNG CHỨC THANH TRA.
111 Khái niệm quản lý và sử dụng công chức thanh tra
Hoạt động thanh tra việc kiểm tra, xem xét, đánh giá, xử lý việc thực
hiên chính sách, pháp luật, nhiêm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân, lả hoạt đông chuyên trách do một bộ máy chuyên dim nhiêm công tác thanh tra được thánh lập va hoạt động trên cơ sỡ quy định pháp luật thực hiện Trên cơ sở việc kiểm tra, chủ thé tiên hành hoạt động thanh tra đưa ra kết luận đánh giá
đúng sai, ưu khuyết điểm cũng như những biện pháp xử lý phủ hợp với thẩm.quyển và quyển hạn của minh theo quy định của pháp luật Trinh tự, thủ tục,
"hình thức tiền hành cuộc thanh tra do pháp luật quy định Mục đích của hoạt đông thanh tra là nhằm phòng ngừa, xử lý các vi pham pháp luật, phát hiên
những sơ hé trong cơ chế quản lý, chỉnh sách, pháp luật để kiến nghỉ với cơ
quan nha nước có thẩm quyên biên pháp khắc phục, bao về lợi ích của Nhà
nước, các quyền va lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, ca nhân, nâng cao
hiệu lực quản lý hành chính nha nước
Hoạt đông thanh tra nhà nước bao gồm Thanh tra hành chính (hoạtđộng thanh tra của cơ quan nha nước cỏ thẩm quyền đối với cơ quan, tổ chức,
cá nhân trực thuộc trong việc thực hiên chính sảch, pháp luật, nhiệm vu, quyền hạn được giao) và Thanh tra cinyên ngành (hoạt động thanh tra của cơ
quan nha nước cỏ thẩm quyển theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức,
cá nhân trong việc chấp hanh pháp luật chuyên ngành, quy định vé chuyên
môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, finh vực đó) Nguồn nhân lực chuyên trách lam việc tại các cơ quan này hoạt động trong 3 lĩnh vực chính là công tác thanh tra, công tác giải quyết khiếu nại, tổ cáo và công tác phòng, chống tham những Trong phạm vi nhiệm vụ, quyển han của minh, họ trực
Trang 19tiếp thực hiện hoat động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tổ cáo vả phòng,
chống tham những hoặc giúp cho cơ quan nh nước có thẩm quyển thực hiện
quản ly nha nước về những lĩnh vực nêu trên
"Trong hé thống pháp luất hiện hành không có định nghĩa chính thức về
“công chức thanh tra” Tuy nhiên, công chức là thuật ngữ cơ bản của khoa
học hành chính Tay từng quốc gia va từng thể chế xã hội ma người ta có cáchđịnh ngiấa khác cho thuật ngữ nay Ở Pháp, công chức là những người đượctuyển dung, bd nhiệm vao lam việc trong các công sở gồm các cơ quan hảnh.chính công quyền và các tổ chức dịch vụ công công do nha nước tổ chức, bao.gồm cả trung ương và địa phương nhưng không ké đến các công chức địa.phương thuộc các hội déng thuộc địa phương quan lý Ở Trung Quốc, công
chức nha nước là những người công tác trong cơ quan hành chính nba nước
các cp, trừ nhân viên phuc vụ Ở Viết Nam, ti Luật cán bổ, công chức vàLuật Viên chức sửa đổi năm 2019, điều 1 đã nêu: “Công chức là công dân
Điệt Nam, được hyễn dung bỗ nhiệm vào ngach chức vụ chức dah tương ứng với vị tri việc làm trong cơ quan của Đăng Cộng sản Việt Nam Nhà
nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương cấp tinh, cấp huyện; trong cơ
quan, don vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân
chuyén nghiệp, công nhân quée phòng: trong cơ quan don vị thuộc Công annhân dân mà không phải là sĩ quan, ha sĩ quan piiue vụ theo chế đồ chuyênnghiệp, công nhân công an, trong biên chỗ và hưởng lương từ ngân sách nhà
Trang 20dụng, bd nhiệm vao ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan Thanh tra nhanước, thực hiến các nhiệm vụ quan ly nha nước vẻ thanh tra; giải quyết khiêu
nai, tố cáo, phòng chống tham nhũng và các nhiềm vụ khác, được ngân sich
nhả nước chỉ trả lương va các loại phụ cấp khác Công chức lam việc trong cơ
quan thanh tra gồm công chức trong ngạch Thanh tra viên và những công chức hảnh chính khác không trong ngạch Thanh tra viên Tuy vậy, đôi ngũ
‘Thanh tra viên chiếm số lượng áp đão và là những người trực tiép hoan thảnh nhiệm vụ của ngành Thanh tra, vì thé, để ti chi tap trung vào lực lượng thanh tra viên Khái niệm "công chức thanh tra” được để cập sau đây trong pham vi
luận văn là đôi ngũ công chức làm việc trong ngành thanh tra và đã được bỗ
nhiệm vào các ngạch thanh tra viên
Nhìn chung, công chức thanh tra la một bộ phận của hệ thống công
chức Việt Nam, mang day đủ những đặc điểm chung của đội ngũ công chức
Việt Nam, chịu sự điều chỉnh của pháp luật về cán bộ, công chức hiện hành, Ngoài ra, vi đặc thù tính chất công việc ngành Thanh tra, công chức thanh tra
còn chiu sự diéu chỉnh của pháp luật chuyên ngành và có một sô đặc điểm
tiêng biệt so với công chức nói chung Hoạt động thực thi công vụ của công chức thanh tra mang tính chất da dạng, phức tap, yêu cầu kiến thức sâu rông
về nhiễu ngành, lĩnh vực, có yêu câu đặc thù vé năng lực và được hưởng một
số loại phụ cấp ngoài lương,
1.1.1 Định nghĩa quân ý và sử dung công chúc thanh tra
Quần lý là hiện tượng khách quan sinh ra từ nhu câu hợp tác lao đông
giữa con người Khi con người bắt đâu tập hợp lai để thực hiện những mụctiêu mã ho không thé lam được một minh thi quản lý xuất hiện để diéu hòa,phôi hợp những hoạt động cá nhân nhằm hướng tới mục tiêu chung, Vì thé,điều kiện để có quan lý 1a phải có tổ chức
Trang 21Quần lý là một nội dung được nghiên cửu trong nhiễu ngành khoa học
vva được tiếp cân với nhiễu gúc độ Nếu hiểu theo một cach khái quát nhất thQuản lý lả sự tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thé quan lý lên đổi
tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đã để ra Quản lý công chức là những
hoạt động của cơ quan, cá nhân co thẩm quyên với đội ngũ công chức mình.quản lý để hướng tới những mục tiêu cụ t | mã thường lả đảm bão hiệu qua, hiệu lực thực thi công vu, dim bao mục tiêu quản lý nha nước của cơ quan,
đơn vị, xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ
“Str dụng" trong từ điển tiếng Việt định nghĩa, 1a dung thứ gì đó đểphục vụ một mục đích nhất định Sử dụng công chức vẻ bản chất là việc
“dùng người”, với mục tiêu ở đây lả hiệu quả của hoạt động công vu.
“Sir dung công chức" lấn "quản lý công chức" là thuật ngữ được sử
dung phổ biển trong các văn bản pháp luật lẫn tai liệu nhưng chưa hé có khái
niêm hoàn chỉnh hay định ngiĩa thống nhất Nhưng Luật Cán bộ công chức hiện hành quy định vé cơ quan quan lý và cơ quan sử dung công chức tại Diéu
7 như sau
“1 Cơ quan sử dụng cản bộ, công chúc là cơ quan, tổ chúc, đơn vi được giao
thẩm quyền quản If, phân công bồ trí, Mễm tra việc thực hiện nhiệm vụ,
quyễn hạn cũa cân bộ, công chức.
3 Co quan quấn lý cán bộ, công chức là cơ quan tổ chức, đơn vi được giao
thẩm quyền tuyển dung, bổ nhiệm nâng ngạch, nâng lương cho thôi việc,nghỉ lun, gidt quyết chỗ độ chính sách và khen thưởng, kp inật đối với cán
bộ, công chức.
Từ quy định trên, “Sứ dung công chức ” gồm các hoạt động quản lý,
phân công, bổ trí, kiểm tra việc thực hiến nhiém vụ, quyền han của công chức
“Quản I công chức “ tao gém các hoạt đông tuyển dung, bỏ nhiệm, nang
Trang 22nhiêm, nâng ngach, nâng lương, cho thôi việc, nghĩ hưu, khen thưởng, kỹ
luật, ) vả tổ chức thực hiện với đôi ngũ công chức minh quản ly nằm datđược những mục tiêu cụ thể về quản lý
Sti dung công chức là việc các cơ quan sử dung công chức thông qua việc bổ
trí, sắp xép, phan công công chức thuộc thẩm quyền mình vào các vị tri công
việc của cơ quan, khai thác năng lực lam việc của công chức nhằm đạt được hiệu quả hoạt đồng công vụ, hoán thành nhiệm vụ cia cơ quan đó.
Ngoài hoạt đông quản lý của cơ quan có thẩm quyển quản lý công
chức, thủ trưởng cơ quan sử dụng công chức thực hiện hoạt đông quan lý nội
bộ đối với công chức của cơ quan mình Cẩn phân biệt hoạt động này với hoạt đông quản lý nhà nước vé công chức, dit có một số hình thức, nội dung quản.
lý giữa hai hoạt động có thể giảng nhau Quản lý nba nước vẻ công chức lả
hoạt đông sử dụng quyên lực nha nước (quyển lập pháp, quyển hành pháp,
quyển tư pháp) của các cơ quan có thẩm quyên, bao gém toản bộ các hoạt
đông ban hành văn bản pháp luật hay chỉ đạo trực tiếp hoạt đông của đội ngữ công chức Trong khi hoạt đông quản lý nội bô của thủ trưởng cơ quan sit dụng công chức chỉ tiến hành trong phạm vi nôi bộ cơ quan Các văn ban
được thủ trưỡng cơ quan ban hành nhằm mục đích quản lý nội bô không được
trấi các văn ban có hiệu lực pháp lý cao hơn, không phải là văn bản quy phạm pháp luật và chỉ có hiệu lực điều chỉnh những van để trong nội bô cơ quan
Co thé tổng hợp khái niệm quản lý và sử dụng công chức thanh tra như
sau: Quản if và sit đụng công chức thanh tra là tập hop các hoạt động gằm
ban hành văn bản pháp luật xây dưng chiến lược, Kế hoạch quy hoạch công
Trang 23và đấm bão hoàn thành nhiệm vu được giao
1.12 Một số đặc diém của hoạt động quân lý và sử dung công chức thanh: tra
~ Hoạt đông mang đặc thù của hoạt đông quản If và sử dung con người: Quin lý và sử dụng công chức thực chất lả hoạt đông quan lý con người Bản chất con người vốn phức tap, nên hoạt động quản lý và sử dung
công chức cũng có tính phức tap Chủ thể quản lý phải nắm được các yếu tổ
như: năng lực, nhu céu, động cơ làm việc của công chức, từ đó zây dựng những nguyên tắc, quy định được đội ngữ thừa nhân và thực hiện Người quan
lý có thể phân công, sắp xếp họ vào những công việc, vị trí phù hợp trong tổchức một cach rổ ràng, công bằng, tránh sự thiên vi, bắt cing Nhu cẩu, đông,
lực làm việc của công chức cũng là một yêu tổ quan trong Người quản lý có
thể thực hiện những biên pháp thỏa mãn nhu cầu của họ như tăng lương,thưởng, chế đô phúc lợi, dành cho những cơ hội thăng tiến, cơ hội phát triển
‘ban thân thông qua các hoạt động đảo tạo, béi dưỡng, để động viên ho gin
‘vo và cổng hiển hết minh cho cơ quan, td chức Ngoài ra, để vận hanh hoạtđông của đội ngũ công chức một cách hiệu quả, chủ thể quản lý phải đặt ranhững nguyên tắc, quy định với đồi ngũ công chức va đảm bão thực hiện trên
cơ sở công bang, triệt để Những nguyên tắc, quy định nảy phải được các
công chức thừa nhân va thực hiện
~ Hoạt động gắn với nguyên tắc thẳng nhất và có sự phân cấp, phânquyén giữa những chủ thể có thẩm quyễn: Khi xem xét hoạt động quan lý va
sử dung công chức nói chung và hoạt động quản lý, sử dung công chức thanh.
Trang 24tra nói riêng, không thể bỏ qua nguyên tắc thông nhất va co sự phân cấp, phân.quyền giữa những chủ thể có thẩm quyển Bởi lẽ, một chủ thé có thẩm quyển
quản lý vả sử dụng công chức chỉ được tiến hành những hoạt động đó trong
phạm vi thẩm quyền minh được phân cho Từ đó dẫn đến việc các cơ quan.cấp trên, quan lý trong phạm vi cả nước có thé thực hiện đây đủ các nội dung
quản lý va sử dung công chức, trong khi đổi với các cơ quan cấp dia phương,
cấp dưới, tùy theo thẩm quyển được phân cấp, phân công ma họ chỉ thực hiện
một số nội dung hoặc thực hiện các nội dung đến mức nhất định mả thôi Nguyên tắc nay đảm bảo việc quản ly va sử dụng công chức được thực hiện
tập trung, thống nhất theo định hướng, đông thời đảm bảo tính chủ động, linh.hoạt của các chủ thé có thẩm quyền, góp phan nâng cao hiéu qua quan ly
Nguyên tắc thông nhất ở đây được hiểu la sự dam bảo tính nhất quán,
thẩm quyền cao nhất đượcpháp luật quy định Chính phủ là cơ quan có thấm quyền quản lý cao nhất
theo định hướng chung, có sự quản lý của chi th
‘Moi cơ quan có thẩm quyên quan lý va sử dụng đổi với công chức thanh trađều phải tuên theo những quy định, định hướng Chính phi dé để ra
Nguyên tắc phân cap, phân quyên: “Trong cơ quan nhà nước, phân cap
là sự cimyễn giao quyền quyết định từ Chính phủ trung ương đến các cấpchính quyền địa phương! ” Nguyên tắc nay được hiểu là sự chuyển giao mộtphân quyển lực đồng thời chuyển giao một phân chức năng, nhiệm vụ từ cơquan nha nước trung ương xuống cơ quan nha nước địa phương Cụ thể hon,Chính phủ phân định thẩm quyển, chuyển giao số chức năng, nhiệm vu,
quyền hạn nhất định cho các cơ quan cấp đưới Chính phũ phân quyên cho Bồ Nội vụ - cơ quan có chiu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng quản lý công chức, trong đó có đội ngũ công chức thanh tra, phân quyển cho
"Thanh tra chính phủ - cơ quan chịu trách nhiệm quản lý nha nước đổi với hoạt
Trang 25động thanh tra, trong đó bao gồm quản ly nhả nước đổi với đội ngũ công chức
thanh tra, phân quyền cho UBND tỉnh, huyén — nơi Thanh tra la một cơ quan.
chuyên môn trực thuộc va đội ngũ công chức thanh tra cũng thuộc thẩm
quyền quản lý, phân quyển cho Thanh tra Bộ, Thanh tra Si - cơ quan chịu trách nhiệm quân lý nhà nước đối với hoạt động thanh tra thuộc ngành, lĩnh vực, trong đó quan lý nha nước với đội ngũ công chức thanh tra thuộc Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở là nội dung thiết yếu.
~ Hoạt đông mang tinh liên tue, én định: Hoạt đông quân lý và sử dụngcông chức thanh tra là một phan cia quản lý nhà nước, là hoạt đồng diễn ra
thường xuyên, không bị gián đoạn các giai đoạn trong quy trình quản lý từ để
xuất, triển khai đến xem xét, đánh gia Sự ổn định của hoạt động quản lý va
sử dụng công chức thể hiện ở hệ thống pháp luật, chính sách én định, sau đó
là sự dn định trong quá trình đảo tao, béi dưỡng, đánh giá, khen thưởng, kĩluật, Dam bão sự én định trong hoạt động này là điều kiện dé nâng caochất lượng, xây đựng đội ngũ công chức thanh tra đạt chuẩn, thích ứng với sựvan động và phát triển của xã hội trong béi cảnh day manh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước va sư hội nhập ngày cảng sâu rồng, đáp ứng với những yên cu của nên hành chính cãi cách, góp phan tăng cường hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý hành chính.
1.2 Tham quyền quan lý và sử dụng công chức thanh tra
Tir các quy định của pháp luật hiện hành, trong hệ thing cơ quan nba nước Chính phủ thông nhất quan lý nha nước vé công chức thanh tra Bộ Nội
vụ chiu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quan lý nha nước về côngchức thanh tra Bộ, cơ quan ngang bô, UBND cấp tinh theo sư phân cấp, phân
quyền của Chính phủ thực hiện quản lý nha nước đối với công chức thanh tra thuộc phạm vi của mảnh UBND cấp huyện theo uj quyển của UBND cấp
‘inh quản ly nha nước về công chức thanh tra trong pham vi của minh Cơ
Trang 26Các cơ quan Thanh tra Chính phủ, Thanh tra tỉnh, Thanh tra huyện, Thanh tra B6, Thanh tra Sở sử dụng công chức trong pham vi cơ quan minh
Co thé chia những cơ quan trên thảnh 3 nhóm như sau:
Miém cơ quan có thẩm quyên quấn if công chức thanh tra, bao gém.
những cơ quan có thẩm quyển tuyển dung, bd nhiêm, nâng ngạch, nang
lương, cho thôi viée, nghi hưu, giải quyết chế đô, chính sách và khen thưởng,
kỹ luật đối với công chức thanh tra: Chính phủ, B Nội vu, Thanh tra Chỉnh phủ, Bồ, Cơ quan ngang bộ, UBND tinh, Sð, UBND huyện.
“Nhôm cơ quan có thẩm quyền sử đụng công chức thanh tra, bao gồmnhững cơ quan có thẩm quyền quan lý, phân công, bổ trí, kiểm tra việc thực
hiện nhiệm vụ, quyên hạn của công chức thanh tra: Thanh tra Chính phủ, các
cơ quan đơn vi trực thuộc Thanh tra chính phủ; Thanh tra Bộ, các đơn vi trực thuộc thanh tra BO; Thanh tra Tỉnh, các đơn vi trực thuộc Thanh tra Tinh; Thanh tra Sé, Thanh tra Huyện.
Mam cơ quan tham mat giúp cơ quan quản If nhà nước trong hoat
động quan Ij nhà nước đối với công chức thanh tra bao gồm Vụ Tô chức cán
bộ thuộc Bộ, Phòng Tổ chức cán bô thuộc Sö, Sở Nội vụ thuộc UBND cấp
tỉnh, Phòng Nội vụ thuộc UBND cấp huyện
Pham vi luôn văn nghiên cứu hoạt động quản lý và sử dụng nhóm công chức thanh tra lam việc tại cơ quan thanh tra tinh ~ cơ quan chuyên môn của
UBND tỉnh Công chức thanh tra tai Thanh tra tỉnh thuộc thẩm quyển quản lý
Trang 27(thông qua các hoạt động tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch, nâng lương, chothôi việc, nghỉ hưu, giải quyết chế đô, chính sách và khen thưởng, kỷ lut) của
UBND tĩnh, với sự tham mưu của Sở Nội vụ Cơ quan sử dụng công chức
thanh tra (quản lý, phân công, bó trí, kiểm tra việc thực hiện nhiềm vụ, quyền
hạn của công chức thanh tra) ở đầy được ác định 1 Thanh tra tỉnh
1.3 Các nội dung quản lý và sử dung công chức thanh tra
Có thé chia những nội dung quan lý và sử dụng công chức thanh tra
thành các nhóm hoạt động như sau:
“Niôm 1: Ban hành chính sách, pháp luật về công chức thanh tra
“Niôm 2: Tô chức thực hiện chính sách, pháp luật về công chức thanh tra
“Nôm 3: Kiểm soát việc thực hiện pháp luật về công chức thanh tra
~ Ky dựng, ban hành vẫn bản pháp luật về công chute thanh tra
Cac hoạt động quân lý, sử dụng công chức phải dựa trên cơ sỡ pháp lý 1ä quy định trong hệ thông các văn bản pháp luật Việc zây đựng, ban hành văn ban pháp luật vẻ công chức, quản lý va sit dụng công chức nhằm tạo nên
‘hanh lang pháp li day đủ, hoàn thiện để các hoạt động diễn ra thông suốt, hiệuquả, đúng mục đích, tránh các hành vi lợi dụng để vụ lợi Mét số nội dungpháp luật được ban hành dé quản ly va sử dụng công chức có thể kể đến: quy
“đinh về chức danh và cơ cẩu công chức ~ hoạt động nhằm "nhân dang” công
chức thanh tra thông qua viéc quy định đổi tượng nao a thanh tra viên, tiêu
chuẩn thanh tra viên, la cơ sỡ cho các hoạt động tuyển dụng, sử dụng, đảo
tao, béi dưỡng, đánh giá, khen thưởng, kỹ luật công chức thanh tra, guy dinh
về quản I} biên chỗ công chức; quy dinh về tuyển dung, sử dung, đào tao, bội
“ưỡng công chute: quy đình về đánh giá, khen tiưởng 1ÿ luật công chute: guydinh về tiền lương, chính sách đãi ngộ, phúc lợi, nghĩ ue, thôi việc
- Xay dung chức danh và cơ cẩu công chute thanh tra
Chức danh công chức được hiểu là tên gọi của ngạch công chức hoặc vi
Trang 28trí việc lam ma công chức đó dim nhiệm Để hiểu rõ hơn về van đẻ nảy, cannói đến mô hình công vụ ở nước ta Trên thé giới hiến tổn tại 2 mô hình cơ
ân về tổ chức nên công vụ: đỏ là mô hình công vụ chức nghiệp hay còn gọi
1à mô hình ngạch, bậc (career system) vả mô hình công vụ chức việc hay côn
gọi là vi trí công việc (position-based system hoặc job-based system), mỗi mô.tỉnh có những đặc điểm tương ứng, theo sau đó là những wu khuyết điểm.riêng Mô hình chức nghiệp bat nguồn từ Pháp, sau đó được áp dụng rộng rãi
ở nhiễu nước châu Âu, coi việc làm công chức như mét “sự nghiệp” (career)”,
khi đã tham gia nên công chức được bảo đảm lam việc suốt đời néu không bi
kỹ luật buộc thôi việc và họ bat đầu từ ngạch thấp và từ từ thăng tiền lên
ngạch cao theo thâm niên công tác Đặc điểm nổi bật nhất của mô hình nảy là
hệ thống ngạch bac Công chức được xếp vào các ngạch dựa trên bằng cấp vàtrình độ dao tạo, mỗi ngạch gồm nhiễu bậc, mỗi bậc tương ứng với một chỉ số
tiên lương và chỉ số này tăng dn theo chiêu tăng cia bậc chứ không liên quan gì
én vị trí hay nội dung công việc ma công chức dim nhận Việc quy định các
ngạch cực kỷ chặt chế, cụ thể về các nguyên tắc va quy trình về thi tuyển, bổ
nhiêm, nâng bậc, chế độ lương, thường tao nên một hệ thông vận hành liên
tục, dn định, không phụ thuộc vo sự thay đổi của giới cảm quyên Nhược điểm
của mô hình này là thiên vẻ tinh hình thức khi việc phân chia các ngạch, bậc chỉ
đơn thuân dua trên bằng cấp va thâm nién công tác chứ chưa xét dén kỹ năng,chuyên môn cụ thé, làm mát đi sự linh hoạt vả động lực phân dau của công chức,
để dẫn đến hiện tượng “sống lâu lên lão làng”, cảng có thâm niên thi rức lương,
va đãi ngô cảng cao, it quan tâm dén hiệu quả công việc Cùng ngạch, bậc như
nhau khí làm việc khác nhau thi lương vẫn như nhau, cùng lâm việc như nhau
nhưng ngạch, bậc khác nhau thi lương khác nhau.
"rain iy cr cg vy i tin gi tp chứ nh mã
lMtiE.(Achnvn/navs/6et3l/33321/Cac mo hinh cone vw đẹn hính tren the gil Min ngày tru cập, zis
Trang 29‘Mé hình công vụ vị trí việc lãm hình thảnh khi mô hình chức nghiệp bộc
16 những nhược điểm như tri tré, không theo kip sư đổi mới làm cho nên công
‘vu không tắt kịp sự phát triển của nên kinh tế thị trưởng vốn rất năng động.Đặc điểm của mô hình nay là các vị trí việc làm được thiết kế theo yêu cầu,tiêu chuẩn nhất định dựa trên cơ sở mô ta công việc (job-description)*, vị
trí việc lam chỉ có một mức lương, được phân loại theo tính chat công việc và
không có chế độ lam việc suốt đời Việc tuyển dung dua trên năng lực thực té
‘va yêu cầu cu thé của vi trí công việc đó Mô hình nảy biểu hiện rõ nét nhất tạiHoa Kỳ, Anh kể từ giữa thập kỷ 80 của thé ký XX trở lại đây Quan niệm của
mô hình này là coi công vụ như một việc lâm như tất cả các việc làm khác trong
xã hội chứ không phải là một nghề nghiệp, vi thể sẽ chọn được những người có khả năng đáp tmg tốt nhất với yêu cầu của từng vi ti một
Ở nước ta, cùng với xu hướng cải cách công vụ ở nhiễu nước trên thégiới theo mô hình chức nghiệp nói chung, dang dan dich chuyển sang mô hình
công vụ vi trí việc lam, tuy nhiên hiện trang thực tế vẫn đang trong giai đoan.
“Iai” giữa mô hình chức nghiệp và mô hình vi tri việc làm, có nghĩa la, một số nội dung được xây dựng theo mô hình chức nghiệp, một số nội dung được xây dưng theo mô hình vị tr việc lam Hoạt đồng xây dựng chức danh và cơ cấu công chức là hoạt động ác định vi trí việc làm dựa trên cơ sở ngạch, bậc
của mô hình chức nghiệp Cầu trúc của mỗi vị trí việc lam trong cơ quan, tổchức, đơn vi bao gồm ban mô ta công việc va khung năng lực phù hợp dé hoànthành công việc Còn cơ cầu ngạch công chức của mỗi cơ quan, tổ chức, đơn vị
1à tỷ lê % công chức giữ các ngach phù hợp với danh mục vị tr việc làm va biên chế công chức tương ứng, được xác định dựa trên danh mục vị trí việc lâm, tiêu chuăn va chức danh ngạch công chức tương ứng với tị trí việc lâm.
tgeenni/nave/detail32321/c30 mo inh cone vw den hính tren the gill htm ngày truy cập, 7/8203
Trang 30~ Quản lÿ biên chỗ công chức thanh tra
Bién chế công chức là số người được tuyển dung, bổ nhiém vào ngạch
công chức, giữ mốt chức vu, chức danh nhất định trong cơ quan nha nước.
Quản lý biên chế công chức thanh tra là hoạt động quản lý số người đượctuyển dung, bỏ nhiệm vao các ngạch thanh tra viên, giữ chức vu, chức danh
nhất định trong cơ quan thanh tra Hoạt đông quản lý bién chế gồm các nội
dung như Xây dựng và ban hanh văn bản quy phạm pháp luật về biển chếcông chức, hướng dẫn xác định biên chế công chức vả quan ly biên chế công
chức, Lap kế hoạch biên chế công chức hang năm, điều chỉnh biến chế công,
chức, Quyết định bién chế công chức, phân bổ, sử dụng biên chế công chức,Hướng dan, thanh tra, kiểm tra việc quan lý biên chế công chức, Thông kê,tổng hợp và báo cáo về biến chế công chức
~ Tuyển đụng bỗ nhiệm 06 nhiệm lại, miễn nhiệm, từ chức đối với
công chức thanh tra
Thyễn chung công chức thanh tra là hoạt đông tiép nhận người lao đông
vào làm việc, giữ các chức vu, chức danh trong cơ quan thanh tra nhằm thực
tiện các hoạt đông quản ly nha nước về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tổ cáo
và phòng, chồng tham những.
Bé nhiệm công chức thanh tra là việc công chức được quyết định vàomột vị trí nào đó trong cơ quan Thanh tra nha nước Có các hình thức bổnhiệm như bé nhiệm sau tập sự, bổ nhiệm vào ngạch mới khi chuyển ngạch.hoặc trúng tuyển khi thi nâng ngạch, bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo quản lý.Công chức muồn trở thảnh Thanh tra viền bat buộc phải được bổ nhiệm vào
ngạch Thanh tra viên
“Bỗ nhiệm lại công chức thanh tra là hoạt động của cơ quan quan lý
công chức thanh tra với đổi tương là công chức thanh tra giữ chức vụ quản
tý, lãnh đạo khi hét thời hạn bỗ nhiệm theo quy định
Trang 31Từ chức đối với công chức thanh tra là hoạt động được thực hiện khicông chức thanh tra tự nguyên, chủ động xin từ chức để chuyển giao vi trilãnh dao, quản lý, nhân thấy minh không di sức khöe, năng luc, uy tín để
‘hoan thành chức trách, nhiệm vụ được giao; nhận thay sai phạm, khuyết điểm.của cơ quan, tổ chức, đơn vị minh hoặc của cấp dưới có liên quan đến trách
nhiệm của mình, vì lý do cá nhân khác,
Miễn nhiệm được thực hiện với công chức thanh tra trong các trưởng,hợp sau: được cap có thẩm quyển điều động, luân chuyển, bó trí, phân công.công tác khác mà không được kiểm nhiêm chức vụ cố, không đủ sức khỏe để
tiếp tục lãnh đao, quản lý, không hoàn thành nhiệm vụ hoặc vi phạm kỹ luật của Đăng, vi phạm pháp luật của Nhà nước nhưng chưa đến mức bi kỹ luật
cách chức, không đủ năng lực, uy tin để làm việc, vi phạm quy định của coquan có thẩm quyên vé bảo vệ chính trị nội bộ
~ Sik dung công chức thanh tra: việc bé trí, sắp xếp cho công chức thanh tra vào các vi tri công việc trong cơ quan thanh tra nha nước nhằm khai thác tối da năng lực công chức, hướng dén muc tiêu nâng cao hiệu lực, hiệu
quả của hoạt đông công vụ của cơ quan Hoạt động sử dung gồm bồ trí, phân.công công tác, chuyển ngạch; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiém, từ chức,
điểu động, luân chuyển, biệt phái.
B6 tri, phân công công tác và cimyễn ngạch, nâng ngạch công chức
Thanh tra: Người đứng déu cơ quan sử dụng công chức chịu trách nhiệm bổ
trí, phân công công tác, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của công chức, baođâm các điều kiện can thiết để công chức thi hanh nhiệm vụ và thực hiện các
chế độ, chính sách đối với công chức thanh tra Việc bổ trí, phân công công tác cho công chức phải bao đảm phủ hợp giữa quyển han và nhiém vụ được
giao với chức danh, chức vụ va ngạch công chức được bé nhiệm Các quyđịnh trên déu xuất phát từ yêu cầu hoạt động công vụ, trên nguyên tắc là thấm
Trang 32quyền, trách nhiệm phải gắn liên với chức trách, nhiệm vụ Việc phân công công tác phải dam bảo phủ hợp vẻ trình đô chuyên môn, năng luc, sở trường,
tranh tinh trạng phân công không phủ hợp hoặc không đồng đều, dẫn đến sự
‘bat hợp li trong cách lâm viée lẫn ánh hưởng không tốt dén tâm lý công chứcvva tap thé cơ quan Bồ trí, phân công công tác hợp lý sẽ phát huy được năng
lực, sỡ trường, chuyên môn nghiệp vụ của từng công chức, nâng cao tỉnh thân trảch nhiêm và tinh sảng tạo của công chức.
Vide cimyễn ngạch công chute được thực hiện khi công chức thay đồi vịtrí việc lam hoặc theo quy định phải chuyển đổi vị trí công tac ma ngach công.chức thanh tra đang giữ không phù hợp với yêu cầu ngạch công chức cia vịtrí việc lâm mới Công chức chuyển ngạch phải đáp ứng tiêu chuẩn chuyên.môn nghiệp vụ của ngạch được chuyển
Việc nâng ngạch công chic thanh tra phải căn cứ vào vi trí việc làm, phù hợp với cơ câu công chức của cơ quan sử dung công chức va thông qua
kỷ thi nâng ngạch theo quy định
Điều động công chức thanh tra là việc công chức thanh tra được cơ quan
có thẩm quyền quyết định chuyển từ cơ quan, tổ chức, đơn vi nay đến lam việc &
cơ quan, tổ chức, đơn vị khác trong các trường hợp như: theo yêu cầu nhiệm vụ
cu thể, chuyển đổi vi trí công tắc theo quy định của pháp luật, theo quy hoạch, kế
‘hoach sử dung công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị vả giữa các cơ quan, tổchức, đơn vị theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền
Ludn chuyễn công chúc thanh tra là việc công chức giữ chức danh lãnhđao, quản lý trong ngành Thanh tra được cử hoặc bỗ nhiệm giữ một chứcdanh lãnh đạo, quan ly khác trong một thời hạn nhất định để tiếp tục được đảo.tạo, béi đưỡng vả rèn luyện theo yêu câu nhiệm vụ Việc luân chuyển công
chức thanh tra chỉ thực hiện đối với công chức giữ chức vu lãnh đạo, quản lý
và trong quy hoạch vào các chức vụ lãnh đạo, quan lý cao hơn.
Trang 33“Biệt phải công chute thanh tra lã việc công chức thanh tra cia cơ quan,
đơn vị này được cử đến lam việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu
cầu nhiệm vụ Việc biệt phải công chức thanh tra được thực hiện trong các
trường hợp: theo nhiém vụ đột xuất, cắp bach; hoặc để thực hiện công việcchi cần giải quyết trong một thởi gian nhất định
= Đào tao, bÄi đưỡng công chức thanh tra là những tiên pháp, cách
thức nhằm trang bi, bổ sung, câp nhật những kiến thức, kỹ năng và thái độ cânthiết cho công chức thanh tra để hoàn thảnh nhiệm vụ, mục tiêu của ngành.thanh tra Dao tạo là quá trình chuẩn bị cho đổi tương kiến thức, kỹ năng vahành vi ứng xử mới để ho thích ứng với đòi hỏi mới trong công việc Còn bôidưỡng là quá trình hệ thống, bd sung, cập nhật và nâng cao năng lực nhằm
giúp đối tương đáp ửng tốt hơn yêu câu cia công việc Đây là hoạt đông cơ
‘ban dé nâng cao chat lượng đội ngũ công chức và cũng la nội dung cốt lối đểnâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan Bởi lẽ, đâu tư cho con người có khả
năng mang lại hiệu quả cao hơn đâu tư vào những yéu tổ khác Quá trình đâo tạo — béi dưỡng công chức được thực hiện qua các bước sau:
Bước 1: Xäc định nhủ câu đảo tạo, bồi đưỡng
Bước 2: Lap ké hoạch dio tao, bôi dưỡng
Bước 3: Thực hiện kê hoạch dao tao, bồi dưỡng
Bước 4: Đánh giá kết quả dao tạo, béi dưỡng công chức thanh tra
= Đảnh giá, khen thưởng, Xỹ luật công chute thanh tra
Banh giá công chức nhằm khảo sát năng lực và kết quả thực hiện
nhiêm vị của công chức đó, cũng la cơ sỡ dé nha quản lý đánh giá thái đô,phẩm chat, năng lực, tư tưởng của công chức đó Day là hoạt đông phức tạp,
đời hỏi phải quy đính rõ ràng vẻ nôi dung đánh giả, các tiêu chí đánh gia, phương pháp đánh giá, quy trình đánh giá, xử lý kết quả đánh giá, nhằm hoạt
đông này được thực hiên đúng mục đích, dim bảo sự công bằng, bình ding
Trang 34giữa các công chức Kết quả đánh giá là một trong những căn cứ cho hoạt động khen thưởng, kỹ luật Khen thưởng, kỹ luật giúp duy trì động lực cổng, hiển với công chức có thành tích trong công việc và xử lý những cá nhân vi pham, gop phan phát huy sự chủ động và tính sảng tạo của người công chức
Đánh giá đúng sé tao diéu kiện cho công chức phát huy được sé trường, hoàn
thành tốt nhiệm vu được giao
Khen thưởng, kỹ luật có muc đích ghi nhân, biểu dương những thành.tích xuất sắc của công chức cũng như xử lý những công chức vi phạm phápluật, dé tạo sự bình đẳng, công bang và giữ vững kỷ cương, kỷ luật trong các
cơ quan đơn vị Hoạt động nay phai được thực hiện dựa trên sự khách quan,
công bằng, chính xác, kip thời để tăng tác dụng động viên, khuyên khích cũng
như dm bão tinh rin đe đối với công chức
~ Thực hiện các quy dinh về tiên lương, chính sách đãi ngô, nghỉ hua
Thôi việc với công chức thanh tra
Tiên lương là thủ lao trả cho công sức lao động của công chức khi lam
việc Ngoài tiên lương, đội ngũ thanh tra viên còn được hưởng các chế dé phụ cấp như phụ cấp nghề, phụ cắp thâm niên va các phúc lợi khác Vi đặc thù công việc có tính chất phức tạp và lả lực lượng thực hiện hoạt động đảm bão
sử trong sạch cho bô máy hành chính, việc thực hiện các quy định về tiến lương va chính sách đối ngô là điều kiện quan trong để dim bao cuộc sing cho công chức thanh tra, giúp ho yên tâm cổng hiền, tránh xa những yếu tổ
cám dỗ, thay được quyền lợi của minh và có động lực cổng hién cho tổ chức
Trong khi đó, nghỉ hưu, thôi việc là hai trường hop mã công chức đừng lâm.
việc tại cơ quan nha nước, nguyên nhân có thể là do dén tuổi giả, đã có thâm
niên công tác nhất định, do làm việc trong môi trường độc hai, do nguyện vong cả nhân, do bị buộc thôi việc, Người nghĩ hưu, thôi việc, trong một
số trường hợp sẽ được hưởng lương hưu, trợ cấp thôi việc,
Trang 35ig kê và quân If lỗ sơ công chức.
Chế đồ báo cáo, thẳng kê và quan lý hé sơ công chức nhằm quan lý các
thông tin vé công chức phục vụ cho việc thực hién các chức năng quản lý nhân sự khác.
Việc bao cáo thông kê đội ngũ công chức thanh tra là quá trình ting
hợp số lượng, tinh hình đội ngũ công chức thanh tra Việc thực hiến chế độ
‘bao cáo công chức lam công tác đối ngoại được thực hiện thường xuyên hoặc
đột xuất khi có yêu cầu Cùng với việc báo cáo, thông kê đội ngũ công chức lâm công tác đổi ngoại là quá trình quan lý hé sơ công chức lam công tác đổi ngoại Hỗ sơ công chức là tai liệu pháp lý phan ảnh các thông tin cơ bản nhất
vẻ công chức, bao gồm: nguồn gốc xuất thân, quả trình học tập, qué trình
công tác, hoản cảnh kinh tế, phẩm chat, trình độ, năng lực, các môi quan hệ giađịnh va xã hội của công chức, thể hiện ở sơ yếu ly lich, văn bằng, chứng chỉ, và
các văn bản tải liệu có liên quan khác, được cập nhất trong quá trình công tắc
của công chức kể từ khi được tuyển dung Đây là tai liêu quan trọng có tính pháp
ý phan ánh trung thực về nguồn gốc, qua tinh trưởng thành, phẩm chất, năng
lực, phong cách, các hoạt đông va mỗi quan hệ gia định - xã hội của người công,
chức, giúp cơ quan có thẩm quyền quản ly công chức nghiên cứu nắm được một
cách đây đủ nhất vé ban thân người cán bộ, công chức, cung cấp những thông tin
tin cây để phân biệt được phẩm chat chính trị, năng lực công tác, đạo đức tac
phong, hoàn cảnh gia đính, quan hệ 22 hội của công chức phục vụ cho công tác
sử dụng, đào tao, bồi dưỡng va bổ trí cổng chức,
1.4 Một số yếu t ảnh hưởng đến quản lý và sử dụng công chức thanh tra.
~ Chất lượng của hệ thông pháp luật đồi với công chức thanh tra
Chất lượng hệ thống quy phạm pháp luật về công chức thanh tra đượcthể hiên qua tính toàn điện, đẳng bô, phủ hop của quy định pháp luật Tính.toán diện thể hiện ở việc các văn bin pháp luật đã quy định kha hoàn chỉnh
Trang 36các nội dung, Tinh toản diện giúp dim bao pháp luật không bỏ sot các nội
dung, tạo hảnh lang pháp lý đây đủ để triển khai thực hiện trên thực tế Tinhđẳng bô thể hiện ở việc tắt cả các quy phạm pháp luật do cơ quan cấp dưới
‘ban hành không được trái với văn bản của cơ quan cấp trên và không được
‘rai với hiển pháp Ngoài ra, các quy pham do các cơ quan khác nhau ban
‘hanh về củng một van dé phải thông nhất với nhau Tinh dong bộ giúp tránh.tình trang chồng chéo hoặc bé sot chức năng, nhiệm vu, quyển han Tính phù.hop thể hiện ở việc nội dung quy định can phù hợp với thực tiễn, giúp quátrình triển khai thực hiện pháp luật trên thực tế được thuân lợi
~@ lượng đội ngũ làm công tác quấn lý và sử chang đối với công
chức thanh tra
Đôi ngũ làm công tác quản lý nhà nước đối với công chức thanh tra bao gầm những cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chính nha nước có
thấm quyền được giao nhiệm vu quan ly nha nước đổi với công chức thanh tra
trong Chính phủ, Bô Nội vụ, Sở Nội vụ, Phòng Nội vụ, UBND tỉnh, UBND huyện, các cơ quan Thanh tra nhá nước Đây lả đội ngũ trực tiếp để xuất và quyết định ban bảnh chính sách, pháp luật vé công chức thanh tra va đưa ra
những biện pháp nhằm tổ chức thực hiện những quy định nảy, vi thé, néu chấtlương đôi ngũ công chức này yếu kém, không đáp ửng được yêu cầu thì hoạt
đông ban hành chính sách, pháp luật vẻ công chức thanh tra cũng sẽ bi ảnh hưởng Đổi với hoạt động sử dung công chức, nếu người có thẩm quyển sử dụng công chức không có đũ năng lực vả nhân thức v sử dung, quản lý công
chức cũng như sự hiểu biết vé năng lực, nguyên vọng đôi ngũ công chức cơ
quan mình thì hiệu quả, hiệu lực hoạt đồng công vụ của công chức thanh tra
Trang 37sử dung đến nguồn lực vat chất Điều kiện vật chất đâm bão cho hoạt động,
quản lý vả sử dụng công chức thanh tra có thể kể dén: trụ sỡ làm việc ~ nơi
din ra hoạt đông của đôi ngũ công chức thanh tra trong quả trình thực thicông vụ, trang thiết bi khoa học ~ kĩ thuật, một yêu tổ hỗ trợ công việc quantrọng trong bối cảnh hội nhập quốc tế va ky nguyên kỹ thuật số phát triển
"vượt bac; nguồn tai chính — nguồn tiễn chi trả cho các hoạt động của một cơ
quan, đơn vị Đây déu là những thứ có thé anh hưỡng đến hoạt đồng quản lý
và sử dung công chức thanh tra.
sẽ gop phan giúp công chức thanh tra có nhiều cơ hôi tiếp xúc, giao lưu với.các đồng nghiệp trên thé giới, có thé tiếp thu có chon lọc các thảnh tựu của
họ Mat trái cũa yêu tổ này là sw cảm dỗ của vat chất va lợi ich cả nhân khiến
một bộ phan công chức có thể biển chất, lợi dung chức vụ quyền hạn để trục.lợi Ngoài ra, yêu câu từ công cuộc cdi cách hành chính theo Chương trình tổngthể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 cũng đã đặt ra mục tiêu
xây dung đội ngũ cán b
ứng yêu cầu phục vu nhân dân và sự phát triển của dat nước Nâng cao hiệu quả, hiệu lực trong quan lý và sử đụng công chức thanh tra là góp phẩn thực
"hiện thành công chương trình cải cách tổng thể hành chính nha nước
, công chức, viên chức có đủ phẩm chất, năng lực dap
Trang 38KET LUAN CHUONG 1
Đôi ngũ công chức thanh tra là những người thực hiện những hoạt động công vụ liên quan đến thanh tra, giải quyết khiểu nai, tố cáo và phòng, chống tham những, Thông qua hoạt đông của minh, ho thực hiện những chính sách,
pháp luật của ngành thanh tra cũng như gián tiếp triển khai các chế định pháp
Tuật của các ngành khác, gop phản xây dựng, hoàn thiên bộ may nha nước vả
hệ thống pháp luật thông qua việc phát hiện những sơ hở
quản lý, chính sách pháp luật Hiệu lực, hiệu quả hoạt động ngành Thanh tra nhìn chung chịu ãnh hưởng lớn từ chất lượng đôi ngũ công chức thanh tra va
hoạt động quản lý, sử dụng họ của các cơ quan, cá nhân có thấm quyền Việc
kém của cơ chế
nghiên cứu, phân tích va lam rõ những van dé li luận vẻ hoạt động quan lý va
sử dụng công chức thanh tra (Khải niệm, thấm quyền, các nội dung, các yếu tổảnh hưởng) là cơ sở để hoan thiện nhận thức, từ đó đánh giả thực trạng, kiếnnghị giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt đông nay, góp phan xy dựng đôingũ công chức thanh tra chất lượng, đáp ứng yêu cẩu từ thực tiễn nước ta
trong giai đoạn hiện nay và chủ trương, chính sich, pháp luật của Bang, Nha
nước.
Trang 39CÁC YEU T6 ANH HUONG VẢ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ
vA SỬ DUNG CÔNG CHỨC THANH TRA TẠI THANH TRA
TỈNH NINH BÌNH
‘Vi tư cách Ja cơ quan thanh tra cấp tinh, theo quy định của pháp luật,
‘Thanh tra tinh Ninh Binh chịu sự chỉ đạo, quản lý vẻ tổ chức, biên chế va
công tác của UBND tinh Ninh Binh ma trực tiếp la Chủ tịch UBND tinh Ninh Binh; đồng thời chịu sự chỉ đạo về công tác, hướng dẫn vẻ
của Thanh tra Chính phủ.
Nhu vay, đối với đôi ngũ công chức thanh tra tại thanh tra tinh Ninh
Binh, theo nguyên tắc phân cấp, phân quyền giữa những chủ thể có thẩm
sử dụng đối ngữ công chức này là cơ sỡ để xem xét việc thực hiện các nội dung
quân lý và sử dụng công chức thanh tra tại Thanh tra tinh Ninh Bình,
Các yêu tổ anh hưởng đến hoạt đông quản lý, sử dụng công chức thanh.
tra tại Thanh tra tinh Ninh Binh được phân tích trong chương nay gỗ
thực trang pháp luật về quan lý vả sử dung công chức thanh tra, thực trang đôi
có
ngũ công chức vả thực trang năng lực quan ly vả sử dung công chức tại Thanh tra tinh Ninh Bình.
Trang 402.1 Thục trang pháp luật về quan lý và sử dung công chức thanh tra
Việc quan lý va sử dụng công chức thanh tra tại Thanh tra tinh Ninh Binh dựa trên cơ sé pháp lý là các quy đình về quản lý cán bô, công chức nói chung và một số văn bản pháp luật thuộc chuyên ngành thanh tra Quốc hội đã
‘ban hành Luật Cán bô, công chức 2008 làm rõ khái niêm về công chức, quy
định vẻ các hoạt động tuyển dung, sử dụng, đào tao, bồi dưỡng, đánh giá,
khen thưởng, kỹ luật đối với công chức, tao cơ sở pháp lý cho việc quản lý và
sử dụng công chức nói chung Năm 2019, Quốc hội đã ban hành Luật sữa
tổ sung một số diéu của Luật cán bộ, công chức và Luật viên chức, có hiệu
lực thi hành từ ngày 01/7/2020, không thuộc phạm vi nghiền cứu vẻ thời gan của luận văn, vi thé nội dung quản lý và sử dụng công chức thanh tra tại
‘Thanh tra tình Ninh Bình trong giai đoạn 2015-2019 được thực hiện trên cơ
sở Luật Cán bộ, công chức 2008 và những văn ban pháp luật có hiệu lực trong thời gian này.
Trong quản ly nha nước đối với công chức thanh tra, Chính phủ, BộNội vụ, Thanh tra Chính phủ phối hợp ban hành những văn bản quy phạm.pham pháp luật nhằm cụ thể hóa những quy định của Luật Cán bộ, Công chức
về tuyển dụng, sử dung, đảo tao, béi dưỡng, đánh giá, khen thưởng, kỹ luậtđổi với công chức để áp dụng đối với công chức thanh tra
Tối nội ching guy ãmh cụ thé chute danh cơ cầu ngạch công chite thanh
tra, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 97/2011/NĐ-CP ngày 21/10/2011
quy định về Thanh tra viên va Cộng tác viên Thanh tra quy định rõ ring các.tiêu chuẩn về chức trách, nhiệm vụ, năng lực, yêu cầu về trình độ, thâm niên
công tác đổi với các ngạch Thanh tra viên, Nghĩ định số 36/2013/NĐ-CP Vẻ
vị trí việc lam va cơ câu ngạch công chức trong đó quy định cu thể vẻ căn cứ,
nguyên tắc, phương pháp, trình tự, thủ tục xác định vi trí việc làm và cơ cầu.
ngạch công chức, thấm quyển quyết định, phê duyệt, quản lý vi trí viếc làm